1. Trang chủ
  2. » Đề thi

OI THI

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

3/Theo thành thị và nông thôn: tập trung đông ở nông thôn 75%, thành thị 25% 2005 III/Nguồn lao động nước ta có ảnh hưởng đến KTXH của đất nước: 1/Thuận lợi: -Lao động nhiều, tăng nhanh [r]

(1)Câu 1: Đánh giá TNKS VN ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp *Vai trò TNKS: -TNKS là sở tiền đề để phát triển CN -Vn là nơi giao thoa vành đai sinh khoáng lớn là TBD và ĐTD tạo điều kiện cho VN có TNKS phong phú, đa dạng: Đã phát trên 3.500 mỏ và điểm quặng trên 80 loại khoáng sản khác (mới khai thác 300 mỏ 30 loại khoáng sản) Về trữ lượng, phần lớn các mỏ có trữ lượng trung bình và nhỏ, mang ý nghĩa địa phương Tuy nhiên, chúng ta có số loại tài nguyên có trữ lượng và chất lượng tốt là sở để phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm Về phân bố, tập trung chủ yếu Miền núi trung du, cao nguyên ***Khoáng sản nhiên liệu – lượng  Than - Than đá: trữ lượng địa chất ~ 6,6 tỉ tấn, đứng đầu khu vực Đông Nam Á Vùng than đá lớn nước ta là bể than Đông Bắc (chiếm 90% trữ lượng than nước).tập trung Quãng Ninh, có giá trị xuất - Than mỡ dùng để luyện cốc cho công nghiệp luyện kim, có Phấn Mễ, Làng Cẩm, Chợ Đồn (Đông Bắc), Điện Biên, Khe Bố (Nghệ An) Trữ lượng thăm dò ~ 8,6 triệu - Than nâu : Na Dương (Lạng Sơn) ~ 200 tỉ đã khai thác cho công nghiệp sản xuất xi măng; Vùng Đồng sông Hồng trữ lượng hàng chục tỉ độ sâu 1.0002.000m; Vùng dọc sông Cả - Than bùn: nhiều Đồng sông Cửu Long (vùng U Minh); khai thác khoảng tỉ  Dầu khí thiên nhiên - Trữ lượng dự báo địa chất ~10 tỉ (cho khai thác ~ – tỉ dầu qui đổi); trữ lượng khí đồng hành ~ 180 – 300 tỉ m3 Đang khai thác các mỏ Tiền Hải (khí đốt), Bạch Hổ (dầu và khí), Rồng (dầu); Đại Hùng (dầu), Rạng Đông (Dầu), Hồng Ngọc (dầu), Lan Đỏ và Lan Tây (khí đốt) Nam Hồng Ngọc (dầu mỏ) và số mỏ khí bể trầm tích Thổ Chu – Mã Lai Riêng khí đốt : 50 tỉ m3 ***Khoáng sản kim loại đen: KL đen làm nguyên liệu cho CN luyện kim đen Fe, Mangan, titan, Crôm -Fe: trữ lượng dự báo khoảng 1800 tỉ tấn, trữ lượng khai thác khoảng tỉ +Phân bố: Thạch Khê ( Hà Tĩnh), Tòng Bá (Hà Giang), Quý Xa ( Yên Bái), Trại Cau ( Thái Nguyên) -Mangan: các mỏ nhỏ Trùng Khánh, Trà Lĩnh (Cao Bằng), trữ lượng 3.2 triệu -Crôm: Cổ Định(Thanh Hoá), trữ lượng 3.2 triệu -Titan: Núi Chúa (Thái Nguyên), Oxit Titan vùng biển Quãng Ninh, DH Nam Trung Bộ ***Kháng sản KL màu, KL nhẹ, KL quí (2) -Đặc điểm là các mỏ đa kim nên khó khai thác và sử dụng, phân bố chủ yếu miền núi nên khai thác gặp nhiều khó khăn, khai thác KL màu đòi hỏi KT, công nghệ cao +Đồng: Tạ Khoa(Sơn La) là mỏ đồng-Niken, Sin Quyền (Lào Cai) là mở đồng-vàng: trữ lượng 600.000tấn, 29 vàng, 25 bạc -Chì-kẽm: chợ Đồn (Bắc Cạn) tập trung 80% trữ lượng chì – kẽm nước -Thiếc-Vonfram: Tĩnh Túc(Cao Bằng), Quỳ Hợp (Nghệ An) trữ lượng 13.9 ngàn -Bôxít: trữ lượng thăm dò 6.6 tỉ tấn, trữ lượng khai thác tỉ Phân bố chủ yếu Tây Nguyên, Lâm Đồng, Đắc Lắc, Đông Bắc ( Cao Bằng, Lạng Sơn), ĐNB (BDương, BPhước, Đồng Nai) -Vàng: trữ lượng dự báo 280 ngàn tấn, tin cậy 49 Bồng Miêu (Quãng Nam) phát 284 điểm có vàng, đó có 45 điểm có quặng vàng, đã khai thác 30 điểm qui mô nhỏ ***Khoáng sản phi kim loại: làm nguyên liệu công nghiệp hoá chất, phân bón Nguyên liệu, kỹ thuật và mĩ nghệ sản xuất gạch chịu lửa, gốm sư, VLXD -Apatít: trữ lượng dự báo tỉ tấn, trữ lượng thăm dò 908 triệu Cam Đường( Lào Cai ), sản xuất phân lân -Photphorit: ít Hữu Lũng (Lạng Sơn) -Pyrit: Phú Thộ, Hà Tây trữ lượng 10 triệu -Đá quý: ven sông Hồng, Quỳ Hợp (Nghệ An) có đá Safia, Rucbi -Cát thuỷ tinh: trữ lượng 1.1 tỉ DHNTB: Quãng Ngãi, Nha Tranbg, Tuy Hoà, Cửa Tùng (QTrị) -Sét, xi măng: trữ lượng 300 triệu Lạng Sơn, Qninh, Thái Nguyên, Hải Dương, Bắc Trung -Cao Lanh: sx mĩ nghệ, trữ lượng 50 triệu -Đá vôi: làm chất trợ dung CN luyện kim để sx xi măng, làm đá ốp lát Ảnh hưởng TNKS VN đến phát triển và phân bố CN VN: *Thuận lợi: -Nguồn TNKS VN tạo điều kiện cho VN phát triển có cấu CN đa ngành từ các nghành CN lượng, CN khai thác và CN chế biến( chế biến KS, KL và phi KL) +KS lượng: than, dầu khí cho phép VN phát triển ngành CN khai thác và CN chế biến, Cn lượng +KS kim loại: sắt, thiếc, chì, kẽm Cn luyện kim, khí +KS phi KL: Apatic  sx phân bón +KS cát, đá  phát triển CN vật liệu XD -Sự phân bố các loại TNKS trên lãnh thổ tạo các kết hợp lãnh thổ CN Đây còn là mạnh khác các vùng (3) +Miền núi và trung du phía B: bậc CN lượng (than, nhiệt điện), khai thác và chế biến KL (đen, màu), hoá chất, VLXD +Bắc Trung Bộ có mạnh sx VLXD (Xi măng) +ĐNB có mạnh khai thác và chế biến dầu khí -Có số mỏ phân bố tập trung : than 90% QN, dầu khí phần lớn phân bố thềm lục địa ĐNB, bôxít (Tây Nguyên), tiềm thuỷ điện (trung du MN Bắc Bộ, Tây Nguyên) Do đó TNKS thuận lợi cho việc hình thành số ngành CN trọng điểm, vùng CN tập trung *Khó khăn: -Mỏ KS phân bố phân tán, qui mô nhỏ, tập trung chủ yếu Miền núi trung du, cao nguyên nơi mà sở hạ tầng còn yếu kém, giao thông vận tải cùng các dịch vụ, sinh hoạt còn gặp nhiều khó khăn, nên khó khăn việc thiết kế khai thác công nghiệp, phát triển CN qui mô nhỏ, gây trở ngại cho công tác quản lý tài nguyên khoáng sản -Mỏ KS có cấu trúc phức tạp, mỏ ngoài khơi xa khai thác khó khăn đòi hỏi kỹ thuật cao Cần hợp tác với nước ngoài -Khai thác khoáng sản gây ô nhiễm môi trường, khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên Câu 2: Đánh giá đặc điểm dân cư Việt Nam và ảnh hưởng dân cư đến phát triển KTXH A/Đặc điêm dân cư: Dân cư là tập hợp người sống trên lãnh thổ, đặc trưng kết cấu; mối quan hệ qua lại với mặt kinh tế; tính chất việc phân công lao động và cư trú theo lãnh thổ 1/Việt Nam là nước đông dân: năm 2006: 84.2 triệu người, năm 2009: 85.8 triệu người đứng thứ 13 TG và thứ KV ĐNÁ 2/Có nhiều dân tộc: VN có 54 dân tộc -Người Kinh chiếm 86.2% có mặt khắp các tỉnh thành nước -Các dân tộc ít người chiểm chiếm 13.8% (Tày, Nùng, Thái, Mường….) tuỳ tập quán sinh hoạt sản xuất mà có phân bố miền núi khác trên đất nước -Các dân tộc ít người sống vùng núi, du canh du cư ảnh hưởng đến sản xuất và môi trường sinh thái -Khoảng 3.2 triệu Việt kiều sống nước ngoài Đây là phận quan trọng dân tộc Việt Nam, cư trú 100 nước, (đông Nga, các nước Đông Âu, Pháp, Canađa, Hoa Kỳ, Ôtxtrâylia) Đại đa số việt kiều sống nước ngoài hướng tổ quốc và đã đóng góp phần quan trọng xây dựng tổ quốc 3/Dân cư VN còn tăng nhanh: Năm 1921 dân số Việt Nam 15,6 triệu người, đến 1960 (40 năm sau) dân số tăng gấp đôi (30,0 triệu người), từ 1960-1985 (25 năm) lại tăng gấp đôi (60,0 triệu người) Năm 2009, dân số Việt Nam tăng lên trên 85.8 triệu người -Tỉ lệ gia tăng: 1956-1975: 3.5%; 1989-1999: 2.1%; khoảng 1.3% (4) Nếu mức tăng trên, năm dân số tăng thêm >1,0 triệu người, tương đương dân số tỉnh Tuy tốc độ tăng dân số có hướng giảm qui mô dân số tăng khá nhanh 4/Kết cấu dân số trẻ: Năm 2005: tuổi lao động: chiếm 27% Trong tuổi lao động: chiếm 64% Ngoài tuổi lao động: chiếm 9% Dân số VN có xu hướng già Với kết cấu dân số đây là thời kỳ vàng Nhưng có xu hướng già với tỉ lệ phụ thuộc giảm mạnh Năm 1989 tỉ lệ phụ thuộc 77.7% đến năm 1999 là 64.7% đến còn 48% Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển KT vì có nguồn lao động lớn, tỉ lệ phụ thuộc thấp có thể nâng cao chất lượng sống Nhưng lại thừa lao động tương lai nên cần phải có chính sách kéo dài để thu lợi tức DS 5/Phân bố dân cư chưa hợp lí: -Dân cư tập trung đông đồng bằng, các vùng công nghiệp và đô thị +Mật độ dân số đồng cao: đb s Hồng 1225ng/km2, ĐNB: 511ng/km2 +Miền núi thưa dân: Tây Bắc: 69ng/km2, Tây Nguyên: 89ng/km2 -Dân cư phân bố chủ yếu nông thôn (73%), thành thị: 27% (năm 2005) 6/ VN có kết cấu DS theo giới vào loại thấp: Năm 1989: 94.7%; 1999: 96.4%; 2008 là 98% 7/VN có 80% dân số không theo tôn giáo: đây là đk thuận lợi cho phát triển KT vì người dân không dễ bị kẻ xấu lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để xuyên tạc, chóng phá nhà nước Còn lại 19.9% theo tôn giáo phật, công giáo, tin lành, cao đài, hoà hảo B/ Những ảnh hưởng đến phát triển KTXH *Tích cực: -Dân cư có nhiều dân tộc dễ hội nhập với giới -Dân số tăng nhanh và đông tạo nguồn lao động dồi dào, cung cấp nhân lực cho các ngành KT Đặc biệt là các ngành cần nhiều lao động, trình độ chuyên môn không cao -Mỗi năm tăng thêm 1.1tr LĐ có nguồn dự trữ lao động -Dân đông tạo thị trường tiêu thụ lớn, kích thích sản xuất phát triển, kích thích vốn đầu tư nước ngoài, đó có các kiều bào nước ngoài -Các dân tộc có truyền thống văn hoá, phong tục tập quán khác nhau, là tài nguyên để phát triển du lịch -Vùng đồng tập trung đông dân thuận lợi cho phát triển sản xuất, phát triển KTXH *)Tiêu cực: -Dân số tăng nhanh điều kiện KT chưa phát triển nên chưa đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu tiêu dùng, khó nâng cao chất lượng sống -Tạo sức ép y tế, giáo dục, sở hạ tầng -Dân số tăng nhanh so với tốc độ tăng trưởng KT làm nảy sinh nhiều vấn đề XH cần giải quyết: nhà ở, công trình công cộng, chăm sóc sửc khoẻ… -Các dân tộc có trình độ văn hoá, khoa học kĩ thuật khác tạo nên chênh lệch khác biệt trình độ kinh tế, phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc -Văn hoá, phong tục tập quán lạc hậu số dân tộc (du canh, du cư) -Khó khăn chính trị: có nhiều dân tộc, số dân tộc ít người có trình độ thấp nên dễ bị lợi dụng, dễ bị các lực phá hoại, đánh vào tín ngưỡng, lòng tin (5) -Dân cư tập trung đông nảy sinh nhiều vấn đề: tệ nạn xã hội, sức ép đến MT, an sinh XH, lao động, việc làm, nhà -Phân bố dân cư chưa hợp lí ảnh hưởng đến sử dụng lao động, phát triển sản xuất, khai thác tài nguyên Vùng núi và Tây nguyên có nhiều tiềm dân cư thưa, trình độ chưa cao nên tiềm chưa khai thác có hiệu *Hướng giải quyết: -KHHGĐ nhằm giảm tốc độ tăng dân số -Phân bố lại dân cư, nguồn lao động -Tăng cường sản xuất, giải việc làm -Đa dạng ngành nghề, phát triển KT nhiều thành phần -Chính sách định canh, định cư -Xuất lao động Câu 3: Đặc điểm và phân bố lao động nước ta và ảnh hưởng nó đến phát triển KTXH? Phương hướng giải quyết? I/ Đặc điểm lao động: Nguồn LĐ bao gồm: người độ tuổi LĐ có khả LĐ, có nghĩa vụ LĐ và người ngoài độ tuổi trên tham gia LĐ, không tính nguồn LĐ quân nhân ngũ, HS, SV học các trường 1/Nước ta có nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh đó là tiềm to lớn để phát triển KTXH -Nguồn LĐ: 1990 (32.9tr ng), 1999 (41 tr), 2005 (42.5 tr ng) Chiếm 51.2% DS -Tốc độ tăng nguồn lao động là cao tốc độ tăng dân số TB trên 3% năm Hiện giảm trên 2.5%/năm -Bình quân năm tăng thêm khoảng 1.1tr LĐ đáp ứng cầu LĐ cho các ngành KT 2/Chất lượng LĐ còn thấp: -LĐ có trình độ chuyên môn kĩ thuật chiếm 25% LĐ (2005) đó ĐH 5.3% -Sự phân bố lực lượng LĐ theo trình độ CMKT thay đổi rõ rệt thành thị và nông thôn, các vùng lãnh thổ nước -LĐ nước ta mặc dù chủ yếu là LĐ thủ công so với các nước có thu nhập quốc dân tính trên đầu người tương tự thì trình độ VH và tay nghề người LĐ nước ta cao hơn, giá nhân công rẽ 3/Tình trạng thừa thầy, thiếu thợ: II/ Sự phân bố LĐ: 1/ Theo các ngành KT: tập trung chủ yếu vào NN, có chuyển dịch mạnh từ NN sang CN và DV 1979 LĐ NN chiếm 79%, năm 1999: NN 68.8%, 2005: 57.3%  giảm lao động NN còn cao ( trên 50%) -CN, DV từ 21% (1979) tăng 31.2% (1999), 42.8% (2005) -LĐ tập trung chủ yếu khu vực sản xuất vật chất 2/Theo thành phần KT:phần lớn LĐ tập trung KV KT ngoài nhà nước ( tăng nhanh) 1985: 85%, 2005: 89.4%, Xu hướng tăng lên vì LĐ quốc doanh chủ yếu nông nghiệp chậm thay đổi -KVKT nhà nước 9%, KVKT vốn đầu tư nước ngoài: 1.6% (2005) (6) 3/Theo thành thị và nông thôn: tập trung đông nông thôn 75%, thành thị 25% (2005) III/Nguồn lao động nước ta có ảnh hưởng đến KTXH đất nước: 1/Thuận lợi: -Lao động nhiều, tăng nhanh đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho các ngành KT đặc biệt là các ngành cần nhiều LĐ -LĐVN cần cù, khéo léo, giàu kinh nghiệm NN, tiểu thủ CN, có khả tiếp thu KHKT, trình độ lao động ngày càng cải thiện tạo tiền phát triển KTXH -LĐ có CMKT ngày càng nâng cao chiếm gần 25% tổng số LĐ(2005) phát triển lực lượng sản xuất cho XH -Giá nhân công rẻ tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đa dạng hoá các ngành nghề, phát triển ngành sản xuất truyền thống lẫn đại 2/Khó khăn: -Lao động đông, tăng nhanh tạo sức ép KTXH và môi trường +Khó đáp ứng nhu cầu y tế, GD, cs hạ tầng, vật chất kỹ thuật, khó đáp ứng nhu cầu việc làm, khó nâng cao chất lượng sống +Gây cản trở đến phát triển KT: dành vốn đầu tư để đảm bảo sống +Ảnh hưởng đến TNTN: cạn kiệt TNTN, ô nhiễm MT -LĐ có trình độ chuyên môn còn ít, đặc biệt là đội ngũ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu chưa đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH -Lao động thiếu tác phong CN, ý thức kỹ luật chưa cao gây khó khăn cho việc hội nhập -Thế lực yếu năng suất lao động chưa cao -Sử dụng LĐ chưa hợp lí, sử dụng trái ngành nghề đào tạo -LĐ phân bố không đồng đều, tập trung đông đồng bằng, đô thị , thưa thớt miền núi, chủ yếu tập trung NN, CN và DV còn ít -Tỉ lệ LĐ thiếu việc làm, thất nghiệp còn cao: thiếu việc làm NN: 22.3% (2003), thất nghiệp thành thị :5.4% (2005) -Nguồn LĐ tăng nhanh (3%/năm) sản xuất chưa phát triển, LTTP, hàng tiêu dùng chưa cung cấp đầy đủ, điều kiện sinh hoạt người LĐ chậm cải thiện, số người chưa có việc làm tăng Đó là sức ép đv phát triển KTXH 3/Giải pháp: + Đối với nước: Phân bố lại dân cư và lao động các vùng để vừa khai thác tốt tiềm vùng; vừa tạo thêm việc làm + Đối với các vùng nông thôn: Đẩy mạnh công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình; Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế; Khôi phục lại các ngành nghề thủ công truyền thống; công nghiệp hóa nông thôn + Đối với các thành phố lớn: Phát triển các hoạt động công nghiệp, dịch vụ qui mô nhỏ, kĩ thuật tinh xảo, thu hồi vốn nhanh, cần nhiều lao động; Mở rộng liên doanh, đầu tư nước ngoài và xuất lao động + Đối với giáo dục – đào tạo: Đa dạng hoá các loại hình đào tạo; đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề nhà trường và giới thiệu việc làm để giúp người lao động tự tạo việc làm tìm kiếm việc làm thích hợp Vấn đề giải việc làm phải toàn xã hội quan tâm (7) Câu 4: Đặc điểm phát triển và phân bố công nghiệp VN 1/ Nền CN nước ta tăng trưởng nhanh, có chuyển biến theo hướng CNH-HĐH a/Thời kì trước 1975 -Miền Bắc CN khôi phục và phát triển tương đối nhanh giá trị CN 1975 tăng 18 lần so với năm 1955 Tuy nhiên ngành CN then chốt còn nhỏ bé -Miền Nam tốc độ phát triển không vững, cấu ngành không hợp lý, chủ yếu là CN chế biến và gia công b/GĐ 1975 đến thập niên 80: -CN hoạt động theo chế tập trung bao cấp, kém hiệu và chất lượng thấp c/Gđ từ năm 1986 đến nay: Cn chuyển biến theo hướng KT thị trường nhiều thành phần và chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH -Kế hoạch năm (86-90) tạo chuyển biến CN -Giá trị sx CN gđ 1986-2010 tăng bình quân 12.6% -Năm 1990 so với 1976: tổng sản phẩm XH tăng 91.4%, tổng TNBQ tăng 64.9% -Từ sau năm 90 CN phát triển mạnh, tăng trưởng cao và ổn định -Tốc độ tăng trưởng cao CN góp phần đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước - Tỉ trọng CN và XD GDP tăng nhanh và liên tục 1988: 21.6%, 1995: 28.8%,35.8% (2002), 2010:42.2% chiếm 65% kim ngạch xuất 2/Nền Cn nước ta có chuyển dịch cấu: a/Cơ cấu theo thành phần KT: -Cơ cấu ngành CN theo ngành KT thể tỉ trọng giá trị sản xuất ngành KT, nhóm ngành toàn hệ thống các ngành CN -Cơ cấu ngành CN nước ta tương đối ổn đa dạng: nước ta có nhóm với 29 ngành CN: +Nhóm CN khai thác (4 ngành) +Nhóm CN chế biến (23 ngành) +Nhóm sx, phân phối đạm, khí đốt, nước (2 ngành) -Trong cấu ngành CN lên số ngành CN trọng điểm: CN NL, khí, điện tử, công nghệ Ngành CN trọng điểm là ngành có mạnh lâu dài, có hiệu KT cao, có tác động đến các ngành KT khác, có giá trị XK -Các ngành CN khác: + CN NL: than, dầu khí, điện lực +CN chế biến: Nông – lâm- thuỷ sản +CN hoá chất, phân bón, cao su +CN vật liệu xây dựng, khí, điện tử -Cơ cấu ngành CN nước ta có xu hướng chuyển dịch để thích nghi và hội nhập vào thị trường KV và TG -Cần tiếp tục hoàn thiện cấu theo các hướng chủ yếu sau: +Xây dựng cấu ngành CN linh hoạt +Đẩy mạnh CN chế biến nông-lâm-thuỷ sản, hàng tiêu dùng, kinh tế và chế biến dầu khí, phát triển điện lực trước bước -Đầu tư chiều sâu để nâng cao chất lượng và hạ giá thành -Sự chuyển dịch cấu CN: giai đoạn cuối thập kỉ 80: tỉ trọng CN nhẹ tăng nhanh đạt 71.1%, CN nặng giảm đạt 28.9% (1989) (8) -Năm 89 có cấu tỉ trọng CN nhẹ 71.1% Sự chuyển dịch theo hướng phát triển CN nhẹ là hợp lí vì nước ta dân số đông, vải vóc, LTTP đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhiều -LĐ đông, trình độ LĐ không cao lắm, giá nhân công rẽ thuận lợi phát triển CN nhẹ -Nhưng gđ sau CN hoá: từ năm 90 trở lại đây các lợi so sánh thay đổi, lợi TN khoáng sản và nguồn nhân lực dần Ý nghĩa: khó khăn vốn, trình độ lao động, khắc phục dầndo đó từ năm 1990 trở lại đây ưu tiên phát triển CN nặng→đem lại hiệu KT cao và nâng cao sở VC cho các ngành KT khác từ28.9% lên 49.2% (2002)→49.8%(2005) -Cơ cấu CN hình thành cách hiệu và cần phải xây dựng cấu CN linh hoạt phù hợp thích nghi với chế thị trường b/Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế: -Kết công đổi đã làm thay đổi sâu sắc cấu CN theo thành phần KT Gồm thành phần KT: nhà nước, ngoài nhà nước, KV có vốn đầu tư nước ngoài -Xu hướng chung tỉ trọng KT: KV nhà nước giảm, ngoài NN tăng và KV có vốn đầu tư nước ngoài tăng 1995: NN:50.3%, ngoài NN: 24.6%, KV có vốn đầu tư nước ngoài: 25.1% Từ chủ trương đổi mới, mở cửa tạo điều kiện khu vực ngoài quốc doang đã phát triển mạnh với đầu tư nước ngoài Nó đã và làm cho cấu thành phần KT công nghiệp đa dạng và tỉ trọng CN thay đổi Năm 2005: KVNN: giảm còn 25.1%, ngoài NN tăng lên 31.2%, KV có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh: 43.7% KVNN giữ độc quyền số ngành then chốt điện, nước, thuốc là KV có vốn đầu tư nước ngoài tập trung vào các ngành có khả huy động vốn, chuyển giao công nghệ, nâng cao trình độ, tạo việc làm, tạo thu nhập cho người lao động, thúc đẩy KTVN phát triển tạo điều kiện cho hàng hoá VN gia nhập thị trường TG 3/Cơ cấu CN theo lãnh thổ: -Có chuyển dịch mạnh điều kiện vùng: ĐNB: 56%, ĐBSH: 20%, ĐBSCL: 9%, các vùng khác: nhỏ -Hoạt động CN phân bố tập trung chủ yếu số KV: +Bắc Bộ: ĐBSH có mức độ tập trung CN cao +Nam bộ: lên các TTCN hàng đầu nước ta: TPHCM, Biên Hoà, Vũng Tàu, TDM hướng CNH đa dạng +T.Bộ: dọc duyên hải miền Trung: Đà Nẵng là TT lớn nhất, còn số trung tâm khác: Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang -Vùng núi CN chậm phát triển, phân tán Nguyên nhân: là kết tác động hàng loạt nhân tố: TNTN, LĐ có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ tầng, vị trí địa lí Vùng núi CN chậm phát triển thiếu đồng các y Tại CN có chuyển dịch? -Đường lối chính sách Đảng và nhà nước: +Thời gian:  trước đổi mới: MB: ưu tiên phát triển CN nặng, CN nhẹ chưa đầu tư phát triển đúng mức Miền Nam: bật là chính sách CN phục vụ chiến trang, các ngành CN nhẹ và CN thực phẩm phát triển mạnh và chiếm tỉ trọng cao giá trị tổng sp CN  Sau đổi mới: ưu tiên phát triển CN nhẹ Đại hội VII(1991) xác định đẩy mạnh nghiệp CN hoá, HĐHxây dựng các ngành CN mũi nhọn: CN NL, khí, điện tử, công nghệ Cơ cấu CN theo ngành và theo lãnh thổ chuyển biến theo hướng CNH, HĐH (9) +Không gian: Xây dựng sở hạ tầng Chính sách ưu tiên các vùng CN trọng điểm: ĐNB, ĐBSH, DHMT -VTĐL, TNTN, CSVCKT, LS phát triển lãnh thổ -Sự phân hoá lãnh thổ CN: +ĐNB: GTVT, sở hạ tầng tốt, dân cư, nguồn LĐ trình độ cao, có nguồn LĐ bổ sung Quen với KT thị trường Thu hút vốn đầu tư nước ngoài Nhiều khu chế xuất, khu CN Câu 5: Đặc điểm phát triển và phân bố CN lượng Đặc điểm: -Phát triển nhanh CN NL ưu tiên phát triển bước quá trình CNH, HĐH Do VN có nhiều tiềm để phát triển CN lượng -Cơ cấu đa dạng và phong phú, có thay đổi: than, dầu khí, lượng gió, lượng mặt trời, hạt nhân -Phân bố thành các vùng CN NL - Là sở động lực cho các ngành kinh tế khác nên có liên quan tác động đến toàn kinh tế 1/ CN khai thác than Theo kết nghiên cứu, trữ lượng than nước ta khoảng 6-7 tỉ tấn, song có giá trị là Quãng Ninh (khoảng 3.5 tỉ tấn), phần lớn là than antraxit, Thuộc loại than tốt ĐNA,than nâu(đb sông Hồng, thung lũng s.Cả, Na Dương), than bùn ( đb sông Cửu Long): U Minh Ngày khai thác chủ yếu Quãng Ninh, Na Dương (Lạng Sơn), Đại Từ (Thái Nguyên), Nông Sơn (Quãng Nam) -Quãng Ninh là vùng khai thác lớn với tr tấn, các mỏ lớn: Cẩm Phả, Hòn Gai, Uông Bí có nhà máy sàn tuyển và nhà máy hỗ trợ -Tình hình khai thác: có nhiều biến động: 1975-1988: SL ổn định 1989-1990: giảm mạnh chưa thích nghi với môi trường 1995 đến nay: SL ổn định và tăng lên ( năm 2005 khai thác 34tr tấn) Từ năm 1995-2005 toàn ngành đã khai thác khoảng 250 triệu than Phần lớn dùng tiêu thụ nước 30% dùng cho xuất -Công nghệ khai thác: +Khai thác lộ thiên: chiếm 65% SL: khoan, nổ mìn, dùng ô tô tải vận chuyển than đến bãi chứa, Có các mỏ: Hà Tu, Cao Sơn, Đèo Nai, Coc Sáu, núi Hồng, Na Dương.→gây ô nhiễm môi trường +Khai thác hầm lò: SL thấp, nguy hiểm, tổn thất 40-50% Các mỏ: Vành Danh, Tân Lập, Mông Dương 2/ CN khai thác dầu-khí: còn non trẻ lại là ngành CN trọng điểm đất nước -Dầu khí nước ta tập trung các bể trầm tích dầu thềm lục địa (10) -Từ thập niên 50 TK trước quá trình thăm dò đã diễn -Hiện nay, hai bể Cửu Long và Nam Côn Sơn là KV có triển vọng trữ lượng và khả khai thác Miền Bắc: 1954, nhà nước đã đặc biệt quan tâm đến dầu khí kết không nhiều, có mỏ khí Tiền Hải (Thái Bình) Miền Nam: sau 1975, với đời Vietsopeto, quá trình thăm dò đã có kết quả, nhiều mỏ dầu phát phía Nam: Bạch Hổ, mỏ Rồng, Đại Hùng, Ruby, Rạng Đông Nhìn chung ngành dầu khí phát triển nhanh, vững 1986: SL tr tấn, 2002: 16 tr tấn, 2005: 18.5trSản lượng không ngừng tăng lên VN trở thành 44 quốc gia khai thác dầu trên TG, đứng thứ ĐNA Về khí đốt: Năm 1992, Vietsopetro xây dựng đường ống dẫn khí từ mỏ Bạch Hổ vào Bà Rịa và tới tận Thủ Đức, dài 122,5km (1995 hoàn thành) cung cấp cho nhà máy điện Phú Mĩ là 80 vạn m3 khí/năm, đến năm 1996 lượng khí đã tăng gấp đôi (~ 160 vạn m 3) Tuy nhiên đứng trước nhiều khó khăn cần khắc phục -Nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quãng Ngãi) đời với công suất 6.5tr tấn/ nămmở đầu cho phát triển công nghiệp lọc hoá dầu nước ta 3/CN điện lực: là ngành đặc biệt quan trọng, phải trước bước Sau 1075, CN điện lực phát triển vượt bậc trên sở mở rộng, nâng cấp các nhà máy có và xây dựng hàng loạt các nhà mát điện có công suất lớn Nhà nước quan tâm và đầu tư phát triển SL điện tăng liên tực từ 2.5 tỉ KW đến 2055 là 52.1 tỉ KWtăng lên 20 lần a/Thuỷ điện: -Tiềm thuỷ điện lớn trên hệ thống sông Hồng (37%), sông Đồng Nai (19%) Tiềm 250 tỉ KWh/năm trình độ kĩ thuật cho phép khai thác 60 tỉ KWh/năm -Tổng trữ khoảng 300 tỉ KWh đó lớn là sông Đà (50tỉ kwh/năm),sông Đồng Nai (40tỉ kwh/năm), sông Thu Bồn (27.6 tỉ kwh/năm)….chiếm ¾ sản lượng điện nước -Các nhà máy thuỷ điện xuất ngày càng nhiều: +Miền Bắc: Hoà Bình trên sông Đà (1920MW), Thác Bà trên sông Chảy (110MW) +Miền Trung và Tây Nguyên: Ya Ly (s.Xê xan): 720MW, Đa Nhim (s.Đa Nhim): 160MW, Hàm Thuận – Đa Mi (s.La Ngà): 475MW +Miền Nam: Trị An (s.Đồng Nai): 400MW, Thác Mơ (s.Bé) 150MW Hiện xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La với công suất 2400MW, lớn ĐNA, A Vương, Xê xan, Buon Kuop… b/Nhiệt điện: -MB: dựa và than Quãng Ninh: +Phả Lại(600MW): cung cấp điện cho CN Hà Nội +Uông Bí (150MW): phục vụ khai thác than Quãng Ninh và cảnh Hải Phòng -Miền Nam dựa vào nguồn dầu và khí: Thủ Đức(65MW), chợ Quán (53Mw), chợ Lớn (20MW) phục vụ cho TPHCM Bà Rịa Vũng Tàu (328MW), Phú Mỹ 1(1090MW), Phú Mỹ 2,3 Trà Nóc(25MW) -Đang xây dựng nhà máy điện nguyên tử Ninh Thuận *Mạng lưới điện quốc gia: phủ kín -Đường dây siêu áp 500KV dài 1488km từ Hoà Bình đến Phú Lâm vào hoạt động *Giai đoạn 1991-1996: thuỷ điện chiếm 70%SL, từ 2005 nhiệt điện lại chiếm 70%SL Câu 6: Đặc điểm phát triển và phân bố Nông nghiệp Việt Nam: (11) Đặc điểm chung: Nông nghiệp là ngành sản xuất cây, con, củ quả, hạt Nông nghiệp đảm bảo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp CB’LT–TP Nông nghiệp sản xuất LT - TP đáp ứng nhu cầu hàng ngày người -Đối tượng sản xuất là cây trồng và vật nuôi, phụ thuộc vào tự nhiên: đất đai, nguồn nước, sinh vật Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu định chất lượng cây trồng và phân hoá sản phẩm -Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ sâu sắc -Sản phẩm giống đối tượng ban đầuviệc lựa chọn giống cây trồng và vật nuôi có ý nghĩa lớn suất 1/Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển nông nghiệp nhiệt đới: -Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có phân hoá đa dạng theo Bắc-Nam và theo độ cao địa hình, ảnh hưởng đến cấu mùa vụ và sản phẩm -Địa hình, đất đai: +Trung du và miền núi: mạnh cây lâu năm và chăn nuôi gia sức lớn +Đồng bằng: mạnh cây ngắn ngày, thâm canh, tăng vụ, nuôi trồng thuỷ sản -Khó khăn: thiên tai, sâu bệnh hàng năm ảnh hưởng đến cây trồng, vật nuôi *Nước ta khai thác có hiệu nông nghiệp nhiệt đới: -Cây trồng, vật nuôi phân bố phù hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp -Cơ cấu mùa vụ thay đổi, giống ngắn ngày chống chịu sâu bệnh -Giao thông vận tải, công nghiệp chế biến thúc đẩy giao lưu nông phẩm các vùng với -Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu: gạo, cà phê, cao su 2/Phát triển nông nghiệp sản xuất đại, sảm xuất hàng hoát góp phần nâng cao hiệu nông nghiệp nhiệt đới: Đặc điểm nông nghiệp nước ta là song song tồn nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp đại a.Nền nông nghiệp cổ truyền: đặc trưng sản xuất nhỏ, thủ công, cần nhiều lao động, suất thấp b.Nền nông nghiệp hàng hoá: -Đặc trưng chỗ người nông dân quan tâm nhiều đến thị trường tiêu thụ -Mục đích sản xuất chủ yếu là thu nhiều lợi nhuận -Đẩu mạnh thâm canh, chuyên môn hoá, áp dụng khoa học kỹ thuật, nông nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp -Nông nghiệp hàng hoá ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực, có điều kiện sản xuất thuận lợi vùng gần trục giao và các thành phố lớn 3/ Nông nghiệp nước ta phát triển tương đối ổn định và vững đặc biệt là sau đổi mới: -Nhờ công đổi nông nghiệp nước ta đã phát triển khá ổn định, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm từ đến 5% -Tốc độ tăng trưởng số năm gần đây: 1994 là 3.9%, và 1996 là 5.1% -Đạt số thành tựu NN: Xuất khẩu: lúa (2TG), cà phê (2TG), Tôm, cá (5TG) +Đàn gia súc tăng: trâu: 1.7 tr (1990), hnay : 3tr, Bò: 5.5tr (2005), Lợn: 1999: 17tr, 2005: 27tr -Nông nghiệp phát triển vững là số nguyên nhân sau: 1/Nông nghiệp chú trọng đầu tư kỹ thuật lẫn kết cấu hạ tầng, phát triển hiệu việc thâm canh sản xuất (12) 2/Thị trường nông phẩm mở rộng (cả lĩnh vực xuất lẫn thị trường nước) là động lực thúc đẩy sản xuất 3/Tác động các chủ trương chính sách đã ban hành(luật tự kinh doanh, chính sách khoáng 10, xoá đói giảm nghèo, xây dựng các mô hình sản xuất…) Tuy nhiên nhìn chung tốc độ phát triển nông nghiệp chưa cao +Những năm đầu chuyển từ tập trung bao cấp sang chế thị trường Nông nghiệp chưa khẳng định rõ hướng phát triển, thị trường chưa khai thác còn khá mẽ nông dân +Tính chất chuyên môn hoá sản xuất còn yếu: trồng trọt và chăn nuôi chưa phát triển mạnh +Chăn nuôi chưa thật trở thành ngành chính +Kỹ thuật còn hạn chế nông nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên 4/Nền nông nghiệp có phát triển mạnh mẽ và chuyển dịch cấu: -Cơ cấu giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp có chuyển dịch rõ rệt: tỉ trọng NN giàm 71.5%, tỉ trọng thuỷ sản tăng 24.8% (2005) Lâm nghiệp thay đổi không đáng kể -Cơ cấu nông nghiệp: trồng trọt giảm tỉ trọng 73.5% (2005), chăn nuôi tăng 24.7% Dịch vụ tăng giảm không đáng kể -Trong trồng trọt, tỉ lệ cây CN tăng, giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm Còn lại các cây khác có xu hướng giảm Cây Công nghiệp lâu năm tăng tỉ trọng, cây CN hàng năm giảm -Thuỷ sản: tỉ trọng nuôi trồng phát triển, tỉ trọng đánh bắt giảm 5/Nông nghiệp VN có phân hoá lãnh thổ và hình thành vùng chuyên canh chuyên môn hoá: -Chuyên môn hoá LTTP: ĐB Sông Cửu Long: 51% dt, 95% lượng gạo sản xuất, ĐB Sông Hồng: 14.2% dt, 18.4% sản lượng -Chuyên môn hoá cây CN: +ĐNB: lớn nước: sản lượng, diện tích cao su, điều II: diện tích cà phê, mía +Tây Nguyên: I: cà phê, dâu tằm, II: cao su, chè có tiềm lớn +Trung du miền núi Bắc Bộ: chuyên canh chè lớn nước (Đông Bắc), đậu tương, thuốc lá, lạc 6/Nông nghiệp, nông thôn VN bao gồm nhiều thành phần và có chuyển dịch rõ rệt -KT nông thôn: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản -Tỉ trọng phi NN tăng lên KV nông thôn phát triển nhiều dịch vụ, CN- xây dựng chiếm tỉ lệ cao -Các hình thức tổ chức có nhiều thay đổi: các doanh nghiệp nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, các hợp tác xã nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại -Kinh tế nông thôn chuyển dịch, sản xuất hàng hoá và đa dạng hoá: +Hình thành các vùng nông nghiệp chuyên môn hoá +Kết hợp nông nghiệp với công nghiệp chế biến và hướng xuất ***Giải pháp để đẩy mạnh phát triển nông nghiệp: - Phát triển và đại hóa CN chế biến, phát triển nông nghiệp hang hóa gắn với công nghiệp và dịch vụ - Giảm tỉ trọng trống trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi và thủy sản - Giải tốt vấn đề nước cho sản xuất nông nghiệp vào mùa khô lẫn mùa mưa - Cải tạo đất hoang hóa - Nâng cấp hệ thống giao thông (13) - Khai thác hợp lí nguồn nước để phát triển chăn nuôi thủy sản - Tận dụng các phế phẩm nông nghiệp để chăn nuôi Câu 8: Hiện trạng và điều kiện phát triển ngành thuỷ sản VN Những khó khăn, thách thức và phương hướng giải 1/Điều kiện: -Khí hậu: nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nuôi trồng đánh bắt quanh năm -Trữ lượng thuỷ sản: 4tr tấn, khai thác tr - Chiều dài đường bờ biển nước ta là 3260km Diện tích vùng đặc quyền KT rộng tr km2 -Có nhiều ngư trường, đó có ngư trường lớn: Hoàng Sa-Trường Sa, Cà Mau-Kiên Giang, Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa VT, Hải Phòng-Quãng Ninh -Dọc bờ biền có nhiều bãi triều, đầm phá để nuôi trồng thuỷ hải sản Ven bờ có nhiều đảo, vũng, vịnh thuận lợi cho cá đẻ -Nước ta có nhiều sông hồ, dt mặt nước là 1.7tr hanuôi cá nước ngọt, là Bạc Liêu, Cà Mau -Nhân dân có kinh nghiệm và truyền thống đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản -Tàu thuyền, ngư cụ, sở chế biến ngày càng phát triển -Thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng -Chính sách đổi nhà nước( CT: LTTP, Hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, chính sách trợ giá) 2/Hiện trạng: Ngành thuỷ sản gần đây có phát triển đột phá: sản lượng năm 2005 đạt 3.4 triệu tấn, bình quân sản lượng thuỷ sản/ người trên 42kg/người Nuôi trồng chiếm tỉ trọng ngày càng cao cấu sản xuất và giá trị sản lượng thuỷ sản -Khai thác thuỷ sản: +Sản lượng khai thác năm 2005 đạt 1791 nghìn tấn, riêng cá biển 1367 nghìn Năm 2005 khai thác trên 40% giá trị sản xuất +Tập trung phát triển mạnh là các tỉnh DH Nam Trung Bộ và Nam +Dẫn đầu sản lượng là : Kiên Giang, Cà Mau, BR-VT, Bình Thuận -Nuôi trồng thuỷ sản: +Quan trọng là cá và tôm Đồng sông Cửu Long là vùng nuôi tôm lớn bật: Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng +Nghề nuôi cá nước phát triển Tập trung đồng s,Hồng và đb s.Cửu Long Tỉnh An Giang tiếng nuôi cá bè trên sông Hậu, chủ yếu là cá tra, ba sa 3/Khó khăn, thách thức: -Hàng năm có đến 9-10 bão biển Đông, thêm khoảng 30-35 đợt gió mùa Đông Bắc làm thiệt hại cho nhiều ngư dân và hạn chế ngày biển -Năng suất lao động còn thấp, môi trường biển bị suy thoái, sở hạ tầng: tàu thuyền, bến cảng, chế biển còn chậm phát triển -Thị trường tiêu thụ không ổn định (bị ép giá, bị kiện phá giá) -Vốn đầu tư, đầu tư thiết bị đánh bắt, nuôi trồng còn kém -Kỹ thuật canh tác kémsản lượng thấpsuy thoái tài nguyên biển 4/Phương hướng: Việc phát triển ngành thuỷ sản nước ta thời gian tới đòi hỏi: -Huy động vốn nhân dân, đầu tư nước ngoài đến phát triển nghề cá -Tăng cường các thiết bị đánh bắt cá và chế biến thuỷ sản (14) -Đẩy mạnh việc đánh bắt hải sản các tuyến đảo và vùng biển xa bờ -Đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản, là theo hình thức thâm canh -Đẩy mạnh xuất thuỷ hải sản -Làm tốt thêm các khâu thiết yếu giống, thức ăn, phòng trừ dịch bệnh cho cá, tôm nuôi… Điều này đặc biệt quan trọng ta mở rộng các hình thức nuôi thâm canh kiểu công nghiệp -Thực các qui định bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, chống ô nhiễm và suy thoái môi trường Câu:10 So sánh trạng và nguồn lực phát triển lương thực đồng sông Hồng và đồng sông Cửu Long 1/Sự giống nhau: a/Về vị trí và qui mô: -Cả hai đồng là châu thổ rộng nằm hạ lưu hai hệ thống sông lớn nước ta -Đây là hai vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm quan trọng đất nước +Lúa là cây trồng chủ đạo +Diện tích canh tác lớn +Sản lượng nhiều với suất cao -Là hai vùng có vai trò định việc đảm bảo nhu cầu ăn nước và xuất b/Về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: -Địa hình tương đối phẳng, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp -Đất đai hai đồng này nhìn chung là đất phù sa màu mỡ sông ngòi bồi đắp -Khí hậu nhiệt đới, nắng ấm, mưa nhiều tạo điều kiện tốt cho cây trồng, vật nuôi sinh trưởng và phát triển -Có các sông lớn chảy qua với lưu lượng nước phong phú c/Về điều kiện KT_XH: -Là các vùng cư dân trù phú, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trồng lúa -Có nhiều sở chế biến nguyên liệu từ nông nghiệp -Trên hai đồng có hệ thống thô thị, đó có đô thị vào loại lớn nước(Hà Nội, Hải Phòng -Có các trung tâm nghiên cứu giống cây trồng, viện nghiên cứu lúa -Có nhiều nhà máy, xí nghiệp cung cấp phân bón, máy móc cho sản xuất nông nghiệp 2/Khác nhau: a/Về vị trí và quy mô: -Đồng S.Hồng nằm địa bàn kinh tế trọng điểm phía B có nhiều lợi để phát triển KT nói chung và nông nghiệp nói riêng -Về số tiêu đồng s.CL có ưu +Diện tích tự nhiên đồng sông Cửu Long lớn đồng S.Hồng tới 2.5 lần (4 triệu so với khoảng 1.5 tr ha) +Diện tích trồng cây lương thực gấp lần (hơn 3.5 tr so với gần 1.2 tr năm 1997) +Sản lượng quy thóc ĐBSCL chiếm 46.1% sản lượng nước, gấp gần 2.6 lần so với ĐBSH (gần 14.1 tr so với 5.5 tr tấn, năm 1997) +Bình quân lương thực quy thóc theo đầu người ĐBSCL cao 2.3 lần so với ĐBSH (847,8 kg so với 373.9 kg năm 1997) b/Về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (15) -Do không có hệ thống đê điều nên ĐBSCL năm bồi đắp phù sa, không giống ĐBSH -ĐBSCL còn nhiều đất hoang hoá (93 vạn so với 4.5 vạn ha) -Đất ĐBSCL bị nhiễm phèn, nhiễm mặn là chủ yếu, đó ĐBSCL là đất bạc màu -Khí hậu ĐBSCL là khí hậu mang tính chất xích đạo, có hai mùa (mưa, khô) rõ rệt Ở ĐBSH khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh Điều đó ảnh hưởng đến cấu cây trồng và thời vụ nông nghiệp -Về mùa khô, ĐBSCL thiếu nước ngọt, đất bị nhiễm mặn -Hệ thống sông ngòi ĐBSCL thường gây lũ lụt vào mùa hạ c/Điều kiện KT-XH: -Dân cư ĐBSH đông đúc hơn, với mật độ dân số đứng đầu nước, nguồn lao động có nhiều kinh nghiệp trồng lúa nước -Trình độ thâm canh ĐBSH cao Hệ số sử dụng ruộng đất lớn Vì vậy, suất lúa đây thuộc hàng đứng đầu nước (năm suất năm 48.6 tạ/ha so với 40.2 tạ/ha ĐBSCL, năm 1997) -Đồng SCL khai thác từ lâu đời, đó ĐBSCL có khoảng vài trăm năm -ĐBSCL có kinh nghiệm sản xuất NN, có xu hướng tiếp tận với KHKT Còn hướng giải mình chưa làm bạn bổ sung nhé (16)

Ngày đăng: 14/06/2021, 06:53

w