- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát ; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp , kết bài theo kiểu mở rộng BT2 II- CHUẨN BỊ III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:[r]
(1)LÒCH BAÙO GIAÛNG * Tuần CM thứ : 18 Thứ, ngày Thứ hai 10/12/2012 Thứ ba 11/12/2012 Thứ tư 12/12/2012 Thứ năm 13/12/2012 Thứ sáu 14/12/2012 Tieát ngaøy 5 5 * Khối lớp : Tieát chöông trình 35 86 35 18 87 18 18 36 88 35 36 89 36 18 18 90 36 18 Moân TÑ T KH TD CC H T CT LTVC LS T.A TÑ T TLV KH MT T LTVC ÑÑ ÑL T.A TD T TLV SH Teân baøi daïy OÂn taäp cuoái HKI ( tieát 1) Daáu hieäu chia heát cho Không khí cần cho cháy Chào cờ đầu tuần Daáu hieäu chia heát cho OÂn taäp cuoái HKI ( tieát 2) OÂn taäp cuoái HKI ( tieát 3) KTÑK cuoái HKI OÂn taäp cuoái HKI ( tieát 4) Luyeän taäp KTĐK ( Đọc) Không khí cần cho sống Luyeän taäp chung OÂn taäp cuoái HKI ( tieát 6) Thực hành kĩ cuối HKI KTÑK cuoái HKI KTÑK cuoái HKI KTÑK ( Vieát) Sinh hoạt cuối tuần (2) Thứ hai, ngày17 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC TIẾT 33 ÔN TẬP (TIẾT 1) I-MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch , trôi chải các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút ) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung thuộc đoạn thơ , đoạn văn đã học HKI - Hiểu nội dung chính đoạn , nội dung bài ; nhận biết các nhân vật bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên , Tiếng sáo diều * HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát , diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút ) II-CHUẨN BỊ: III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1-Ổn định: Hát 2- bài cũ :Rất nhiều mặt trăng KT HS đọc bài và TLCH -HS đọc bài TLCH 3- bài -GV giới thiệu bài (gb) 1/ Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng -GV kiểm tra tập đọc -Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc: HS bốc thăm đọc và TLCH + Ông trạng thả diều; Vua tàu thuỷ Bạch HS khác NX Thái Bưởi; Vẽ trứng;Người tìm đường lên các vì sao;Văn hay chữ tốt; Chú đất nung; Cách diều tuổi thơ; Tuổi Ngựa; Kéo co; Trong quán ăn “Ba cá bống”; Rất nhiều mặt trăng -GV gọi HS nhận xét -2/ Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều -Gọi HS đọc yêu cầu -Những bài tập đọc nào là truyện kể chủ điểm? -HS nêu YC -Yêu cầu HS tự làm bài nhóm -Ông trạng thả diều; Vua tàu thuỷ Bạch Thái GVNX chốt KQ đúng Bưởi; Vẽ trứng;Người tìm đường lên các vì sao;Văn hay chữ tốt; Chú đất nung; Trong quán ăn ba cá bống; Rất nhiều mặt trăng -HS hoạt động nhóm -Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác NX bổ sung có Tên bài 1Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi 2-Vẽ trứng Tác giả -Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam -Xuân Yến Nội dung chính -Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nhân vật -Nguyễn Hiền (3) -Lê Quang Long Phạm Ngọc Toàn 3-Người tìm đường lên các vì -Truyện đọc 1(1995) 4-Văn hay chữ tốt -Nguyễn Kiêm 5-Chú đất nung -A-lếch-xâyTôn -xtôi 6-Trong quán ăn “Ba cá bống” 7-Rất nhiều mặt trăng phút phút -Phơ-bơ -Lê –ô –nác- đô-đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại -Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ,đã tìm đường lên các vì -Cao Bá quát kiên trì luyện viết kien,đã danh là người văn hay chữ tốt -Chú bé dám nung mình lửa đỏ đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích Còn hai người Bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan -Bu-ra-ti-nô thông minh mưu trí đã moi bí mật chìa khoá vàng từ hai kẻ độc ác -Trẻ em nhìn giới ,giải thích giớ khác người lớn -Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi -Xi-ôn-cốp-xki -Cao Bá Quát -Chú Đất Nung -Bu-ra-ti-nô -Công chúa –Củng cố : -HS nhắc lại nội dung bài HS nhắc lại GD: Yêu thích môn học -dặn dò : Về xem lại bài –chuẩn bị thi HKI -Nhận xét tiét học …………………………………………………………………………… TIẾT 86 TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I - MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 9, cột bên phải: các số không chia hết cho 9) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định: -Hát KTBC: Luyện tập -3 HS làm bài - HS làm BT3/96 a/ Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5:480; 2000; 910;… b/ Số chia hết cho mà không chia hết cho 5: 18; 24; 36; 128;… (4) Gv nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Dấu hiệu chia hết cho a/ Dấu hiệu chia hết cho - Nêu ví dụ số chia hết cho và không chia hết cho - Các số chia hết cho có gì khác so với các số không chia hết cho 9? Vậy ta có kết luận gì dấu hiệu chia hết cho 9? b/ Luyện tập – Thực hành Bài tập 1:Gọi HS đọc YC -YCHS làm việc nhóm đôi Bài tập 2: Gọi HS đọc YC -YCHS làm -GV chấm và chữa bài Bài tập 3: (Dành cho HS khá, giỏi) -GV nhận xét cá nhân Bài tập 4: (Dành cho HS khá, giỏi) -GV YCHS giải thích cách làm c/ Số chia hết cho mà không chia hết cho 2: 25; 210; 4025;… +Số chia hết cho 9: 9; 18; 27; 36; … +Số không chia hết cho 9: 182; 451; 136; … - Ta cộng tổng các chữ số số chia hết cho thì tổng nó chia hết cho 9.(9; 18; 27; 36; 45; 54; 63; … ) - Còn các số không chia hết cho thì cộng tổng các chữ số lại thì tổng nó không chia hết cho - Các số có tổng các chữ số chia hết cho thì chia hết cho - HS nêu YC - HS thảo luận cặp đôi, trình bày Các số: 99 ; 108; 5643; 29385 - HS nêu YCBT - HS làm bài vào - Các số không chia hết cho là: 96; 7853; 5554; 1097 - HS làm và nêu KQ - Viết hai số có chữ số và chia hết cho 9: 945; 909 - HS tự làm Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để số chia hết cho 9: 315; 135; 225 Củng cố: YCHS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho - HS nêu 5-Dặn dò- nhận xét - Về xem lại bài - CBB: Dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét tiết học TIẾT 34 KHOA HỌC KIỂM TRA CUỐI HKI ……………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày18 tháng 12 năm 2012 TIẾT 35 TIẾT 35 CHÍNH TẢ KIỂM TRA CUỐI HKI - TIẾNG VIỆT ( PHẦN ĐỌC) LỊCH SỬ KIỂM TRA CUỐI HKI (5) TIẾT 87 TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I - MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 3, cột bên phải: các số không chia hết cho 3) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Ổn định: -Hát KTBC: Luyện tập 1HS nêu dấu hiệu các số chia hết cho -1 HS làm bài hs lên bảng nêu dấu hiệu - 1HS làm BT2/ 97 Bài : Các số không chia hết cho là: 96; - GV nhận xét ghi điểm 7853; 5554; 1097 -Cả lớp nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Dấu hiệu chia hết cho -HS nhắc lại a/ Dấu hiệu chia hết cho -GV YC HS đọc các số chia hết cho và tìm - HS phát biểu đặc điểm chung các số này -GV YC HS tính tổng các chữ số các số - HS tính nháp chia hết cho -GV khẳng định: Đó chính là dấu hiệu chia hết cho - Các số có tổng các chữ số chia hết cho -GV mời HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho thì chia hết cho 3 - HS tính và rút nhận xét: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho thì không -GV YC HS tính tổng các chữ số không chia chia hết cho hết cho và cho biết tổng này có chia hết cho không? - HS nêu YC b/ Luyện tập – Thực hành - HS thảo luận nhóm bàn, trình bày Bài tập 1: Gọi HS đọc YC Trong các số: 231; 109;1872; 8225; 92313 - YC hs làm theo nhóm bàn số chia hết cho là: 231; 1872; 92313 - YC các nhóm trình bày KQ - HS đọc YC - HS làm Bài tập 2: Gọi HS đọc YC Số không chia hết cho là: 502; 6823; - YCHS làm 55553; 641311 - GV thu chấm, sửa bài - HS làm bài cá nhân Viết số có ba chữ số và chia hết cho 3: Bài tập 3: (Dành cho HS khá, giỏi) 123; 159; 642 - Gv nhận xét cá nhân HS làm - HS làm và nêu cách làm Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để Bài tập 4: (Dành cho HS khá, giỏi) số chia hết cho không chia -YCHS nêu cách làm hết cho 9: 561; 795; 2235 Củng cố- Nêu mối quan hệ dấu hiệu (6) chia hết cho và dấu hiệu chia hết cho 5-Dặn dò- nhận xét Về xem lại bài - CBB: Luyện tập - Nhận xét tiết học TIẾT 35: -HS nêu LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP (TIẾT 2) I-MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầy kĩ đọc tiết - Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật bài tập đọc đã học ( BT2 ) bước đầu biết dùng thành ngữ , tục ngữ đã học phù hợp với tình cho trước ( BT3 ) II- CHUẨN BỊ: III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1-Ổn định: Hát 2- Bài cũ: Ôn tập tiết Kiểm tra HS đọc và TLCH số bài tập HS đọc và TLCH đọc đã ôn tiết trước GVNX 3- Bài : -Gv giới thiệu bài(gb) -1/ GVHDHS ôn luyện đọc và TLCH bài: + Ông trạng thả diều; Vua tàu thuỷ Bạch -HS bốc thăm đọc và TLCH Thái Bưởi; Vẽ trứng; Người tìm đường lên các vì sao; Có chí thì nên; Văn hay chữ tốt; Chú đất nung; Cách diều tuổi thơ; Tuổi Ngựa; Kéo co; Trong quán ăn “Ba cá bống”; Rất nhiều mặt trăng - GVNX HS sau lần đọc 2/ Đặt câu với từ ngữ thích hợp để nhận xét các nhân vật đã biết qua các bài HS làm việc cá nhân, trình bày KQ tập đọc -HS khác NX VD: + Nguyễn Hiền có chí + Nguyễn Hiền thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó cao + Nhờ thông minh, ham học và có chí, Nguyễn Hiền đã trở thành Trạng nguyên trẻ nước ta … + Lê-ô-nac đa Vin-xi kiên trì vẽ hàng trăm lần trứng thành danh hoạ +Lê-ô-nac- đô đa Vin-xi đã trở thành danh hoạ tiếng giới nhờ thiên tài và khổ công rèn luyện (7) -GVHS nhận xét tuyên dương Bài 3:Chọn thành ngữ,tục ngữ để khuyến khích bạn a/ Nếu bạn em có tâm học tập, rèn luyện cao b/ Nếu bạn em nản lòng gặp khó khăn c/ Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo bạn khác … +Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi và kiên trì + Xi-ôn-cốp-xki đã đạt mơ ước từ thuở nhỏ nhờ tài và nghị lực phi thường … +Cao Bá Quát nhờ khổ công luyện viết nên đã trở thành người danh là viết chữ đẹp +Cao Bá Quát kì công luyện chữ viết … +Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn + Bạch Thái Bưởi đã trở thành anh hùng kinh tế nhờ tài kinh doanh và ý chí vươn lên, thất bại không nản … - HS nêu YC a/ - Có chí thì nên - Có công mài sắt, có ngày nên kim - Người có chí thì nên Nhà có thì vững b/ Chớ thấy sóng mà rã tay chèo Lửa thử vàng, gian nan thử sức Thất bại là mẹ thành công Thua keo này bày keo khác c/ - Ai đã thì hành Đã đan thì lận tròn vành thôi! - Hãy lo bền chí câu cua Dù câu trạch câu rùa mặc ai! -GV nhận xét tuyên dương 4- Củng cố : HS nhắc lại nội dung bài Dặn dò : –về xem lại bài -Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày19 tháng 12 năm 2012 TIẾT 36 TẬP ĐỌC ÔN TẬP (TIẾT 3) I - MỤC TIÊU: - Mức độ yêu kĩ đọc tiết - Nắm các kiểu mở bài , kết bài bài văn kể chuyện ; bước đầu viết mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền ( BT ) II/ CHUẨN BỊ: III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ (8) 1- Ổn định 2-KTBC: Ôn tập tiết 3-Bài GTB : Ôn tập ( tiết ) * Kiểm tra TĐ – HTL: + Ông trạng thả diều; Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi; Vẽ trứng;Người tìm đường lên các vì sao; Có chí thì nên; Văn hay chữ tốt; Chú HS đọc và TLCH nội dung bài đất nung; Cách diều tuổi thơ; Tuổi Ngựa; Kéo co; Trong quán ăn “Ba cá bống”; Rất nhiều mặt trăng - GVNX HS sau lần đọc * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập HS đọc - Gọi học sinh đọc “ Ông Trạng thả diều”1 HS đọc lớp đọc thầm -Gọi HS nối tiếp đọc nội dung cần ghi nhớ cách MB và cách kết bài ( SGK) -MBTT: kể vào việc mở đầu câu chuyện -MBGT: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể +KB mở rộng cho biết kết cục câu chuyện có lời bình luận thêm vào câu chuyện + Kết bài không mở rộng: cho biết kết cục câu chuyện -GV yêu cầu làm việc cá nhân -HS viết MB gián tiếp và KB mở rộng Ông Nguyễn Hiền -GV sửa lỗi dùng từ đặt câu -HS trình bày VD: MB gián tiếp : Ông cha ta thường nói: “ có chí thì nên “ Câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền Trạng Nguyên nhỏ tuổi nước ta Ong phải bỏ học vì nhà nghèo nhờ có chí vươn lên ông đã tự học Câu chuyện sau : + kết bài mở rộng ; Nguyễn Hiền là gương sáng cho hệ học trò Chúng em nguyện cố gắng để xứng danh cháu Nguyễn Hiền tuổi nhỏ tài cao Củng cố, -Ôn lại các cách mở bài-kết bài -GD: Tích cực luyện tâp Dặn dò :Chuẩn bị bài sau- nhận xét tiết học TIẾT 35 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP (TIẾT 4) (9) I-MỤC TIÊU: - Mức độ yêu kĩ đọc tiết - Nghe - viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút ) không mắc quá lỗi bài ; trình bày đúng bài thơ chữ ( Đôi que đan ) * Mục tiêu riêng : - HS khá , giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( tốc độ viết trên 80 chữ / 15 phút ) ; Hiểu nội dung bài II-CHUẨN BỊ: III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1-Ổn định: Hát 2-Bài cũ: KT HS đọc bài tập đọc đã ôn tiết trước HS đọc theo YC GVNX ghi điểm 3- Bài mới; GV giới thiệu bài :Ôn tập tiết 1/GV kiểm tra tập đọc-HTL -GV gọi HS lên bốc thăm đọc bài -1/6 HS lên bốc thăm đọc,TLCH + Ông Trạng thả diều; Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi; Vẽ trứng; Người tìm đường lên các vì sao; Có chí thì nên; Văn hay chữ tốt; Chú đất nung; Cách diều tuổi thơ; Tuổi Ngựa; Kéo co; Trong quán ăn “Ba cá bống”; Rất nhiều mặt trăng - GVNX HS sau lần đọc GVNX chung 2/ Nghe viết chính tả a/ Tìm hiểu bài thơ -GV đọc lần -Từ đôi que đan và bàn tay chị em -HS lắng nghe gì ra? -1HS đọc lại -Hai chị em bài là người có đức tính -Mũ len, khăn, áo bà, áo bé, mẹ nào? cha b/ Hướng dẫn viết từ khó,từ dễ lẫn -Chăm chỉ, yêu thương người thân -HS tìm từ khó viết c/ Nghe viết -Mũi, giản dị, đỡ ngượng, que tre -GV đọc mẫu lần -HS đọc từ khó -luyện viết bảng -GV đọc HS viết bài -Gv đọc HS dò bài -GV chấm số bài -HS viết (Đối với HS khá , giỏi viết đúng và tương 4- Củng cố dặn dò: tương đối đẹp bài CT) -GD : Tích cực ôn tập -HS dò lỗi chính tả -Học thuộc bài thơ-chuẩn bị bài sau -Nhận xét tết học TIẾT 88 TOÁN LUYỆN TẬP (10) I - MỤC TIÊU: -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho -GV yêu cầu HS lên bảng làm bài Tìm các số chia hết cho các số sau : 231; 109;1872; 8225; 92313 GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài: Luyện tập Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS hát -HS làm bài Trong các số: 231; 109;1872; 8225; 92313 số chia hết cho là: 231; 1872; 92313 -HS nhắc lại tựa bài -HS đọc yêu cầu -HS làm nhóm bàn, trình bày - Số chia hết cho 3: - Số nào chia hết cho 3? 4563, 2229, 3576, 66816 - Số chia hết cho 9: - Số nào chia hết cho 9? - 4563, 66816 - Số chia hết cho không chia hết cho - Số nào chia hết cho không chia là: 2229, 3576 hết cho 9? -HS đọc yêu cầu Bài tập 2: Tìm chữ số thích hợp để điền vào ô trống -HS nêu cách làm và làm PHT -GV yêu cầu HS suy nghĩ để nêu cách làm a) 945 b) 225 c) 762 -HS đọc yêu cầu Bài tập 3: Câu nào đúng, câu nào sai? -HS làm -HS tự làm bài sau đó kiểm tra chéo lẫn a) Đ b) S c) S d) Đ -HS tự làm bài và nêu KQ -GV chấm, sửa bài a) 612, 621, 126, 162, 261, 216 Bài tập 4:(Dành cho HS khá, giỏi) b) 120, 102, 201, 210 -GV nhận xét cá nhân HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; Củng cố -GV cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; -GV giáo dục HS ham thích học toán và cẩn thận làm bài Dặn dò: Về học bài, xem lại các BT -Chuẩn bị bài: Luyện tập chung -Nhận xét tiết học (11) TIẾT 36 KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I-MỤC TIÊU: - Nêu người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì sống * - GDBVMT: Có ý thức giữ bầu không khí II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 72, 73 SGK -Sưu tầm các hình ảnh người bệnh thở ô-xi -Hình ảnh dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Ổn định: -Bài cũ: -Không khí gồm có thành phần nào? -Ô-xi và ni-tơ có vai trò nào cháy? GV nhận xét, ghi điểm 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Không khí cần cho sống” Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò không khí người * Mục tiêu:Nêu dẫn chứng để chứng minh người cần không khí để thở Xác định vai trò khí ô xi không khí thở và việc ứng dụng kiến thức này đời sống * Cách tiến hành: -Yêu cầu hs làm theo hướng dẫn mục “Thực hành”trang 72 -Các em hãy nín thở, mô tả lại cảm giác lúc nín thở -Dựa vào tranh ảnh, em hãy nêu vai trò không khí đời sống người HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS hát -HS trả lời HS nhắc lại tựa bài -Hs làm theo hướng dẫn mục “Thực hành”trang 72 -Hs dễ dàng cảm thấy luồng không khí ấm chạm vào tay các em thở -Mô tả cảm giác nín thở -Trong đời sống, người ta ứng dụng kiến -Con người cần không khí để thở thức này nào? Hoạt động 2:TÌm hiểu vai trò kông khí -Xây nhà cao thoáng khí; thợ lặn mang theo thực vật và động vật bình khí lặn sâu xuống biển… * Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật cần không khí để thở * Cách tiến hành: -Yêu cầu hs quan sát hình 3, và trả lời câu (12) hỏi trang 72 SGK: Tại sâu bọ và cây bình bị chết? -GV: người ta đã làm thí nghiệm nhốt chuột bạch vào lồng kín có đủ thức ăn và nước uống, không lâu sau chuột chết vì nó đã dùng hết ô-xi lồng kín, dù thức ăn và nước uống còn -Cây cần phải hô hấp lấy ô-xi, em hãy giải thích không nên trồng nhiều cây nhà đóng kín cửa? Hoạt động 3:Tìm hiểu số trường hợp phải dùng bình ô-xi * Mục tiêu: Xác định vai trò khí ô xi thở và việc ứng dụng kiến thức này sống * Cách tiến hành: -Yêu cầu hs quan sát hình 5, trang 73 SGK theo nhóm bàn -Gọi vài hs nói trước lớp -Yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi: +Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sống người, động vật và thực vật +Thành phần nào không khí quan trọng thở? +Trường hợp nào người ta phải thở bình ô-xi? Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống cần có ô-xi để thở *GDBVMT: Không khí cần cho sống người, động vật và thực vật Vậy chúng ta phải làm gì để giữ cho bầu không khí luôn sạch? 4-Củng cố -Vai trò không khí người nào? Em áp dụng kiến thức này nào? GV giáo dục HS yêu thích môn học Dặn dò:Về xem lại bài Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học -Vì không còn ô-xi để thở -Nêu ý kiến thắc mắc -Vì cây hút hết ô-xi và thải các-bô-níc ảnh hưởng đến hô hấp người -Hs thảo luận theo nhóm bàn và nói: +Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu nước (Bình ô-xi người thợ lặn đeo lưng) +Tên dụng cụ giúp nước bể cá có nhiều không khí hoà tan (Máy bơm không khí vào nước -Người bệnh nặng cần cấp cứu; thợ làm việc hầm lò; … -Giữ vệ sinh môi trường xung quanh; Trồng nhiều cây xanh; … Vận động người cùng thực -HS nêu Thứ năm, ngày 20 tháng 12 năm 2012 TIẾT 36 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP (TIẾT 6) I-MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết (13) - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ dùng học tập đã quan sát ; viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp , kết bài theo kiểu mở rộng ( BT2 ) II- CHUẨN BỊ III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG TRÒ 1Ổn định Hát 2Bài cũ: Ôn tập tiết KT HS đọc các bài tập đọc GVNX 3.Bài mới: -GV giơi thiệu bài: Ôn tập (tiết 6) a./ Kiểm tra TĐ và HTL -Gọi hs lên bốc thăm đọc bài -HS đọc đọc và trả lời câu hỏi + Ông Trạng thả diều -HS khác nhận xét +Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi +Vẽ trứng +Người tìm đường lên các vì + Có chí thì nên +Văn hay chữ tốt +Chú đất nung + Cách diều tuổi thơ + Tuổi Ngựa +Kéo co +Trong quán ăn “Ba cá bống” + Rất nhiều mặt trăng -GVNX sau lần đọc b./ Ôn luyện văn miêu tả: -Gọi HS đọc yêu cầu -2 HS đọc YC bài tập: Tả đồ dùng học tập em -GV treo bảng phụ phần ghi nhớ gọi 1HS đọc -HS đọc ghi nhớ văn miêu tả đồ vật +Yêu cầu Hs tự làm bài -GV nhắc -HS tự lập dàn ý viết mở bài, kết bài + Đây là văn miêu tả đồ vật + QS kỹ ĐDHT.Tìm đặc điểm riêng đồ vật +Không nên tả quá chi tiết,rườm rà -Gọi HS trình bày,Gv ghi nhanh ý kiến lên bảng -Gọi HS đọc mở bài,kết bài * Mở bài: Giới thiệu ĐDHT em định tả -HS trình bày KQ *VD dàn bài miêu tả cái bút: +Cây bút quý ông em tặng nhân ngày * Thân bài sinh nhật -Tả bao quát bên ngoài - +Hình dáng thon, mảnh, vắy lên cuối đuôi máy bay - +Chất liệu gỗ, thơm, tay (14) * Kết bài: -Nêu tình cảm mình -GV sửa lỗi dùng từ, câu 4- Củng cố -Ghi nhớ nội dung vừa ôn GD: Ý thức giữ gìn ĐDHT Dặn dò : Chuẩn bị bài sau - NX tiết học TIẾT 89 - +Màu nâu đen, không lẫn với bút - + Nắp bút gỗ, đậy kín.ắp bút, - thân, + Hoa văn trang trí là hình lá tre - Tả bên trong: -Chi tiết: Ngòi bút thanh, sáng loáng + Nét bút đậm -Em giữ gìn cây bút cẩn thận, không quên đậy nắp Em luôn cảm thấy có ông bên mình em cầm bút -HS nhắc lại TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, số tình đơn giản II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1Ổn định - HS hát 2-Bài cũ: Luyện tập -GV yêu cầu HS làm bài 1, - 3HS lên bảng làm bài - Số chia hết cho 3: 4563, 2229, 3576, 66816 - Số chia hết cho 9: - 4563, 66816 -GV nhận xét, ghi điểm - Số chia hết cho không chia hết cho là: 2229, 3576 3-Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài: Luyện tập HS nhắc lại tựa bài chung Hoạt động 2: Thực hành -HS đọc yêu cầu Bài tập 1: Gọi HS đọc YCBT -HS làm bài theo nhóm bàn -GV chia nhóm, giao việc -HS trình bày kết -YC đại diện các nhóm trình bày KQ a) 4568 ; 2050 ;35766 b) 2229 ;37766 c) 7435 ;2050 d) 35766 -HS đọc yêu cầu Bài tập 2: Gọi HS đọc YCBT -HS làm bài theo nhóm -GV chia nhóm, phát phiếu giao việc cho -Trình bày kết các nhóm a) 64620 ;5270 -YC các nhóm trình bày KQ b) 57234 ;64620 (15) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài tập 3: Gọi HS đọc YCBT -GV cho HS làm bài vào -GV thu chấm, chốt kết đúng Bài tập (Dành cho HS khá, giỏi) - GV giúp đỡ và nhận xét cá nhân Bài tập 5: (Dành cho HS khá, giỏi) -GV hỏi: Số học sinh lớp đó là bao nhiêu? -YCHS giải thích cách làm mình HOẠT ĐỘNG CỦA HS c) 64620 -HS đọc yêu cầu -HS làm bài vào -HS sửa bài a) 528 (hoặc 558; 588) b) 603 (hoặc 693) c) 240 d) 354 -HS tự làm bài và nêu KQ a) KQ: 6395 chia hết cho b) KQ: 1788 chia hết cho c) KQ: 450 chia hết cho và d) KQ: 135 chia hết cho -HS tự làm bài và nêu KQ -HS tự làm bài và nêu KQ -là 30 - Các số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho là: 0; 15; 30, 45; …… ; lớp ít 35 HS và nhiều 20 HS Vậy số học sinh lớp là 30 4-Củng cố : -GV cho HS nêu lại dấu hiệu -HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5; 2; 3; chia hết cho 5; 2; 3; -GV giáo dục HS ham thích học toán 5- Dặn dò -Về học bài, xem lại các bài tập -Chuẩn bị bài: Kilômet vuông -Nhận xét tiết học TIẾT 18 ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HKI I -MỤC TIÊU: - Củng cố các kiến thức kĩ đã học và các hành vi ứng xử đã học học kì I - HS thể đúng các hành vi ứng xử phù hợp các tình - HS biết thực hành hành vi đạo đức chuẩn mực đã học II-CHUẨN BỊ: III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định: -HS hát 2- Bài cũ:Yêu lao động (tiết 2) - Nêu ích lợi lao động? - Trong lao động người phải biết làm gì? -HS trả lời - GV nhận xét, tuyên dương -Cả lớp nhận xét 3- Bài mới: -GV GTB: Thực hành kĩ Cuối HKI -HS nhắc lại tựa bài *Hoạt động 1: Hoạt động nhóm *Mục tiêu: Hs nêu lại điều cần ghi nhớ (16) các hành vi ứng xử ông bà ,cha mẹ;thầy cô giáo và vì phải yêu lao động *Tiến hành: -GV đặt câu hỏi ,gọi HS trả lời -Vì cần phải hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ? Nêu ca dao tục ngữ nói lên điều đó? -HS lắng nghe câu hỏi và trả lời câu hỏi -Ta phải thể lòng biết ơn thầy cô sao? -HS khác nhận xét bổ sung -Vì phải yêu lao động? *Hoạt động 2: Thực hành kỹ bài học *Mục tiêu: HS biết nêu việc làm thể hành vi ứng xử đúng -Tiến hành -GV chia nhóm :7 em 1nhóm phát em băng giấy ,yêu cầu ghi việc làm thể hiếu thảo với ông bà cha mẹ -HS chia nhóm ,mỗi cá nhân đưa việc làm mình thảo luận xem hành vi -Gv yêu cầu nhóm trình bày ,nhận xét đó đúng hay sai,nếu đúng thì ghi vào -GV chia nhóm,yêu cầu làm bài tập trắc nghiệm băng giấy cá nhân vào phiếu -HS nhóm đính băng giấy a/ Chăm học tập -HS đọc yêu cầu,đánh dấu vào ý đúng b/ Làm việc riêng học -HS thực –nhận xét c/ Lễ phép với thầy ,cô d/ Không chào hỏi thầy cô không dạy mình e/ Chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo Viêt Nam 22/11 -GV yêu cầu hoạt động lớp a/ Kể hành vi thể yêu lao động thân sống b/ Nêu ước mơ nghề nghiệp em này –Củng cố -GV yêu cầu 3HS nhắc lại ghi nhớ -HS kể -GV giáo dục HS biết thực hành hành vi -HS khác nhận xét đạo đức chuẩn mực đã học Dăn dò- nhận xét -CB bài sau: Kính trọng biết ơn người lao động ( tiết ) -3 HS nhắc lại ghi nhớ -Nhận xét tiết học TIẾT 36 ĐỊA LÝ KIỂM TRA CUỐI HKI -Thứ sáu, ngày 21 tháng 12 năm 2012 (17) TIẾT 90 TIẾT 36 TOÁN KIỂM TRA CUỐI HKI -TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA CUỐI HKI - TIẾNG VIỆT ( PHẦNVIẾT ) - LÒCH BAÙO GIAÛNG * Tuần CM thứ : 18 Thứ, ngày sáng Thứ hai 22/11/2010 Thứ ba * Khối lớp : Tieát ngaøy 3 sáng Thứ năm Kể chuyện: Tieát chöông trình Moân Teân baøi daïy T A 18 35 35 18 36 36 KC T OÂn taäp cuoái HKI ( tieát 5) BDHS TV BDHS KT T Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 4) BDHS TV BDHS OÂN TAÄP CUOÁI HOÏC KÌ I (TIEÁT 5) I/ Muïc tieâu: 1- KT: Ôn tập các kiến thức đã học môn tiếng Việt học kì I 2- KN: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc ba đoạn thơ, đoạn văn đã học HKI Nhận biết danh từ, động từ, tính từ đoạn văn; biết đặt Ch xác định phận câu đã học: Làm gì? Thế nào ? Ai ? (BT2) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu viết tên bài TĐ và HTL Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết ôn Hoạt động dạy (18) taäp B/ Kiểm tra tập đọc và HTL - Kiểm tra số học sinh lớp - Yêu cầu đọc đoạn hay bài - Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh vừa đọc - Những em đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại - Nhaän xeùt, cho ñieåm Bài tập 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ các câu văn đã cho Đặt câu cho các phận câu in đậm - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài vào (2 HS làm baûng nhoùm) - Goïi HS phaùt bieåu, cuøng HS nhaän xeùt - Goïi HS laøm treân phieáu trình baøy keát quaû, chốt lại lời giải đúng a) Các danh từ, động từ, tính từ đoạn vaên - Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn chỗ chuẩn bị - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - HS đọc yêu cầu - Từ làm bài - Phaùt bieåu * Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phoá, huyeän, em beù, maét, mí, coå moâng, hoå, quaàn aùo, saân, Hmoâng, Tu Dí, Phuø Laù * Động từ: dừng lại, chơi đùa * Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ b) Đặt câu hỏi cho các phận câu in đậm - Buoåi chieàu xe laøm gì? - Buổi chiều xe dừng lại thị trấn nhỏ - Naéng phoá huyeän vaøng hoe - Naéng phoá huyeän nhö theá naøo? - Những em bé Hmông mắt mí, - Ai chơi đùa trước sân em beù Tu Dí, Phuø Laù coå ñeo moùng hoå, quần áo sặc sỡ chơi đùa trước sân C/ Cuûng coá, daën doø: - Nhớ các kiến thức vừa ôn luyện BT - Nhaän xeùt tieát hoïc ………………………………………………………… GĐ – BD toán: ¤n luyÖn dÊu hiÖu chia hÕt cho 2-5 lµm vì bµi tËp T 80 I Môc tiªu: - RÌn kû n¨ng thùc hµnh nhËn biÕt dÊu hiÖu chia hÕt cho 2-5 - Học sinh vận dụng và làm đúng các bài tập (19) - GD ý thøc häc tËp cho HS II Các hoạt động dạy học: - Cho häc sinh nh¾c l¹i dÊu hiÖu chia hÕt cho 2-5 Cho häc sinh tù lÊy vÝ dô vÒ c¸c sè chia hÕt cho 2-5 2) HD häc sinh lµm bµi tËp : + Bài 1,2,3 : Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - C¶ líp lµm vµo b¶ng - Gäi häc sinh tr¶ lêi miÖng - nhËn xÐt - ch÷a chung + Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu bài tập C¶ líp lµm vµo vì - Gäi häc sinh tr×nh bµy -NhËn xÐt ch÷a chung a §iÒn sè: 230 , 350 , 400 b 18 , 24 +Bài5: Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý cho học sinh vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,5 để làm - Gi¸o viªn thu chÊm mét sè em - a : đúng - b : Sai - c : đúng III Cñng cè - dÆn dß: -Cho häc sinh nh¾c l¹i dÊu hiÖu chia hÕt cho 2, - NhËn xÐt tiÕt häc ………………………………………………………… BD- G® TiÕng ViÖt: viÕt ®o¹n v¨n t¶ chiÕc cÆp cña em I Môc tiªu: - Rèn kỹ viết văn tả đồ vật - HS vËn dông vµ t¶ mét ®o¹n v¨n phÇn th©n bµi cña bµi v¨n t¶ chiÕc cÆp cña em - GD ý thøc häc tËp cho HS II Các hoạt động day học: Tìm hiểu đề bài - Giáo viên chép đề lên bảng gọi học sinh đọc lại vài lần - §Ò bµi yªu cÇu chóng ta lµm g× ? - Gi¸o viªn g¹ch ch©n nh÷ng tõ quan träng - Khi tả đồ vật các em tả nh nào? ( Tả bao quát đến tả phận cụ thể ) HS thùc hµnh - Lu ý cho HS chØ viÕt ®o¹n th©n bµi cÇn cã c©u më ®o¹n vµ c©u kÕt ®o¹n - Cả lớp cùng làm vào - Giáo viên giúp đỡ hớng dẫn thêm em yếu - Cho HS đọc lại đoạn văn mình vừa viết - Líp nhËn xÐt , bæ sung - Ch÷a mét sè lçi sai phæ biÕn nh hai chÊm c¸ch dïng tõ , c©u v¨n , ý v¨n - Tuyên dơng em có bài viết hay , tả sinh động , có hình ảnh Cñng cè, dÆn dß: - Dặn HS nhà viết thêm phần mở bài và kết bài để hoàn thành bài văn - NhËn xÐt tiÕt häc ………………………………………………………… ………………………………………………………… (20) Kó thuaät: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 4) I MỤC TIÊU: 1- KT: HS biết cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản 2- KN: Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học 3- GD HS tính kiên trì, nhẫn nại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- GV: Mẫu thêu móc xích, số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu móc xích Đồ dùng thực hành kĩ thuật dành cho GV 2- HS: Đồ dùng thực hành kĩ thuật HS III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Kiểm tra việc thực hành hs tiết trước B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em tiếp - Lắng nghe tục thực hành để hoàn thành sản phẩm cắt, kheâu, theâu mình choïn * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học chương - Khâu viền làm đường miệng túi trước, - GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột sau đó vẽ và thêu mẫu thêu đơn giản mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích múi thêu lướt vặn thêu móc - GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách xích, cuối cùng khâu phần thân túi cắt vải - GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố các mũi khâu đã học, Trang trí trước khaâu phaàn tuùi kiến thức cắt, khâu, thêu đã học - HS nhắc lại * Hoạt động 2: HS thực hành khâu, thêu - Gọi hs nhắc lại điều cần chú ý khâu tuùi ruùt daây - Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn - Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm - Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng, chưa vẽ mẫu thêu, thêu chưa đúng kĩ thuật * Hoạt động 3: GV đánh giá kết học tập HS - Chọn số sản phẩm trưng bày trước lớp - Yeâu caàu HS nhaän xeùt theo caùc tieâu chí: Trang trí túi rút dây, mẫu thêu đẹp, bố trí cân đối trên thâu túi Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định - HS thực hành cá nhân Thực hành sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá các sản phẩm - Nhận xét, đánh giá, xếp vào các loại: Hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thaønh (21) - Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành - Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể rõ khiếu khâu thêu đánh giá mức hoàn thành tốt (A+) - Coù nhieàu saùng taïo - Cùng HS nhận xét, xếp loại cho các sản phẩm Cuûng coá, daën doø: - Về nhà cắt, khâu, thêu sản phẩm mà mình thích - Bài sau: Lợi ích việc trồng rau, hoa Nhaän xeùt tieát hoïc …………………………………………………… ………………………………………………………… T.H to¸n: Híng dÉn lµm bµi tËp T1 tuÇn 18 I Môc tiªu: Gióp häc sinh - RÌn kû n¨ng nhËn biÕt dÊu hiÖu chia hÕt cho 2-3 - Học sinh vận dụng và làm đúng các bài tập - GD ý thøc häc tËp cho HS II Các hoạt động dạy học: 1/ Giíi thiÖu bµi: 2/ Híng dÉn häc sinh thùc hµnh: * HD häc sinh lµm bµi tËp : + Bài 1: học sinh đọc yêu bài tập -Líp lµm b¶ng con, nhËn xÐt ch÷a chung - Sè chia hÕt cho 2: 3312 ; 9102 ;13230 - Sè chia hÕt cho 5: 12320 ; 4185 - Sè chia hÕt cho 3: 3333 ; 3312 ; 4185 ; 9102 ; 13230 - sè chia hÕt cho 9: 3312; 4185 ; 13230 +Bài 2: Học sinh đọc thầm và làm - Gäi häc sinh nªu miÖng - Ch÷a chung - a : 234 - b : 4518 - c : 135 + Bµi 3: Häc sinh lµm vµo vì , cha chung - a:S b:§ c:§ d:S + Bµi 4: §è vui - học sinh đọc yêu cầu và làm - Gîi ý cho häc sinh t×m sè chia hÕt cho vµ mµ bÐ h¬n 140 vµ lín h¬n 130 - Đáp án : đơn vị đội đó có số ngời là : 135 ngời 3/ Cñng cè, dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc ……………………………………… T.H to¸n: Híng dÉn lµm bµi tËp T2 tuÇn 18 I Môc tiªu: Gióp häc sinh - RÌn kû n¨ng t×m sè chia hÕt cho 2-3-5-9 - Học sinh vận dụng và làm đúng các bài tập - GD ý thøc häc tËp cho HS II Các hoạt động dạy học: 1/ Giíi thiÖu bµi: (22) 2/ Híng dÉn häc sinh thùc hµnh: * HD häc sinh lµm bµi tËp + Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cho häc sinh nªu miÖng kÕt qu¶ , nhËn xÐt , bæ sung + Bài 2: học sinh đọc thầm và làm vào bảng - NhËn xÐt , ch÷a chung - a : §iÒn sè - b : ®iÒn sè - c : §iÒn sè + Bài : học sinh đọc yêu cầu và làm vào vỡ , chữa chung Sè chia hÕt cho nhng kh«ng chia hÕt cho lµ: 2805 + Bài 4: học sinh đọc yêu cầu - Gîi ý häc sinh c¸ch gi¶i - C¶ líp gi¶I vµo vì , mét häc sinh lµm vµo b¶ng nhãm - Ch÷a chung Gi¶i DiÖn tÝch bøc têng h×nh ch÷ nhËt lµ: 160 x = 320 m2 Thời gian để nhóm thợ quét xong tờng là: 320 : 10 = 32 ( giê ) §¸p sè : 32 giê 3/ Cñng cè, dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc …………………………………………… T.H TiÕng ViÖt: Híng dÉn lµm bµi tËp T2 tuÇn 18 I Môc tiªu: Gióp häc sinh - Rèn kỷ tìm đúng từ ngữ điền vào chổ trống - Viết đợc đoạn văn tả đồ vật đợc vẽ vỡ - GD ý thøc häc tËp cho HS II Các hoạt động dạy học: 1/ Giíi thiÖu bµi: 2/ Híng dÉn häc sinh thùc hµnh: * HD häc sinh lµm bµi tËp + Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài tập Häc sinh tù t×m tõ vµ ®iÒn Líp nhËn xÐt , bæ sung C©u : C«ng cha C©u : §ãi cho s¹ch C©u 3: ¸o c¬m C©u 4: Th¬ng C©u 5: Cã chÝ C©u :Ch©n tay C©u : Tay chÌo C©u : Chóng m×nh C©u : Ngµy th¸ng C©u 10: Nªn kim C©u 11 : Thµnh c«ng + Học sinh điền và tô màu đợc câu tụcngữ : Có chí thì nên + Bài 2: học sinh đọc yêu cầu và làm HD học sinh chọn đồ để tả Gọi học sinh đọc bài viết mình Líp nhËn xÐt , bæ sung Tuyªn d¬ng nh÷ng emh¨ng say x©y dùng bµi 3/ Cñng cè, dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc …………………………………………… ……………………………………………………………… (23)