1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tuan 16

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động 4: 7p Kể tên những việc trong lớp cần hợp tác - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm hoàn - HS chia nhóm nhận phiếu bài tập và thành phiếu bài tập: cùng trả lời.. Kể tên những [r]

(1)TUẦN 16 Ngày soạn:21/12 Ngày giảng, Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018 TOÁN Tiết 76: Luyện tập I MỤC TIÊU Giúp HS : - KT: Củng cố tính tỉ số phần trăm hai số, đồng thời biết vận dụng vào giải toán - KN: Tính tỉ số phần trăm số và ứng dụng giải toán - TĐ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài II CHUẨN BỊ:Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước - GV nhận xét B Dạy học bài mới: 32p Giới thiệu bài( 2p) - Trong tiết học toán hôm chúng ta làm số bài toán luyện tập tỉ số phần trăm Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính ( 6p) - GV viết lên bảng các phép tính : 6% + 15% = ? 122,5% - 13% = ? 14,2% x = ? 60% : = ? - GV chia HS lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận tìm cách thực phép tính - GV cho các nhóm phát biểu ý kiến Hoạt động học - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét - HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học - HS thảo luận - HS phát biểu ý kiến trước lớp, các nhóm khác theo dõi bổ sung 6% + 15% = 21% Cách cộng : Ta nhẩm + 15 = 21 (Vì % = : 15 % = ) Viết % vào bên phải kết 21% - Tương tự : 122,5% - 13%=99,5% - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên 14,2% x = 42,6% bảng, sau đó nhận xét HS 60% : = 12% - HS lên bảng làm , lớp làm vào - HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài lẫn Bài 2: bài toán( 8p) - GV gọi HS đọc đề toán - HS đọc, lớp đọc thầm (2) ? Bài tập cho chúng ta biết gì ? ? Bài toán hỏi gì ? - GV hướng dẫn HS viết vào chỗ chấm Bài 3: Bài toán ( 8p) - Gọi HS đọc đề toán ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán hỏi gì ? ? Muốn biết tiền bán mắm bao nhiêu phần trăm tiền vốn em làm nào ? - GV yêu cầu HS tính + Tính số phần trăm số tiền bán và số tiền vốn là 108%, số tiền vốn hay số tiền bán coi là 100? ? Tỉ số tiền bán là 108% cho ta biết điều gì ? ? Thế nào là tiền lãi ? ? Thế nào là phần trăm lãi ? ? Vậy người đó lãi bao nhiêu % tiền vốn ? - GV hướng dẫn HS trình bày lời giải Bài ( 10p) -T/c HS làm cá nhân và giải thích - HS tóm tắt: - HS lớp theo dõi GV hướng dẫn - a) 108% vượt mức 8% - b) 84,37 % - HS đọc, lớp đọc thầm SGK - Bài toán cho biết : Tiến vốn : 600 000 đồng Tiền bán : 720 000 đồng - Bài toán hỏi : a, Tiền bán : % tiền vốn ? b, Lãi : % tiền vốn ? - Tính tỉ số phần trăm tiền bán mắm và tiền vốn - HS nêu phép tính : 720 000 : 1600 000 = 1,08 1,08 = 108% - Số tiền vốn coi là 100% - Tỉ số này cho biết coi số tiền vốn là 100% tiền bán là 108% - Tiền lãi là số tiền dư tiền bán so với tiền vốn - Coi tiền vốn là 100% thì số phần trăm dư tiền bán so với 100% chính là phần trăm tiền lãi - Lãi 108% - 100% = 8% (tiền vốn) - HS trình bày theo hướng dẫn GV - HS nêu kết và giải thích -Kq : A 109 % Củng cố , dặn dò: 2p - GV tổng kết tiết học, củng cố cách tìm phần trăm hai số - HS lắng nghe Nhận xét học và dặn dò HS nhà chuẩn - HS chuẩn bị bài sau bị bài sau TẬP ĐỌC Thầy thuốc mẹ hiền I/ MỤC TIÊU Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ nói tình cảm người bệnh, tận tụy và lòng nhân hậu Lãn Ông Đọc diễn cảm toàn bài văn Đọc - hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ : Hải Thượng Lãn Ông, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, vời, ngự y, - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng Hải Thượng Lãn Ông (3) Thái độ - Giáo dục yêu quý và kính trọng các danh nhân * QTE: các em có quyền chăm sóc khám chữa bệnh , quyền hưởng các dịch vụ y tế II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ: 4p - Yêu cầu HS đọc bài thơ Về ngôi nhà xây và trả lời câu hỏi nội dung bài ? Em thích hình ảnh nào bài thơ vì ? ? Bài thơ nói lên điều gì ? - Nhận xét HS B Dạy - học bài mới: 32p Giới thiệu bài: 2p) - Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc và mô tả gì vẽ tranh - Giới thiệu: Người thầy thuốc đó là danh y Lê Hữu Trác … đôi nét tài và nhân cách cao thượng ông Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc( 7p) - GV hướng dẫn chia đoạn đọc - GV sửa phát âm - GV kết hợp giải nghĩa từ khó Hoạt động học - HS nối tiếp đọc thành tiếng toàn bài thơ, trả lời các câu hỏi - Nhận xét - Tranh vẽ người thầy thuốc chữa bệnh cho em bé mọc mụn đầy người trên thuyền nan - Lắng nghe - HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS nối tiếp đọc lần - HS nối tiếp đọc lần - HS luyện đọc cặp đôi - HS đại diện cặp đọc nối tiếp - GV đọc mẫudiễn cảm đoạn b) Tìm hiểu bài (12p) - HS đọc lại bài - GV chia HS thành nhiều nhóm 4HS, yêu - Theo dõi GV đọc mẫu cầu các nhóm đọc thầm, trao đổi và trả lời các câu hỏi cuối bài SGK -1 HS khá lên điều khiển lớp trao ? Hải Thượng Lãn Ông là người nào? đổi, trả lời câu hỏi ?* QTE Tìm chi tiết nói lên lòng nhân + Hải Thượng Lãn Ông là thầy ái Lãn Ông công việc ông chữa thuốc giàu lòng nhân ái, không màng bệnh cho người thuyền chài ? danh lợi + Lãn Ông nghe tin nhà thuyền ? Điều gì thể lòng nhân ái Lãn Ông chài bị bệnh đậu nặng mà nghèo, không việc chữa bệnh cho người phụ nữ ? có tiền chữa, tự tìm đến thăm…không Giảng : Hải Thượng Lão Ông là thầy không lấy tiền mà còn cho họ thuốc giàu lòng nhân ái… người cao thêm gạo, củi thượng và không màng danh lợi + Người phụ nữ chết tay thầy thuốc ? Vì có thể nói Hải Thượng Lãn Ông là khác song ông tự buộc tội mình cái người không màng danh lợi ? chết Ông hối hận ? Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài thơ nào ? Lắng nghe + Ông vời vào cung chữa bệnh, (4) ? Bài văn cho em biết điều gì ? c, Đọc diễn cảm ( 10) - GV nêu giọng đọc toàn bài - Treo bảng phụ có viết đoạn Đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét HS C Củng cố - dặn dò: 2p -1HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học và soạn bài sau tiến chức ngự y song ông đã khéo léo chối từ + Hải Thượng Lãn Ông coi công danh trước mắt trôi nước còn lòng nhân nghĩa thì còn mãi * Bài văn cho em hiểu rõ tài năng, lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng Hải Thượng Lãn Ông - 4HS nối tiếp đọc đoạn và nêu giọng đọc đoạn - Theo dõi GV đọc mẫu, HS nêu cách đọc - Vài HS đọc diễn cảm - Luyện đọc cặp đôi và tìm cách đọc hay - HS thi đọc diễn cảm - HS lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau Ngày soạn:22/12 Ngày giảng,Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018 TOÁN Tiết 77: Giải toán tỉ số phần trăm (tiếp theo) I MỤC TIÊU: -KT: Biết cách tính số phần trăm số - KN: Rèn kĩ tínhmột số phần trăm số và vận dụng vào giải toán đơn tính số phần trăm số - TĐ: HS có ý thức tự giác học và làm bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng nhóm ,bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước - GV nhận xét B Dạy học bài mới: 32p Giới thiệu bài: 2p) - Trong tiết học toán trước giải toán tỉ số phần trăm , tức là tính số phần trăm số Hướng dẫn giải toán tỉ số phần trăm a, Ví dụ : Hướng dẫn tính 52,5% 800 ( 7p) - GV nêu bài toán ví dụ : ? Em hiểu câu ' số học nữ chiếm 52,5% số học Hoạt động học - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét - HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học - HS nghe và tóm tắt lại bài toán - Coi số HS trường là 100% thì số HS nữ chiếm 52,5 phần (5) sinh trường" nào ? ? Cả trường có bao nhiêu học sinh ? - GV ghi lên bảng : 100% : 800 học sinh 1% : học sinh ? 52,5% : học sinh ? ? Coi số học sinh toàn trường là 100% thì 1% là học sinh ? ? 52,5% số học sinh toàn trường là bao nhiêu học sinh ? ? Vậy trường đó có bao nhiêu học sinh nữ ? - GV nêu : thông thường hai bước tính ta gộp lại sau : 800 : 100 x 52,5 = 420 (học sinh) Hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420 (học sinh) Hoặc ? Trong bài toán trên để tinh 52,5% 800 chúng ta đã làm nào ? - Cả trường có 800 học sinh - 1% số học sinh toàn trường là : 800 : 100 = (học sinh) - 52,5% số học sinh toàn trường là : x 52,5 = 420 (học sinh) - Trường đó có 420 học sinh nữ - Ta lấy 800 nhân với 52,5 chia cho 100 lấy 800 chia cho 100 nhân với 52,5 - HS nghe và tóm tắt lại bài toán b, Bài toán tìm 1số phần trăm 1số - Một số học phát biểu trước lớp ( 8p) - GV nêu bài toán ? Em hiểu câu "Lãi suất tiết kiệm 0,5 tháng" nào ? - GV nhận xét và nêu : Lãi suất tiết kiệm là 0,5% tháng nghĩa là gửi 100 đồng thì sau tháng lãi 0,5 đồng - GV viết lên bảng : - HS lên bảng, lớp làm bài vào 100 đồng lãi : 0,5 đồng Bài giải 000 000 đồng lãi : đồng ? Sau tháng thu số tiền lãi là - GV yêu cầu học sinh làm bài : : 000 000 : 100 x 0,5 = 000 (đồng) Đáp số : 000 đồng - Lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài - Ta lấy 1000000 chia cho 100 - GV chữa bài trên bảng lớp ? Để tính 0,5% 000 000 đồng chúng ta nhân với 0,5 làm nào ? - HS đọc, lớp đọc thầm Luyện tập - thực hành - HS tóm tắt bài toán trước lớp Bài 1: Bài toán: ( 6p) - HS làm bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV gọi HS tóm tắt bài toán Bài giải - GV yêu cầu HS làm bài Số học sinh thích tập hát là : 32 : 100 x 75 = 24 (học sinh) - GV chữa bài HS Đáp số : 24 học sinh - HS đọc, lớp đọc thầm Bài 2:Bài toán( 7p) - HS tóm tắt bài toán trước lớp - GV gọi HS đọc đề toán - Là số tiền lãi sau tháng gửi tiết - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán kiệm (6) ? 0,5% 000 000 là gì ? ? Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ? ? Vậy chúng ta phải tìm gì ? - Tính xem sau tháng tiền gửi và tiền lãi là bao nhiêu ? - Chúng ta phải tìm số tiền lãi sau tháng - HS lên bảng, lớp làm vào - GV yêu cầu HS làm bài Bài giải - GV yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét Bài 3:Bài toán( 5p) -HS đọc và trả lời miệng- nhận xét chốt Kq đúng Bài 4:Bài toán( 9p) - GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS tự làm bài Số tiền lãi gửi tiết kiệm tháng là : 000 000 : 100 x 0,5 = 15 000 (đồng) Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau tháng là : 000 000 + 15 000 = 015 000 (đồng) Đáp số : 015 000 đồng - HS nhận xét bài làm bạn, bạn làm sai thì sửa lại cho đúng - HS nối tiếp trả lời miệng -1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS lên bảng , lớp làm bài vào Bài giải Số tiền dùng mua vật liệu là: 500 000 : 100 x 60 = 300 000 - GV chữa bài ( đồng) C Củng cố dặn dò: 3p Tiền công đóng bàn là : - GV củng cố cách tính số biết giá trị 500 000 - 300 000 = 200 000 (đồng) phần trăm số Đáp số : 200 000đồng - Tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài - HS lắng nghe CHÍNH TẢ:( NGHE – VIẾT) Bài 16: Về ngôi nhà xây I MỤC TIÊU - KT: Nghe - viết khổ thơ bài: Về ngôi nhà xây Phân biệt r/d/gi; v/d - KN: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ đầu bài thơ Về ngôi nhà xây Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi; v/d; - TĐ: Tính cẩn thận tự giác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng nhóm Bài tập viết sẵn vào bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: 3p - Yêu cầu HS lên bảng tìm tiếng có - HS viết trên bảng , HS lớp viết nghĩa khác âm đầu tr / ch vào nháp khác hỏi / ngã - Nhận xét (7) - Nhận xét B Dạy - học bài mới: 32p Giới thiệu bài: 2p) - Tiết chính tả hôm các em cùng nghe viết khổ thơ đầu bài Về ngôi nhà xây và làm BT chính tả phân biệt r / d / gi, v / d iêm / im, iêp / ip Hướng dẫn viết chính tả ( 18p) a) Trao đổi nội dung đoạn thơ - Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ? Hình ảnh ngôi nhà xây cho em biết điều gì đất nước ta ? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả - Yêu cầu HS luyện đọc và luyện viết c) Viết chính tả d) Soát lỗi, chấm bài Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: tìm TN chứa các tiếng ( 6p) a, Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài tập - Yêu cầu HS làm theo nhóm - Gọi HS làm giấy dán lên bảng Các nhóm khác bổ sung từ mà nhóm bạn còn thiếu - Nhận xét các từ đúng Bài 3: tìm tiếng thích hợp điền vào chỗ trống.)( 6p) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT - Yêu cầu HS tự làm bài Gợi ý HS dùng bút chì viết các từ còn thiếu - Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - Kết luận lời giải đúng - HS nghe và xác định nhiệm vị tiết học - HS nối tiếp đọc thành tiếng - Khổ thơ là hình ảnh ngôi nhà xât dở cho đất nước ta trên đà phát triển - HS tìm và nêu từ khó Ví dụ : xây dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, còn nguyên, - HS viết bài - HS đọc thành tiếng trước lớp - nhóm viết vào giấy khổ to, các nhóm khác viết vào - nhóm báo cáo kết làm bài, HS khác bổ sung ý kiến - HS đọc lại bảng các từ ngữ - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - HS làm trên bảng, lớp làm - Nhận xét bài làm bạn và sửa chữa - Theo dõi GV chữa bài và tự chữa lại bài bài mình sai Thứ tự các tiếng cần điền : rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - Chuyện đáng cười chỗ anh thợ vẽ truyền thần quá xấu khiến bố vợ không nhận ra, anh lại tưởng bố vợ quên mặt - Gọi HS đọc mẩu chuyện ? Câu chuyện đáng cười chỗ nào ? C Củng cố - dặn dò: 3p - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cười cho - HS lắng nghe người thân nghe và chuẩn bị bài sau - HS chuẩn bị bài sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 31: Tổng kết vốn từ I MỤC TIÊU (8) - KT: Thống kê từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa nói tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù Biết tìm từ ngữ miêu tả tính cách người đoạn văn Cô Chấm - KN: Tìm số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù Tìm từ ngữ miêu tả tính các người bài văn cô Chấm - TĐ: Ý thức vận dụng vốn từ đã thống kê để viết đoạn văn tả tính cách người II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ Giấy khổ to kẻ sẵn bảng (4 tờ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi4 HS lên bảng thực yêu cầu - Gọi HS lớp đọc đoạn văn miêu tả hình dáng người thân quen biết - Nhận xét HS B Dạy học bài mới: 32p Giới thiệu bài: 2p) - Tiết học hôm các em … miêu tả tính cách người bài văn miêu tả Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với các từ ( 10p) - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài tập - Chia lớp thành các nhóm HS - Yêu cầu nhóm tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù - GV ghi nhanh các từ ngữ đó vào cột tương ứng - Nhận xét, kết luận các từ đúng Từ Nhân hậu trung thực dũng cảm Đồng nghĩa Hoạt động học - Mỗi HS viết từ tả hình dáng người : + Miêu tả mái tóc + Miêu tả vóc dáng + Miêu tả khuôn mặt + Miêu tả làn da - HS nối tiếp đọc đoạn văn mình - Nhận xét - HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ tiết học - Yêu cầu nhóm làm trên giấy dán bài lên bảng, Các nhóm có cùng yêu cầu bổ sung các từ ngữ mà nhóm bạn chưa có - HS đọc thành tiếng trước lớp - HS nối tiếp đọc thành tiếng phiếu - Cả lớp viết vào Trái nghĩa Nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, bất nhân, bất nghĩa, độc ác, bạc ác, phúc hậu, thương người, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, bạo, Thành thực, thành thật, thật thà, dối trá, gian dối, gian manh, gian thẳng thắn, chân thật, giảo, giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc, anh dũng, mạnh bạo, bạo dạn, hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc dám nghĩ dám làm, gan dạ, nhược, nhu nhược, Bài 2: đọc bài văn ( 18p) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài HS đọc thành tiếng trước lớp (9) ? Bài tập có yêu cầu gì ? - Yêu cầu nêu tính cô Chấm, tìm chi tiết, từ ngữ để minh họa - Gợi ý HS : Để làm bài tập cho nhận xét mình các em cần lưu ý : Nêu đúng tính - Lắng nghe cách cô Chấm, em phải tìm từ ngữ nói tính cách cô Chấm, để chứng minh cho nét tính cách cô Chấm -Cô Chấm có tính cách gì ? - Gọi HS phát biểu, GV ghi bảng : Trung thực, thẳng thắn Chăm Giản dị Giàu tình cảm, dễ xúc động - Tổ chức cho HS tìm chi tiết và từ ngữ minh họa cho nét tính cách cô Chấm nhóm Mỗi nhóm tìm từ minh họa cho nét tính cách - Gọi HS dán giấy lên bảng, đọc phiếu, GV cùng lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng C Củng cố - dặn dò: 3p - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài, đọc kĩ bài văn, học cách miêu tả nhà văn và chuẩn bị bài sau - Nối tiếp phát biểu Tính cách cô Chấm : Trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc động - HS hoạt động nhóm, nhóm viết vào giấy, các nhóm khác có thể dùng bút ghi vào nháp - nhóm dán lên bảng, lớp đọc, nhận xét bổ sung ý kiến Theo dõi GV chữa bài và chữa lại bài sai - HS lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau ĐẠO ĐỨC Bài 8: Hợp tác với người xung quanh.( tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS hiểu: - Trong sống và công việc, chúng ta cần phải hợp tác với nhau.Việc hợp tác giúp công diễn thuận lợi, đạt kết tốt, người phát huy khả mình - Hợp tác với người xung quanh là biết chia sẻ công việc, biết phân công chịu trách nhiệm công việc và phối hợp để thực công việc Kĩ - Sẵn sàng hợp tác chia công việc với người khác - Chan hoà, vui vẻ, đoàn kết phối hợp với người xung quanh -Đồng tình, ủng hộ biểu hợp tác, không đồng tình, nhắc nhở các bạn không hợp tác công việc Thái độ - Biết chia sẻ, phối hợp, hợp tác với người xung quanh công việc - Nhắc nhở, động viên các bạn cùng hợp tác đẻ công việc đạt kết tốt * QTE: hs có quyền tự kết giao,quyền tham gia, hợp tác với người xung quanh công việc * KNS: - KN hợp tác với bạn bố và người xung quanh cụng việc chung - KN đảm nhận trách nhiệm (10) - KN tư phê phán (biết phê phán quan niệm sai, các hành vi khụng thiếu tinh thần hợp tác) - KN RQĐ (biết định đúng để hợp tác có hiệu các tình huống) III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh SGK, phóng to Bảng phụ Phiếu bài tập Bảng nhóm, bút IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt đông khởi động( 5p) - GV cho lớp hát bài bát “ Lớp chúng mình” - GV giới thiệu: Các bạn HS bài hát và lớp ta luôn biết đoàn kết giúp đỡ nhau… cùng tìm hiẻu bài “ Hợp tác với người xung quanh” Hoạt động 1( 7p) - GV treo tranh tình SGK lên bảng Yêu cầu HS quan sát - GV nêu tình tranh, lớp 5A giao nhiệm vụ trồng cây vườn trường Cô giáo yêu cầu các cây trồng xong phải ngắn, thẳng hàng ? Quan sát tranh và cho biết kết trồng cây tổ và tổ nào? ? Nhận xét cách trồng cây tổ? - GV nêu: Tổ cây trồng đẹp vì các bạn hợp tác làm việc với Ngược lại tổ 1, việc làm cho nên kết công việc không tốt… ? Theo em công việc chung, để công việc đạt kết tốt, chúng ta phải làm việc nào? - Cho HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: ( 9p) * QTE Thảo luận làm bài tập số - Yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, thảo luận trả lời bài tập số trang 20 -Yêu cầu học sinh trình bày kết quả: Việc làm thể hợp tác a biết phân công nhiệm vụ cho d Khi thực công việc chung luôn bàn bạc với người đ Hỗ trợ, phối hợp với công việc chung -Yêu cầu học sinh đọc lại kết ? Hãy kể thêm số biểu việc làm hợp tác? Hoạt động 3(9p) Hoạt động học - Cả lớp hát bài - HS lắng nghe - HS quan sát tranh -Lắng nghe - Tổ cây trồng không thẳng đổ xiêu xẹo, tổ trồng cây đứng ngắn, thẳng hàng - Tổ bạn trồng cây, tổ các bạn cùng giúp trồng cây - HS lắng nghe - Chúng ta phải làm việc cùng nhau, cùng hợp tác với người xung quanh -3,4 HS đọc - HS làm việc cặp đôi, việc làm thể hợp tác thì đánh Đ vào phía trước - Đại diện các nhóm nêu Việc làm không hợp tác b Việc người làm c làm thay công việc cho người khác e để người khác làm còn mình thì chơi -1học sinh đọc lại kết - Cá nhân học sinh phát biểu: (11) * KNS: Bày tổ thái độ các việc làm - Học sinh quan sát, đọc nội dung -GV treo lên bảng nội dung sau: Hãy cho biết ý kiến em nhận định đây cách đánh X vào ô phù hợp Đồng ý phân vân k đồng ý a Nếu không biết hợp tác thì công việc chung luôn gặp khó khăn b Chỉ hợp tác với người khác mình cần họ giúp đỡ c Chỉ người khác kém cỏi cần giúp đỡ d Hợp tác khiến người trở nên ỷ lại, dựa dẫm vào người khác i Hợp tác với người khác là hướng dẫn người khác việc g Chỉ làm việc, hợp tác với người giỏi mình e Hợp tác công việc giúp học hỏi điều hay từ người khác - Cho học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân để -HS suy nghĩ và đánh dấu nháp bày tỏ ý kiến ý kiến mình -Yêu cầu học sinh cho biết kết - HS trả lời ý a,b, h đồng ý ý c,d,g,i không đồng ý phân vân Hoạt động 4: ( 7p) Kể tên việc lớp cần hợp tác - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm hoàn - HS chia nhóm nhận phiếu bài tập và thành phiếu bài tập: cùng trả lời Kể tên việc làm lớp mà em hợp tác Tên công việc Người phối hợp Cách phối hợp VD: Thảoluận trả lời câu Các bạn nhóm Bàn bạc nhau, sau đó thống câu trả lời, hỏi người cùng tham gia công việc giao Trực nhật lớp, chia cơm Các bạn tổ Phân công nhóm để người có bán trú, chuẩn bị văn công việc phù hợp, giúp đỡ cần nghệ tập thể - Yêu cầu học sinh trình bày kết thảo luận - Đại diện lớp nêu ý kiến (mỗi - Gv nhận xét, góp ý cho học sinh nhóm ý kiến) Các nhóm khác - GV kết luận: Trong lớp chúng ta có nhiều theo dõi bổ sung công việc chung Do đó các em cần biết hợp -Học sinh lắng nghe tác với để lớp cùng tiến -Học sinh lắng nghe Hoạt động nối tiếp.(3p) ? Hãy nêu ích lợi làm việc hợp tác? -1 HS trả lời -Yêu cầu học sinh nhà thực hành hợp tác công việc và hoàn thành bài tập số - HS lắng nghe, ghi nhớ trang 27 SGK Soạn ngày: 23/12 Ngày giảng.Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2018 TOÁN Tiết 78: Luyện tập I MỤC TIÊU: (12) - KT: Củng cố kĩ tính số phần trăm số - KN: Rèn kĩ giải bài toán liên quan đến tính tỉ số phần trăm số và vận dụng vào giải toán - TĐ: HS có ý thức tự giác học và làm bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước - GV nhận xét B Dạy học bài mới: 32p Giới thiệu bài( 2p) - Trong tiết học toán này học giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp ( 5p) - GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài - GV chữa bài HS Bài 2: Bài toán : ( 8p) - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV gọi HS tóm tắt đề toán ? Tính số ki-lô-gam gạo nếp bán ntn? - GV yêu cầu HS tự làm bài - Hoạt động học - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét - HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học - HS làm bài vào vở, sau đó HS đọc đề trước lớp để chữa bài - HS đọc đề, lớp đọc thầm - HS tóm tắt đề toán trước lớp - Tính 85% 240kg chính là số ki-lôgam gạo tẻ bán Sau đó tìm số kg gạo nếp - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Bài giải Số ki-lô-gam gạo tẻ bán là : 240 : 100 x 85 = 240 (kg) Số ki lô gam gạo nếp đã bán là : GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên 240 -204 =36 ( kg ) bảng Đáp số : 36 kg - GV nhận xét - HS nhận xét Bài 3: Bài toán : ( 8p) - GV gọi HS đọc và tóm tắt bài toán - GV Yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc, HS đọc thầm - HS tóm tắt bài toán trước lớp - HS lên bảng , lớp làm bài vào Bài giải - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng Bài 4: Tính.( 8p) Diện tích mảnh đất đó là : 18 x 12 = 180 (m2) Diện tích xây nhà trên mảnh đất đó là : 180 : 100 x30 = 54 (m2) Đáp số : 54m2 (13) - GV gọi HS đọc đề toán - HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS nêu rõ phép tính - HS làm nêu kq - GV nhận xét bài làm HS C Củng cố dặn dò: 3p - GV tổng kết tiết học - Dặn dò HS nhà làm các bài tập và - HS lắng nghe chuẩn bị bài sau - HS chuẩn bị bài sau bài sau KỂ CHUYỆN Bài 16: Kể chuyện chứng kiến tham gia I MỤC TIÊU - KT: Hiểu nội dung chủ đề và nội dung ý nghĩa câu chuyện - KN: Kể buổi sum họp đầm ấm gia đình theo gợi ý SGK - TĐ: Yêu quý người gia đình *QTE: Các em có quyền sống không khí gia đình sum họp đầm ấm và bổn phận phải chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh ảnh cảnh sum họp gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi HS kể lại câu chuyện em đã nghe đọc người góp sức mình chống lại đói nghèo vì hạnh phúc nhân dân - Nhận xét HS B Dạy - học bài mới: 32p Giới thiệu bài( 2p) - Các em đã biết nào là gia đình hạnh phúc Của gia đình họ hàng, hàng xóm mà em có dịp biết Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài( 6p) - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ: buổi sum họp đầm ấm gia đình ? Đề yêu cầu gì ? - Gợi ý : Em cần kể chuyện buổi sum họp đầm ấm gia đình mà việc sảy ra, em là người tận mắt chứng kiến em tham gia vào buổi sum họp đó - Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý SGK ? Em định kể câu chuyện buổi sum họp nào ? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe? b) Kể nhóm (10p) Hoạt động học - HS nối tiếp kể lại chuyện HS lớp theo dõi - Nhận xét - Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học Kể chuyện buổi sum họp đầm ấm gđ - HS đọc thành tiếng trước lớp - Theo dõi - Yêu cầu kể buổi sum họp đầm ấm gia đình - HS tiếp nối đọc thành tiếng - đến HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình kể - HS ngồi bàn trên tạo thành (14) - HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS, yêu cầu các em kể câu chuyện mình và nói lên suy nghĩ mình buổi sum họp đó - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn + Nêu lời nói, việc làm người buổi sum họp + Lời nói việc làm nhân vật thể quan tâm, yêu thương đến + Em làm gì buổi sum họp đó ? *QTE: Việc làm em có ý nghĩa gì ? + Em có cảm nghĩ gì sau buổi sum họp đó? c) Kể trước lớp ( 14p) - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét HS Củng cố - dặn dò: 2p - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện đã đọc nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với ý nghĩa chuyện - đến HS thi kể chuyện mình - Nhận xét - HS lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau TẬP ĐỌC Bài 32: Thầy cúng bệnh viện I MỤC TIÊU Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng các cụm từ, sau các dấu câu, nhấn giọng từ ngữ gợi tả đau cụ ún ; bất lực các học trò cố cúng bái chữa bệnh cho thầy mà bệnh không giảm ; thái độ khẩn khoản người trai, tận tình các bác sĩ, dứt khoát bỏ nghề thầy cúng cụ ún Đọc lưu loát toàn bài phù hợp với diễn biến truyện Đọc - hiểu - Hiểu các từ : thuyên giảm, - Hiểu nội dung bài: Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan, giúp người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, có khoa học và bệnh viện làm điều đó 3.Thái độ - Giáo dục ý thức bài trừ hủ tục mê tín dị đoan II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ trang 158, SGK Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi HS nối tiếp đọc toàn bài Thầy - HS tiếp nối đọc toàn bài và trả thuốc mẹ hiềnvà trả lời câu hỏi lời các câu hỏi + Em thấy Hải Thượng Lãn Ông là thầy thuốc nào ? + Bài tập đọc cho em biết điều gì ? - Nhận xét HS - Nhận xét B Dạy - học bài mới: 32p Giới thiệu bài( 2p) (15) - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả gì vẽ tranh - Giới thiệu : Em có biết cụ già tranh là không ? Cụ là thầy cúng chuyên cúng để đuổi ma Vậy mà thầy phải nhờ đến bệnh viện để chữa bệnh cho mình … chúng ta Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc( 7p) - GV hướng dẫn chia đoạn đọc - GV sửa phát âm - GV kết hợp giải nghĩa từ khó - Tranh vẽ hai người đàn ông dìu cụ già Cụ già nhăn nhó và đau đớn -Lắng nghe - HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS nối tiếp đọc lần - HS nối tiếp đọc lần - HS luyện đọc cặp đôi - HS đại diện cặp đọc nối tiếp đoạn - GV đọc mẫu diễn cảm -1 HS đọc lại bài b) Tìm hiểu bài( 12p) - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các -Theo dõi GV đọc mẫu nhóm cùng đọc thầm, trao đổi và trả lời các - HS tạo thành nhóm cùng đọc thầm câu hỏi SGK - GV HS khá điều khiển lớp thảo luận, và trả lời các câu hỏi bài GV theo dõi, giảng thêm thấy cần thiết - HS khá lên điều khiển lớp thảo luận, ? Cụ ún làm nghề gì ? ? Những chi tiết nào cho thấy cụ ún người tin tưởng nghề thầy cúng + Cụ ún làm nghề thầy cúng ? Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa cách + Khắp gần xa, nhà nào có người ốm nhờ cụ đến cúng Nhiều người nào ? Kết ? tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề ? Cụ ún bị bệnh gì ? ? Vì bị sỏi thận mà cụ ún không chịu mổ, + Khi mắc bệnh, cụ chữa bệnh cách cúng bái bệnh tình trốn viện nhà ? không thuyên giảm ? Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh ? + Cụ ún bị sỏi thận - Giảng : Cụ ún khỏi bệnh là nhờ có khoa học, + Vì cụ sợ mổ và cụ không tin bác sĩ các bác sĩ tận tâm chữa bệnh người Kinh bắt ma người ? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay Thái đổi cách nghĩ nào ? + Cụ ún khỏi bệnh nhờ các bác sĩ bệnh viện mổ lấy sỏi cho cụ + Bài học giúp em hiểu điều gì ? - Ghi nội dung chính bài lên bảng + Câu nói cụ ún chứng tỏ cụ đã hiểu thầy cúng không thể chữa bệnh cho người Chỉ có thầy thuốc và bệnh viện làm điều đó * Bài học phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan số bà dân tộc và giúp người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh mà có khoa học và bệnh viện làm (16) điều đó - HS nhắc lại nội dung chính c) Đọc diễn cảm(10p) - Nêu giọng đọc toàn bài.- Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn Đọc mẫu Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét HS C Củng cố, dặn dò: 3p - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học và đọc bài Ngu Công xã Trịnh Tường - 4HS nối tiếp đọc và nêu cách đọc đoạn - Theo dõi giáo viên đọc mẫu và nêu cách đọc - HS ngồi cùng bàn đọc cho nghe - HS thi đọc diễn cảm - HS lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau TẬP LÀM VĂN Bài 31: Tả người (Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU - KT: Thực hành viết bài văn tả người Bài viết đúng nội dung, yêu cầu đề bài, có đủ phần : Mở bài, thân bài, kết bài - KN: Lời văn tự nhiên, chân thật, biết dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh khắc họa rõ nét người mình định tả, thể tình cảm mình người đó Diễn đạt tốt, mạch lạc - TĐ: GD HS có ý thức yêu quý người định tả II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng lớp ghi sẵn đề bài cho HS lựa chọn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ :2p Kiểm tra giấy bút HS Thực hành viết : 30p - Gọi HS đọc đề kiểm tra trên bảng Nhắc HS : Các em đã quan sát ngoại hình, hoạt động nhân vật, lập dàn ý chi tiết, viết đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động người mà em quen biết Từ các kĩ đó, em hãy viết thành bài văn tả người hoàn chỉnh - HS viết bài - Thu số bài Nêu nhận xét chung Củng cố - dặn dò : 2p - Nhận xét chung ý thức làm bài HS - Dặn dò HS nhà chuẩn bị tiết Tập làm văn sau: luyện tập tả người bạn thân em -KHOA HỌC Bài 31: Chất dẻo I MỤC TIÊU : Giúp học sinh - KT: Nêu số đồ dùng chất dẻo và đặc điểm chúng Biết nguồn gốc và tính chất chất dẻo Biết cách bảo quản các đồ dùng chất dẻo - KN: HS nêu số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng chất dẻo; phân biệt nhựa tái chế và nhựa không tái chế (17) - TĐ: Có ý thức giữ gìn các sản phẩm làm từ chất dẻo GD các em phải biết tiết kiệm tài nguyên * KNS: -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin công dụng vật liệu - Kĩ lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa -Kĩ bình luận việc sử dụng vật liệu II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Chuẩn bị số đồ dùng nhựa Hình minh hoạ trang 64, 65 SGK Giấy khổ to, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động -Kiểm tra bài cũ:4p - GV gọi học sinh lên bảng yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi nội dung bài trước, sau đó nhận xét và cho điểm cho học sinh -3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: +) HS 1: Nêu tính chất cao su? +) HS 2: Cao su thường sử dụng để làm gì? -Gọi học sinh giới thiệu đồ vật nhựa +) HS 3: Khi sử dụng đồ dùng cao su mang tới lớp chúng ta cần lưu ý điều gì? -Giới thiệu: Những đồ vật em mang tới lớp -3-5 HS đứng chỗ giơ đồ dùng mà mình chúng làm từ chất dẻo công dụng mang tới lớp nói tên đồ dùng đó chất dẻo -Lắng nghe Hoạt động 1( 8p) Đặc điểm đồ dùng nhựa -Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp -2 HS ngồi cùng bàn traođổi, thảo luận, nói ? Dựa vào kinh nghiệm sử dụng và nêu đặc điểm đồ vật nhựa đặc điểm chúng? -Gọi học sinh trình bày trước lớp -5-7 HS ngồi chỗ trình bày ? Đồ dùng nhựa có đặc điểm gì - Đồ dùng nhựa có nhiều màu sắc, chung? hình dáng có loại mềm, có loại cứng *Kết luận: Những đồ dùng nhựa mà không đều, không thấm nước, có tính cách chúng ta thường dùng làm từ chất nhiệt, cách điện tốt dẻo -Lắng nghe Hoạt động 2( 12p) Tính chất chất chất dẻo -Tổ chức cho học sinh hoạt động - HS có thể hoạt động cá nhân để tìm hiểu điều khiển lớp trưởng các thông tin, sau đó tham gia hoạt động -Yêu cầu học sinh đọc kĩ bảng thông tin điều khiển các chủ toạ trang 65, trả lời câu hỏi trang này, trả lời câu hỏi trang này - HS đọc thông tin -GV là người định hướng, cung cấp - Lớp trưởng trả lời câu hỏi, các thành viên câu hỏi cho người điều khiển và làm trọng lớp xung phong phát biểu tài cần 1.Chất dẻo làm từ nguyên liệu Chất dẻo làm từ than đá và nào? dầu mỏ 2.Chất dẻo có tính chất gì? Chất dẻo cách điện, cách nhiệt,nhẹ, (18) 3.Có loại chất dẻo? Là loại bề, khó vỡ, có tính dẻo nhiệt độ cao nào? 3.Có loại: loại có thể tái chế và loại * KNS: 4.Khi sử dụng đồ dùng không thể tái chế 4.Khi sử dụng song các đồ dùng chất dẻo cần lưu ý điều gì? 5.Ngày nay, chất dẻo có thể thay chât dẻo phải rửa chùi 5.Ngày có sản phẩm làm từ vật nào để chế tạo sản phẩm thường dùng ngày? sao? chất dẻo sử dụng rộng rãi để thay - Nhận xét, khen ngợi HS thuộc bài các đồ dùng gỗ, da, thuỷ tinh, kim loại, lớp mây, tre vì chúng không đắt tiền, bền và chúng có nhiều mầu sắc đẹp -GV : Chất dẻo không có sẵn tự nhiên Nó làm từ than đá và dầu - Lắng nghe mỏ chúng dần thay các sản phẩm gỗ, kim loại, thuỷ tinh, vải Hoạt động 3(10p) Một số đồ dùng làm chất dẻo -GV tổ chức trò chơi “thi kể tên các đồ -Hoạt động theo hướng dẫn giáo viên dùng làm chất dẻo” Ví dụ các đồ dùng: Những đồ dùng -Cách tiến hành làm chất dẻo: chén, cốc, đĩa, khay +) Chia nhóm học sinh theo tổ đựng thức ăn, mắc áo… +) Phát giấy khổ to, bút cho nhóm - Đọc tên đồ dùng, kiểm tra số đồ dùng +) Yêu cầu học sinh ghi tất các đồ dùng đội bạn chất dẻo giấy +) Các nhóm đọc tên đồ dùng mà các nhóm +) Nhóm thắng là nhóm kể tìm được, yêu cầu các nhóm khác đếm các đúng và tên đồ dùng đồ dùng -Tổng kết thi thưởng cho nhóm thắng Hoạt động kết thúc:3p ? Chất dẻo có tính chất gì? ? Tại ngày các sản phẩm làm từ chất dẻo có thể thay các sản phẩm khác? -Nhận xét tíêt học, khen ngợi học sinh tích cực tham gia xây dựng bài -Dặn học sinh nhà học thuộc bảng thông tin chất dẻo và học sinh chuẩn bị mảnh vải để học bài Tơ sợi Ngày soạn:24/12 Ngày giảng,Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018 TOÁN Tiết 79: Giải toán Tỉ số phần trăm (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Giúp HS : - KT: Biết cách tìm số biết số phần trăm nó - KN: Vận dụng cách tìm số biết số phần trăm số đó để giải các bài toán có liên quan - TĐ: Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức, tự giác làm bài, vận dụng tốt thực tế II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học (19) A Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước - GV nhận xét B Dạy học bài mới: 32p Giới thiệu bài: 2p) - Trong học toán này chúng ta tìm cách tính số biết số phần trăm số đó Hướng dẫn tìm số biết số phần trăm nó: 10p a) Hướng dẫn tìm số biết 52,5% nó là 420 - GV nêu bài toán ví dụ - GV hướng dẫn HS làm theo các yêu cầu sau :? 52,5% có số học sinh toàn trường là là bao nhiêu em ? * Viết bảng : 52,5% : 420 em ? 1% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em Viết bảng thẳng dòng trên : 1% : em ? ? 100% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em Viết bảng thẳng hai dòng trên : 100% : em ? ? Như để tính số học sinh toàn trường biết 52,5% số học sinh toàn trường là 420 em ta làm nào ? - GV nêu : Thông thường để tính số học sinh toàn trường biết 52,5% số học sinh đó là 420 em ta viết gọn sau : 420 : 52,5 x 100 = 800 (em) 420 x 100 : 52,5 = 800 (em) b) Bài toán tỉ số phần trăm - GV nêu bài toán trước lớp : ? Em hiểu 120% kế hoạch bài toán trên là gì ? - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét - HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học - HS nghe và tóm tắt lại bài toán - HS làm việc theo yêu cầu GV + là 420 em + HS tính và nêu : 1% số học sinh toàn trường là : 420 : 52,5 = (em) 100% số học sinh toàn trường là : x 100 = 800 (em) - Ta lấy 420 : 52,5 để tìm 1% số học sinh toàn trường, sau đó lấy kết nhân với 100 - HS nghe sau đó nêu nhận xét cách tính số biết 52,5% số đó là 420 - HS nêu : Ta lấy 420 chia cho 52,5 nhân với 100 chia cho 52,5 - HS nghe và tóm tắt bài toán - Coi kế hoạch là 100% thì phần trăm số ô tô sản xuất là 120% - HS lên bảng, lớp làm bài vào Bài giải Số ô tô nhà máy phải sản xuất theo kế hoạch là : 1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô) - GV yêu cầu HS làm bài Đáp số : 1325 ô tô - Muốn tìm số biết 120% nó là ? Em hãy nêu cách tính số biết 120% 1590 ta có thể lấy 1590 nhân với 100 chia cho 120 lấy 1590 chia cho nó là 1590? 120 nhân với 100 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Bài toán ( 7p) - HS đọc, lớp đọc thầm SGK - GV gọi HS đọc đề toán - HS lên bảng , lớp làm bài vào - GV yêu cầu HS tự làm bài Bài giải - GV chữa bài học sinh Trường Vạn Thịnh có số học sinh là : 552 x 100 : 92 = 600 (học sinh) (20) Bài 2: Bài toán ( 7p) - GV yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm bài Đáp số : 600 học sinh - HS làm bài vào vở, sau đó HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài Bài giải Tổng số sản phẩm xưởng may là : - GV chữa bài học sinh 732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) Bài 3: Bài toán ( 7p) Đáp số : 800 sản phẩm - GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS khá tự nhẩm, sau đó - HS đọc , lớp đọc thầm - HS nhẩm, sau đó trao đổi trước lớp và hướng các HS kém cách nhẩm thống làm sau : 10%  ; 10 25%  Số gạo kho là : a, x 10 = 50 (tấn) b, x = 20 (tấn) - HS lắng nghe C Củng cố dặn dò: 3p - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập và chuẩn bị LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 32: Tổng kết vốn từ I MỤC TIÊU: Giúp HS : - KT: Biết tự kiểm tra vốn từ mình theo nhóm từ đồng nghĩa, mở rộng vốn từ đồng nghĩa - KN: Tìm và xếp đúng từ đồng nghĩa theo đúng các nhóm nghĩa đặt câu theo yêu cầu BT3 - TĐ: Ý thức tự làm giàu vốn từ mình II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - HS chuẩn bị giấy - Bài văn Chữ nghĩa văn miêu tả viết trên bảng lớp giấy khổ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi HS lên bảng đặt câu với từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù - Gọi HS lớp đọc các từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với các từ trên - Nhận xét HS B Dạy học bài mới: 32p Giới thiệu bài: 2p Hướng dẫn làm bài tập: - Tiết học hôm các em tự kiểm tra sử dụng từ ngữ văn miêu tả Bài 1:tự kiểm tra vốn từ.( 6p) Hoạt động học - Mỗi HS đặt câu, câu có từ trái nghĩa, câu có từ đồng nghĩa với các từ mình chọn - HS nối tiếp đọc thành tiếng - Nhận xét bài làm bạn, sai thì sửa lại cho đúng - HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ tiết học - Làm độc lập (21) - Yêu cầu HS lấy giấy để làm bài - Gợi ý HS : + 1a : Xếp các tiếng vào nhóm đồng nghĩa, nhóm dòng + 1b : Diền từ thích hợp vào chỗ trống - Trong thời gian HS làm bài GV ghi cách cho điểm lên bảng + Bài 1a : Mỗi nhóm đồng nghĩa đúng + Bài 1b : - Yêu cầu HS đổi bài, chấm chéo, sau đó nộp lại cho GV - Nhận xét khả sử dụng từ, tìm từ HS - Kết luận lời giải đúng Bài 2:Đọc bài văn: ( 10p) - Gọi HS đọc bài văn - Giảng : Nhà văn Phạm Hổ bàn với chúng ta chữ nghĩa văn miêu tả Đó là : + Trong văn miêu tả người ta hay so sánh Em hãy đọc ví dụ nhận định này đoạn văn + So sánh thường kèm theo nhân hóa Người ta có thể so sánh, so sánh để tả bề ngoài, để tả tâm trạng Em hãy lấy ví dụ nhận định này + Trong quan sát để miêu tả, người ta phải tìm cái mới, cái riêng Không có cái mới, cái riêng thì không có văn học Phải có cái mới, cái riêng bắt đầu tự quan sát Rồi đến cái riêng tình cảm, tư tưởng Em hãy lấy ví dụ nhận định này Bài 3: đặt câu theo yêu cầu ( 14p) - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Gọi nhóm mà làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng GV và HS lớp nhận xét, sửa chữa để có câu hay - Kết luận : C Củng cố - dặn dò: 3p - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ghi nhớ các từ , thành ngữ, - Chấm bài cho - Chữa bài sai : - HS nối tiếp đọc đoạn bài văn, xem lần xuống dòng là đoạn (2 lượt) - Ví dụ : +Trông gấu + Trái đất giọt nướcmặt trước không trung - Ví dụ : + Con gà trống bước ông tướng + Dòng sông chảy lặng tờ mải nhớ đò năm xưa - Ví dụ : + Huy-gô thấy bầu trời đầy giống cánh đồng lúa chín, đó người gặt đã bỏ quên cái liềm là vành trăng non + Mai-a-cốp-xki lại thấy ngôi giọt nước mắt người da đen - HS đọc trước lớp, lớp cùng theo dõi - Mỗi nhóm đặt câu, nhóm làm bài vào giấy khổ to - Ví dụ số câu có thể đặt : + Dòng sông hồng dải lụa đào vắt ngang thành phố + Bé Nga có đôi mắt tròn xoe, đen láy trông đến là đáng yêu + Nó lê bước chậm chạp kẻ hồn HS lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau (22) tục ngữ, ca dao vừa tìm, hoàn thành đoạn văn LỊCH SỬ Bài 16: Hậu phương năm sau chiến dịch biên giới I MỤC TIÊU: - KT: Biết hậu phương mở rộng và xây dựng vững mạnh: + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng đã đề nhiệm vụ nhằm đưa kháng chiến đến thắng lợi + Nhân dân dẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển mặt trận + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu tổ chức vào tháng - 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước - KN: HS kể số gương tiêu biểu tích cực tham gia kháng chiến và sản xuất hậu phương - TĐ: Tôn trọng các anh hùng kháng chiến, tâm thi đua học tập tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập cho HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: 3p -GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả - HS lên bảng trả lời các câu hỏi lời câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó sau: nhận xét HS +Tại ta mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950? +Thuật lại trận Đông Khê chiến dịch Biên giới thu đông 1950 +Nêu ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu B Bài mới: 30p - đông 1950 a)Giới thiệu bài( 2p) ? Em hiểu nào là hậu phương? Thế nào là tiền tuyến? -HS nêu ý kiến trước lớp: +Tiền tuyến: là nơi giao chiến ta và - GV giới thiệu bài địch b)Giảng bài +Hậu phương: là vùng tự ( không bị địch Hoạt động 1: Đại hội đậi biểu toàn quốc chiếm đóng) lần thứ II Đảng ( - 1951) (10p) -GV yêu cầu HS quan sát hình SGK và hỏi: Hình chụp cảnh gì? - Hình chụp cảnh Đại hội đại biểu toàn - GV nêu tầm quan trọng Đại hội: là quốc lần thứ hai Đảng ( 2/1951) nơi tập trung trí tuệ toàn Đảng để vạch đường lối kháng chiến, nhiệm vụ toàn dân tộc ta ? Em hãy đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần - HS đọc SGK và dùng bút chì gạch chân thứ Đảng (2/1951) đã đề cho cách nhiệm vụ mà Đại hội mạng; để thực nhiệm vụ đó cần các đề cho cách mạng: điều kiện gì? * Nhiệm vụ: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn (23) * Để thực nhiệm vụ cần: +Phát triển tinh thần yêu nước +Đẩy mạnh thi đua -GV gọi HS nêu ý kiến trước lớp +Chia ruộng đất cho nông dân Hoạt động 2: Sự lớn mạnh hậu -HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét, bỏ sung phương năm sau chiến dịch biên giới (10p) -GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu - Mỗi nhóm gồm HS cùng thảo luận các cầu HS thảo luận để tìm hiểu các vấn đề vấn đề GV đưa ra, sau đó ghi ý kiến vào sau: phiếu HT ? Sự lớn mạnh hậu phương +Sự lớn mạnh hậu phương: năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: - Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm kinh tế, văn hoá- giáo dục thể - Các trường Đại học tích cực đào tạo cán nào? cho kháng chiến Học sinh vừa tích cực học tập vừa tham gia sản xuất - Xây dựng xưởng công binh ngiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến ? Theo em vì hậu phương có thể phát +Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động triển vững mạnh vậy? phong trào thi đua yêu nước ? Sự phát triển vững mạnh hậu +Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước cao phương có tác động nào đến tiền Tiền tuyến chi viên đầy đủ sức người, tuyến? sức có sức mạnh chiến đấu cao - Đại diện nhóm trình bày vấn -GV yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến đề, các nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu GV nhận xét câu trả lời cỉa HS trả lời hoàn chỉnh -HS quan sát và nêu nội dung - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2,3 và nêu nội dung hình - Việc các chiến sĩ đội cùng tham gia cấy ? Việc các chiến sĩ đội tham gia giúp lúa giúp dân cho thấy tình cảm gắn bó quân dân cấy lúa kháng chiến chống Pháp dâ ta và nói lên tầm quan trọng sản nói lên điều gì? xuất kháng chiến Chúng đẩy mạnh sản xuất để đảm bảo cung cấp cho tiền tuyến Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ (10p) -HS trao đổi và nêu ý kiến Mỗi câu hỏi -GV tổ chức cho HS lớp cùng thảo luận HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung để trả lời các câu hỏi sau: ý kiến ? Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán + Vào ngày 1/5/1952 gương mẫu toàn quốc tổ chức + Nhằm tổng kết, biểu dương thành nào? tích PT thi đua yêu nước cảu các tập thể ? Đại hội nhằm mục đích gì? cá nhân cho thắng lợi kháng chiến + Cù Chính Lan; La Văn Cầu; Nguyễn Quốc Trị; Nguyễn Thị Chiên; Ngô Gia Khảm; ? Kể tên các anh hùng Đại hội bầu Trần Đại Nghĩa; Hoàng Hanh chọn? +Một số HS trình bày trước lớp ? Kể chiến công bảy gương anh hùng trên? -GV nhận xét câu trả lời C Củng cố - Dặn dò: 2p (24) -GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà học thuộc bài và chuẩn bị ôn tập học kì ĐỊA LÍ Bài 16: Ôn tập I MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập và củng cố các kiến thức, kĩ địa lí sau: - KT: Biết số đặc điểm địa lí tự nhiên, dân cư và các nghành kinh tế Việt Nam - KN: Xác định trên đồ thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn đất nước - TĐ: GD HS có ý thức học tập tốt để vận dụng vào sống * ATGT: Hs nắm thực trạng tình hình giao thông nước ta II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bản đồ hành chính Việt Nam không có tên các tỉnh, thành phố - Các thẻ từ ghi tên các TP: Hà Nội, Hải Phòng, Thành Phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng - Phiếu học tập vủa HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điêm HS - GV giới thiệu bài: Trong học hôm chúng ta cùng ôn tập các kiến thức, kĩ địa lí liên quan đến dân tộc, dân cư và các nghành kinh tế Việt Nam Hoạt động học - HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: +) Thương mại gồm các hoạt động nào Thương mại có vai trò gì? +) Nước ta xuất và nhập mặt hàng gì là chủ yếu +) Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nước ta +) Tỉnh em có địa điểm du lịch nào? Hoạt động1: 10p Bài tập tổng hợp - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu - HS làm việc theo nhóm, nhóm 4-6 HS các em thảo luận để hoàn thành phiếu cùng thảo luận, xem lại các lượt đồtừ bài 8-15 học tập để hoàn thành phiếu - GV yêu cầu HS báo cáo kết làm - Nhóm HS cử đại diện báo cáo kết bài trước lớp nhóm mình trước lớp, nhóm báo cáo -GV nhận xét sửa chữa câu trả lời cho câu hỏi, lớp theo dõi và báo cáo kết HS -HS nêu trước lớp: -GV yêu cầu HS giải thích vì các ý, a) Câu này sai vì dân cư nước ta tập a, e bài tập là sai chung đông đồng và ven biển, thưa thớt vùng núi và cao nguyên b) Sai vì đường ô tô là đường có khối lượng vận chuyển hàng hoá, hành khách lớp nước ta và có thể đến địa hình, ngóc ngách để nhận và trả hàng Đường ô tô giữ vai trò quan trọng vai trò vận chuyển nước ta Hoạt động 2: 15p (25) Trò chơi ô chữ kì diệu -Chuẩn bị: +) đồ hành chính Việt Nam (không có tên các tỉnh) +) Các thẻ từ ghi tên các tỉnh là đáp án trò chơi -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi sau: +) Chọn đội chơi, đội có HS, phát cho đội lá cờ (hoặc chuông) +) GV đọc câu hỏi tỉnh, HS đội dành quyền trả lời phất cờ rung chuông +) Đội trả lời đúng nhận ô chữ có ghi tên tỉnh đó và gắn lên đồ mình (gắn đúng vị trí) +) Trò chơi kết thúc giáo viên đọc hết các câu hỏi +) Đội thắng là đội có nhiều bảng tên các tỉnh trên đồ -Các câu trả hỏi: 1) Đây là tỉnh trồng nhiều cà phê nước ta 1) Đây là tỉnh có sản phẩm tíếng là chè Mộc Châu 2) Đây là tỉnh có nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ 3) Tỉnh này khai thác than nhiều nước ta 4) Tỉnh này có nghành công nghiệp khai thác a-pa-tít phát triển nước ta 5) Sân bay Nội Bài nằm thành phố này 6) thành phố này là trung tâm kinh tế lớn nước ta 7) Tỉnh này có khu du lịch Ngũ Hành Sơn 8) Tỉnh này tiếng vì có nghề thủ công làm tranh thêu 10)Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng nằm tỉnh này -GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng Củng cố - Dặn dò: 2p ? Sau bài đã học, em thấy đất nước ta nào? -GV nhận xét học - Dặn dò HS ôn lại các kiến thức, kĩ địa lý đã học, chuẩn bị bài sau KHOA HỌC Bài 32: Tơ sợi I MỤC TIÊU - KT: Nắm số tính chất tơ sợi Biết số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng tơ sợi -KN: HS nêu số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng tơ sợi ; phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo - TĐ: Có ý thức giữ gìn các sản phẩm làm từ tơ sợi GD các em phải biết tiết kiệm tài nguyên * BVMT: có ý thức sử dụng và giữ gìn MT * KNS: -Kĩ quản lý thời gian quá trình tiến hành thí nghiệm -Kĩ bình luận cách làm và các kết quan sát - Kĩ giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Học sinh chuẩn bị các bài mẫu - GV chuẩn bị bát đựng nước, diêm đủ dùng theo nhóm (đủ dùng theo nhóm) - Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm), bút phiếu to - Hình minh hoạ trang 66 SGK (26) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động : 6p * Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng trả -2 HS lên bảng và trả lời các câu lời câu hỏi nội dung bài trước sau đó nhận hỏi sau: xét và cho điểm học sinh +) HS 1: Chất dẻo làm từ vật liệu nào? Nó có tính chất gì? +) HS 2: Ngày chất dẻo có thể thay vật liệu nào để chế tạo các sản phẩm thường dùng ngày? Tại sao? -Yêu cầu học sinh kể số loại vải dùng để -5-7 em HS tiếp nối giới thiệu.Ví may chăn, màn, quần áo cho em để mang tới dụ: lớp +) Vải bông (cô-tông) +) Vải pha ni lông, vải tơ tằm, vải thô, *Giới thiệu: Tất các mẫu vải các em đã vải lụa Hà Đông, vải sợi bông, vải sợi sưu tầm dệt từ các loại tơ sợi Bài len, vải sợi lanh,vải màn học hôm giúp các em có hiểu biết nguồn gốc, đặc điểm và công - Lắng nghe dụng sợi tơ Hoạt động 1: 12p Nguồn gốc các loại sợi tơ * KNS: -Tổ chức cho học sinh hoạt động theo - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cặp: Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ - HS nối tiếp nói hình trang 66 SGk và cho bíêt hình nào liên +) Hình 1: Phơi đay có liên quan đến quan đến sợi đay Những hình nào liên quan việc làm sợi đay đến sợi tơ tằm, sợi bông +) Hình 2: Cán bông có liên quan đến -Gọi học sinh phát biểu ý kiến GV chốt lại việc làm sợi bông + Hình 1: Phơi đay, đây là +) Hình 3: Kéo tơ có liên quan đến việc công đoạn để làm sợi đay, người ta bóc lấy làm tơ tằm vỏ cây đay, đem ngâm nước, rũ lớp -Lắng nghe vỏ ngoài tơ sợi trắng dùng để làm +) Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, có nguồn sợi đay gốc từ thực vật Tơ tằm có nguồn gốc từ + Hình 1: Cán bông, đây là động vật công đoạn làm sợi bông, bông đã đến lúc thu hoạch, người ta cho vào cán lấy bông + Hình 3: kéo tơ, đây là công đoạn làm sợi tơ tằm tằm ăn lá dâu, nhả tơ thành kén, người ta quay kéo tằm thành sợi tơ ? Sợi bông, sợi đay, sợi tơ tằm, sợi lanh loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật? -Kết luận: Có nhiều loại sợi tơ khác làm -Lắng nghe các loại sản phẩm khác các em cùng làm thí nghiệm để biết Hoạt động 2: 15p Tính chất tơ sợi -Tổ chức cho học sinh hoạt động theo tổ -Nhận đồ dùng học tập, làm việc tổ sau: điều khiển tổ trưởng, hướng (27) -Phát cho tổ đồ dùng học tập bao dẫn GV gồm: + Phiếu bài tập + Hai miếng vải nhỏ các loại: sợi bông (sợi đay, sợi lanh, sợi tơ tằm, sợi len); sợi -2 HS trực tiếp làm thí nghiệm, HS khác nilông quan sát tượng, nêu lên tượng + Diêm Bát nước để thư kí ghi vào phiếu - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm +) Thí nghiệm 1: nhúng miếng vải vào bát nước, quan sát tượng, ghi lại kết nhấc miếng vải khởi bát nước +) Thí nghiệm 2: nhóm ghi phiếu thảo luận lên bảng, đốt loại vải trên, quan sát nhóm học sinh cùng lên bảng ttrình bày tượng và ghhi lại kết kết thí nghiệm, lớp theo dõi, bổ -Gọi nhóm học sinh lên trình bày thí sung ý kiến và đến thống sau nghiệm, yêu cầu nhóm khác bổ sung (nếu có) -Nhận xét, khen ngợi học sinh làm thí nghiệm -1 số HS đọc thành tiếng trước lớp HS trung thực, biết tổng hợp kiến thức và ghi lớp đọc thầm SGK chép khoa học - Gọi học sinh đọc lại thông tin trang 67 SGK -Kết luận: Tư sợi là nguyên liệu chính nghành dệt may và số nghành công nghiệp khác Tơ sợi tự nhiên có nhiều ứng dụng nghành công nghiệp nhẹ làm bàn chải, dây câu cá, đai lưng an toàn, số chi tiết cùa máy móc Hoạt động kết thúc: 3p +) Hãy nêu đặc điểm và công dụng số tơ sợi tự nhiên? +) Hãy nêu đặc điểm và công dụng tơ sợi nhân tạo? * BVMT: sd nguyên liệu chúng ta cần lưu ý điều gì? -Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh tích cực tham gia xây dựng bài - Dặn học sinh nhà đọc kĩ phần thông tin vè tơ sợi và chuẩn bị bài sau Ngày soạn:25/12 Ngày giảng,Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2018 TOÁN Tiết 80 : Luyện tập I MỤC TIÊU: Giúp HS : - KT: Ôn lại ba dạng toán tìm tỉ số phần trăm + Tính tỉ số phần trăm hai số + Tính số phần trăm số + Tìm số biết giá trị số phần trăm nó - KN: Vận dụng thành thạo ba dạng toán trên vào giải các bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm - TĐ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC; Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (28) Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1,2 - GV nhận xét B Dạy học bài mới: 32p Giới thiệu bài: 2p - Trong tiết học toán này chúng ta làm số bài toán luyện tập tỉ số phần trăm Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính tỉ số % số37 và 42: 8p - GV gọi HS đọc bài toán ?Nêu cách tính tỉ số phần trăm hai số 37 và 42? - GV yêu cầu HS làm bài Hoạt động học - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét - HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học - HS đọc, lớp đọc thầm - Tính thương 37 : 42 sau đó nhân thương với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải số đó - HS lên bảng , lớp làm bài vào b Bài giải Tỉ số phần trăm 37 và 42 37 : 24 = 0,8809 0,8809 = 8809% Tỉ số phần trăm anh Ba và số sản phẩm tổ là : 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 105% Đáp số : 8809% ; 105% - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên HS nhận xét bài làm bạn, HS bảng lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài mình Bài 2: Bài toán : 10p - HS đọc đề toán, lớp đọc thầm SGK - GV gọi HS đọc đề bài toán - Muốn tìm 30% 97 ta lấy 97 nhân ? Muốn tìm 30% 97 ta làm nào ? với 30 chia cho 100 -1 HS lên bảng, HS lớp làm bài vào - GV yêu cầu HS làm bài Bài giải - GV nhận xét HS a, 30% 97 là 97 x 30 : 100 = 29,1 b,Số tiền lãi cửa hàng là : 000 000 x 15 : 100 = 900 000 (đồng) Đáp số : a, 29,1 ; b, 900 000đồng Bài 3:Bài toán : 10p - HS đọc đề toán, lớp đọc thầm - GV gọi HS đọc đề bài toán ? Hãy nêu cách tìm số biết 30% nó - Ta lấy 72 nhân với 100 và chia cho 30 - HS lên bảng làm , lớp làm bài vào là 72 ? - GV yêu cầu HS tự làm bài Bài giải - GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng a, Số đó là : - GV nhận xét 72 x 100 : 30 = 240 b, Trước bán cửa hàng có số gạo là : (29) 420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg) 4000 kg = Đáp số : a, 240 ; b, - HS nhận xét bài làm bạn C Củng cố dặn dò: 2p - HS lắng nghe - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS làm các - HS chuẩn bị bài sau bài sau bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau TẬP LÀM VĂN Bài 32: Luyện tập tả người I MỤC TIÊU - KT: Viết đúng yêu cầu đề:Tả người bạn thân em + Bài viết đúng nội dung, có đủ phần : Mở bài, thân bài, kết bài - KN : Lời văn tự nhiên, chân thật, biết dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh khắc họa rõ nét người mình định tả, thể tình cảm mình người đó Diễn đạt tốt, mạch lạc - TĐ : GD HS yêu quý người mình định tả II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Giấy khổ to, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ:4p GV KT chuẩn bị HS - HS kiểm tra chéo Thực hành viết: 30p - Gọi HS đọc đề trên bảng Nhắc HS : Các em đã quan sát ngoại hình, hoạt động nhân vật, lập dàn ý chi tiết, viết đoạn - HS nghe và xác định nhiệm vụ văn miêu tả hình dáng, hoạt động người bạn tiết học thân Từ các kĩ đó, em hãy viết thành bài văn tả người hoàn chỉnh - HS viết bài - Thu số bài Nêu nhận xét chung - HS viết bài vào Củng cố - dặn dò : 2p - Nhận xét chung ý thức làm bài HS - Dặn dò HS nhà chuẩn bị tiết Tập làm văn sau SINH HOẠT Tuần 16 I MỤC TIÊU - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 16 - Đề phương hướng kế hoạch tuần 17 II LÊN LỚP Hoạt động thầy Hoạt động trò (30) 1)Lớp tự sinh hoạt: 19p - GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp - GV quan sát, theo dõi lớp sinh hoạt 2) GV nhận xét lớp: 8p - Lớp tổ chức truy bài 15p đầu có nhiều tiến - Nề nếp lớp tiến Đã có nhiều điểm cao để chuẩn bị chào mừng tháng 2212 - Tuy nhiên lớp còn có em chưa thật chú ý nghe giảng - Hoạt động đội tham gia tốt, nhiệt tình, xếp hàng nhanh nhẹn.Tập nghi thức và múa hát, thể dục nhịp điệu tích cưc chuẩn bị cho thi 3) Phương hướng tuần tới:4p - Phát huy ưu điểm đạt và hạn chế các nhược điểm còn mắc phải - Thi đua giữ gìn chữ đẹp - Thực tốt quy định đội đề ra.Tiếp tục thi đua chào mừng ngày 22-12 4) Văn nghệ:8p - GV quan sát, động viên HS tham gia - Các tổ tưrởng nhận xét, thành viên góp ý - Lớp phó HT: nhận xét HT nhận xét các mặt nếp lớp - Lớp phó văn thể nhận xét hoạt động đội - Lớp trưởng nhận xét chung - Lớp nghe nhận xét - Lớp nhận nhiệm vụ - Lớp phó văn thể điều khiển lớp (31)

Ngày đăng: 14/06/2021, 01:55

w