Giao an moi nhat 2012 phan Toan

37 6 0
Giao an moi nhat 2012 phan Toan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang trí hình - Trong khi học sinh làm bài GV đến từng bàn gợi ý cho HS còn lúng túng tròn vào vở thực hành - Quan sát, giúp đỡ HS yếu… * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn một s[r]

(1)Tuần Từ ngày: 23/08 – 26/08/2011 Thứ tư ngày 24 tháng 08 năm 2011 Vẽ trang trí MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU (Tiết 1) I Mục tiêu: - HS biết thêm cách pha các màu: Da cam, xanh lá cây và tím - HS nhận biết các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh - Pha các màu theo hướng dẫn, từ đó ham thích vẽ tranh, yêu mĩ thuật II Chuẩn bị : * GV: - SGK, SGV Bảng pha màu, màu bột, bút vẽ - Hình hướng dẫn cách pha các màu với (Đỏ, vàng, xanh lam) - Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và các màu bổ túc * HS: - SGK, Vở thực hành, màu vẽ, tẩy, bút chì HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ vẽ Bài : - Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài trực tiếp * Hoạt động 1: : Quan sát, nhận xét - GV hướng HS vào bài và đặt câu hỏi: + Em cho biết ba màu bản? - GV bổ sung yêu cầu HS xem hình SGK giải thích cách pha màu từ ba màu bản: - Màu đỏ + màu vàng = màu da cam - Xanh lam + màu vàng = màu xanh lục - Màu đỏ + xanh lam = màu tím - Giới thiệu các cặp màu bổ túc, giải thích thêm màu bổ túc: + Màu đỏ bổ túc cho màu xanh lục và ngược lại + Màu lam bổ túc cho màu da cam + Màu vàng bổ túc cho màu tím và ngược lại - Cho HS xem hình SGK - GV nêu tóm tắt, kết hợp giới thiệu màu nóng, màu lạnh, giải thích thêm để HS nắm màu nóng, màu lạnh - Yêu cầu HS xếp màu nóng, màu lạnh trên hộp màu mình, có thể kể tên các đồ vật có màu nóng, màu lạnh * Hoạt động : Hướng dẫn cách pha màu - GV làm mẫu cách pha màu bột, màu nước để HS quan sát - Kết hợp cho HS quan sát bảng pha màu từ ba màu - Cho HS tìm các màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh và màu gốc * Hoạt động : Thực hành - GV cho HS tập pha các màu : da cam, lục, tím trên giấy - Hướng dẫn HS pha màu để vẽ vào phần bài tập thực hành - Quan sát hướng dẫn thêm để HS pha đúng màu, chọn đúng màu * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - Chọn số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng cho HS nhận xét : Về : Pha đúng màu, chưa đúng màu, tô màu hay chưa - GV nhận xét bổ sung, xếp loại bài, khen ngợi HS có bài vẽ tốt Củng cố: HS nhắc lại cách pha màu từ màu bản? Dặn dò: HS nhà quan sát hoa, lá để chuẩn bị bài học sau III Hoạt động dạy - học chủ yếu: Tuần - Lắng nghe - Kể màu - Xem hình SGK - Quan sát - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát hình SGK - HS xếp màu theo hướng dẫn - Chú ý theo dõi cách pha màu - HS tìm màu bổ túc, màu lạnh… - HS thực hành pha màu, vẽ vào hình có sẵn thực hành - Nhận xét bài theo hướng dẫn GV - Nhắc lại cách pha màu - Thực Từ ngày: 30/8 – 02/9/2011 Thứ tư ngày 31 tháng 08 năm 2011 Vẽ theo mẫu (2) VẼ HOA, LÁ (Tiết 2) I Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận vẻ đẹp hoa lá - HS biết cách vẽ và vẽ bông hoa, lá theo mẫu, vẽ màu theo ý thích - HS yêu thích vẻ đẹp hoa, lá thiên nhiên, có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối II Chuẩn bị : * GV: - SGK, SGV, tranh, ảnh, mẫu hoa, lá thật thiên nhiên - Hình gợi ý cách vẽ hoa lá, bài vẽ HS lớp trước * HS: - SGK, giấy vẽ thực hành, bút chì tẩy, màu vẽ III Hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng HS mang theo Bi : - Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV dùng tranh, ảnh hoa lá thật cho HS xem, đặt câu hỏi gợi ý? + Tên bông hoa, lá? + Hình dáng, đặc điểm, cấu tạo loại hoa, lá? + Màu sắc loại hoa lá? + Nêu khác hình dáng, màu sắc số bông hoa, lá? + Kể tên, hình dáng, màu sắc số loại hoa, lá khác mà em biết? - GV bổ sung và giải thích rõ hình dáng, đặc điểm, màu sắc, phong phú, đa dạng và vẻ đẹp các loại hoa, lá * Hoạt động : Các vẽ hoa, lá - GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ, sau đó vẽ minh họa lên bảng cách vẽ hoa, lá theo bước cho HS quan sát: - Yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, lá trước vẽ + Vẽ Phác khung hình chung hoa, lá( Hình vuông, hình tròn…) + Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính hoa, lá + Chỉnh sửa, vẽ chi tiết và vẽ màu theo mẫu theo ý thích - Cho HS quan sát bài vẽ các bạn năm trước vẽ để rút kinh nghiệm * Hoạt động : Thựch hành - GV cho HS vẽ mẫu chung, mẫu nhóm cá nhân tự chọn mẫu vẽ - HS vẽ vào vẽ giấy vẽ - Lưu ý HS cách quan sát mẫu, cách xếp hình vẽ, cách vẽ màu - GV đến bàn để gợi ý, hướng dẫn, bổ sung thêm cho HS yếu… * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - GVchọn số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét treo lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét : + Cách xếp hình vẽ tờ giấy + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc hình vẽ so với mẫu + GV nhận xét bổ sung, xếp loại các bài vẽ, khen ngợi HS có bài bài vẽ đẹp, động viên HS còn vẽ chậm để cá em tự tin - Nhận xét chug tiết học Củng cố: HS nhắc lại cách vẽ bông hoa, lá? Dặn dò: HS nhà chuẩn bị bài hoc sau: - Quan sát các vật quen thuộc… HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lắng nghe - Quan sát trả lời câu hỏi: tên hoa, lá, hình dáng, màu sắc… - nêu khác - HS kể tên số hoa, lá - Lắng nghe - Chú ý theo dõi cách vẽ - Quan sát học tập cách vẽ - Quan sát bài vẽ bạn - Thực hành vẽ bông hoa, lá mà mình thích vào - Nhận xét bài vẽ theo gợi ý GV - Nhận xét, chọn bài mình thích - Nhắc lại cách vẽ - Thực (3) Tuần Từ ngày: 06/9 – 09/9/2011 Thứ tư ngày 07 tháng năm 2011 Vẽ tranh ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC (Tiết 3) I Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận vẻ đẹp số vật quen thuộc - HS biết cách vẽ và vẽ tranh vật, vẽ màu theo ý thích - HS yêu mến các vật - Có kĩ chăm sóc vật nuôi nhà: cho ăn, cho uống, bảo vệ… ** Không giết hại vật có ích, động vật quý hiếm, tuyên truyền không săn bắn động vật quý góp phần bảo vệ môi trường sống II Chuẩn bị: *Giáo viên: - SGK, SGV, Tranh, ảnh số vật quen thuộc - Hình gợi ý cách vẽ (GV minh họa vẽ bảng.- Bài vẽ vật HS các lớp trước * Học sinh: - SGK, tranh ảnh số vật.- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động day – học chủ yếu; HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS Bài mới;- Giới thiệu bài: GV dùng câu đố tên các vật để giới thiệu bài cho hấp dẫn *Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: - GV cho HS xem tranh, ảnh các vật quen thuộc và gợi ý để HS tìm hiểu và suy nghĩ trả lời về: + Tên vật?+ Các phận chính vật? + Kể tên các vật khác mà em biết? + Em thường làm gì để góp phần chăm sóc và bảo vệ các vật yêu quý mình? + So sánh đặc điểm khác các vật? + Khi vật hoạt động thì dáng chúng có thay đổi không? + Em vẽ vật nào, hãy miêu tả đặc điểm vật mà em định vẽ? + GV chốt ý: để vẽ vật đẹp, các em cần quan sát kĩ và nhớ lại cấu tạo các phận, đặc điểm, màu sắc và tư hoạt động vật đó… * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ vật - GV giới thiệu hình minh họa hướng dẫn cách vẽ vật - Thao tác vẽ minh họa lên bảng qua các bước: + Vẽ phác hình dáng chung vật + Vẽ các phận chính trước đầu, mình, vẽ chi tiết sau + Vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt - Cho HS xem bài vẽ lớp trước để rút kinh nghiệm vẽ tranh * Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS: vẽ vào giấy thực hành - Vẽ theo các bước đã hướng dẫn, chú ý cách vẽ màu phù hợp, rõ nội dung - Trong HS vẽ, GV quan sát chung và gợi ý, hướng dẫn bổ sung cho em học sinh còn lúng túng * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng học sinh chọn số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách xếp hình vẽ (cân đối hay chưa cân đối) + Hình dáng vật( rõ đặc điểm hay chưa rõ đặc điểm, sinh động) + Cách vẽ màu ( Có đậm, có nhạt, có trọng tâm) - GV cho HS nhận xét sau đó nhận xét bổ sung, chốt ý, đánh giá và xếp loại bài vẽ Khen ngợi, động viên HS có bài vẽ tốt Củng cố: Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước vẽ vật? - Nhận xét chung tiết học Dặn dò: HS nhà chuẩn bị cho bài học sau - HS để đồ dùng học tập lên bàn - Lắng nghe và trả lời tên vật - Quan sát tranh, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - Cử đại diện trả lời câu hỏi GV - HS trả lời theo cảm nhận mình - So sánh đặc điểm khác các vật - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát hình gợi ý cách vẽ - Chú ý theo dõi các bước vẽ GV - Quan sát, ghi nhớ - Quan sát bài vẽ các bạn - HS chọn vật mà mình yêu thích và vẽ vào giấy, theo hướng dẫn GV - Tiến hành thực hành bài vẽ - Chọn , quan sát bài vẽ - Tham gia nhận xét bài vẽ, chọn bài mình thích - Nhắc lại các bước vẽ - Mang đầy đủ đồ dùng học tập (4) Tuần Từ ngày: 13/9 – 16/9/2011 Thứ tư ngày 14 tháng năm 2011 Vẽ trang trí CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC (Tiết 4) I Mục tiêu: - HS tìm hiểu và cảm nhận vẻ đẹp họa tiết trang trí dân tộc - HS biết cách chép và chép vài họa tiết trang trí dân tộc - HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc II Chuẩn bị : * GV: - SGK, SGV, Sưu tầm số mẫu họa tiết trang trí dân tộc - Hình gợi ý các chép họa tiết trang trí dân tộc - Bài vẽ HS lớp trước * HS: - SGK, sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc - Giấy vẽ thực hành, bút chì tẩy, màu vẽ III Hoạt động day- học chủ yếu: Tuần Từ ngày: 20/9 – 23/9/2011 HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng HS mang theo Bài : - Giới thiệu bài * Hoạt động 1: : Quan sát, nhận xét - Giới thiệu hình ảnh họa tiết trang trí dân tộc, gợi ý các câu hỏi? + Các họa tiết trang trí là hình gì? + Hình dáng các họa tiết trang trí thường nào? + Cách xếp họa tiết nào? + Họa tiết dùng trang trí đâu? - GV bổ sung và nhấn mạnh: Họa tiết trang trí dân tộc là di sản văn hóa quý báu ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập, giữ gìn * Hoạt động : Cách chép họa tiết trang trí dân tộc - Chọn vài họa tiết trang trí đơn giản vẽ lên bảng cho HS quan sát, kết hợp hướng dẫn cách vẽ theo bước + Tìm và vẽ phác hình dáng chung họa tiết + Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần họa tiết + Quan sát, so sánh để điều chính hình vẽ cho giống mẫu + Lưu ý HS cách vẽ màu, có thể vẽ màu theo ý thích… - GV cho HS quan sát bài vẽ HS lớp trước * Hoạt động : Thực hành - Yêu cầu HS chọn và chép hình họa tiết trang trí dân tộc SGK + Vẽ theo các bước đã hướng dẫn, chú ý cách xác định hình dáng chung, gợi ý cách vẽ màu - Trong HS vẽ, GV đến bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - Chọn số bài rõ nét ưu, nhược điểm treo lên bảng, gợi ý nhận xét + Cách vẽ hình (giống mẫu hay chưa giống mẫu), cách xếp hình vẽ (cân đối hay chưa cân đối), cách vẽ màu (đẹp hay chưa đẹp) - GV nhận xét bổ sung, gợi ý để HS xếp loai bài theo các mức độ hoàn thành tốt, hoàn thành hay chưa hoàn thành Củng cố: HS nhắc lại cách chép họa tiết trang trí dân tộc? Dặn dò: HS nhà chuẩn bị bài hoc sau: Thứ tư ngày 21 tháng năm 2011 Thường thức mĩ thuật HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lắng nghe - Quan sát trả lời các câu hỏi GV - Suy nghĩ trả lời - HS Lắng nghe, ghi nhớ - Chú ý theo dõi cách chép họa tiết - Xem bài vẽ lớp trước - HS chép họa tiết SGK, chép vào thực hành - Nhận xét bài, chọn bài mình thích - Xếp loại bài vẽ - Nhắc lại cách chép họa tiết - Quan sát, sưu tầm tranh , ảnh phong cảnh đẹp (5) XEM TRANH PHONG CẢNH (Tiết 5) I Mục tiêu: - HS tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh - Cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh thông qua bố cục, hình ảnh và màu sắc **HS yêu thích tranh phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên II Chuẩn bị : * GV: - SGK, SGV - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh và vài tranh đề tài khác - Bài vẽ tranh phong cảnh HS lớp trước * HS: - SGK Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh III Hoạt động dạy- học chủ yếu: Tuần Từ ngày: 27/9 – 30/9/2011 Thứ tư ngày 28 tháng năm 2011 Vẽ theo mẫu VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU (Tiết 6) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ : - Kiểm tra bài đồ dùng HS mang theo Bi : - Giới thiệu bài Dùng tranh ảnh để giới thiệu bài… - Lắng nghe * Hoạt động 1: : Giới thiệu tranh phong cảnh - GV giới thiệu vài tranh phong cảnh đã chuẩn bị và yêu cầu HS - HS quan sát tranh xem tranh cần chú ý : + Tên tranh, tên tác giả, các hình ảnh có tranh, màu sắc, chất liệu - Chú ý, ghi nhớ dùng để vẽ tranh - GV nêu đặc điểm tranh phong cảnh… - Lắng nghe - Nhấn mạnh : để thưởng thức vẻ đẹp tranh phong cảnh các em… * Hoạt động : Xem tranh Phong cảnh Sài Sơn Tranh khắc gỗ màu họa sĩ Nguyễn Tiến Chung ( - Các nhóm thảo luận 1913 - 1976 ) theo câu hỏi gợi ý - GV chia lớp theo nhóm học tập để HS thảo luận trình bày ý kiến phiếu bài tập - Xem tranh trang 13 SGK: Trong tranh có hình ảnh nào? Tranh - Cử đại diện lên trình vẽ đề tài gì? + Màu sắc tranh nào?, hình ảnh chính, hình ảnh bày phụ tranh? - Các nhóm thảo luận xong cử đại diện lên trình bày, GV nhận xét, bổ sung - Nhóm khác nhận xét Phố cổ Tranh sơn dầu họa sĩ Bùi Xuân Phái ( 1920 – 1988 ) - Trươc xem tranh GV cung cấp số tư liệu họa sĩ Bùi Xuân Phái - Các nhóm nhận phiếu - Với nội dung trên, GV phát phiếu câu hỏi thảo luận cho các nhóm câu hỏi, tiến hành thảo - GV bổ sung sau các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét… luận Cầu Thê Húc Tranh màu bột Tạ Kim Chi ( HS tiểu học ) - Cử đại diện trình bày - Cũng nội dung trên GV phát phiếu bài tập cho HS thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - Tương tự tiến hành - GV nhận xét, bổ sung Nhấn mạnh các ý để HS khắc sâu kiến thức thảo luận * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - nhóm trình bày - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi các nhóm, cá nhân HS tích cực phát biểu bài, nhân xét - Lắng nghe chung tiết học Củng cố: -Yêu cầu HS nêu cảm nhận mình sau xem tranh? - HS nêu cảm nhận Dặn dò: - HS nhà chuẩn bị bài học sau: Sưu tầm có dạng hình cầu, học sau mang đến lớp mang đầy đủ dụng cụ học tập - Thực I Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc và cảm nhận vẻ đẹp số dạng hình cầu (6) - HS biết cách vẽ và vẽ vài dạng hình cầu, vẽ màu theo mẫu theo ý thích - HS yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng II Chuẩn bị : * GV: - SGK, SGV.Tranh, ảnh, mẫu thật dạng hình cầu có hình dáng, màu sắc đẹp - Bài vẽ HS các lớp trước * HS: - SGK, giấy vẽ, thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ III Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ : - Kiểm tra bài đồ dùng HS mang theo Bi : - Giới thiệu bài: Cho lớp hát bài Đỗ * Hoạt động 1: : Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu số đã chuẩn bị, kết hợp dùng tranh ảnh có dạng hình cầu cho HS xem và đặt câu hỏi gợi ý: + Đây là gì? + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc loại nào? + So sánh hình dáng, màu sắc các loại quả? + Kể tên các loại dạng hình cầu khác mà em biết? - GV tóm tắt bổ sung: Quả dạng hình cầu có nhiều loại, đa dạng và phong phú Trong đó loại có hình dáng, đặc điểm… * Hoạt động : Hướng dẫn cách vẽ - GV minh họa cách vẽ lên bảng kết hợp phân tích, dẫn: + Yêu cầu HS quan sát kĩ trước vẽ: đặc điẻm, hình dáng, màu sắc + Vẽ khung hình chung quả, đánh dấu tỉ lệ, phác hình nét thẳng Sửa chữa, vẽ đậm nhạt chì vẽ màu - GV hướng dẫn cách xếp bố cục tờ giấy thông qua hình minh họa * Hoạt động 3: Thực hành - GV bày mẫu theo nhóm cho HS thực hành vẽ vào giấy vẽ - Nhắc HS quan sát kĩ để nhận đặc điểm vật mẫu trước vẽ - Gợi ý HS nhớ lại và vẽ theo các bước đã hướng dẫn - Trong HS vẽ, GV đến bàn để quan sát và hướng đẫn HS * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: + Bố cục bài vẽ,cách vẽ hình (giống mẫu hay chưa giống mẫu),cách vẽ màu - Cho lớp đánh giá, tự xếp loại bài vẽ, sau đó GV đánh giá, xếp loai bổ sung, nhấn mạnh chỗ có ưu, nhược điểm để HS khắc sâu kiến thức - GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi nhóm, cá nhân có bài vẽ tốt Củng cố: Gọi HS nhắc lại các bước vẽ theo mẫu? Dặn dò: HS nhà chuẩn bị bài học sau: mang đầy đủ dụng cụ học vẽ - HS để dụng cụ vẽ lên - Lớp hát - Quan sát trả lời câu hỏi - Trả lời các câu hỏi GV - Lắng nghe, ghi nhớ - HS quan sát các bước hướng dẫn vẽ GV - Chú ý - HS thực hành vẽ theo mẫu bày vào - HS nhận xét , đánh gia, chọn bài mình thích - Nhắc lại các bước vẽ - Thực (7) Tuần Từ ngày: 04/10 – 07/10/2011 Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2011 Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG ( Tiết 7) I Mục tiêu: - HS biết quan sát các hình ảnh và nhận vẻ đẹp phong cảnh quê hương - HS tập vẽ và vẽ tranh phong cảnh theo cảm nhẩn riêng - HS thêm yêu quý cảnh đẹp quê hương đất nước **HS có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường, phê phán hành động phá hoại thiên nhiên MT II Chuẩn bị : * GV: - SGK, SGV - Một số tranh, ảnh phong cảnh - Bài vẽ phong cảnh HS các lớp trước * HS: - SGK, sưu tầm tranh phong cảnh - Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động day - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ : - Nhận xét bài thực hành hôm trước Bài : - Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - Giới thiệu tranh phong cảnh cho HS nhận biết + Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh đẹp quê hương đất nước, tranh phong cảnh vẽ cảnh vật là chính + Tranh phong cảnh không phải là chụp, chép lại phong cảnh thực mà đươc sáng tạo dựa trên cảm xúc người vẽ - GV đặt câu hỏi gợi ý đế HS tiếp cận đề tài: + Tranh phong cảnh vẽ gì? Cảnh vật tranh phong cảnh là gì? + Màu sắc tranh phong cảnh thể nào? + Em đã tham quan, nghỉ hè đâu? Phong cảnh đó nào? + Em hãy tả lại cảnh đẹp mà em biết? Ở quê em có cảnh gì đẹp không? + Em chọn phong cảnh nào để vẽ tranh? - GV bổ sung; hình ảnh chính cảnh đẹp là; cây, nhà, đường * Hoạt động : Hướng dẫn cách vẽ - GV giới thiệu HS biết hai cách vẽ tranh phong cảnh: + Quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực tiếp (vẽ ngoài trời, sân trường ) + Vẽ cách nhớ lại các hình ảnh đã quan sát - GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ, kết hợp minh họa vẽ bảng - Cho HS xem tranh phong cảnh HS các lớp trước * Hoạt động 3: Thực hành -Yêu cầu HS suy nghĩ để chọn cảnh trước vẽ, chú ý cách xếp hình vẽ - Trong HS vẽ Gv đến bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - GV chọn số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng, cho HS nhận xét : + Cách chọn cảnh, cách xếp bố cục, cách vẽ hình, vẽ màu - Cho HS tự nhận xét, xếp loai bài vẽ, GV đánh giá, biểu dương bổ sung Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại các cách vẽ tranh? Dặn dò; - HS nhà chuẩn bị bài học sau; Quan sát các vật nuôi Tuần - Lắng nghe - HS quan sát, ghi nhớ - Chú ý Lắng nghe - Trả lời câu hỏi - Trả lời theo cảm nhận - Ghi nhớ - Quan sát - HS chú ý GV hướng dẫn các bước vẽ tranh - Xem bài vẽ các bạn - Thực hành vẽ bài vào vở, vẽ theo ý thích - HS nhận xét, xếp loại bài - Nhắc lại cách vẽ tranh pc - Thực Từ ngày: 11/10 – 14/10/2011 Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC (Tiết 8) (8) I Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc, vẻ đẹp vật - HS biết cách nặn và nặn vật theo ý thích - HS thêm yêu mến, tham gia các hoạt động chăm sóc vật nuôi ** HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi, phê phán hành động săn bắn động vật trái phép II Chuẩn bị: * GV: - SGK, SGV, tranh, ảnh số vật quen thuộc - Hình gợi ý cách nặn - Sản phẩm nặn vật HS các lớp khác và GV * HS: SGK, sưu tầm tranh vật nuôi, Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ : - Kiểm tra đất nặn HS mang theo Bi : - Giới thiệu bài * Hoạt động 1: : Quan sát, nhận xét: - Cho HS xem tranh, ảnh các vật, đặt câu hỏi gợi ý: + Tên vật? + Hình dáng, các phận vật? Tư hoạt động? + Đặc điểm bật vật? Màu sắc vật? + Em thích vật nào? Vì sao? Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm, màu sắc chúng? - GV chốt ý đặc điểm, hình dáng, màu sắc vật… * Hoạt động 2: Cách nặn vật - GV dùng đất nặn mẫu và yêu cầu HS chú ý quan sát cách nặn mẫu GV Kết hợp giới thiệu có hai cách nặn cho HS nắm + Cách 1: Nặn phận ghép, dính lai (Đầu, thân, chân, đuôi ) + Cách 2: Từ thỏi đất nặn tạo hình vật.(Chú ý các thao tác khó) * Hoạt động 3: Thực hành - Chia lớp thành các nhóm, chọn vật định nặn phân công nhiệm vụ cho người… - Yêu cầu HS chuẩn bị đất nặn, giấy lót bàn để làm bài tập thực hành - Trong HS thực hành, GV đến nhóm quan sát, gợi ý thêm * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phấm nặn lên bàn:Gợi ý nhận xét về: + Cách nặn vật, hình dáng, đặc điểm, các phận… - GV nhận xét, đánh giá tinh thần làm việc các nhóm, khen ngợi, biểu dương nhóm có sản phấm nặn tốt Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại các cách nặn vật? Dặn dò : - HS chuẩn bị bài học sau : Về nhà quan sát hoa, lá thiên nhiên, mang đầy đủ dụng cụ học tập III Hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Bày đất nặn lên bàn - lắng nghe - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Trả lời theo cảm nhận - Chú ý Lắng nghe - HS quan sát cách nặn Gv - HS thực hành, nặn theo nhóm - Thực - HS nhận xét, đánh giá, xếp loại sản phẩm nặn - Nhắc lại cách nặn - nghe và thực (9) Tuần Từ ngày: 18/10 – 21/10/2011 Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011 Vẽ trang trí VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ (Tiết 9) I Mục tiêu: - HS hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc và đặc điểm số loại hoa, lá đơn giản - HS tập vẽ đơn giản bông hoa lá theo ý thích - HS vẽ bông hoa lá đơn giản, cảm nhận vẻ đẹp chúng **Có ý thức gìn giữ cảnh đẹp và tham gia bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, môi trường II Chuẩn bị : * GV: - SGV Bài vẽ HS lớp trước Tranh, ảnh số loại hoa, lá thật thiên nhiên - Hình hướng dẫn các bước vẽ hoa, lá * HS: - SGK, tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ : - Kiểm tra bài tập giao nhà, nhận xét Bài : - Giới thiệu bài * Hoạt động 1: : Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu số ảnh hoa, lá và bài trang trí hình vuông, hình tròn có sử dụng họa tiết trang trí hoa, lá để HS tìm hiểu - GV giải thích đơn giản hoa, lá là lược bỏ bớt chi tiết rườm rà và xếp lại cấu cho cân đối…dự trên mẫu hoa, lá thật - Yêu cầu HS xem hình hoa lá hình trang 23 SGK ảnh hoa, lá thật đã chẩn bị, chia nhóm để thảo luận, trao đổi về: + Cho biết tên gọi các loại lá? + Hình dáng và màu sắc chúng có gì khác nhau? + Kể tên số loại hoa, lá mà em biết? + So sánh hình dáng lá hoa hồng và lá hoa cúc? + Hoa, lá có lợi ích gì? Lien hệ giáo dục MT - Đại diện nhóm nhận xét, GV bổ sung đặc điểm, hình dáng, màu sắc… * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ hoa, lá - Yêu cầu HS quan sát hình gợi ý cách vẽ có thể dựa vào mẫu hoa, lá vừa phân tích vừa vẽ mẫu lên bảng để HS quan sát trực tiếp + Vẽ hình dáng chung hoa, lá Vẽ trục và vẽ các nét chính, chỉnh sửa * Hoạt động 3: Thực hành - Cho HS xem bài vẽ các bạn năm trước Yêu cầu HS thực hành vẽ cá nhân, tránh chép, HS thực hành GV bao quát lớp, hướng dẫn bổ sung cách xếp hình vẽ cân đối… * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - Chọn số bài tốt và chưa tốt để treo lên bảng, yêu cầu HS nhận xét : + Hình hoa, lá vẽ đơn giản (đẹp, rõ đặc điểm) + Màu sắc (có đậm, có nhạt, hài hòa) - GV nhận xét, bổ sung, động viên HS vẽ chậm, tuyên dương cá nhân HS có bài vẽ tốt Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại các bước vẽ, đơn giản hoa, lá? Nhắc HS chuẩn bị bài sau: III Hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nộp sản phẩm nặn - HS quan sát hoa, lá - chú ý - HS quan sát - Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi GV - HS trả lời theo cảm nhận - Xem bài vẽ các bạn - Chú ý các bước vẽ GV - Thực hành vẽ vào vở, chọn mẫu hoa, lá mình thích để vẽ - Nhận xét, đánh giá, chọn bài mình thích - Nhắc lại các bước vẽ - Nhe và thực (10) Tuần 10 Từ ngày: 25/10 – 28/10/2011 Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 Vẽ theo mẫu ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ (Tiết 10) I Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm, hình dáng các đồ vật dạng hình trụ - Biết cách vẽ và vẽ các đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu - Cảm nhận vẻ đẹp các đồ vật có dạng hình trụ II Chuẩn bị: * GV: - SGK, SGV.vật mẫu dạng hình trụ - Hình gợi ý các bước vẽ - Bài vẽ đồ vật dạng hình trụ HS các lớp trước * HS: - SGK, tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập Bài : - Giới thiệu bài * Hoạt động 1: : Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu mẫu vẽ có dạng hình trụ và bày mẫu để HS nhận xét: + Hình dáng chung vật mẫu? ( cao, thấp, rộng, hẹp) + Các phận vật mẫu ( có phận nào ) + Đặc điểm vật mẫu (hình dáng thân, miệng, quai ) + Gọi tên các đồ vật hình SGK + Hãy tìm giống nhau, khác cái chén và cái chai? - GV bổ sung nêu khác các đồ vật đó hình dáng chung, tỉ lệ các phận, màu sắc và độ đậm nhạt… * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ - GV yêu cầu HS quan sát mẫu và dẫn cách vẽ qua các bước (H.2 tr 26 SGK) - Ước lược và so sánh tỉ lệ (chiều cao so với chiều ngang mẫu…) - Tìm tỉ lệ các phận : thân, tay cầm, miệng và đáy bình… - Sửa chữa hoàn chỉnh hình vẽ, vẽ đậm nhạt vẽ màu - GV treo lên bảng hình gợi ý các bước vẽ để HS nắm kĩ các bước vẽ theo mẫu * Hoạt động 3: Thực hành - Có thể đặt mẫu giống vị trí thích hợp và chia lớp thành nhóm , nhóm vẽ mẫu - Quan sát, đến bàn hướng dẫn, yêu cầu HS thực hành hướng dẫn, gợi ý thêm cho HS khá để vẽ có chiều sâu * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - GV chọn số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng, yêu cầu HS nhận xét : + Bố cục (cách xếp hình vẽ trên tờ giấy) ; + Hình dáng, tỉ lệ hình vẽ (so với mẫu) - Cho lớp nhận xét đánh giá, sau đó GV nhận xét, đánh giá bổ sung, xếp loại bài vẽ, động viên, khích lệ HS có bài vẽ đẹp Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại các bước vẽ theo mẫu? Dặn dò: - Sưu tầm tranh họa sĩ, mang đầy đủ đồ dùng ht Tuần 11 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lắng nghe - Hoạt động nhóm - Thảo luận các câu hỏi GV - Cử đại diện trả lời câu hỏi - Ghi nhớ - Quan sát mẫu - Theo dõi cách vẽ - HS quan sát hình gợi ý các bước vẽ - Lớp thực hành - Nhận xét, chọn bài mình thích - nhắc lại các bước vẽ theo mẫu - mang đầy đủ dụng cụ vẽ Từ ngày: 01/11 – 04/11/2011 Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2011 Thường thức mĩ thuật XEM TRANH CỦA HỌA SĨ (Tiết 11) (11) I Mục tiêu: - Hiểu nội dung các tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc - HS bước đầu làm quen với chất liệu và kĩ thuật vẽ tranh - Thêm yêu thích vẻ đẹp các tranh, nghệ thuật hội họa II Chuẩn bị : * GV: - SGK, SGV Tranh họa sĩ phiên khổ lớn - Sưu tầm tranh các họa sĩ các đề tài khác * HS: - SGK Sưu tầm tranh họa sĩ III Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ : - Gọi HS nhắc lại các bước vẽ đồ vật có dạng hình trụ Bài : - Giới thiệu bài * Hoạt động 1: : Xem tranh Về nông thôn sản xuất, tranh lụa ‘’Ngô Minh cầu’’ - GV chia lớp theo nhóm xem tranh và yêu cầu HS thảo luận với nội dung sau : + Tranh vẽ đề tài gì? + Trong tranh có hình ảnh gì? Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh nào là phụ? + Màu sắc tranh nào? + Em thích hình ảnh nào tranh? - Sau HS thảo luận, GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung - GV kết luận: Về nông thôn sản xuất là tranh đẹp, có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài hòa… ‘Gội đầu’ tranh khắc gỗ màu Trần Văn Cẩn ( 1910 - 1994 ) - Gv phát phiếu bài tập cho các nhóm thảo luận với nội dung nêu trên Yêu cầu HS xem tranh SGK và gợi ý đế trả lời + Tên tranh ? + Tác giả tranh, tranh vẽ đề tài gì ? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính tranh ? + Em có biết chất liệu để vẽ tranh? Nhận xét màu sắc tranh - Đại diện các nhóm lên trình bày sau đã thảo luận, nhóm khác góp thêm ý kiến bổ sung - GVchốt ý: Bức tranh Gội đầu là nhiều tranh đẹp họasĩ Trần Văn Cẩn Với đóng góp to lớn cho mĩ thuật Việt Nam, ông đã nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học NT * Hoạt động2: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi nhóm, cá nhân HS tích cực phát biểu, tìm hiểu nội dung tranh Củng cố: - Yêu cầu HS nêu cảm nhận mình sau xem tranh hoa sĩ? Dặn dò: - HS quan sát sinh hoạt hang ngày Tuần 12 - Nhắc lại các bước vẽ - Lắng nghe - Quan sát tranh - Các nhóm thảo luận - Cử đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét - Lắng nghe - Các nhóm nhận phiếu bài tập Quan sát tranh, tiến hành thảo luận - Cử đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung - Ghi nhớ - Lắng nghe - Trả lời theo cảm nhận - Thực Từ ngày: 08/11 – 11/11/2011 Thứ tư ngày 09 tháng 11 năm 2011 Vẽ tranh ĐỀ TÀI SINH HOẠT (Tiết 12) I Mục tiêu: - HS hiểu đề tài sinh hoạt qua hoạt động diễn hàng ngày (12) - HS tập vẽ tranh đề tài sinh hoạt * Tham gia các hoạt động làm , đẹp cảnh quan môi trường II Chuẩn bị : * GV: - SGK, SGV Hình gợi ý các bước vẽ - Sưu tầm số tranh vẽ đề tài sinh hoạt bài vẽ HS các lớp trước * HS: - SGK, giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ III Hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập Bài : Giới thiệu bài * Hoạt động 1: : Tìm, chọn nội dung đề tài - GV yêu cầu HS xem tranh SGK tr30, và tranh ĐDDH đề tài sinh hoạt sau đó đặt câu hỏi gợi ý để các em tìm hiểu nội dung đề tài: + Các tranh này vẽ đề tài gì? Vì em biết ? + Các hình ảnh trên tranh thể hoạt động gì? + Hoạt động đó diễn đâu? + Em hãy kể số hoạt động thường ngày em trường, nhà? - Sau HS trả lời, GV tóm tắt và bổ sung, nêu các hoạt động thường diễn như: học, giúp đỡ gia đình, đá bóng, nhảy dây… - Để bảo vệ môi trường các em đã làm công việc gì? * Hoạt động : Hướng dẫn cách vẽ - Yêu cầu 1,2 HS nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài, cho hS xem hình minh họa hướng dẫn cách vẽ, dẫn cách vẽ qua các bước - Bổ sung trả lời HS và lưu ý các em vẽ: + Tìm chọn hình ảnh tiêu biểu thể rõ nội dung hoạt động + Chú ý cách xếp bố cục, vẽ màu tự nhiên, có đậm, có nhạt * Hoạt động 3: Thực hành - Cho HS xem lại số tranh đẹp HS lớp trước, để các em có định hướng chọn nội dung cho tranh mình - Yêu cầu HS thực hành vẽ đã hướng dẫn - GV đến bàn gợi ý, động viên, quan tâm tới HS còn lúng túng cách vẽ hình và vẽ màu * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn số bài vẽ đạt và chưa đạt treo lên bảng, yêu cầu lớp tham gia nhận xét : Cách chọn nội dung, cách xếp hình ảnh, cách vẽ màu - Yêu cầu đại diện nhận xét, sau đó GV nhận xét, đánh giá bổ sung GV xếp loại tranh, khen động viên HS vẽ tốt… Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ tranh đề tài sinh hoạt? Dặn dò: - Sưu tầm bài trang trí đường diềm năm trước… Tuần 13 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lắng nghe - Quan sát tranh - Lớp tham gia trả lời câu hỏi GV - HS tự liên hệ và kể - Ghi nhớ - Trả lời theo cảm nhận - HS nhắc lại các bước vẽ tranh - Quan sát hình minh họa - Chú ý các bước hướng dẫn GV - Quan sát bài các bạn - HS thực hành vẽ tranh đề tài sinh hoạt vào - Lớp tham gia nhận xét theo các tiêu chí GV - Chọn bài mình thích - Nhắc lại cách vẽ tranh - Lớp thực Từ ngày: 22/11 – 25/11/2011 Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM (Tiết 13) I Mục tiêu: - Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng đường diềm - HS biết cách vẽ trang trí và trang trí đường diềm đơn giản - Biết sử dụng đường diềm vào các bài trang trí ứng dụng đơn giản II Chuẩn bị : * GV: - SGK, SGV, số đồ vật có trang trí đường diềm (13) - Hình gợi ý cách trang trí đường diềm - Bài mẫu trang trí đường diềm, bài trang trí hs * HS: - SGK, tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ… HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ : Kiểm tra, nhận xét bài tập giao nhà Bài : Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV cho HS quan sát hình 1, trang 32 sgk, kết hợp treo tranh mẫu trang trí đường diềm, đặt câu hỏi gợi ý: + Em thấy đường diềm trang trí đồ vật nào? + Những họa tiết nào sử dụng để trang trí đường diềm? + Cách xếp họa tiết đường diềm nào? + Em có nhận xét gì màu sắc các bài trang trí đường diềm? + Yêu cầu HS kể tên các đồ vật có trang trí đường diềm? - GV giới thiệu các đồ vật có trang trí đường diềm, bổ sung các nhận xét HS cách xếp, cách vẽ màu,cũng ứng dụng nó * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trang trí đường diềm - Yêu cầu HS nhắc lại các bước trang trí đường diềm đã học - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, kết hợp thao tác, hướng dẫn các bước vẽ trang trí đường diềm trên bảng cho lớp quan sát - Lưu ý hs nên chọn họa tiết phù hợp với đường diềm, chú ý cách xếp họa tiết, cách vẽ màu có đậm, có nhạt… - Cho HS xem số bài trang trí đường diềm các lớp trước * Hoạt động 3: Thực hành - Gv yêu cầu HS thực hành vẽ trang trí đường diềm vào tập vẽ - Trong HS làm bài GV đến bàn quan sát và hướng dẫn bổ sung, quan tâm nhiều đến HS vẽ chậm * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn số bài vẽ đạt và chưa đạt treo lên bảng, yêu cầu lớp quan sát, nhận xét : Cách vẽ, xếp họa tiết, cách vẽ màu trang trí đường diềm - Gợi ý HS tự xếp loại bài vẽ, Sau đó GV nhận xét đánh giá bổ sung, khen ngợi HS có bài vẽ tốt, động viên cá nhân hs có bài vẽ chậm Nhận xét chung tiết học Củng cố: - Gọi HS nhắc lại cách trang trí đường diềm? (GD HS cảm nhận vẻ đẹp đường diềm, giữ gìn các đồ vật…) Dặn dò: - HS nhà chuẩn bị và mang đầy đủ đồ dung học tập cho tiết học sau III Hoạt động dạy và học: Tuần 14 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lắng nghe - HS quan sát - Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi - Trả lời theo cảm nhận - HS quan sát, ghi nhớ - HS nhắc lại các bước trang trí đường diềm - Xem bài vẽ các lớp trước - HS thực hành, vẽ bài vào - Thực - HS nhận xét theo các tiêu chí GV đưa - Chọn bài mình thích - Nhắc lại cách vẽ - Mang đầy đủ đồ dùng học tập Từ ngày: 29/11 – 02/12/2011 Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2011 VÏ theo mÉu MAÃU VEÕ COÙ HAI VAÄT MAÃU (Tieát 14) I Muïc tieâu: - Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ hai vật mẫu - Học sinh biết cách vẽ và vẽ hai đồ vật gần giống với mẫu - Học sinh quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh II Chuaån bò: * Giaùo vieân : - SGK, SGV Maãu veõ (2 maãu) - Hình gợi ý Bài vẽ học sinh lớp trước * Học sinh: - SGK Mẫu vẽ Giấy vẽ thực hành Bút chì, tẩy, màu ve.õ (14) III Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kieåm tra baøi cuõ:- Chaám baøi veõ theâm, veõ laïi cuûa HS - HS mang baøi leân chaám Kiểm tra chuẩn bị HS - HS bày dụng cụ để GV kiểm tra Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động : Quan sát, nhận xét - GV bày mẫu để hướng HS quan sát - Hoạt động cá nhân - Để có bố cục đẹp, vẽ cần lưu ý điều gì? - Quan saùt , nhaän xeùt - mẫu bày có đồ vật, Gồm các đồ vật gì? - Nhận xét vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt mẫu? - Chuù yù - GV bổ sung hình dáng, tỉ lệ, độ đậm nhạt mẫu… * Hoạt động : Hướng dẫn HS cách vẽ: - Quan saùt, theo doõi - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ SGK - GV giới thiệu thêm số cách xếp hình vẽ trên tờ giaáy - Cho HS nhắc lại cách tiến hành chung vẽ theo mẫu để - HS nhaéc laïi học sinh nhớ lại cách vẽ từ bao quát đến chi tiết * Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành: - GV cùng HS bày mẫu chung cho lớp vẽ - HS nhìn mẫu để vẽ - Tổ chức cho HS vẽ theo nhóm: - nhóm thực - Nhắc nhở HS: - Quan sát mẫu trước vẽ và - vẽ đúng - Toâ maøu theo yù thích theo vị trí, hướng nhìn em So sánh tỉ lệ… - Quan sát em còn lúng túng để giúp hòan thành * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá: - GV gợi ý HS nhận xét số bài cách chọn nội dung, - HS nhaän xeùt soá baøi veõ caùch saép xeáp caùc hình, caùch veõ hình, veõ maøu - Nhận xét, bổ sung và nêu số bài vẽ đẹp - Nêu các bước vẽ mẫu có hai vật Củng cố - Dặn dò: - Một HS nhắc lại các bước vẽ? maãu - Về nhà chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết sau - Thực Tuaàn 15 Từ ngày: 06/12 – 09/12/2011 Thø ngµy 07 th¸ng 12 n¨m 2011 VÏ tranh vÏ ch©n dung (Tiết 15) I Môc tiªu: - HS nhận biết đợc đặc điểm số khuôn mặt ngời - HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh chân dung theo ý thích - HS biết quan tâm đến ngời II ChuÈn bÞ : - GV: - SGK, SGV, mét sè ¶nh ch©n dung - Một số tranh chân dung hoạ sĩ, HS và tranh ảnh đề tài khác để so sánh - H×nh gîi ý c¸ch vÏ - HS: - SGK, GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh - Bót ch×, mµu vÏ, tÈy… III Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (15) Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập Bµi : Giới thiệu bµi * Họat đông 1: : Quan sát, nhận xét - Giới thiệu ảnh và tranh chân dung để HS nhận khác gi÷a chóng : - Cho HS so sánh chân dung và tranh đề tài sinh hoạt để các em phân biệt đợc hai thể loại này - Yêu cầu HS quan sát khuôn mặt bạn để thấy đợc : + H×nh d¸ng khu«n mÆt (h×nh tr¸i xoan, h×nh vu«ng, h×nh trßn ) + TØ lÖ dµi ng¾n, to nhá, réng hÑp cña tr¸n, m¾t, mòi, miÖng, c»m - GV nªu tãm t¾t : * Hoạt động : Hớng dẫn cách vẽ - Gîi ý HS c¸ch vÏ h×nh (xem ë trang 37 SGK) - Quan sát ngời mẫu, vẽ hình từ khái quát đến chi tiết: - Gîi ý HS c¸ch vÏ mµu (xem h×nh ë trang 37 SGK) - GV ph¸c lªn b¶ng h×nh mét sè khu«n mÆt kh¸c * Hoạt động 3: Thực hành - Tæ chøc vÏ theo nhãm (quan s¸t vµ vÏ b¹n nhãm) - Gợi ý cho HS vẽ theo trình tự đã hớng dẫn * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cïng HS chän vµ treo mét sè tranh lªn b¶ng GV gîi ý HS nhËn xÐt : Bè côc, c¸ch vÏ h×nh, c¸c chi tiÕt vµ mµu s¾c - HS xÕp lo¹i bµi vÏ theo ý thÝch - GV bæ sung ý kiÕn cña HS, kÕt luËn vµ khen ngîi nh÷ng HS có bài vẽ đẹp Cñng cè: - Yªu cÇu HS nªu c¶m nghÜ cña m×nh vÒ mét bµi vÏ ch©n dung DÆn dß: - DÆn dß HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau Tuaàn 16 - l¾ng nghe - Quan s¸t tranh, ảnh ch©n dung ph©n biệt kh¸c tranh, ảnh - tr¶ lêi - Quan s¸t, theo dâi c¸ch vẽ - Thực hµnh - Cả lớp nhËn xÐt - Nghe vµ thực - Tr¶ lêi theo c¶m nhËn - Mang đầy đủ đồ dùng học tập Từ ngày: 13/12 – 16/12/2011 Thø ba ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2011 TËp nÆn t¹o d¸ng T¹O D¸NG CON VËT HOÆC ¤ T¤ B»NG Vá HéP (Tieát 16) I Môc tiªu: - HS biết cách tạo dáng số vật, đồ vật vỏ hộp - HS tập tạo dáng vật hay đồ vật vỏ hộp đơn giản - HS ham thÝch t s¸ng t¹o II ChuÈn bÞ : - GV: - SGK, SGV - Một vài hình tạo dáng vỏ hộp( mèo,con chim,ô tô )đã hoàn thiện - C¸c vật liÖu vµ dông cô cÇn thiÕt cho bµi t¹o d¸ng b»ng vá hép giÊy (hép giÊy, b×a cøng, giÊy mµu, bót d¹, kÐo, b¨ng dÝnh, hå d¸n ) - HS: - SGK, số vật liệu và dụng cụ cần thiết để tạo dáng (hộp, giấy, bìa cứng, giấy màu, bút dạ, kÐo, b¨ng dÝnh, hå d¸n ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (16) Baøi cuõ : Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập Bài : Giới thiệu bài * Hoạt đông 1: : Quan sỏt, nhận xột - Lắng nghe - Giíi thiÖu mét sè s¶n phÈm t¹o d¸nh b»ng vá hép giÊy (H,1,tr :38 SGK) và gợi ý để HS nhận biết + Tªn cña h×nh t¹o d¸ng (con mÌo, « t«) + Các phận chúng, nguyên liệu để làm - GV nªu tãm t¾t : * Hoạt động : Hớng dẫn cách tạo dáng - Yêu cầu HS chọn hình để tạo dáng Ví dụ : ô tô, tàu thuỷ, tàu ho¶, voi, gµ - Suy nghĩ để tìm các phận chính hình cho rõ đặc điểm và sinh động - Khi hớng dẫn, GV làm mẫu HS quan sát * Hoạt động 3: Thực hành - Cho HS thực hành theo nhóm để cùng tạo thành s¶n phÈm theo ý thÝch Mçi nhãm tõ 4-5 HS - Gîi ý cho c¸c nhãm - Khi thùc hành, GV gîi ý hoÆc híng dÉn thªm * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Gîi ý HS bµy s¶n phÈm vµ nhËn xÐt vÒ : + Hình dáng chung (rõ đặc điểm, đẹp) + Các phận, chi tiết ( hợp lý sinh động) + Mµu s¾c (hµi hoµ, t¬i vui ) - HS xÕp lo¹i bµi theo c¶m nhËn riªng - GV tóm tắt và khen ngơị các nhóm có sản phẩm đẹp Cñng cè: - Nªu cảm nhận sau lµm c¸c sản phẩm vỏ hộp ? DÆn dß: - DÆn dß HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau - Quan sát các sản phẩm SGK - Lắng nghe - Quan sát GV thực - HS chọn hình các vật ôtô để tạo dáng Quan sát GV làm mẫu lần - HS thực hành theo nhóm 4-5 em - Cả lớp cùng nhận xét bà - Nghe và thực - Trả lời theo cảm nhận - Quan sát các đồ vật có trang trí hình vuông Tuaàn 17 Từ ngày: 20/12 - 23/12/2011 Thø t ngµy 21 th¸ng 12 n¨m 2011 Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG (Tieát 17) I Mục tiêu: - Hs hiểu biết thêm trang trí hình vuông và ứng dụng củ nó sống - HS biết chọn họa tiết và trsng trí hình vuông đúng theo yêu cầu - Cảm nhận vé đẹp trang trí hình vuông II Chuẩn bị: GV HS - Hình vuông có trang trí và vẽ màu - Vở tập vẽ và hình vuông chưa trang trí - Bút chì, tẩy, màu vẽ… - Một vài đồ vật hình vuông có trang trí như: khăn tay, viên gạch hoa… - Một vài bài hs vẽ III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (17) Bài cũ: Nhận xét tiết học trước Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu số đồ vật có trang trí hình vuông, số bài vẽ mẫu trang trí hình vuông, đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm hiểu: + Các đồ vật (dạng hình vuông) trang trí nào? + Các hoạ tiết dùng để trang trí hình vuông laø hình gì? + Hoạ tiết chính thường vẽ đâu ? + Hoạ tiết phụ ? Màu sắc nào? + Các hoạ tiết giống thì vẽ màu nào? - Em còn biết đồ vật nào hình vuông trang trí không? - GV bổ sung và chốt ý * Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông - GV thao tác vẽ số hình vuông trên bảng, hướng dẫn: Vẽ đường trục, tìm các hình mảng (họa tiết) để vẽ, Gv thao tác vẽ họa tiết hoa, lá, vật , bổ sung cách xếp họa tiết, cách vẽ màu - Cho HS quan sát số bài trang trí hình vuông lớp trước * Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS thực hành trang trí hình vuông vào tập vẽ - Nhắc HS vẽ hình vuông đã hướng dẫn,.chú ý cách vẽ họa tiết - Trong HS thực hành, GV quan sát lớp, đến bàn gợi ý bổ sung cho HS còn lúng túng chưa nắm cách vẽ * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn số bài treo lên bảng: yêu cầu lớp nhận xét theo các tiêu chí sau: Cách vẽ họa tiết, cách vẽ màu + Em có nhận xét gì các bài vẽ ? Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét và tuyên dương Củng cố: Nêu lại cách trang trí hình vuông? 4, Dặn dò: Về nhà quan sát hình dáng, màu sắc cá loại Tuaàn 18 - Lắng nghe - Quan sát (hoạt động cá nhân) - Từng HS nhận xét, trả lời (ví dụ : Hoạ tiết chính là bông hoa Hoạ tiết phụ là vật xung quanh.) - Trả lời - Quan sát theo dõi các bước hướng dẫn Gv - Quan sát bài các anh chị - Hs thực hành + Trang trí hình vuông theo ý thích vào tập vẽ - Hs nhận xét về: + Cách vẽ hoạ tiết Vẽ màu + Tìm bài mình thích - HS trả lời - Thực Từ ngày: 27/12 - 30/12/2011 Thø t ngµy 28 th¸ng 12 n¨m 2011 Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ (Tiết 18) I Mục tiêu: - HS hiểu khác lọ và hình dáng, đặc điểm - Biết cách vẽ và vẽ hình lọ và gần giống với mẫu - HS Thêm yêu thích tranh tĩnh vật các đồ dùng gia đình * HS có ý thức tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường thiên nhiên, hoa trái II Chuẩn bị : * Giáo viên: - Một số mẫu lọ và khác nhau, SGK, SGV - Hình gợi ý cách vẽ, sâu tầm tranh vẽ lọ và họa sĩ và HS * Học sinh: - SGK Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (18) Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập Bài mới: - Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV bầy mẫu, và yêu cầu HS quan sát vật mẫu để tìm hiểu : + Khung hình chung hai vật mẫu (chiều rộng, chiều cao toàn vật mẫu)? + Vị trí vật mẫu (vật nào đứng trước, vật nào đứng sau)? + Hình dáng, tỉ lệ vật mẫu? + Nhận xét màu sắc, độ đậm nhạt mẫu? - GV nhấn mạnh: để vẽ mẫu có hai vật mẫu các em cần quan sát kĩ vật mẫu, xác định khung hình chung vật mẫu * Hoạt động 2: Cách vẽ lọ và - Gọi HS nhắc lại các bước vẽ theo mẫu đã học bài trước - GV gợi ý cách vẽ trên bảng yêu cầu HS thực theo các bước như: Xác định khung hình chung hai vật mẫu, ước lược tỉ lệ, phác khung hình lọ và quả, phác nét thẳng, sau đó chỉnh sửa nét cong - Vẽ đậm nhạt chì vẽ màu - Cho Hs xem bài xe lọ và qủa các bạn năm trước * Hoạt động 3: Thực hành: - Yêu cầu HS thực hành vẽ theo mẫu GV đã bày, vẽ vào - GV đến bàn quan sát và hướng dẫn bổ sung - Nhắc HS luôn quan sát mẫu để vẽ, luôn so sánh tỉ lệ các phận * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn số bài treo lên bảng: yêu cầu lớp nhận xét theo các tiêu chí sau: Cách xếp bố cục, hình vẽ (giống mẫu hay không giống mẫu) đậm nhạt và màu sắc - Yêu cầu đại diện nhận xét bài, chọn bài mình thích, nhóm khác nhận xét bổ sung GV chốt ý, bổ sung thêm, đánh giá chung, tuyên dương cá nhân HS có bài vẽ tốt Củng cố: Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước vẽ lọ hoa và quả? Dặn dò: - Hs nhà chuẩn bị cho bài học sau: Tuaàn 19 - Lắng nghe - Quan sát mẫu và trả lời câu hỏi - TL - Trả lời theo cảm nhận - Ghi nhớ - Nhắc lại các bước vẽ - Chú ý theo dõi các bước vẽ GV - Ghi nhớ - Quan sát bài vẽ các bạn - Lớp thực hành vẽ lọ hoa và theo mẫu bầy - HS nhận xét theo các tiêu chí nêu trên - Nhắc lại các bước vẽ - Sưu tầm, tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam Từ ngày: 03/1 - 06/1/2012 Thø t ngµy 04 th¸ng n¨m 2012 Thường thức mĩ thuật XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM (Tiết 19) I Mục tiêu: - Giúp HS hiểu vài nét nguồn gốc và giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức - Học sinh tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam , hiểu ý nghĩa, vai trò tranh dân gian đời sống xã hội - Học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc II Chuẩn bị: * Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh dân gian ĐDDH * Học sinh: - SGK, Vở tập vẽ - Bút chì, màu, tẩy HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (19) Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học vẽ Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động : Giới thiệu sơ lược tranh dân gian - GV giới thiệu tranh dân gian, nguồn gốc và ý nghĩa các dòng tranh, cách làm tranh dân gian - Cho học sinh xem số tranh dân gian, đặt câu hỏi thảo luận + Tranh dân gian còn có tên gọi nào khác? + Em hãy kể tên vài tranh dân gian mà em biết? + Các tranh dân gian em vừa xem có nội dung gì? + Ngoài các dòng tranh trên em còn biết thêm dòng tranh dân gian nào khác? - GV tóm tắt: tranh dân gian việt nam, ý ngĩa… *Hoạt động 2: Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt (tranh Hàng Trống) và Cá chép (tranh Đông Hồ) - GV tổ chức cho học sinh xem tranh theo nhóm, đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận: + Tranh Lí ngư vọng nguyệt có hình ảnh nào? + Tranh Cá chép có hình ảnh nào? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính hai tranh? + Hình ảnh phụ hai tranh vẽ đâu? + Hình hai cá chép vẽ nào? + Hai tranh có gì giống và khác nhau? - Yêu cầu các nhóm lên trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét và tóm tắt: Hai tranh Lí ngư vọng nguyệt và Cá chép là hai tranh đẹp nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam *Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét tiết học và khen ngợi học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài Cúng cố: Em hãy nêu cảm nhận mình sau xem tranh dân gian? GD học sinh yêu quý nghệ thuật dân tộc Dặn dò: HS nhà chuẩn bị bài học sau: - Lắng nghe để nhận biết nguồn gốc và cách làm tranh - Quan sát - Hs kể tên - Ghi nhớ - Nhóm quan sát thảo luận, trả lời câu hỏi - Thảo luận - Các nhóm lên trình bày ý kiến mình - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Chú ý lắng nghe - Trả lời theo cảm nhận - Sưu tầm tranh, ảnh lễ hội - Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tuaàn 20 Từ ngày: 10/1 - 13/1/2012 Thø t ngµy 11 th¸ng n¨m 2012 Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM (Tiết 20) I Mục tiêu: - Học sinh hiểu biết sơ lược ngày lễ truyền thống quê hương - Biết cách vẽ và vẽ tranh đề tài ngày hội theo ý thích - Thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang sắc dân tộc Việt Nam II Chuẩn bị: * Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Một số tranh vẽ thiếu nhi lễ hội truyền thống - Tranh in đồ dùng dạy học Hình gợi ý cách vẽ tranh * Học sinh: - Sách giáo khoa, tập vẽ, bút chì, màu, tẩy III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (20) Bài cũ : - Kiểm tra bài tập giao nhà, nhận xét Bài : - Giới thiệu bài * Hoạt động 1: : Tìm chọn nội dung đề tài - GV yêu cầu học sinh xem tranh, ảnh các hoạt động lễ hội, đặt câu hỏi: + Trong tranh, ảnh này có hoạt động lễ hội gì? + Không khí ngày hội diễn nào? + Em có nhận xét gì màu sắc các tranh, ảnh này? + Ở quê em có ngày hội gì tiếng không? Em hãy kể thêm ngày hội quê mình? - GV nhấn mạnh: Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác nhau… * Hoạt động : Hướng dẫn cách vẽ - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước để vẽ tranh - GV cho học sinh xem hình gợi ý và giới thiệu các bước vẽ + Chọn hoạt động lễ hội để vẽ + Vẽ phác mảng chính, mảng phụ + Vẽ phác hình ảnh chính, hình ảnh phụ + Sửa hình và vẽ màu theo ý thích Màu sắc ngày hội tươi vui, rực rỡ và có đậm, có nhạt - Cho Hs xem bài vẽ ngày hội các bạn năm trước * Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS chọn nội dung hoạt động trước vẽ, xếp hình ảnh chính phụ cho cân tờ giấy - Hướng dẫn cho HS còn lúng túng * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - Chọn số bài vẽ đạt và chưa đạt treo lên bảng, yêu cầu HS nhận xét theo các tiêu chí sau: cách vẽ hình, cách thể nội dung, cách vẽ màu… + Em thích bài vẽ nào nhất? Vì em thích? - GV nhận xét bổ sung, chấm và tuyên dương các nhân có bài vẽ tốt - Liên hệ giáo dục HS: Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại các bước vẽ tranh? - Về nhà chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho tiết học sau Tuaàn 21 - Lắng nghe - HS quan sát, - Trả lời các câu hỏi - Kể lại số ngày hội quê mình… - Lắng nghe - Nhắc lại các bước vẽ tranh - HS chú ý quan sát GV hướng dẫn cách vẽ - Quan sát bài vẽ các bạn - Thực hành vẽ bài vào vở, vẽ hoạt động theo ý thích - HS nhận xét, đánh giá bài vẽ - Nhắc lại cách vẽ tranh - Mang đầy đủ đồ dùng Từ ngày: 31/1 - 03/2/2012 Thø t ngµy 01 th¸ng n¨m 2012 Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH TRÒN (Tiết 21) I Mục tiêu: - HS hiểu cách trang trí hình tròn và hiểu ứng dụng nó sống ngày - HS biết cách xếp hoạ tiết và trang trí hình tròn đơn giản - HS cảm nhận vẻ đẹp trang trí hình tròn và biết ứng dụng nó việc học tập… II Chuẩn bị: * Giáo viên: - Một số đồ vật trang trí có dạng hình tròn: Cái đĩa, khay đựng … - Hình gợi ý cách trang trí hình tròn đồ dùng dạy học - Một số bài vẽ trang trí hình tròn học sinh các lớp trước * Học sinh: - Vở tập vẽ SGK - Bút chì, màu vẽ, tẩy III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (21) - Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập - Bài : Giới thiệu bài - Lắng nghe * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV đưa số đồ vật thật tranh vẽ trang trí hình tròn đã - Quan sát chuẩn bị cho HS quan sát, đặt câu hỏi gợi ý: + Em có nhận xét gì các họa tiết, cách xếp họa tiết các bài trang - Xem các bài trang trí hình trí hình tròn trên? tròn, trả lời câu hỏi + Những họa tiết thường sử dụng để trang trí là hình gì? + Màu sắc vẽ nào? Màu đâu tô bật nhất? - Nhận xét + Em hãy kể đồ vật trang trí hình tròn? Tác dụng nó? - GV bổ sung: Trang trí hình tròn thường đối xứng theo nhiều trục - Lắng nghe * Hoạt động 2: Cách trang trí hình tròn - GV vẽ lên bảng hình tròn cách kẻ trục và phác mảng khác để - Quan sát GV hướng dẫn học sinh theo dõi cách trang trí hình tròn theo các bước: cách trang trí hình tròn - Vẽ hình tròn và kẻ trục Vẽ mảng chính, mảng phụ cho cân đối - Yêu cầu học sinh chọn hoạ tiết đưa vào hình tròn, vẽ mảng chính mảng - Chú ý phụ cho hợp lý - Cho các em xem số bài vẽ học sinh các lớp trước - Quan sát bài vẽ bạn * Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu lớp thực hành trang trí hình tròn vào thực hành - Thực hành Trang trí hình - Trong học sinh làm bài GV đến bàn gợi ý cho HS còn lúng túng tròn vào thực hành - Quan sát, giúp đỡ HS yếu… * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn số bài vẽ đạt và chưa đạt treo lên bảng, yêu cầu lớp nhận - Nhận xét bài, chọn bài xét bài vẽ theo các tiêu chí sau: Cách chọn và vẽ họa tiết, cách vẽ màu mình thích - Yêu cầu lớp cử đại diện lên nhận xét bài, nhóm khác bổ sung - Sau HS nhận xét, GV chốt ý, điểm đạt và chưa đạt để rút kinh ngiệm cho bài vẽ sau, chấm và tuyên dương bài vẽ tốt Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách trang trí hình tròn? - Trả lời - Quan sát hình dáng, màu sắc số loại ca và - Thực - Bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và - Mang đầy đủ dd học vẽ Tuaàn 22 Từ ngày: 07/2 - 10/2/2012 Thø t ngµy 08 th¸ng n¨m 2012 Vẽ theo mẫu VẼ CÁI CA VÀ QỦẢ (Tiết 22) I Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu hình dáng, cấu tạo cái ca và - Học sinh biết cách vẽ và vẽ hình cái ca và theo mẫu - Học sinh quan tâm, yêu quí đồ vật xung quanh II Chuẩn bị: * Giáo viên: - SGV, SGK - Mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ - Sưu tầm số tranh tĩnh vật hoạ sĩ, bài vẽ học sinh các lớp trước * Học sinh: - SGK - Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (22) Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: - Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Cho HS xem số vật mẫu đặt câu hỏi gợi ý học sinh quan sát nhận xét: + Em có nhận xét gì hình dáng, đặc điểm vật mẫu? + Vật nào trước, vật nào sau? + Màu sắc và độ đậm nhạt mẫu nào? - GV cho học sinh xem số bài vẽ và hỏi cách xếp nào hợp lý hơn? + Em thấy bài vẽ nào có bố cục đẹp, chưa đẹp? Tại sao? * Hoạt động 2: Cch vẽ - Yêu cầu học sinh xem hình 2, trang 51 SGK, nhắc các em nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu đã học : - GV vừa vẽ vừa nhắc lại cách vẽ để các em khắc sâu + Quan sát mẫu để vẽ khung hình cho hợp lý trang giấy + Phác khung hình chung mẫu, sau đó phác khung hình riêng vật mẫu., + Tìm tỉ lệ phận cái ca và + Chính sửa nét cong, sau đó vẽ đậm nhạt chì vẽ màu * Hoạt động 3: Thực hành - Cho xem số bài vẽ đẹp học sinh các lớp trước để các em tham khảo Gợi ý để các em vẽ tốt - Yêu cầu lớp quan sát kĩ mẫu và thực hành vẽ vào thực hành - Trong HS làm bài giáo viên đến bàn hướng dẫn thêm cho em còn lúng túng, gợi ý để các em hoàn thành bài vẽ lớp * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn số bài treo lên bảng, gợi ý HS nhận xét: + Bố cục, tỉ lệ, hình dáng hai vật mẫu; Màu sắc hay độ đậm nhạt; - GV nhận xét chung và liên hệ giáo dục học sinh Tuyên dương các em vẽ đẹp trước lớp Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại các bước vẽ theo mẫu? - Quan sát các dáng người hoạt động để chuẩn bị cho bài sau:Tập nặn tạo dáng người Tuaàn 23 - Lắng nghe - Quan sát vật mẫu - Xung phong nhận xét hai vật mẫu - Nhìn mẫu trả lời -Học sinh nhận xét theo hướng quan sát mình - Quan sát vật mẫu và nhắc lại cách vẽ theo mẫu - Theo dõi GV hướng dẫn cách vẽ cái ca và - Quan sát tranh học sinh các lớp trước và đưa ý kiến nhận xét - Cả lớp thực hành - Cùng nhận xét bài vẽ theo các tiêu chí trên - chú ý - Nhắc lại các bước vẽ - Thực Từ ngày: 14/2 - 17/2/2012 Thø t ngµy 15 th¸ng n¨m 2012 Tập nặn tạo dáng TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI (Tiết 23) I Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết các phận chính và các động tác người hoạt động - làm quen với hình khối điêu khắc (tượng tròn) và nặn dáng người đơn giản theo ý thích - Học sinh quan tâm tìm hiểu các hoạt động người II Chuẩn bị: * Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh các dáng người, tượng có hình ngộ nghĩnh, cách điệu - Bài tập nặn học sinh - Chuẩn bị đất nặn * Học sinh: - Đất nặn, Vở tập vẽ, SGK - Bảng con, khăn lau, tăm để dính các phận lại với III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (23) Bài cũ: - Kiểm tra đất nặn hs mang theo Bài mới: - Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giới thiệu ảnh số tượng người, tượng dân gian hay bài tập nặn HS lớp trước, gợi ý HS nhận xét: + Dáng người tư nào? + Người gồm có phận chính nào? + Chất liệu để nặn tượng là gì? + Ngòai em còn biết tượng nặn chất liệu nào nữa? - GV bổ sung thêm: Ngoài chất liệu các em vừa kể, tượng còn tạc gỗ, đục đá … *Hoạt động 2: Cách nặn dáng người - GV thao tác các cách nặn dáng người, có thể nặn mẫu cho HS quan sát, hướng dẫn thêm cách nặn tạo dáng - Yêu cầu học sinh tạo dáng cho phù hợp với các động tác nhân vật: ngồi, chạy, đá bóng, kéo co, cho gà ăn,… Tạo thành bố cục đẹp - Cho HS xem sản phẩm nặn tốt dáng người lớp khác *Hoạt động 3: Thực hành - Trong các em thực hành, GV nhắc lại cách nặn và lưu ý các em chọn lượng đất cho phù hợp với các phận - Có thể tạo thành đề tài mà các em thích, khuyến khích các em nặn nhanh có thể tạo thành đề tài phong phú *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý học sinh nhận xét các bài tập nặn về: + Tỉ lệ, hình dáng chung người., dáng hoạt động có phù hợp không , cách xếp theo đề tài… - Sau HS nhận xét, GV chốt ý, điểm đạt và chưa đạt sản phẩm nặn, Biểu dương nhóm tổ có sản phẩm nặn tốt Củng cố - Dặn dò: Gọi HS nhắc lại cách nặn tạo dáng người Dặn dò HS nhà chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau: Mang đầy đủ đồ dùng cho tiết học sau Tuaàn 24 - Lắng nghe - Quan sát tranh - Xung phong trả lời - Đầu, mình, chân, tay - Trả lời các chất liệu tượng - Lắng nghe - Theo dõi gio viên hướng dẫn nặn - Xem bài nặn các bạn học sinh các lớp trước để tham khảo - Học sinh thực hành nặn theo nhóm theo tổ - Cả lớp cùng tham gia nhận xét bài - Đưa ý kiến nhận xét các em qua sản phẩm - HS nhắc lại - Nghe và thực Từ ngày: 21/2 - 24/2/2012 Thø t ngµy 22 th¸ng n¨m 2012 Vẽ trang trí TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU (Tiết 24) I Mục tiêu: - Giúp HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận đặc điểm và vẻ đẹp nó - HS biết sơ lược cách kẻ chữ nét và vẽ màu vào dòng chữ có sẵn - HS quan tâm đến nội dung các hiệu trường học và sống ngy II Chuẩn bị: * Gio viên: - Bảng mẫu chữ nét nét đậm và chữ nét (để so sánh) - Một bìa cứng cát kẻ các ô vuông tạo thành hình chữ nhật, cạnh 14, cm - Cắt số chữ nét thẳng, nét tròn, nét nghiêng theo tỉ lệ các ô vuông bảng * Học sinh: - Vở tập vẽ - Bút chì, màu vẽ tẩy Sưu tầm chữ nét trên sách báo III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (24) Bài cũ: - Nhận xét bài tập giao nhà Bài mới: - Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu số kiểu chữ nét và chữ nét thanh, nét đậm, đặt câu hỏi để HS nhận biết: + Em hãy tìm đâu là kiểu chữ nét đều? + Chữ nét có gì khác với chữ nét nét đậm? + Chữ nét thường dùng để làm gì? - GV vào bảng chữ nét và tóm tắt đặc điểm chữ… * Hoạt động 2: Cch kẻ chữ nét - GV yêu cầu học sinh quan sát hình SGK để học sinh nhận cách kẻ chữ nét thẳng - Hình l cách kẻ chữ R, Q, D, S, B, P - GV vào đồ dùng dạy học để hướng dẫn cách kẻ chữ + Tìm chiều cao và chiều dài dòng chữ Kẻ các ô vuông,… + Phác khung hình các chữ (tuỳ theo độ rộng, hẹp chữ) + Vẽ màu vào nét chữ, không để lem ngoài * Hoạt động 3: Thực hành - Cho Hs xem bài các bạn năm trước kẻ chữ nét - Yêu cầu HS thực hành tô màu vào dòng chữ nét thực hành - Trong học sinh thực hành GV đến bàn hướng dẫn thêm em còn lúng túng * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn số bài vẽ đạt và chưa đạt teo lên bảng - Yêu cầu học sinh nhận xét số bài Theo các tiêu chí sau: - Gợi ý HS nhận xét về: Cách tô màu, cách trang trí… - Sauk hi HS nhận xét bài , GV điểm đạt và chưa đạt bài vẽ để HS rút kinh nghiệm cho bài học sau - GV nhận xét chung, Tuyên dương các em vẽ màu đẹp Củng cố – Dặn dò: Gọi HS nhắc lại cách kẻ chữ nét và cách tô màu để khắc sâu kiến thức - Dặn dò HS nhà chuẩn bị bài sau: Quan sát cảnh trường học, mang đày đủ đồ dùng học tập Tuaàn 25 - Lắng nghe - Quan sát - Tìm kiểu chữ nét - Học sinh nhận xét - Ghi nhớ - Quan sát hình SGK - Theo dõi GV hướng dẫn cách kẻ chữ nét - Chú ý - Xem bài các bạn - Thực hành cá nhân - Tô màu vào dòng chữ nét - Nhận xét bài, chọn bài mình thích - Chú ý theo dõi - Nhắc lại kiến thức - nghe và thực Từ ngày: 28/2 - 02/3/2012 Thø t ngµy 29 th¸ng n¨m 2012 Vẽ tranh ĐỀ TAØI TRƯỜNG EM (Tiết 25) I Mục tiêu: - HS biết cách tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp trường học để vẽ tranh - HS biết cách vẽ và vẽ tranh trường em, vẽ màu theo ý thích ** Giáo dục HS thêm yêu quý và tích cực giữ gìn, bảo vệ ngôi trường thân yêu mình II Chuẩn bị: * Giáo viên: - Một số tranh ảnh hoạt động nhà trường - Bài vẽ minh họa các bước, bài vẽ HS lớp trước * Học sinh: - Giấy vẽ, thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (25) Bài cũ : Nhận xét bài tập giao nhà Bài : Giới thiệu bài mới: Cho lớp hát: Em yêu trường em * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - Treo tranh mẫu, ảnh hoạt động nhà trường, đặt câu hỏi gợi ý: + Các tranh trên vẽ đề tài gì? + Em nhận tranh vẽ nhà trường hình ảnh gì bật ? + Cách xếp hình ảnh chính, phụ tranh ? + Nhận xét cách vẽ màu tranh? + Em hãy kể hoạt động thường diễn nhà trường? + Khung cảnh xung quanh sân trường có gì ? - GV tóm tắt: nhà trường có nhiều hoạt động khác nhau…các em hãy quan sát và nhớ lại, lựa chọn số hoạt động để vẽ thành tranh * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh - GV treo hình gợi ý các bước vẽ tranh lên bảng hướng dẫn cách vẽ tranh: + Bước 1: Chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ rõ nội dung đề tài + Bước 2: Vẽ phác hình ảnh chính, hình ảnh phụ + Bước3: Chỉnh sửa hình, vẽ màu tươi sáng làm bật nội dung tranh - Cho HS xem thêm số tranh vẽ HS lớp trước để các em tự tin * Hoạt đông 3: Thực hành - GV hướng dẫn HS thực hành, gợi ý cách chọn nội dung đề tài… - Trong HS thực hành GV bàn để hướng dẫn, bổ sung thêm * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng, gợi ý HS nhận xét : Cách chọn nội dung, cách vẽ hình, bố cục và cách vẽ màu (đẹp hay chưa) - Gợi ý để các em tự đánh giá và xếp loại bài vẽ GV nhận xét bổ sung - Lớp hát - HS quan sát tranh - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Cử đại diện trả lời - Ghi nhớ - HS quan sát hình gợi ý cách vẽ - Xem tranh các bạn - Thực hành vẽ tranh - HS nhận xét, đánh giá bài vẽ theo hướng dẫn GV - Nhận xét chung tiết học - Nhắc lại các bước vẽ Củng cố: - Gọi HS nhắc lại các bước vẽ tranh? Dặn dò: - Dặn dò HS nhà chuẩn bị bài học sau: Quan sát hình - Nghe và thực dáng, đặc điểm khối hộp và khối cầu III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Tuaàn 26 Từ ngày: 06/3 - 09/3/2012 Thø t ngµy 07 th¸ng n¨m 2012 Thường thức mĩ thuật Xem tranh THIẾU NHI (Tiết 26) I Mục tiêu: - Giúp HS hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc - Học sinh biết cách mô tả, khai thác nội dung xem tranh đề tài sinh hoạt - Học sinh cảm nhận, học tập và yêu thích vẻ đẹp tranh thiếu nhi II Chuẩn bị: * Giáo viên: - Sưu tầm tranh các đề tài học sinh các lớp trước - Tranh đồ dùng dạy học - Sưu tầm thêm tranh thiếu nhi và tranh phiên thiếu nhi * Học sinh: - Sưu tầm tranh thiếu nhi trên sách, báo - Vở tập vẽ, dụng cụ học vẽ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (26) Bài cũ : Nhận xét bài thực hành vẽ hôm trước HS Bài : Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xem tranh Thăm ông bà Tranh sáp màu Thu Vân - GV treo tranh và yêu cầu học sinh xem tranh, tìm hiểu nội dung qua số câu hỏi gợi ý: + Cảnh thăm ông bà diễn đâu? + Trong tranh có hình ảnh nào? + Hãy miêu tả hình dáng người công việc? + Màu sắc tranh nào? + Em có cảm nhận gì xem tranh này? - GV tóm tắt: Bức tranh Thăm ông bà thể tình cảm với ông bà… Chúng em vui chơi Tranh sáp màu Thu Hà - Cho lớp cùng tìm hiểu tranh qua hình thức thảo luận nhóm lớn (6em), vòng phút Qua số câu hỏi gợi ý: + Bức tranh vẽ đề tài gì? Hình ảnh nào là hình ảnh chính tranh? Hình ảnh nào là hình ảnh phụ? + Các dáng hoạt động các bạn tranh có sinh động không? Màu sắc tranh nào? - Các nhóm xem tranh theo gợi ý trên đại diện các nhóm lên trình bày - GV tóm tắt: Chúng em vui chơi là tranh đẹp thể cảnh vui … Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22 Tranh sáp màu Phương Thảo - GV yêu cầu học sinh xem tranh theo nhóm đôi và tìm hiểu nội dung tương tự các câu hỏi gợi ý trên - GV tóm tắt nội dung và bổ sung thêm * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - GV khen ngợi HS, nhóm tích cực phát biểu xây dựng bài - Nhận xét tiết học Củng cố - Dặn dò: HS nhà quan sát cây cối xung quanh Tuaàn 27 - Lắng nghe - HS quan sát tranh - Cả lớp quan sát, theo dõi, nhân lên trình bày ý kiến - Nhận xét - Ghi nhớ - Thảo luận nhóm - Cử đại điện nhóm lên trả lời câu hỏi - Nhận xét - Tiếp tục thảo luận, cử đại diện trả lời các câu hỏi - Nhận xét - Lắng nghe - Thực Từ ngày: 13/3 - 16/3/2012 Thø t ngµy 14 th¸ng n¨m 2012 Vẽ theo mẫu VẼ CÂY (Tiết 27) I Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc số loại cây quen thuộc - Học sinh biết cách vẽ và vẽ vài cây quen thuộc theo ý thích - Học sinh yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh **Không chặt bé cây nơi công cộng, không đốt phá rừng, góp phần bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường sống II Chuẩn bị: * Giáo viên: - Sưu tầm ảnh số loại cây có hình dáng đơn giản và đẹp (thân, cành, lá phân biệt ) - Hình gợi ý cch vẽ Bài vẽ học sinh các lớp trước * Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (27) Bài cũ: Kiểm tra bài tập nhà, nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV treo tranh, ảnh số loại cây và đặt câu hỏi: + Tên cây? + Cây thường có các phận chính nào? + Màu sắc cây nào? + Em hãy phân biệt khác các loại cây tán lá, lá, và thân cây? + Cây có tác dụng gì? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng, bảo vệ các loại cây gỗ quý hiếm? - GV chốt ý: Có nhiều loại cây, loại có hình dáng và vẻ đẹp riêng * Hoạt động 2: Cách vẽ cây - Gọi HS nhắc lại các bước vẽ theo mẫu? - GV vẽ hướng dẫn lên bảng: Vẽ phác hình dáng chung cây: thân cây, cành, lá (tán lá) + Vẽ phác các nét chính thân, cành, sống lá (cây dừa…) + Vẽ chi tiết thân, cành, lá cho rõ đặc điểm cây + Vẽ màu đậm nhạt theo mẫu theo ý thích * Hoạt động 3: Thực hành - Cho học sinh xem số bài vẽ đẹp các bạn vẽ cây - Yêu cầu lớp thực hành chọn loại cây và mình yêu thích và vẽ vào Trong học sinh làm bài GV đến bàn hướng dẫn thêm cho em còn lúng túng, uốn nắn sai sót kịp thời * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn số bài treo lên bảng, gợi ý học sinh nhận xét bài theo các tiêu chí: + Bố cục hình vẽ Hình dáng cây (rõ đặc điểm) Màu sắc (tươi sáng, có đậm, có nhạt) - Học sinh nhận xét và đưa ý kiến mình thích bài nào nhất? Củng cố – Dặn dò: Phải làm gì để bảo vệ cây xanh? - Quan sát số lọ hoa có trang trí Tuaàn 28 - Lắng nghe - Quan sát và trả lời câu hỏi - Tên cây, các phận chính cây - nêu nhận xét - Chú ý lắng nghe - Nêu lại qui trình các bước vẽ theo mẫu - Theo dõi GV hướng dẫn các bước vẽ cây - Quan sát bài vẽ các bạn - Thực hành vẽ cá nhân - Cả lớp cùng nhận xét bài theo các tiêu chí trên - HS trả lời, nhận xét - Thực Từ ngày: 20/3 - 23/3/2012 Thø t ngµy 21 th¸ng n¨m 2012 Vẽ trang trí TRANG TRÍ LỌ HOA (Tiết 28) I Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy vẻ đẹp hình dáng và cách trang trí lọ hoa - Học sinh biết cách vẽ và trang trí lọ hoa theo ý thích - Học sinh quý trọng, gìn giữ đồ vật gia đình * Tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường II Chuẩn bị: * Giáo viên: - Một vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác - Ảnh số kiểu lọ hoa đẹp Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa - Bài vẽ đẹp học sinh các lớp trước * Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, màu và tẩy III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (28) Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập Bài mới: Giới thiệu các lọ hoa trang trí * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Cho học sinh quan sát số lọ hoa và hỏi: + Đặc điểm, hình dáng các lọ hoa? + Lọ hoa gồm có phận nào? Chất liệu? + Em có nhận xét gì màu sắc và cách trang trí lọ hoa? + Ngoài các lọ hoa này em còn biết các dạng lọ hoa nào nữa? - GV chốt ý, bổ sung thêm * Hoạt động 2: Cách trang trí lọ hoa - GV treo tranh vẽ lọ hoa có cách trang trí khác và hỏi: + Hai lọ hoa này có gì khác nhau? + Vậy muốn trang trí lọ hoa này em cần phải làm gì? - GV treo đồ dùng và hướng dẫn cách vẽ Tuỳ theo lọ hoa mà các em chọn hoạ tiết để vẽ - GV minh họa vẽ lên bảng cách vẽ họa tiết, cách vẽ màu * Hoạt động 3: Thực hành - Cho học sinh xem số bài vẽ đẹp các bạn vẽ trang trí lọ hoa Trong học sinh làm bài GV đến bàn hướng dẫn thêm cho em còn lúng túng, chưa biết cách trang trí * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng học sinh chọn số bài treo lên bảng, yêu cầu lớp nhận xét theo các tiêu chí sau: + Hình dáng lọ hoa; + Cách trang trí (mới, lạ, ); + Mu sắc đẹp, có đậm nhạt; - Học sinh nhận xét và đưa ý kiến mình thích bài nào nhất? - GV nhận xét chung và tuyên dương Củng cố – Dặn dò: ? - Sưu tầm và quan sát hình ảnh An toàn giao thông có sách báo, tranh ảnh,… Tuaàn 29 - Quan sát - Quan sát và trả lời câu hỏi - Nêu nhận xét đặc điểm hình dáng, màu sắc, cách trang trí - Chú ý lắng nghe - Quan sát trả lời - Theo dõi GV hướng dẫn cách trang trí lọ hoa - Quan sát bài vẽ các bạn - Thực hành vẽ cá nhân - Cả lớp cùng nhận xét bài vẽ theo tiêu chí trên - Chọn bài mình thích - Thực Từ ngày: 03/4 - 06/4/2012 Thø t ngµy 04 th¸ng n¨m 2012 Vẽ tranh ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 29) I Mục tiêu: - HS biết thêm an toàn giao thông và tìm chọn hình ảnh thích hợp với nội dung đề tài - Học sinh tập vẽ tranh đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng (nội dung giảm tải) - Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành Luật giao thông ** HS có ý thức giữ gìn cảnh quan, thiên nhiên Phê phán hành động làm ảnh hưởng đến môi trường, giao thông II Chuẩn bị: * GV: - Tranh ảnh an tòan giao thông - Hình gợi ý cách vẽ, số biển báo giao thông, bài vẽ học sinh lớp trước (29) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: - Chấm bài vẽ thêm, vẽ lại HS - Nhận xét bài cũ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động : Tìm chọn nội dung đề tài: - Cho HS quan sát tranh ảnh an toàn giao thông và nhận xét + Tranh vẽ đề tài gì? Trong tranh có các hình ảnh nào? + Đề tài an toàn GT gồm nội dung gì? - Nhận xét hình ảnh đúng, sai an toàn giao thông - GV chốt ý đúng + EM phải làm gì để góp phần bảo vệ ATGT? * Hoạt động : Hướng dẫn HS cách vẽ tranh HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS mang bài lên chấm - Lắng nghe - Quan sát tranh ảnh an tòan giao thông - Nhận xét về: + Cách chọn nội dung đề tài an tòan giao thông + Những hình ảnh đặc trưng: người bộ, xe đạp… + Khung cảnh: nhà cửa, đường sá, cây cối… - HS nhận xét - HS nhắc lại các bước vẽ - Gọi HS nhắc lại các bước vẽ tranh đã học? - Cho HS quan sát số tranh SGK và nêu câu gợi ý để HS tìm các bước vẽ tranh - Quan sát, trả lời + Sắp xếp và vẽ các hình ảnh nào? + Vẽ các mảng chính., phụ sao? + Các hình ảnh người và phương tiện giao thông? - Trả lời + Cách vẽ màu nào? - GV vẽ phác hướng dẫn lên bảng cho HS quan sát cách vẽ - Chú ý theo dõi * Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành - GV tổ chức cho HS vẽ bài cá nhân - Vẽ vào mình - Trong HS thực hành, GV đến bàn quan sát, hướng dẫn, - Tô màu và hòan chỉnh bài giúp đỡ em gặp khó khăn, lúng túng vẽ * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, chọn bài mình thích - GV cùng HS chọn số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét theo các tiêu chí: cách chọn nội dung, cách xếp bố cục, cách vẽ hình, vẽ màu - Tuyên dương HS có bài vẽ đẹp - Trả lời theo cảm nhận - Nhận xét tiết học - Quan sát đồ vật có hình trụ,hình Củng cố: - Nêu cảm nhận em sau vẽ tranh? cầu Dặn dò: - Học sinh nhà chuẩn bị cho bài học sau * HS: - Chuẩn bị giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy và học: Tuaàn 30 Từ ngày: 10/4 - 13/4/2012 Thø t ngµy 11 th¸ng n¨m 2012 Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI TỰ CHỌN (Tiết 30) I Mục tiêu: - HS biết chọn đề tài và hình ảnh phù hợp để nặn - HS biết cách nặn và nặn hình người vật, tạo dáng theo ý thích - Biết quan tâm đến sống xung quanh II Chuẩn bị: * Giáo viên: - Một số tượng nhỏ; người, vật thạch cao, sứ,… - Ảnh người vật và ảnh các hình nặn - Bài tập nặn học sinh các lớp * Học sinh: - Vở tập vẽ Bút chì, màu và tẩy (30) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: - Kiểm tra đất nặn HS mang theo Bài mới: - Giới thiệu bài * Hoạt động : Quan sát, nhận xét - Giới thiệu hình ảnh đã chuẩn bị và gợi ý học sinh nhận xét: Về các phận chính người vật + Em có nhận xét gì các dáng hoạt động người các vật này? + Hãy kể tên các phận chính người vật? - Cho học sinh xem số hình nặn dáng người, dáng các vật để các em tham khảo - Bổ sung thêm cấu tạo các phận thể người - Bày dụng cụ lên bàn - Lắng nghe - Quan sát - Nhận xét về: + Các dáng hoạt động + Kể tên các phận chính người vật + Xem bài nặn tham khảo - Ghi nhớ * Hoạt động : Hướng dẫn HS cách nặn - GV gọi học sinh nhắc lại cách nặn mà các em đã học bài 23 - GV thao tác cách nặn vật người: + Nặn phận: Đầu, thân, chân,…rồi dính ghép lại thành hình; + Nặn từ thỏi đất cách vò, vuốt thành các phận; + Nặn thêm các chi tiết phụ cho hình dáng vật sinh động - Cho các em xem số bài tập nặn học sinh các lớp trước để các em tham khảo * Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành - Gợi ý để học sinh nặn, Yêu cầu Hs nặn theo nhóm - Trong học sinh nặn, giáo viên đến bàn hướng dẫn thêm cho em còn lúng túng * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu trưng bày sản phẩm nặn, gợi ý nhận xét: + Hình (rõ đặc điểm), Dáng (sinh động, phù hợp với các hoạt động); + Sắp xếp (rõ nội dung) - GV bổ sung, động viên các nhóm có bài nặn đẹp, tuyên dương Củng cố: - Nhắc lại cách nặn theo đề tài tự chọn? Dặn dò: - Học sinh nhà chuẩn bị cho bài học sau: Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tuaàn 31 - 1HS nhắc lại cách nặn - Quan sát theo dõi GV hướng dẫn cách nặn - Xem hình nặn nặn các bạn học tập - Các nhóm thực hành nặn theo đề tài tự chọn - Nhận xét, chọn bài mình thích - 1Hs nhắc lại - Quan sát đồ vật hình trụ, hình cầu Từ ngày: 17/4 - 20/4/2012 Thø t ngµy 18 th¸ng n¨m 2012 Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (Tiết 31) I Mục tiêu: - HS hiểu cấu tạo và đặc điểm mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - HS biết cách vẽ và vẽ hình gần giống mẫu - HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh II Chuẩn bị: * Giáo viên: - Mẫu vẽ: số mẫu khác để vẽ theo nhóm - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ học sinh các lớp trước * Học sinh: - Vở tập vẽ, bútt chì, màu và tẩy III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: (31) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập Bài mới: - Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét: + Vật mẫu mà các em quan sát có dạng hình gì? + Em có nhận xét gì hai vật mẫu này? + Vị trí đồ vật trước, sau nào? + Em có nhận xét gì tỉ lệ cao, thấp, to, nhỏ hai đồ vật này? + Độ đậm nhạt chúng nào? - GV bổ sung sau các em nhận xét * Hoạt động 2: cách vẽ - GV gợi ý cách vẽ hình 2, trang 75 SGK và vẽ lên bảng để HS theo dõi + Vẽ phác khung hình chung cho cân trang giấy + Tìm tỉ lệ vật mẫu + Nhìn mẫu vẽ các nét chính; vẽ nét chi tiết chú ý độ đậm nhạt + Vẽ đậm nhạt vẽ màu - Yêu cầu học sinh vẽ phải quan sát mẫu để vẽ * Hoạt động 3: Thực hành - Cho các em xem bài vẽ các bạn lớp trước để các em tham khảo - GV bày mẫu theo nhóm, yêu cầu học sinh quan sát kĩ mẫu để vẽ - Nhắc học sinh ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ vật mẫu, cách vẽ hình - Trong học sinh làm bài GV đến bàn hướng dẫn thêm cho em còn lúng túng, đồng thời yêu cầu học sinh quan sát mẫu, tự phát chỗ chưa đạt để điều chỉnh * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn số bài treo lên bảng, yêu cầu nhận xét theo tiêu chí: + Bố cục cân tờ giấy, Hình vẽ rõ đặc điểm vật mẫu; + Màu sắc rõ đậm, nhạt; - GV nhận xét chung và tuyên dương các em vẽ đẹp trước lớp Củng cố: - Nhắc lại các bước vẽ theo mẫu.? Dặn dò: - Học sinh nhà chuẩn bị cho bài học sau - Quan sát chậu cảnh (hình dáng và cách trang trí) để chuẩn bị cho bài sau Tuaàn 32 - Lắng nghe - Học sinh trả lời - Từng cá nhân HS nhận xét mẫu bày theo vị trí ngồi mình - Chú ý, theo dõi các bước hướng dẫn vẽ GV - Xem bài vẽ các bạn vẽ đẹp - Quan sát mẫu, học sinh thực hành - Nhận xét bài vẽ lớp - HS nêu - Lắng nghe và thực Từ ngày: 24/4 - 27/4/2012 Thø t ngµy 25 th¸ng n¨m 2012 Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH (Tiết 32) I Mục tiêu: - HS thấy vẻ đẹp chậu cảnh qua đa dạng hình dáng và cách trang trí - HS biết cách tạo dáng, trang trí chậu cảnh theo ý thích - HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh, các đồ dùng gia đình II Chuẩn bị: * Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, số loại chậu cảnh đẹp - Hình gợi ý cách tạo dáng và cách trang trí - Bài vẽ HS * Học sinh: - Ảnh số chậu cảnh, SGK, thực hành, màu vẽ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: (32) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: - Nhận xét bài thực hành tiết trước Bài mới: - Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét: + Em có nhận xét gì các chậu cảnh? + Về hình dáng, chất liệu? + Về cách trang trí , màu sắc ? + Chậu cảnh dùng để làm gì? Em hãy kể chậu cảnh mà em biết? - GV tóm tắt, bổ sung ý kiến hs * Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí - GV hướng dẫn và phác số hình cách trang trí chậu cảnh lên bảng - Vẽ trục và tìm tỉ lệ các phận chậu cảnh - Phác hình các nét thẳng - Vẽ chi tiết tạo dáng chậu cảnh và vẽ trang trí - Chú ý cách trang trí: Tìm bố cục, họa tiết trang trí, tìm màu và họa tiết - GV nhắc HS phác hình lớn đẻ để trang trí * Hoạt động 3: Thực hành - Cho các em xem bài vẽ các bạn lớp trước để các em tham khảo - Nêu yêu cầu bài thực hành - Trong học sinh làm bài GV đến bàn hướng dẫn thêm cho em còn lúng túng, Gợi ý thêm cách tạo dáng và trang trí * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng học sinh chọn số bài treo lên bảng, yêu cầu lớp quan sát, nhận xét theo các tiêu chí sau: + Cách xếp bố cục + Cách tạo dáng chậu cảnh + Cách trang trí, cách vẽ màu - GV nhận xét chung và tuyên dương các em vẽ đẹp trước lớp Củng cố: - Nhắc lại cách vẽ và cách trang trí chậu cảnh? Dặn dò: - Học sinh nhà chuẩn bị cho bài học sau - Quan sát các hoạt động vui chơi mùa hè Tuaàn 33 - Lắng nghe - Học sinh trả lời - Từng cá nhân HS nhận xét - HS trả lời theo cảm nhận - Chú ý, theo dõi các bước hướng dẫn vẽ GV - Theo dõi - Xem bài vẽ các bạn vẽ đẹp - Học sinh thực hành Vẽ hình và trang trí chậu cảnh vào - Nhận xét bài vẽ lớp - Đại diện nhận xét bài - HS nêu - Lắng nghe v thực Từ ngày: 01/5 - 04/5/2012 Thø t ngµy 02 th¸ng n¨m 2012 Vẽ tranh ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ (Tieát 33) I Mục tiêu: - HS biết tìm nội dung đề tài vui chơi mùa hè - HS biết cách vẽ tranh theo đề tài - Yêu thích cảnh đẹp quê hương, tham gia bảo vệ thiên nhiên môi trường sống… II Chuẩn bị: * Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên -Sưu tầm tranh ảnh các hoạt động vui chơi ngày hè * Học sinh: -tranh ảnh các hoạt động vui chơi III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: (33) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: - Nhận xét bài thực hành tiết trước Bài mới: - Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV híng dÉn HS quan s¸t tranh, ¶nh vµ c©u hái gîi ý: + Ngày hè, em đợc gia đình cho nghỉ mát tham quan đâu? + Em đợc cắm trại đâu cha? + Ngoài nghỉ mát và cắm trại, em còn đợc chơi nơi nào kh¸c? + Em thích hoạt động nào? * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh + Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung - Laéng nghe - Theo dõi - Học sinh trả lời - Từng cá nhân HS nhận xét + Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh đông + Vẽ màu tươi sáng,thể hiên khung cảnh ngày hè * Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu hs chọn nội dung đề tài và gợi ý bố cục - Chú ý, theo dõi các bước hướng dẫn veõ cuûa GV - GV quan s¸t líp vµ gîi ý nh÷ng HS cßn lóng tóng hoµn thµnh bµi * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Học sinh thực hành - GV cùng hs chọn số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét gợi ý HS nhận xét: - Căn vào mục tiêu bài học, nhận xét HS mức độ bài vẽ - NhËn xÐt chung giê häc Cuûng coá: - Nhaéc laïi caùch tranh ? - Nhận xét bài Daën doø: - Hoïc sinh veà nhaø chuaån bò cho baøi hoïc sau - HS neâu - Lắng nghe và thực Tuaàn 34 Từ ngày: 08/5 – 11/5/2012 Thø t ngµy 09 th¸ng n¨m 2012 Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ DO (Tiết 34) I Mục tiêu : - HS nhận phong phú đề tài tự - HS tự chọn chủ đề và vẽ tranh theo ý thích - GDHS : Quan tâm đến sống xung quanh II Đồ dùng day - học: * GV: - Sưu tầm số tranh các đề tài khác - Tranh SGK - Hình gợi ý cách vẽ * HS: - Hình vẽ SGK - Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy - hoc : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (34) Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị hs Bài mới: Giới thiệu bài.(Giới thiệu đề tài tự chọn) * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV treo tranh dặt câu hỏi + Thế nào là đề tài tự ? - Giới thiệu tranh ảnh + Hình sgk + Các tranh đó vẽ đề tài gì ? Trong tranh có hình ảnh nào ? + Kể các nội dung có thể chọn để vẽ ? + Nhận xét bố cục, màu sắc, hình ảnh ? - GV kết luận: *Hoạt động : Cách vẽ - Cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ đã chuẩn bị + Nêu các bước vẽ tranh theo đề tài? - Hướng dẫn các bước vẽ lên bảng cho HS quan sát, kết hợp dùng hình , tranh ảnh… - Cho HS xem bài vẽ các bạn năm trước *Hoạt động : Thực hành - Nêu yêu cầu thực hành - Cho HS vẽ cá nhân Hướng dẫn tìm chọn nội dunmg phù hợp… - GV hướng dẫn bao quát lớp *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Cho trưng bày tranh - Gợi ý HS nhận xét – đánh giá, chọn bài mình thích Củng cố – Dặn dò: - Nêu cách vẽ tranh đề tài tự chọn ? - Bài sau: chuẩn bị bài sau : mang đầy đủ đồ dùng - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - quan sát - Vẽ đề tài em yêu thích - Quan sát - HS dựa vào tranh để trả lời - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét theo cảm nhận - Lắng nghe - Quan sát - HS nêu - Xem bài các bạn - Thực hành cá nhân: Vẽ tranh đề tài tự chọn (vở vẽ giấy) - HS trưng bày tranh - Tham gia nhận xét về: nội dung, bố cục, hình ảnh, màu sắc - Nhắc lại các bước vẽ tranh - Nhe và thực Bài 35: Tổng kết năm học TRƯNG BÀY CÁC BÀI VẼ, BÀI NẶN ĐẸP I MỤC TIU: - Đây là năm học cuối bậc Tiểu học, GV và HS cần thấy kết dạy học mỹ thuật năm học và bậc học - Nhà trường thấy công tc quản lý dạy - học mỹ thuật - GV rút kinh nghiệm dạy - học năm - HS thấy gì đ đạt và có ý thức phấn đấu năm học bậc THCS - Phụ huynh học sinh biết kết học tập mỹ thuật em mình II HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - GV và HS chọn các bài vẽ đẹp các phân môn (vẽ lớp và vẽ nhà) - Dn bi vẽ vo bảng giấy A0 - Trưng bày nơi thuận tiện trường để người cùng xem - Trình by đẹp: có bo, nẹp, dây treo Phía các bài vẽ có đề tn tranh, tn HS, tn lớp Cĩ thể trình by theo phn mơn, cĩ thể dng trang trí lớp, trường vào các ngày lễ hội; đồng thời cịn sử dụng để làm ĐDDH (35) - By cc bi tập nặn vo khay, cĩ tn bi nặn, tn HS - GV tổ chức cho HS xem và trao đổi nơi trưng bày để nâng cao nhận thức, cảm thụ cái đẹp, giúp cho việc dạy học mỹ thuật có hiệu năm sau III ĐÁNH GIÁ: - Tổ chức cho HS xem v gợi ý cc em nhận xt, đánh giá - Tổ chức cho phụ huynh HS xem vào dịp tổng kết năm học - Khen ngợi HS có nhiều bài vẽ đẹp và tập thể lớp học tốt - GV chốt ý: Có nhiều loại cây, loại có hình dáng và vẻ đẹp riêng Cây thường có các phận dễ nhận thấy như: thân, cành, lá Màu sắc cây đẹp, thường thay đổi theo thời gian Cây cần thiết cho người, cho bóng mát, chắn gió, chắn cát, chống sói mịn, điều hoà không khí; lá, hoa, có thể làm thức ăn; gỗ có thể dùng để làm nhà, đóng bàn ghế,…Cây là bạn người, vì chng ta cần phải chăm sóc, bảo vệ cây xanh (36) - GV tóm tắt: Hai tranh Lí ngư vọng nguyệt và Cá chép là hai tranh đẹp nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam Hai tranh vẽ cá chép có tên gọi khác Hình c chp tranh Hng Trống nhẹ nhng, nt mảnh, trau chuốt; mu chủ đạo là màu xanh êm dịu Cịn hình c chp tranh tranh Đông Hồ mập mạp, nét khắc dứt khoát, khoẻ khoắn; màu chủ đạo là màu nâu đỏ ấm áp - Tranh Đấu vật, tranh Gà mái, Đinh Tin Hồng… - Tranh Lng Sình (Huế), Kim Hồng (H Ty)… - Lắng nghe - Hình thnh nhĩm - Cc nhĩm thảo luận - Cá chép, đàn các con, ông trăng và rong rêu - Cá chép, đàn các con, và bông sen - C chp - Ở xung quanh hình ảnh chính - Hình hai cá chép vẫy đuôi để bơi; vây, mang, vẩy cá chép cách điệu đẹp - Đều là cá chép cách thể khác Hoạt động giáo viên * Bi (3’): Giới thiệu bi Hằng năm quê hương chúng ta diễn nhiều hoạt động lễ hội truyền thống Để hiểu biết sơ lược lễ hội đó, cô mời các em xem số hoạt động lễ hội qua đoạn phim - GV đặt câu hỏi: (?) Trong đoạn phim các em vừa xem có hoạt động lễ hội nào? (?) Không khí ngày hội diễn nào? Người tham dự lễ hội ăn mặc sao? Hoạt động học sinh - Tổ trưởng báo cáo - Cả lớp lắng nghe - Xem phim - Xung phong trả lời - Không khí ngày hội sôi động, người - GV tóm tắt: Ngày hội có nhiều hoạt động tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc áo quần, cờ hoa màu sắc quần áo, cờ hoa rực rỡ rực rỡ Làm nào để đưa không khí ngày hội sôi động đó vào - Lắng nghe tranh vẽ mình Bi học hơm hướng dẫn các em vẽ tranh với đề tài “Ngày hội quê em” * Hoạt động (4’): Tìm, chọn nội dung đề tài - Quan st tranh, ảnh Mỗi địa phương lại có trị chơi đặc biệt mang sắc riêng như: Đấu vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền,…Các em có - Ảnh Hội làng, Rước kiệu, hát quan họ thể tìm chọn hoạt động lễ hội quê hương để vẽ tranh trên thuyền rồng Tranh Chọi gà * Hoạt động (4’): Cách vẽ tranh - Quan st v trả lời - GV hỏi số em: (?) Em chọn ngy hội gì qu hương mình để vẽ? - Xung phong trả lời - GV gợi ý để học sinh chọn hoạt động ngày hội mà em thích để vẽ, cụ thể như: Múa lân, đua thuyền, kéo co, hát quan họ, - Gọi vi em kể ngy hội qu em chọi gà, chọi trâu, - Học sinh trả lời - Hình ảnh chính phải thể r nội dung, cc hình ảnh phụ phải - Ch ý lắng nghe phải ph hợp với cảnh ngy hội cờ, hoa, sân đình, người xem hội,… - Quan st v theo di cch vẽ - Trước các em làm vẽ, cô cho các em xem số bài ngày - Gọi học sinh nhắc lại cch vẽ hội học sinh các lớp trước - Xem tranh (?) Cc tranh ny thể cĩ r đề tài chưa? Màu sắc tranh nào? - Xung phong trả lời - GV nhận xét chung để qua đó các em vẽ tốt * Hoạt động (20’): Thực hành (37) - Trong học sinh làm bài giáo viên đến bàn hướng dẫn thêm cho em cịn lng tng, gợi ý để các em chọn các hoạt động ngày hội quê mình để vẽ * Hoạt động (4’): Nhận xét, đánh giá (?) Bài vẽ đ thể r chủ đề ngày hội chưa? (?) Bố cục (cch xếp hình ảnh chính, phụ) tranh nào? (?) Màu sắc có thể không khí vui tươi ngày hội chưa? (?) * Dặn dị (1’): - Bi sau: Vẽ trang trí “ Trang trí hình trịn” - Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình trịn như: Cái đĩa, cái khay trịn… - Học sinh thực hnh - Cả lớp cng quan st, nhận xt - Một số em nhận xét các câu hỏi - Xung phong trả lời - Lắng nghe v thực (38)

Ngày đăng: 14/06/2021, 01:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan