1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bo giao an moi nhat 2012, lop3, phan toan

34 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 101,38 KB

Nội dung

+ GV chốt ý: để vẽ được con vật đẹp, các em cần quan sát kĩ và nhớ lại cấu tạo các bộ phận, đặc điểm, màu sắc và tư thế hoạt động của con vật đó…. * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ con[r]

(1)

Tuaàn Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thứ t ngày 18 tháng năm 2010

Thờng thøc Mü ThuËt

XEM TRANH THIEÁU NHI(Tieát 1)

I Mục tiêu:

- HS tiếp xúc, làm quen với tranh thiếu nhi, họa sĩ đề tài môi trường - HS biết cách mơ tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc tranh

* HS có ý thức tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường, tuyên tryền khơng săn bắn, giết hại vật có ích, động vật quý

II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

* GV chuẩn bị: - Sưu tầm số tranh bảo vệ môi trường - Tranh họa sĩ vẽ đề tài môi trường * HS chuẩn bị: - Sưu tầm tranh ảnh môi trường

- Giấy vẽ Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài : - Giới thiệu

* Hoạt động 1: : Xem tranh vẽ đề tài môi trường. - GV treo số tranh đề tài môi trường gợi ý - GV y/c HS chia nhóm phát phiếu học tập

- GV y/c nhóm quan sát cử đại diện lên trình bày + Tranh vẽ hoạt động ?

+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ?

+ Hình dáng, động tác hình ảnh ? + Diễn đâu ?

+ Trong tranh sử dụng màu nào? + Màu sử dụng nhiều ?

+ Em thích tranh nào? Vì sao?

- Đại diện nhóm lên trình bày câu hỏi trên, nhóm khác nhận xét, bổ sung thêm

- GV tóm tắt, bổ sung

+ Xem tranh, tìm hiểu tranh tiếp xúc với đẹp để yêu thích đẹp

+ Xem tranh cần có nhận xét riêng * Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét chung tiết học

- Khen gợi, biểu dương số HS nhóm tích cực phát biểu XD

- GV động viên HS yếu

Củng cố: - Để cho môi trường xanh sach đẹp cần phải làm ?

Dặn dò:

- Về nhà quan sát số đồ vật có trang trí đường diềm - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, để học./

- HS bày dụng cụ lên bàn - Lắng nghe

- HS quan sát tranh mẫu - Nhận phiếu học tập

- HS thảo luận tìm câu trả lời - Đại diện nhóm lên trình bày - Trả lời theo cảm nhận

- Nhóm khác nhận xét bổ sung - Thực

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Chú ý

- Nêu cảm nhận

- Nghe thực

Tuaàn Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thø t ngày 18 tháng năm 2010

(2)

I Mục tiêu:

- HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản - HS vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào đường diềm

- HS thấy vẽ đẹp đồ vật trang trí đường diềm II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

* GV chuẩn bị: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm - Một số vẽ HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ

* HS chuẩn bị : -Vở Tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu, thước, III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học vẽ - nhận xét 2.Bài : Giới thiệu

* Hoạt động 1: Quansát, nhận xét.

- GV dùng đồ vật mẫu giới thiệu đường diềm tác dụng chúng - Cho HS xem tiếp hai mẫu đường diềm chuẩn bị đặt câu hỏi gợi ý: + Có họa tiết trang trí đường diềm?

+ Các họa tiết xếp nào?

+ Đường diềm chưa hoàn chỉnh cịn thiếu họa tiết gì? + Màu màu họa tiết vẽ nào?

- GV bổ sung nêu yêu cầu học vẽ họa tiết vẽ màu hoàn chỉnh * Hoạt động 2: Hưỡng dẫn cách vẽ họa tiết, vẽ màu.

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ thực hành: Đường diềm hoàn chỉnh chưa, phải làm gì?

- GV cho HS xem hình minh họa, hướng dẫn cho HS thấy cách vẽ từ hình chưa xong đến hình hoàn chỉnh

- Vẽ mẫu lên bảng cách vẽ họa tiết để HS quan sát

+ Phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho cân đối Chính sửa hình… - GV cho HS quan sát vẽ HS lớp trước

* Hoạt động 3: Thực hành.

- Yêu cầu HS thực hành vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm thực hành - Khi HS thực hành, GV đến bàn để quan sát hướng dẫn bổ sung cho HS lúng túng chưa nắm cách vẽ

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đạt chưa đạt treo lên bảng, hướng HS nhận xét theo tiêu chí về:

+ (cách vẽ họa tiết, cách vẽ màu), cho HS đánh giá xếp loại vẽ, tự nêu cảm nhận riêng

- GV nhận xét, xếp loai bổ sung Tuyên dương cá nhân HS có vẽ tốt

- GV nhận xét chung tiết học, động viên HS có vẽ chưa tốt Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ họa tiết cách vẽ màu Dặn dò: - HS nhà chuẩn bị học sau

- Về nhà quan sát số loại mang đầy đủ đồ dùng học tập

- HS quan sát

- Quan sát đường diềm trả lời câu hỏi

- HS trả lời - ý

- Quan sát, trả lời

- Quan sát bước hướng dẫn GV

- Chú ý

- Quan sát vẽ bạn

- HS thực hành vẽ vào

- Nhận xét theo hướng dẫn GV

- Lắng nghe

- HS nhắc lại cách vẽ họa tiết

- Thực

Tuaàn Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thø t ngày 18 tháng năm 2010

(3)

I Mục tiêu:

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc cảm nhận vẻ đẹp số loại - HS biết cách vẽ vẽ vài quả, vẽ màu theo mẫu theo ý thích

- HS yêu thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ trồng II Chuẩn bị :

* GV: -SGK, SGV.Tranh, ảnh, mẫu thật dạng có hình dáng, màu sắc đẹp - Bài vẽ HS lớp trước

* HS: -SGK, giấy vẽ, thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng HS mang theo Bài : - Giới thiệu bài: Cho lớp hát Đỗ * Hoạt động 1: : Quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu số chuẩn bị, kết hợp dùng tranh ảnh có hình dáng khác cho HS xem đặt câu hỏi gợi ý:

+ Đây gì?

+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc loại nào? + So sánh hình dáng, màu sắc loại quả?

+ Kể tên loại dạng hình cầu khác mà em biết? Em thích loại nào?

+ Quả dùng để làm gì?

- GV tóm tắt bổ sung: Quả có nhiều loại, đa dạng phong phú Trong loại có hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác nhau…

* Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ quả

- GV minh họa cách vẽ lên bảng kết hợp phân tích, dẫn:

+ Yêu cầu HS quan sát kĩ trước vẽ: đặc điểm, hình dáng, màu sắc + Vẽ khung hình chung quả, đánh dấu tỉ lệ, phác hình nét thẳng Sửa chữa, vẽ đậm nhạt chì vẽ màu

- GV hướng dẫn cách xếp bố cục tờ giấy thơng qua hình minh họa * Hoạt động 3: Thực hành

- GV bày mẫu theo nhóm cho HS thực hành vẽ vào giấy vẽ - Nhắc HS quan sát kĩ để nhận đặc điểm vật mẫu trước vẽ

- Gợi ý HS nhớ lại vẽ theo bước hướng dẫn

- Trong HS vẽ, GV đến bàn để quan sát hướng đẫn HS * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá.

- GV HS chọn số có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: + Bố cục vẽ, cách vẽ hình (giống mẫu hay chưa giống mẫu), cách vẽ màu

- Cho lớp đánh giá, tự xếp loại vẽ, sau GV đánh giá, xếp loai bổ sung, nhấn mạnh chỗ có ưu, nhược điểm để HS khắc sâu kiến thức - GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi nhóm, cá nhân có vẽ tốt Củng cố: Gọi HS nhắc lại bước vẽ theo mẫu?

Dặn dò: HS nhà chuẩn bị học sau: mang đầy đủ dụng cụ học vẽ

- HS để dụng cụ vẽ lên - Lớp hát

- Quan sát trả lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi GV

- Lắng nghe, ghi nhớ

- HS quan sát bước hướng dẫn vẽ GV

- Chú ý

- HS thực hành vẽ theo mẫu bày vào

- HS nhận xét , đánh gia, chọn thích

- Nhắc lại bước vẽ - Thực

Tuaàn Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thứ t ngày 18 tháng năm 2010

V tranh

Đề tài TRƯỜNG EM (Tiết 4)

I Mục tiêu:

- HS biết cách tìm, chọn nội dung hình ảnh đẹp trường học để vẽ tranh - HS biết cách vẽ vẽ tranh trường em, vẽ màu theo ý thích

(4)

* Giáo viên: - Một số tranh ảnh hoạt động nhà trường - Bài vẽ minh họa bước, vẽ HS lớp trước * Học sinh: - Giấy vẽ, thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài cũ : Nhận xét tập giao nhà

Bài : Giới thiệu mới: Cho lớp hát Em yêu trường em * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.

- Treo tranh mẫu, ảnh hoạt động nhà trường, đặt câu hỏi gợi ý: + Các tranh vẽ đề tài gì?

+ Em nhận tranh vẽ nhà trường hình ảnh bật ? + Cách xếp hình ảnh chính, phụ tranh ?

+ Nhận xét cách vẽ màu tranh?

+ Em kể hoạt động thường diễn nhà trường? + Khung cảnh xung quanh sân trường có ?

- GV tóm tắt: nhà trường có nhiều hoạt động khác nhau…các em quan sát nhớ lại, lựa chọn số hoạt động để vẽ thành tranh * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh.

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh học?

- GV treo hình gợi ý bước vẽ tranh lên bảng hướng dẫn cách vẽ tranh: + Bước 1: Chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ rõ nội dung đề tài + Bước 2: Vẽ phác hình ảnh chính, hình ảnh phụ

+ Bước3: Chỉnh sửa hình, vẽ màu tươi sáng làm bật nội dung tranh

- Cho HS xem thêm số tranh vẽ HS lớp trước để em tự tin * Hoạt đông 3: Thực hành

- GV nêu y/c vẽ tranh

- GV hướng dẫn HS thực hành, gợi ý cách chọn nội dung đề tài… - Trong HS thực hành, GV bàn để hướng dẫn, bổ sung thêm * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số tốt chưa tốt treo lên bảng, gợi ý HS nhận xét theo cá tiêu chí :

- Cách chọn nội dung, cách vẽ hình, bố cục cách vẽ màu (đẹp hay chưa đẹp)

- Gợi ý để em tự đánh giá xếp loại vẽ GV nhận xét bổ sung - Nhận xét chung tiết học

Củng cố: - Gọi HS nhắc lại bước vẽ tranh?

Dặn dò: - Dặn dò HS nhà chuẩn bị học sau: Quan sát hình dáng, đặc điểm mang theo đất nặn

- Lớp để tập lên bàn - Lớp hát

- HS quan sát tranh

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Cử đại diện trả lời - Ghi nhớ

- HS nêu

- HS quan sát hình gợi ý cách vẽ

- Xem tranh bạn - Thực hành vẽ tranh - Vẽ vào thực hành - HS nhận xét, đánh giá vẽ theo hướng dẫn GV - Chọn thích theo cảm nhận

- Nhắc lại bước vẽ tranh - Nghe thực

Tuaàn Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thứ t ngày 18 tháng năm 2010

Tp nn to dỏng NN QỦA (Tiết 5)

I Mục tiêu:

- HS nhận biết hình, khối số - HS nặn vài gần giống với mẫu

- HS cảm nhận vẻ đẹp hình khối số II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

* GV chuẩn bị:- Sưu tầm tranh, ảnh số loại có hình dáng, màu sắc đẹp - Một vài loại thực như: cam, chuối, xoài, măng cụt, - Bài tạo dáng HS lớp trước

(5)

- Giấy Tập vẽ, màu vẽ loại, III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài cũ : Gọi HS nhắc lại bước vẽ tranh đề tài ? Bài : Giới thiệu

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem số loại khác gợi ý câu hỏi: + Tên ?

+ Đặc điểm, hình dáng ? Nêu điểm khác nhau? + Quả có màu ? Tác dụng quả?

+ Kể tên loại khác mà em biết.?

- GV tóm tắt, bổ sung thêm hình dáng , đặc điểm, màu sắc vẻ đẹp riêng loại để em nắm kĩ

* Hoạt động 2: Hưỡng dẫn cách nặn + Nêu cách nặn học trước?

- GV thao tác nặn mẫu vài loại quả, kết hợp hướng dẫn theo bước: + Chọn đất màu thích hợp

+ Nhào đất nặn cho dẻo, mềm + Nặn thành khối hình dáng + Nắn, gọt dần cho giống với mẫu + Gắn, dính chi tiết hoàn chỉnh

- GV cho HS xem số tạo dáng đẹp HS lớp khác * Hoạt động 3: Thực hành

- GV y/c HS chia nhóm

- GV nêu y/c nhóm đặt mẫu để nặn vẽ, xé dán hình

- GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm tạo dáng cho gần giống với mẫu, chọn màu theo ý thích,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi để hoàn thành sản phẩm * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Gợi ý HS nhận xét theo tiêu chí: Về đặc điểm hình dáng quả, cách nặn - Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến nêu cảm nhận riêng - GV nhận xét, bổ sung tuyên dương nhóm, cá nhân …

Củng cố -Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại bước nặn quả? - Về nhà quan sát số đồ vật có trang trí hình vuông

- Nhắc lại bước vẽ tranh - Lắng nghe

- HS quan sát - Trả lời câu hỏi - Nêu tên loại - Chú ý

- Nhắc lại cách nặn - HS quan sát cách nặn, học tập

- Ghi nhớ bước nặn - Xem bạn

- HS thực hành, nặn theo nhóm

- HS nhận xét, chọn thích

- Nhắc lại bước nặn - Mang đầy đủ đồ dng học tập

Tuaàn Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thứ t ngày 18 tháng năm 2010

V trang trí

VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VNG (Tiết 6)

I Mục tiêu:

- HS biết thêm trang trí hình vng - HS vẽ tiếp họa tiết vẽ màu hình vuông

- HS cảm nhận vẽ đẹp hình vng trang trí II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

* GV chuẩn bị: - Sưu tầm1 số đồ vật có dạng hình vng trang trí: khăn vng, gạch hoa - Một số vẽ trang trí hình vng HS lớp trước

- Hình gợi ý cách vẽ

* HS chuẩn bị : - Giấy Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, thước, III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

(6)

Bài : Giới thiệu * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- GV cho HS xem số đồ vật có trang trí hình vng giới thiệu + Trang trí hình vng có tác dụng ?

+ Nêu số đồ vật có trang trí hình vng ?

- GV cho HS xem số vẽ trang trí hình vuông mẫu gợi ý + Họa tiết thường dùng để trang trí hình vng ?

+ Nêu họa tiết chính, họa tiết phụ ?

+ Họa tiết giống vẽ ? + Màu sắc ?

- GV tóm tắt : GV bổ sung cách xếp họa tiết chính, phụ đường diềm, hướng dẫn cách vẽ màu, nêu thêm tác dụng chúng

* Hoạt động 2: Hưỡng dẫn cách trang trí - GV y/c HS quan sát hình vng vẽ sẵn - GV vẽ minh họa bảng hướng dẫn cách vẽ + Vẽ tiếp họa tiết vào hình vng

+ Vẽ họa tiết trước, + Họa tiết giống vẽ + Vẽ màu theo ý thích

- GV cho HS quan sát vẽ trang trí hình vng lớp khác * Hoạt động 3: Thực hành

- GV nêu y/c vẽ

- Bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn đường trục để vẽ họa tiết phù hợp với hình vng Vẽ màu theo ý thích

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV HS chọn số có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách vẽ họa tiết (đều hay chưa đều), cách vẽ màu

- Cho lớp đánh giá, tự xếp loại vẽ, sau GV đánh giá, xếp loai bổ sung, nhấn mạnh chỗ có ưu, nhược điểm để HS khắc sâu kiến thức - GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi nhóm, cá nhân có vẽ tốt Củng cố: Gọi HS nhắc lại cách xếp họa tiết đương diềm? Dặn dò: HS nhà chuẩn bị học sau: mang đầy đủ dụng cụ học vẽ

- Lắng nghe - HS quan sát - Trả lời câu hỏi

- Nêu nhận xét - ý

- Quan sát bước vẽ trang trí

- Ghi nhớ bước vẽ - Xem vẽ bạn - HS thực hành, trang trí hình vng vào

- HS nhận xét theo tiêu chí bên, chọn thích

- HS nhắc lại

- Mang đầy đủ đồ dùng

Tuaàn Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thứ t ngày 18 tháng năm 2010

V theo mu

VẼ CÁI CHAI (Tiết 7)

I Mục tiêu:

- Tạo cho HS có thói quen quan sát, nhận xét hình dáng đồ vật xung quanh - HS biết cách vẽ vẽ chai gần giống với vật mẫu

- Nhận biết đặc điểm, hình dáng tỉ lệ vài loại chai Biết cá sử dụng bảo vệ đồ vật gia đình

II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

* GV chuẩn bị: - Một số chai có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác - Một số vẽ HS lớp trước

- Hình gợi ý cách vẽ

* HS chuẩn bị: - Giấy Tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu, III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

(7)

Bài cũ : Kiểm tra, nhận xét tập giao nhà Bài : Giới thiệu

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- GV y/c HS quan sát số chai có hình dáng, màu sắc, khác gợi ý câu hỏi

+ Chai gồm phận ? + Chất liệu ?

+ Màu sắc ? Ứng dụng ?

+ Tỉ lệ phận nào? (So sánh tỉ lệ phận) - Cho HS quan sát kĩ thêm mẫu chai để nhận biết khác hình dáng, tỉ lệ đặc điểm

- GV tóm tắt : Cần quan sát kĩ chai để nhận biết hình dáng, đặc điểm tỉ lệ… - GV cho HS xem vẽ HS năm trước gợi ý về: bố cục, hình, màu, * Hoạt động 2: Hưỡng dẫn cách vẽ

- Y/c HS nêu bước vẽ theo mẫu - GV đặt mẫu vẽ

- GV vẽ hưỡng dẫn lên bảng bước vẽ: Vẽ phác khung hình chung chai, kẻ trục, đánh dấu điểm phác hình nét thẳng Chỉnh sửa hình nét cong vẽ đậm nhạt chì màu

- Giáo viên cho HS xem thêm vẽ tốt lớp khác * Hoạt động 3: Thực hành

- GV nêu y/c vẽ

- Bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ bố cục cho cân đối, nhìn mẫu để vẽ hình, vẽ màu theo ý thích, GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

* Lưu ý: không dùng thước. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV chọn vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét về: Hình vẽ , bố cục, đậm nhạt

- GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi nhóm, cá nhân có vẽ tốt Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại bước vẽ chai?

- Về nhà quan sát khuôn mặt người thân bạn bè - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /

- Nộp tập - Lắng nghe - HS quan sát mẫu - Trả lời câu hỏi

- Nêu nhận xét

- Chú ý

- Quan sát bước vẽ chai theo mẫu

- Theo dõi

- Xem bạn, học tập cách vẽ

- HS tthực hành

- HS nhận xét, chọn thích

- Nhắc lại bước vẽ - Nghe thực

Tuaàn Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thứ t ngày 18 tháng năm 2010

V tranh

V CHN DUNG (Tiết 8)

I Mục tiêu:

-HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người

- HS biết cách vẽ vẽ chân dung người thân gia đình bạn bè - HS yêu quí người thân bạn bè

II Chuẩn bị đồ dùng dạy học: * GV chuẩn bị:

- Một số ảnh chân dung

- Một số tranh, ảnh chân dung hoạ sĩ, HS lớp trước * HS chuẩn bị : - Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ, III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

(8)

Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập? Bài : Giới thiệu

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- GV cho HS xem ảnh tranh chân dung đặt câu hỏi + Tranh ảnh khác ?

+ Tranh chân dung thường vẽ gì?

+ ngồi vẽ khng mặt cịn vẽ thêm nữa? + nhận xét nét mặt người tranh?

- GV y/c HS quan sát khuôn mặt bạn, gợi ý câu hỏi + Hình dáng khn mặt ? (trịn, vng, trái xoan…) + Tỉ lệ ? (các phận khuôn mặt)

- GV tóm: khn mặt mối người khơng giống nhau, nhiên quan sát cần so sánh phận khuôn mặt để vẽ …

* Hoạt động 2: Hưỡng dẫn cách vẽ

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ chân dung

- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn: Quan sát vẽ hình dáng khn mặt trước, vẽ cổ vai sau Hướng dẫn HS vẽ chi tiết mắt, mũi, miệng, tai, tóc - Lưu ý: Nên ý tỉ lệ phận khuôn mặt để phác hình - GV cho HS quan sát thêm vẽ chân dung bạn * Hoạt động 3: Thực hành

- GV nêu y/c vẽ

- GV gọi đến HS lên bảng vẽ

- GV bao quát lớp nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm khuôn mặt người thân bạn bè,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi hoàn thành vẽ * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV HS chọn số có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: Cách vẽ hình, cách vẽ màu, xếp bố cục tờ giấy

- Cho lớp đánh giá, tự xếp loại vẽ, sau GV đánh giá, xếp loai bổ sung, nhấn mạnh chỗ có ưu, nhược điểm để HS khắc sâu kiến thức.- GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi nhóm, cá nhân có vẽ tốt

Củng cố - Dặn dò: - Hs chuẩn bị học sau: Đưa vở, màu,

- Lắng nghe

- HS quan sát tranh - Nêu cảm nhận

- Quan sát khn mặt bạn - Trả lời câu hỏi - Ghi nhớ

- Chú ý theo dõi cách vẽ

- Ghi nhớ

- Xem vẽ bạn - HS nêu

- HS thực hành vẽ chân dung bạn hay ông, bà…

- HS nhận xét, chọn thích

- Nhận xét - Chú ý - Thực

Tuaàn Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thø t ngµy 18 tháng năm 2010

V trang trớ

VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN (Tiết 9)

I Mục tiêu:

- HS hiểu biết thêm cách sử dụng màu

- HS vẽ màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng - Hình thành tư sáng tạo, ham thích vẽ, yêu nghệ thuật II Chuẩn bị đồ dùng dạy học

* GV chuẩn bị : - Sưu tầm số tranh đẹp đề tài lễ hội - Một số HS lớp trước

* HS chuẩn bị : - Giấy vẽ Tập vẽ 3, màu vẽ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

(9)

Bài cũ : - Gọi HS nhắc lại cách vẽ tranh chân dung? Bài : - Giới thiệu

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv treo tranh:

+ Tranh vẽ ? + Trong tranh có hình ảnh ? + Em thấy tranh đẹp chưa? Vì ?

* Trước vẽ màu vào tranh chúnh ta xem tranh khác - GV treo tranh 2:

+ Tranh vẽ ? + Cảnh diễn ban ngày ban đêm ? + Hình ảnh ? Hình ảnh phụ ?

+ Màu sắc tranh ?

- Màu sắc cảnh vật ban đêm, ban ngày khác ? * Các em tự chọn màu thích hợp để vẽ cho tranh đẹp - GV bổ sung gợi ý HS cách vẽ màu

* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ - GV hướng dẫn cách vẽ màu

+ Tìm màu vẽ hình rồng, người, cây, + Tìm màu

+ Các màu vẽ đặt cạnh cần lựa chọn hài hòa, tạo nên vẻ đẹp tranh

+ Vẽ màu cần có đậm, có nhạt,

- Gv cho hs xem số lớp khác để em tự tin vẽ * Hoạt động 3: Thực hành

- GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu phù hợp với quang cảnh, phong cảnh, có màu đậm, màu nhạt, làm bật hình ảnh,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Gv chọn số cho hs xem:

+ Em có nhận xét vẽ ? + Em thích ? Vì ? - GV nhận xét tuyên dương

Củng cố - Dặn dò: - Nêu cảm nhận sau vẽ tranh? - Hs chuẩn bị học sau?- Sưu tầm tranh tỉnh vật họa sĩ thiếu nhi Đưa Tập vẽ để học./

- Nhắc lại cách vẽ - Lắng nghe

- HS quan sát tranh - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe

- trả lời theo cảm nhận

- ý

- Chú ý theo dõi GV hướng dẫn vẽ

- Ghi nhớ

- Xem vẽ bạn

- HS thực hành vẽ màu vào hình vẽ sẵn

- HS nhận xét, chọn thích

- Lắng nghe - Chú ý, thực

Tuaàn 10 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thứ t ngày 18 tháng năm 2010

Thường thức mĩ thuậtt

XEM TRANH TĨNH VẬT (Tiết 10)

I Mục tiêu:

- HS làm quen với tranh tỉnh vật

- HS hiểu biết thêm cách xếp hình, cách vẽ màu tranh - HS cảm thụ vẽ đẹp tranh tỉnh vật

II Chuẩn bị đồ dùng dạy học :

* GV chuẩn bị: - Sưu tầm số tranh tỉnh vật họa sĩ Đường Ngọc Cảnh họa sĩ khác - Tranh tỉnh vật HS lớp trước,

* HS chuẩn bị : - Sưu tầm số tranh tỉnh vật họa sĩ, thiếu nhi - Vở Tập vẽ

(10)

Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài : Giới thiệu

* Hoạt động 1: Hướng dẫn xem tranh

- GV y/c HS quan sát số tranh tỉnh vật sưu tầm gợi ý tìm hiểu:

+ Tranh vẽ loại hoa, ? + Màu sắc ?

+ Em thích tranh ?

- GV tóm tắt : Tranh tĩnh vật tranh vẽ đồ vật dạng tĩnh, : bát, lọ ấm, chén, hoa quả…

- GV y/c HS xem tranh tỉnh vật họa sĩ Đường Ngọc Cảnh gợi ý - GV chia nhóm, phát phiếu học tập yêu cầu thảo luận theo nội dung : + Tác giả tranh ?

+ Tranh vẽ loại ? + Hình dáng loại ? + Màu sắc loại tranh ? + Tranh vẽ chất liệu ?

- Gọi đại diện lên trả lời câu hỏi trên, nhóm khác bổ sung

- GV củng cố : Tranh khắc thạch cao hoạ sĩ diễn tả mềm mại , mạnh khoẻ đặc điểm riêng loại hoa, - GV giới thiệu vài nét họa sĩ tác giả để HS hiểu thêm: Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh nhiều năm tham gia giảng dạy trường Đại học Mỹ thuật cơng nghiệp Ơng thành cơng đề tài: phong cảnh, tĩnh vật (hoa, quả) Ơng có nhiều tác phẩm đạt giải triễn lãm quốc tế nước

* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tiết học, biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu,

Củng cố: -Em có cảm nhận sau xem tranh tĩnh vật họa sĩ Đường Ngọc Cảnh?

4.Dặn dò: - GV dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng cho buổi sau - Sưu tầm tranh tỉnh vật tập nhận xét

- Quan sát cành ( hình dáng màu sắc)

- Để đồ dùng học tập lên bàn - Lắng nghe

- HS quan sát tranh - Tham gia trả lời - Trả lời theo cảm nhận - Quan sát

- Nhận phiếu học tập

- Thảo luận theo nhóm 4, trả lời câu hỏi

- Cử đại diện nhận xét - Nhóm khác bổ sung

- Lắng nghe

- Ghi nhớ

- Lắng nghe

- Trả lời theo cảm nhận - HS ý thực

Tuaàn 11 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thứ t ngày 18 tháng năm 2010

V theo mu

V CÀNH L Á (Tiết 11)

I Mục tiêu:

- HS biết cấu tạo cành lá: hình dáng, màu sắc vẽ đẹp - HS vẽ cành đơn giản

- Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, vào trang trí dạng tập II Chuẩn bị đồ dùng dạy học :

* GV chuẩn bị: - Một số cành khác hình dáng, màu sắc, - Bài vẽ HS năm trước

- Một vài trang trí có họa tiết hay cành * HS chuẩn bị : - Cành đơn giản

-Giấy vẽ Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, III Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

(11)

Bài cũ : Kiểm tra cành HS mang theo Bài : Giới thiệu

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- Gv cho hs xem cành mẫu đặt câu hỏi:

+ Em có nhận xét cành ? + Cành gồm phận nào? + Hình dáng ? + Đặc điểm lá? + Nhìn tổng thể cành nằm khung hình ?

+ Em thích cành ? Vì ?

Tóm tắt: Mỗi cành có hình dáng, cấu trúc đặc điểm riêng, quan sát kĩ ta thấy đặc điểm đó…

* Hoạt động : Hướng dẫn cách vẽ

- GV y/c HS quan sát cành hướng dẫn vẽ hình lên bảng cho HS quan sát + Vẽ phác hình dáng chung cành

+ Vẽ phác cành, cuống

+ Vẽ phác hình dáng + Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình

+ Vẽ màu theo ý thích * Hoạt động 3: Thực hành - GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn mẫu để vẽ, vẽ khung hình cho cân tờ giấy, vẽ rõ đặc điểm cành lá, vẽ màu theo ý thích,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- GVchọn số có ưu điểm, nhược điểm rõ nét treo lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét tiêu chí : + Cách xếp hình vẽ tờ giấy + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc hình vẽ so với mẫu

- GV nhận xét bổ sung, xếp loại vẽ, khen ngợi HS có vẽ đẹp, động viên HS vẽ chậm để em tự tin

- Nhận xét chug tiết học

Củng cố: HS nhắc lại cách vẽ cành lá?

Dặn dò: HS nhà chuẩn bị hoc sau: - Sưu tầm tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt nam

- Lắng nghe

- HS quan sát cành - Thảo luận theo nhóm 4, trả lời câu hỏi

- Nhóm khác nhận xét - Ghi nhớ

- Quan sát học tập

- Chú ý theo dõi bước vẽ

- Thực hành vẽ cành vào

- Thực

- Nhận xét, chọn thích

- Nhận xét theo cảm nhận riêng

- HS nhắc lại

- Mang đầy đủ đồ dùng học tập

Tuaàn 12 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thứ t ngày 18 tháng năm 2010

V tranh

TI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (Tiết 12)

I Mục tiêu:

- HS biết tìm chọn nội dung đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam - HS vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam - HS u q kính trọng thầy, giáo

II Chuẩn bị đồ dùng dạy học :

* GV chuẩn bị: - số tranh ảnh Ngày nhà giáo Việt Nam - Hình gợi ý cách vẽ

* HS chuẩn bị : - Sưu tầm tranh ảnh ngày nhà giáo VN -Giấy vẽ Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, III Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

(12)

Bài cũ : - Gọi HS nhắc lại bước vẽ cành ? Bài : -Giới thiệu

* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

- GV yêu cầu HS kể lại hoạt động cách gợi ý : + Ngày 20/11 ngày ? Ý nghĩa ngày nhà giáo việt nam ?

+ Ngày 20/11 trường, lớp em tổ chức hoạt động để chào mừng? + Quang cảnh, khơng khí ngày 20/11 ?

- GV y/c nêu số nội dung đề tài 20-11

- GV cho HS quan sát – tranh mẫu, yêu cầu nhận xét : + Nội dung?

+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ? (cách xếp) + Màu sắc?

* Gv kết luận: Có nhiều cách vẽ tranh ngày 20-11 Em chọn chủ đề để vẽ Tranh phải thể khơng khí ngày lễ, hs gv, màu sắc rực rỡ…thể tình cảm u q hs đối vói thầy, giáo * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh đề tài?

- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn cách vẽ theo bước + Chọn nội dung tranh

+ Vẽ hình ảnh chín trước, vẽ dáng người cho sinh động (tay, chân…) + Vẽ hình ảnh phụ sau, cho phù hợp với nội dung tranh

+ Vẽ màu theo ý thích

- Cho HS xem thêm số vẽ đạt lớp khác để học tập * Hoạt động 3: Thực hành

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn nội dung, H.ảnh phù hợp để vẽ Vẽ màu theo ý thích

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV chọn số có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: Cách vẽ hình, cách vẽ màu, xếp bố cục tờ giấy

- Cho lớp đánh giá, tự xếp loại vẽ, sau GV đánh giá, xếp loai bổ sung, nhấn mạnh chỗ có ưu, nhược điểm - GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi nhóm, cá nhân có vẽ tốt

Củng cố: Em làm để tỏ lịng biết ơn thầy, cơ? Dặn dị: - Hs chuẩn bị học sau: Đưa vở, màu,

- Nhắc lại bước vẽ - Lắng nghe

- HS nhớ lại kể

- Thảo luận theo nhóm 4, trả lời câu hỏi

- Nhóm khác nhận xét - Nhận xét

- Chú ý, ghi nhớ

- Quan sát học tập

- Chú ý theo dõi bước vẽ GV

- Quan sát vẽ bạn - Thực hành chọn nội dung theo ý thích ngày 20/11 để vẽ tranh

- Nêu cảm nhận

- Nhận xét, chọn thích

- Nêu cảm nhận - Thực

Tuần 13 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thứ t ngày 18 tháng năm 2010

Vẽ trang trí

TRANG TRÍ CÁI BÁT (Tiết 13)

I Mục tiêu:

- HS biết cách trang trí bát - Trang trí bát theo ý thích

- Cảm nhận vẻ đẹp bát trang trí II Chuẩn bị đồ dùng dạy học :

* GV chuẩn bị: - Chuẩn bị vài bát có hình dáng trang trí khác - Một bát khơng trang trí để so sánh

- Bài vẽ trang trí bát HS năm trước * HS chuẩn bị :- Giấy vẽ Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, III Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

(13)

Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập Bài : Giới thiệu * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu số bát gợi ý + Hình dáng loại bát ?

+ Các phận bát ? + Cách trang trí bát ?

- GV ho HS xem bát có trang trí bát khơng trang trí gợi ý + Cái bát đẹp ? sao?

- GV tóm tắt: - Trong thực tế em thấy đồ vật trang trí đẹp có giá trị đồ vật khơng trang trí…

- GV cho HS xem số vẽ trang trí bát HS năm gợi ý về: bố cục, hình dáng, cách trang trí, màu sắc,

* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ bát. - GV y/c HS nêu bước trang trí bát - GV vẽ minh họa bảng hướng dẫn + Vẽ tạo dáng bát

+ Phân mảng họa tiết + Vẽ họa tiết phù hợp + Vẽ màu theo ý thích * Hoạt động 3: Thực hành - GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn cách trang trí, vẽ họa tiết phù hợp, vẽ màu theo ý thích,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- GV HS chọn số có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về:

+ Cách vẽ trang trí (vẽ họa tiết), cách vẽ màu

- Cho lớp đánh giá, tự xếp loại vẽ, sau GV đánh giá, xếp loai bổ sung, nhấn mạnh chỗ có ưu, nhược điểm để HS khắc sâu kiến thức - GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi nhóm, cá nhân có vẽ tốt Củng cố – Dặn dò: - Nêu lại bước vẽ trang trí bát?

- Quan sát vật quen thuộc hình dáng, màu sắc,

- Lắng nghe

- HS quan sát - Trả lời câu hỏi - Quan sát

- Nhận xét - Lắng nghe

- HS quan sát học tập

- Chú ý theo dõi bước vẽ GV

- Quan sát

- HS thực hành, vẽ vào vở, trang trí bát theo ý thích

- HS nhận xét, chọn thích

- Nhận xét, chọn thích

- Nhắc lại bước vẽ - Thực

Tuaàn 14 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thø t ngày 18 tháng năm 2010

V theo mu

VẼ CON VẬT NUÔI QUEN THUỘC (Tiết 14)

I Mục tiêu:

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm cảm nhận vẻ đẹp số vật quen thuộc - HS biết cách vẽ vẽ tranh vật, vẽ màu theo ý thích

- HS yêu mến vật - Có kĩ chăm sóc vật ni nhà: cho ăn, cho uống ** Không giết hại vật có ích, động vật q hiếm, tuyên truyền không săn bắn động vật quý góp phần bảo vệ mơi trường sống

II Chuẩn bị:

*Giáo viên: - SGK, SGV, Tranh, ảnh số vật quen thuộc

(14)

Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS

Bài mới;- Giới thiệu bài: GV dùng câu đố tên vật để giới thiệu cho hấp dẫn

*Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:

- GV cho HS xem tranh, ảnh vật quen thuộc gợi ý để HS tìm hiểu suy nghĩ trả lời về:

+ Tên vật?+ Các phận vật? + Kể tên vật khác mà em biết?

+ Em thường làm để góp phần chăm sóc bảo vệ vật yêu quý mình?

+ So sánh đặc điểm khác vật?

+ Khi vật hoạt động dáng chúng có thay đổi không? + Em vẽ vật nào, miêu tả đặc điểm vật mà em định vẽ?

+ GV chốt ý: để vẽ vật đẹp, em cần quan sát kĩ nhớ lại cấu tạo phận, đặc điểm, màu sắc tư hoạt động vật đó…

* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ vật.

- GV giới thiệu hình minh họa hướng dẫn cách vẽ vật - Thao tác vẽ minh họa lên bảng qua bước:

+ Vẽ phác hình dáng chung vật

+ Vẽ phận trước đầu, mình, vẽ chi tiết sau + Vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt

- Cho HS xem vẽ lớp trước để rút kinh nghiệm vẽ tranh * Hoạt động 3: Thực hành.

- GV yêu cầu HS: vẽ vào giấy thực hành

- Vẽ theo bước hướng dẫn, ý cách vẽ màu phù hợp, rõ nội dung - Trong HS vẽ, GV quan sát chung gợi ý, hướng dẫn bổ sung

cho em học sinh lúng túng * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- GV học sinh chọn số có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách xếp hình vẽ (cân đối hay chưa cân đối)

+ Hình dáng vật( rõ đặc điểm hay chưa rõ đặc điểm, sinh động) + Cách vẽ màu ( Có đậm, có nhạt, có trọng tâm)

- GV cho HS nhận xét sau nhận xét bổ sung, chốt ý, đánh giá xếp loại vẽ Khen ngợi, động viên HS có vẽ tốt

Củng cố: Yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ vật? 4 Dặn dò: HS nhà chuẩn bị cho học sau

- HS để đồ dùng học tập lên bàn - Lắng nghe trả lời tên vật

- Quan sát tranh, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi

- Cử đại diện trả lời câu hỏi GV

- HS trả lời theo cảm nhận

- So sánh đặc điểm khác vật

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Quan sát hình gợi ý cách vẽ - Chú ý theo dõi bước vẽ GV

- Quan sát, ghi nhớ

- Quan sát vẽ bạn - HS chọn vật mà u thích vẽ vào giấy, theo hướng dẫn GV

- Tiến hành thực hành vẽ - Chọn , quan sát vẽ - Tham gia nhận xét vẽ, chọn thích - Nhắc lại bước vẽ

- Mang đầy đủ đồ dùng học tập Tuaàn 15 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010

Thø t ngµy 18 tháng năm 2010 Tp nn to dỏng

NẶN CON VẬT(Tiết 15)

I Mục tiêu:

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc, vẻ đẹp vật - HS biết cách nặn tạo dáng vật theo ý thích

- HS thêm yêu mến, tham gia hoạt động chăm sóc vật ni

** HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi, phê phán hành động săn bắn động vật trái phép II Chuẩn bị:

* GV: - SGK, SGV, tranh, ảnh số vật quen thuộc - Hình gợi ý cách nặn

(15)

Bài cũ : -Kiểm tra đất nặn HS mang theo Bi : - Giới thiệu

* Hoạt động 1: : Quan sát, nhận xét:

- Cho HS xem tranh, ảnh vật, đặt câu hỏi gợi ý: + Tên vật?

+ Hình dáng, phận vật? Tư hoạt động? + Đặc điểm bật vật?

+ Màu sắc vật?

+ Em thích vật nào? Vì sao? Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm, màu sắc chúng?

- GV chốt ý đặc điểm, hình dáng, màu sắc vật… * Hoạt động 2: Cách nặn vật.

- GV dùng đất nặn mẫu yêu cầu HS ý quan sát cách nặn mẫu GV Kết hợp giới thiệu có hai cách nặn cho HS nắm

+ Cách 1: Nặn phận ghép, dính lai (Đầu, thân, chân, đuôi ) + Cách 2: Từ thỏi đất nặn tạo hình vật.(Chú ý thao tác khó) - Gọi em HS lên bảng nặn thử hai cách kết hợp hướng dân cho lớp quan sát

* Hoạt động 3: Thực hành

- Chia lớp thành nhóm, chọn vật định nặn phân công nhiệm vụ cho người…

- Yêu cầu HS chuẩn bị đất nặn, giấy lót bàn để làm tập thực hành - Trong HS thực hành, GV đến nhóm quan sát, gợi ý thêm * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá.

- Yêu cầu nhóm trưng bày sản phấm nặn lên bàn:Gợi ý nhận xét về: + Cách nặn vật, hình dáng, đặc điểm, phận…

- GV nhận xét, đánh giá tinh thần làm việc nhóm, khen ngợi, biểu dương nhóm có sản phấm nặn tốt

Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại cách nặn vật? Dặn dò : - HS chuẩn bị học sau : Về nhà quan sát hoa, thiên nhiên, mang đầy đủ dụng cụ học tập

- Bày đất nặn lên bàn - lắng nghe

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi

- Trả lời theo cảm nhận - Chú ý Lắng nghe

- HS quan sát cách nặn Gv

- Lên bảng thực - HS thực hành, nặn theo nhóm

- Thực

-HS nhận xét, đánh giá, xếp loại sản phẩm nặn

- Nhắc lại cách nặn - nghe thực III Các hoạt động day – học chủ yếu;

Tuaàn 16 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thứ t ngày 18 tháng năm 2010

V trang trớ

V MU VÀO HÌNH CĨ SẴN

( Đấu vật- theo tranh dân gian Đông hồ)

I Mục tiêu:

- HS hiểu biết thêm tranh dân gian việt Nam vẽ đẹp - HS vẽ màu theo ý thích, có độ đậm, độ nhạt

- HS yêu thích nghệ thuật dân tộc II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- GV chuẩn bị: - Sưu tầm sổ tranh dân gian có đề tài khác - Một số vẽ màu HS năm trước,

- HS chuẩn bị : - Vở Tập vẽ 3, màu vẽ, III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập Bài : Giới thiệu

(16)

+ Tranh dân gian cịn có tên gọi khác?

+ Em kể tên vài tranh dân gian mà em biết? + Tranh dân gian sản xuất đâu?

- GV bổ sung: Tranh dân gian dòng tranh cổ truyền VN, có tính nghệ thuật độc đáo,

- Do nhiều nghệ nhân sáng tác sản xuất, bật dịng tranh Đơng Hồ,

- Có nhiều đề tài khác nhau: tranh sinh hoạt, châm biếm thói hư tật xấu đời sống

tranh thờ,

* Hoạt động : Hướng dẫn cách vẽ màu - GV cho HS xem tranh Đấu vật gợi ý + Có hình ảnh ?

+ Các dáng người ? - GV vẽ minh họa hướng dẫn + Tìm màu theo ý thích

+ Vẽ màu hình ảnh trước, vẽ màu ngược lại * Hoạt động 3: Thực hành

- GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu cẩn thận không bị nhem ngồi, vẽ có màu đậm, màu nhạt,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV chọn số đạt chưa đạt, yêu cầu HS nhận xét: + Cách vẽ màu đậm nhạt (đều hay chưa )

- GV nhận xét bổ sung, điểm đạt chưa đạt… - GV nhận xét chung tiết học tuyên dương Củng cố: - Khi vẽ màu cần ý điều gì? 4. Dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh đề tài đội - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /

- Trả lời câu hỏi GV

- Lắng nghe, ghi nhớ - Chú ý

- Quan sát tranh đấu vật, trả lời câu hỏi

- Nhận xét

- Quan sát GV hướng dẫn cách vẽ

- HS thực hành, chọn màu tô màu vào tranh Đấu vật thực hành

- Thực

- HS nhận xét theo tiêu chí - Chọn thích

- Trả lời theo cảm nhận - Nghe thực

Tuaàn 17 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thø t ngày 18 tháng năm 2010

V tranh

ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI ( Tiết 17)

I Mục tiêu:

- HS tìm hiểu hình ảnh ( ) đội - HS vẽ tranh đề tài cô ( ) đội - HS thêm u q cơ, đội II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- GV chuẩn bị: - Một số tranh, ảnh đề tài quân đội - Bài vẽ HS năm trước

- HS chuẩn bị :- Giấy thực hành Bút chì, tẩy, màu III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

(17)

Bài cũ : Nhận xét tiết học trước Bài : Giới thiệu *Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.

- GV giới thiệu tranh đề tài quân đội đặt câu hỏi: + Hình ảnh tranh?

+ Trang phục?

+ Trang bị vũ khí phương tiện?

- GV y/c HS nêu số nội dung, công việc cô, làm? - GV củng cố: Bộ đội có nhiều binh chủng em muốn vẽ chủ đội phải vẽ rõ đặc điểm công việc trang phục binh chủng - GV cho xem số vẽ HS năm trước

*Hoạt động : Hướng dẫn cách vẽ tranh

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh đề tài: - GV hướng dẫn ĐDDH

+ Vẽ mảng chính, mảng phụ + Vẽ hình ảnh

+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích

- GV tổ chức trị chơi: Gọi HS lên bảng xếp bước tiến hành - GV hướng dẫn HS cách vẽ

*Hoạt động 3: Thực hành.

- GV bao quát lớp, nhắc nhở lớp nhớ lại hình ảnh để vẽ Vẽ màu theo ý thích

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G * Lưu ý: Không dùng thước

*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách vẽ hình, xếp bố cục, cách vẽ màu

- Cho lớp đánh giá, tự xếp loại vẽ, sau GV đánh giá, xếp loai bổ sung, nhấn mạnh chỗ có ưu, nhược điểm để HS khắc sâu kiến thức - GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi nhóm, cá nhân có vẽ tốt

Củng cố: Nêu cách vẽ tranh theo đề tài? Dặn dò: HS nhà chuẩn bị cho học sau:

- Chú ý, lắng nghe - Quan sát tranh - Nêu nhận xét - HS khác bổ sung - Trả lời theo cảm nhận - Ghi nhớ

- Quan sát vẽ bạn, học tập cách vẽ - HS nêu

- Chú ý theo dõi - Tham gia trò chơi

- Thự hành theo yêu cầu GV

- Thực

- Nhận xét vẽ

- Nêu cảm nhận

- Chú ý - HS nêu

- Chú ý, thực Tuaàn 18 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010

Thø t ngµy 18 tháng năm 2010 V theo mu

V L HOA (Tiết 18)

I Mục tiêu:

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm số lọ hoa vẻ đẹp chúng - HS biết cách vẽ hình lọ hoa trang trí theo ý thích

- Yêu quý, biết bảo vệ đồ dùng gia đình II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- GV chuẩn bị: - Sưu tầm tranh, ảnh số loại lọ hoa

- Một số vẽ lọ hoa HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ

(18)

Bài cũ: - Nêu bước vẽ tranh theo đề tài? Bài mới: - Giới thiệu

* Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét:

- GV y/c HS quan sát số kiểu dáng lọ hoa gợi ý nhận xét: + Hình dáng lọ hoa ?

+ Gồm phận ? + Họa tiết trang trí ?

+ Chất liệu ?

- GV nhận xét ; có rát nhiều lọ hoa với nhiều kiểu dáng màu sắc khác nhau, cách trang trí khác nhau, vẽ cần quan sát kĩ hình dáng, so sánh phận để phác hình cho giống mẫu…

- GV cho HS xem vẽ HS năm trước gợi ý về: bố cục, hình, trang trí, màu,

* Hoạt động 2: Cách vẽ

- GV đặt mẫu vẽ hướng dẫn vẽ theo bước + Phác khung hình lọ hoa

+ Phác nét tỉ lệ phận vẽ nét + Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình

+ Trang trí lọ hoa + Vẽ màu theo ý thích

- Lưu ý hS nắm kĩ bước vẽ theo mẫu * Hoạt động 3: Thực hành:

- GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình cho cân phần giấy, nhìn mẫu để vẽ, vẽ màu theo ý thích,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi * Lưu ý: không dùng thước.

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Chọn số vẽ đạt chưa đạt treo lên bảng, u cầu HS nhận xét Tiêu chí: Cách vẽ hình (giống mẫu hay chưa giống), Tô màu đậm nhạt - GV nhận xét, tuyên dương

3 Củng cố: - Nhắc lại bước vẽ lọ hoa? Dặn dò: - Hs nh chuẩn bị cho học sau:

- Nu bước vẽ tranh - Lắng nghe

- Quan sát mẫu trả lời câu hỏi

- Nhận xét - Ghi nhớ

- Xem vẽ bạn, học tập cách vẽ

- Chú ý theo dõi cách vẽ

- Quan sát học tập

- Thực hành vẽ lọ hoa theo mẫu

- Quan sát kĩ mẫu vẽ

- Hs nhận xét: Hình dáng, tỉ lệ, cách trang trí…

- Chọn thích - Nhắc lại kiến thức - Thực

Tuaàn 19 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thø t ngµy 18 tháng năm 2010

V trang trớ

TRANG TRÍ HÌNH VNG (Tiết 19)

I Mục tiêu:

- HS hiểu cách xếp họa tiết sử dụng màu sắc khác

- HS biết cách trang trí , trang trí hình vng vẽ màu theo ý thích - Cảm nhận vẻ đẹp hình vng trang trí

II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- GV chuẩn bị:- Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vng như: khăn vng, gạch… - Một số trang trí hình vng HS lớp trước

- Hình hướng dẫn bước trang trí hình vng - HS chuẩn bị :- Giấy thực hành Bút chì, tẩy, màu III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

(19)

Bài cũ: Nhận xét tiết học trước Bài mới: Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu số đồ vật có trang trí hình vng, số vẽ mẫu trang trí hình vng, đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm hiểu:

+ Các đồ vật (dạng hình vng) trang trí nào?

+ Các hoạ tiết dùng để trang trí hình vuơng hình gì? + Hoạ tiết thường vẽ đâu ?

+ Hoạ tiết phụ ? Màu sắc nào?

+ Các hoạ tiết giống vẽ màu nào? - Em biết đồ vật hình vng trang trí khơng? - GV bổ sung chốt ý

* Hoạt động 2: Cách trang trí hình vng

- GV thao tác vẽ số hình vng bảng, hướng dẫn: Vẽ đường trục, tìm hình mảng (họa tiết) để vẽ, Gv thao tác vẽ họa tiết hoa, lá, vật , bổ sung cách xếp họa tiết, cách vẽ màu

- Cho HS quan sát số trang trí hình vng lớp trước * Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu HS thực hành trang trí hình vng vào tập vẽ

- Nhắc HS vẽ hình vng hướng dẫn,.chú ý cách vẽ họa tiết - Trong HS thực hành, GV quan sát lớp, đến bàn gợi ý bổ sung cho HS lúng túng chưa nắm cách vẽ

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn số treo lên bảng: yêu cầu lớp nhận xét theo tiêu chí sau: Cách vẽ họa tiết, cách vẽ màu

+ Em có nhận xét vẽ ? Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét tuyên dương

Củng cố: Nêu lại cách trang trí hình vng?

4, Dặn dò : Về nhà quan sát hình dáng, màu sắc cá loại quả.

- Lắng nghe - Quan sát

(hoạt động cá nhân)

- Từng HS nhận xét, trả lời

(ví dụ : Hoạ tiết bơng hoa Hoạ tiết phụ vật xung quanh.)

- Trả lời

- Quan sát theo dõi bước hướng dẫn Gv

- Quan sát anh chị - Hs thực hành

+ Trang trí hình vng theo ý thích vào tập vẽ

- Hs nhận xét về:

+ Cách vẽ hoạ tiết Vẽ màu + Tìm thích - HS trả lời

- Thực

Tuaàn 20 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thø t ngày 18 tháng năm 2010

V tranh

ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ LỄ HỘI (Tiết 20)

I Mục tiêu:

- HS biết tìm, chọn nội dung đề tài ngày Tết ngày lễ hội dân tộc - HS vẽ tranh vẽ ngày Tết hay lễ hội quê hương

- HS thêm yêu quê hương, đất nước II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- GV chuẩn bị: - Một số tranh ảnh ngày Tết, lễ hội

- Một số vẽ HS lớp trước Hình gợi ý cách vẽ - HS chuẩn bị :- Giấy thực hành Bút chì, tẩy, màu

(20)

Bài cũ : -Kiểm tra tập giao nhà, nhận xét Bài : - Giới thiệu

* Hoạt động 1: : Tìm chọn nội dung đề tài.

- GV giới thiệu tranh ảnh ngày Tết, lễ hội, đặt câu hỏi: + Khơng khí ngày Tết, lễ hội ?

+ Trong tranh, ảnh có hoạt động lễ hội gì? + Khơng khí ngày hội diễn nào?

+ Em có nhận xét màu sắc tranh, ảnh này?

+ Ở q em có ngày hội tiếng không? Em kể thêm ngày hội, ngày tết quê mình?

- GV nhấn mạnh: Trong ngày hội, ngày tết có nhiều hoạt động khác nhau…

* Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ

- Yêu cầu học sinh nhắc lại bước để vẽ tranh

- GV cho học sinh xem hình gợi ý giới thiệu bước vẽ + Chọn hoạt động lễ hội để vẽ

+ Vẽ phác mảng chính, mảng phụ + Vẽ phác hình ảnh chính, hình ảnh phụ

+ Sửa hình vẽ màu theo ý thích Màu sắc ngày hội tươi vui, rực rỡ có đậm, có nhạt

- Cho Hs xem vẽ ngày hội bạn năm trước * Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu HS chọn nội dung hoạt động trước vẽ, xếp hình ảnh phụ cho cân tờ giấy

- Hướng dẫn cho HS lúng túng * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá.

- Chọn số vẽ đạt chưa đạt treo lên bảng, yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí sau: cách vẽ hình, cách thể nội dung, cách vẽ màu… + Em thích vẽ nhất? Vì em thích?

- GV nhận xét bổ sung, chấm tuyên dương nhân có vẽ tốt - Liên hệ giáo dục HS:

Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại bước vẽ tranh? - Về nhà chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho tiết học sau

- Lắng nghe - HS quan sát, - Trả lời câu hỏi - Kể lại số ngày hội quê mình…

- Lắng nghe

- Nhắc lại bước vẽ tranh

- HS ý quan sát GV hướng dẫn cách vẽ

- Quan sát vẽ bạn

- Thực hành vẽ vào vở, vẽ hoạt động theo ý thích

-HS nhận xét, đánh giá vẽ

- Nhắc lại cách vẽ tranh - Mang đầy đủ đồ dùng

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Tuaàn 21 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thø t ngµy 18 tháng năm 2010

Thng thc m thut

TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG (Tiết 21)

I Mục tiêu:

- HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc

- HS có thói quen quan sát, nhận xét tượng thường gặp - HS yêu thích tập nặn

II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- GV chuẩn bị: - Ảnh tác phẩm điêu khắc tiếng - Một vài tượng thạch cao loại nhỏ

- Bài tập nặn HS tượng người vật - HS chuẩn bị : - Giấy thực hành Bút chì, tẩy, màu III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

(21)

Bài cũ : -Nhận xét tiết học trước Bài : -Giới thiệu

* Hoạt động : Giới thiệu tượng - GV cho xem ảnh hoặc1 số tượng gợi ý

+ Tượng có nhiều đời sống xã hội (ở chùa, bảo tàng, cơng trình kiến trúc,

+ Tượng làm đẹp thêm sống - GV y/c HS kể số tượng quen thuộc

* Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu tượng

- GV cho HS quan sát ảnh tượng thật tóm tắt + Ảnh chụp tượng nên ta thấy mặt tranh

+ Tượng thật nhìn phía (trước, sau, nghiêng) vòng quanh để xem

- GV y/c HS quan sát hình Tập vẽ trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên tượng Cách làm tượng?

+ Chất liệu ? Tượng thường đặt đâu? - GV tóm tắt

+ Tượng phong phú kiểu dáng,

+ Tượng cổ thường đặt nơi tơn nghiêm như: đình, chùa,

+ Tượng thường đặt công viên, quan, bảo tàng, quảng trường,

+ Tượng cổ thường khơng có tên tác giả + Tượng thường có tên tác giả * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tiết học: biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên yếu,

- GV bổ sung …Liên hệ giáo dục:

Củng cố - Dặn dò: - Nêu cảm nhận em sau xem tượng?

- Quan sát cách dùng màu chữ in hoa báo, tạp chí - Đưa vở, màu, để học /

- Lắng nghe

- HS quan sát lắng nghe

- HS nêu số tượng HS biết

- HS quan sát lắng nghe - HS quan sát lắng nghe - HS quan sát trả lời câu hỏi

+ Tượng Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền nam

+ Tượng Phật bà Quan âm nghìn mắt, nghìn tay + Làm đồng gỗ, - HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS nêu cảm nhận

- HS lắng nghe dặn dị Tuần 22 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010

Thø t ngày 18 tháng năm 2010 V trang trí

VẼ MÀU VÀO DỊNG CHỮ NÉT ĐỀU (Tiết 22)

I Mục tiêu:

- HS làm quen với kiểu chữ nét

- HS biết cách vẽ màu vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ nét

- Cảm nhận vẻ đẹp dịng chữ trang trí ứng dụng II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- GV chuẩn bị: - Sưu tầm số dòng chữ nét Bảng mẫu chữ nét - Bài vẽ HS năm trước

- HS chuẩn bị : - Giấy thực hành Bút chì, tẩy, màu III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

(22)

Bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập, nhận xét Bài : -Giới thiệu

* Hoạt động 1: : Quan sát, nhận xét

- GV cho HS xem số dòng chữ nét gợi ý: + Trong dòng chữ nét vẽ ?

+ Có loại chữ nét ? Chữ nét có trang trí khơng? + Trong dòng chữ vẽ màu nào?

+ Chữ nét thường dùng để làm gì? - GV củng cố:

- GV giới thiệu mẫu chữ chuẩn bị, chia nhóm cho HS thảo luận * Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ màu vào dòng chữ

- GV y/c HS quan sát dòng chữ Tập vẽ gợi ý + Tên dòng chữ ?

+ Các chữ, dòng chữ ?

- GV hướng dẫn tìm màu cách vẽ màu + Chọn màu theo ý thích

+ Vẽ màu dòng chữ trước, màu sau: Màu dòng chữ vẽ màu màu vẽ màu

+ Màu chữ khác với màu nền, vẽ màu, * Hoạt động 3: Thực hành

- GV nêu y/c vẽ màu

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn màu để vẽ, vẽ màu cẩn thận khơng bị chườm phía ngoài, chữ phải vẽ màu,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá.

- Chọn số vẽ đạt chưa đạt treo lên bảng, gợi ý HS nhận xét - Tiêu chí nhận xét: Cách chọn màu tơ màu (phù hợp hay chưa phù hợp) - Yêu cầu HS nêu nhận xét riêng mình, chọn thích

- GV Nhận xét chung tiết học, tìm ưu điểm để khen ngợi, khích lệ Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống lai kiến thức dặn dò học sinh? + Về nhà quan sát bình đựng nước

+ Đưa vở, bút chì, tẩy ,màu, /

- Lắng nghe

- HS quan sát trả lời câu hỏi

+ Trong dòng chữ nét vẽ

+ HS trả lời theo cảm nhận riêng

+ Các chữ vẽ màu vẽ màu - HS lắng nghe

- HS quan sát trả lời + HS trả lời

+ Các nét chữ vẽ vẽ dòng - HS quan sát lắng nghe

- HS vẽ màu vào dòng chữ có sẵn theo ý thích

- HS đưa lên

- HS nhận xét màu chọn vẽ đẹp

- HS quan sát lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò

Tuaàn 23 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thứ t ngày 18 tháng năm 2010

V theo mu

VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC (Tiết 23)

I Mục tiêu:

- HS tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc bình đựng nước - HS vẽ hình bình đựng nước

- HS cảm nhận vẻ đẹp đồ vật, bảo vệ đồ vật gia đình II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- GV chuẩn bị: - Một vài bình đựng nước tranh ảnh có hình dáng khác - Một số vẽ HS năm trước Hình gợi ý cách vẽ

- HS chuẩn bị : - Giấy thực hành Bút chì, tẩy, màu III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

(23)

1 Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị hs Bài mới: Giới thiệu

*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- GV cho HS xem số bình nước gợi ý câu hỏi + Nhận xét hình dáng bình đựng nước ? + Bình đựng nước gồm có phận ? + Chất liệu ? Màu sắc ? Nó có trang trí khơng?

+ So sánh tỉ lệ phận? (miệng, thân, quai, đáy…) + Bình dựng nước dùng để làm gì?

- GV củng cố: * Bình đựng nước vật dụng cần thiết cho gia đình Bình có nhiều kiểu dáng khác hình dáng cách trang trí , vẽ em cần quan sát kĩ, so sánh phận để phác hình…

*Hoạt động : Cách vẽ.

- Gọi HS nhắc lại bước vẽ theo mẫu

- GV đặt mẫu cho HS quan sát, hướng dẫn cách vẽ theo bước - GV vẽ minh họa bảng hướng dẫn

+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ khung hình + Tìm tỉ lệ phận phác hình

+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình + Vẽ đậm, vẽ nhạt vẽ màu

- GV cho HS xem số vẽ HS năm trước gợi ý về: bố cục, hình dáng, màu,

*Hoạt động : Thực hành. - GV nêu y/c HS chia nhóm

- GV bao quát nhóm nhắc nhở HS vẽ hình cho cân tờ giấy, khơng vẽ hình to nhỏ quá, nhìn mấu để vẽ, vẽ đậm, vẽ nhạt vẽ màu theo ý thích,

- GV giúp đỡ nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi, *Hoạt động 4: Nhận xét, đnh giá.

- Chọn số đạt chưa đạt treo lên bảng

- Gợi ý HS nhận xét – đánh giá về: Hình vẽ, cách vẽ đậm, vẽ nhạt, chọn thích

- GV tổng kết đánh giá, biểu dương HS có vẽ tốt… Củng cố - Dặn dò: - Gọi nhắc lại bước vẽ theo mẫu?

- Bài sau: vẽ tranh: mang đầy đủ đồ dùng học tập - Nhận xét, liên hệ GD

- Lắng nghe

- HS quan sát trả lời Gồm: miệng, cổ, thân, đáy, quai cầm

+ Có nhiều hình dáng khác nhau,

+ Bằng thủy tinh, nhựa, + Màu sắc phong phú, - HS Ghi nhớ

- HS nhắc lại bước - HS quan sát lắng nghe - HS quan sát mẫu lắng nghe

- HS quan sát học tập

- HS chia nhóm đặt mẫu vẽ - HS vẽ theo nhóm, vẽ đậm, vẽ nhạt vẽ màu theo ý thích,

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm

- HS nhận xét về: bố cục, hình, độ đậm nhạt,

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò. Tuaàn 24 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010

Thứ t ngày 18 tháng năm 2010 V tranh

TÀI TỰ CHỌN (Tiết 24)

I Mục tiêu :

- HS nhận phong phú đề tài tự chọn

- HS tự chọn chủ đề vẽ tranh theo ý thích - GDHS : Quan tâm đến sống xung quanh

* Biết yêu quý, giữ gìn cảnh đẹp, góp phần bảo vệ mơi trường sống

II Đồ dùng day - học: - GV chuẩn bị : - Sưu tầm tranh ảnh đề tài khác để so sánh

(24)

1 Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị hs

Bài mới: Giới thiệu bài.(Giới thiệu đề tài tự chọn) * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

- GV giới thiệu số tranh ảnh gợi ý + Thế đề tài tự chọn?

+ Nội dung vẽ đề tài ?

+ Hình ảnh chính, phụ tranh ? + Màu sắc , gồm có màu gì?

- GV nhận xét - Trong sống có nhiều nội dung đề tài để vẽ tranh , em tự chọn đề tài cho

- GV phát cho HS số tranh đề tài khác nhau, y/c HS xếp theo đề tài

- GV y/c HS nêu số nội dung mà em biết *Hoạt động : Cách vẽ.

- Cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ chuẩn bị yêu cầu HS + Nêu bước vẽ tranh theo đề tài?

- Hướng dẫn bước vẽ lên bảng cho HS quan sát, kết hợp dùng hình , tranh ảnh…để dẫn

- Cho quan sát vẽ anh, chị lớp trước, *Hoạt động : Thực hành.

- GV nêu y/c vẽ tranh

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm chọn nội dung đề tài theo cảm nhận riêng, vẽ hình ảnh phải rõ nội dung, vẽ màu theo ý thích, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,

* Lưu ý: không dùng thước *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- GV HS chọn số có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: Cách vẽ hình, cách vẽ màu, xếp bố cục tờ giấy

- Cho lớp đánh giá, tự xếp loại vẽ, sau GV đánh giá, xếp loai bổ sung, nhấn mạnh chỗ có ưu, nhược điểm để HS khắc sâu kiến thức.- GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi nhóm, cá nhân có vẽ tốt

Củng cố – Dặn dò: - Nêu cách vẽ tranh đề tài ? - Bài sau: - Quan sát đồ vật có trang trí hình chữ nhật.

- Lắng nghe - quan sát

- Trả lời câu hỏi - Quan sát

- HS dựa vào tranh để trả lời - Suy nghĩ trả lời

- HS xếp

- Nhận xét theo cảm nhận

- Quan sát

- HS nêu bước vẽ

- Quan sát, học tập cách vẽ

- Thực hành: Vẽ tranh đề tài tự chọn (vở vẽ giấy)

- HS trưng bày tranh - Tham gia nhận xét về: nội dung, bố cục, hình ảnh, màu sắc

- Nhắc lại bước vẽ tranh - Nghe thực

Tuaàn 25 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thø t ngµy 18 tháng năm 2010

V trang trớ

VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 25)

I Mục tiêu:

- HS nhận biết thêm họa tiết trang trí

- HS vẽ họa tiết vẽ màu vào hình chữ nhật - HS thấy vẻ đẹp trang trí hình chữ nhật II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- GV chuẩn bị: - Một số vẽ trang trí hình chữ nhật Hs năm trước - Phóng to hình vẽ mẫu Tập vẽ tự chuẩn bị - HS chuẩn bị : - Giấy thực hành Bút chì, tẩy, màu

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

(25)

1 Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị hs Bài mới: Giới thiệu

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- GV y/c HS quan sát số vẽ trang trí hình chữ nhật gợi ý + Họa tiết đưa vào trang trí hình gì?

+ Họa tiết vẽ đâu ? + Họa tiết phụ ? + Họa tiết giống vẽ ?

+ Màu màu họa tiết vẽ giống hay khác ? + Trang trí hình vng ứng dụng cho đồ vật nào? - GV bổ sung thêm cách xếp họa tiết, cách vẽ, màu sắc *Hoạt động : Cách vẽ.

- GV y/c HS quan sát tập thực hành Tập vẽ gợi ý + Họa tiết hình chữ nhật hình ?

+ Bơng hoa có cánh ? + Họa tiết góc có dạng hình ? - GV vẽ minh họa bảng hướng dẫn + Vẽ tiếp họa tiết cho hoàn chỉnh + Họa tiết giống vẽ + Vẽ màu theo ý thích

- GV cho HS quan sát vẽ HS lớp khác *Hoạt động : Thực hành.

- GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS họa tiết giống vẽ nhau, vẽ màu khác màu họa tiết, vẽ màu cẩn thận

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Cho trưng bày tranh Chọn vẽ tốt chưa tốt treo lên bảng

- Gợi ý HS nhận xét – đánh giá theo tiếu chí: Cách vẽ, xếp họa tiết, cách vẽ màu, chọn thích

- Yêu cầu HS nhận xét, đưa cảm nhận

- GV chốt ý, nhận xét bổ sung, điểm đạt chưa đạt vẽ, tuyên dương cá nhân có vẽ tốt, dộng viên HS yếu

Củng cố -Dặn dò: - Nhắc lại cách xếp họa tiết vẽ màu? - Bài sau: chuẩn bị sau : mang theo đất nặn, vở, đồ dùng học tập - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát, nhận xét - Về xếp họa tiết màu sắc

- Quan sát trả lời - Trả lời

- Ghi nhớ

- Học sinh quan sát để trả lời câu hỏi

- Quan sát trả lời câu hỏi GV

- Chú ý theo dõi - Xem bạn

- Học sinh thực hành - Lớp thực

- HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét theo yêu cầu GV

- Xếp loại vẽ

- Nhắc lại cách xếp cách vẽ màu

- Thực

Tuaàn 26 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thø t ngày 18 tháng năm 2010

Tập nặn tạo dáng

NẶN HOẶC XÉ DÁN GIẤY HÌNH CON VẬT (Tiết 26)

I Mục tiêu:

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vật hoạt động - HS nặn vẽ, xé dán hình vật tạo dáng theo ý thích - HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật

** Hình thành hành vi, hành động bảo vệ lòai động vật, tun truyền khơng săn bắn lịai động vật q hiếm, góp phần vào việc cân sinh thái

II Chuẩn bị :

* GV : - Sưu tầm tranh ảnh số vật , - số vật gỗ, đá, sành, sứ, đất … - Đất nặn

(26)

Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị hs Bài mới: Giới thiệu

* Hoạt động :Quan sát, nhận xét

- Giới thiệu tranh, ảnh số vật để hs quan sát nhận xét: + Tên vật ?

+ Hình dáng, màu sắc chúng?

+ Các phận vật : Đầu, mình, chân… + Khi hoạt động dáng vật có thay đổi khơng ?

- u cầu hs kể tên1 số vật quen thuộc tả lại hình dáng chúng + Để bảo vệ loài động vật quý phải làm gì?

- GV bổ sung đặc điểm bật vật , hình dáng , màu sắc, hoạt động chúng, yêu cầu quan sát kĩ, nhớ đặc điểm… * Hoạt động : Cách nặn

- Giới thiệu cách nặn, GV thao tác nặn mẫu vật + Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm

+ Nặn đất vừa với hình vật

+ Kẻo, vuốt, uốn phận : Đầu, thân, chân… + Tạo dáng vật theo tư nằm, đi, đứng, chạy

- Gọi HS lên bảng nặn thử vật yêu thích, kết hợp hướng dẫn

* Hoạt động : HS thực hành - GV y/c HS chia nhóm

- GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm chọn vật yêu thích để nặn, vẽ xé dán,

- GV giúp đỡ số nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá

- Cho hs trình bày sản phẩm nặn lên bàn theo tổ, nhóm yêu cầu đại diện nhận xét về: Cách tạo dáng (Giống hay chưa giống, sinh động hay không) - Cho hs quan sát, nhận xét tìm đẹp, u thích

- GV nhận xét bổ sung, xếp loại, điểm đạt chưa đạt để rút kinh nghiệm cho học sau

- Tuyên dương em có vẽ tốt, động viên HS yếu Củng cố - Dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc lại ách nặn? - Về nhà quan sát lọ hoa Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /

- Lắng nghe

- Quan sát, nhận xét - HS suy nghĩ trả lời

- Trả lời câu hỏi GV - 3- em kể tả lại hình dáng số vật - Ghi nhớ

- Lắng nghe, theo dõi GV hướng dẫn cách nặn

- Lên bảng thực

- Mỗi nhóm nặn 2-3 vật theo ý thích

- Có thể sưps xếp theo đề tài

- Trình bày sản phẩm

Nhận xét tìm đẹp - Chọn thích

- HS nhắc lại - Thực

Tuaàn 27 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thø t ngµy 18 tháng năm 2010

V theo mu

VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 27)

I Mục tiêu :

- HS nhận biết hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm lọ hoa - Biết cách vẽ vẽ hình lọ hoa

- Thấy vẻ đẹp bố cục lọ II Chuẩn bị :

* GV : - Chuẩn bị số lọ hoa có hình dáng, màu sắc khác - Bài vẽ lọ hoa hs lớp trước

* HS: - Tranh, ảnh lọ hoa; Vở tập vẽ ; Bút chì, tẩy, màu III Các hoạt động dạy – học:

(27)

Bài cũ: Nhận xét tập nhà Bài mới: Giới thiệu

* Hoạt động :Quan sát, nhận xét

- GV bày mẫu vài lọ hoa hướng dẫn hs quan sát, nhận xét + Hình dáng lọ hoa có đặc điểm ?

+ So sánh hình dáng, tỉ lệ lọ (Chiều cao so với chiều ngang lọ quả)?

+ Quả đặt phía trước hay phía sau lọ?

+ Màu sắc, độ đậm nhạt lọ so với nào?

- GV chốt ý: Mỗi vị trí ngồi có hướng nhìn mẫu khác nhau, nên vẽ cần quan sát kĩ, nên so sánh phận vật mẫu… * Hoạt động : Cách vẽ lọ hoa quả

- Gọi HS nhắc lại bước vẽ theo mẫu

- Giới thiệu cách vẽ qua mẫu đồ dùng dạy học + Phác khung hình lọ, vừa với phần giấy + Phác nét lọ

+ Vẽ màu bút chì đen

- Giới thiệu với hs số hs năm trước * Hoạt động : HS thực hành

- GV nêu yêu cầu thực hành

- Giúp hs tìm tỉ lệ khung hình chung vẽ vừa với phần giấy vẽ - Gợi ý hs để em ý đến : + Tỉ lệ lọ Tỉ lệ phận : miệng , cổ, thân lọ …

- Nhắc nhở hs quan sát mẫu để vẽ

- GV bao quat, đến bàn dẫn thêm cho HS lúng túng * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá

- Chọn số vẽ đạt chưa đạt, gợi ý hs nhận xét :

+ Hình vẽ so với giấy ? Hình vẽ có giống mẫu không? - Yêu cầu HS nhận xét, đưa cảm nhận thích hay khơng thích tranh

- GV nhận xét, xếp loại bổ sung, điểm đạt chưa đạt để em rút kinh nghiệm, tuyên dương cá nhân có vẽ tốt

- Cho hs xếp loại theo ý

Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại bước vẽ lọ hoa quả? - Sưu tầm tranh, ảnh tĩnh vật - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

- Quan sát, nhận biết - Trả lời cu hỏi Gv - Nhận xét màu sắc, độ đậm nhạt

- Chú ý

- Nhắc lại bước vẽ theo mẫu

- Theo dõi GV hướng dẫn cách vẽ lọ hoa - Xem bạn - Thực hành vẽ lọ hoa vào giấy vẽ

- Lớp thực hành

- Nhận xét tìm đẹp

- Nêu cảm nhận

- Nêu lại bước vẽ - Thực

Tuaàn 28 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thø t ngµy 18 tháng năm 2010

V trang trớ

VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN (Tiết 28)

I Mục tiêu :

- Học sinh hiểu biết thêm cách tìm vẽ màu - Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích

- Thấy vẻ đẹp màu sắc, yêu mến thiên nhiên II Chuẩn bị :

* GV : - Phóng to hình SGV để hướng dẫn cách vẽ màu khác - Một số vẽ màu vào hình có sẵn HS

(28)

Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập Bài mới: Giới thiệu

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- Yu cầu hs xem hình vẽ sẵn tập vẽ để nhận xét: + Trong hình vẽ sẵn, vẽ gì?

+ Trong tranh vẽ lồi hoa gì? + Vị trí lọ hoa hình vẽ

+ Yêu cầu hs nêu dự kiến vẽ màu lọ , hoa - GV chốt ý: Trong tranh vẽ lồi hoa sen cắm lọ, hình 2, rùa vẽ to làm hình ảnh chính, vẽ màu em nên sử dụng màu tươi sang cho hình ảnh

* Hoạt động 2: Cách vẽ màu.

- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để hs biết cách vẽ màu - Vẽ màu xung quanh trước, sau

- Thay đổi hướng nét vẽ (ngang, dọc, dày, thưa…) Để vẽ sinh động Với bút cần đưa nét nhanh

- Với bút sáp bút chì khơng nên chồng nét nhiều lần - Cho HS xem vẽ bạn

* Hoạt động 3: Thực hành

- Nêu yêu cầu tập: Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích - Vẽ màu kín hình hoa, lọ, quả, Vẽ có đậm có nhạt - Yêu cầu HS thực hành

- GV bao quát nhóm nhắc nhở HS vẽ màu cẩn thận, không nhem phía ngồi, vẽ màu kín tranh, vẽ màu có đậm có nhạt, - GV đến bàn giúp đỡ số HS yếu, động viên HS khá, giỏi * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV chọn số vẽ đạt chưa đạt treo lên bảng, gợi ý cho hs nhận xét: Cách vẽ màu, cách sử dụng màu vẽ có đâm, có nhạt - Hs xếp loại vẽ theo tiêu chí: A, A+, B

- GV nhận xét chung tiết học, đánh giá xếp loại bài, điểm đạt chưa đạt vẽ, để HS rút kinh nghiệm cho học sau - Chấm tuyên dương cá nhân có vẽ tốt

Củng cố – Dặn dò: Nhắc lại yêu cầu vẽ màu? - Sưu tầm tranh, ảnh tỉnh vật: lọ hoa

- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /

- Lắng nghe

- Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi

- nêu nhận xét, dự kiến cách vẽ màu

- Chú ý lắng nghe

- Theo dõi GV hướng dẫn cách vẽ màu

- Ghi nhớ cách vẽ

- Quan sát vẽ bạn - Thực hành vẽ màu vào hình sẵn thực hành

- Lớp thực

- Cả lớp nhận xét vẽ theo tiêu chí

- Chọn thích

- HS trả lời - Thực

Tuaàn 29 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thø t ngày 18 tháng năm 2010

V tranh

TĨNH VẬT (LỌ VÀ HOA) (Tiết 29)

I Mục tiêu :

- Học sinh nhận biết thêm tranh tĩnh vật - Vẽ tranh tĩnh vật vẽ màu theo ý thích - Hiểu vẻ đẹp tranh tĩnh vật

II Chuẩn bị :

* GV: - Sưu tầm tranh tĩnh vật vá vài tranh khác loại họa sĩ học sinh - Mẫu vẽ: Lọ hoa có hình đơn giản màu đẹp

* HS: - Giấy vẽ tập vẽ, bát chì, tẩy, mầu vẽ III Các hoạt động dạy - học:

(29)

Bài cũ: Nhận xét thực hành vẽ tiết trước Bài mới: Giới thiệu

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- Giới thiệu số tranh, ảnh tĩnh vật tranh khác loại ( tranh sinh hoạt, tranh phong cảnh, tranh vật….) để hs phân biệt

+ Tranh tĩnh vật khác với tranh khác ? + Vì gọi tranh tĩnh vật?

+ Giới thiệu số tranh để hs nhận biết đặc điểm tranh tĩnh vật + Trong tranh vẽ ? + Màu sắc tranh nào? - GV bổ sung: Tranh tĩnh vật tranh chuyên vẽ đồ vật dạng tĩnh như: ấm, chén, hoa

* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ tranh để hs nhận

+ Vẽ phác hình vừa với phần giấy quy định: Vẽ lọ, vẽ hoa

+ Cách vẽ màu: Nhìn mẫu nhớ lại màu lọ, hoa để vẽ.(Vẽ màu theo ý thích có đậm, có nhạt)

+ Vẽ màu cho tranh sinh động + Cho hs xem số tranh tĩnh vật * Hoạt động 3: Thực hành

- GV nêu yêu cầu thực hành

+ Nhìn mẫu thực để vẽ Có thể vẽ theo ý thích về: Kiểu lọ, Loại hoa , Màu sắc

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình lọ hoa cho cân đối, vẽ màu với loại hoa vẽ màu theo ý thích,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi

Lưu ý HS bố cục, cách vẽ màu đậm nhạt Quan sát hướng dẫn thêm * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Chọn số tốt chưa tốt treo lên bảng, gợi ý HS nhận xét về: Bố cục, hình vẽ, màu sắc , chọn thích

- GV nhận xét chung tiết học, đánh giá xếp loại bài, điểm đạt chưa đạt vẽ, để HS rút kinh nghiệm cho học sau

- Chấm tuyên dương cá nhân có vẽ tốt

Củng cố – Dặn dò: Nhắc lại yêu cầu vẽ tranh tĩnh vật? - Về nhà: - Quan sát ấm pha trà

- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /

- Lắng nghe

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- nêu nhận xét đặc điểm hình vẽ, màu sắc tranh

- Quan sát

- Theo dõi GV hướng dẫn bước vẽ

- Xem tranh tĩnh vật - Lắng nghe

- Thực hành vẽ lọ hoa theo mẫu vào thực hành

- Cả lớp nhận xét vẽ - Nhận xét xếp loại vẽ - Chọn thích - HS trả lời

- Thực

Tuaàn 30 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thứ t ngày 18 tháng năm 2010

Vẽ theo mẫu

VẼ CÁI ẤM PHA TRÀ (Tiết 30)

I Mục tiêu :

- Hs biết quan sát, nhận biết hình dáng, màu sắc phận ấm pha trà - Biết cách vẽ vẽ ấm pha trà theo mẫu

- Nhận vẻ đẹp ấm pha trà,Thêm yêu thích, bảo vệ đồ vật gia đình II Chuẩn bị :

* GV: - vài ấm pha trà khác kiểu, cách trang trí - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ, vẽ HS * HS: - Giấy vẽ tập vẽ, bút chì đen, màu vẽ III Các hoạt động dạy – học

(30)

Bài cũ: Kiểm tra tập giao nhà Bài mới: Giới thiệu

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- Giới thiệu số vật mẫu thật để hs quan sát, nhận hình dáng, phận vẻ đẹp ấm pha trà

+ Ấm pha trà gồm có phận ?

+ Cái ấm pha trà em quan sát có điểm khác ? + Ấm pha trà làm chất liệu gì? Trang trí ấm nào?

- Bổ sung thêm đặc điểm phận ấm, chốt ý * Hoạt động 2: Cách vẽ ấm pha trà

- GV yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ theo mẫu học - Nhắc HS : Nhìn mẫu để thấy hình dáng chung

- Ước lượng chiều cao, chiều ngang vẽ khung vừa với phần giấy - Ước lượng tỉ lệ phận : miệng, vai, thân,đáy, vịi, tay cầm - Nhìn mẫu vẽ nét, hịan thành hình ấm

- Gv vẽ phác lên bảng để hs quan sát

- Gợi ý hs cách trang trí ấm: trang trí màu ấm mẫu + Cho xem vẽ ấm pha trà bạn vẽ

* Hoạt động 3: Thực hành

- GV bày mẫu vẽ Nêu yêu cầu thực hành

+ Nhìn mẫu thực để vẽ, so sánh phận phác hình Lưu ý HS bố cục, cách vẽ màu

- GV đến bàn quan sát hướng dẫn thêm cho HS lúng túng, chưa nắm cách vẽ

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Chọn số tốt chưa tốt treo lên bảng, gợi ý HS nhận xét về: Hình dáng, tỉ lệ, so với mẫu, cách trang trí, chọn thích

- GV nhận xét chung tiết học, đánh giá xếp loại bài, điểm đạt chưa đạt vẽ, để HS rút kinh nghiệm cho học sau

- Chấm tuyên dương cá nhân có vẽ tốt

Củng cố – Dặn dò: Nhắc lại bước vẽ theo mẫu.? - Về nhà: Quan sát vật nuôi quen thuộc

- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /

- Lắng nghe

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Nhận xét đặc điểm phận, chất liệu , màu sắc - Ghi nhớ

- HS nêu lại bước vẽ - Lắng nghe

- Theo dõi GV hướng dẫn bước vẽ

- Xem vẽ bạn - Thực hành vẽ theo mẫu bày: ve ấm pha trà vào thực hành

- Cả lớp nhận xét vẽ - Đánh giá, xếp loại vẽ - Chọn thích

- HS nhắc lại bước vẽ - Thực

Tuaàn 31 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thø t ngày 18 tháng năm 2010

V tranh

ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT (Tiết 31) I Mục tiêu:

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm cảm nhận vẻ đẹp số vật - HS biết cách vẽ vẽ tranh vật, vẽ màu theo ý thích

- HS yêu mến vật

** Khơng giết hại vật có ích, động vật quý hiếm, tuyên truyền không săn bắn động vật q góp phần bảo vệ mơi trường sống

II Chuẩn bị:

*Giáo viên: - SGK, SGV, Tranh, ảnh số vật.

- Hình gợi ý cách vẽ (GV minh họa vẽ bảng.- Bài vẽ vật HS lớp trước * Học sinh: - SGK, tranh ảnh số vật.- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động day – học chủ yếu;

(31)

Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS

Bài mới;- Giới thiệu bài: GV dùng câu đố tên vật để giới thiệu cho hấp dẫn

*Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:

- GV cho HS xem tranh, ảnh vật quen thuộc gợi ý để HS tìm hiểu suy nghĩ trả lời về:

+ Tên vật?+ Các phận vật? + Kể tên vật khác mà em biết?

+ Em thường làm để góp phần chăm sóc bảo vệ vật yêu quý mình?

+ So sánh đặc điểm khác vật?

+ Khi vật hoạt động dáng chúng có thay đổi khơng? + Em vẽ vật nào, miêu tả đặc điểm vật mà em định vẽ?

+ GV chốt ý: để vẽ vật đẹp, em cần quan sát kĩ nhớ lại cấu tạo phận, đặc điểm, màu sắc tư hoạt động vật đó…

* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ vật.

- GV giới thiệu hình minh họa hướng dẫn cách vẽ vật - Thao tác vẽ minh họa lên bảng qua bước:

+ Vẽ phác hình dáng chung vật

+ Vẽ phận trước đầu, mình, vẽ chi tiết sau + Vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt

- Cho HS xem vẽ lớp trước để rút kinh nghiệm vẽ tranh * Hoạt động 3: Thực hành.

- GV yêu cầu HS: vẽ vào giấy thực hành

- Vẽ theo bước hướng dẫn, ý cách vẽ màu phù hợp, rõ nội dung - Trong HS vẽ, GV quan sát chung gợi ý, hướng dẫn bổ sung

cho em học sinh lúng túng * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- GV học sinh chọn số có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách xếp hình vẽ (cân đối hay chưa cân đối)

+ Hình dáng vật( rõ đặc điểm hay chưa rõ đặc điểm, sinh động) + Cách vẽ màu ( Có đậm, có nhạt, có trọng tâm)

- GV cho HS nhận xét sau nhận xét bổ sung, chốt ý, đánh giá xếp loại vẽ Khen ngợi, động viên HS có vẽ tốt

Củng cố: Yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ vật? - Nhận xét chung tiết học

Dặn dò: HS nhà chuẩn bị cho học sau

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- Lắng nghe trả lời tên vật

- Quan sát tranh, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - Cử đại diện trả lời câu hỏi GV

- HS trả lời theo cảm nhận

- So sánh đặc điểm khác vật - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát hình gợi ý cách vẽ

- Chú ý theo dõi bước vẽ GV

- Quan sát vẽ bạn

- HS chọn vật mà u thích vẽ vào giấy, theo hướng dẫn GV

- Chọn , quan sát vẽ - Tham gia nhận xét vẽ, chọn thích - Nhắc lại bước vẽ - Mang đầy đủ đồ dùng học tập

Tuaàn 32 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thứ t ngày 18 tháng năm 2010

Tập nặn tạo dáng

TẬP NẶN HOẶC XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI (Tiết 32)

I Mục tiêu:

- Hs nhận biết hình dáng người hoạt động Biết cách nặn hình dáng người - Nặn hình dáng người hoạt động

- Nhận biết vẻ đẹp sinh động hình dáng người hoạt động II Chuẩn bị:

* Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh hình dáng khác người - Một số tập nặn hs năm trước Đất nặn

* Học sinh : - Đất nặn, bảng , keo, giấy xé dán III Cc hoạt động dạy - học:

(32)

Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị hs Bài mới: Giới thiệu

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Hướng dẫn hs xem tranh, ảnh nêu gợi ý để em nhận xét + Các nhân vật làm gì?

+ Động tác người nào?

+ Con người gồm có phận nào?

- Gọi HS lên bảng làm số động tác để minh họa tư như: đi, đứng, ngồi, chạy Để Hs thấy thay đổi dáng người hoạt động

- GV tóm tắt nội dung

* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn, cách xé dán. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách nặn?

- Dùng đất nặn hướng dẫn mẫu cách nặn qua bước

- GV thao tác cách nặn cho HS quan sát, nhắc lại thao tác nặn Cách xé dán: Gv dùng giấy màu làm mẫu xé dán nhanh một, hai dáng người qua thao tác để HS quan sát: Cọn màu giấy cho phận, xé, xếp hình, lưu ý HS khơng dùng kéo để cắt mà phải dùng tay xé dán

* Hoạt động 3: Thực hành

- Chia lớp làm nhóm: Nhóm nặn nhóm xé dán Lưu ý HS chọn nội dung không làm hai

- Trong HS làm bài, GV đến bàn để quan sát hướng dẫn bổ sung

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV học sinh chọn số có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về:

+ Hình dáng, tư hoạt động nặn xé dán + Cách xếp theo chủ đề

- GV cho HS nhận xét sau nhận xét bổ sung, chốt ý, đánh giá xếp loại vẽ Khen ngợi, động viên HS có vẽ tốt

- GV nhận xét chung tiết học

Củng cố – Dặn dò: Nhắc lại cách nặn xé dán dáng người? - Về nhà: Sưu tầm tranh thiếu nhi để chuẩn bị tiết sau

- Lắng nghe

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Nêu nhận xét

- Nêu phận người

- 1HS lên bảng thực - Ghi nhớ

- HS nhắc lại cách nặn - Theo dõi GV hướng dẫn bước Nặn xé dán dáng người

- Thực hành theo nhóm - Thực

- Cả lớp nhận xét vẽ - Xếp loại vẽ

- Chọn thích - Chú ý

- HS nhắc lại bước - Thực

Tuaàn 33 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thứ t ngày 18 tháng năm 2010

Thng thức mĩ thuật

XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI (Tiết: 33)

I Mục tiêu:

- Hs tìm hiểu nội dung tranh

- Nhận biết vẻ đẹp tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc - Quý trọng tình cảm mẹ bạn bè

II Chuẩn bị:

* Giáo viên: - Một vài tranh thiếu nhi Việt Nam giới có đề tài * Học sinh: - Vở tập vẽ, sưu tầm tranh thiếu nhi

III Các hoạt động dạy - học:

(33)

Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị hs Bài mới: Giới thiệu

* Hoạt động 1: Xem tranh

- GV y/c HS chia nhóm quan sát tranh

- GV phát phiếu học tập cho nhóm y/c nhóm trình bày a) Tranh mẹ Xvet-ta Ba-la-nô-va.

+ Cho hs xem tranh nêu câu hỏi + Trong tranh có hình ảnh gì? + Hình ảnh vẽ bật ?

+ Tình cảm mẹ em bé biểu nào? + Tranh vẽ diễn đâu?

+ Nêu gợi ý để hs tả lại màu sắc tranh + Tranh vẽ nào?

- GV y/c nhóm bổ sung cho - GV bổ sung sau HS trả lời câu hỏi - GV tóm tắt chung

b)Tranh giã gạo bạn Xa-rau -giu thê PxơngKrao. - GV y/c HS quan sát tranh

- GV phát phiếu học tập, y/c nhóm thảo luận trình bày + Tranh vẽ cảnh gì?

+ Hình ảnh tranh?

+ Trong tranh cịn có cảnh khác? + Tranh có màu nào?

+ Em có thích tranh khơng ? - GV y/c HS bổ sung cho nhóm - GV tóm tắt

- Gọi vài em nêu cảm nghĩ tranh * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét chung tiết học Biểu dương nhóm tích cực phát biểu XD bài, động viên nhóm yếu,

3 Củng cố- Dặn dò: - Nêu cảm nhận sau xem tranh bạn ?

- Sưu tần tranh hoạt động mùa hè - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /

- Lắng nghe

- Thảo luận theo nhóm - Nhận phiếu học tập

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Cử đại diện nhóm nhận xét - Nêu nhận xét

- Nhóm khác bổ sung - Từng cá nhân HS nhận xét - Chú ý

- Quan sát tranh - Nhận phiếu học tập - Thảo luận theo nhóm - Nêu nhận xét

- Nhóm khác bổ sung - Nêu cảm nhận

- Lắng nghe - HS nêu - Thực

Tuaàn 34 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thứ t ngày 18 tháng năm 2010

Vẽ tranh

ĐỀ TÀI MÙA HÈ (Tiết 34)

I Mục tiêu:

- HS hiểu nội dung đề tài

- HS biết cách vẽ vẽ tranh theo đề tài - HS yêu thích hoạt động mùa hè II Chuẩn bị:

* Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh đề tài mùa hè

- Bài vẽ HS lớp trước Hình gợi ý cách vẽ - Sách giáo khoa, sách giáo viên

(34)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: - Nhận xét thực hành tiết trước

Bài mới: -Giới thiệu bàimới * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài

- GV treo số tranh đề tài hoạt động mùa hè đặt câu hỏi

+ Những tranh có nội dung ?

+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ? + Màu sắc tranh ?

+Vào dịp nghỉ hè em thường tham gia trị chơi gì? - GV tóm tắt, lien hệ GD

- GV y/c HS nêu số hoạt động mùa hè ? * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh đề tài

- GV tổ chức trò chơi: y/c HS lên bảng xếp bước vẽ tranh đề tài - GV hướng dẫn

+ Vẽ hình ảnh làm rõ nội dung

+ Vẽ hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động + Vẽ màu tươi sáng,thể khung cảnh ngày hè * Hoạt động 3: Thực hành

- GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm chọn nội dung theo ý thích Vẽ hình ảnh bật nội dung đề tài, vẽ màu theo ý thích,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,

- GV yêu cầu hs chọn nội dung đề tài gợi ý bố cục * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- GV học sinh chọn số có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: Cách chọn đề tài, cách vẽ hình cách tơ màu

- GV cho HS nhận xét sau nhận xét bổ sung, chốt ý, đánh giá xếp loại vẽ Khen ngợi, động viên HS có vẽ tốt

- GV nhận xét chung tiết học

Củng cố: - Nhắc lại bước vẽ tranh ?

Dặn dò: - Học sinh nhà chuẩn bị cho học sau

- Lắng nghe

- Quan sát, Theo dõi - Học sinh trả lời

- Từng cá nhân HS nhận xét - HS nêu

- HS nêu bước vẽ tranh

- Chú ý, theo dõi bước hướng dẫn vẽ GV

- Học sinh thực hành theo hướng dẫn GV

- Nhận xét - Xếp loại vẽ - chọn thích - HS nêu

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:49

w