Đồ án tốt nghiệp: Tính toán thiết kế trạm trộn BTXM năng suất 60 m3h

162 39 1
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán thiết kế trạm trộn BTXM năng suất 60 m3h

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Hiện nay, đất nước ta đang trong giai đoạn phát triển mạnh, đặc biệt là về xây dựng. Rất nhiều các công trình có quy mô lớn đã và đang được thi công. Điều đó đòi hỏi một số lượng lớn các trang thiết bị phục vụ cho việc xây dựng công trình, trong đó có trạm trộn bê tông xi măng. Các trạm trộn BTXM đang được sử dụng ở nước ta hiện nay rất đa dạng và phong phú cả về chủng loại, kích cỡ và xuất sứ, trong đó có rất nhiều trạm do Việt Nam chế tạo. Do vậy “Tính toán thiết kế trạm trộn BTXM năng suất 60 m3h” là một đề tài tốt nghiệp hay, có tính thực tế cao và vừa sức dành cho sinh viên chuyên ngành Máy xây dựng Xếp dỡ Trường Đại học Giao thông Vận tải. Đề tài này do ba sinh viên Nguyễn Xuân Anh ,Đỗ Nguyễn Duy và Cao Xuân Hùng lớp CGHXDGT K43 thực hiện, trong đó nhiệm vụ cụ thể của em như sau: Tổng quan về trạm trộn. Tính toán thiết kế phễu cấp liệu. Tính toán thiết kế băng tải đá cát. Lập quy trình chế tạo chi tiết điển hình, lập quy trình lắp dựng trạm Do thời gian thực hiện có hạn và hiểu biết còn hạn chế nên đồ án này sẻ có thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy trong bộ môn và sự góp ý của các bạn sinh viên. Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo KS. Nguyễn Văn Thuyên đã nhiệt tình hướng dẫn để em có thể hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này. Sinh viên thực hiện Nguyễn Xuân Anh Chương I Tổng quan về bê tông xi măng và trạm trộn Bê tông xi măng. I. Tầm quan trọng của BTXM Ngày nay các công trình xây dựng dân dụng (như nhà cao tầng, nhà ở vĩnh cửu), các công trình xây dựng công nghiệp (các công trình xây dựng thủy lợi, các nhà máy thuỷ điện và các công trình xây dựng giao thông như cầu, đường sân bay, bến cảng ...) thường được xây dựng bằng bê tông và bê tông cốt thép. Vì các vật liệu này có tính bền vững, mỹ quan, và có khả năng chống cháy tốt. Bê tông xi măng là một loại vật liệu hỗn hợp nó có thể kết hợp với cốt thép tạo ra kết cấu bê tông cốt thép có khả năng chịu nén, uốn rất cao do vậy nó được sử dụng rộng rãi khắp mọi nơi phục vụ cho các công trình có tính bền vững cao. II. Khái niệm chung về bê tông xi măng 2.1 khái niệm Bê tông là loại vật liệu đá nhân tạo có thành phần được lựa chọn hợp lý bao gồm xi măng, nước, cốt liệu ( cát, sỏi hay đá dăm) và phụ gia. Hỗn hợp nguyên liệu mới nhào trộn xong gọi là hỗn hợp bê tông hay bê tông tươi. Trong bê tông cốt liệu đóng vai trò là bộ khung chịu lực. Hồ chất kết dính và nước bao bọc xung quanh hạt cốt liệu đóng vai trò là chất bôi trơn, đồng thời lấp đầy khoảng chống giữa các hạt cốt liệu. Sau khi cứng rắn, hồ chất kết dính gắn kết các hạt cốt liệu thành một khối tương đối đồng nhất và được gọi là bê tông, bê tông có cốt thép gọi là bê tông cốt thép. Chất kết dính có thể là xi măng các loại, thạch cao, vôi và cũng có thể là chất kết dính hữu cơ (polime). Trong bê tông xi măng cốt liệu thường chiếm 8085%, còn ximăng chiếm từ 815% khối lượng. Bê tông và bê tông cốt thép được sử dụng rộng rãi trong xây dựng hiện đại vì chúng có những ưu điểm sau: Cường độ cao, có thể chế tạo được những loại bê tông có cường độ và tính chất khác nhau: Giá thành hợp lí, bền vững và ổn định đối với nước, nhiệt độ và độ ẩm. Tuy vậy còn tồn tại những nhược điểm: Nặng (?0 =22002400kgm3); cách âm, cách nhiệt kém (?=1.051.5 kcalm.0C.h) khả năng chống mòn yếu. Yêu cầu cơ bản của bê tông là phải đạt được cường độ ở tuổi quy định hoặc phải đạt được yêu cầu khác như độ chống thấm, ổn định với môi trường và độ tin cậy khi khai thác, giá thành không quá đắt. Với các loại bê tông đặc biệt phải tuân theo các quy định riêng. 2.2. Phân loại Bê tông có nhiều loại, tuỳ từng yêu cầu có thể phân loại như sau: Theo cường độ: Bê tông thường, cường độ từ 150?400 daNcm3 Bê tông chất lượng cao, cường độ từ 500?1400daNcm3 Trong xây dựng cầu đường thường sử dụng bê tông có cường độ khoảng 250400daNcm3 và lớn hơn. Theo loại chất liệu kết dính: Bê tông xi măng, bê tông silicat (chất kết dính là vôi), bê tông thạch cao, bê tông polime, bê tông đặc biệt (dùng chất kết dính đặc biệt ). Theo cốt liệu: Bê tông cốt liệu đặc, bê tông cốt liệu rỗng, bê tông cốt liệu đặc biệt ( chống phóng xạ, chịu nhiệt, chịu axít ), bê tông Keramdit, bê tông cốt kim loại. Bê tông đặc biệt nặng (? > 2.5kgcm3), chế tạo từ cốt liệu đặc biệt nặng, dùng cho những kết cấu đặc biệt; bê tông nặng (?=1.82.5 kgcm3 ), chế tạo từ cát sỏi bình thường, dùng cho kết cấu chịu lực; bê tông nhẹ (?=0.51.8 kgcm3 ); bê tông đặc biệt nhẹ (?? 0.5 kgcm3). Do khối lượng thể tích bê tông biến đổi trong một phạm vi rộng nên độ rỗng của chúng cũng thay đổi đáng kể. Bê tông nặng có độ rỗng nhỏ, bê tông cách nhiệt có độ rỗng lớn. Phạm vi sử dụng: Bê tông thường được dùng trong các kết cấu bê tông cốt thép (móng, cột, dầm, sân... ); bê tông thuỷ công dùng để xây đập, âu thuyền, phủ mái kênh, các công trình dẫn nước...; bê tông đường, sân bay; bê tông kết cấu bao che (thường là bê tông nhẹ); bê tông đặc biệt; bê tông chịu nhiệt, chịu axít; bê tông chống phóng xạ... III. Đánh giá chất lượng trộn bêtông Cùng với sự phát triển của đất nước thì công việc phát triển hạ tầng cơ sở là nhu cầu thiết yếu và cấp bách. Trong ngành xây dựng các công trình xây dựng nhà cửa, đường xá, cầu cống cũng nằm trong xu hướng phát triển chung đó. Với khối lượng xây dựng lớn như vậy thì công tác bê tông cũng rất quan trọng. Lượng bê tông xi măng cần rất lớn, cùng với nó thì yêu cầu về chất lượng cũng cao hơn. Để đáp ứng nhu cầu thiết yếu đó các máy trộn, trạm trộn bê tông ra đời. Nhưng công việc đánh giá chất lượng trộn của máy rất phức tạp. Vì vậy nó thường được đánh giá bằng thực nghiệm và được đặc trưng bằng hệ số hiệu quả trộn V% V% = .100 Trong đó : Xtb : Trị số trung bình về tỉ lệ của các thành phần phối liệu (cát, đá, ximăng, nước .. ) trong các mẫu lấy ở các điểm khác nhau trong thùng trộn. S : Trị số chênh lệch về tỉ lệ các thành phần phối liệu trong các mẫu lấy từ sản phẩm bê tông. V% : Càng nhỏ càng tốt, thể hiện chất lượng trộn đồng đều. Trong thực tế việc trộn được coi là đạt chất lượng tốt nếu V% nhỏ hơn 10%. Từ kinh nghiệm thực tế đã cho thấy hiệu quả trộn của những thành phần phối liệu là khác nhau. Ví dụ : Cấp liệu hợp lý thì khi trộn vữa V% đạt (3?3,5%) trong khoảng thời gian 20s còn trộn bê tông xi măng V% đạt từ (5?8%). Hệ số hiệu quả trộn V% phụ thuộc vào thời gian trộn, kích thước cánh trộn và số vòng quay của cánh trộn. IV. Trạm trộn Bê tông xi măng 4.1.Khái niệm chung. Trạm trộn Bê tông xi măng là một tổng thành gồm nhiều thiết bị và cụm thiết bị mà mỗi cụm đều phối hợp làm việc nhịp nhàng với nhau để trộn các hạt cát, đá, phụ gia, xi măng với nước đã được định lượng theo tỷ lệ quy định để tạo ra sản phẩm là Bê tông xi măng tươi. Tính chất và chất lượng của Bê tông xi măng phụ thuộc vào thành phần cấp phối, cỡ hạt, cường độ hạt và tỷ lệ xi măng đồng thời chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ trộn. Để đảm bảo được chất lượng của sản phẩm Bê tông xi măng , các trạm trộn phải đáp ứng được các yêu cầu cơ bản như sau: + Hệ thống cân đong được tự động hóa hoàn toàn có hiện số bằng các thiết bị điện tử đảm bảo độ chính xác cao về thành phần cốt liệu trộn. + Kết cấu trạm trộn : Gọn nhẹ, cơ động. + Ngoài ra trạm trộn Bê tông xi măng hiện đại còn cần đảm bảo các yêu cầu về phòng tránh gây ô nhiễm môi trường xung quanh. 4.2. Phân loại trạm trộn. Có rất nhiều cách để phân loại trạm trộn Bê tông xi măng, sau đây là một số cách mà trên thực tế người ta hay sử dụng: Dựa vào tính cơ động của trạm. Dựa vào nguyên tắc làm việc. Dựa vào năng suất trạm. Dựa vào luồng di chuyển của vật liệu. 4..2.1 Phân loại dựa vào tính cơ động của trạm . Tính cơ động của trạm trộn đóng vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức khai thác trạm. Nếu trạm có tính cơ động cao tức là nó có khả năng di chuyển một cách dễ dàng tới nơi công trường đang thi công. Các

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h Lời nói đầu Hiện nay, đất nớc ta giai đoạn phát triển mạnh, đặc biệt xây dựng Rất nhiều công trình có quy mô lớn đà đợc thi công Điều đòi hỏi số lợng lớn trang thiết bị phục vụ cho việc xây dựng công trình, có trạm trộn bê tông xi măng Các trạm trộn BTXM đợc sử dụng nớc ta đa dạng phong phú chủng loại, kích cỡ xuất sứ, ®ã cã rÊt nhiỊu tr¹m ViƯt Nam chÕ t¹o Do Tính toán thiết kế trạm trộn BTXM suất 60 m3/h đề tài tốt nghiệp hay, cã tÝnh thùc tÕ cao vµ võa søc dµnh cho sinh viên chuyên ngành Máy xây dựng - Xếp dỡ Trờng Đại học Giao thông Vận tải Đề tài ba sinh viên Nguyễn Xuân Anh ,Đỗ Nguyễn Duy Cao Xuân Hùng lớp CGHXDGT- K43 thực hiện, ®ã nhiƯm vơ thĨ cđa em nh sau: -Tỉng quan trạm trộn -Tính toán thiết kế phễu cấp liệu -Tính toán thiết kế băng tải đá cát -Lập quy trình chế tạo chi tiết điển hình, lập quy trình lắp dựng trạm Do thời gian thực có hạn hiểu biết hạn chế nên đồ án sẻ có thiếu sót, mong nhận đợc bảo thầy môn góp ý bạn sinh viên SV:Nguyễn Xuân Anh Lớp CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo KS Nguyễn Văn Thuyên đà nhiệt tình hớng dẫn để em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Sinh viên thực Nguyễn Xuân Anh Chơng I Tổng quan bê tông xi măng trạm trộn Bê tông xi măng I Tầm quan trọng BTXM Ngày công trình xây dựng dân dụng (nh nhà cao tầng, nhà vĩnh cửu), công trình xây dựng công nghiệp (các công trình xây dựng thủy lợi, nhà máy thuỷ điện công trình xây dựng giao thông nh cầu, đờng sân bay, bến cảng ) thờng đợc xây dựng bê tông bê tông cốt thép Vì vật liệu có tính bền vững, mỹ quan, có khả chống cháy tốt Bê tông xi măng loại vật liệu hỗn hợp kết hợp với cốt thép tạo kết cấu bê tông cốt thép có khả chịu nén, uốn cao đợc sử dụng rộng rÃi khắp nơi phục vụ cho công trình có tính bền vững cao II Khái niệm chung bê tông xi măng 2.1 kh¸i niƯm SV:Ngun Xu©n Anh Líp CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h Bê tông loại vật liệu đá nhân tạo có thành phần đợc lựa chọn hợp lý bao gồm xi măng, nớc, cốt liệu ( cát, sỏi hay đá dăm) phụ gia Hỗn hợp nguyên liệu nhào trộn xong gọi hỗn hợp bê tông hay bê tông tơi Trong bê tông cốt liệu đóng vai trò khung chịu lực Hồ chất kết dính nớc bao bọc xung quanh hạt cốt liệu đóng vai trò chất bôi trơn, đồng thời lấp đầy khoảng chống hạt cốt liệu Sau cứng rắn, hồ chất kết dính gắn kết hạt cốt liệu thành khối tơng đối đồng đợc gọi bê tông, bê tông có cốt thép gọi bê tông cốt thép Chất kết dính xi măng loại, thạch cao, vôi chất kết dính hữu (polime) Trong bê tông xi măng cốt liệu thờng chiếm 80-85%, ximăng chiếm từ 8-15% khối lợng Bê tông bê tông cốt thép đợc sử dụng rộng rÃi xây dựng đại chúng có u điểm sau: Cờng độ cao, chế tạo đợc loại bê tông có cờng độ tính chất khác nhau: Giá thành hợp lí, bền vững ổn định nớc, nhiệt độ độ ẩm Tuy tồn nhợc điểm: Nặng (0 =2200-2400kg/m3); cách âm, cách nhiệt (=1.05-1.5 kcal/m.0C.h) khả chống mòn yếu Yêu cầu bê tông phải đạt đợc cờng độ tuổi quy định phải đạt đợc yêu cầu khác nh độ chống thấm, ổn định với môi trờng ®é tin cËy khai th¸c, gi¸ SV:Nguyễn Xuân Anh Lớp CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h thành không đắt Với loại bê tông đặc biệt phải tuân theo quy định riêng 2.2 Phân loại Bê tông có nhiều loại, tuỳ yêu cầu phân loại nh sau: Theo cờng độ: - Bê tông thờng, cờng độ từ 150400 daN/cm3 - Bê tông chất lợng cao, cờng độ từ 5001400daN/cm3 Trong xây dựng cầu đờng thờng sử dụng bê tông có cờng độ khoảng 250-400daN/cm3 lớn Theo loại chất liệu kết dính: Bê tông xi măng, bê tông silicat (chất kết dính vôi), bê tông thạch cao, bê tông polime, bê tông đặc biệt (dùng chất kết dính đặc biệt ) Theo cốt liệu: Bê tông cốt liệu đặc, bê tông cốt liệu rỗng, bê tông cốt liệu đặc biệt ( chống phóng xạ, chịu nhiệt, chịu axít ), bê tông Keramdit, bê tông cốt kim loại Bê tông đặc biệt nặng ( > 2.5kg/cm3), chế tạo từ cốt liệu đặc biệt nặng, dùng cho kết cấu đặc biệt; bê tông nặng (=1.8-2.5 kg/cm3 ), chế tạo từ cát sỏi bình thờng, dùng cho kết cấu chịu lực; bê tông nhẹ (=0.5-1.8 kg/cm3 ); bê tông đặc biệt nhẹ ( 0.5 kg/cm3) Do khối lợng thể tích bê tông biến đổi phạm vi rộng nên độ rỗng chúng thay đổi đáng kể Bê tông nặng có độ rỗng nhỏ, bê tông cách nhiệt có độ rỗng lớn Phạm vi sử dụng: Bê tông thờng đợc dùng kết cấu bê tông cốt thép (móng, cột, dầm, sân ); bê tông thuỷ công dùng để xây đập, âu thuyền, phủ mái kênh, công trình dẫn SV:NguyÔn Xuân Anh Lớp CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h nớc ; bê tông đờng, sân bay; bê tông kết cấu bao che (thờng bê tông nhẹ); bê tông đặc biệt; bê tông chịu nhiệt, chịu axít; bê tông chống phóng xạ III Đánh giá chất lợng trộn bêtông Cùng với phát triển đất nớc công việc phát triển hạ tầng sở nhu cầu thiết yếu cấp bách Trong ngành xây dựng công trình xây dựng nhà cửa, đờng xá, cầu cống nằm xu hớng phát triển chung Với khối lợng xây dựng lớn nh công tác bê tông quan trọng Lợng bê tông xi măng cần lớn, với yêu cầu chất lợng cao Để đáp ứng nhu cầu thiết yếu máy trộn, trạm trộn bê tông đời Nhng công việc đánh giá chất lợng trộn máy phức tạp Vì thờng đợc đánh giá thực nghiệm đợc đặc trng hệ số hiệu trộn V% V% = S 100 X tb Trong ®ã : Xtb : Trị số trung bình tỉ lệ thành phần phối liệu (cát, đá, ximăng, nớc ) mẫu lấy điểm khác thùng trộn S : Trị số chênh lệch tỉ lệ thành phần phối liệu mẫu lấy từ sản phẩm bê tông V% : Càng nhỏ tốt, thể chất lợng trộn đồng Trong thực tế việc trộn đợc coi đạt chất lợng tốt V % nhá h¬n 10% SV:Ngun Xu©n Anh Lớp CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h Tõ kinh nghiƯm thùc tÕ ®· cho thÊy hiƯu trộn thành phần phối liệu khác Ví dụ : Cấp liệu hợp lý trộn vữa V% đạt (33,5%) khoảng thời gian 20s trộn bê tông xi măng V% đạt từ (58%) Hệ số hiệu trộn V% phụ thuộc vào thời gian trộn, kích thớc cánh trộn số vòng quay cánh trộn IV Trạm trộn Bê tông xi măng 4.1.Khái niệm chung Trạm trộn Bê tông xi măng tổng thành gồm nhiều thiết bị cụm thiết bị mà cụm phối hợp làm việc nhịp nhàng với để trộn hạt cát, đá, phụ gia, xi măng với nớc đà đợc định lợng theo tỷ lệ quy định để tạo sản phẩm Bê tông xi măng tơi Tính chất chất lợng Bê tông xi măng phụ thuộc vào thành phần cấp phối, cỡ hạt, cờng độ hạt tỷ lệ xi măng đồng thời chịu ảnh hởng trực tiếp chế độ trộn * Để đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm Bê tông xi măng , trạm trộn phải đáp ứng đợc yêu cầu nh sau: + Hệ thống cân đong đợc tự động hóa hoàn toàn có số thiết bị điện tử đảm bảo độ xác cao thành phần cèt liƯu trén + KÕt cÊu tr¹m trén : Gän nhẹ, động + Ngoài trạm trộn Bê tông xi măng đại cần đảm bảo yêu cầu phòng tránh gây ô nhiễm môi trờng xung quanh 4.2 Phân loại trạm trộn SV:NguyÔn Xuân Anh Lớp CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h Có nhiều cách để phân loại trạm trộn Bê tông xi măng, sau số cách mà thực tế ngời ta hay sử dụng: *Dựa vào tính động trạm *Dựa vào nguyên tắc làm việc *Dựa vào suất trạm *Dựa vào luồng di chuyển vật liệu 2.1 Phân loại dựa vào tính động trạm Tính động trạm trộn đóng vai trò quan trọng việc tổ chức khai thác trạm Nếu trạm có tính động cao tức có khả di chuyển cách dễ dàng tới nơi công trờng thi công Các công việc tháo dỡ, di chuyển lắp đặt đơn giản, gọn nhẹ Do chi phí cho việc di chuyển trạm thấp trạm trộn loại chi phí vận chuyển sản phẩm tới công trờng giảm đáng kể 2.1.1 Trạm trộn di động Trạm trộn loai có thiết bị bố trí theo chiều ngang đa số trạm ngời ta sử dụng vật liệu đà qua sàng sơ chất đống bÃi chứa Các trạm trộn kiểu này, tuỳ theo kiểu trạm cụ thĨ bao gåm tõ 24 cơm m¸y chÝnh, c¸c cơm máy chế tạo thành cụm riêng biệt đặt khung giá đỡ đặc biệt sau nơi đặt trạm lắp ghép chúng thành trạm hoàn chỉnh Đối với loại trạm phù hợp với loại suất nhỏ 4.2 1.2 Trạm trộn BTXM cố định Trạm trộn loại đợc bố trí móng bê tông cố định có mặt rộng để sản xuất khối lợng bê tông lớn Do trạm phải đặt móng tơng đối kiên cè, cho nªn SV:Ngun Xu©n Anh Líp CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h lần di chuyển trạm khó khăn, tốn đáng kể Loại trạm có suất lớn thờng đợc lắp đặt xí nghiệp sản suất BTXM có suất lớn công trờng có nhu cầu sử dụng khối lợng bê tông lớn 4.2 Dựa vào nguyên tắc làm việc Tuỳ theo tính chÊt trén BTXM thïng trén mµ ngêi ta chia hai lo¹i : 4.2.2.1 Tr¹m trén theo chu kú Là loại trạm trộn mà vật liệu đa vào trộn lấy sản phẩm khỏi thùng trộn theo mẽ Mỗi mẽ trộn gồm thao tác là: Đa vật liệu vào thùng trộn- trộn đều- lấy sản phẩm khỏi thùng trộn 4.2.2.2 Trạm trộn cỡng liên tục Là loại trạm trộn mà thùng trộn có hai cửa Một cửa vật liệu đợc cấp vào liên tục, cửa đầu thùng trộn đợc mở thờng xuyên để sản phẩm liên tục đợc đổ phễu chứa dới thùng trộn vào phơng tiện vận chuyển 4.2.3 Dựa vào suất trạm: -Trạm trộn có suất lớn: 60 đến 120 T/h -Trạm trộn có suất vừa: 30 đến 60 T/h -Trạm trộn có suất nhỏ: dới 30 T/h 4.2.4 Dựa vào luồng di chuyển vật liệu -Trạm trộn nằm ngang -Trạm trộn bố trí theo kiểu hình tháp 4.3 Ưu nhợc điểm trạm trộn Bê tông xi măng Trạm trộn Bê tông xi măng cố định đợc bố trí móng bê tông cố định có mặt tơng đối rộng, để sản SV:Nguyễn Xuân Anh Lớp CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h xuất với khối lợng bê tông lớn Do trạm phải đặt móng bê tông tơng đối kiên cố lần di chuyển trạm thờng khó khăn, tốn đáng kể (bởi loại trạm nghĩ tới việc di chuyển nó, nguyên nhân khiến ngời ta gọi trạm trộn Bê tông xi măng cố định) Đây loại trạm thờng cho suất cao Trạm Bê tông xi măng kiểu động thờng đợc bố trí mét sè kÕt cÊu kiĨu r¬ mỗc, cã thĨ kÐo đợc Loại trạm thờng phù hợp với trạm có suất nhỏ dới 30(T/h) Tuy loại động nhng Việt Nam tính động trở nên trình di chuyển thực cồng kềnh phải dùng đầu kéo, điều kiện công trờng nh đờng xá Việt Nam không cho phép Chính vậy, loại trạm thấy Việt Nam Trạm Bê tông xi măng kiểu đặt móng nổi, loại thích hợp cho tất trạm có suất từ 30 đến 60 (m3/h) tới Loại có tính động cao, vận chuyển dễ dàng, hiệu kinh tế lớn phần móng đợc vận chuyển theo Việt Nam loại đợc sử dụng phổ biến, trạm Việt Nam chế tạo sử dụng loại móng Trạm trộn Bê tông xi măng làm việc theo chu kỳ: tức vật liệu đa vào trộn sản phẩm lấy khỏi thùng trộn theo mẻ khoảng thời gian định Thông thờng thùng trộn loại trạm có kết cấu gồm cánh trộn khuấy lắp trục trộn Vật liệu đa vào thùng trộn gồm có cát, đá, chất phụ gia nớc, sau đà đợc định lợng xác theo yêu SV:Ngun Xu©n Anh Lớp CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h cầu mác bê tông đợc xả vào thùng trộn để trộn với Sau khoảng thời gian hòa trộn định, hỗn hợp đợc xả lần qua cửa mở dới đáy thùng trộn trực tiếp vào phơng tiện vận chuyển vào thùng chứa Ưu điểm bật trạm trộn loại khả khuấy trộn vật liệu với phụ gia xi măng, loại trạm dễ dàng thay đổi đợc thành phần phần trăm loại vật liệu đem trộn, khả định lợng xác Tuy nhiên loại trạm tồn nhợc điểm tổn hao lợng chi phí cho việc trộn lớn Trạm trộn Bê tông xi măng liên tục: sản phẩm sau trộn nh vật liệu đem vào trộn đợc đa liên tục ra, vào thùng trộn Thùng trộn loại trạm gồm có cửa Một cửa dùng để cấp liên tục vật liệu gồm: cát, đá chất phụ gia Một cửa nằm đối diện với cửa trên, đầu thùng đợc mở thờng xuyên để sản phẩm sau trộn đợc liên tục xả vào phơng tiện vận chuyển thùng chứa Ưu điểm trạm trộn Bê tông xi măng kiểu liên tục cho suất cao, lợng chi phí cho việc trộn khối bê tông tơi tơng đối nhỏ Tuy nhiên nhợc điểm bật loại sản phẩm trộn không đồng khả định lợng cốt liệu không xác phơng pháp trộn cỡng bức, dẫn đến chất lợng bê tông tơi không cao Trạm trộn bê tông nhựa bố trí mặt bằng: loại trạm có cụm máy thiết bị đợc bố trí mặt cụm nằm cụm ¦u ®iĨm cđa SV:Ngun Xu©n Anh Líp 10 CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h G¸ phôi : Chống tâm đầu, kẹp tốc Bớc 1: Mài cổ trục 40 Chế độ cắt ; t= 0,09 mm S= 97(m/p) n1= 920 (v/p) n2= 90 (v/p) V2= 22,95 (v/p) Thiết bị gia công : Máy mài 3164 A, đá mài có đờng kính D= 500, đá có kết dính kêramit, độ hạt 50-M28, H=100(mm) Tốc độ chi tiết 1ữ3% tốc độ đá mài 1.11 Nguyên công 11 Tổng kiêm tra Chơng vII lắp đặt trạm trộn bê tông ximăng SV:Ngun Xu©n Anh Líp 148 CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h 7.1 Công tác chuẩn bị: Chuẩn bị đầy đủ nhân lực, trang thiết bị bảo hộ, dây an toàn Công nhân đợc học tập ATSXLĐ đợc phân công theo nghề nghiệp đợc huấn luyện Chuẩn bị đầy đủ thiết bị dụng cụ để tháo lắp nh: Máy hàn, máy cát dụng cụ khí, điện Tra dầu vào đai ốc, chốt cần tháo để tháo đợc dễ dàng San ủi mặt bằng, tháo dỡ di chuyển đờng dây đIện sinh hoạt, điện thoại tạo mặt đảm bảo cho xe cẩu hoạt động an toàn cẩu tháo hạ thiết bị đảm bảo đủ vị trí xếp đặt cho thiết bị tháo hạ xuống mặt nh hoạt động xe vận chuyển cẩu thiết bị lên xe Đánh dấu dây điện đấu vào trạm nh đấu vào thiết bị trạm lập sơ đồ, đánh dấu đờng ống hơi, đờng ống nuớc, chân xiclô, để đảm bảo lắp lại nhanh chóng, tránh nhầm lẫn, h hỏng Xà hết xi măng xiclô, xà hết cát đá phểu chứa cát đá, làm vệ sinh, cọ rửa cụm thiết bị trạm Chuẩn bị xe cẩu: Xe cẩu 25 tầm với 20 25 m để cẩu thiết bị có trọng lơng lớn thể tích lớn chiều dài lớn nh thiết bị khác Chuẩn bị palăng xích dụng cụ khí, điện thích hợp 7.2.Lắp dựng 7.2.1 Lắp kết cấu thép khung chÝnh SV:Ngun Xu©n Anh Líp 149 CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h Dïng cÈu 25 T có tầm với 20 25 m để lắp dựng khung kết cấu thép khung để lắp dựng cầu thang lên cụm tháp 7.2.2 Lắp cụm th¸p chÝnh SV:Ngun Xu©n Anh Líp 150 CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h Sö dơng cÈu 25 T tÇm víi 20 25 m cÈu kết cấu sàn vào vị trí lắp đặt tiếp sau cẩu Thùng trộn động điện ca bin lắp dựng Dùng cẩu cẩu lắp đặt kết cấu thép sàn cụm thiết bị nồi trộn (thùng cân nớc, thùng cân xi măng,) Sau lắp đặt xong cụm tháp dùng cẩu 25 T tầm với 2025 m để cẩu cụm tháp lắp đặt kết cấu thép khung 7.2.3.Lắp dung khung đỡ băng tải lên phần KCT khung lắp dựng băng tải -Sử dụng cẩu 25 T tầm vơí 20-25m để lắp dựng khung băng tải băng tải 7.2.4 Lắp dựng phêu chứa đá cát: SV:Nguyễn Xuân Anh Lớp 151 CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suÊt 60m /h -Sư dơng xe cÈu 25T để cẩu hệ thống cân cát đá, đế khung thép chøa phƠu cÊp liƯu Sư dơng cÈu 25 T ®Ĩ lắp phễu cát đá vào vị trí 7.2.5.Lắp dung KCT đỡ xiclô Sử dụng cẩu 25 T để lắp dựng sàn công tác dới xiclô kết cấu thép đỡ xiclô 7.2.6.Lắp dung xiclô SV:Ngun Xu©n Anh Lớp 152 CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h -Sử dụng cẩu 25 T để cẩu dựng xiclô 7.2.7 Lắp đặt thiết bị phụ trợ hệ thống điện Dùng cẩu 25 T cẩu lắp vít tải xi măng lên thùng cân đờng ống dẩn xi măng lên xiclô Lắp hệ thống lọc bụi, đờng ống lọc bụi, giằng nối xiclô ống thông khí xiclô Lắp đặt máy nén khí trạm toàn đờng ống dẩn khí nén, xi lanh hơi, van điện khí SV:Ngun Xu©n Anh Líp 153 CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h Lắp đặt toàn đờng ống cấp nớc vào trạm, đờng ống dẩn phụ gia thiết bị chứa cấp phụ gia Lắp đặt hộp đấu đầu cân điện tử Lắp đặt toàn thiết bị chiếu sáng Lắp đặt hộp tủ điện hệ thống đờng dây điện từ phòng điều khiển tới tất phụ tải trạm Lắp đặt đờng dây tiếp địa hệ thống chống sét toàn trạm Thi công lắp đặt hệ thống cáp giằng chống bÃo 7.3.Kiểm tra chạy thử trạm Sau lắp đặt kiểm tra tõng bé phËn, tõng cơm chi tiÕt mét c¸ch kü lỡng Mời quan có chức kiểm định nhà nớc đến kiểm định cân điện tử trạm đo điện tử thu lôi chống sét trạm Kiểm tra chạy thử thiết bị, cụm thiết bị chế độ tay, không tải để hiệu chỉnh hoạt động đảm bảo làm việc tốt, an toàn tính kỹ thuật nhà sản xuất Kiểm tra chạy thử thiết bị, cụm thiết bị chế độ tay, không tải, sau tiến hành chạy thử trạm chế độ có tải, tự động mẻ bê tông theo cấp phối đà cho trớc với yêu cầu thiết bị, hệ thống hoạt động phải đảm bảo tính kỹ thuật nhà sản xuất, hoạt động xác theo quy trình công nghệ, chất lợng bê tông sau trộn đạt yêu cầu nh mác thiết kế SV:Ngun Xu©n Anh Líp 154 CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h Tài liệu tham khảo [1] KS Đoàn Tài Ngọ - TS Nguyễn Thiệu Xuân - PGS.TS Trần Văn Tuấn- KS Nguyễn Thị Thanh Mai - ThS Nguyễn Kiếm Anh Máy sản xuất vật liệu cấu kiện xây dựng, Nhà xuất xây dựng, 2000 [2] TS Trần Quang Quý - TS Nguyễn Văn VÞnh - TS Ngun BÝnh SV:Ngun Xu©n Anh Lớp 155 CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h Máy thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng, Nhà xuất GTVT 2001 [3] Trần Thân - Mai Anh Những ví dụ tính toán kết cấu thép, Nhà xuất KHKT, 1982 [4] Đào trọng Thờng Máy nâng vận chuyển, Nhà xuất xây dựng năm 1996 [5] Nguyễn Văn Hợp - Phạm Thị Nghĩa - Lê Thiện Thành Máy trục vận chuyển, Nhà xuất GTVT, 2000 [7] Trơng tất đích Chi tiết máy tập 1, Nhà xuất Giao thông vận tải [8] Nguyễn Trọng Hiệp - Nguyễn Văn Lẫm Thiết kế chi tiết máy, Nhà xuất giáo dục [9] An hiệp, trần vĩnh hng Dung sai đo lờng khí, Nhà xuất giao thông vận tải [10] Vũ đình lai, nguyễn xuân lựu, bùi đình nghi Sức bền vật liệu, Nhà xuất Giao thông vận tải Hà Nội 1999 NHận xét giáo viên Hớng dẫn SV:Nguyễn Xuân Anh Lớp 156 CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h Nhận xét giáo viên đọc duyệt Mục lục Lời nói đầu Trang Chơng I Tổng quan bê tông xi măng trạm trộn Bê SV:Ngun Xu©n Anh Líp 157 CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h tông xi măng I Tầm quan trọng BTXM II Khái niệm chung bê tông xi măng 2.1 Kái niệm 2.2 Phân loại II Đánh giá chất lợng trộn bêtông IV Trạm trộn Bê tông xi măng 4.1 Khái niệm chung 4.2 Phân loại trạm trộn 4.2.1 Phân loại dựa vào tính động trạm 4.2.2 Dựa vào nguyên tắc làm việc 4.2.3 Dựa vào suất trạm 4.2.4 Dựa vào luồng di chuyển vật liệu 4.3 Ưu nhợc điểm trạm trộn Bê tông xi măng V.Đề xuất lựa chọn phơng án thiết kế Phơng án I: Cấp liệu máy bốc xúc Phơng án II: Cấp liệu băng tải cao su Phơng án III: Cấp liệu băng gạt Phơng án IV: Cấp liệu gầu cào Kết luận lựa chọn phơng án Chơng II ThiÕt kÕ hƯ thèng cÊp liƯu 2.1 tÝnh to¸n thiết kế hệ thống phễu cấp liệu 2.1.1.Chọn hình dáng vµ kÝch thíc phƠu 2.I.2 TÝnh chän kÝch thíc phƠu 2.I.3 Kiểm tra lại theo điều kiện bền Chơng Lựa chọn phơng án thiết Kừ băng tải cao su 3.1.Một số khái quát đặc điểm băng tải 3.1.1 Đặc điểm băng tải,công dụng 3.1.2 Cấu tạo chung băng tải 3.1.3 Phân loại phạm vi sử dụng băng tải 3.2 Đặc điểm vật liệu cần vận chuyển 3.3 Xây dựng lựa chọn phơng án thiết kế băng tải 3.3.1 Phơng án lựa chọn khung đỡ cho băng tải 3.3.2 Phơng án cách bố trí cụm lăn đỡ băng tải 3.3.3 Phơng án lựa chọn,bố trí hệ thống truyền động 3.3.4 Phơng án kết cấu bố trí chân giá ®ì SV:Ngun Xu©n Anh Líp 158 CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h 3.4 Lùa chän phơng án thiết kế 3.5 Kết luận chung Chơng Tính toán thiết kế tổng thể băng tải 4.1 Các thông số ban đầu 4.2 Xác định chiều rộng băng tải 4.3 Tính toán công suất dẫn động Băng tải 4.3.1 Tính toán trở lực cản 4.3.2 Kiểm tra độ bền băng tải đà chọn 4.3.3 Tính toán công suất động ( chọ động điện ) 4.3.3.1.Chọn động điện 4.4 Xác định tỉ số truyền tính chọn hộp giảm tốc Chơng Tính toán thiết kế số thiết bị băng tải 5.1 thiết kế tang trống chủ động 5.1.1 Cấu tạo tang trống chủ động 5.2 Tính toán thiết kế tang trống bị động 5.2.1 Cấu tạo tang trống bị động 5.3 Tính toán ,thiết kế trục tang trống chủ động 5.3.1 Tính toán tang trống chủ động 5.3.2 Sơ đồ tính toán trục tang chủ động 5.3.3 Nội dung tính toán trục tang trống chủ động 5.3.4 Tính chọn then lắp trục chủ ®éng 5.4 TÝnh chän moay ¬ 5.5 TÝnh chän ổ đỡ trục tang chủ động 5.6 Tính toán trục tang bị động 5.7 Tính toán thiết kế lăn 5.7.1, Tính toán lăn đỡ nhánh làm việc 5.7.2 Tính lăn đỡ nhánh không làm việc 5.8 Tính toán cấu căng băng 5.8.1 Lựa chọn thiết bị căng băng 5.8.3 Tính chọn cấu làm băng 5.8.4 Lựa chọn thiết bị hÃm (an toàn ) 5.9 Tính toán kết cấu khung đỡ băng tải nghiêng 5.9.1 Xác định loại tải trọng tác dụng lên kết cấu khung đỡ băng tải nghiêng 5.9.1.1 Tải trọng thân kết cấu 5.9.1.2 Tải trọng máy đặt kết cÊu SV:Ngun Xu©n Anh Líp 159 CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h 5.9.1.3 Träng lỵng băng tải vật liệu băng tả 5.9.2 Xây dựng mô hình tính kết cấu phần mềm SAP2000 5.9.3 Khai báo đặc trng vật liệu 5.9.4 Khai báo đặc trng hình học gán cho phần tử khung 5.9.5 Định nghĩa trờng hợp tải gán tải trọng cho kết cấu 5.9.6 Khai báo điều kiện biên 5.9.7 Khai báo thông số tính toán 5.9.8 Thực tính toán lấy kết 5.9.9 Kiểm tra khả chịu lực khung băng tải nghiêng 5.9.9.1 Kiểm tra kết cấu chân khung đỡ băng tải 5.9.9.2 Kiểm tra kết cấu hệ giằng ngang 5.9.9.3 Kiểm tra khả chịu lục thép đà chọn 5.9.9.3.1 Đối với dàn 5.9.9.3.1 Đối với chân khung kết cấu 5.9.10 Kết luận Chơng Tính toán gia công chế tạo trục tang trống chủ động 6.1 Điều kiện kỹ thuật chi tiết trục 6.1.1 Độ xác mặt tròn 6.1.2 Độ xác vị trí tơng quan 6.1.3 Yêu cầu độ nhẵn bóng bề mặt tính chất lý trục 6.2 Chọn vật liệu phôi để chế tạo trục 6.3 Quy trình công nghệ chế tạo trục 6.3.1 Chọn chuẩn định vị 6.3.2 Quy trình công nghệ chế tạo chi tiết trục Chơng lắp dựng trạm trộn bê tông ximăng 7.1 Công tác chuẩn bị: 7.2.Lắp dựng 7.2.1- Lắp dựng phêu chứa đá cát 7.2.2 Lắp kết cấu thép khung 7.2.3 Lắp cụm tháp 7.2.4.Lắp dung khung đỡ băng tải lên phần KCT khung SV:Ngun Xu©n Anh Lớp 160 CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h lắp dựng băng tải 7.2.5.Lắp dung KCT đỡ xiclô 7.2.6.Lắp dung xiclô 7.2.7 Lắp đặt thiết bị phụ trợ hệ thống điện 7.3.Kiểm tra chạy thử trạm Tài liệu tham khảo Nhận xét giáo viên huóng dẫn giáo viên đọc duyệt Phụ lục Phụ lục Tính toán sơ kết cấu khung đỡ băng tải Phụ lục Kiểm tra KCT khung đỡ băng tải đà chọn thép SV:Nguyễn Xuân Anh Lớp 161 CGHXDGT- K43 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Trạm trộn BTXM suất 60m /h SV:Ngun Xu©n Anh Líp 162 CGHXDGT- K43

Ngày đăng: 14/06/2021, 01:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I

  • I. Tầm quan trọng của BTXM

  • II. Khái niệm chung về bê tông xi măng

  • 2.1 khái niệm

  • 2.2. Phân loại

  • III. Đánh giá chất lượng trộn bêtông

  • V% = .100

  • IV. Trạm trộn Bê tông xi măng

  • 4.1.Khái niệm chung.

  • 4.2. 1.2. Trạm trộn BTXM cố định.

  • 4.2. 2 Dựa vào nguyên tắc làm việc

  • 4.2.2.2 Trạm trộn cưỡng bức liên tục.

  • 4.2.3 Dựa vào năng suất của trạm:

  • 4.2.4 Dựa vào luồng di chuyển của vật liệu

  • Phương án I: Cấp liệu bằng máy bốc xúc

  • Hình 1.1 Trạm trộn BTXM sử dụng máy bốc xúc để cấp liệu

  • Phương án II: Cấp liệu bằng băng tải cao su

  • Hình 1.3: Trạm trộn BTXM 60 m3/h sử dụng băng tải cao su để cấp liệu

  • Phương án III: Cấp liệu bằng băng gạt

  • Hình 1.5 Trạm trộn BTXM sử dụng băng gạt để cấp liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan