1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ dẫn động hộp giảm tốc bánh răng hành tinh sơ đồ 2k

137 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Lời nói đầu Sau gần 5 năm học dưới mái trường Đại học kỹ thuật công nghiệp, trước khi ra trường, mỗi sinh viên phải trải qua một đồ án để báo cáo cho tốt nghiệp của mình. Sau khi tìm hiểu, em thấy rằng đồ án cơ sở là mảng đề tài còn hết sức mới mẻ đối với sinh viên của các trường kỹ thuật, hơn nữa để làm được nó đòi hỏi mỗi sinh viên phải chuẩn bị một lượng kiến thức khá lớn về cơ sở lẫn kién thức chuyên ngành. Cũng chính vì vậy mà em đã quyết định làm đồ án tốt nghiệp về bên Hội đồng cơ học máy và coi đây là dịp cọ xát và tổng hợp lại những kiến thức mà mình đã học trong những năm qua. Bản thân em được cô giáo Nguyễn Thị Quốc Dung giao cho đề tài với nội dung như sau: Phần I : Thiết kế hệ dẫn động hộp giảm tốc bánh răng hành tinh sơ đồ 2k Phần II : Lập quy trình công nghệ chế tạo Sau một thời giam tìm tòi, nghiên cứu qua các tài liệu cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Quốc Dung trong bộ môn Cơ sở thiết kế Máy đến nay công việc làm đồ án của em đã hoàn thành cả về nội dung thuyết minh lẫn phần bản vẽ. Em hy vọng rằng trong quá trình lập trình tính toán, thiết kế nếu còn mắc phải những thiếu sót sẽ được các thầy, cô giáo xem xét và giúp đỡ để trước tiên là em bảo vệ thành công đề tài của mình và để sau khi ra trường em có trình độ chuyên môn vững vàng hơn. Em rất mong được sự giúp đỡ từ phía các thầy cô giáo. Sinh viên thiết kế Lê Xuân Hưng Phần I Thiết kế hệ dẫn động hộp giảm tốc bánh răng hành tinh 3 cấp sơ đồ 2k 0 Truyền động hành tinh được sử dụng rộng rãi trong thực tế như trong các máy vận chuyển (cơ cấu xe xích, cơ cấu truyền chuyển động quay đến các bánh dẫn của ôtô,ơcơ cấu quay của các xe cẩu xe xúc) ,trong các ngành công nghiệp máy bay và dụng cụ đo .Ngay ở các máy tĩnh tại , truyền động hành tinh cũng đạt hiệu quả cao nhờ sử dụng nó trong các hệ dẫn động tải nặng, kích thước đồ sộ như các thiết bị luyện kim hoá chất …So với hộp giảm tốc bánh răng , hộp giảm tốc bánh răng hành tinh có kích thước gọn hơn, khối lượng nhỏ hơn nhờ công suất được truyền theo một số dòng (tương ứng với số bánh vệ tinh ) và sử dụng bánh răng ăn khớp trong có độ bền tiếp xúc cao hơn so với bánh răng ăn khớp ngoài. Tuy nhiên ưu điểm của truyền động hành tinh không chỉ giới hạn ở khối lượng và kích thước nhỏ gọn mà ở khả năng dẫn động : từ một trục chủ động có thể truyền năng lượng tới một số trục bị động với vận tốc góc thay đổi trong thời gian làm việc (thí dụ hệ dẫn động các bánh xe ôtô). Truyền động hành tinh còn dùng để tổng hợp các chuyển động , sử dụng khá rộng rãi trong máy cắt kim loại, trong các hệ dẫn động với vận tốc được điều chỉnh vô cấp . Truyền động hành tinh có rất nhiều loại nhưng theo yêu cầu ta thiết kế cơ cấu 2k 0 gồm 2 bánh trung tâm 1và 3(2k) và cần (0) là những khâu cơ bản . Ngoài những ưu điểm đã kể trên , cơ cấu này có hiệu suất cao và quán tính nhỏ . Vì vậy phưong án kết cấu này được dùng rộng rãi hơn cả Chương I Chọn động cơ điện lập bảng thông số I . Chọn động cơ điện. 1.1 . Chọn loại, kiểu động cơ: Chọn động cơ điện để dẫn động máy móc hoặc các thiết bị công nghệ, là giai đoạn dầu tiên trong quá trình tính toán thiết kế máy.Theo yêu cầu làm việc của thiết bị cần được dẫn động.Theo yêu cầu thiết kế và tính ưu việt của động cơ điện, phạm vi sử dụng của loại động cơ, ta chọn động cơ ba pha không đồng bộ rô to lồng sóc.Loại động cơ này có ưu điểm: kết cấu đơn giản, giá thành thấp, dễ bảo quản, làm việc tin cậy.Tuy nhiên loại này có nhược điểm là hiệu suất và cos(?) thấp (so với động cơ đồng bộ), không điều chỉnh vận tốc được. 1.2 . Chọn công suất động cơ : Công suất trên trục động cơ điện : Từ công thức (2.8)I : Pct = PI = Trong đó : Pct : Công suất cần thiết trên trục động cơ. (KW) PT : Công suất tính toán trên trục máy công tác. P0 = PT = 8(KW) : Hiệu suất truyền động. Với kết cấu của loại hộp giảm tốc bánh răng hành tinh 2k 0 ta thiết kế có hiệu suất truyền động = 0,97 …0,99 Chọn = 0,98, ? Pct = (Kw) Công suất động cơ được chọn phải thoả mãn điều kiện: Pđcct Pđcđm theo công thức (2.19)I Pđcđm : Công suất định mức trên trục động cơ lấy theo tiêu chuẩn. Tra bảng P.131, chọn động cơ 4A132M4Y3 có Pđcđm = 11 (kw) Tên động cơ Công suất (KW) Tốc độ quay (vp) Cos ? ? % TmaxTdn TkTdn 4A132M4Y3 11 1458 0,86 87.5 2,2 2 1.3 . Kiểm tra điều kiện mở máy và điều kiện quá tải cho động cơ: a) Kiểm tra điều kiện mở máy : Pđcct Pđcđm Trong đó : Pđcđm: công suất mở máy của động cơ (kw) Pđcđm = = 2.11 = 22 (kw) Pđcbđ: Công suất ban đầu trên trục động cơ (kw) Pđcbđ = Pđcct.kbđ = 10,88.1,35 = 14,688 (kW) kbđ : Hệ số cản ban đầu. ? Pđcđm = 22 (kw) > Pđcbđ = 14,688 (kW) Vậy điều kiện mở máy được đảm bảo b) Kiểm tra điều kiện quá tải. Bộ truyền làm việc với tải không đổi nên không cần kiểm tra điều kiện quá tải II . Phân phối tỉ số truyền 2.1 . Tỷ số truyền các cấp : Tỉ số truyền của hệ dẫn động là nđc : Tốc độ quay của trục động cơ n0 : Tốc độ quay của trục ra Phân phối tỷ số truyền cho các cấp tỷ số truyền cho các cấp tốc độ có ảnh hưởng lớn tới kích thước kích thước và khối lượng hộp . Vì vậy xuất phát từ yêu cầu kích thước ,khối lượng hộp nhỏ gọn và kết cấu khong gian hộp hợp lý 2.1.1 Phân phối tỷ số truyền cho cấp nhanh. Với bộ truyền TVBV Z1=1 uI =10 Do đó uIIIII= Theo hình 5.5a III ta có uII = 5,05; uIII =2,891 2.2 . Tính toán các thông số trên các trục : a ) Số vòng quay trên các trục Sử dụng phương pháp Willis ,để xác định tỉ số truyền của các loại truyền động hành tinh cũng như vận tốc góc của một khâu bất kì trong bộ truyền . Tỉ số truyền trong chuyển động từ bánh trung tâm 1 đến bánh trung tâm 3(cần O cố định) là: =( )( ) = z3z1 (6.72)I Trong đó : , , lần lượt là vận tốc góc của cần O,bánh trung tâm 1 và 3; dấu () chứng tỏ các bánh 3 và 1 quay ngược chiều nhau . Khi bánh trung tâm 3 cố định và chuyển động được truyền từ khâu 1 đến cần O ,từ (6.72)I với = 0 ta được : ( ) = z3z1 => + 1 = z3z1 => = = 1+ z3z1 =1+e (6.73) I ( là tỷ số truyền của cấp đó) Với e = = được tính theo bảng (6.24)I => n0 = = 1+z2.z3z1.z2 Vì trục của bánh trung tâm 1 và 3 trùng nhau nên z3z2 =z2+z1 ? z3 = z1+2z2 => = 1+z2.(z1+2z2)z1.z2 = 2 + 2z2z1 ? Tỉ số truyền giữa bánh trung tâm 1 và bánh vệ tinh 2 là u = = =>n2 – n0 = Tỉ số truyền giữa bánh vệ tinh 2 và bánh 3 là : Theo (6.75a)I u0 23 = e u ) Cấp nhanh n11=nđc = 730 (vph) u1 = u = =1+e1 =10 =>e1 = =9 => n01 = (vph) và n21 – n01 = ) Cấp trung n12=n01 = 73 (vph) uII = u = =1+e2 =5,05 => e2 = =4,05 => n02 = (vph) và n22 – n02 = ) Cấp chậm n13= n02 = 14,455 (vph) uIII = u = =1+e3 =2,891 =>e3 = =1,891 Và n03 = (vph) ; n23 – n03 = b ) Công suất trên các trục .

Đồ án tốt nghiệp CTM Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên Lời nói đầu Sau gần năm học dới mái trờng Đại học kỹ thuật công nghiệp, trớc trờng, sinh viên phải trải qua đồ án để báo cáo cho tốt nghiệp Sau tìm hiểu, em thấy đồ án sở mảng đề tài mẻ sinh viên trờng kỹ thuật, để làm đợc đòi hỏi sinh viên phải chuẩn bị lợng kiến thức lớn sở lẫn kién thức chuyên ngành Cũng mà em đà định làm đồ án tốt nghiệp bên Hội đồng học máy coi dịp cọ xát tổng hợp lại kiến thức mà đà học năm qua Bản thân em đợc cô giáo Nguyễn Thị Quốc Dung giao cho đề tài với nội dung nh sau: Phần I : Thiết kế hệ dẫn động hộp giảm tốc bánh hành tinh sơ đồ 2k Phần II : Lập quy trình công nghệ chế tạo Sau thời giam tìm tòi, nghiên cứu qua tài liệu với hớng dẫn tận tình cô giáo Nguyễn Thị Quốc Dung môn Cơ sở thiết kế Máy đến công việc làm đồ án em đà hoàn thành nội dung thuyết minh lẫn phần vẽ Em hy vọng trình lập trình tính toán, thiết kế mắc phải thiếu sót đợc thầy, cô giáo xem xét giúp đỡ để trớc tiên em bảo vệ thành công đề tài để sau trờng em có trình độ chuyên môn vững vàng Em mong đợc giúp đỡ từ phía thầy - cô giáo Sinh viên thiết kế GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quốc Dung Đồ án tốt nghiệp CTM Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên Lê Xuân Hng Phần I Thiết kế hệ dẫn động hộp giảm tốc bánh hành tinh cấp sơ đồ 2k- Truyền động hành tinh đợc sử dụng rộng rÃi thực tế nh máy vận chuyển (cơ cấu xe xích, cấu truyền chuyển động quay đến bánh dẫn ôtô,cơ cấu quay xe cẩu xe xúc) ,trong ngành công nghiệp máy bay dụng cụ đo Ngay máy tĩnh , truyền động hành tinh đạt hiệu cao nhờ sử dụng hệ dẫn động tải nặng, kích thớc đồ sộ nh thiết bị luyện kim hoá chất So với hộp giảm tốc bánh , hộp giảm tốc bánh hành tinh có kích thớc gọn hơn, khối lợng nhỏ nhờ công suất đợc truyền theo số dòng (tơng ứng với số bánh vệ tinh ) sử dụng bánh ăn khớp có độ bền tiếp xúc cao so với bánh ăn khớp Tuy nhiên u điểm truyền động hành tinh không giới hạn khối lợng kích thớc GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quốc Dung Đồ án tốt nghiệp CTM Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên nhỏ gọn mà khả dẫn động : từ trục chủ động truyền lợng tới số trục bị động với vận tốc góc thay đổi thời gian làm việc (thí dụ hệ dẫn động bánh xe ôtô) Truyền động hành tinh dùng để tổng hợp chuyển động , sử dụng rộng rÃi máy cắt kim loại, hệ dẫn động với vận tốc đợc điều chỉnh vô cấp Truyền động hành tinh có nhiều loại nhng theo yêu cầu ta thiết kế cấu 2k- gồm bánh trung tâm 1và 3(2k) cần (0) khâu Ngoài u điểm đà kể , cấu có hiệu suất cao quán tính nhỏ Vì phong án kết cấu đợc dùng rộng rÃi Chơng I Chọn động điện - lập bảng thông số I Chọn động điện 1.1 Chọn loại, kiểu động cơ: Chọn động điện để dẫn động máy móc thiết bị công nghệ, giai đoạn dầu tiên trình tính toán thiết kế máy.Theo yêu cầu làm việc thiết bị cần đợc dẫn động.Theo yêu cầu thiết kế tính u việt động điện, phạm vi sử dụng loại động cơ, ta chọn động ba pha không đồng rô to lồng sóc.Loại động có u điểm: kết cấu đơn giản, giá thành thấp, dễ bảo quản, làm việc tin cậy.Tuy nhiên loại có nhợc điểm hiệu suất GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quốc Dung Đồ án tốt nghiệp CTM Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên cos() thấp (so với động đồng bộ), không điều chỉnh vận tốc đợc 1.2 Chọn công suất động : Công suất trục động ®iƯn : Pt Tõ c«ng thøc (2.8)[I] : Pct = PI =  (KW ) Trong ®ã : Pct : Công suất cần thiết trục động (KW) PT : Công suất tính toán trục máy công tác P = PT = 8(KW)  : HiÖu suÊt truyền động Với kết cấu loại hộp giảm tốc bánh hành tinh 2k0 ta thiết kế có hiệu st trun ®éng  = 0,97 …0,99 Chän  sb = 0,98,  Pct = 11  10,88 (Kw) 0.735 Công suất động đợc chọn phải thoả mÃn điều kiện: Pđcct Pđcđm theo công thức (2.19)[I] Pđcđm : Công suất định mức trục động lấy theo tiêu chuẩn Tra bảng P.13[1], chọn động 4A132M4Y3 có Pđcđm = 11 (kw) Tên động 4A132M4Y Công Tèc ®é suÊt quay (KW) (v/p) 11 1458 Cos  0,86 GVHD: Th.s Ngun ThÞ Qc Dung % Tmax/T Tk/Tdn dn 87 2,2 Đồ án tốt nghiệp CTM Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên 1.3 Kiểm tra điều kiện mở máy điều kiện tải cho động cơ: a) Kiểm tra điều kiện mở máy : Pđcct Pđcđm Trong : Pđcđm: công suất mở máy động (kw) Pđcđm = Tk dc Pdm = 2.11 = 22 (kw) Tdn Pđcbđ: Công suất ban đầu trục động (kw) Pđcbđ = Pđcct.kbđ = 10,88.1,35 = 14,688 (kW) kbđ : Hệ số cản ban ®Çu  P®c®m = 22 (kw) > P®cb® = 14,688 (kW) Vậy điều kiện mở máy đợc đảm bảo b) Kiểm tra điều kiện tải Bộ truyền làm việc với tải không đổi nên không cần kiểm tra điều kiện tải II Phân phối tỉ số truyền 2.1 Tû sè trun c¸c cÊp : TØ sè truyền hệ dẫn động uh ndc 1458   364.5 n0 n®c : Tèc ®é quay trục động n0 : Tốc độ quay trục Phân phối tỷ số truyền cho cấp tỷ số truyền cho cấp tốc độ có ảnh hởng GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quốc Dung Đồ án tốt nghiệp CTM Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên lớn tới kích thớc kích thớc khối lợng hộp Vì xuất phát từ yêu cầu kích thớc ,khối lợng hộp nhỏ gọn kết cấu khong gian hộp hợp lý 2.1.1 Ph©n phèi tû sè trun cho cÊp nhanh Víi bé trun TVBV Z1=1 Do ®ã uII-III= uI =10 u h 146  14,6 uI 10 Theo h×nh 5.5a [III] ta cã uII = 5,05; uIII =2,891 2.2 Tính toán thông số trục : a ) Số vòng quay trục Sử dụng phơng pháp Willis ,để xác định tỉ số truyền loại truyền động hành tinh nh vận tốc góc khâu truyền Tỉ số truyền chuyển động từ bánh trung tâm đến bánh trung tâm 3(cần O cố định) là: =( n  n )/( n  n ) = -z3/z1 u 13 (6.72)[I] Trong ®ã : n , n , n lÇn lợt vận tốc góc cần O,bánh trung tâm 3; dấu (-) chứng tỏ bánh quay ngợc chiều Khi bánh trung tâm cố định chuyển động đợc truyền từ khâu đến cần O ,từ (6.72)[I] với n = ta đợc : ( n n )/- n = -z3/z1 => - n / n + = -z3/z1 3 => u 10 = n / n = 1+ z3/z1 =1+e (6.73) [I] ( u 10 lµ tû sè trun cđa cÊp ®ã) Víi e = Z3  1đợc tính theo bảng (6.24)[I] = u 10 Z1 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quốc Dung Đồ án tốt nghiệp CTM => n0 = Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên n1 1 e u 10 = 1+z2.z3/z1.z2 V× trơc cđa bánh trung tâm trùng nên z3-z2 =z2+z1  z3 = z1+2z2 => u 10 = 1+z2.(z1+2z2)/z1.z2 = + 2z2/z1  TØ sè trun gi÷a bánh trung tâm bánh vệ tinh u 12 = Z Z1  Z 1 e n1  n   =  Z1 2Z1 n2  n0 =>n2 – n0 = 2.( n  n ) 2en  e e Tỉ số truyền bánh vệ tinh bánh : Theo (6.75a)[I] u0 23 = e /u 12 * ) CÊp nhanh n11=n®c = 730 (v/ph) u1 = u 10 = n 11 =1+e1 =10 =>e1 = n 01 Z3 =9 Z1 => n01 = n 11 730  73 (v/ph) 10 10 2.e n 2.9.73 1  164,25( v / ph ) u 12   vµ n21 – n01 =  01  1 e1 1 * ) CÊp trung n12=n01 = 73 (v/ph) uII = u 10 = => n02 = n 12 Z =1+e2 =5,05 => e2 = =4,05 Z1 n 02 n 12 73  14,455(v/ph) 5,05 5,05 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quốc Dung Đồ án tốt nghiệp CTM Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên 5,05 u 12   2,025 vµ n22 – n02 =  2.e 2n 02 2.4,05.14,455   38,388( v / ph ) 1 e 1 4,05 * ) CÊp chËm n13= n02 = 14,455 (v/ph) uIII = u 10 = Vµ n03 = n 13 Z =1+e3 =2,891 =>e3 = =1,891 Z1 n 03 n 13 14,455  5 (v/ph) 10 2,891 1 2,891 u 12   0,9455  ; n23 – n03 = 2.e 3n 03 2.1,891.5   21,22( v / ph ) 1 e 1 1,891 b ) C«ng suất trục * ) Trục động P®c = 11 (KW) * ) Trơc I1 PI1 = P®c = 11 (KW) * ) Trơc I2 PI2 = PI1 sb = 11.0,97 = 10,67 (KW) * ) Trôc I3 PI3 = PI2 sb = 10,67.0,97 = 10,35 (KW) * ) Trục IV ( đầu HGT ) PIV = PI3 sb = 10,35.0,97 = 10,039 (KW) c ) Mômen xoắn trục GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quốc Dung Đồ án tốt nghiệp CTM Tk = 9,55.106 Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên Pk (N.mm) nk Pk : công suất trục thứ k nk : số vòng quay trục thứ k * ) Trục động Tđc = 143904 (N.mm) * ) Trơc I1 TI1 = T®c = 143904 (N.mm) * ) Trôc I2 TI2 = 1395870(N.mm) * ) Trôc I3 TI3 = 6629834 (N.mm) * ) Trục IV ( đầu cña HGT ) TIV = 19174490 (N.mm) 2.3 LËp bảng thông số: Thông số Trục Tỉ số truyền Tốc độ Công suất Mô men quay (KW) xoắn (v/p) (N.mm) Trục Động Trục I1 Trục I2 10 Trôc I3 Trôc IV 5,05 730 11 143904 730 11 143904 73 10,67 1395870 14,455 10,35 6629834 5,034 10,039 19174490 2,891 Thị Quốc Dung GVHD: Th.s Nguyễn Đồ án tốt nghiệp CTM Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên M Z21 Z31 Z11 C1 Trôc nhanh Z12 Z22 C2 Z32 Z33 Z13 Z23 Trơc chËm Z1 C3 ch¬ng iI thiÕt kÕ truyền bánh I Bộ truyền cấp nhanh 1.1 Th«ng sè u1 = 6,5 ; u 12 2,25 ; T11 = 143904(N.mm); ; e1 = 5.5 u 23  5,5 2,44 2,25 1.2 Chọn vật liệu: a.Đối với cặp bánh ăn khớp (Z1-Z2) dùng thép 40XH bề mặt đạt độ rắn nh GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quốc Dung 10 Đồ án tốt nghiệp CTM Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quốc Dung 123 Đồ án tốt nghiệp CTM Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên 1,25 nd e +0,062 ỉ40 sd sd Nhì n theo E nd nphôi n o GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quốc Dung 124 Đồ án tốt nghiệp CTM Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên ỉ51+0,002 Sd f n Theo F TØlÖ1:2 f n a a f 20 nd + 0,052 shk +0,032 Theo D d aa n shk n f nd Sd 10°o GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quốc Dung 125 Đồ án tốt nghiệp CTM Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên n S1 M24x2 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quốc Dung 126 Đồ án tốt nghiệp CTM Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quốc Dung 127 Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên +0,018 +0,002 n 14A40C26K5200x50x80 ỉ30 Đồ án tốt nghiệp CTM GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quốc Dung 128 Đồ án tốt nghiệp CTM Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên Nguyên công XI: Tổng kiểm tra GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quốc Dung 129 Đồ án tốt nghiệp CTM Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên Chơng tính tra lợng d Mục đích ý nghĩa: - Tính lợng gia công bề mặt xác định lợng kim loại đợc cắt suốt trình gia công khí bề mặt - Phôi đợc xác hợp lý phần lớn phụ thuộc vào việc xác định lợng d gia công.Nó có ý nghÜa quan träng viƯc tÝnh to¸n thiÕt kÕ quy trình công nghệ, có ảnh hởng lớn đến vấn đề kinh tế, kỹ thuật lợng d lớn tốn nguyên vật liệu, tiêu hao công sức lao động để gia công nhiều, tốn dụng cụ cắt, vận chuyển làm giảm hiệu kinh tế Ngợc lại, lợng d nhỏ không đủ để hớt sai lệch phôi để biến phôi thành chi tiết hoàn thiện, không đảm bảo chất lợng bề mặt chi tiết gia công gây tợng trợt dao chi tiết gây cào xớc bề mặt chi tiết đồng thời làm cho dao mòn nhanh Tra lợng d gia công cho bề mặt Khi gia công bề mặt tròn xoay 24 có : 2Zb0= 3(mm) Theo bảng 4-4[V] Tiện thô 2Z thô=3 (mm) Khi gia công bề mặt tròn xoay 28 có : 2Zb0= 5(mm) Theo bảng 4-4[V] TiƯn th« 2Z th«=4 (mm) TiƯn tinh 2Ztinh=1 (mm)  Khi gia công bề mặt tròn xoay 30 có : 2Zb0= 3(mm) Theo bảng 4-4[V] Tiện thô 2Z bmin=2 (mm) TiƯn tinh 2Z bmin= 0,75(mm) Mµi 2Zbmin=0,25(mm)  Khi gia công bề mặt tròn xoay 51 có : 2Zb0= 3(mm) GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quốc Dung 130 Đồ án tốt nghiệp CTM Theo bảng 4-4[V] Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên Tiện thô 2Z bmin=2 (mm) Tiện tinh 2Z bmin= 1(mm)  Khi gia c«ng then hoa : 2Z b0= 5(mm) Khi gia công : Phay :2Zb1= 6(mm) Cà :2Z b2= 0,02(mm) Khi gia công ren : 2Z b0= 2(mm) Chơng Tính tra chế độ cắt Chế độ cắt trình gia công cắt gọt phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh vật liệu gia công, vật liệu kết cấu dụng cụ cắt, dung dịch trơn nguội tình trạng hệ thống công nghệ Việc xác định chế độ cắt hợp lý biện pháp nâng cao suất chất lơng bề mặt gia công Có nhiều phơng pháp để tính tra chế độ cắt Trong thực tế sản xuất ngời ta thờng dùng phơng pháp tra bảng theo kinh nghiệm Ta tính chế độ cắt cho nguyên công II : Nguyên công II :Tiện rÃnh 2x2 Tiện mặt trụ 24 , 30 V¸t mÐp 2x45o 1.Bíc 1: TiƯn r·nh2x2 + Chiều sâu cắt : t = (mm) + Lợng chạy dao : Tra bảng (5-11)[V] ta đợc : Sb = 0,3 (mm/vg) Chän theo m¸y : S = 0,3 (mm/vòng) + Vận tốc cắt: Đối với tiện rÃnh , tiện cắt đứt : V CV K V (m/ph) T S Yv m GVHD: Th.s Ngun ThÞ Qc Dung 131 Đồ án tốt nghiệp CTM Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên Theo bảng (5.8)[I] => Cv = 47; Yv=0,8 ; m=0,2 Kv : HƯ sè ®iỊu chØnh vËn tèc Kv = Kmv.Knv Kuv Kyv Kylv Ktv Kpv.Kov Kmv:hÖ sè tÝnh đến tính chất lí vật liệu gia công Kmv = 75/  b =75/85=0,8 Knv : hÖ sè tÝnh đến trạng thái bề mặt phôi Knv= 0,8 Kuv : hệ số tính đến vật liệu dụng cụ cắt Kuv= 1,9 Kov : hệ số phụ thuộc dạng gia công Kov= 0,84 Kyv Kylv Ktv Kpv : hÖ sè tÝnh đến thông số hình học lỡi cắt 1,2 Kv = 1,35  V 47 1.35 58,23(m / ph) 60 0.4 0,8 0, 1000 V 1000.58,23  927,929(v / ph) D 3,14.20 + Tốc độ vòng quay : nt  Chän theo m¸y cã : n = 927(vg/ph) + Thời gian : Theo bảng (5.3)[I] ta cã T0  L  L1  L2 ( ph) S n + L = D/2 = 20/2 = 10 (mm) + L1 = L2 =( 15 ) (mm) chän L1=L2=2,5 (mm) VËy To = (10+5)/0,3.927=0,0625 (phót) Bíc 2:Tiện thô mặt trụ 24 + Chiều sâu cắt : t = 1,5 (mm) + Lợng chạy dao: Tra bảng (5-11)[V] ta đợc : Sb = 0,4 (mm/vòng) Chọn theo máy : S = 0,43 (mm/vòng) + Vận tốc cắt: Đối với tiện mặt trụ : V  CV K V (m/ph) T S Yv t XV m GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quốc Dung 132 Đồ án tốt nghiệp CTM Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên Theo bảng (5.8)[I] => Cv = 110; Yv=0,45 ; m=0,15 ; Xv=0,2 Kv : HƯ sè ®iỊu chØnh vËn tèc Kv = Kmv.Knv Kuv Kyv Kylv Ktv Kpv.Kov Kmv:hƯ sè tÝnh ®Õn tính chất lí vật liệu gia công Kmv = 75/  b =75/85=0,8 Knv : hƯ sè tÝnh ®Õn trạng thái bề mặt phôi Knv= 0,8 Kuv : hệ số tính đến vật liệu dụng cụ cắt Kuv= 1,9 Kov : hệ số phụ thuộc dạng gia công Kov= 0,84 Kyv Kylv Ktv Kpv : hƯ sè tÝnh ®Õn thông số hình học lỡi cắt 1,2 Kv = 1,35  V 60 0,15 110 1.35 108(m / ph) 0.43 0, 45.1,5 0, 1000.V 1000.108  1437(v / ph) D 3,14.24 + Tốc độ vòng quay : nt  Chän theo m¸y cã : n = 1500(vg/ph) + Thời gian : Theo bảng (5.3)[I] ta cã T0  L  L1  L2 ( ph) S n + L1 = t/tg +(0,52) = 1,5/tg +(0,52) = (mm) + L2 = ( 13 ) (mm) chän L2=1 (mm) VËy To = (20+4)/0,43.1500=0,037 (phót) Bớc 2:Tiện thô 29 + Chiều sâu cắt : t = (mm) + Lợng chạy dao: Tra bảng (5-11)[V] ta đợc : Sb = 0,4 (mm/vòng) Chọn theo máy : S = 0,43 (mm/vòng) + Vận tốc cắt: GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quốc Dung 133 Đồ án tốt nghiệp CTM Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên Đối với tiện mặt trụ : V CV K V (m/ph) T S Yv t XV m Theo b¶ng (5.8)[I] => Cv = 110; Yv=0,45 ; m=0,15 ; Xv=0,2 Kv : HƯ sè ®iỊu chØnh vËn tèc Kv = Kmv.Knv Kuv Kyv Kylv Ktv Kpv.Kov Kmv:hƯ sè tÝnh ®Õn tÝnh chất lí vật liệu gia công Kmv = 75/ b =75/85=0,8 Knv : hệ số tính đến trạng thái bề mặt phôi Knv= 0,8 Kuv : hệ số tính đến vật liệu dụng cụ cắt Kuv= 1,9 Kov : hệ số phụ thuộc dạng gia công Kov= 0,84 Kyv Kylv Ktv Kpv : hệ số tính đến thông số hình học lỡi cắt 1,2 Kv = 1,35  V 60 ,15 110 1,35 102(m / ph) 0.430, 45.2 0, 1000.V 1000.102 + Tèc ®é vßng quay : nt   D  3,14.24 1123(v / ph) Chọn theo máy có : n = 1250(vòng/phút) + Thời gian : Theo bảng (5.3)[I] ta cã T0  L  L1  L2 ( ph) S n + L1 = t/tg +(0,52) = 1,5/tg +(0,52) = (mm) + L2 = ( 13 ) (mm) chän L2=1 (mm) VËy To = 50/0,43.1250=0,093 (phót) GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quốc Dung 134 Đồ án tốt nghiệp CTM Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên 4.Bớc 4: Tiện vát mép 2x45o + Chiều sâu cắt : t = (mm) + Lợng chạy dao : Tra bảng (5-11)[V] ta đợc : Sb = 0,3 (mm/vg) Chän theo m¸y : S = 0,3 (mm/vòng) + Vận tốc cắt: Đối với tiện rÃnh , tiện cắt đứt : V CV K V (m/ph) T S Yv m Theo b¶ng (5.8)[I] => Cv = 47; Yv=0,8 ; m=0,2 Kv : HÖ sè ®iÒu chØnh vËn tèc Kv = Kmv.Knv Kuv Kyv Kylv Ktv Kpv.Kov Kmv:hệ số tính đến tính chất lí vËt liƯu gia c«ng Kmv = 75/  b =75/85=0,8 Knv : hệ số tính đến trạng thái bề mặt phôi Knv= 0,8 Kuv : hệ số tính đến vật liƯu dơng c¾t Kuv= 1,9 Kov : hƯ sè phụ thuộc dạng gia công Kov= 0,84 Kyv Kylv Ktv Kpv : hệ số tính đến thông số hình học lìi c¾t b»ng 1,2  Kv = 1,35  V 47 1.35 58,23(m / ph) 60 0.4 0,8 0, 1000 V 1000.58,23 + Tốc độ vòng quay : nt   D  3,14.20 927,929(v / ph) Chän theo máy có : n = 927(vg/ph) + Thời gian b¶n : Theo b¶ng (5.3)[I] ta cã T0  L  L1  L2 ( ph) S n + L = D/2 = 20/2 = 10 (mm) + L1 = L2 =( 15 ) (mm) chän L1=L2=2,5 (mm) VËy To = (10+5)/0,3.927=0,0625 (phót) GVHD: Th.s Ngun ThÞ Qc Dung 135 Đồ án tốt nghiệp CTM Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên tài liệu tham khảo [I] Trịnh Chất Lê Văn Uyển Nhà xuất Giáo Dục 2001 Thiết kế hệ thống truyền động Cơ khí Tập [II] Trịnh Chất Lê Văn Uyển Nhà xuất Giáo Dục 2001 Thiết kế hệ thống truyền động Cơ khí Tập [III] Trịnh Chất Giáo trình kỹ thuật truyền động Hà Nội năm 2000 [IV] PGS.TS.Nguyễn Đắc Lộc Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2004 Hớng dẫn thiết kế đồ án CNCTM [V] Chủ biên Trần Văn Địch Sổ tay công nghệ chế tạo máy Toàn tập Trờng đại học bách khoa Hà Nội 2000 [VI] PGS.TS.Nguyễn Đắc Lộc PGS.TS Lê Văn Tiến PGS.TS Ninh Đức Tốn TS Trần Xuân Việt Sổ tay công nghệ chế tạo máy T1 Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2000 [VII] PGS.TS.Nguyễn Đắc Lộc PGS.TS Lê Văn Tiến PGS.TS Ninh Đức Tốn TS Trần Xuân Việt Sổ tay công nghệ chế tạo máy T2 Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2000 [VIII] PGS.TS.Nguyễn Đắc Lộc PGS.TS Lê Văn Tiến PGS.TS Ninh Đức Tốn TS Trần Xuân Việt Sổ tay công nghệ chế tạo máy T3 Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2000 [IX] PGS.TS Trần Văn Địch Sổ tay Atlat đồ gá Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2000 [X] Trịnh Khắc Nghiêm Thiết kế đồ án môn học nguyên lý dụng cụ cắt GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quốc Dung 136 Đồ án tốt nghiệp CTM Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên Trờng ĐH Kỹ thuật Công Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Quốc Dung 137 .. .Đồ án tốt nghiệp CTM Trờng ĐHKTCN Thái Nguyên Lê Xuân Hng Phần I Thiết kế hệ dẫn động hộp giảm tốc bánh hành tinh cấp sơ đồ 2k- Truyền động hành tinh đợc sử dụng réng r·i... thớc đồ sộ nh thiết bị luyện kim hoá chất So với hộp giảm tốc bánh , hộp giảm tốc bánh hành tinh có kích thớc gọn hơn, khối lợng nhỏ nhờ công suất đợc truyền theo số dòng (tơng ứng với số bánh. .. động với vận tốc góc thay đổi thời gian làm việc (thí dụ hệ dẫn động bánh xe ôtô) Truyền động hành tinh dùng để tổng hợp chuyển động , sử dụng rộng rÃi máy cắt kim loại, hệ dẫn động với vận tốc

Ngày đăng: 02/06/2021, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w