1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Tính Toán Thiết kế và Thi Công Cung Quy Hoạch Kiến Trúc Bắc Ninh

120 452 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 15,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ :KẾT CẤU VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TRÌNH CUNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC SỞ XÂY DỰNG BẮC NINH. MỤC LỤC PHẦN KIẾN TRÚC 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH 2 I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 2 II GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 4 III GIẢI PHÁP KĨ THUẬT 6 PHẦN KẾT CẤU 8 CHƯƠNG 1:GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH 9 1.1 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH. 9 1.2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO CÔNG TRÌNH 9 1.3 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CẤU KIỆN 10 CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 13 2.1 TĨNH TẢI 13 2.2 HOẠT TẢI 16 CHƯƠNG 3:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN SÀN 22 3.1 LIÊN KẾT BẢN SÀN 22 3.2 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH TOÁN BẢN SÀN 23 CHƯƠNG 4:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ 31 4.1 CẤU TẠO CẦU THANG 31 4.2 TÍNH CẦU THANG BỘ TẦNG LỬNG LÊN TẦNG 2 31 CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHUNG 41 5.1 SƠ ĐỒ HÌNH HỌC VÀ SƠ ĐỒ TÍNH KHUNG 41 5.2 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG 44 5.3 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP DẦM 47 5.4 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CỘT 51 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH 57 6.1 QUY TRÌNH THẾT KẾ MÓNG 57 6.2 THIẾT KẾ MÓNG CHO CỘT KHUNG TRỤC 8 58 6.3 XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 63 6.4 TÍNH TOÁN MÓNG 68 CHƯƠNG 7: TÍNH HỆ MÁI THÉP 82 7.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ 82 7.2 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU. 83 7.3. TẢI TRỌNG MÁI 84 7.4. NỘI LỰC 85 7.5. THIẾT KẾ GIÀN 86 PHẦN THI CÔNG 94 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG CÔNG TRÌNH 95 1.1 Mô tả công trình 95 1.2 Điều kiện hiện trạng 95 1.4. Phân tích giải pháp kết cấu của công trình 96 CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP THI CÔNG BÊ TÔNG TOÀN KHỐI 97 I. Biện pháp thi công kết cấu chịu lực chính (bê tông cốt thép) 97 II. Công nghệ ván khuôn tầng điển hình 101 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG 107 3.1 LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 107 3.2 LẬP TỔNG MẶT BẰNG 108

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ :KẾT CẤU VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG

CÔNG TRÌNH CUNG QUY HOẠCH

KIẾN TRÚC SỞ XÂY DỰNG BẮC NINH.

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Th,s VŨ VĂN HIỆP

SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHÙNG MINH ĐÔNG

MÃ SỐ SINH VIÊN : 1302402

Hà Nội, tháng 20 tháng 12 năm 2017

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Sau 5 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Hà Nội , đến nay em đang hoàn thành nhiệm vụ của mình bằng việc nghiên cứu thực hiện đồ ántốt nghiệp duới sự huớng dẫn của các thầy:

- Thầy VŨ VĂN HIỆP

- Thầy ĐẶNG VIỆT TUẤN

Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình, em đã thiết kế công trình CUNG QUY HOẠCH KIẾN TRÚC -SỞ XÂY DỰNG BẮC NINH ,

Nội dung của đồ án tốt nghiệp gồm có 3 phần:

- Phần 1: Kiến trúc công trình

- Phần 2: Kết cấu công trình

- Phần 3: Thi công công trình

Thông qua đồ án tốt nghiệp, em mong muốn hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã đƣợctruyền đạt cũng như học hỏi thêm các lý thuyết tính toán kết cấu đang được ứng dụng cho các công trình nhà cao tầng của nước ta hiện nay Do khả năng và thời gian có hạn, đồ án tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi những hạn chế và sai sót Em rất mong nhận được sự chỉ dạy và góp ý của các thầy cô cũng như của các bạn sinh viên

để có thể hoàn thiện kiến thức tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau này

Em xin cảm ơn quý thầy cô giáo trong trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Hà Nội

đã tận tình giảng dạy, trao dồi kiến thức cho em cùng các bạn sinh viên khác trong suốtnhững năm học vừa qua Đặt biệt là sự giúp đỡ tận tình của Thầy VŨ VĂN HIỆP và Thầy ĐẶNG VIỆT TUẤN trong quá trình thực hiện đồ án

Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã hỗ trợ và động viên em trong thời gian qua để em hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình

Chân thành cảm ơn!

TP, Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2017

Sinh viên

PHÙNG MINH ĐÔNG

Trang 3

M C L C Ụ Ụ

PHẦN KIẾN TRÚC 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH 2

I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 2

II GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 4

III GIẢI PHÁP KĨ THUẬT 6

PHẦN KẾT CẤU 8

CHƯƠNG 1:GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH 9

1.1 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH 9

1.2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO CÔNG TRÌNH 9

1.3 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CẤU KIỆN 10

CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 13

2.1 TĨNH TẢI 13

2.2 HOẠT TẢI 16

CHƯƠNG 3:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN SÀN 22

3.1 LIÊN KẾT BẢN SÀN 22

3.2 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH TOÁN BẢN SÀN 23

CHƯƠNG 4:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ 31

4.1 CẤU TẠO CẦU THANG 31

4.2 TÍNH CẦU THANG BỘ TẦNG LỬNG LÊN TẦNG 2 31

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHUNG 41

5.1 SƠ ĐỒ HÌNH HỌC VÀ SƠ ĐỒ TÍNH KHUNG 41

5.2 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG 44

5.3 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP DẦM 47

5.4 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CỘT 51

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH 57

6.1 QUY TRÌNH THẾT KẾ MÓNG 57

6.2 THIẾT KẾ MÓNG CHO CỘT - KHUNG TRỤC 8 58

6.3 XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 63

6.4 TÍNH TOÁN MÓNG 68

CHƯƠNG 7: TÍNH HỆ MÁI THÉP 82

7.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ 82

7.2 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 83

7.3 TẢI TRỌNG MÁI 84

7.4 NỘI LỰC 85

7.5 THIẾT KẾ GIÀN 86

PHẦN THI CÔNG 94

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG CÔNG TRÌNH 95

1.1 Mô tả công trình 95

1.2 Điều kiện hiện trạng 95

1.4 Phân tích giải pháp kết cấu của công trình 96

C HƯƠNG II: B IỆN PHÁP THI CÔNG BÊ TÔNG TOÀN KHỐI 97

Trang 4

I Biện pháp thi công kết cấu chịu lực chính (bê tông cốt thép) 97

II. Công nghệ ván khuôn tầng điển hình 101

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG 107

3.1 LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 107

3.2 LẬP TỔNG MẶT BẰNG 108

Trang 5

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

PHẦN KIẾN TRÚC

(KHỐI LƯỢNG: 10%)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Th,s VŨ VĂN HIỆP

SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHÙNG MINH ĐÔNG

MÃ SỐ SINH VIÊN : 1302402

Hà nội, ngày 20 tháng 12 năm 2017

Trang 6

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH

I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH

- Cung Quy hoạch, Kiến trúc tỉnh Bắc Ninh được xây dựng tại góc giao giữa 2trục đường chính đô thị là Kinh Dương Vương và Hàn Thuyên, thuộc khu vựctrung tâm đô thị tỉnh lỵ, trong quần thể Khu Trung tâm thể dục thể thao cấptỉnh, liền kề với các công trình công cộng lớn, có hình thức kiến trúc đẹp, hàihòa với thiên nhiên và cảnh quan khu vực như trụ sở Tỉnh ủy, UBND tỉnh,Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, Nhà thi đấu đa năng, Thư viện, Bảo tàng,…

- Công trình Cung Quy hoạch kiến trúc Bắc Ninh gồm 2 khối nhà:

+ Khối nhà triển lãm quy hoạch, kiến trúc, chiều cao 3 tầng, ý tưởng tạo hìnhcách điệu nón quai thao và dải lụa mềm quấn quanh Chức năng chính là trưngbày sa bàn và bản vẽ quy hoạch hệ thống đô thị toàn tỉnh, sa bàn và bản vẽtừng đô thị trong tỉnh; trưng bày mô hình và bản vẽ hệ thống các đồ án quyhoạch vùng, quy hoạch chung đô thị, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết

đô thị quan trọng Không gian thuyết trình lịch sử hình thành và phát triển đôthị (chiếu phim, triển lãm ảnh và hiện vật…), trưng bày những thành tựu nổibật trong công cuộc đổi mới, kiến thiết xây dựng đô thị Bắc Ninh

+ Khối nhà văn phòng làm việc có chiều cao 5 tầng là không gian làm việc của

Sở Xây dựng, Hội Kiến trúc sư, Hội Xây dựng tỉnh,

- Công trình là một điểm nhấn về cảnh quan, kiến trúc, không chỉ mang tầm đôthị mà còn mang tầm là công trình điểm nhấn của tỉnh Giải pháp thiết kế tổngmặt bằng có mật độ xây dựng thấp, không bố trí các công trình phụ trợ bêncạnh Công trình được đặt trên nền cây xanh, đồng thời cây xanh được mangtrên mình nó ở một số vị trí, trên một số tầng, khiến cho cảm giác đây là một

“công trình xanh” và hơn thế, công trình này được thiết kế theo các tiêu chíđược công nhận là “công trình xanh” đầu tiên ở Bắc Ninh, Sân vườn thiết kếtheo phong cách hiện đại, kết hợp cây xanh bóng mát, cây cảnh và hoa, cỏ, tạo

ra không gian xanh đầy sức gợi cảm nhưng tất cả chỉ làm nền và tô điểm cho

Trang 7

công trình chứ không hề lấn át nó Công trình không có hàng rào ngăn cách, tạothành không gian mở hoàn toàn với xung quanh, có thể tiếp cận từ nhiều hướng,thân thiện với môi trường và với người dân.

- Địa điểm xây dựng : Đường Kinh Dương Vương, phường Vũ Ninh, tp BắcNinh

- Quy mô xây dựng: Cung Quy hoạch Kiến trúc Bắc Ninh được xây dựng trênkhu đất có tổng diện tích khoảng 1ha, diện tích xây dựng khoảng 3,500m2,tổng diện tích sàn xây dựng khoảng 8,500 m2; công trình cấp II, nhóm B, tuổithọ bậc II; chịu lửa bậc II

- Vị trí: CT hướng ra phía Đông Bắc nằm trên trục đường Kinh Dương Vương,xung quanh chưa có công trình xây dựng, giao thông đi lại dễ dàng

Hình 1.1 Phối cảnh công trình Cung quy hoạc kiến trúc Bắc Ninh

Trang 8

Hình 1.2 Phối cảnh sân vườn tầng 1

II GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC

2.1 Mặt bằng và phân khu chức năng

±0.00 kh«ng gian ®a n¨ng

-0.75 -0.75

±0.00

-0.45 -0.75

tñ ®iÖn phôc vô

5550

4500 3600 2550 3000 2550 2550 3000 25508008001400 5100 1800

§1 110 500 110

720 3690 3690 720 vk1

2050 360 7380 360 2050

1690 900 4000

Trang 9

- Mặt bằng bố trí kết hợp bởi hình tròn và chữ nhât, thiết kế thông tầng tạo không gian mở và hình khối đứng cho công trình.

- Phân khu chức năng:

+ Tầng 1 và tầng lửng : Nơi đón tiếp và trưng bày , triển lãm các sa bàn , môhình , đồ án quy hoạch đô thị, quy hoạch vùng, phân khu, Không gian thuyếttrình , giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển, những thành tựu của tỉnh BắcNinh

+ Tầng 2 : Phòng hội họp , phòng trưng bày và chiếu phim tài liệu

+ Tầng 3 đến tầng 6: chức năng văn phòng làm việc của sở quy hoạch và kiếntrúc Bắc Ninh,Ngoài ra tầng 3 có bố trí sân vườn , tạo không gian xanh trên máikhối đế công trình

+Tầng 7: bố trí hệ thống buông kĩ thuật thang máy, thang bộ lên mái, các phòng

+7.20 +11.40 +14.90

Trang 10

+ Tầng 1 và tầng lửng cao 3,60m :Nơi đón tiếp và trưng bày , triển lãm các sa bàn , mô hình

+ Tầng 2 cao 4,20m : Phòng hội họp , phòng trưng bày và chiếu phim tài liệu.+ Tầng 3-6 cao 4,20m chức năng văn phòng làm việc của sở quy hoạch và kiếntrúc Bắc Ninh

+Tầng 7 cao 3,0m: bố trí hệ thống buông kĩ thuật thang máy, thang bộ lên mái,các phòng kỹ thuật, bể nước

- Lối tiếp cận chính là từ hướng Đông và Bắc, lối vào chính của công trình nằmtrên đường Kinh Dương Vương và một lối đi trên đường Hàn Thuyên

- Mặt đứng công trình hài hòa với cảnh quan xung quanh

- Công trình được thiết kế đường nét đơn giản,cách điệu, tạo nên vẻ thanh thoátcho công trình, đồng thời tạo được những nét riêng là điểm nhấn về cảnh quan,kiến trúc

- Công trình sử dụng các vật liệu chính là đá Granite, sơn nước, lam nhôm,khunginox trang trí và kính an toàn cách âm cách nhiệt tạo màu sắc hài hòa, tao nhã

2.3 Hệ thống giao thông.

- Cổng chính của công trình đặt trên đường Kinh Dương Vương ,cổng sau được bốtrí trên đường Hàn thuyên Lối vào và ra khối nhà được tổ chức ở trục đườngđường lớn thuận lợi cho giao thông vào giờ cao điểm và thoát người.Hệ thốnggiao thông được bố trí xung quanh khối nhà đảm bảo an toàn hơn cho ô tô, xemáy đi lại vào toà nhà Công trình không có tầng hầm gửi xe nên ô tô , xe máy

để ở bãi xe ở phía sau công trình

- Giao thông đứng của tòa nhà bao gồm 1 thang máy và 6 thang bộ trong đó haithang bố trí ở khối văn phòng, 4 thang khác là thang ở khối nhà triển lãm ,thang bộ được bố trí xung quanh khu triển lãm giúp khách thăm quan có thểquan sát và chiêm ngưỡng không gian triển lãm

III GIẢI PHÁP KĨ THUẬT

3.1 Hệ thống điện – điện lạnh

- Nguồn điện cung cấp cho công trình được lấy từ đường dây trên không hiệnhữu 22kV chạy dọc theo đường Hàn Thuyên Từ trụ điện trung thế, nguồn điệnđược dẫn xuống và đi ngầm vào khu vực dự án bằng ống nhựa chịu lực đếntrạm biến thế được ở tầng 1 Từ đây điện sẽ được dẫn đi khắp tòa nhà thông quamạng lưới được thiết kế đảm bảo yêu cầu:

+ An toàn: không đặt đi qua những khu vực ẩm ướt như vệ sinh,,,

+ Dễ dàng sửa chữa khi có sự cố hư hỏng dây điện cũng như dễ cắt dòng điện khi xảy ra sự cố

Trang 11

- Ngoài ra ở tầng trệt cũng thiết kế phòng máy phát điện dự phòng và phòng biến

áp cung cấp nếu nguồn điện thành phố bị cúp hoặc hư hỏng

3.2 Hệ thống thông tin liên lạc

Hệ thống thông tin liên lạc trong công trình bao gồm:

- Ngoài ra, nước sinh hoạt và chữa cháy còn được dự trữ trong các bể nước mái

để phòng trường hợp hệ thống nước máy thành phố không đủ cung cấp hoặcnhững tình huống khẩn cấp

- Nước thải của công trình được đưa ra hệ thống thoát nước bẩn chung của thànhphố trên đường Kinh Dương Vương Nước bẩn trước khi đưa vào hệ thống thoátnước của thành phố được xử lý cục bộ và tập trung vào hệ thống thoát nước chungcủa toàn khu quy hoạch

- Phần lớn các khu vực sử dụng đèn huỳnh quang ánh sáng trắng Hạn chế tối đa

sử dụng đèn loại nung nóng sợi tóc, Riêng khu vực bên ngoài dùng đèn cao áphalogen hoặc sodium loại chống thấm

- Đèn chiếu sáng ngoài vào đèn chiếu sáng hành lang được tắt mở tự động bằngcông tắc thời gian loại lập trình 24 giờ hoặc sử dụng cảm biến chuyển động biếtbóng người

3.6 Phòng cháy – thoát hiểm

- Các khu vực cầu thang thoát hiểm đƣợc trang bị các đèn thoát hiểm bộ nguồnpin nuôi để khi mất điện đèn vẫn sáng, Quạt tăng áp cũng được bố trí trong cácbuồng thang nhằm tăng áp suất trong buồng thang, đề phòng khói tràn vào buồngthang gây ngạt trong tình huống có cháy

3.7 Chống sét

- Kim chống sét phóng tia tiên đạo (chống sét chủ động) với bán kính phục vụ220m được chọn dùng, Cùng với hợp kim chống sét, hệ thống cáp dẫn sét và cáccọc tiếp đất cũng được bố trí hợp lý dựa trên tính toán cụ thể

Trang 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

PHẦN KẾT CẤU

(KHỐI LƯỢNG: 60%)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Th,s VŨ VĂN HIỆP

SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHÙNG MINH ĐÔNG

MÃ SỐ SINH VIÊN : 1302402

Trang 13

Hà nội, ngày 20 tháng 12 năm 2017

CHƯƠNG 1: GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH

1.1 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH.

Lựa chọn kết cấu cho công trình

Lựa chọn hệ kết cấu khung chịu lực đồng thời kết hợp với lõi cứng

Phương án chịu lực theo phương ngang: phương án hệ sàn sườn có dầm kết hợp với lõi cứng

1.2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO CÔNG TRÌNH

a, Bê tông

Công trình được sử dụng bê tông B25 với các chỉ tiêu như sau:

- Khối lượng riêng:

- Cấp độ bền của bê tông khi chịu nén:

- Cấp độ bền của bê tông khi chịu kéo:

- Hệ số làm việc của bê tông:

- Mô đun đàn hồi:

b Cốt thép

Công trình được sử dụng thép có gờ AII và thép trơn AI ,

Thép có gờ AII :

- Cường độ chịu kéo, nén của cốt thép dọc: ,

- Cường độ chịu cắt của cốt thép: ,

- Hệ số làm việc của cốt thép:

Thép trơn AI :

- Cường độ chịu kéo, nén của cốt thép dọc: ,

- Cường độ chịu cắt của cốt thép: ,

- Hệ số làm việc của cốt thép: ,

Trang 14

1.3 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CẤU KIỆN

1.3.1 Chiều dày sàn

- Ô sàn có kích thước lớn nhất là 4,05 m x 5,4 m, Hoạt tải tiêu chuẩn nhỏ chọnD=1

Chọn chiều dày sàn tầng 1 và sàn tầng điển hình là: hs = 12 cm,

Do tải trọng trên mái nhỏ nên chiều dày tầng mái chọn hs=10cm

- Với các dầm có nhịp l=9m

, Chọn sơ bộ hd = 800 mm,, Chọn sơ bộ bd = 350 mm,

- Với các dầm nhịp l= 6,3m

, chọn hd = 600 mm,, Chọn sơ bộ bd = 300 mm,

Trang 15

- Về kết cấu, kích thước tiết diện cột cần đảm bảo độ bền và độ ổn định.

- Về thi công, đó là việc chọn kích thước tiết diện cột thuận tiện cho việc làm vàlắp dựng ván khuôn, việc đặt cốt thép và đổ bê tông,.Theo yêu cầu kích thước tiếtdiện nên chọn là bội số của 2;5 hoặc 10 cm

- Việc chọn kích thước sơ bộ kích thước tiết diện cột theo độ bền theo kinhnghiệm thiết kế hoặc bằng công thức gần đúng

=>Như vậy tiết diện cột được chọn theo bản vẽ kiến trúc để phù hợp với yêu cầukhông gian và thẩm mỹ của công trình

2.3.2 Chọn kích thước lõi thang máy

- Kích thước của các cấu kiện vách, lõi lấy theo các quy định TCXD 198-1997:+ Độ dày vách không nhỏ hơn 150mm và không nhỏ hơn 1/20 chiều cao tầng,Với tầng 1, Ht= 3,6m: và

Trang 16

Với các tầng còn lại, H =4,2 m: và

-Vậy chọn bề dày vách với b = 250 mm

Trang 17

CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG

* Xác định tải trọng dựa vào:

- Dựa vào cấu tạo của sàn, tường được thể hiện trong bản vẽ kiến trúc

- Dựa vào tiêu chuẩn TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động,

*Trọng lượng bản thân các cấu kiện

Phần mềm ETABS tự tính với công thức sau:

Dầm, cột: g1=nγ bhSàn, vách: g1=nγ hbTrong đó:

b, h: kích thước của dầm,cột (nhập trong Define Frame Section)

h ,b: bề dày của sàn,vách (nhập trong Define Area Section)

γ =25 kN/m3 (nhập trong Define Material),

n= 1,1 hệ số vƣợt tải (nhập trong phần Define Static Load Cases) với hệ số

Self Weight Multiplier = 1,1

2.1.1 Tĩnh tải các lớp hoàn thiện

Bảng 2-1: Tĩnh tải sàn 1,Tải trọng sàn WC:

STT Cấu Tạo Lớp Chiềudày

Trọng Lượng Riêng

TrọngLượng TC

HệSốVượtTải

TảiTrọngTT(m) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2)

Trang 18

4 Sàn bê tông dày 120 0,12 25 3,00 1,1 0

TrọngLượng TC

HệSốVượtTải

TảiTrọngTT(m) (kN/m3) (kN/m2) (kN/m2)

2,Tải trọng sàn sân vườn tầng 3

STT Cấu Tạo Lớp Chiềudày

TrọngLượngRiêng

TrọngLượng TC

HệSốVượtTải

TảiTrọngTT(m) (kN/m3) (kN/m2) (kN/m2)

2.1.2 Tải trọng tường xây

- Tường ngăn giữa các đơn nguyên, tường bao chu vi nhà dày 220; riêng ở tầng 1thì có thêm hệ vách kính bao quanh Tường ngăn trong các phòng, tường nhà vệsinh trong nội bộ các đơn nguyên dày 110 được xây bằng gạch có:  =18 kN/m3,Cấu tạo tường bao gồm phần tường đặc xây bên dưới và phần kính ở bên trên.+ Trọng lượng tường ngăn trên dầm tính cho tải trọng tác dụng trên 1 m dàitường

+ Trọng lượng tường ngăn trên các ô bản (tường 110, 220mm) tính theo tổng tảitrọng của các tường trên các ô sàn sau đó chia đều cho diện tích toàn bản sàn củacông trình

- Chiều cao tường được xác định : ht= H-hs

Trong đó: + ht - Chiều cao tường

+ H - Chiều cao tầng nhà

Trang 19

+ hs - Chiều cao sàn, dầm trên tường tương ứng,

- Ngoài ra khi tính trọng lượng tường, ta cộng thêm hai lớp vữa trát dày 3cm.Một cách gần đúng, trọng lượng tường được nhân với hế số 0,7, kể đến việcgiảm tải trọng tường do bố trí cửa sổ kính

Bảng 2-2: Tải trọng tường xây

TT tiêuchuẩn(kN/m2)

Hệ sốvượt tải TT tính toán(kN/m2)

chuẩn(kN/m2)

Hệ sốvượt tải TT tính toán(kN/m2)

TT tiêuchuẩn(kN/m2)

Hệ sốvưượttải TT tính toán(kN/m2)

TT tiêuchuẩn(kN/m2)

Hệ sốvưượttải TT tính toán(kN/m2)

Trang 20

- Gạch xây, 0,11 15 1,65 1,3 2,15

- Tải tường phân bố trên

2.2 HOẠT TẢI

2.2.1 Bảng thống kê giá trị hoạt tải sàn

Bảng 2-3: Bảng thống kê giá trị hoạt tải sàn,

STT Phòng chức năng

Hoạt tải tiêuchuẩn(kN/m2)

Hệ sốvượt tải

Hoạt tải tínhtoán(kN/m2)

- Hệ số vượt tải của tải trọng gió n = 1,2

- Hệ số khí động C được tra bảng 6 theo tiêu chuẩn và lấy :

Cđ = + 0,8 (gió đẩy), Ch = - 0,6 (gió hút)Trong bảng tính tải trọng gió tĩnh, độ cao Z(m) tính từ cốt tự nhiên mặt đườngphố, Cốt 0,00 của công trình cao hơn cốt tự nhiên 0,75m

Với những độ cao trung gian thì hệ số k được xác định bằng nội suy tuyến tính,

Trang 21

W thực tế thay đổi liên tục theo độ cao, nhưng để đơn giản cho tính toán, ta coitải trọng gió tĩnh W là phân bố trên mỗi tầng.

Tầng (m)H (m)Z k n Cđ Ch kN/m2Wđ kN/m2Wh kN/mFđ kN/mFhTầng

lửng 3,6 3,6 0,824 1,2 0,8 -0,6 0,75 -0,56 2,77 -2,08Tầng 2 3,6 7,2 0,864 1,2 0,8 -0,6 0,79 -0,59 3,40 -2,55Tầng 3 4,2 11,4 1,034 1,2 0,8 -0,6 0,94 -0,71 4,07 -3,06Tầng 4 4,2 15,6 1,094 1,2 0,8 -0,6 1,00 -0,75 4,28 -3,20Tầng 5 4,2 19,8 1,135 1,2 0,8 -0,6 1,04 -0,78 4,43 -3,32Tầng 6 4,2 24 1,173 1,2 0,8 -0,6 1,07 -0,80 4,56 -3,42Tầng 7 4,2 28,2 1,211 1,2 0,8 -0,6 1,10 -0,83 3,99 -3,00Tầng

Trang 23

0,95 1,2 0,82 3,6 110 -0,38 -1,30 -1,360,95 1,2 0,82 3,6 120 -0,27 -0,91 -0,950,95 1,2 0,82 3,6 130 -0,31 -1,04 -1,090,95 1,2 0,82 3,6 140 -0,31 -1,04 -1,090,95 1,2 0,82 3,6 150 -0,31 -1,04 -1,090,95 1,2 0,82 3,6 160 -0,31 -1,04 -1,090,95 1,2 0,82 3,6 170 -0,31 -1,04 -1,090,95 1,2 0,82 3,6 180 -0,31 -1,04 -1,09

Tầng 2

0,95 1,2 0,86 3,6

0,95 1,2 0,86 3,6 10 0,95 3,37 4,040,95 1,2 0,86 3,6 20 0,70 2,48 2,970,95 1,2 0,86 3,6 30 0,30 1,06 1,270,95 1,2 0,86 3,6 40 0,30 1,06 1,270,95 1,2 0,86 3,6 50 -0,60 -2,13 -2,620,95 1,2 0,86 3,6 60 -0,96 -3,40 -4,180,95 1,2 0,86 3,6 70 -1,04 -3,69 -4,520,95 1,2 0,86 3,6 80 -0,96 -3,40 -4,180,95 1,2 0,86 3,6 90 -0,80 -2,84 -3,470,95 1,2 0,86 3,6 100 -0,56 -1,99 -2,430,95 1,2 0,86 3,6 110 -0,40 -1,42 -1,750,95 1,2 0,86 3,6 120 -0,28 -0,99 -1,220,95 1,2 0,86 3,6 130 -0,32 -1,13 -1,390,95 1,2 0,86 3,6 140 -0,32 -1,13 -1,390,95 1,2 0,86 3,6 150 -0,32 -1,13 -1,390,95 1,2 0,86 3,6 160 -0,32 -1,13 -1,390,95 1,2 0,86 3,6 170 -0,32 -1,13 -1,390,95 1,2 0,86 3,6 180 -0,32 -1,13

-1,39

Trang 24

Tầng 3

0,95 1,2 1,03 4,2

0,95 1,2 1,03 4,2 10 0,95 4,70 2,350,95 1,2 1,03 4,2 20 0,70 3,47 1,730,95 1,2 1,03 4,2 30 0,30 1,49 0,740,95 1,2 1,03 4,2 40 0,30 1,49 0,740,95 1,2 1,03 4,2 50 -0,63 -3,12 -1,560,95 1,2 1,03 4,2 60 -1,00 -4,95 -2,480,95 1,2 1,03 4,2 70 -1,08 -5,35 -2,670,95 1,2 1,03 4,2 80 -1,00 -4,95 -2,480,95 1,2 1,03 4,2 90 -0,83 -4,11 -2,050,95 1,2 1,03 4,2 100 -0,58 -2,87 -1,440,95 1,2 1,03 4,2 110 -0,42 -2,08 -1,040,95 1,2 1,03 4,2 120 -0,29 -1,45 -0,720,95 1,2 1,03 4,2 130 -0,33 -1,65 -0,820,95 1,2 1,03 4,2 140 -0,33 -1,65 -0,820,95 1,2 1,03 4,2 150 -0,33 -1,65 -0,820,95 1,2 1,03 4,2 160 -0,33 -1,65 -0,820,95 1,2 1,03 4,2 170 -0,33 -1,65 -0,820,95 1,2 1,03 4,2 180 -0,33 -1,65 -0,82

 Tải trọng gió tác dụng lên phần mái thép sơ đồ mái cupon và hệ số Ce được tra theo sơ đồ mái số 5 trong TCVN 2737-95

- Cupon được chia làm 4 phần: Cung phần tư thứ nhất và cung III áp lực gió phân

bố đều tác dụng theo cùng một hướng và gây ra chuyển vị ngang cho Cupon Ở cung phần tư thứ II và thứ IV áp lực gió có hai chiều đối nhau

- Tải trọng gió tác dụng lên vòm gồm hai phần : Phần đỉnh là gió hút đối xứng,phần chân vòm đoạn 2/3 chiều cao vòm là gió không đối xứng

- Tra bảng được:

Trang 25

+Hệ số khí động đỉnh vòm: Cq =-0,75

+ Hệ số khí động chân vòm : Ce =-0,4

CHƯƠNG 3:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN SÀN

Trang 26

3.1 LIÊN KẾT BẢN SÀN

3.1.1 Khái quát

Bản của sàn sườn được liên kết với tường và dầm theo các cạnh Thường gặp hai dạngliên kết chính: liên kết kê và liên kết cứng

- Liên kết kê khi bản kê tự do lên tường hoặc lên dầm

- Liên kết cứng khi bản được đúc toàn khối với dầm hoặc với tường bê tông cốt thép,

có đủ cốt thép để chịu được nội lực ở liên kết

Trường hợp bản kê lên tường gạch, trên bản còn tiếp tục tường xây thì thường cũngchỉ xem là liên kết kê

Cần phân biệt liên kết cứng và liên kết ngàm, Tại ngàm bản không có bất kì chuyển vịnào (chuyển vị đứng, chuyển vị xoay) trong khi tại liên kết cứng bản có thể có chuyển vị

Điểm giống nhau giữa liên kết cứng và ngàm là tại đó đều có xuất hiện momen, tuyvậy tại ngàm momen sẽ lớn hơn Ngàm là liên kết cứng tuyệt đối Cần chú ý là trongdầm liên tục, mặc dù các gối tựa giữa kê tự do nhưng tại đó vẫn xuất hiện momen,Người ta nói rằng trong trường hợp đó gối tựa có tác dụng gần như ngàm (vì vậy cóthể có chuyển vị xoay)

Chỉ được xem bản bê tông cốt thép có liên kết ngàm khi tính toán bản côngxôn, cóliên kết chỉ ở một cạnh Lúc này về mặt cấu tạo phải đảm bảo để bản được liên kếtchắc chắn, ngăn cản chuyển vị xoay

Phân biệt ô bản đơn và bản liên tục

- Ô bản đơn khi sàn chỉ có một ô hoặc tuy có nhiều ô nhưng rời nhau,

- Bản liên tục khi có nhiều ô cạnh nhau, liên kết toàn khối với nhau,

3.1.2 Liên kết ô sàn điển hình

- Bản sàn có hs = 120mm, Liên kết với dầm khung có :

Trang 27

Các bản sàn là bản kê 4 cạnh liên kết ngàm Ngoài trừ các bản sàn liên kết với dầm

biên , ta quan niệm đây là liên kết khớp để xác định nội lực trong sàn Khi bố trí

thép tại biên ngàm đối diện để bố trí cho thép biên khớp

* Sự làm việc của ô bản:

- Ô bản có liên kết 4 cạnh luôn luôn chịu uốn theo hai phương nhưng trong tính

toán, nếu l2 khá lớn so với l1 (M2 khá bé so với M1) thì có thể bỏ qua sự làm việc

theo cạnh dài và tính toán như bản một phương

+ Khi tính toán liên kết theo bản một phương

+ Khi tính bản liên kết bốn cạnh theo hai phương

3.2 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH TOÁN BẢN SÀN

3.2.1 Tính toán bản sàn điển hình

a) Sơ đồ tính toán

Tính theo sơ đồ khớp dẻo :

Sơ đồ khớp dẻo có liên kết

biên đối xứng

Trang 28

dày LượngRiêng LượngTC Vượt

Tải

TrọngTT(m) (kN/m3) (kN/m2) (kN/m2)

Trang 30

Cốt thép chịu momen âm

Trang 31

3.2.2 Tính toán bản sàn bằng phần mềm kết cấu.

Hình 3.5 Mặt bằng chia ô sàn tầng 2

Mô hình tính toán kết cấu trong phần mềm Etabs 2015 phản ánh sự làm việc gần thực thế của kết cấu Vì vậy để phản ánh chính xác sự làm việc của ô sàn ta sẽ tínhtoán cốt thép với nội lực được xuất từ phần mềm etabs

4050M1-1

M2-2

5

4 3

Hình 3.6a,b Vị trí nội lực theo các phương momen M11 và M22

Tính toán và bố trí cốt thép sàn tầng 2 được kết quả trong bảng sau :

Trang 34

vị trí kê dầm phụ mô men âm nhỏ ( có mô men dương) Điều này có thể giải thích được vì dầm phụ có chiều cao nhỏ hơn so với dầm chính nên độ cứng thường nhỏ nên việc quan niệm dầm phụ là các gối cứng tuyệt đối là chưa hoàn toàn chính xác, Mặt khác khi chịu lực dầm phụ chịu uốn và có mo men dương tại giữa nhịp nên mô men âm tại dầm phụ giảm đi và phân phối đến dầm chính.

Để thiên về an toàn và dễ thi công ta chọn bố trí thép cho toàn bộ sàn như sau:+ Với thép chịu mô men dương theo 2 phương là ∅10a200 bố trí lớp dưới cho toàn bộ sàn

+ Thép chịu moomen âm đặt là ∅10a200 bố trí lớp trên theo 2 phương cho các ô sàn từ S01 đến S09

+Với cá bản sàn hình dạng đặt biệt kê lên các dầm cong bố trí thép chịu moomen

âm lớp trên là ∅10a150 cho các ô sàn S10, S12-S15

CHƯƠNG 4:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ

4.1 CẤU TẠO CẦU THANG

Cấu tạo chi tiết thang cho như hình vẽ dưới đây:

Trang 35

Hình 4,1: Mặt bằng kiến trúc cầu thang

Hình 4,2 Mặt bằng kết cấu thang

4.2 TÍNH CẦU THANG BỘ TẦNG LỬNG LÊN TẦNG 2

4.2.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu của cầu thang

- Cầu thang hai đợt làm bằng bêtông cốt thép, bậc thang xây bằng gạch đặc,mặt bậc ốp đá

- Kết cấu cầu thang có thể là cầu thang có cốn hoặc cầu thang không cốn,

- Xét về khả năng chịu lực: Cầu thang có cốn và cầu thang không cốn đều nhưnhau vì đều phải đảm bảo khả năng chịu lực

- Xét về độ cứng thì:

+ Cầu thang có cốn: dùng cốn thang để đỡ bản thang và tay vịn, làm giảmchiều dày của bản thang, có độ cứng lớn hơn so với cầu thang không cốn.+ Cầu thang không cốn: bản thang được kê trực tiếp lên tường, chiều dàybản thang lớn hơn so với cầu thang không cốn, độ cứng nhỏ hơn so vớicầu thang có cốn

Trang 36

 Do đó kết hợp với giải pháp kiến trúc, chọn giải pháp thiết kế cầu thang khôngcốn.

4.2.2 Chọn vật liệu

- Bêtông: B25 có: Rb=14,5MPa, Rbt =1,05 MPa, Eb=30x103MPa,

- Thép dọc chịu lực nhóm AII có : Rs=Rsc=280MPa , MPa

- Thép bản và thép đai nhóm AI có : Rs=Rsc=225MPa, MPa

4.2.3 Chọn sơ bộ kích thước các bộ phận cầu thang

- Cầu thang bộ gồm 2 vế: Vế 1 đi lên gồm 11 bậc và vế 2 đi tới có 10 bậc

- Chiều cao bậc 172mm, chiều rộng bậc 300mm

- Chọn sơ bộ chiều dày bản thang :

Với Lo là nhịp tính toán bản thang Lo = 4600 →

Chọn chiều dày bản thang là 160mm

- Chọn sơ bộ kích thước dầm chiếu tới , chiếu nghỉ là 220x400mm

Bề rộng vế thang có b= 1,25m, sử dụng kết cấu bản chịu lực ,Khi tính toán bảnthang xét trên tiết diện bxh=1250x160mm

-Góc nghiêng của thang :

4.2.4 Tải trọng tác dụng lên thang

a, Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ:

Trang 37

STT Loại vật liệu

γ (kN/m 3 )

δ

(mm)

Hệ số vượt tải n

TT tiê chuẩn g tc

(kN/m 2 )

TT tính toán g tt

Trọng lượng gạch lót lớp đá hoa cương , lớp vữa lót dày 20mm có thể được quy

về chiều dày tương của lớp vật liệu trải đều trên bản thang Chiều dày tươngđương được xác định như sau:

Trọng lượng các lớp bậc thang , được quy về chiều dày tương đương của lớpvật liệu đều trên bản thang Chiều dày tương đương cũng được xác định như sau:

Bảng 4-1: Bảng thống kê tĩnh tải

mm

TT tiªu chuÈn

g tc (kN/

m 2 )

n

TT tÝnh to¸n

g tt (kN/

m 2 )

Trang 38

* Đối với chiếu nghỉ : q1 = g1 +ptt = 5,7+3,6=9,3 (kN/m2)

* Đối với bản thang : q2 = g’2 +ptt = 9,16+3,6 =12,76 kN/m2

4.2.5 Xác định nội lực và tính cốt thép bản thang.

4.2.5.1 Sơ đồ tính- nội lực

- Sơ đồ tính :Bản cầu thang làm việc như một dầm đơn giản có kích thước 1,25x0,16 m

Trang 39

- Điều kiện kiên : sơ đồ tính được chọn hai đầu khớp ,

Thiết lập mô hình từng vế thang trong etabs , từ đó xác định biểu đồ mô men cho bản thang, Tính toán cốt thép lấy momen tại nhịp Mn =0,7Mmax và mô men tại gối Mg =0,4Mmax

Hình 4, Sơ đồ tính và nội lực vế 1

Hình 4, Sơ đồ tính và nội lực vế 2

Trang 40

Thép ở gối được tính với Mg = 0,4Mmax =0,4×35,22=14,1 kNm

Chọn lớp bê tông bảo vệ a= 2cm , nên ho = h -a =16-2=14 cm

Bản thang chịu lực 1 phương ,theo phương chịu lực của bản tính như cấu kiện dầm chịu uốn có kích thước b =1,25m , h=0,16m

Ngày đăng: 17/04/2019, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w