Độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét được tính bằng biểu thức: FA = d.V trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì?. Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?[r]
(1)Giáo viên thực hiện: Nguyễn Trân Châu (2) Bi gỗ Bi sắt Nước Thí nghiệm mở đầu (3) Đố nhau: An - Tại thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn hòn bi sắt lại chìm? Bình – Vì hòn bi gỗ nhẹ An - Thế tàu thép nặng hòn bi thép lại còn hòn bi thép lại chìm? Bình - ?! (4) SỰ NỔI I.ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM C1 Một vật lòng chất lỏng chịu tác dụng hai lực cùng phương ngược chiều đó là: trọng lực P và lực đẩy Ác – Si – Mét F A (5) SỰ NỔI I.ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM FA FA C2 FA P a, P > FA Vật chìm xuống đáy bình P b, P = FA Vật lơ lửng chất lỏng P c, P < FA Vật lên mặt thoáng (6) *.Thí nghiệm minh hoạ a, P > FA b, P = FA c, P < FA Vật chìm xuống đáy bình Vật lơ lửng chất lỏng Vật lên mặt thoáng (7) II.ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG (8) II.ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG C5 Độ lớn lực đẩy Ác – si – mét tính biểu thức: FA = d.V đó d là trọng lượng riêng chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng? A V là thể tích phần nước bị gỗ chiếm chổ B V là thể tích miếng gỗ C V là thể tích phần miếng gỗ chìm nước D V là thể tích gạch chéo Chúc mừng! hình 12.2 (9) III.Vận dụng C6 Theo bài ta có: P = dV.V (1) FA = dl.V (2) •Vật chìm xuống khi: P > FA => dV V > dl.V => dV > dl •Vật lơ lửng chất lỏng khi: P = FA => dV.V = dl.V => dV = dl •Vật lên mặt chất lỏng khi: P < FA => dV.V < dl.V => dV < dl (10) Tóm tắt (12.7 SBT) ; Pn = 150N d = 26000N/m3 dn =10000N/m3 P=? Hướng dẫn: P = FA + Pn Hay: d.V = dn.V + Pn Suy ra: V=? Mà: P = V.d => P = ? Pn FA P (11) (12)