1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề STEM sự nổi Vật lí 8

27 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 5,75 MB
File đính kèm CĐ SỰ NỔI mới.rar (27 MB)

Nội dung

Xin chào các ban. Đội mình được giao nhiệm vụ tìm hiểu về điều kiện vật nổi, vật chìm. Sau đây là tình huống mà đội mình đưa ra cho các bạn.Trước hết các bạn hãy chú ý theo dõi thao thác của mình Thí nghiệm gồm có: + Vật với chất liệu bất kì như gỗ hay nước đá…………… + Chất lỏng với độ đậm đặc khác nhau như: ……………….Các bạn có thể lựa chọn các hiển thị về trọng lực, lực đẩy của chất lỏng, phản lực tiếp xúc, số đo của khối lượng hay lực.Mình chọn vật liệu là gỗ và thả vào trong nước. Câu hỏi số 1 mình muốn hỏi các bạn đó là: Một vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương chiều của chúng có giống nhau hay không?Câu hỏi số 2, mời các bạn quan sát 3 trường hợp có thể xảy ra khi nhúng vật vào trong chất lỏng đó là : Vật nổi lên, vật lơ lửng và vật chìm xuống.Đẩu tiên mình sẽ điều chỉnh mật độ chất lỏng và thả vật để vật chuyển động xuống dưới. Tiếp tục điều chỉnh mật độ chất lỏng để vật lơ lửng trong lòng chất lỏng.Và điều chỉnh mật độ chất lỏng để vật chuyển động nên trên.Các bạn có thể thực hành thí nghiệm ảo trên máy tính của mình và trả lời câu hỏi của nhóm mình đưa ra vào phiều học tập. Chúc các bạn thành công.

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ GIỜ MƠN VẬT LÍ KHỞI ĐỘNG VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT VỀ ĐÍCH PHẦN 1: KHỞI ĐỘNG THỂ LỆ Hãy chọn miếng ghép tương ứng với câu hỏi miếng ghép Nếu trả lời câu hỏi đội bạn mở ghép mà bạn chọn Qua lần mở ghép bạn có quyền trả lời hình ảnh sau miếng ghép Trả lời mảnh ghép: 10 điểm Trả lời tranh bí ẩn : 20 điểm PHẦN 2: VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT Lần lượt đội đưa tình thử thách cho đội bạn Sau nhận thử thách đội suy nghĩ thời gian phút Sau phút đội tín hiệu dành quyền trả lời Điểm tối đa cho phần trả lời 20 điểm Sẽ có điểm cho đội cịn lại bổ sung ý kiến xác  FA  P Lực đẩy Ác-si-mét FA Trọng lực P Một vật nằm chất lỏng chịu tác dụng của:Trọng lực P lực đẩy Ác – si – mét FA Hai lực phương ngược chiều Nếu ta thả vật lịng chất lỏng thì:  FA  FA  FA  P  P  P Vật chuyển động xuống (chìm xuống đáy bình) P > FA Vật đứng yên (lơ lửng chất lỏng) P = FA Vật chuyển động lên (nổi lên mặt thoáng) P < FA PHẦN 3: VỀ ĐÍCH THỂ LỆ Tất thành viên đội hoạt động độc lập để trả lời câu hỏi bảng cá nhân Mỗi câu trả lời điểm Điểm đội = x số bạn trả lời đội Câu 1: Biết P = dv V FA = dl V ; vật khối đặc nhúng ngập chất lỏng vật chìm xuống khi: A v > dl A.d B.dv < dl C.dv = dl Câu 2: Thả bi thép vào thủy ngân hay chìm? Biết dthép=78000(N/m3) ; dthủy ngân =136000(N/m3) Hòn bi thép Câu 3: Một viên gạch chìm nước mẩu gỗ lại mặt nước Câu trả lời sau đúng? A Vì lực đẩy Acsimet nước vào gỗ lớn vào gạch B Vì viên gạch có kích thước lớn mẩu gỗ C C Vì trọng lượng riêng gạch lớn trọng lượng riêng nước trọng lượng riêng gỗ nhỏ trọng lượng riêng nước D Vì trọng lượng gỗ nhỏ trọng lượng viên gạch CÂU 4: Hai vật M N có thể tích nhúng ngập nước Vật M chìm xuống đáy bình cịn vật N lơ lửng chất lỏng Gọi PM, FAM trọng lượng lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật M; PN, FAN trọng lượng lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật N Hãy chọn dấu “=” ; “” thích hợp vào trống: F F AM = AN M N CÂU 5: Hai vật M N có thể tích nhúng ngập nước Vật M chìm xuống đáy bình vật N lơ lửng chất lỏng Gọi PM, FAM trọng lượng lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật M; PN, FAN trọng lượng lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật N Hãy chọn dấu “=” ; “” thích hợp vào trống: P P AM > AN M N P > FA d v > dl P = FA dv = d l P < FA dv < d l Độ lớn lực đẩy Ác-Si-Mét vật mặt thoáng chất lỏng FA = d.V d trọng lượng riêng chất lỏng ( N/m3) V thể tích phần vật chìm chất lỏng ( m3) * Nhúng vật vào chất lỏng thì: +Vật chìm xuống trọng lượng P lớn lực đẩy Ác-si-mét F A:P > FA +Vật lên khi: P < FA +Vật lơ lửng khi: P = FA • Các vật mặt chất lỏng lực đẩy Ác-si-mét tính cơng thức: FA = d.V Trong đó: + V: thể tích phần vật chìm chất lỏng (khơng phải thể tích vật) (m 3) + d: trọng lượng riêng chất lỏng.(N/m3) Hướng dẫn nhà: - Học thuộc lý thuyết - Làm BT (SBT) - Đọc phần em chưa biết - Giải thích hoạt động lên, chìm xuống cá nước Bóng khí cá có tác dụng gì? Viết cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét, nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức? FA= d.V FA lực đẩy Ac-si-met lên vật.(N) d trọng lượng riêng chất lỏng.(N/m3) V thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ vật (m3) Bạn nêu phương chiều lực đẩy Ác-si-mét - Phương thẳng đứng - Chiều từ lên Nêu kết tác dụng hai lực cân bằng? Hai lực cân tác dụng lên vật đứng yên vật tiếp tục đứng yên Hai lực cân tác dụng lên vật chuyển động vật tiếp tục chuyển động thẳng ? Hai lực hai lực cân bằng? Trả lời : Hai lực cân hai lực: - điểm đặt - phương, ngược chiều - độ lớn ? Bạn nêu phương chiều trọng lực? TRẢ LỜI Trọng lực có phương thẳng đứng chiều hướng từ xuống ( phía Trái Đất) Viết cơng thức tính trọng lượng vật theo trọng lượng riêng thể tích, nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức? TRẢ LỜI: P = d.V P trọng lượng (N) d trọng lượng riêng (N/m3) V thể tích vật (m3) ... > FA +Vật lên khi: P < FA +Vật lơ lửng khi: P = FA • Các vật mặt chất lỏng lực đẩy Ác-si-mét tính cơng thức: FA = d.V Trong đó: + V: thể tích phần vật chìm chất lỏng (khơng phải thể tích vật) ... lượng viên gạch CÂU 4: Hai vật M N có thể tích nhúng ngập nước Vật M chìm xuống đáy bình cịn vật N lơ lửng chất lỏng Gọi PM, FAM trọng lượng lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật M; PN, FAN trọng lượng... Acsimet tác dụng lên vật N Hãy chọn dấu “=” ; “” thích hợp vào trống: F F AM = AN M N CÂU 5: Hai vật M N có thể tích nhúng ngập nước Vật M chìm xuống đáy bình cịn vật N lơ lửng chất lỏng

Ngày đăng: 20/08/2021, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w