1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 7 tuần 16 tiết 61 62 63 64

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Học sinh khuyết tật: rèn kĩ năng nghe,đọc,giao tiếp,hợp tác 3.Thái độ: yêu mến và có lòng ham thích viết bài văn biểu cảm 4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học thực hiện tốt n[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng: 7B3 Tuần 16, Tiết 61 Tiếng việt CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: HS hiểu Các yêu cầu việc sử dụng từ đúng chuẩn mực - Học sinh khuyết tật: nắm cách sử dụng từ đúng nghĩa Kĩ năng: - Sử dụng từ đúng chuẩn mực - Nhận biết các từ sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ - KNS: + Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ để giao tiếp có hiệu + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng từ đúng chuẩn mực - Học sinh khuyết tật: rèn kĩ nghe,đọc,giao tiếp,hợp tác Thái độ: Trân trọng yêu quí tiếng mẹ đẻ 4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( thực tốt nhiệm vụ soạn bài nhà, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ bài giảng GV theo các kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phân tích tình , phát và nêu các tình có liên quan, đề xuất các giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải các BT tiết học),năng lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học II Chuẩn bị GV:- nghiên cứu chuẩn kiến thức,SGK, SGV , bài soạn, TLTK, bảng phụ, máy chiếu,PHTM - HS: soạn bài theo hướng dẫn GV – mang bài TLV số để tìm lỗi – sửa III Phương pháp: vấn đáp.Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ Tiếng Việt theo tình cụ thể.Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút các bài học thiết thực cách sử dụng chuẩn mực IV Tiến trình dạy và giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi: Thế nào là chơi chữ? Lấy ví dụ? Đáp án: Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn và thú vị HS lấy ví dụ (2) 3- Bài Hoạt động 1: Khởi động (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật, PP:thuyết trình Trong giao tiếp hàng ngày, việc sử dụng từ ngữ có ý nghĩa quan trọng Muốn sử dụng có hiệu thì phải dùng từ ngữ đúng và chuẩn mực Hoạt động 2(6’) - Mục tiêu:Hướng dẫn HS sử dụng đúng từ đúng âm, đúng chính tả - Hình thức tổ chức: cá nhân - Phương pháp :Phân tích, vấn đáp - Kĩ thuật: động não GV chiếu bảng phụ HS đọc ?) Các từ gạch chân sai chỗ nào? Tại sao? ?) Em hãy sửa lại - Sai: Dùi -> Dùng lẫn từ địa phương -> Vùi Tập tẹ -> Từ gần âm -> Tập toẹ Khoảng khắc -> sai vì gần âm ->Khoảnh khắc ?) Em rút bài học gì từ trường hợp trên? - Phải chú ý dùng từ đúng âm, đúng chính tả Hoạt động 3(5’) - Mục tiêu:Hướng dẫn HS sử dụng đúng nghĩa - Phương pháp :Phân tích, vấn đáp - Hình thức tổ chức: cá nhân - Kĩ thuật: động não * HS đọc tiếp VD (II) ?) Các từ gạch chân dùng sai nào? Hãy thay từ thích hợp? - Sáng sủa (Thị giác) – tươi đẹp (tư duy) - Cao (phẩm chất) -> sâu sắc (nhận thức = tư liên tưởng) - Biết (nhận thức, hiểu) -> có (chỉ tồn tại) ? Qua phân tích VD trên em có nhận xét ntn? -> Các từ trên dùng sai nghĩa, không phù hợp với văn cảnh ?) Để tránh cái sai trên ta làm nào? - Phải nắm vững khái niệm từ, sử dụng phù hợp với I Sử dụng đúng từ đúng âm, đúng chính tả * Khảo sát,phân tích ngữ liệu * VD1/sgk Từ sai Từ đúng Dùi đầu vùi đầu Tập tẹ tập toẹ khoảng khắc khoảnh khắc II Sử dụng từ đúng nghĩa * Khảo sát,phân tích ngữ liệu - VD1/sgk -Sáng sủa - tươi đẹp cao - sâu sắc (3) ngữ cảnh biết - có (tồn tại) Hoạt động 4(5’) - Mục tiêu:Hướng dẫn HS sử dụng đúng tính chất ngữ pháp - Phương pháp :Phân tích, vấn đáp - Hình thức tổ chức: cá nhân - Kĩ thuật: động não > Cần hiểu đúng nghĩa từ * Yêu cầu HS đọc VD (III)/167 ?) Những từ gạch chân câu trên dùng sai nào? Hãy sửa lại? ?) Hãy nhận xét từ loại và chức ngữ pháp từ đó? - Hào quang: DT -> không thể làm VN TT (hào nhoáng) - Ăn mặc: ĐT=> không thể dùng DT -> Thêm “Sự” vào trước “ăn mặc” sửa: Chị tôi ăn mặc thật giản dị - Thảm hại: TT=> không thể dùng DT -> Thêm “rất” vào trước: Thảm hại thay cho từ “nhiều” sửa: …với nhiều cảnh tượng thảm hại… - Giả tạo phồn vinh -> Trái quy tắc trật tự từ TV -> Sự phồn vinh giả tạo Hoạt động 5(5’) - Mục tiêu:Hướng dẫn HS sử dụng đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách - Phương pháp :Phân tích, vấn đáp - Hình thức tổ chức: cá nhân - Kĩ thuật: đặt câu hỏi *Yêu cầu HS đọc VD (IV)/167 ?) Những từ trên dùng sai nào? Hãy sửa? - Lãnh đạo không đúng giá trị biểu cảm - Chú hổ -> Sửa: lãnh đạo = cầm đầu; Chú hổ = Con hổ (nó) trân trọng – coi thường Hoạt động 6(5’) - Mục tiêu:Hướng dẫn HS không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt - Phương pháp :Phân tích, vấn đáp III Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp từ * Khảo sát,phân tích ngữ liệu - Hào quang, hào nhoáng - ăn mặc (dt) - Thảm hại (tt) -> dùng từ phải đúng t/c NP IV Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách: V Không lạm dụng từ địa phương và từ Hán Việt * Chú ý: Nếu không dùng đúng các chuẩn mực trên thì người đọc, người nghe hiểu (4) - Hình thức tổ chức: cá nhân - Kĩ thuật: động não sai mục đích giao tiếp ?) Trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa phương? - Trong các tình giao tiếp quan trọng và các văn chuẩn mực(hành chính) - Khi không có dụng ý nghệ thuật - Tránh gây khó hiểu cho người đọc, nghe vùng miền # ?) Tại không nên lạm dụng từ Hán Việt? - Lời nói thiếu tự nhiên, thiếu sáng, không phù hợp với hoàn cảnh Vì vốn từ vựng tiếng việt ta phong phú và sáng Chính vì ta không nên lạm dụng từ Hán Việt ?) Hậu việc dùng từ ko chuẩn mực? - người đọc, người nghe hiểu sai mục đích giao tiếp * Ghi nhớ: Sgk/167 ?) Qua phân tích trên: Hãy nêu các chuẩn mực sử dụng từ? - HS -> GV gọi nhận xét và chốt ghi nhớ * Chú ý: Nếu không dùng đúng các chuẩn mực trên thì người đọc, người nghe hiểu sai mục đích giao tiếp Hoạt động 7(8’) VI Luyện tập - Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học Bài tập - Phương pháp: vấn đáp, hướng dẫn a) Nhỏ nhen -> nhỏ bé(nhỏ) => Sai nghĩa b) Thủy mạc -> thủy mặc -> sai chính tả hs thức hành c) Con gái -> PNVN (sắc thái biểu cảm) - Hình thức tổ chức: cá nhân/nhóm d) Các bạn không chịu khuất phục trước - Kĩ thuật: động não khó khăn * Sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm - Đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu thảo luận nhóm bàn - Thời gian: phút - Các nhóm báo cáo, bổ sung - Gv: Chốt: BT1:?) Chỉ cái sai các câu sau sửa BT2: Sửa lỗi sử dụng từ bài viết TLV a) Hành động đó bạn nhỏ nhen đáng trân trọng b) Đây là tranh thủy mạc (5) c) Con gái VN anh hùng bất khuấ.t d) Các bạn không chịu bất khuất trước khó khăn HS xem bài viết TLV số – tìm lỗi, sửa Củng cố :2’ - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Kĩ thuật: đặt câu hỏi Em hiểu nào chuẩn mực sử dụng từ? Hướng dẫn nhà- 3’ - Tập viết đoạn văn có sử dụng từ Hán Việt, từ địa phương Nhớ các lỗi sử dụng từ - Chuẩn bị: ôn tập văn biểu cảm( Lập sơ đồ tư các kiến thức cần nhớ văn biểu cảm: khái niệm, dàn ý, các dạng văn biểu cảm, phương thức biểu cảm, vai trò yếu tố tự và miêu tả văn biểu cảm- So sánh văn biểu cảm với văn tự và miêu tả, xây dựng dàn ý cho bài văn: Biểu cảm mùa xuân.) V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ***************** Ngày soạn: Ngày giảng: 7B3 Tuần 16, Tiết 62 Tập làm văn ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM I Mục tiêu Kiến thức: hs hiểu - Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Cách lập ý và lập dàn bài cho đề văn biểu cảm - Cách diễn đạt bài văn biểu cảm - Học sinh khuyết tật: nắm kiến thức văn biểu cảm Kĩ năng: - Nhận biết, phân tích đặc điểm văn biểu cảm - Tạo lập văn biểu cảm - KNS: + Ra định (6) + Giao tiếp - Học sinh khuyết tật: rèn kĩ nghe,đọc,giao tiếp,hợp tác 3.Thái độ: yêu mến và có lòng ham thích viết bài văn biểu cảm 4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( thực tốt nhiệm vụ soạn bài nhà, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ bài giảng GV theo các kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phân tích tình , phát và nêu các tình có liên quan, đề xuất các giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải các BT tiết học),năng lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học II.Chuẩn bị - GV: nghiên cứu SGK, Soạn bài, TLTK, bảng phụ, máy chiếu - HS: soạn bài III Phương pháp: - Phát vấn câu hỏi, thảo luận, phân tích, thực hành có hướng dẫn,thuyết trình,kĩ thật đọng não,trình bày 1’ IV Tiến trình dạy và giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (3’) ? Thế nào là văn biểu cảm? Nêu dàn bài bài văn biểu cảm? - Văn biểu cảm là văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người TG xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc 3- Bài mới(1’) Hoạt động 1: Khởi động (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật, PP:thuyết trình tiết trước chúng ta đã tìm hiểu nhiều thể loại văn biểu cảm, tiết này chúng ta cùng ôn tập văn biểu cảm Hoạt động 2(5’) - Mục tiêu:Hướng dẫn HS so sánh văn biểu cảm với tự sự, miêu tả - Phương pháp : vấn đáp, thảo luận nhóm, phân tích - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: trình bày 1p ?) Thế nào là văn biểu cảm? - HS trình bày -> GV chốt I So sánh văn biểu cảm với tự sự, miêu tả (7) ?) Nhắc lại hiểu biết em văn tự và miêu tả đã học lớp 6? ?) So sánh điểm khác loại văn bản: Biểu cảm, miêu tả, tự sự? - HS trao đổi nhóm bàn, thống bảng nhóm, - Đại diện các nhóm báo cáo,treo sản phẩm – trình bày 1p - các nhóm theo dõi bổ sung -> GV nhận xét, chốt Miêu tả Tự Biểu cảm + KN + Đối tượng: người, phẩm chất, đồ vật + Đặc điểm: miêu tả có cảm xúc, TT không phải là chủ yếu + KN + Đối tượng: người, phẩm chất, đồ vật qua s/v có mở đầu, diễn biến kết thúc + Khi kể có miêu tả và biểu cảm là thứ yếu + KN + Đối tượng: bộc lộ TT, tình cảm qua kể, miêu tả không cụ thể, hoàn cảnh + Chọn chi tiết, đặc điểm tiêu biểu có khả gợi cảm để biểu cảm xúc HĐ -5’ - Mục tiêu:Hướng dẫn HS tìm hiểu tự và miêu tả văn biểu cảm - Phương pháp : vấn đáp - Hình thức tổ chức: cá nhân - Kĩ thuật: động não ?) Tự sự, miêu tả bài văn biểu cảm có vai trò gì? Có nhiệm vụ nào? Nêu VD? - Làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc không tình cảm và cảm xúc mơ hồ, không cụ thể HĐ -7’ - Mục tiêu:Hướng dẫn HS đáp ôn tập bố cục và phương thức biểu đạt văn biểu cảm - Phương pháp : vấn đáp II Tự và miêu tả văn biểu cảm - Tự và miêu tả gợi đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc - Tự và miêu tả để khơi gợi cảm xúc là phương tiện để bộc lộ cảm xúc cảm xúc chi phối, không nhằm mục đích kể chuyện và miêu tả đầy đủ việc, phong cảnh + Tự sự: tái việc + Miêu tả: Dựng chân dung đối tượng (sự vật, người) + Biểu cảm: Thái độ, cách đánh giá người nói qua viết qua tự sự, miêu tả III Bố cục và phương thức biểu đạt văn biểu cảm Các bước làm bài văn biểu cảm (8) -HT: cá nhân - Kĩ thuật: động não ? Các bước làm bài văn biểu cảm a Tìm hiểu đề, tìm ý b Lập dàn ý c Viết bài d Sửa bài Cách lập ý a Liên hệ với tương lai b Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ?) Cách lập ý? ước c Hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ d Quan sát, suy ngẫm Bố cục bài văn biểu cảm TPVH: phần ?Nêu bố cục bài văn biểu cảm? * Bố cục bài văn biểu cảm TPVH a Mở bài: giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm b Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi lên c Kết bài: ấn tượng chung tác phẩm ?) Văn biểu cảm thường dùng Phương thức biểu đạt phương thức biểu đạt nào? + Trực tiếp: qua lời than ?) Bài văn biểu cảm thường sử dụng + Gián tiếp: qua phương thức tự và miêu biện pháp tu từ nào? tả - ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, điệp ngữ GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi ?) Người ta nói văn biểu cảm, ngôn ngữ gần với thơ em có đồng ý không? Vì sao? - HS suy nghĩ và đưa ý kiến - HS lắng nghe tích cực và nhận xét - GV nhận xét và chốt Có Vì có mục đích biểu cảm thơ Hoạt động 5- 18’ V Luyện tập - Mục tiêu: học sinh thực hành kiến Tìm ý cho đề: Cảm nghĩ mùa xuân thức đã học 1:Tìm hiểu đề: - Thể loại: Văn biểu cảm - Phương pháp: vấn đáp, nhóm - Đối tương biểu cảm: Mùa xuân -HT: nhóm - yêu cầu: Bày tỏ, thái độ, tình cảm, - Kĩ thuật: trình bày 1p, chia nhóm đánh giá mùa xuân 2:Tìm ý và lập dàn ý: A: Mở bài: - Giới thiệu đối tượng và cảm xúc  Thảo luận nhóm khăn phủ bản: chung (9) Chia lớp thành nhóm Thời gian thảo luận: phút - Thành viên viết ý kiến : 2p - Thống ý kiến : 3p Các nhóm báo cáo phần lập dàn ý ,trình bày Các nhóm nhận xét GV chốt B: Thân bài: a Mùa xuân thiên nhiên: - Cảnh sắc, thời tiết, khí hậu, cây cỏ Cây cối đâm chồi, nảy lộc, muôn loài sinh sôi nảy nở, không khí lành b Mùa xuân người: - Tuổi tác, tâm trạng, nghề nghiệp, suy nghĩ - Đem lại tuổi đời cho người - Đánh dấu trưởng thành cho thiếu nhi - Mở đầu năm với kế hoạch, dự định C Kết bài: - Thích hay không thích? Vì sao? + Bộc lộ qua lời kể, tả + Mong đợi hay không mong đợi 3/ Viết bài: - Về nhà: HS viết thành bài văn hoàn chỉnh Củng cố : (2’) - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Phương pháp: khái quát hóa - Kĩ thuật: động não Gv hệ thống kiển thức toàn bài thông qua các hoạt động Hướng dẫn nhà(3’) - Ôn lại văn biểu cảm, tập viết bài hoàn chỉnh với đề bài tập - Soạn: Sài Gòn tôi yêu + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm + Hiểu thể loại tùy bút cùng PT biểu cảm văn + Đọc diễn cảm văn + phân chia bố cục văn + Tìm hiểu thong tin hiểu biết thành phố Sài Gòn + Trả lới câu hỏi phần hướng dẫn soạn bài SGK V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… (10) Ngày soạn: Ngày giảng: 7B3 Tuần 16, Tiết 63 Văn (Đọc thêm) SÀI GÒN TÔI YÊU (Minh Hương) I Mục tiêu Kiến thức: - Những nét đẹp riêng thành phố Sài Gòn: thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách người - Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành tác giả - Học sinh khuyết tật: hiểu đôi nét tác giả Kĩ năng: - KNBH: Đọc hiểu văn tùy bút có sử dụng các yếu tố miểu tả và biểu cảm Biểu tình cảm, cảm xúc việc qua biểu cụ thể - KNS: tự nhận thức vẻ đẹp Sài Gòn thông qua văn bản; giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực ,trình bày suy nghĩ, ý tưởng thân việc cảm nhận vẻ đẹp Sài Gòn - Học sinh khuyết tật: rèn kĩ nghe,đọc,giao tiếp,hợp tác Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước Phát triển lực: rèn HS lực tự học (thực soạn bài nhà có chất lượng, Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ bài giảng GV theo các kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phát và phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hửng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.Năng lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp tác phẩm - Giáo dục đạo đức: Tình yêu, niềm tự hào quê hương, đất nước tươi đẹp: phong vị, nét đẹp văn hóa và lối sống người Việt Nam; cảnh sắc thiên nhiên và người miền quê Tôn trọng, có trách nhiệm bảo tồn giá trị truyền thống II Chuẩn bị - GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức, SGK, soạn bài, TLTK, tranh ảnh, hiểu biết Sài Gòn,bảng phụ - HS: đọc, soạn bài theo hướng dẫn GV III Phương pháp (11) - Phát vấn câu hỏi, đọc diễn cảm, thuyết trình, nhóm, KT động não III Tiến trình dạy và giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’’) 2- Kiểm tra bài cũ (4’) ? Qua bài viết: Một thứ quà lúa non Cốm, em hãy cho biết, tg có cảm nghĩ ntn nguồn gốc, vẻ đẹp, giá trị và thưởng thức cốm ? 3a Cảm nghĩ nguồn gốc Cốm => Cốm kết tinh từ hương trời, sữa lúa, từ tinh tuý thiên nhiên, từ tâm hồn người b Cảm nghĩ vẻ đẹp và giá trị Cốm -> Cốm mang giá trị tinh thần, giá trị văn hóa nên phải trân trọng giữ gìn và tự hào truyền thống văn hóa đó c Cảm nghĩ thưởng thức cốm - ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ - Thưởng thức cốm là văn hóa ẩm thực, thể tình yêu và niềm tự hào quê hương, đất nước Bài Hoạt động 1: Khởi động (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật, PP:thuyết trình GV hỏi HS ? Em biết gì thành phố Sài Gòn - HS trình bày, bổ sung - trình chiếu hình ảnh thành phố Sài Gòn và giới thiệu “Ai Nam Bộ rực rỡ trên vàng” Sài Gòn là thành phổ lịch sử 300 năm Từ 4/1975 đổi tên là TPHCM Hiện là trung tâm KT và có số dân đông nước.Thành phố Hồ Chí Minh ngày – Sài Gòn trước đã trải qua bao thăng trầm, biến đổi và ngày càng lớn mạnh trở thành đô thị lớn Để hiểu phần nét đặc trưng Sài Gòn chúng ta hãy tìm hiểu bài tùy bút “Sài Gòn tôi yêu” Hoạt động 2(5’) - Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết tác giả, tác phẩm - Phương pháp: vấn đáp thuyết trình - HT: cá nhân - Kĩ thuật: động não ?) Em hiểu biết gì tác giả? HS phát biểu – GV trình chiếu chân dung tác giả, bổ sung thêm - Quê Quảng Nam, sống Sài Gòn trên 50 năm -> Ghi lại cảm xúc tinh tế, dí dỏm mà sâu sắc I Giới thiệu chung: Tác giả - Minh Hương quê Quảng Nam, là nhà văn thiên bút kí Tác phẩm - Là bút kí in tập “Nhớ Sài Gòn” (1994) (12) Củng cố(2’): - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Phương pháp: hỏi chuyên gia - Kĩ thuật: KT hỏi chuyên gia   sử dụng KT hỏi chuyên gia HS xung phong lên bảng GV cung hS hỏi câu liên quan đến văn bản, bạn nào trả lời nhiều câu là chuyên gia Hướng dẫn nhà(3’) - Nhớ nét đẹp riêng thành phố Sài Gòn: thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách người.Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành tác giả - tự tìm hiểu thêm các đặc điểm thiên nhiên, sống, kiến trúc, phong cách người thành phố tiêu biểu cho miền: Sài Gòn- Huế - Hà Nội - Viết bài văn ngắn biểu cảm nét riêng độc đáo quê hương em - Soạn Ôn tập văn biểu cảm, các văn đã học từ đầu năm – tiết sau trả bài TLV Văn học V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: 7B3 Tuần 16, Tiết 64 Tập làm văn TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ BÀI KIỂM TRA VĂN I/ Mục tiêu: Kiến thức: - các em thấy đựơc lực hiểu và tạo lập bài văn biểu cảm người thể qua ưu nhược điểm bài viết Kĩ năng: (13) - Biết bám sát yêu cầu đề bài ra, yêu cầu vận dụng có phương thức tự sự, miểu tả và biểu cảm trực tiếp để đánh giá bài viết mình và sửa lại chỗ chưa đạt - Nhận lỗi sai và sửa Thái độ: - Giáo dục cho các em ý thức phê và tự phê 4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( thực tốt nhiệm vụ ôn tập, ghi nhớ ưu nhược điểm bài viết qua nhận xét GV), lực giải vấn đề (Tìm lỗi sai và sửa), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để sửa lỗi bài mình, bạn),năng lực sử dụng ngôn ngữ nhận xét ; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe GV nhận xét, bày tỏ ý kiến cá nhân II/Chuẩn bị: -Thầy: Chấm bài chuẩn bị trả bài , bảng phụ ghi lỗi sai - Trò : Tự ôn tập nhà theo hướng dẫn GV III/Phương pháp: - thuyết trình, nhóm, vấn đáp IV/ Tiến trình dạy và giáo dục 1/ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ:- Không kiểm tra 3/ Bài mới: I TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ – 20’ 1/ đề bài : GV đọc đề 2/Hướng dẫn HS tìm hiểu đề: Phần I: Trắc nghiệm Phần II:Tự luận - Kiểu bài: Văn biểu cảm - Đối tượng: Người thân em - Nội dung: Bộc lộ cảm xúc thân người thân 3/ đáp án và biểu điểm: Tiết 51,52 4/Nhận xét : a.Ưu điểm: - Đa số HS xác định đúng yêu cầu đề - Phần trắc nghiệm lớp 7B3 đa số làm đúng - Xây dựng dàn ý trước viết, lời văn trôi chảy mạch lạc Một số bài có sáng tạo - Biết vận dụng yếu tố miêu tả, tự làm phương tiện biểu đạt cảm xúc - Cảm xúc bộc lộ khá chân thành, xúc động, số bài biết khái quát vai trò người thân với thân - Trình bày tương đối b Nhược điểm: (14) - Một số bài viết: + Kể lể quá nhiều mà chưa biết xen vào đó để bộc lộ cảm xúc + Một số việc đưa vào bài viết chưa thật tiêu biểu và chưa có cảm xúc chân thực + Bộc lộ cảm xúc chưa khéo Cảm nghĩ còn sơ sài, diễn đạt lủng củng Bài viết còn mắc nhiều lỗi chính tả Mắc lỗi diễn đạt dùng từ Trình bày cẩu thả 5/Thống kê và sửa lỗi:GV treo bảng phụ ghi sẵn lỗi, HS nhận xét và sửa Lỗi a Sai từ, chính tả: dậy giỗ,rễ gần, tiếng giao,dửng dưng; ghét, dụng lá; phạm nỗi, nông mày, dâu ông Ông em nông câu truyện, lấu nướng, sạm nắng-> xạm nắng b Sai câu, diễn đạt - cái mũi bà/mẹ nhỏ nhắn xinh xinh càng làm cho khuôn mặt ông ngộ nghĩnh và đáng yêu - Tóm lại, mẹ là người mà em yêu quí - Bài viết này em viết người mẹ thân yêu em - Không phải sống khổ sở làm cho mái tóc ông ngày càng bạc - Ông là người làm việc cẩn thận và không thích máy móc - Mẹ luôn là người mẹ ruột em Sửa 6/ Đọc bài khá - yếu: II TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN -20’ GV đọc đề Đáp án và biểu điểm: tiết 43 Nhận xét chung: a Ưu điểm: Nhìn chung các em nắm giá trị các tác phẩm văn học từ bài đến bài 11 Đọc đề bài tương đối kĩ Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra (15) Phần I:Trắc nghiệm: đa số trả lời đúng Phần II:Tự luận: số HS có liên hệ thân tốt nhận thấy rõ trách nhiệm , bày tỏ lòng yêu nước việc nhỏ b.Nhược điểm: - Một số HS chưa nắm xác định rõ PTBĐ - Chưa nêu rõ ý nghĩa bài ca dao - lí giải còn sơ sài,.So sánh ý nghĩa hai cụm từ còn sơ sài, câu văn lủng củng, chưa liên kết mạch lạc, còn viết tắt - Một số bài chưa làm; số bài chưa xác định tốt yêu cầu đề bài nên trả lời chưa đúng - Một số bài chưa phân bố thời gian làm - số HS chưa có ý thức ôn tập chữa lỗi: GV treo bảng, ghi sẵn các lỗi, HS nhận xét, sửa Lỗi Sửa - PTBĐ: biểu cảm kết hợp tự - Bài ca dao viết tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt - trách nhiệm chúng ta là phải yêu nước - hai bài thơ trên ta đề thấy có chung câu kết - Cha mẹ to lớn - Với hình ảnh so sánh đặc sắc Bài ca dao đã khẳng định công lao to lớn cha mẹ - Ai có cha mẹ nên ta phải yêu quí cha mẹ - Công lao cha mẹ khiến chúng ta không phải không ghi nhớ - Cả hai nhà văn có chung câu giống GV trả bài – yêu cầu HS đọc số đoạn văn viết tốt sau đó cùng sửa lỗi bài mình và bạn Củng cố - 2’ : GV củng cố cho HS kĩ xác định đề - kĩ viết câu, viết đoạn bài văn – kĩ tạo lập văn biểu cảm cùng với việc tách các đoạn phần TB Hướng dẫn nhà: -3’ - Tiếp tục chữa lỗi bài viết mình Ôn tập văn biểu cảm - Tiết sau: Ôn tập tác phẩm trữ tình + Hệ thống các tác phẩm trữ tình đã học theo thể loại: ca dao - thơ – văn xuôi + hiểu nào là tác phẩm trữ tình + học thuộc các bài thơ đã học (16) + nhớ giá trị đặc sắc nội dung – nghệ thuật các văn trữ tình + Trả lời các câu hỏi từ 1-5 SGK V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (17)

Ngày đăng: 14/06/2021, 00:48

w