1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

van 9 tuan 10

20 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kể tên các tp truyện Trung đại đã học - Chuyện người con gái Nam Xương - Truyện Kiều - Hoàng Lê nhất thống chí hồi 14 - Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga GV nêu mục tiêu tiết học: Hệ thố[r]

(1)Ngµy so¹n : Ngµy gi¶ng: Tiết 41 LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI TẬP VỀ PHẦN TRUYỆN TRUNG ĐẠI I Mục tiêu Kiến thức: - Hệ thống hóa cách vững kiến thức truyện trung đại VN: thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu Kĩ - KNBD: Hệ thống hóa, phân tích, so sánh và trình bày vấn đề hình thức khác nhau: trả lời câu hỏi, trắc nghiệm, bài viết ngắn - KNS: Giao tiếp: trao đổi, hệ thống hóa vấn đề truyện trung đại Thái độ: yêu mến , tự hào văn học trung đại với tác phẩm tiêu biểu, bất hủ Năng lực hướng tới - Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp; lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân và các công việc giao Biết giữ gỡn, phỏt huy vẻ đẹp tiếng Việt * Năng lực chuyên biệt: Phân tích hình ảnh truyện; viết đoạn văn trình bày suy nghĩ, cảm nhận GD đạo đức: khát vọng lý tưởng cao đẹp vì cộng đồng, sống có trách nhiệm, sống có niềm tin và lý tưởng Giáo dục phẩm chất tốt đẹp người: biết yêu thương, lòng nhân ái, vị tha => giáo dục các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG II.Chuẩn bị - GV: soạn giáo án, bảng phụ, SĐTD, máy chiếu, duyệt sản phẩm thảo luận nhóm - HS: Hoạt động nhóm nhà, gửi sản phẩm hoạt động qua gmail duyệt, chỉnh sửa theo yêu cầu GV III.Phương pháp - Phương pháp:, vấn đáp, thuyết trình, nhóm… - Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV.Tiến trình dạy, giáo dục: 1.Ổn định lớp: (1’) (2) - Kiểm tra sĩ số: 2.Bài A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’) - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học ? Kể tên các truyện Trung đại đã học - Chuyện người gái Nam Xương - Truyện Kiều - Hoàng Lê thống chí ( hồi 14) - Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga GV nêu mục tiêu tiết học: Hệ thống hóa cách vững kiến thức truyện trung đại VN: thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu và rèn kĩ làm bài B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 8’) Lập bảng hệ thống các tác giả, tác phẩm văn học trung đại lớp - Nhóm báo cáo sản phẩm - Các nhóm nhận xét GV chốt GV chiếu (Slide 1) bảng hệ thống – HS nhớ lại kiến thức và điền vào ô TT Tên văn Chuyện người gái Nam Xương Tác giả Nội dung chủ yếu Nguyễn - Khẳng định vẻ đẹp Dữ tâm hồn truyền thống người phụ nữ VN, niềm cảm thương số phận bi kịch họ chế độ pk Hoàng Lê Ngô thống chí gia văn ( Hồi thứ 14 ) phái Chị em Thúy Kiều ( Truyện - Hình ảnh anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ với chiến công thần tốc vĩ đại đại phá quân Thanh mùa xuân 1978, thảm bại quân tướng Tôn Sĩ Nghị và số phận bi đát vua tôi Lê Chiêu Thống phản nước hại dân Đặc sắc nghệ thuật - Khai thác vốn văn học dân gian Sáng tạo nhân vật, sáng tạo cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kí Sáng tạo nên kết thúc truyện không sáo mòn - Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến lịch sử - Sử dụng ngôn ngữ kể, tả sinh động, chân thật nhằm khắc họa chân dung nhân vật lịch sử - Giọng văn khách quan ngầm thể thái độ tác giả Nguyễn - Trân trọng, ngợi ca - Sử dụng hình ảnh Du vẻ đẹp chị em TK, tượng trưng, ước lệ, (3) Kiều) Kiều lầu Ngưng Bích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga vẻ đẹp toàn mỹ thiếu nữ pk là biểu cảm hứng nhân văn Nguyễn - Tấm lòng thủy Du chung, nhân hậu đáng thương, đáng trân trọng TK Nguyễn -Khí phách cao Đình thượng, trọng nghĩa Chiểu khinh tài từ tâm nhân hậu LVT - KNN thùy mị, nết na, tình nghĩa nghệ thuật đòn bẩy - Lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ miêu tả tài tình - Tả cảnh ngụ tình - Điệp từ ngữ - Khắc họa nv qua hành động, cử chỉ, lời nói - Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thường, mang màu sắc địa phương Nam Bộ - Ngôn ngữ đa dạng , phù hợp với diễn biến tình tiết C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 20’) Bài : Trắc nghiệm I Trắc nghiệm Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng và đủ 1.Bộ mặt xấu xa tàn bạo giai cấp phong kiến không thể trực tiếp tác phẩm nào? A Vũ trung tùy bút C Hoàng Lê thống chí B Chuyện người gái Nam Xương C Truyện Kiều Nhân vật Quang trung-Nguyễn Huệ ( HLNTC) khắc họa với vẻ đẹp nào? A Yêu nước nồng nàn B Tài trí, dũng cảm, mưu lược, kì tài dùng binh C Kiên mà bao dung độ lượng D ba ý kiến trên ý kiến nào sau đây không đúng giới thiệu tác giả Nguyên Du? A Ông sinh năm 1765, năm 1820, tên chữ: Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân , tỉnh Hà Tĩnh B Cuộc đời đầy đau khổ: nước mất, nhà tan, học vấn dở dang nghị lực phi thường C Gia đình quí tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học Ông sống thời kì lịch sử đầy biến cố sôi động D Ông là nhà thơ thiên tài, vĩ đại văn học trung đại Việt Nam 4.Tác phẩm nào sau đây không phải Nguyễn Du? A Ngư tiều y thuật vấn đáp B Bắc hành tạp lục B Thanh Hiên thi tập D Nam trung tạp ngâm Vì “ Truyện Kiều” coi là đỉnh cao nghệ thật tự trung đại? A Thể thơ truyền thống, ngôn ngữ tự đặc sắc, kết hợp lời kể và lời nhân vật (4) B Nghệ thuật kể chuyện kết hợp miêu tả và biểu cảm độc đáo C Bút pháp tả cảnh, tả tình, tả người sinh động, tài tình D Cả ba ý kiến trên 6.Điểm giống giữa“ Truyện Kiều”và “ Truyện Lục Vân Tiên” là thể loại truyện thơ nôm lục bát, ngôn ngữ bình dị, nhiều ngữ, từ ngữ địa phương.Đúng hay sai? A Đúng B Sai Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm câu văn “ Khi khắc họa chân dung Thúy Kiều, Thúy Vân, Nguyễn Du đã kín đáo gợi mở ” A Chân dung giai nhân B Chân dung văn nhân B Chân dung mĩ nhân D Chân dung số phận Điểm nào không có Vũ Nương- Thúy Kiều- Nguyệt Nga? A Tài sắc vẹn toàn B Hiếu thảo, nhân hậu C Bình yên, hạnh phúc D Gian nan, vất vả Đoạn trích nào sau đây thể bút pháp tả cảnh ngụ tình điêu luyện Nguyễn Du? A Chị em Thúy Kiều B Cảnh ngày xuân C Kiều lầu Ngưng Bích D Mã Giám Sinh mua Kiều 10 Câu thơ nào thể chất buôn tàn ác, bất nhân, vô cảm Mã Giám Sinh? A Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao B Cò kè bớt thêm hai C Ghế trên ngồi tót sỗ sàng D Đắn đo cân sắc cân tài THẢO LUẬN CẶP ĐÔI: - Trình bày đoạn văn theo cách diễn Bài tập 2: Vì bóng là chi dịch chứng minh.Triển khai đúng ý câu tiết quan trọng “ Chuyện người chủ đề gái Nam Xương”? Nội dung: Xây dựng hệ thống luận điểm cho đề - Về phương diện nghệ thuật: bóng có vai trò thắt mở nút truyện tạo văn trên? kịch tính - Tổ chức cho HS thảo luận - Về nội dung: - Quan sát, khích lệ HS + Mỗi nhân vật, bóng có ý - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm nghĩa khác góp phần bộc lộ tính - GV tổng hợp ý kiến cách nhân vật + Nguyễn Dữ muốn nhắc nhở người đọc tai họa tiềm ẩn sống và cảm thương với hạnh phúc mong manh người phụ nữ XH cũ (5) Phân tích vẻ đẹp và số phận đầy bi kịch ng phụ nữ qua Chuyện người gái Nam Xương và Truyện Kiều ( các đoạn trích) - Thảo luận nhóm bàn - báo cáo sản phẩm - Các nhóm nhận xét GV chốt : chiếu slide Vẻ đẹp Số phận bi kịch - Tài sắc vẹn toàn, chung thủy - Đau khổ, bất hạnh, oan khuất; tài hoa bạc son sắt, ( Vũ Thị Thiết ); hiếu mệnh, hồng nhan đa truân: thảo, nhân hậu, bao dung, khát + Không sum họp vợ chồng hạnh phúc, vọng tự công lí và chính mình nuôi mẹ già, dạy trẻ; bị chồng nghĩa ( Thúy Kiều ) nghi oan, phải tìm đến cái chết, vĩnh viễn không thể đoàn tụ với chồng (Vũ Thị Thiết) + Bi kịch tình yêu, mối tình đầu tan vỡ; phải bán mình chuộc cha; “thanh lâu lượt y lần” :2 lần tự tử, lần tu, lần phải vào lầu xanh, lần làm ở; quyền sống và quyền hp bị cướp đoạt nhiều lần D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, SÁNG TẠO - Viết đoạn văn từ – câu vẻ đẹp nhân vật văn học trung đại em yêu thích Gợi ý : a./Người anh hùng lý tưởng với đạo đức cao đẹp giả gửi gắm qua hình tượng Lục Vân Tiên:  Lí tưởng theo quan niệm tích cực nho gia: “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi- Làm người phi anh hùng”  Lí tưởng theo quan niệm đạo lí nhân dân: trừng trị cái ác, cứu giúp người hoạn nạn b./Người anh hùng dân tộc qua hình tượng Nguyễn Huệ (Hoàng Lê thống chí- hồi 14):  Lòng yêu nước nồng nàn  Quả cảm, mưu lược, tài trí  Nhân cách cao đẹp  Quang Trung là vị lãnh tụ có khí phách lẫm liệt: +Thân chinh cầm quân trận: đốc thúc chiến dịch, đương đầu với hòn tên mũi đạn.Hình ảnh vua quang Trung trận chiến đồn Ngọc Hồi vào sáng sớm mồng năm thật lẫm liệt, hào hùng +Chỉ huy chiến dịch vĩ đại mà vua Quang Trung ung dung tỉnh táo Hình ảnh vua Quang Trung cưỡi voi đốc thúc binh sĩ là hình ảnh tuyệt đẹp (6) b) Nhân vật Lục Vân Tiên: - Là người có lí tưởng đạo đức cao đẹp: sẵn sàng làm việc nghĩa cách vô tư, không màng danh lợi - Lục Vân tiên tài ba dũng cảm: mình, không vũ khí, đường đánh tan đảng cướp bạo - Lục Vân Tiên trọng nghĩa khinh tài: đánh tan bọn cướp cứu Kiều Nguyệt Nga E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Lập sơ đồ tư các tác phẩm truyện - Chia sẻ với người thân các tác phẩm truyện trung đại V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: ……………… Ngày dạy: ……………… Tiết: 42 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I Mục tiêu Kiến thức: - Hệ thống hóa cách vững kiến thức truyện thơ trung đại, các đơn vị kiến thức Tiếng Việt, văn thuyết minh, văn tự Kĩ - KNBD: Hệ thống hóa, phân tích, so sánh và trình bày vấn đề hình thức khác nhau: trả lời câu hỏi, trắc nghiệm, bài viết ngắn - KNS: Giao tiếp: trao đổi, hệ thống hóa vấn đề truyện trung đại Thái độ: yêu mến , tự hào văn học trung đại với tác phẩm tiêu biểu, bất hủ Năng lực hướng tới - Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp; lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân và các công việc giao Biết giữ gỡn, phỏt huy vẻ đẹp tiếng Việt * Năng lực chuyên biệt: Phân tích hình ảnh truyện; viết đoạn văn trình bày suy nghĩ, cảm nhận GD đạo đức: khát vọng lý tưởng cao đẹp vì cộng đồng, sống có trách nhiệm, sống có niềm tin và lý tưởng Giáo dục phẩm chất tốt đẹp người: biết yêu thương, lòng nhân ái, vị tha (7) => giáo dục các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG II.Chuẩn bị - GV: soạn giáo án, bảng phụ, SĐTD, máy chiếu, duyệt sản phẩm thảo luận nhóm - HS: Hoạt động nhóm nhà, gửi sản phẩm hoạt động qua gmail duyệt, chỉnh sửa theo yêu cầu GV III.Phương pháp - Phương pháp:, vấn đáp, thuyết trình, nhóm… - Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV.Tiến trình dạy, giáo dục: 1.Ổn định lớp: (1’) - Kiểm tra sĩ số: 2.Bài A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’) - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học GV nêu nhiệm vụ tiết học: “Hệ thống hóa cách vững kiến thức truyện thơ trung đại, các đơn vị kiến thức Tiếng Việt, văn thuyết minh, văn tự » B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC GV giao nhiệm vụ A TIẾNG VIỆT trình bày sơ đồ tư I Các phương châm hội thoại - Nhóm 1: Các phương châm hội thoại - Nhóm 2: Cách dẫn trực tiếp, gián tiếp - Nhóm 3: Các cách phát triển từ vựng - Nhận xét, GV chốt II Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp (8) III Các cách phát triển từ vựng ? Nêu vai trò yếu tố miêu tả, nghệ thuật B HỆ THỐNG KIẾN THỨC VĂN BẢN TRUNG ĐẠI ( LỒNG văn thuyết minh GHÉP TIẾT 41 C TẬP LÀM VĂN 1, Văn thuyết minh Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động, hấp dẫn, bài thuyết minh có thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đôi tượng thuyết minh nối bật, gây ấn tượng ? Vai trò yếu tố miêu Ngoài ra, còn sử dụng yếu tố tự sự, nhân hóa, tưởng tượng để tả nội tâm văn tự văn thuyết minh trở nên sinh động, làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh 2, Văn tự Miêu tả nội tâm văn tự là tái ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng nhân vật Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động Miêu tả nội tâm gián tiếp cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục… nhân vật (9) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Khoanh tròn các đáp án em cho là đúng: Câu 1: Các thành ngữ: “nửa úp nửa mở, nói nước đôi” liên quan đến phương chõm hội thoại nào? A Phương châm chất B Phương châm lượng C Phương châm quan hệ D Phương châm cách thức Câu 2: Khi chuyển đổi lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp ta không cần lưu ý điều gì: A Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép B Có thể thêm “rằng” ‘là” trước lời dẫn C Có thể lược bỏ 1số từ ngữ không cần thiết D Không cần lược bỏ từ ngữ nào Câu 3: Các cụm từ sau cụm từ nào không phải là điển tích điển cố: A Núi Vọng phu B Cỏ Ngu mĩ C Lòng chim cá D D Ngọc Mị Nương Câu 4: Khi giao tiếp phải tuân thủ phương châm hội thoại? A Một B Hai C Bốn D Năm Câu 5: Từ 'đầu' dòng nào sau đây dùng theo nghĩa gốc? A Đầu bạc long B Đầu súng trăng treo C Đầu non cuối bể D Đầu sóng gió Câu 6: Trong các từ sau từ nào là từ láy? A Tươi tốt B Rổ rá C Lao xao D Bọt bèo Câu 7: Thành ngữ nào có nội dung giải thích sau: dung túng, che chở cho kẻ xấu, kẻ phản trắc? A Mỡ để miệng mèo B Nuôi ong tay áo C Ếch ngồi đáy giếng D Cháy nhà mặt chuột Câu 8: Thành ngữ “ăn ốc nói mò” mang nét nghĩa nào nét nghĩa sau: A Nói nhảm nhí vu vơ B Nói hồ đồ không có C Nói bịa đặt vu khống D Nói ba hoa khoác lác D HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG 1, Viết đoạn văn từ 7- câu có sử dụng lời dân trực tiếp « Trẻ em hôm nay, giới ngày mai » - HS thảo luận nhóm bàn nêu dàn ý - Báo cáo - Chốt dàn ý - HS viết và đọc - Nhận xét, đánh giá - GV chiếu đáp án tham khảo Tuổi thơ em đã trải qua ngày tháng êm đềm với sống hạnh phúc bên gia đình Từ ngày ấu thơ, em lớn lên nhờ dòng sữa mát lành mẹ (10) và câu hát ru ngào, ý nghĩa bà Những ngày tháng cắp sách đến trường, em nhận dạy dỗ ân cần, tận tình các thầy cô giáo đã bảo giúp em khôn lớn, trưởng thành Một phần kí ức tuổi thơ em là bạn bè đồng trang lứa khu phố nhỏ, trò chơi dân gian đã giúp chúng em gắn kết tình bạn thân đến trưởng thành Quãng thời gian thơ ấu luôn là kỉ niệm đẹp theo em hành trang đời mình Hiện nay, trên giới, nhiều bạn nhỏ còn chịu thiếu thốn, thiệt thòi không đến trường hay phải lao động vất vả từ nhỏ, chí nhiều em nhỏ trở thành nạn nhân các vụ buôn bán người… Điều đó khiến chúng ta phải băn khoăn, day dứt nghĩ trẻ em - hệ tương lai trên Trái Đất này Các em cần mái ấm gia đình, môi trường để học tập và phát triển thân Để làm điều đó, đòi hỏi gia đình, quốc gia và toàn giới cần hiểu « Trẻ em hôm nay, giới ngày mai » E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Viết đoạn văn thuyết minh vật, đồ dùng - Viết đoạn văn cảm nhận câu thơ - Viết vài văn người thân, bạn bè Ngày soạn: ……………… Ngày dạy: ……………… Tiết: 43 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I Mục tiêu ( Soạn tiết 42) II.Chuẩn bị - GV: soạn giáo án, bảng phụ, SĐTD, máy chiếu, duyệt sản phẩm thảo luận nhóm - HS: Hoạt động nhóm nhà, gửi sản phẩm hoạt động qua gmail duyệt, chỉnh sửa theo yêu cầu GV III.Phương pháp - Phương pháp:, vấn đáp, thuyết trình, nhóm… - Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV.Tiến trình dạy, giáo dục: 1.Ổn định lớp: (1’) - Kiểm tra sĩ số: 2.Bài A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’) - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học GV nêu nhiệm vụ tiết học: “Hệ thống hóa cách vững kiến thức truyện thơ trung đại, các đơn vị kiến thức Tiếng Việt, văn thuyết minh, văn tự » B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( Thực tiết 42) (11) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài : GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn các bài tập sau : Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : “Chàng vội gọi, nàng dòng mà nói vọng vào: - Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, đã thề sống chết không bỏ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian Rồi chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến mất.” (Ngữ văn 9, tập một) Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Vị trí đoạn văn tác phẩm? Phương thức biểu đạt chính đoạn văn? Xác định từ ngữ xưng hô có lời thoại? Chỉ sắc thái biểu cảm từ ngữ xưng hô đó? Tính cách nhân vật xưng “thiếp” bộc lộ nào qua lời thoại trên? Theo em, thành viên gia đình cần làm gì để gìn giữ hạnh phúc? Ý kiến nhóm em nào? - Đại diện nhóm trình bày - Gv cùng HS trao đổi, nhận xét - GV chốt kiến thức 1.- Đoạn văn trích văn bản: “ Chuyện người gái Nam Xương” - Tác giả: Nguyễn Dữ - Vị trí đoạn truyện: Thuộc phần kết thúc tác phẩm - Phương thức biểu đạt: tự 2.Từ xưng hô: Thiếp - chàng - Sắc thái biểu cảm: Thiếp - chàng thể tình cảm thân thương, trân trọng và Vũ Nương bao dung, tha thứ cho nỗi đau mà Trương sinh đã gây cho mình Vẻ đẹp nhân vật xưng “thiếp” - Vũ Nương thể đoạn trích: - Vũ Nương chịu nhiều oan khuất nên dù giới bên nàng muốn minh oan Một người tự trọng - Nàng là người ân nghĩa, thuỷ chung với ân nhân (thề sống chết không bỏ) (12) - Vũ Nương còn là người độ lương, bao dung tha thứ cho Trương Sinh (đa tạ tình chàng), vương vấn, ngậm ngùi, lưu luyến hạnh phúc gia đình không thể thay đổi thật (chẳng thể nhân gian nữa) => Chi tiết kỳ ảo góp phần tô đậm và hoàn thiện vẻ đẹp nhân vật Để gìn giữ hạnh phúc thành viên gia đình cần: - Sống yêu thương, tôn trọng và biết lắng nghe tâm tư các thành viên khác - Có trách nhiệm gìn giữ, vun đắp hạnh phúc tin tưởng, bao dung và cùng phấn đấu xây dựng đời sống vật chất, tinh thần - Không giải mâu muẫn gia đình bạo lực - Đấu tranh với các hành vi gây tổn hại tinh thần và thể xác người thân gia đình Bài 2: GV chiếu bài tập Đọc kỹ phần văn sau và trả lời câu hỏi: Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn: Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Cho biết đoạn thơ trên trích từ văn nào? Của ? Nhân vật thể đoạn thơ? Từ “ xuân” “ nét xuân sơn” và “ xuân” “ Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê” có ý nghĩa nào? Từ nào dùng theo nghĩa chuyển? Phương thức chuyển nghĩa? Cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật qua hai câu: Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh - Tổ chức cho các nhóm thảo luận GV quan sát, khích lệ HS - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận qua phiếu học tập - Tổ chức cho HS nhận xét - GV chốt (13) 1.Đoạn thơ trên trích từ văn bản: “ Cảnh ngày xuân” Nguyễn Du - Nhân vật thể đoạn thơ là Thúy Kiều Từ “ xuân” “ nét xuân sơn”: là mùa xuân ( nghĩa chính) - Từ “ xuân” “ Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê” có nghĩa là tuổi trẻ, tuổi xuân - Từ “ xuân” “ Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê” dùng theo nghĩa chuyển Phương thức chuyển nghĩa: Ẩn dụ Cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật qua hai câu: - Hai câu thơ sử dụng bút pháp ước lệ: Lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp giai nhân tuyệt - Thúy Kiều có vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà Đặc biệt là đôi mắt- sổ tâm hồn Đôi mắt sáng, long lanh nước mùa thu, cặp long mày tú, trẻ trung dáng núi mùa xuân Vừa gợi tả nhan sắc, tác giả vừa gợi tả vẻ đẹp sáng tâm hồn, tinh anh trí tuệ - Vẻ đẹp Thúy Kiều rực rỡ, đằm thắm hoa, thướt tha, yểu điệu liễu Vẻ đẹp khiến cho thiên nhiên phải ganh ghét, đố kỵ Qua đây, nhà thơ hé mở chân dung số phận người phụ nữ hồng nhan: Cuộc đời trắc trở, éo le, bất hạnh => Hai câu thơ giàu giá trị nhân văn bậc thiên tài văn học có trái tim nhân ái bao la D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Đóng vai Trương Sinh kể lại truyện Vũ Nương: Chú ý các ý sau: Mở bài - Trương Sinh giới thiệu thân mìn mình (tên, gia cảnh, tính cách) - Trương Sinh dẫn dắt vào câu chuyện (Có câu chuyện làm tôi ân hận suốt đời, dù có chết tôi không tha thứ cho thân) II Thân bài Quá trình kết hôn và chung sống với Vũ Nương - Vợ tôi là Vũ Nương, xinh đẹp, đảm đang, khéo léo (14) - Chúng tôi chung sống với hòa thuận, hạnh phúc, háo hức chờ đốn đứa đầu lòng - Đang thời gian mặn nồng, hạnh phúc, chiến tranh phi nghĩa xảy đến, tôi phải từ biệt mẹ già, vợ trẻ để chiến đấu - Chia tay vợ niềm lưu luyến, nhớ thương Tôi xúc động khoảnh khắc vợ rót chén rượu đưa tiễn tôi và nói nàng không cần vinh hoa phú quý, cần tôi bình yên Thời gian xa nhà (Được nghe người hàng xóm kể lại) - Tôi tuần thì vợ sinh trai đặt tên là Đản - Mẹ tôi nhà vì quá thương nhớ tôi nên sinh bệnh - Vợ tôi nhà chăm nom mẹ tôi ân cần, chu đáo, ai phải công nhận hiền thảo đó - Khi mẹ mất, vợ tôi khóc thương và lo liệu cho mẹ tôi mồ yên mả đẹp - Tôi thầm tự hào và biết ơn vợ, tự nhủ với lòng yêu thương và trân trọng nàng suốt đời Trương Sinh trở và nghi oan cho vợ - Ba năm sau tôi trở về, trước mẹ tôi đau đớn, xót xa vô cùng - Tôi định bế trai mộ để cùng thắp nén hương cho mẹ, nó khóc lóc, không chịu nhận tôi, nói cha nó nín thin thít, đêm nào đến - Tính tôi đa nghi lại vội vàng nên vô cùng giận giữ, không vợ minh mà đuổi Vũ Nương minh, giải oan và hối hận chàng Trương - Trước thịnh nộ tôi, Vũ Nương hết lời giải thích, minh, nàng hỏi tôi chuyện tôi cố tình không nói, tôi mắng nhiếc tệ và đuổi mặc cho hàng xóm can ngăn - Sau đó, vợ tôi tắm gội chay sạch, bến Hoàng Giang tự tử để chứng minh lòng thành Dù còn giận biết tin nàng tự tử tôi động lòng thương, vớt xác lên không thấy (15) - Một đêm, nằm cùng bé Đản, bé tay lên bóng trên vách tường và nói đó là cha mình Tôi bàng hoàng nhận nỗi oan tày đình vợ Tôi đau đớn, dằn vặt tự trách mình - Cạnh bến sông có người tên Phan Lang, vì Linh phi thủy cung đền ơn cứu mạng nên đã cứu vớt lần chạy giặc Minh - Ở thủy cung, ông ta gặp lại vợ tôi Nàng đã nhờ Phan Lang chuyển lời và chuyển kỉ vật đến tôi Ban đầu không tin nhìn thấy vật cũ vợ hốt hoảng tin theo - Hôm sau, tôi nghe theo lời dặn, lập đàn giải oan cho vợ, Vũ Nương đẹp lung linh Tôi xúc động, nghẹn ngào gọi vợ, nàng thấp thoáng nói vọng vào lời từ biệt tôi - Tôi đau đớn, ân hận, giày vò, giẵng xé vì mù quáng mình III Kết bài - Trương Sinh tự rút cho mình bài học: Vợ chồng phải biết yêu thương tôn trọng và đặt niềm tin có hạnh phúc bền lâu - Trương Sinh tự hứa với lòng vậy, chăm thật tốt, bù đắp sai lầm Ngày soạn: …………… Ngày dạy: …………… Tiết 44,45 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I I Mục tiêu Kiến thức: + Nắm lại kiến thức truyện trung đại Việt Nam, văn tự sự, thuyết minh và các đơn vị kiến thức tiếng Việt đã học + Qua bài kiểm tra, đánh giá trình độ học sinh các mặt kiến thức và lực diễn đạt Kỹ năng: (16) - KNBD: Rèn kĩ trình bày, làm bài kiểm tra - KNS: Ra định: Lựa chọn phương án trả lời đúng 3.Thái độ: - Trung thực làm bài kiểm tra Năng lực hướng tới - Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn II- Hình thức kiểm tra Hình thức đề kiểm tra: tự luận Thời gian kiểm tra: 90’ III KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận biết Phần Đọc hiểu -Nhận biết thể loại Số câu Số điểm Tỉ lệ% Phần Tạo lập văn Số câu:01 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng Số câu: số câu Số điểm: 0,5 Tổng Tỉ lệ: 5% số điểm Tỉ lệ % Thông hiểu Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp - Tìm các dấu hiệu nghệ thuật - Hiểu ý nghĩa văn Số câu: 03 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Cộng Số câu: Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% Viết Viết bài văn đoạn văn Kể lại kỉ ngắn (Từ 7- niệm câu) nêu suy nghĩ quan điểm tư tưởng Số câu: 03 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Số câu: Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% Số câu: Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: 8,0 Tỉ lệ: 80% Số câu: Số điểm: 10 100% (17) IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I Đọc hiểu văn ( điểm) Đọc văn sau và trả lời các câu hỏi: Tết Tết năm bố mẹ già tất bật nhặt lá mai, trang hoàng nhà đón chờ cháu Chợt xe bưu phẩm dừng trước cửa, người ta ôm vào đủ loại quà kèm bưu thiếp ghi: “Bố mẹ ăn tết vui vẻ, sang năm chúng về” Tết năm sau lại hăm hở dọn nhà Lại xe đỗ cửa Lại quà ngổn ngang Và lời chúc quen thuộc Tết năm này cháu về, thấy nhà mình thiếu tết Cây mai nguyên lá Mái nhà xanh rêu Quà năm cũ còn nguyên, vương bụi Thế mà bố mẹ rưng rưng nói: “Năm có tết rồi!” (Trần Hoàng Trúc) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính văn trên Câu 2: Tìm yếu tố miêu tả văn Câu 3: Tìm lời dẫn trực tiếp văn bản, cho biết dấu hiệu để em nhận đó là lời dẫn trực tiếp Câu 4: Rút thông điệp có ý nghĩa sau đọc văn trên II Tạo lập văn bản: Câu 1: (3,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (Từ 7- câu) nêu lên suy nghĩ mình vai trò tình cảm gia đình Câu 2: (5 điểm) Tưởng tượng sau 20 năm em có dịp thăm trường cũ Hãy kể lại buổi thăm trường xúc động đó -Hết V.HƯỚNG DẪN CHẤM Đọc – hiểu Nội dung cần đạt Phương thức: tự Điểm 0,5 (18) Yếu tố miêu tả: tất bật nhặt lá mai, trang hoàng nhà, hăm hở dọn nhà, quà ngổn ngang, cây mai nguyên lá, mái nhà xanh rêu, quà năm cũ còn nguyên, vương bụi, bố mẹ rưng rưng 0,5 (HS nêu từ 2/3 cho 0,5đ; từ ½ cho 0,25đ; không cho điểm HS tìm ½ không nêu được, nêu sai.) - “Bố mẹ ăn tết vui vẻ, sang năm chúng về” 0,25 - “Năm có tết rồi!” 0,25 - Đặt sau dấu hai chấm và ngoặc kép 0,5 HS nêu thông điệp có ý nghĩa, ví dụ - Là cái, dù đâu thì tết nên sum họp cùng gia đình 1,0 - Tết không quan trọng vật chất đủ đầy, điều quan trọng là gia đình sum họp đầm ấm Tạo lập văn a Đảm bảo thể thức đoạn văn 0,25 Câu b Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25 (19) c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể trình bày theo hướng sau: * Giới thiệu vấn đề nghị luận: Tình cảm gia đình có ý nghĩa quan trọng đời người * Giải thích: - Tình cảm gia đình là mối liên hệ khăng khít, gắn bó các thành viên gia đình với (ông bà - bố mẹ - cái, anh - chị - em), biểu thông qua lời nói và hành động, cách ứng xử thành viên * Vai trò tình cảm gia đình: 2,0 + Mang lại niềm vui, hạnh phúc cho cháu + Giúp trưởng thành, trở thành sức mạnh cho sống +Lòng hiếu thảo cháu mang lại niềm vui, niềm tự hào, quan tâm, chăm sóc cho ông bà, cha mẹ + Gắn kết các thành viên gia đình trở nên khăng khít + Tuy nhiên, xã hội, có không ít người thiếu coi trọng ông bà, cha mẹ, cha mẹ bỏ rơi cái, trái với đạo lí, cần phải phê phán + Liên hệ thân tình cảm gia đình + Có sử dụng dẫn chứng quá trình lập luận Câu d Sáng tạo: HS có cách viết độc đáo, linh hoạt 0,25 e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV 0,25 a Đảm bảo thể thức bài văn tự 0,25 b Xác định đúng vấn đề tự 0,25 c Triển khai hợp lí nội dung bài viết: Có thể trình bày theo 4,0 (20) hướng sau: – Giới thiệu tên trường xưa, tưởng tượng đến trường vì lí nào – Miêu tả đường đến trường: hãy so sánh đường lúc đó và sau này – Miêu tả sân trường? (so sánh xưa – nay), các cây xanh trường thay đổi nào ? ghế đá,… – Miêu tả các phòng lớp (phòng vi tính,dụng cụ…) Các dãy phòng: phòng giám hiệu, phòng môn, phòng đoàn đội So sánh trước với – Tả hình ảnh, vật gắn với kỉ niệm thời xưa, nêu lên cảm xúc lúc đó em - Kể gặp gỡ với thầy cô bạn học cũ – Ôn kỉ niệm gắn bó với thầy cô thân thiết + Cảm xúc em lúc đó nào ? - Kết bài: Khẳng định tình cảm em với mái trường, thầy cô và bạn bè d Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt 0,25 e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV 0,25 (21)

Ngày đăng: 14/06/2021, 00:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w