VAN 9 TUAN 13

31 6 0
VAN 9 TUAN 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Ông Hai ngập tràn hạnh phúc, niềm tự hào và bộc lộ tình cảm mãnh liệt với làng.. Sau khi biết sự thật đó chỉ là tin đồn nhảm, do địch mượn gió bẻ măng tung ra để gâ[r]

(1)

TUẦN 13:

NGỮ VĂN - BÀI 13 Kết cần đạt

- Cảm nhận tình u làng q thống với lịng yêu nước và tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai truyện “Làng”, qua đó hiểu tinh thần yêu nước nhân dân ta thời kì kháng chiến. Nắm đặc sắc nghệ thuật truyện: xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng ngôn ngữ nhân vật quần chúng.

- Hiểu khác biệt phương ngữ mà học sinh sử dụng với phương ngữ khác mà ngơn ngữ tồn dân thể qua những từ ngữ vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm tính chất, - Hiểu tác dụng yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự.

- Luyện nói: kể lại lại câu chuyện, có kết hợp miêu tả nội tâm nghị luận, có đối thoại độc thoại.

Ngày soạn: 04/11/2011 Ngày dạy: 9A: …/11/2011 9B: …/11/2011

Tiết 61; 62- Văn bản:

LÀNG

Kim Lân MỤC TIÊU :

a) Về kiến thức: Giúp học sinh

- Biết nhân vật, việc, cốt truyện tác phẩm truyện đại - Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm; kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự đại

- Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến người nơng dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp

b) Về kỹ năng:- Rèn luyện kỹ đọc - hiểu văn truyện Việt Nam đại sáng tác thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp

- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm truyện để cảm nhận văn tự đại

c) Về thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

(2)

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS

- Lớp 9A:……/22 (vắng:……… ) - Lớp 9B:……/23 (vắng:……… )

a) Kiểm tra cũ: Miệng (5’)

Câu hỏi: Đọc thuộc lòng thơ “Ánh trăng”? Nêu nghệ thuật nội dung thơ ?

Đáp án:

5 điểm - Đọc thuộc lòng thơ

2,5 điểm - Nghệ thuật: Kết hợp hài hoà trữ tình tự sự, cụ thể khái quát, giai điệu tâm tình, nhịp thơ trơi chảy, ngân nga, giàu cảm xúc

2,5 điểm - Nội dung: Gợi nhắc củng cố người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung khứ

* Đặt vấn đề vào (1’): “Làng ta phong cảnh hữu tình – Dân cư giang

khúc hình long” lời ca cất lên để ngợi ca quê hương mình, người dân Việt Nam ln u mến gắn bó với làng quê Tình yêu quê hương tình cảm đẹp dân tộc Việt Nam, đặc biệt quê hương, đất nước bị xâm lăng tình cảm sáng đẹp lúc Trong hai tiết học ta tìm hiểu truyện ngắn “Làng” Kim Lân để thấy điều

b) Dạy nội dung mới: (32’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ND GHI BẢNG

HS- Đọc thích dấu SGK (T.171)

?- TB: Hãy trình bày ngắn gọn đời sự nghiệp văn chương Kim Lân?

- HS trả lời – GV ghi bảng =>

GV- Kim Lân am hiểu, gắn bó với nơng thơn người nông dân Việt Nam Nhà nghèo nên ông học hết bậc Tiểu học, phải phụ việc cho thợ đàn anh Nhờ chịu khó quan sát hay ngẫm nghĩ, lại có dịp đến nhiều làng q vùng, cịn tuổi ơng có vốn hiểu biết dày dặn phong tục tập quán cổ truyền đồng Bắc Bộ, hầu hết tác phẩm ông viết sinh hoạt nông dân cảnh ngộ họ

- Đến năm 40, báo “Tiểu thuyết thứ bảy” “Trung bắc tân văn” Kim Lân đăng kí số truyện ngắn Ông theo Cách mạng từ năm 1944 Hội Nhà văn cứu quốc Trong kháng chiến chống Pháp, ông trở thành phóng viên cho báo

I Đọc tìm hiểu chung (13’)

Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

(3)

của lực lượng Cách mạng làm việc Hội Nhà văn Việt Nam Tác phẩm Kim Lân không nhiều, bật có hai tập truyện ngắn “Nên vợ, nên chồng”

(1955), “Con chó xấu xí ” (1962), truyện ngắn “Vợ nhặt” “Làng” truyện ngắn coi xuất sắc văn học Việt Nam đại

?- TB: Truyện ngắn “Làng” viết vào thời kì nào?

GV- Trước vào phần đọc tóm tắt phần đầu truyện mà SGK lược bớt

Ông Hai nhân vật truyện, ơng một người nơng dân yêu làng, tình yêu làng thể hiện qua tính thích khoe làng, đâu ơng khoe làng với người tỏ tự hào, kiêu hãnh Thời trước cách mạng, ơng khoe làng có đường lát đá xanh, nhiều nhà ngói, giếng nước trong, có sinh phần quan tổng đốc Sau cách mạng, ông khoe tinh thần cách mạng người dân làng mình, phịng phát thanh, lúc giặc Pháp quay lại, làng phải tản cư ơng khơng chịu địi lại tham gia chiến đấu bảo vệ làng Mọi người phải phân tích, động viên ông chịu tản cư Đến nơi ở mới, lúc ông ý nghe ngóng tin tức, tình hình làng mình, say sưa kể chuyện làng với mọi người.

GV- Yêu cầu đọc: Đoạn kể chuyện ông Hai nghe đọc tin, giọng sôi nổi, say sưa Đoạn kể ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo việt gian, giọng cao câu thể nghi ngờ Giọng trầm ông đau đớn tủi hổ Đoạn kể ông Hai nghe tin xác làng mình, trở lại giọng sôi nổi, hào hứng, gấp gáp, tưng bừng

GV- Đọc mẫu từ đầu → vui quá.

HS 1- Đọc tiếp → đã rõ chưa. HS 2- Đọc tiếp → khơng nhúc nhích

HS 3- Đọc đoạn lại

?- Yếu: Hãy giải thích: bâng khng, bơng phèn, tản cư, đơm sai?

HS- Dựa vào thích SGK để trả lời

(4)

?- KH: Hãy tóm tắt nội dung đoạn truyện trích học SGK?

- Cả nhà ông Hai tản cư, phải nhờ, bà chủ nhà có tính nanh độc soi mói, ơng ghét, ơng Hai hay phịng thơng tin nghe đọc báo Hôm na,y ông nghe tin làng Chợ Dầu phản bội làm việt gian theo Pháp, ông đau đớn, tủi hổ với người, mấy ngày ông khơng khỏi nhà Rồi có tin đuổi hết người làng Chợ Dầu khơng cho tản cư đó, ông Hai nửa tin nửa ngờ chưa rõ thực hư Một hơm, có người làng đến nhà ơng, hai người đâu đến tận tối mới về, ông Hai vui vẻ phấn chấn cải tin sai lạc và báo cho người biết nhà ông bị Tây đốt, làng ông chiến đấu dũng cảm.

?- TB: Nhân vật truyện Làng ai? Tác giả miêu tả nhân vật biện pháp nghệ thuậtnào?

- Nhân vật truyện Làng ơng Hai diễn biến câu chuyện xoay quanh nhân vật ông Hai Tác giả miêu tả nhân vật qua biện pháp nghệ thuật miêu tả nội tâm, ngôn ngữ độc thoại đối thoại Nội dung truyện tình u làng q người nơng dân có tên ông Hai

?- TB: Truyện dùng phương thức biểu đạt nào? Phương thức chủ yếu? sao?

- Là truyện ngắn đại, văn Làng kết hợp phương thức biểu đạt: tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm tự Vì câu chuyện triển khai theo hệ thống việc

?- KH: Truyện kể theo ngơi kể nào? Ngơi kể này có tác dụng gì?

- Truyện kể ngơi thứ ba, ngơi kể đảm bảo tính khách quan kể, gợi cảm giác chân thực cho người đọc

?- TB: Theo em, đoạn trích chia làm mấy phần? Giới hạn nội dung phần?

- Đoạn trích chia làm ba phần:

+ Phần 1: từ đầu đến "bay dật dờ"Cuộc sống của ông Hai nơi sơ tán.

(5)

+ Phần 3: lại → Tấm lịng ơng Hai nghe tin cải chính.

GV- Chuyển: Để giúp em thấy tình u làng lịng tình cảm ơng Hai với kháng chiến ta sang phần phân tích

GV- Nhắc lại số chi tiết thể tình yêu làng quê đặc biệt ơng (phần bị lược bỏ) Ơng Hai u làng Chợ Dầu mình, ơng u đất nước nói chuyện làng (khơng phải lần mà ngày kể) ông náo nức, say mê lạ thường, mắt ông sáng lên, khuôn mặt biến chuyển Ơng tự hào làng ơng giầu đẹp, có phịng thơng tin, đường lát tồn đá xanh, ngày mưa đất khơng dính chân, làng ơng sơi có khí Qua lời nói ơng ta dễ nhận làng ơng thiên hạ Điều chứng tỏ ơng u làng đến mức say mê Ông Hai phải rời làng tản cư bà Hai bắt ông đi, nên ông tự an ủi: Âu tản cư kháng chiến, sống ông Hai nơi tản cư tìm hiểu đoạn trích SGK

?- TB: Cuộc sống bình thường gia đình ơng Hai nơi sơ tán nào?

- Gia đình ơng Hai phải xa quê, xa làng Chợ Dầu yêu quí, đến nhờ nhà người khác, người lo kiếm sống, vợ gái chạy chợ bán bún, ốc, cua Ông hai đứa nhỏ nhà tìm khai phát đất trồng trọt, nhà phải nhờ → Đó sống tạm bợ, khó khăn

?- TB: Trong sống ấy, ơng cịn có mối quan tâm nữa?

- Trong sống cịn khó khăn, ông Hai quan tâm suy nghĩ làng quê ông, kháng chiến đất nước

?- TB: Hãy tìm đọc đoạn văn nói nỗi nhớ làng ơng Hai?

- Đó đoạn Ơng lại nghĩ làng ơng đến Chao ơi! Ơng lại nhớ làng, nhớ làng q!

?- TB: Ơng nhớ làng? Vì ơng lại thấy “vui thế”? Điều giúp em hiểu tình cảm ơng Hai nào?

- Ông nhớ ngày đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khn đá, nhớ chịi gác đầu làng, nhớ

(6)

đường hầm bí mật Ơng cảm thấy “vui thế” làng ơng làng kháng chiến Điều cho thấy tình cảm ơng Hai làng q gắn bó, tự hào làng quê có trách nhiệm với làng q

?- TB: Đoạn văn thể mối quan tâm của ông Hai kháng chiến dân tộc?

- Đó đoạn: Ơng Hai nghênh ngang giữa đường đến ruột gan ông múa lên.

?- KH: Trong đoạn truyện này, lời văn có đáng chú ý?

- Đoạn văn dùng nhiều ngôn ngữ quần chúng như:

gửi chặt lấy, chừng, khiếp thật, dăm khẩu, ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật “Đấy cứ kêu chúng trẻ đi, liệu chúng nó chưa” hay “khiếp thật tinh người tài giỏi cả”, “cứ chỗ giết tí, chỗ giết tí, cả súng ống vậy, hơm dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm mà thằng Tây khơng bước sớm”

→ Đó phần ngoặc kép dẫn trực tiếp ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật

?- KH: Cách quan tâm đến kháng chiến của ơng Hai có đặc biệt?

- Ơng mong nắng cho Tây chết mệt: Nắng bỏ mẹ chúng nó Ơng nghe đọc báo thường xun phịng thơng tin để biết tin tức kháng chiến

- Ở ông đầy tin kháng chiến: biểu ngôn ngữ độc thoại nội tâm nêu

- Ơng khơng giấu cảm xúc vui mừng “ruột gan ông múa lên, vui quá".

?- TB: Qua phân tích, em thấy ơng Hai một người tình cảm kháng chiến của ơngra sao?

- Tình cảm kháng chiến ơng Hai thật thiết tha, nồng nhiệt, đáng q đáng trọng Dưới ngòi bút Kim Lân, nhân vật ông Hai lên chân thực, gần gũi, bình dị, đáng yêu, tình yêu làng, tình yêu quê hương tình cảm sâu sắc ơng Hai, người nơng dân Việt Nam

* Ơng Hai nơng dân hiền lành, chất phát, tính tình vui vẻ, có tấm lịng gắn bó với làng quê, với kháng chiến của dân tộc.

(7)

* Củng cố: GV khái quát lại * Luyện tập:

H- Qua đoạn văn vừa phân tích, em thấy ơng Hai người thế nào tình cảm kháng chiến ơngra sao?

-Ơng Hai nơng dân hiền lành, chất phát, tính tình vui vẻ, có lịng gắn bó với làng quê, với kháng chiến dân tộc

d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’)

-Đọc lại đoạn trích, phân tích lại đoạn văn tìm hiểu tiết

- Chuẩn bị tiếp phần lại văn để tiết sau học tiếp (chuẩn bị theo yêu cầu SGK.)

RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

- Thời gian giảng toàn bài:

- Thời gian dành cho phần, hoạt động: - Nội dung kiến thức:

- Phương pháp giảng dạy:

Ngày soạn: 05/11/2011 Ngày dạy: 9A: …/11/2011

9B: …/11/2011

Tiết 61; 62- Văn bản:

LÀNG (tiếp)

Kim Lân MỤC TIÊU :

a) Về kiến thức: Giúp học sinh

(8)

- Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp

b) Về kỹ năng:- Rèn luyện kỹ đọc - hiểu văn truyện Việt Nam đại sáng tác thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp

- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm truyện để cảm nhận văn tự đại

c) Về thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

a) GV: SGK, SGV, tham khảo tài liệu, soạn giáo án b) HS: Học cũ, chuẩn bị theo câu hỏi SGK

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS

- Lớp 9A:……/22 (vắng:……… ) - Lớp 9B:……/23 (vắmg:……….)

a) Kiểm tra cũ- Miệng (5’):

Câu hỏi: Đọc đoạn đầu văn Làng cho biếtông Hai người tình cảm kháng chiến ông sao?

Đáp án:

5 điểm- HS đọc to, rõ ràng, lưu loát

5 điểm-Ơng Hai nơng dân hiền lành, chất phát, tính tình vui vẻ, có lịng gắn bó với làng quê, với kháng chiến dân tộc

* Đặt vấn đề vào (1’): Các em tìm hiểu sống ơng Hai

nơi sơ tán, qua sống ta thấy ông Hai nông dân hiền lành, chất phát tính tình vui vẻ, có lịng gắn bó với làng quê, với kháng chiến dân tộc Vậy nghe tin làng chợ Dầu việt gian theo Tây tâm trạng ông tìm hiểu tiếp

b) Dạy nội dung mới: (32’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ND GHI BẢNG

GV- Trong phần 2,3 văn bản, tác giả xây dựng tình truyện từ bộc lộ sâu sắc tình u làng lịng yêu nước ông Hai

?- TB: Em cho biết tình nào?

- Tình huống: tin làng ông theo giặc, lập tề mà ơng nghe từ miệng người tản cư từ xi lên

I Đọc tìm hiểu chung. II Phân tích văn bản.

1 Cuộc sống ông Hai ở nơi sơ tán

(9)

?- TB: Em tìm chi tiết miêu tả ông Hai vừa nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc? - Cổ họng ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng đến không thở Một lúc lâu ông rặn è è, nuốt một cái vướng cổ, ông cất tiếng hỏi giọng lạc hẳn đi.

?- KH: Em có nhận xét cách miêu tả tâm trạng tác giả câu văn này? Vì sao ơng có tâm trạng ấy?

- Kim Lân sâu sắc tinh tế miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật, vài câu văn ngắn, tác giả cụ thể hoá sững sờ, ngạc nhiên đến độ hốt hoảng, đến nghẹn họng, lạc giọng, đến khó thở nghe tin đột ngột Đó tin động trời mà trước ơng khơng nghĩ đến, khơng thể ngờ xảy Vì ơng vốn yêu tự hào làng quê mình, đẹp, hay,

?- TB: Tâm trạng hành động ông Hai tiếp sau miêu tả kể nào?

- Nhưng chứng cụ thể, xác định, ông Hai đành phải tin thật khủng khiếp ấy, cử lảng chuyện, cười cười nhạt bẽ bàng, rời quán nhà Những câu nói mỉa, móc, căm ghét người tản cư nói làng Việt gian đuổi theo ông, mỉa mai làm ông xấu hổ, ê chề họ mắng chửi ơng, ông người làng Chợ Dầu, làng đốn mạt Ông Hai cúi mặt xuống mà trốn tránh xấu hổ nhục nhã

?- TB: Tìm chi tiết miêu tả ơng Hai khi về đến nhà?

- Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường [ ] nhìn lũ [ ] nước mắt ơng giàn Chúng nó trẻ làng Việt gian ư? [ ] Chao ôi! Cực nhục chưa

?- G: Em phân tích tâm trạng ơng Hai ở đoạn này?

- Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách bên để bộc lộ chiều sâu tâm trạng, miêu tả gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ độc thoại

(10)

- Đầu tiên đau khổ xấu hổ, nhục nhã, nhìn đàn chơi sậm sụi, đáng thương với sau nhà, ông Hai nghĩ đến khinh bỉ, hắt hủi người dành cho lũ trẻ làng Việt gian, ông thương không cầm nước mắt “nước mắt giàn ra”, thương ông tức giận dân làng, kẻ mà ông gọi chúng bay cách căm ghét khinh bỉ Ông nguyền rủa họ làm việc nhục nhã bậc hại đến danh dự làng tội cịn to tội phản bội, đầu hàng, bán nước Nhưng ông lại khó tin chuyện tày đình ghê gớm lại xảy ra, ơng tin người lại tâm sống mái với giặc, nghĩa họ cịn anh dũng, liều mạng ơng họ đổ đốn được, biến chất nhanh Nhưng chứng hiển nhiên trở lại làm ông đành lần cay đắng, chấp nhận thật nhục nhã, giày vị tâm trí lại sơi réo lịng ông: Cực nhục chưa? Ông nghĩ tới tẩy chay người, tới tương lai chưa biết sinh sống, làm ăn nào? Những kẻ mà ông suốt đời ghê tởm, thù hằn trớ trêu thay lại rơi vào làng ơng, vào thân ơng gia đình ơng Cụ thể ơng phải đón đợi thái độ ghẻ lạnh, móc mách mụ chủ nhà khó tính, điều

HS- Đọc thầm đoạn trị chuyện vợ chồng ơng Hai

?- KH: Em có nhận xét tâm trạng ông Hai lúc trò chuyện với vợ?

- Trò chuyện với vợ gian nhà nhờ, tâm trạng ông Hai tiếp tục bộc lộ qua cử ngôn ngữ.Tâm trạng ông lúc vừa bực bội, vừa đau đớn, cố kìm nén, ơng gắt bà vơ cớ trằn trọc thở dài, lo lắng đến mức chân tay nhũn nín thở, lắng nghe, khơng nhúc nhích, nằm im chụi trận lo lắng chủ nhà biết hắt hủi xua đuổi

?- TB: Qua phân tích, em có nhận xét tâm trạng ông Hai lúc này?

- HS trả lời – GV ghi bảng =>

?- TB: Mấy ngày sau nghe tin dữ, ông Hai vẫn tâm trạng nào?

- Ơng Hai khơng bước chân đến [ ]

(11)

đám đông túm lại ông để ý [ ] thoáng nghe tiếng Tây, việt gian, cam - nhơng ơng lại lủi góc nhà nín thít Thơi lại chuyện

?- KH: Nhận xét cách kể tác giả qua những chi tiết này?

- Tác giả diễn tả cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thường xuyên ông Hai với nỗi đau xót, tủi hổ ơng trước tin làng theo giặc Tâm trí ơng khơng cịn suy nghĩ chuyện khác ngồi chuyện làng ơng làm Việt gian, ông sống nơm nớp, lo âu, né tránh kẻ phạm tội

?- TB: Tác giả diễn tả tâm trạng ông Hai?

- HS trả lời – GV ghi bảng =>

?- TB: Cuộc xung đột nội tâm ông Hai được diễn tả chi tiết nào?

- [ ] Biết đem đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bỏ ông? Thật tuyệt đường sống [ ] quay làng.

- Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ Về làng chịu đầu hàng thằng Tây, cam chịu kiếp tơi địi.

- Làng yêu thật làng theo Tây rồi thì phải thù.

?- KH: Em có suy nghĩ xung đột nội tâm nhân vật?

- Khi nghe tin làng theo giặc, tình yêu làng tinh thần yêu nước trở thành xung đột nội tâm ông Hai, mụ chủ nhà khó tính đẩy đến chỗ khơng biết sống nhờ đâu Tâm trạng ông Hai u ám, bế tắc tuyệt vọng Những câu hỏi liên tiếp cuộn trào đầu ơng lão khốn khó “biết đem đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố ông mà Thật tuyệt đường sinh sống” Chính giây giây phút tuyệt vọng đó, ơng lão có ý định quay “hay quay làng” , hình ảnh đời cũ tên cường hào đình ra, lại diễn đấu tranh nội tâm liệt: Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ, làng chịu đầu hàng thằng Tây,

là người làng Chợ Dầu.

(12)

cam chịu kiếp địi ơng kiên quyết: “Làng u thật làng theo Tây phải thù”

- Như người nông dân phác ấy, tình yêu nước rộng lớn bao trùm lên tình cảm làng quê chuẩn mực cho tình yêu niềm tự hào quê hương Đối với ông Hai kháng chiến, đau xót tưởng chừng bế tắc, cõi sâu thẳm, lòng người nông dân hướng kháng chiến, tin điều tốt lành, cố giữ cho tâm hồn không vẩn đục để đón đợi điều đỡ đau đớn tuyệt vọng

?- TB: Từ việc phân tích, em rút cảm nhận của em ơng Hai?

- HS trả lời – GV ghi bảng =>

GV- Nỗi lịng ơng Hai bộc lộ rõ, dứt khốt qua trị chuyện với đứa út nhỏ dại, ngây thơ

?- TB: Trong trò chuyện với đứa út, em ý từ ngữ, chi tiết nào?

- Nhà ta làng Chợ Dầu.

- Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh nhỉ.

- Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy rịng rịng trên má [ ] ơng nói để ngỏ lịng để mình lại minh oan cho nữa.

- Cái lịng bố ơng đấy, có dám đơm sai chết chết có dám đơm sai. ?- G: Ơng Hai muốn nói với con? Em hiểu nỗi lịng ơng Hai đoạn nào?

- Qua điều nói với con, ơng muốn đứa ơng nói hộ lịng mình, nghe đứa nói “ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm” nước mắt ơng giàn chảy dịng dịng má, nước mắt người đàn ơng đau đớn, xót xa, tủi hổ thật đáng thương Những lời tâm tình thủ thỉ ơng với đứa nhỏ dại lịng sâu đậm ơng nói lên thành tiếng tâm với ông, muốn bảo nhớ câu “Nhà ta làng Chợ Dầu” đồng thời ông nhắc tự nhắc mình: “Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh”, tình u làng q lịng u nước người nông dân sâu nặng thiêng liêng

* Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thường xuyên trong ông, khiến ông sống trong đau xót, tủi hổ.

3 Tình u làng quê tinh thần yêu nước ông Hai. (16)

* Cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt lịng ơng Hai, khiến ơng bế tắc, tuyệt vọng Nhưng cuối ơng dứt khốt đi theo kháng chiến, theo Cụ Hồ

(13)

biết bao

GV- Những suy nghĩ ông Hai: anh em đồng chí biết cho ơng, cụ Hồ đầu cổ soi xét cho bố ơng Cái lịng bố ơng có dám đơm sai Chết chết có dám đơm sai, suy nghĩ lời lẽ chân thành mực mộc mạc người nông dân nghèo Bắc

?- KH: Qua phân tích diễn biến tâm trạng ơng Hai, em có nhận xét chung nghệ thuật miêu tả nội tâm (tâm lí) ngôn ngữ nhân vật truyện?

- Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách bên để bộc lộ chiều sâu tâm trạng, đồng thời miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đặc biệt diễn tả gây ấn tượng mạnh mẽ ám ảnh, day dứt tâm trạng nhân vật, điều chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc người nông dân giới tinh thần họ

- Ngôn ngữ truyện đặc sắc, đặc biệt ngôn ngữ nhân vật ơng Hai mang đậm tính ngữ lời ăn tiếng nói người nơng dân Ngơn ngữ nhân vật ơng Hai vừa có nét chung người nơng dân lại mang đậm cá tính nhân vật

HS- Đọc thầm đoạn in chữ nhỏ cuối văn (170-171)

?- TB: Tìm chi tiết thể thái độ vui sướng ông Hai nghe tin cải chính? - Tây đốt nhà tơi bác Đốt nhẵn! Ơng chủ tịch làng tơi vừa lên cải tin làng Chợ Dầu theo Việt gian mà. Ra láo! Láo hết,… tồn sai mục đích cả. - Tối hôm ấy, ông lại sang bên gian nhà bác Thứ [ ] nói chuyện làng ông.

?- KH: Ở đoạn văn cuối truyện này, tác giả đã tìm cách giải mâu thuẫn tâm trạng ông Hai nào?

- Tác giả tìm cách giải mâu thuẫn tâm trạng nhân vật ông Hai việc ơng Hai biết tin đồn làng Chợ Dầu theo Tây tin nhảm, làng ông lòng với

nặng, thiêng liêng qua lời trò chuyện với đứa nhỏ.

(14)

kháng chiến Sau biết thật tin đồn nhảm, địch mượn gió bẻ măng tung để gây hoang mang lòng dân chúng, thật làng ông chiến đấu anh dũng, nhà ông bị đốt phá, thái độ ông Hai vui mừng, hớn hở Ông mua quà cho con, lật đật báo tin cho người, ơng nói bơ bơ: Tây đốt nhà ơng, dường khơng tiếc ngơi nhà, lại khoe tin nhà bị đốt Thì nhà khơng q tiếng trả lại sạch, tiếng ông mà dân làng ơng, có ơng gia đình ơng Niềm vui niềm tin hồn tồn trở lại tâm hồn người nơng dân già tản cư Ông Hai lại trở lại người vui tính, u làng, u nước Hai tình cảm ơng lại hồn tồn tự nhiên khơng có mâu thuẫn

GV- Câu chuyện kết thúc thật vui, thật có hậu, với người nơng dân ông Hai, kháng chiến chống Pháp giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín thắng lợi điều tất nhiên

?- TB: Nêu khái quát giá trị nội dung nghệ thuật?

- Nghệ thuật: Thành cơng việc xây dựng tình truyện đặc sắc, xây dựng nhân vật qua miêu tả tâm lí ngơn ngữ nhân vật

- Nội dung: Tình u làng q lịng u nước, tinh thần kháng chiến ông Hai nơi tản cư HS: Đọc ghi nhớ SGK

quê mình.

III Tổng kết - ghi nhớ (4’)

* Ghi nhớ: SGK (T,174) c) Củng cố, luyện tập (5’)

* Củng cố: GV khái quát lại * Luyện tập:

HS- Đọc tập số SGK

H- Chọn phân tích đoạn miêu tả tâm lí nhân vật ơng Hai trong truyện Trong đoạn văn ấy, tác giả sử dụng biện pháp để miêu tả tâm lí nhân vật?

Yêu cầu: Lựa chọn đoạn văn diễn tả tâm lí nhân vật sinh động đoạn tả ơng Hai vừa nghe làng theo giặc, đoạn ơng Hai lì nhà vừa lo lắng, vừa đau đớn để phân tích

(15)

- Đọc lại đoạn trích, phân tích để làm bật tình u làng, u nước ơng Hai

-Làm tiếp tập phần luyện tập.

- Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt (chuẩn bị theo yêu cầu SGK)

RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

- Thời gian giảng toàn bài:

- Thời gian dành cho phần, hoạt động: - Nội dung kiến thức:

- Phương pháp giảng dạy:

Ngày soạn: 03/11/2011 Ngày dạy: 9A: …/11/2011

9B: …/11/2011

Tiết 63 - Tiếng Việt:

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT)

1 MỤC TIÊU

a) Về kiến thức: Giúp học sinh

- Hiểu từ ngữ địa phương vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất,…

- Sự khác biệt từ ngữ địa phương

b) Về kỹ năng:- Rèn kỹ nhận biết số từ ngữ thuộc phương ngữ khác

- Phân tích tác dụng việc sử dụng phương ngữ số văn c) Về thái độ: Giáo dục lịng u q tiếng Việt

2 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

a) Giáo viên: SGK, SGV, soạn bài, bảng phụ

b) Học sinh: Học cũ, chuẩn bị theo yêu cầu SGK

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

(16)

- Lớp 9A:……/22 (vắng:……… ) - Lớp 9B:……/23 (vắng:……… )

a) Kiểm tra cũ (3’): Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh

* Đặt vấn đề vào (1’): Đất nước ta chia ba miền Bắc – Trung – Nam

theo địa lí tự nhiên Thật thú vị, vùng miền có phương ngữ góp phần làm phong phú thêm tiếng Việt Tiết học hơm tìm hiểu

Chương trình địa phương phần Tiếng Việt

b) Dạy nội dung mới: (37’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ND GHI BẢNG

HS- Đọc yêu cầu tập

?- Hãy tìm phương ngữ mà em sử dụng hoặc phương ngữ khác mà em biết?

1 Bài tập (T.175)

a Các phương ngữ vật, tượng khơng có phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân:

* Nghệ Tĩnh:

- Nhút: ăn làm xơ mít trộn với vài thứ khác dùng phổ biến số vùng Nghệ Tĩnh

- Bồn bồn: loại thân mềm sống nước, làm dưa xào nấu, phổ biến miền Tây Nam

- Chẻo: loại nước chấm - Tắc: loại họ quýt - Nuộc lạt: mối dây

* Nam Bộ:

- Mắc: đắt

- Sầu riêng: loại có gai, có múi mít * Thừa Thiên- Huế:

- Sương: gánh - Bọc: túi áo * Tây Bắc:

- Mắc khén: loại dùng làm gia vị dân tộc vùng Tây Bắc

- Mẳm: loại thức ăn làm từ cá sống loại gia vị cay, thơm đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc

(17)

?- Tìm phương ngữ em đang sử dụng một phương ngữ mà em biết những từ ngữ đồng nghĩa nhưng khác âm với những từ ngữ phương ngữ khác từ ngữ tồn dân?

?- Tìm từ đồng âm nhưng khác nghĩa với những từ ngữ các phương thức khác trong ngơn ngữ tồn dân?

HS- Đọc yêu cầu tập

?- Cho biết từ ngữ địa phương bài tập 1.a khơng có từ ngữ tương đương phương

vào dùng để ném thi

- Quả mắc hói: loại thuộc họ mướp trồng nhiều vùng Tây Bắc

b Những từ đồng nghĩa khác âm với từ ngữ phương ngữ khác hoặc trong ngơn ngữ tồn dân.

Phương ngữ Phương ngữ Trung Phương ngữ Bắc Nam cá cá trầu cá lóc lợn heo heo

ngã bổ té

bố ba ( bọ ) ba ( tía ) mẹ mạ ( mụ ) má bát tô ( đọi ) chén vừng mè mè thuyền ghe giả vờ giả đò giả đò nghiện nghiền đâu mô

c Những từ ngữ đồng âm khác nghĩa.

Phương ngữ Bắc Phương ngữ trung Phương ngữ Nam ốm: bị bệnh ốm: gầy ốm: gầy hòm: đựng đồ đạc hòm: quan tài hòm: quan tài sương: nước sương : gánh

nỏ: nỏ, củi nỏ nỏ: không, chẳng

2 Bài tập (T.175)

(18)

ngữ khác ngơn ngữ tồn dân Sự xuất những từ ngữ thể tính đa dạng điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội vùng miền đất nước ta thế nào?

- Cho học sinh suy nghĩ trả lời tập theo ý hiểu

?- Quan sát hai bảng mẫu ở bài tập cho biết những từ ngữ (ở trường hợp b) và cách hiểu (ở trường hợp c) coi thuộc về ngôn ngữ tồn dân?

?- Từ em thấy phương ngữ lấy làm chuẩn của tiếng Việt phương ngữ vùng nào?

?- Từ tập em rút ra nhận xét phương ngữ được lấy làm chuẩn tiếng Việt?

HS- Đọc yêu cầu tập

?- Chỉ từ ngữ địa phương có đoạn trích? Nói rõ phương ngữ nào?

?- Việc sử dụng từ ngữ địa phương đoạn thơ có tác dụng gì?

qn, Tuy nhiên, khác biệt khơng q lớn, chứng từ ngữ thuộc nhóm không nhiều

- Một số từ ngữ địa phương phần chuyển thành từ ngữ tồn dân vật, tượng mà từ ngữ gọi tên vốn xuất địa phương số phổ biến nước chẳng hạn như: sầu riêng, chôm chôm,

3 Bài tập (T.175)

- Trường hợp b: cá lợn, ngã - Trường hợp c: ốm (bị bệnh)

→ Được coi thuộc ngôn ngữ toàn dân - Phương ngữ Bắc lấy làm chuẩn tiếng Việt (từ ngữ toàn dân)

- Vì phương ngữ Bắc, kể từ ngữ cách hiểu, lấy làm chuẩn tiếng Việt

4 Bài tập (T.176)

- Chi , rứa, nờ, tui, có răng, ưng, mụ

→ Phương ngữ Trung dùng phổ biến tỉnh Bắc – Trung Bộ Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế

- Tác dụng: Góp phần thể chân thực hình ảnh vùng quê tình cảm, suy nghĩ người mẹ vùng quê ấy, làm tăng sống động, gợi cảm cho tác phẩm

c) Củng cố, luyện tập (2’)

* Củng cố: GV khái quát lại

(19)

- Phương ngữ Bắc lấy làm chuẩn tiếng Việt (từ ngữ tồn dân) Vì phương ngữ Bắc, kể từ ngữ cách hiểu, sử dụng phổ biến tiếng Việt

d) Hướng dẫn học làm tập (2’)

- Sưu tầm phương ngữ đất nước ta Làm tiếp tập (lấy thêm ví dụ) Chuẩn bị bài: Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự

(Yêu cầu chuẩn bị theo câu hỏi SGK)

RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

- Thời gian giảng toàn bài:

- Thời gian dành cho phần, hoạt động: - Nội dung kiến thức:

- Phương pháp giảng dạy:

Ngày soạn: 04/11/2011 Ngày dạy: 9A: …/11/2011

9B: …/11/2011

Tiết 64 - Tập làm văn:

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

1 MỤC TIÊU

a) Về kiến thức: Giúp học sinh

- Hiểu đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự

- Tác dụng việc sử dụng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự

b) Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phân biệt đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm

- Phân tích vai trị đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự

c) Về thái độ: Giáo dục HS yêu thích văn tự

2 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

a) Giáo viên: SGK, SGV, soạn giáo án

b) Học sinh: Học cũ, đọc trả lời câu hỏi SGK

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

(20)

a) Kiểm tra cũ (3’):

- Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh

* Đặt vấn đề vào (1’): Nói đến tự khơng thể khơng nói đến nhân vật.

Nhân vật yếu tố trung tâm văn tự Nhân vật tự miêu tả nhiều phương diện: ngoại hình, nội tâm, hoạt động, ngơn ngữ, trang phục, Ngữ Văn tập trung xem xét nhân vật phương diện ngôn ngữ Ngôn ngữ nhân vật thể tự bao gồm ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại Vậy đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm, tác dụng chúng văn tự nào? Tiết học hôm tìm hiểu

b) Dạy nội dung mới: (37’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ND GHI BẢNG

HS- Đọc đoạn trích văn “Làng”

?- Yếu: Trong ba câu đầu đoạn trích, nói với ai? Có người tham gia câu chuyện?

- Ba câu đầu đoạn trích miêu tả đối thoại người phụ nữ tản cư Trong đối thoại có hai người phụ nữ tham gia

?- TB: Dấu hiệu cho biết trị chuyện trao đổi qua lại?

- Dấu hiệu cho biết điều có hai lượt lời qua lại + Lượt 1: (của người phụ nữ A) “Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần mà? ”

+ Lượt 2: (của người phụ nữ B) “Ấy mà đổ đốn đấy”

- Nội dung người hướng tới người tiếp chuyện hình thức thể lượt lời sau: trước lượt lời có xuống dịng, gạch đầu dịng

Hai lượt lời vừa tìm hiểu thể yếu tố đối thoại văn tự trao đổi trị chuyện lượt lời hai nhân vật với

?- TB: Câu “– Hà, nắng gớm, ” Ơng Hai nói với ai? Đây có phải đối thoại khơng ? Vì sao?

- Đọc đoạn văn, ta thấy dù ông Hai có “chèm chẹp miệng cười nhạt tiếng, vươn vai nói to” “– Hà, nắng gớm, ” khơng phải đối

I Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn bản tự (24 phút)

Ví dụ:

(21)

thoại Nội dung ơng nói khơng hướng tới người tiếp chuyện cụ thể (nói bâng quơ trời) chẳng liên quan đến chuyên đề mà hai người đàn bà tản cư trao đổi Hơn nữa, sau câu nói to ơng chẳng có đáp lại Thực ra, ơng lão nói với câu bâng quơ, đánh trống lảng để tìm cách thối lui tránh xa nơi bàn tán câu chuyện không vui ông người phụ nữ

?- TB: Trong trường hợp này, theo em câu nói của ơng Hai xếp vào loại hình thức ngơn ngữ nào?

- Câu nói ơng Hai trường hợp lời độc thoại (tự nói với khơng có mục đích giao tiếp với người khác)

?- TB: Trong đoạn trích cịn có câu nói kiểu này khơng? Hãy ra?

- Chẳng hạn: “Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm mà làm cái giống Việt gian nhục nhã này!”

GV→ Những câu nói độc thoại ông Hai trường hợp ông nói với người làng tưởng tượng giận

GV- Như vậy, độc thoại trường hợp này, người nói cất lên thành tiếng hình thức lượt lời độc thoại giống với hình thức lượt lời đối thoại (cũng xuống dòng bắt đầu gạch đầu dòng)

?- TB: Những câu “Chúng trẻ con làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúm khốn nạn, tuối đầu ” câu nói của ai?

- Đó câu ơng Hai hỏi

?- KH: Tại trước câu khơng có dấu gạch đầu dòng câu nêu điểm a và b? Hãy đặt tên cho hình thức ngơn ngữ này?

(22)

GV→ Những câu câu độc thoại nội tâm

?- TB: Các hình thức diễn đạt có tác dụng như việc thể diễn biến câu chuyện thái độ người tản cư trong buổi trưa ơng Hai gặp họ?

- Các hình thức đối thoại tạo cho câu chuyện có khơng khí sống thật, thể thái độ căm giận người dân tản cư dân làng Chợ Dầu, tạo tình để sâu vào nội tâm nhân vật

?- KH: Đặc biệt, hình thức đối thoại đã giúp nhà văn thể thành cơng diễn biến tâm lí ơng Hai nào?

- Những hình thức độc thoại độc thoại nội tâm sau giúp nhà văn khắc hoạ sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau đớn nghe tin làng Chợ Dầu- làng mà ông luôn lấy làm tự hào hãnh diện ông theo giặc nghĩa làm cho câu chuyện sinh động

?- TB: Qua phân tích, tìm hiểu ví dụ, nêu nhận xét chung em vai trò đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự?

HS- Nêu – giáo viên ghi bảng học

GV- Trong văn tự sự, đối thoại mang đặc điểm đối thoại ngày, tất yếu tố phi ngôn ngữ cử chỉ, điệu miêu tả lời

Khác với đối thoại, độc thoại thể lời nói trước hết hướng tới thân mà khơng tính đến phản ứng người đối thoại Trong độc thoại có hai hình thức: độc thoại thành lời độc thoại diễn suy nghĩ (độc thoại nội tâm) Hình thức độc thoại độc thoại nội tâm giúp tác giả thể diễn biến tâm lí phức tạp nội tâm người, đặc biệt người đại Do vậy, hình thức vận dụng phổ biến văn học đại

HS- Đọc ghi nhớ SGK (T178)

2 Bài học:

- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm những hình thức quan trọng để thể nhân vật trong văn tự sự.

- Đối thoại hình thức đối đáp trò chuyện giữa hai nhiều người. Trong văn tự sự, đối thoại được thể các gạch đầu dòng đầu lời trước lời đáp (mỗi lượt lời lần gạch đầu dòng).

(23)

HS- Đọc nội dung yêu cầu tập (Thảo luận nhóm – hai bàn nhóm)

GV- Gọi đại diện nhóm lên trình bày - nhận xét - Đáp án: Đây đối thoại diễn khơng bình thường vợ chồng ơng Hai Có ba lượt lời trao (lời bà Hai) có hai lượt lời đáp

+ Lời thoại bà, ông Hai không đáp lại “nằm rũ giường khơng nói gì”

+ Câu hỏi thứ hai bà, ơng “khẽ nhúc nhích” đáp câu hỏi lại bà “gì”

+ Lần thứ ba, ông đáp lại lời bà câu cụt, giọng gắt lên “biết rồi”

- Tái lại đối thoại này, tác giả làm bật tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ thất vọng ông Hai đêm nghe tin làng theo giặc

* Ghi nhớ: SGK (T.178) II Luyện tập (13 phút) Bài tập (T.178)

c) Củng cố, luyện tập(2’)

* Củng cố: Gv khái quát lại * Luyện tập:

H- Thế đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm trong văn tự sự?

- HS trả lời phần Ghi nhớ SGK

d) Hướng dẫn học sinh học làm (2’)

- Phân tích lại ví dụ, học thuộc ghi nhớ - Làm tập SGK (T.178)

- Chuẩn bị bài: Luyện nói: Tự hết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm

(Chuẩn bị theo yêu cầu phần I – SGK/179)

RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

- Thời gian giảng toàn bài:

- Thời gian dành cho phần, hoạt động: - Nội dung kiến thức:

(24)

Ngày soạn: 05/11/2011 Ngày dạy: 9A: …/11/2011 9B: …/11/2011

Tiết 65 - Tập làm văn:

LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM

1 MỤC TIÊU

a) Về kiến thức: Giúp học sinh

- Biết kết hợp tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm kể chuyện

- Tác dụng việc sử dụng yếu tố tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm kể chuyện

- Biết cách trình bày vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại việc theo thứ thứ ba

b) Về kỹ năng: - Nhận biết yếu tố tự sự, nghị luận miêu tả nôi tâm văn

- Sử dụng yếu tố tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm văn kể chuyện

c) Về thái độ: giáo dục học sinh bình tĩnh, tự tin nói trước tập thể

2 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

a) Giáo viên: SGK, SGV, soạn giáo án

b) Học sinh: Học cũ, SGK, chuẩn bị theo câu hỏi SGK

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

*Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:

- Lớp 9A:……/22 (vắng:……… ) - Lớp 9B:……/23 (vắng:……… )

a) Kiểm tra cũ: Viết (15 phút)

Câu hỏi: Thế đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tác dụng chúng văn tự ?

Đáp án:

(25)

- Đối thoại hình thức đối đáp trò chuyện hai nhiều người Trong văn tự sự, đối thoại thể gạch đầu dòng đầu lời trước lời đáp (mỗi lượt lời lần gạch đầu dòng).(3đ)

- Độc thoại lời người nói với nói với tưởng tượng Trong văn tự người độc thoại nói thành lời phía trước câu nói có gạch đầu dịng, cịn khơng thành lời khơng có gạch đầu dịng trường hợp sau gọi độc thoại nội tâm.(4đ)

* Đặt vấn đề vào (1 phút): Chúng ta tìm hiểu cách viết văn tự có yếu tố miêu tả yếu tố nghị luận Để em có kĩ nói rành mạch, bình tĩnh trước đơng người vật theo thứ thứ ba, tiết học Luyện nói: Tự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm

b) Dạy nội dung mới: (25 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ND GHI BẢNG

GV- Kiểm tra chuẩn bị nhà HS

Chép đề SGK (T.179) lên bảng -gọi HS đọc

?- TB: Em xác định yêu cầu đề?

* Đề bài: - Đề 1 - Đề 2 - Đề

I Tìm hiểu đề: (4’) * Đề 1:

- Kiểu bài: Tự kết hợp miêu tả nội tâm - nghị luận

- Nội dung: Kể lại tâm trạng em sau để xảy chuyện có lỗi bạn

- Phạm vi giới hạn: Tâm trạng em sau có lỗi

* Đề 2:

- Kiểu bài: Tự kết hợp miêu tả nội tâm - nghị luận

- Nội dung: Diễn biến buổi sinh hoạt lớp, em phát biểu ý kiến để chứng minh Nam người bạn tốt

- Phạm vi giới hạn: Ý kiến em

* Đề 3:

- Kiểu bài: Tự kết hợp miêu tả nội tâm - nghị luận

(26)

GV- Trước luyện luyện nói, chia lớp làm nhóm (4 tổ) em lập đề cương cho đề SGK

- Nhóm 1, 2: Lập đề cương cho đề số (SGK) - Nhóm 3: Lập đề cương cho đề số (SGK) - Nhóm 4: Lập đề cương cho đề số (SGK)

Yêu cầu nhóm sở lập dàn ý chi tiết cho đề nhà, nhóm làm đề cương nói chung cho nhóm Cách thức cụ thể sau: Các em tập trung trao đổi nhóm để có đề cương thống nhất, hợp lí (Thời gian chuẩn bị nhóm (5 phút)

* Đề cương đề 1: A Mở bài:

- Thời gian học sinh tiểu học để xảy chuyện có lỗi với bạn

B Thân bài:

- Diễn biến việc:

+ Nguyên nhân dẫn đến việc làm sai trái (có lỗi với bạ)

+ Chuyện gì? Mức độ có lỗi với bạn sao? + Có chứng kiến em biết? - Tâm trạng thân sau đó:

+ Tại thân phải suy nghĩ, dằn vặt? Do em tự vấn lương tâm hay nhắc nhở?

+ Bản thân có suy nghĩ nào? Lời tự hứa với thân sao?

C Kết bài:

Nỗi ân hận thân, tiến thân sau

* Đề cương đề 2:

con gái Nam Xương, em đóng vai Trương Sinh kể lại câu chuyện bày tỏ niềm ân hận

- Phạm vi giới hạn: đóng vai Trương Sinh kể lại câu chuyện bày tỏ niềm ân hận

II Lập dàn ý (8’)

* Đề 1:

Tâm trạng em sau để xảy chuyện có lỗi đối với bạn.

* Đề 2:

(27)

A Mở bài:

- Giới thiệu thời gian, địa điểm, người điều khiển sinh hoạt lớp

B.Thân bài:

- Khơng khí chung buổi sinh hoạt lớp: + Là buổi sinh hoạt định kì hay đột xuất

+ Có nhiều nội dung hay có nội dung phê bình, góp ý cho bạn Nam

+ Thái độ bạn Nam sao? - Nội dung ý kiến em

+ Phân tích nguyên nhân khiến cho bạn hiểu lầm bạn Nam: khách quan, chủ quan, cá tính bạn Nam, quan hệ bạn Nam

+ Những lí lẽ dẫn chứng dùng để khẳng định bạn Nam người bạn tốt

C Kết bài:

- Cảm nghĩ em hiểu lầm đáng tiếc bạn Nam học chung quan hệ bạn bè

* Đề cương đề 3: A Mở bài:

- Trương Sinh giới thiệu câu chuyện kể

B.Thân bài: Kể lại việc câu chuyện

- Cuộc kết hôn Vũ Nương Trương Sinh - Tính cách Vũ Nương làm vợ Trương Sinh: Trương Sinh hài lịng có Vũ Nương

- Trương Sinh kể việc phải lính, thái độ lời lẽ Vũ Nương tiễn chồng

- Tâm trạng Trương Sinh lúc lính: thương mẹ già, vợ con, mong ngày trở

- Khi trở buồn khổ mẹ mất, nghe lời nhỏ, Trương Sinh hồ đồ đánh đuổi vợ khiến Vũ Nương phải tự vẫn, Trương Sinh động lịng thương tìm vớt vợ khơng thấy

- Một đêm ngồi với bé Đản, Trương Sinh hiểu nỗi oan vợ

chứng minh Nam người bạn tốt.

* Đề 3:

(28)

C Kết bài:

- Trương Sinh ân hận hồ đồ gây chết oan cho người vợ hiền

- Nhóm trưởng nhóm định người nói trước nhóm, phần: Mở bài, Thân bài, Kết Nhóm nhận xét - cử đại diện nói trước lớp

GV- Yêu cầu nói:

+ Về nội dung (kiến thức ) nói cần bám sát yêu cầu đề, nội dung dàn ý, có kết hợp yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm + Về hình thức: Trước nói phải có lời vào đầu: Thưa bạn sau đây, em xin trình bày nói Q trình nói cần ý liên kết phần Mở bài, Thân bài, Kết Tìm cách nói cho truyền cảm, thu hút ý người nghe, khơng đọc thuộc lịng Đặc biệt, ý giọng điệu nói cho phù hợp với nội dung, có lên bổng xuống trầm thích hợp, kết hợp nét mặt, điệu Kết thúc nói phải có lời cảm ơn giáo bạn ý lắng nghe

HS- Đại diện nhóm lên trình bày (theo đề cương nhóm chuẩn bị)

GV- Khi bạn nói, lớp ý lắng nghe để nhận xét

- Nhận xét ưu nhược điểm phần trình bày bạn mặt: Tư thế, tác phong, giọng nói, cách diễn đạt, bố cục nói

- Nội dung với yêu cầu đề chưa (đã sử dụng yếu tố nhị luận, miêu tả nội tâm, hình thức đối thoại chưa? Việc sử dụng hợp lí chưa?)

GV- Nhận xét chung, nhắc nhở lỗi cần tránh nói trước tập thể, biểu dương em chuẩn bị tốt, em có khả nói trước tập thể

III.Luyện nói (13 phút) Luyện nói trước tổ

2 Luyện nói trước lớp

c) Củng cố, luyện tập (2’)

(29)

- HS nhắc lại yêu cầu việc trình bày luyện nói

d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’)

- Luyện nói nhà cho gia đình nghe theo đề

- Chuẩn bị bài: Lặng lẽ Sa Pa (Đọc kĩ văn bản, đọc thích, soạn theo câu hỏi SGK)

RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

- Thời gian giảng toàn bài:

- Thời gian dành cho phần, hoạt động: - Nội dung kiến thức:

- Phương pháp giảng dạy:

(30)

NGỮ VĂN - BÀI 14

Kết cần đạt - Cảm nhận vẻ đẹp bình dị nhân vật truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, là nhân vật anh niên. Từ thấu hiểu tư tưởng của tác phẩm: công việc đem lại ý nghĩa trong cuộc sống niềm vui cho người, dù trong hồn cảnh đơn độc. Phân tích những điểm đặc sắc nghệ thuật truyện: xây dựng tình huống, miêu tả nhân vật từ nhiều điểm nhìn, kết hợp tự và trữ tình.

- Viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận

- Hiểu rõ vai trò của người kể chuyện trong văn tự sự.

Ngày soạn:10/11/2011 Ngày dạy: 9A: …/11/2011

9B: …/11/2011

Tiết 66; 67- Văn bản:

LẶNG LẼ SA PA (Trích)

Nguyễn Thành Long -1 MỤC TIÊU

a) Về kiến thức : Giúp học sinh

- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người thầm lặng cống hiến quên Tổ quốc tác phẩm

(31)

- Phân tích nhân vật tác phẩm

- Cảm nhận số chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm

c) Về thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng yêu lao động, ý thức vượt khó học tập sống

2 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

a) Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án

b) Học sinh: Học cũ, SGK, chuẩn bị theo câu hỏi SGK

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Ngày đăng: 03/06/2021, 21:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan