1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tiết 87 Tập làm văn Luyện tập lập luận chứng minh

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 22,73 KB

Nội dung

Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ[r]

(1)Soạn: Soạn : Tiết 87 Tập làm văn Luyện tập lập luận chứng minh A Mục tiêu Kiến thức: - Cách làm bài văn văn lập luận chứng minh cho nhận định,một ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn chứng minh - KNS: Kĩ thể tự tin Kĩ giao tiếp: trình bày trước tập thể Thái độ: - Tích cực làm bài văn nghị luận B Phương tiện - GV: soạn bài, tài liệu tham khảo - HS : chuẩn bị bài nhà C Phương pháp.- Phát vấn câu hỏi, so sánh, phân tích, tuyết trình D Tiến trình dạy-GD 1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi: Muốn làm bài văn lập luận chứng minh phải thực theo bước nào? Nhiệm vụ các phần mở bài, thân bài, kết bài bài văn lập luận chứng minh? Đáp án: - Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực theo bước: + Tìm hiểu đề, tìm ý + Lập dàn bài + Viết bài + Đọc và sửa chữa - Dàn bài: + Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh + Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn + Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm đã chứng minh 3- Bài mới: Hoạt động 1(1’) - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật, PP:thuyết trình (2) Giới thiệu bài: PP: Thuyết trình: Để làm tốt bài văn lập luận chứng minh đòi hỏi người kĩ thực hành thật tốt, tiết học hôm chúng ta thực hành phương pháp lập luận chứng minh (3) Hoạt động 2(17’) - Mục tiêu: học sinh làm các yêu cầu đề - Hình thức: hoạt động cá nhân -Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu và giải vấn đề - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút GV chép đề lên bảng ?) Phân tích đề? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì ? Em hiểu nào nội dung ý nghĩa câu TN? ?) Lập luận chứng minh nào? - Lí lẽ -> Dẫn chứng ?) Đạo lí sống câu TN đó là gì? - Phải biết ơn người đã tạo thành để mình hưởng ?) Nếu “ăn quả” mà không “nhớ kẻ trồng cây” thì nào? - Là kẻ vô ơn ?) Tìm biểu sống để chứng minh cho đạo lí đó? ?) Người Việt Nam có thể sống thiếu các phong tục, lễ hội không? Vì sao? - Không -> sắc dân tộc người Việt Nam I Đề bài: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lí “ăn ”, “Uống nước nhớ nguồn” II Cách làm Tìm hiểu đề, tìm ý a) Tìm hiểu đề * Thể loại: Chứng minh * Nội dung (luận điểm): Lòng biết ơn với người đã tạo thành để mình hưởng * Giới hạn: sống + văn học b) Tìm ý * Lí lẽ: ý nghĩa câu tục ngữ (nghĩa bóng)… * Dẫn chứng: - Con cháu biết ơn ông bà - Các lễ hội văn hóa: giỗ tổ Hùng Vương - Các ngày lễ, kỉ niệm: thương binh liệt sĩ, nhà giáo Việt Nam - Các câu ca dao khuyên: ghi nhớ công ơn ông bà, cha mẹ - Các phong trào đền ơn đáp nghĩa * Suy nghĩ đạo lí sống ân nghĩa thuỷ chung Lập dàn bài: ?) Đạo lí sống này gợi cho em suy nghĩ gì? - Đạo lý sống đúng đắn, sống đẹp, có trách nhiệm (4) Củng cố(2’) PP: Khái quát hoá: Gv hệ thống toàn bài Hướng dẫn nhà(3’)- Hoàn thành bài tập - Ôn tập văn chứng minh, chuẩn bị các đề (58, 59) để viết bài số - Chuẩn bị: Đức tính giản dị Bác Hồ (Theo câu hỏi SGK) E Rút kinh nghiệm .…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… &0& -Soạn: Giảng: Tiết 92 Tiếng việt CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG A Mục tiêu Kiến thức: - Khái niệm câu chủ động và câu bi động - Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại Kĩ năng: - Nhận biết câu chủ động và câu bị động - KNS: + Ra định: lựa chọn cách sử dụng câu chủ động hay cau bị động giao tiếp + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng cách chuyển đổi câu Thái độ: - Thấy phong phú ngữ pháp Việt Nam, thêm yêu tiếng mẹ đẻ Có thái độ giữ gìn sáng Tiếng Việt, làm giàu đẹp thêm cho tiếng Việt - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách sử dụng câu trên sở tôn trọng lẫn Có trách nhiệm việc giữ gìn sáng tiếng Việt TÔN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM, GIẢN DỊ Phát triển lực: Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, thực soạn bài nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ bài giảng GV theo các kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phát và phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp (5) việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học B.Chuẩn bị - GV: Soạn bài, TLTK, bảng phụ - HS : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn GV C Phương pháp:- Phát vấn câu hỏi, thảo luận, phân tích ngữ liệu, thực hành có hướng dẫn D Tiến trình dạy – giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi: Trạng ngữ có công dụng gì? Khi nào thì tách trạng ngữ thành câu riêng? Đáp án: Trạng ngữ có công dụng: - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn các việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ chính xác - Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn mạch lạc * Tách trạng ngữ thành câu riêng: để nhấn mạnh ý, chuyển ý để thể tình huống, cảm xúc định 3- Bài : *Hoạt động 1: Khởi động (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật, PP:thuyết trình Những tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu câu rút gọn và câu đặc biệt Tiết học hôm ta tìm hiểu câu chủ động, câu bị động, mục đích chuyển đổi câu chủ động và câu bị động là gì? Hoạt động 2(10’) I Câu chủ động và câu bị - Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu câu chủ động động và câu bị động Khảo sát, phân tích ngữ - Hình thức: hoạt động cá nhân liệu/57 * Nhận xét - Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát - Chủ ngữ người thực - Kĩ thuật: đặt câu hỏi hành động hướng đến người GV treo bảng phụ -> Gọi HS đọc VD/57 khác (chủ thể hành động) ?) Hãy xác định chủ ngữ các câu trên? -> câu chủ động - Mọi người/ yêu mến em - Em/ người yêu mến ?) Nghĩa chủ ngữ câu trên khác - Chủ ngữ biểu thị người hành động khác hướng đến (đối nào? (6) - Câu a: chủ ngữ biểu thị người thực hành động hướng đến người khác (chủ thể hành động) - Câu b: chủ ngữ biểu thị người hành động người khác hướng đến (chủ ngữ biểu thị đối tượng hành động) ?) Câu a là câu chủ động, câu b là câu bị động Vậy em hiểu nào kiểu câu này? - HS nêu -> GV chốt - HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3(10’) - Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Hình thức: hoạt động cá nhân - Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút - GV treo bảng phụ chép VD -> HS đọc/57 ?) Chọn câu a hay b VD để điền vào dấu chấm? Vì sao? - Câu b: vì nó giúp cho việc liên kết các câu đoạn văn tốt Chủ ngữ câu trước là Thuỷ (em tôi) -> Hợp logic và dễ hiểu tiếp tục nói Thuỷ thông qua CN(em) ?) Qua ví dụ trên, hãy cho biết tác dụng việc chuyển câu chủ động thành câu bị độngvà giống và khác câu sau? HS trình bày phút tượng hành động) -> câu bị động Ghi nhớ : sgk(57) II Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Khảo sát, phân tích ngữ liệu/57 * Nhận xét - Tác dụng: Liên kết câu đoạn thành mạch văn thống * Lưu ý: - Nội dung biểu thị câu chủ động và bị động đồng với - Không phải câu chủ động - Thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mô hình câu biến đổi thành câu bị động và liên kết các câu đoạn * HS chuyển các câu sau và so sánh Thầy giáo/phạt học sinh -> HS bị thầy giáo phạt * Giống: cùng nói việc phạt mà chủ thể hành 2.Ghi nhớ: sgk (58) động “phạt” là thày giáo và người chịu tác động là học sinh -> nội dung tương ứng * Khác: chủ đề (câu 1: nói thầy; câu 2: Học sinh) Nó rời sân ga Nó vào nhà ko đổi thành câu bị động (7) Nhà gần hồ => tuỳ thuộc vào văn cảnh * HS đọc ghi nhớ Hoạt động (13’) III Luyện tập - Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học - Hình thức: hoạt động cá nhân -Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn - Kĩ thuật: động não BT (58): Câu bị động Hs nêu yêu cầu – làm việc cá - Có trưng bày tủ kính pha lê nhận – phát biểu – nhận xét - Tác giả “Mấy vần thơ” liền thi sĩ GV chốt * Tránh lặp lại kiểu câu, tạo liên kết câu - nêu yêu cầu BT – Hs lên bảng BT 2: Đặt câu chủ động biến đổi thành câu làm – nhận xét bị động - Cô giáo khen Lan -> Lan cô giáo khen - Cơn bão làm cho khu vườn tan hoang -> Khu vườn bị bão làm cho tan hoang - Người ta thả diều ngoài đồng -> Diều người ta thả ngoài đồng Củng cố(2’) - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Phương pháp: khái quát hoá - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, hỏi chuyên gia Gv hệ thống toàn bài KT hỏi chuyên gia HS xung phong lên bảng các hs hỏi liên tục câu hỏi liên quan đến nội dung bài học- bạn nào trả lời đúng nhiều phong là chuyêngia Hướng dẫn nhà (3’) - Học bài: Khái niệm câu chủ động và câu bi động +Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại +Tập viết đoạn văn có câu chủ động và bị động - Soạn: Phép lập luận chứng minh Nghiên cứu các bài: Tìm hiểu phép lập luận chứng minh, cách làm bài văn lập luận chứng minh + Tìm tình cần chứng minh đời sống và rút nhận xét chứng minh đời sống thì cần làm gì + Đọc bài văn nghị luận “ Đừng sợ vấp ngã”: nêu luận điểm, cách đưa dẫn chứng, cách lập luận Từ đó rút nhận xét phép lập luận CM (8) + Nghiên cứu các bước làm bài văn nghị luận chứng minh qua phần hướng dẫn từ đề bài : Nhân dân ta thường nói “ Có chí thì nên” Hãy chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ đó E Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………… Tổ duyệt (9)

Ngày đăng: 13/06/2021, 23:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w