- Từ kĩ năng tiếp cận văn bản, học sinh có thể vận dụng (ở cấp độ thấp) những hiểu biết của bản thân để viết 1 đoạn văn nghị luận trình bày những suy nghĩ về vấn đề được gợi ra từ văn bả[r]
(1)Họ tên: Lớp: 12C1
Ngày tháng năm 2014
BI VIT S 3 (Ngh lun văn học)
Đề bài Câu I (2 điểm)
Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi sau: “Mùa thu khác rồi
Tôi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha Trời xanh chúng ta Núi rừng chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát
Những dịng sơng đỏ nặng phù sa
Nước chúng ta, nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất
Những buổi vọng nói về”… (Đất Nước - Nguyễn Đình Thi) Nêu nội dung đoạn thơ ? (0,5 điểm)
2 Trong ba dòng thơ “Gió thổi rừng tre phấp phới/ Trời thu thay áo mới/ Trong biếc nói cười thiết tha”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ ? Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ (0,5 điểm)
3 Trình bày ngắn gọn cảm nhận anh/chị cảm xúc nhà thơ thể qua đoạn thơ (1,0 điểm)
Câu II (3 điểm)
(2)Anh/chị suy nghĩ câu nói: “Đừng xin người khác cá, mà tìm học cách làm cần câu cách câu cá”
Câu III (5 điểm)
Cảm nhận cảnh sắc thiên nhiên người Việt Bắc qua đoạn thơ sau: Ta về, có nhớ ta
Ta về, ta nhớ hoa người. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợ giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng mình.
Rừng thu trăng rọi hồ bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung.
(Trích Việt Bắc, Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12, tập một) BÀI LÀM
(3)HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM
Câu Ý Nội dung Điểm
I Đọc đoạn thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi thực hiện yêu cầu
1 Thể niềm vui sướng hân hoan mùa thu cách mạng tháng
8/1945 thành công 0,5
2 Biện pháp tu từ nhân hóa Tác dụng: miêu tả sinh động, chân thực hình ảnh đất trời vào thu: sắc trời mùa thu xanh, gió thu lay động cành khiến xào xạc tiếng reo vui, tiếng nói cười
0,5
3 - Cả đoạn thơ tập trung miêu tả hình ảnh đất nước Qua đoạn thơ, hình ảnh đất nước sinh động, chân thực, gần gũi Đó đất nước tươi đẹp, rộng lớn, màu mỡ, phì nhiêu, tràn đầy sức sống - Cảm xúc nhà thơ yêu mến, tự hào đất nước
1,0
II Suy nghĩ từ câu nói: “Đừng xin người khác cá, mà tìm học
cách làm cần câu cách câu cá” 3,0
Giải thích ý kiến 0,5
Con cá: thành lao động cụ thể; “cách làm cần câu” “cách câu cá” : phương pháp, cách thức lao động
Ý nghĩa đừng nên thừa hưởng thành lao động cụ thể người khác, mà học cách thức, phương pháp lao động để tạo thành
. Bàn luận 2,0
- Việc hưởng thụ thành lao động người khác biểu thói lười biếng, thích hưởng thụ
- Biết học hỏi để lao động biểu đức tính siêng năng, cần cù, chăm
- Sự hưởng thụ dẫn đến hậu xấu tất yếu tương lai - Biết học hỏi để lao động giúp người phát triển toàn diện
Bài học nhận thức hành động 0,5
Nêu suy nghĩ riêng thân việc học tập rèn luyện
III Cảm nhận đoạn thơ 5,0
1 Vài nét tác giả, tác phẩm 0,5
(4)2 Cảm nhận đoạn thơ 4,0 Thí sinh trình bày cảm nhận theo cách khác cần
đảm bảo nội dung trọng tâm: - Về nội dung:
+ Cảnh sắc thiên nhiên Việt Bắc với vẻ đẹp đa dạng thời gian, không gian khác
+ Con người Việt Bắc gắn bó, hài hòa với thiên nhiên thơ mộng - Nghệ thuật:
+ Hình ảnh đối xứng, đan cài, hịa hợp + Giọng điệu ngào, sâu lắng, thiết tha
- Cảm nhận thân: trình bày suy nghĩ, tình cảm riêng cá nhân thiên nhiên người Việt Bắc
3 Đánh giá 0,5
- Đánh gia chung nét đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn thơ - Cảm nghĩ thân
(5)Líp: 12C4
BÀI VIẾT SỐ 3 (Nghị luận văn học)
Đề bài Câu (2 điểm)
Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: “Đêm trăng rằm Trăng mâm con Ai treo ơng cao thế Ơng nhìn đàn em bé Muốn khoe có mặt trịn”
(Trông trăng – Trần Đăng Khoa) Nhận diện thể thơ sử dụng đoạn thơ? (0,5 điểm)
2 Hãy cho biết biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ trên? Nêu tác dụng biện pháp tu từ (1,0 điểm)
3 Hãy tìm hai câu thơ mà em biết có sử dụng biện pháp tu từ nói trên? (0,5 điểm)
Câu (3 điểm)
Hãy viết văn trình bày suy nghĩ anh (chị) vấn đề lựạ chọn nghề nghiệp thân niên
Câu (5 điểm)
Cảm nhận em câu thơ sau:
Rải rác biên cơng mồ viễn xứ Chiến trờng chẳng tiếc đời xanh
o bào thay chiếu anh đất Á
Sông Mã gầm lên khúc độc hành ( Tây Tiến - Quang Dũng )
BÀI LÀM
(6)(7)(8)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(9)Câu 1 Nội dung cần đạt Điểm
1 Văn thuộc thể loại thơ ngũ ngôn 0,5
2 Các biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ là: + Nhân hóa
+ So sánh + Điệp từ
- Tác dụng nhấn mạnh thể tình cảm yêu mến trăng – Tình yêu thiên nhiên tác giả
0,5
0,5 Hãy tìm hai câu thơ mà em biết có sử dụng biện
pháp tu từ nói trên?
Sơng Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi -> Điệp từ nhớ
0,5
Câu (3 điểm)
Hãy viết văn trình bày suy nghĩ anh (chị) vấn đề lựạ chọn nghề nghiệp thân niên
1 Yêu cầu kĩ năng:
Học sinh biết cách trình bày luận điểm văn nghị luận xã hội Giải thích, bình luận để khẳng định ý nghĩa đắn, sâu sắc câu nói Trên sở đó, rút học thực tiễn bổ ích niên giai đoạn
- Hình thức trình bày đẹp, thể thức bố cục nghị luận xó hội Lập luận chặt chẽ, văn phong sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi dùng từ, diễn đạt, ngữ pháp
2 Yêu cầu kiến thức:
Bài viết cần đảm bảo nội dung sau
Nội dung cần đạt Điểm
a Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận - Dẫn dắt để hướng vào đề
0,5 b Thân bài:
Giải thích:
- Chọn nghề cách lựa chọn cơng việc gắn bó với ta suốt đời Nghề nghiệp có ảnh hưởng to lớn đến đời sống tinh thần vật chất người - Lựa chọn nghề nghiệp mối quan tâm hang đầu niên, có ý nghĩa quan trọng đói với thành đạt cá nhân, xã hội
(10)hiên
Bàn luận chứng minh:
- Sau kết thúc trình học tập nhà trường phổ thông, niên đứng trước đường lựa chọn nghề nghiệp cho Nếu lựa chọn đúng, người có niềm say mê, hứng thú cới cơng việc, có hội phát huy lực thân Nếu lựa chọn sai, đánh hội công việc trở thành gánh nặng Vì cần chủ động, sáng suốt đối diện với vấn đề quan trọng
- Xã hội ngày phát triển,các ngành nghề mở rộng, tạo nhiều việc làm, loại hình đào tào nghề phong phú Thơng tin từ báo chí, truyền hình, từ phương truyền thơng khác cung cấp cho ta hiểu biết nghề nghiệp nhu cầu xã hội Thanh niên tự do, chủ động việc lựa chọn nghề
- Nhiều người xuất phát từ lực, sở thích, đam mê, khiếu điều kiện phù hợp với mình, để lựa chọn nghề Nhưng có nhiều bạn trẻ chọn nghề theo xu hướng thời thượng, trọng nghề xã hội đề cao, hứa hẹn thu nhập cao mà khơng tính đến khả thân nhu cầu thực tế Nhiều người coi vào đại học đường để dẫn đến tương lai, dẫn đến tượng thừa thầy thiếu thợ, nhiêu sinh viên trường khơng có việc làm, phải làm công việc trái nghề
Những giải pháp:
- Mỗi bạn trẻ cần có ý thức thân, có suy nghĩ nghiêm túc chọn nghề
- Nhà nước cần có định hướng lâu dài cách mở hợp lý số trường đại học dạy nghề để đáp ứng nhu cầu thực tế
Suy nghĩ liên hệ thân:
+ Bản thân cần nhận thức sâu sắc việc chọn nghề cho tương lai + Cần xây dựng cho lối sống có trách hướng đến tương lai tươi sáng
0,75
0,5 0,5
c Kết bài:
- Khái quát vấn đề nghị luận
- Liên hệ ý thức, trách nhiệm, rèn luyện lối sống có tình thương, có trách nhiệm
0,5
Câu (5 điểm) 1 Yêu cầu kĩ năng
- Biết cách làm văn nghị luận đoạn thơ
-Kết cấu chặt chẽ,bố cục khoa học, diễn đạt mạch lạc, sáng; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp
2 Yêu cầu kiến thức
(11)Nội dung cần đạt Điểm a Mở bài:
- Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh đời, đề tài cảm hứng chủ đạo thơ Tây Tiến (Quang Dũng) - Trình bày ngắn gọn vị trí, cảm hứng trữ tình bật khổ thơ
1,0
b/ Thân
- Ngời lính Tây Tiến chịu nhiều gian khổ, thiếu thốn, bệnh tật Nhng ốm mà không yếu, mà không tợn Họ lần lợt vợt qua hiểm trở núi rừng, rình mị thú dữ, dãi dầu thân xác, hoành hành bệnh tật cuối chết Tất khơng làm họ nhụt chí -Thật ngang tàng, bất cần, thái độ kiên định, sắt đá, coi thờng chết Quyết hiên dâng đời trai trẻ cho đất n-ớc
- Quang Dũng nhìn thẳng vào bi nhng đem đến cho vẻ đẹp lẫm liệt, hào hùng sang trọng
1.0
1.0 1.0
c/ Kết
- Cảm hứng lóng mạn bỳt phỏp bi khắc hoạ thành cụng hỡnh tượng người lớnh Tõy Tiến trờn cảnh nỳi rừng miền Tõy hựng vĩ, dội Hỡnh tượng người lớnh Tõy Tiến mang vẻ đẹp lóng mạn, đậm chất bi luụn đồng hành trỏi tim trớ úc chỳng ta - Tây Tiến xứng đáng đợc xem đài kỷ niệm thi ca ngời Việt Nam thời đại gian lao mà anh hùng
(12)Hä vµ tên: Lớp: 12C2
Ngày tháng năm 2014
BÀI VIẾT SỐ 3 (Nghị luận văn học)
Đề bài Câu (2.0 điểm)
Trong hát “Một đời người rừng cây” nhạc sĩ Trần Long Ẩn có đoạn: Ai chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ dành phần ai
Ai thời trẻ trai, nghĩ đời mình Phải đâu may nhờ rủi chịu, phải đâu đục đành. Phải không anh?
Phải không em?
1.Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nội dung lời hát gì?(1 điểm)
2 Hãy viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ anh (chị) ý nghĩa gợi từ lời hát (1 điểm)
Câu (3.0 điểm)
NGƯỜI ĂN XIN
(13)Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi mơi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin
Tôi lục hết túi đến túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi tơi Tôi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông:
- Xin ơng đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng cả. Ơng nhìn tơi chăm chăm, đơi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão
Khi ấy, hiểu ra: nữa, tơi vừa nhận ông (Tuốc-ghê-nhép, dẫn theo Ngữ văn 9, tập Một, NXB Giáo dục, Hà Nội, 200), Suy nghĩ anh (chị) đọc xong câu chuyện
Câu (5 điểm)
Cảm nhận em đoạn thơ sau:
Có người gái, trai
Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết
Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước
(Đất nước-Nguyễn Khoa Điềm) BÀI LÀM
(14)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (2 điểm)
1 Yêu cầu kĩ năng:
- Nhận biết biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ (trích lời hát); từ hiểu nội dung ý nghĩa đoạn lời hát
- Từ kĩ tiếp cận văn bản, học sinh vận dụng (ở cấp độ thấp) hiểu biết thân để viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ vấn đề gợi từ văn cho
2 Yêu cầu nội dung kiến thức: Mức
độ Nội dung chính Điểm
Phần đọc hiểu
- Xác định đúng, đủ biện pháp nghệ thuật:
+ Lặp cấu trúc câu: “Ai ”, “phải đâu ”, “phải không ”; + Điệp ngữ: “Ai cũng”;
+ Câu hỏi tu từ
0.5
- Nội dung: Là lời khẳng định, lời nhắn nhủ chân thành, tha thiết ý
thức trách nhiệm người sống 0.5 Viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ ý nghĩa gợi từ
những lời hát
Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác cần chân thành, thiết thực; diễn đạt rõ ý, chặt chẽ, thuyết phục; đảm bảo ý sau:
(15)về lối sống trách nhiệm người sống
- Bàn luận quan niệm sống tích cực, đầy sức thuyết phục gợi lên từ bài hát: biết gánh vác, biết chia sẻ, không lẩn tránh, không cam chịu nhẫn nhục, khơng an phận thủ thường; chí biết chấp nhận từ biết vượt qua khó khăn sống người
0.25
- Từ quan niệm sống đẹp phê phán lối sống ích kỉ, nhỏ nhen, vô
trách nhiệm, thụ động, yếu hèn phận cá nhân xã hội 0.25 - Liên hệ: Trong sống ngày nay, nhiên cần chăm chỉ,
năng động, sáng tạo biết gắn lợi ích cá nhân với lợi ích nhân dân, Tổ quốc
0.25
Câu (3 điểm) * Yêu cầu kỹ năng:
Biết cách làm nghị luận xã hội Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp
* Yêu cầu kiến thức:
Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần thể những suy nghĩ chân thành làm bật trọng tâm vấn đề
a Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận
- Giới thiệu câu chuyện “Người ăn xin” b.Thân bài:
- Phân tích hành động, cử chỉ, thái độ, nhân vật (anh niên, ông già ăn xin) truyện
- Truyện “Người ăn xin” kể việc “cho” “nhận” anh niên người ăn xin
Bàn luận ý nghĩa câu chuyện:
- Ý nghĩa gợi từ câu chuyện: từ hành động cho nhận anh niên người ăn xin, truyện ngợi ca cách ứng xử cao đẹp, nhân người với người sống
- Thái độ sống, cách ứng xử người với người: Câu chuyện “Người ăn xin” lời khuyên cách sống, thái độ sống người đời:
+ Sự đồng cảm, tình yêu thương chân thành cách ứng xử lịch quà quý ta tặng cho người khác
(16)- Bàn luận mở rộng (đặt câu hỏi nêu vấn đề): Câu chuyện gợi suy cho suy nghĩ sống cách ứng xử người xã hội tại?
+ Biểu đẹp: Con người biết yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn sống (truyền thống tương thân, tương ái, đức hi sinh, biết sống người khác, có trách nhiệm…)
+ Bên cạnh có phận cá nhân xã hội cịn thờ ơ, vơ cảm, thiếu trách nhiệm, sống hưởng thụ có thái độ khinh miệt người nghèo khổ xã hội -> cần lên án loại bỏ hành động suy nghĩ
- Lời khuyên cách sống thái độ sống người:
+ Đồng cảm, sẻ chia, học cách quan tâm ứng xử tốt đẹp, có văn hố để sống tốt đẹp
+ Câu chuyện có tác dụng giáo dục lịng nhân cho Bài học nhận thức hành động:
- Truyện gợi cho ta nhiều suy ngẫm việc cho nhận sống: Cái cho nhận gì? Đâu phải vật chất, giá trị tinh thần, có câu nói, cử hành động việc làm, lời động viên chân thành có ý nghĩa vơ lớn lao… quan trọng thái độ cho nhận cần phải chân thành, có văn hố
- Liên hệ thân: Xác định thái độ sống cách ứng xử thân: tôn trọng, quan tâm, chia sẻ với người…
c Kết bài:
- Đánh giá nội dung câu chuyện: có ý nghĩa sâu sắc, thông điệp cách ứng xử người sống
- Mở rộng nâng cao vấn đề (nếu có): Câu chuyện học kĩ sống, hành trang cho người cách “cho” “nhận” (đặc biệt hệ trẻ - qua cách ứng xử anh niên câu chuyện)
Câu (5 điểm)
1 Yêu cầu kĩ năng:
Học sinh biết cách làm văn nghị luận văn học phân tích đoạn thơ trữ tình, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ lỗi ngữ pháp
2 Yêu cầu kiến thức: