1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiết 41: Luyện nói: Văn bản biểu cảm về sự vật con người

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 9,42 KB

Nội dung

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (thực hiện tốt nhiệm vụ soạn bài ở nhà), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống, phát hiện và nêu được các tình huống có liên quan, [r]

(1)

Ngày soạn : …………

Ngày giảng:……… Tiết 41 - Tập làm văn LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT CON NGƯỜI. I Mục tiêu:

1 Về kiến thức :

- Trình bày cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp việc trình bày văn nói biểu cảm

- Nắm yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm - Tìm ý, lập dàn ý văn biểu cảm vật người 2 Về kĩ năng:

* Kỹ học : Lập ý, lập dàn ý văn BC vật người Biết cách bộc lộ tình cảm vật người trước tập thể Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân vật người ngôn ngữ nói

* Kỹ sống : - định, xác định đối tượng nội dung biểu cảm; trình bày suy nghĩ, cảm xúc, ý tưởng đối tượng biểu cảm

- Đặt mục tiêu, quản lí thời gian : chủ động, sẵn sàng trình bày trước lớp câu chuyện mà chuẩn bị theo thời gian cho phép thể rõ cảm xúc, cử chỉ, thái độ trình bày

3.Về thái độ: Có ý thức luyện kĩ tìm ý, lập dàn bài, luyện nói.

- Giáo dục mơi trường: đưa vấn đề biểu cảm có liên quan đến môi trường

- Giáo dục đạo đức: quan tâm sâu sắc tới sống, người; thể nghiệm với thái độ trân trọng, yêu thương, trách nhiệm trước sống, người; làm giàu thêm hiểu biết, tình cảm, thái độ, kỹ sống cho thân

- GD giá trị sống: trung thực, tôn trọng, hợp tác, hịa bình, u thương

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học (thực tốt nhiệm vụ soạn ở nhà), lực giải vấn đề (phân tích tình huống, phát nêu tình có liên quan, đề xuất giải pháp để giải tình huống), năng lực sáng tạo (áp dụng kiến thức học để giải BT tiết học), năng lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác khi thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II Chuẩn bị

- GV: Nghiên cưu SGK, chuẩn kiến thức, giáo án, TLTK, dàn mẫu - HS: Chuẩn bị dàn bài, tập nói theo dàn nhà.

III Phương pháp:

(2)

- KT: động não, trình bày phút… III Tiến trình dạy học giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra cũ (5’)

? Bài văn biểu cảm thường có cách lập ý ntn ? Những lưu ý lập ý cho văn biểu cảm ?

Đáp án:

- Để tạo ý cho văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết hồi tưởng kỉ niệm khứ, suy nghĩ tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng tình gợi cảm, vừa quan sát vừa suy ngẫm, vừa thể cảm xúc

- Tình cảm phải chân thật; việc nêu phải có kinh nghiệm sống

3- Bài (34’) Hoạt động 1(1’)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: Hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP: thuyết trình

Để giúp em rèn luyện kĩ nói theo chủ đề biểu cảm, kĩ tìm ý lập dàn ý Tiết học hơm tìm hiểu

Hoạt động 2(5’): Tìm hiểu đề bài lập dàn

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề lập dàn bài. - Phương pháp: vấn đáp,thuyết trình.

- Hình thức: cá nhân, nhóm. - Kĩ thuật: động não, trình bày 1 phút

- Cách thức tiến hành:

? Đối với đề bài, phần làm cần thể nội dung gì?

HS: thảo luận nhóm=> đại diện trả lời

- GV kiểm tra chuẩn bị Hs

I Chuẩn bị

- HS xem lại dàn chuẩn bị nhà đảm bảo ý sau

* Đề 1:

Cảm nghĩ thầy giáo “người lái đị” đưa hệ trẻ “cập bến” tương lai 1 Mở bài:

- Giới thiệu thầy (cơ):là giáo viên cấp gắn bó thân thiết với em -> người em yêu quý

2 Thân bài: Kể tả cụ thể thầy cơ * Hình dáng, phẩm chất:

- Khơng có đặc biệt ngồi ánh mắt dịu dàng, giọng nói ân cần, cử nhẹ nhàng người mẹ

(3)

- Cùng HS lập dàn ý - GV chiếu dàn ý

- Sự quan tâm cô giáo học tập, tu dưỡng em

3 Kết bài: Lòng yêu quý, biết ơn đối với thầy cô

* Đề 2: Cảm nghĩ tình bạn( Cảm nghĩ vê người bạn mà em yêu mến)

1 Mở bài: Giới thiệu chung - Tên bạn, mối quan hệ với em - Nêu lí khiến em yêu quý bạn 2 Thân bài:

- Những phẩm chất bạn: Chăm chỉ, học giỏi, tận tình giúp đỡ bạn, chịu khó hoc học, tìm hiểu, quan sát

3 Kết bài:

- Yêu quý, tôn trọng bạn - Khi xa nhớ bạn Hoạt động 3(3’)

- Mục tiêu: GV nêu y/c luyện nói - Phương pháp: thuyết trình, đánh giá.

- Hình thức: cá nhân - Kĩ thuật: động não. - Cách thức tiến hành: GD tinh thần đoàn kết GV nêu yêu cầu tiết luyện nói GV dựa phần chuẩn bị phân công tiết 37 Mỗi tổ nhóm

+ Nhóm 1: đề + Nhóm 2: đề + Nhóm 3+ 4: đề

II u cầu

- Khi nói câu văn khơng dài, nội dung không nhiều chi tiết, ý chọn chi tiết quan trọng

- Tác phong nhanh nhẹn, tự tin, lịch - Nội dung đầy đủ, rõ ràng, giàu cảm xúc - Diễn đạt: nói to, rõ, truyền cảm

* Lưu ý : văn biểu cảm phải hướng tới vật người cách đầy đủ Sự vật người làm cho cảm xúc, suy nghĩ Khi nói phải thể thái độ tôn trọng đơi với người nghe Trước trình bày nội dung phải có lưịi thưa gửi, neu mục đích nói mình, kết thúc nội dung phải có lời cảm ơn

- Mỗi người có cách vào đề, kết luận khác nhau=> tạo phong phú sinh động cho lời nói

- H xem lại dàn chuẩn bị nhà, luyện nói theo nhóm

+ Cá nhân nhóm trình bày + Nhóm rút kinh nghiệm

(4)

Hoạt động 4(25’): Thực hành luyện nói

- Mục tiêu: học sinh thực hành luyện nói.

- Phương pháp:thuyết trình, đánh giá.

- Hình thức: cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não, trình bày 1 phút.

- Cách thức tiến hành:

1) Chia nhóm trình bày: tổ nhóm

- Mỗi HS trình bày phần 2) GV gọi HS lên trình bày HS lắng nghe, nhận xét

- GV nhận xét, uốn nắn

III Tiến hành luyện nói

4 Củng cố(2’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: Khái qt hố - HÌnh thức: cá nhân

- Kĩ thuật: động não.

- GV củng cố kiến thức văn biểu cảm đối tượng sống 5 Hướng dẫn học nhà chuẩn bị cho sau(3’)(PP: thuyết trình) - Ơn lại văn biểu cảm cách làm

- Soạn: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

- Ơn lại văn biểu cảm (khái niệm, dàn ý, cách làm) - Soạn: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

+ Tìm hiểu tác giả + Đọc diễn cảm văn

+ Tìm hiểu LS biến cố An Lộc Sơn + xác định thể loại

+ PT giá trị thực: phản ánh chân thực sống người

(5)

+ Xác định PTBĐ sử dụng văn tác dụng + Tìm thêm số thơ thể lòng nhân đạo cao V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày đăng: 13/06/2021, 23:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w