Phát triển năng lực : rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến [r]
(1)Tuần 3, Tiết 9 Soạn: / 9/ 2019
Giảng:
BÀI 3:
SƠN TINH, THUỶ TINH
< Truyền thuyết > A Mục tiêu
1 Kiến thức: Nắm nhân vật kiện truyện.HS hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm giải thích tượng lũ lụt xảy châu thổ Bắc Bộ, thuở vua Hùng dựng nước khát vọng người Việt việc giải thích và chế ngự thiên nhiên, lũ lụt, bảo vệ sống Những nét nghệ thuật truyện: Sử dụng nhiều chi tiết kì lạ hoang đường.
2 Kỹ năng:
Các kĩ học
- Đọc – hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Nắm bắt kiện truyện.
- Xác định ý nghĩa truyện. - Kể lại truyện.
Các kĩ sống cần giáo dục:
- Giao tiếp, nhận thức,lắng nghe tích cực, suy nghĩ sáng tạo.
3 Thái độ: Niềm tự hào dân tộc Đại Việt buổi sơ khai lập nước với cố gắng nỗ lực phòng, chống thiên tai bão lũ
4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức đã học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương.
* Tích hợp GD đạo đức: HS phải biết tự tin, phải có trách nhiệm với thân và cộng đồng tình hình => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC, ĐOÀN KẾT, YÊU THƯƠNG, HỢP TÁC, TƠN TRỌNG, TRUNG THỰC
Tích hợp bảo vệ mơi trường sống B Chuẩn bị.
- GV nghiên cứu Chuẩn kiến thức kĩ năng, Sách giáo khoa Ngữ văn 86 sách giáo viên Ngữ văn Soạn giáo án máy chiếu, tranh ảnh minh họa
-HS: Đọc , tập tóm tắt kể chuyện soạn theo hướng dẫn GV
C Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, nhóm,trình bày 1 phút
D Tiến trình hoạt động dạy học giáo dục 1 ổn định(1)
2 Kiểm tra: 4’
(2)3 Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động : 3’
Nhóm trình chiếu thuyết trình số hình ảnh tượng bão lụt hiện nay – HS bộc lộ suy nghĩ hình ảnh – GV giới thiệu bài
Hằng năm nhân dân MB MTrung nước ta năm phải đối mặt mưa bão, lũ lụt Để tồn tại, nhân dân ta trường kỳ chiến đấu và trừng trị giặc nước Điều thần thánh hố truyền thuyết STTT
Cơng việc thầy trò Ghi bảng
Hđ (2’)
- Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết thể loại
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi,
? Xác định thể loại truyện
?) Truyện gắn với thời đại lịch sử dân tộc?
- Thời vua Hùng: gắn công việc trị thuỷ với việc mở nước, dựng nước người Việt cổ
Hđ 3( 20’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị của văn
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, phát hiện giải vấn đề
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật Tóm tắt nội dung tài liệu
- HS nêu yêu cầu đọc – nhận xét – GV hướng dẫn cách đọc: đoạn đầu, cuối đọc chậm rãi đoạn kể giao tranh đọc nhanh, gấp
- Giải thích từ khó (1,3,4)
?) Nhân dân xưa kể lại truyện theo trình tự ntn? - Trình tự thời gian, với địa điểm n/ vật cụ thể ?) Đây phương thức biểu đạt nào?
-Kiểu văn tự
I. Tìm hiểu chung - Truyện bắt nguồn từ thần thoại cổ lịch sử hoá. Thể loại: nhóm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương.
II. Đọc hiểu văn bản 1 Đọc - Chú thích
?) Truyện chia thành đoạn? Nội dung? - HS phát biểu – GV trình chiếu – chốt
3 đoạn: Từ đầu -> đôi: gthiệu n/v ST, TT
Tiếp -> rút quân: Cuộc giao tranh liệt Còn lại: kết giao tranh (ý nghĩa truyện)
Nhóm cử đại diện tóm tắt truyện - HS, GV nhận xét, đánh giá
?Truyện có nhân vật nào, nhân vật - n/vật: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, vua Hùng, Mị Nương - ST, TT nhắc đến nhiều -> n/vật ?Em hiểu nhân vật chính
- Xuất nhiều, vó vai trị làm sáng rõ chủ đề , ý nghĩa truyện Tất kiện truyện liên quan
2 Kết cấu – bố cục: phần
(3)đến nhân vật
? Vì tên hai vị thần trở thành tên truyện - lấy nhân vật đặt tên
- cho thấy xung đột thể tác phẩm
? Vua Hùng kén rể hoàn cảnh nào
- gái Mị Nương đến tuổi lấy chồng, nàng lại xinh đẹp 2 HS quan sát đoạn – đọc thầm trả lời câu hỏi
?) Thế ST,TT đến xin cầu hôn SS, TT gthiệu ntn? Nhận xét em n/vật?
- Có tài lạ: vẫy tay…núi đồi ->là Sơn Tinh - Có tài năng: gọi gió… -> thần nước Thuỷ Tinh - Là chúa chốn vùng cao, chúa vùng nước thẳm
?) Trước vị thần, vua cha đưa điều kiện gì? Hãy tìm những chi tiết tưởng tượng kỳ lạ đoạn truyện?
- Lễ vật thứ khó tìm
?) Có ý kiến cho rằng: việc đưa lễ vật chứng tỏ vua Hùng đã ngầm chọn ST Theo em có ko? Vì sao?
- HS trao đổi – phát biểu – nhận xét, đánh giá – GV chốt
Đúng -> Vua Hùng cạn ST thần núi nên quãng đường đến nhanh hơn.Sản vật rừng có nên ST tìm nhanh
? Tại có thiên vị này
- Đây mong muốn tác giả dân gian: phần thắng phải thuộc vè ST- vị phúc thần có công trị thuỷ
- Thái độ người Việt cổ núi rừng lũ lụt Lũ lụt mang lại tai hoạ, Còn rừg núi bạn
?) Kết ntn?- ST đến trước, lấy Mị Nương
* GV: TT đến sau ko lấy Mị Nương, điều đã xảy ra? ? HS nêu ý đoạn 2, quan sát H32
?) Bức tranh miêu tả cảnh gì? - Cảnh ST TT đánh
?) HS trao đổi nhóm bàn – cử đại diện trình bày: Hãy mơ tả lại tranh ngôn ngữ?
- Vẽ TT hãn, giận cầm lao để đánh ST Cịn ST: bình tĩnh, tự tin bê tảng đá to để trừng trị TT 1 HS kể diễn cảm đoạn giao tranh vị thần – đánh giá phần kể HS – cho điểm khuyến khích
?) Đoạn sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?
- Quan hệ tăng tiến: Bao nhiêu…bấy nhiêu -> thể ý chí quật cường ST tâm bảo vệ hạnh phúc gia đình, sống nhân dân…
?) sử dụng KT động não để HS trình bày: Ý nghĩa tượng trưng n/ vật ST, TT gì? HS bộc lộ - GV đánh giá – khái quát
- TT: tượng trưng cho mưa bão, lũ lụt, thiên tai uy hiếp sống người
- ST: tượng trưng cho lực lượng nhân dân người Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, khát vọng khả khắc phục thiên tai
a Vua Hùng kén rể
- Hồn cảnh: cơng chúa đến tuổi lấy chồng
- Mục đích: chọn người tài – điều kiện kén rể có thiên vị Sơn Tinh
b Cuộc giao tranh Sơn Tinh Thuỷ Tinh (8)
- Hai người có tài cao , phép lạ
- Cuộc giao tranh diễn liệt
(4)của nhân dân thời xưa( đắp đê chống lụt…) ?) Nhận xét giao tranh kết quả? - Quyết liệt, ST thắng, TT thua
?) Việc Sơn Tinh thắng có ý nghĩa gì? HS suy nghĩ bộc lộ - bổ sung
GV chốt
?) Đoạn cuối khẳng định: từ đó… Vậy từ từ bao giờ? - Sau giao tranh.giải thích tượng lũ lụt năm miền Bắc
?) Đoạn nhắc nhở người sau cần làm gì?
- Hiện tượng mưa bão hàng năm( GV liên hệ nạn phá rừng.)
- > khẳng định sức mạnh chế ng ự tự nhiên người Việt cổ
Hoạt động 4(5’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đánh giá giá trị văn bản. - Phương pháp:, đàm thoại, Dạy học nhóm,
- Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ
GV giao nhiệm vụ thảo luận nhóm HS 1’
N1: Theo em câu chuyện có ý nghĩa ntn?
N2: Đánh giá giá trị nghệ thuật truyện Các nhóm bàn thảo luận, trình bày, nhận xét , bổ sung GV khái quát máy chiếu
GV: Đây nội dung phần Ghi nhớ(34)
4,Tổng kết 4.1Nội dung
Truyện giải thích tượng mưa bão, lũ lụt xảy năm đồng Bắc Bộ thuở vua Hùng dựng nước; đồng thời thể sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ sống người Việt cổ
4.2.Nghệ thuật
-Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh với nhiểu chi tiết tưởng tưởng, kì ảo -Tạo việc hấp dẫn
-Dẫn dắt, kể chuyện lôi cuốn, sinh động
4.3Ghi nhớ: sgk Hoạt động 4(5’).
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập - Tích hợp giáo dục về ý thức bảo vệ môi trường
- Phương pháp:, đàm thoại, Dạy học nhóm, - Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, KT trình bày 1’
? qua quan sát hình ảnh bão lụt, qua PT truyện, em thấy bản thân cần làm để bảo vệ môi trường sống bị ô nhiễm hủy hoại nghiêm trọng nay.
GV giao nhiệm vụ nhóm bàn HS thảo luận 2’ – đại diện nhóm trình bày 1’ – nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
GV đánh giá - khái quát việc cần làm
III Luyện tập
4 Củng cố: (2’)
? Khái quát giá trị đặc sắc truyện - HS phát biểu – GV chốt kiến thức
(5)- Học bài: nhớ nội dung truyện, tập kể diễn cảm truyện, nắm giá trị đặc sắc nội dung, nghệ thuật văn bản, Tập kể truyện, nhớ việc chính. Hiểu ý nghĩa tượng trưng hai nhân vật Liệt kê chi tiết tưởng tượng kì ảo; viết đoạn văn ngắn khoảng 7-8 câu nêu suy nghĩ em từ ý nghĩa truyện.
- Chuẩn bị bài: Nghĩa từ : Nghiên cứu ngữ liệu – trả lời câu hỏi SGK rút kết luận ý nghĩa từ, số cách giải thích nghĩa từ
E Rỳt kinh nghiệm.
……… ……… ………
Soạn: Tuần 3, Tiết 10
Giảng:
Tiếng Việt:
NGHĨA CỦA TỪ A Mục tiêu
Kiến thức: HS nắm ý nghĩa từ, số cách giải thích nghĩa của từ
2 Kỹ năng:
Các kĩ học
- Học sinh có kĩ giải thích nghĩa từ - Dùng từ nghĩa nói viết.
- Tra từ điển để hiểu nghĩa từ.
Các kĩ sống cần giáo dục: Suy nghĩ, thảo luận cỏch sử dụng từ nghĩa 3 Thái độ: Giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC
4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức đã học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
B Chuẩn bị
G Đọc kỹ tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức, SGV, soạn GA, bảng phụ, máy chiếu H Nghiên cứu ngữ liệu trả lời câu hỏi mục I,II từ rút kết luận : rút ra kết luận ý nghĩa từ, số cách giải thích nghĩa từ
C Phương pháp P vấn đáp, phân tích tình huống, P nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm.kĩ thuật động não, thực hành có hướng dẫn
D Tiến trình dạy giáo dục 1 ổn định (1p)
(6)? Thế từ mượn ? Từ việt ? Khi mượn từ cần lưu ý ? Đặt câu có từ mượn
3 Bài mới.
Hoạt động 1: Khởi động (1’):
GV:Từ đơn vị ngôn ngữ để tạo nên câu.Muốm đặt câu cho phải hiểu nghĩa từ
Công việc thầy trò Ghi bảng
Hoạt động 2- 6’
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ là gì?
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, , Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* HS đọc từ có thích (35) – GV trình chiếu
?) Nếu lấy dấu (:) làm chuần thích gồm mấy phận ? Đó phận ?
- phận : - Từ in đậm : phận cần giải thích - Sau dấu (:) nội dung giải thích nghĩa từ in đậm -> nghĩa từ
?) Quan sát mơ hình SGK (35) cho biết nghĩa từ úng với phần ?
- Ứng với phần nội dung
?Nêu nội dung thích trên - Nêu tính chất
?) Qua VD em hiểu nghĩa từ
- HS phát biểu -> GV chốt - HS đọc ghi nhớ (35)
* GV: Nội dung vật (danh từ), tính chất (tính từ), hoạt động (động từ), quan hệ (quan hệ từ) … mà sau học
Hoạt động 3- 10’
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiểu cách giải thích nghĩa từ
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, , Kĩ thuật giao nhiệm vụ ?) Trong câu sau (bảng phụ) từ tập quán thói quen có thể thay cho không ? Tại ?
a) Ngưịi Việt có tập qn ăn trầu b) Bạn A có thói quen ăn quà vặt - Câu a : dùng từ
- Câu b : thay “tập qn” có nghĩa rộng
? Vậy từ tập quán giải thích cách nào
?BT nhanh: giải thích nghĩa từ đi, cây theo cách trên - thực nhóm theo hai dãy bàn giải thích – nhận
I- Nghĩa từ ?
Khảo sát phân tích ngữ liệu
- Phần thích gồm hai phận
2 Ghi nhớ 1: sgk (35)
II Cách giải thích nghĩa từ 1.Khảo sát phân tích ngữ liệu
(7)xét – bổ sung GV chốt
+ đi: hành động rời chỗ chân, tốc độ bình thường, hai bàn chân không đồng thời nhấc khỏi mặt đất
+ cây: loại thực vật có rễ, thân, lá, cành
- GV trình chiếu câu : từ lẫm liệt, hùng dũng , oai nghiêm thay cho khơng? Vì ?
a) Tư lẫm liệt người anh hùng b) - hùng dũng -c) - oai nghiêm
- HS đọc trả lời -> GV chốt : thay chúng khơng làm cho nội dung thơng báo sắc thái ý nghĩa thay đổi -> từ đồng nghĩa
?) Theo em từ “lẫm liệt” giải nghĩa nào? - giải nghĩa từ đồng nghĩa
BT nhanh: giải nghĩa từ trung thực, dũng cảm cách
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn - Dúng cảm: gan dạ, can đảm, cảm HS đọc cách giải nghĩa từ nao núng ? Nhận xét cách giải nghĩa từ đó
- Bằng cách đưa từ đồng nghĩa: lung lay - Dùng cách nói trái nghĩa: khơng vững lịng tin BT nhanh Tìm từ trái nghĩa với: cao thượng , sáng sủa
- Cao thượng không nhỏ nhen, ti tiện, đê hèn, hèn hạ - Sáng sủa không tối tăm, hắc ám, u ám …
? Vậy từ giải nghĩa cách - HS phát biểu – nhận xét , bổ sung
* GV : Đây nội dung ghi nhớ 2(35) - HS đọc
- Từ lẫm liệt giải thích cách đưa từ đồng nghĩa
- Từ nao núng giải thích cách đưa từ đồng nghĩa cách nói trái nghĩa
2 Ghi nhớ (35)
Hoạt động – 17’
- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học.
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhom, - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi,, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, viết tích cực
1 HS nêu yêu cầu - HS quan sát thích GV giao nhiệm vụ nhóm hs thực hiên 3’ vào bảng phụ - treo bảng, nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Hs thực cá nhân điền- đọc , nhận xét
III - Luyện tập
Bài 1:
- ST,TT: dịch nghiã từ yếu tố HV
- Cầu hôn, lạc hầu, sính lễ, hồng mao: trình bày khái niệm
- Tản Viên: miêu tả đặc điểm từ
- Phán, tâu,nao núng: đồng nghĩa
Bài (36)
(8)- GV hướng dẫn HS nhà làm
- GV nêu yêu cầu – nhóm HS trao đổi nhóm trong 1’- giải thích – trình bày- nhận xét, đánh giá
Đọc văn nêu yêu cầu tập - HS suy nghĩ trả lời
-> HS nhận xét
- GV khái quát -> chốt ý
b) học lỏm c) học hỏi d) học hành
Bài (36)
a) Trung bình b) trung gian c) trung niên
Bài tập (36)
- Giếng : hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để nước -> khái niệm mà từ biểu thị
- Rung rinh : chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp -> khái niệm mà từ biểu
- Hèn nhát : thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ)
Bài tập (36)
- Nụ giải nghĩa từ “mất” : không biết đâu
- Mất : khơng cịn sở hữu, khơng thuộc mình, khơng có 4 Củng cố: 2’
? Em trình bày nội dung cần nhớ tiết học HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, khái quát nghĩ từ cách giải thích. 5 Hướng dẫn nhà (3’)
- Học bài: học ghi nhớ , hoàn thiện cỏc BT, tập đặt câu khác với từ - Chuẩn bị bài: “ Sự việc nhân vật văn tự sự”
: Nghiờn cứu ngữ liệu mục I – trả lời câu hỏi SGK rút kết luận vai trò sự việc nhân vật văn tự sự, ý nghĩa mối quan hệ việc nhân vật trong văn tự sự.
E Rút kinh nghiệm
……… ……… ……… ………
Soạn: Tuần 3, Tiết 11,12
Giảng
(9)SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu
1 Kiến thức: - Vai trò việc nhân vật văn tự sự.
- ý nghĩa mối quan hệ việc nhân vật văn tự sự.
2 Kỹ năng:
Các kĩ học:
- Chỉ việc nhân vật mọt văn tự sự. - Xác định việc, nhân vật đề cụ thể.
Các kĩ sống cần giáo dục: Suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp
3.Thái độ : Qua ví dụ thực tiễn, giáo dục lòng nhân ái, khoan dung, tình yêu quê hương, yêu người thân => GD giá trịsống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNGTHỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC
4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức đã học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
B Chuẩn bị
G Đọc kỹ tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức, SGV, soạn GA, bảng phụ
H Nghiờn cứu ngữ liệu trả lời cỏc cõu hỏi mục I từ rút kết luận : về vai trò của việc nhân vật văn tự sự, ý nghĩa mối quan hệ việc nhân vật văn tự sự.
C Phương pháp P vấn đáp, phân tích tình huống, P nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm thực hành có hướng dẫn
D Tiến trình dạy giáo dục 1 ổn định (1p)
2 Kiểm tra cũ 5’
? Cho biết ý nghĩa đặc điểm chung văn tự ? Các truyền thuyết em vừa học có phải văn tự khơng ? Vì ?
3 Bài mới.
Hoạt động 1: Khởi động (1’): .
GV: Ta đã biết văn tự có việc, có người Đó là sự việc (chi tiết) hay nhân vật Đây điều cốt lõi, linh hồn Văn tự sự. Tại lại nói thế, biết điều tiết học hơm
Cơng việc thầy trị Ghi bảng
Hoạt động 3- 17’
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu việc trong văn tự
- - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, PP làm mẫu
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi,, Kĩ thuật giao nhiệm
I Đặc điểm việc nhân vật trong văn tự
(10)vụ
* GV treo bảng phụ có việc truyện STTT – HS đọc
HS trao đổi nhóm bàn 3’ với nhiệm vụ: ?) Chỉ vật khởi đầu? Sự vật phát triển? Sự vật cao trào vật kết thúc? ?) Cho biết mối quan hệ giữa vật? Có thể bỏ bớt vật khơng? Vì sao?
HS thảo luận – nhóm nhanh trình bày- các nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung
GV đánh giá – chốt Sự việc:
- 1: vật khởi đầu - 2,3,4: vật phát triển - 5,6: vật cao trào - : vật kết thúc
-> Là mối quan hệ nhân quả: sau kết trước nguyên nhân sau nữa… -> vật móc nối với chặt chẽ -> khơng thể đảo lộn bỏ bớt vật ảnh hưởng tới cốt truyện GV HS tìm hiểu – PT rõ vai trò yếu tố
?) Em cho biết yếu tố cụ thể, cần thiết trong tác phẩm tự sự?
- Ai làm? ( nhân vật)
- Xảy đâu?( không gian, địa điểm) - Xảy lúc nào? ( thời gian)
- Vì lại xảy ra?( Nguyên nhân) - Xảy ntn? (diễn biến)
- Kết sao?
?) Chỉ yếu tố STTT? Có thể xố bỏ yếu tố thời gian, địa điểm truyện khơng? Vì sao? - HS quan sát - yếu tố STTT phát biểu - Không bỏ thời gian, địa điểm Nếu bỏ truyện thiếu sức thuyết phục, khơng cịn mang ý nghĩa thuyền thuyết
?) Việc giới thiệu ST có tài có cần thiết khơng? Vì sao? - Cần thiết -> nguyên nhân để ST thắng TT
?) Nếu bỏ việc vua Hùng kén rể có khơng? Vì sao?
- Khơng khơng có lý để hai thần thi tài… ?) Việc TT giận có lý khơng? Lý sự việc nào?
- Có lý Vì: - TT ghen tng
- TT kiêu ngạo giỏi mà thua => nguyên nhân để hai thần giao tranh
* GV: việc chi tiết văn tự lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, tình cảm muốn biểu đạt người kể Sự việc truyện phải có ý nghĩa, người
-là việc xảy lũ lụt, người làm kén rể, cầu hôn, cứu người đẹp, giao tranh
- Sự việc trình bày cụ thể :
+ Thời gian, địa điểm + Nhân vật cụ thể
+ Nguyên nhân, diễn biến, kết
(11)kể nêu việc nhằm hồn thiện thái độ u ghét
?) Kể chi tiết chứng tỏ người kể thiện cảm với Sơn Tinh?
- Lễ vật vua Hùng
- Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh năm lần -> người đắp đê vượt qua lũ lụt
- Khơng để Thuỷ Tinh thắng Sơn Tinh tất chìm biển nước
?) Có thể bỏ câu “Hàng năm… Sơn Tinh” ko? - Khơng quy luật tự nhiên, tượng mưa bão hàng năm đồng sông Hồng
? Từ việc phân tích theo em việc văn tự cần đạt yêu cầu gì
- HS phát biểu – chốt ghi nhớ
b Ghi nhớ1:sgk Hoạt động 3- 16’
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật trong văn tự
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhom, - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi,, Kĩ thuật giao nhiệm vụ
?)Truyện STTT có nhân vật? Ai nhân vật chính? - Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Nhân vật nói đến nhiều Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, có vai trò quan trọng truyện, thể hành động văn
?) Ai kẻ nói tới nhiều nhất? - Thuỷ Tinh
?) Ai nhân vật phụ? Có cần thiết phải có khơng? Có thể bỏ không?
- Nhân vật phụ: Hùng Vương, Mị Nương
- Có cần thiết khơng có Mị Nương khơng có kén rể -> khơng xuất ST, TT -> giúp nhân vật hành động
HS trao đổi nhóm bàn 1’ với nhiệm vụ:
?) Nhân vật văn tự kể ntn? Bằng cách nào?
HS thảo luận – nhóm nhanh trình bày- các nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung
GV đánh giá – chốt
- Được gọi tên, đặt tên: Hùng Vương, ST, TT, Mị Nương
- Được giải thích lai lịch, tính tình, tài
- Được kể việc làm, hành động, ý nghĩ, lời nói - Tả chân dung, trang phục, dáng điệu…
? nhân vật văn tự ai, vai trò, thể thện qua mặt nào
* HS phát biểu – chốt đọc ghi nhớ (38)
2 Nhân vật văn tự
2.1 Khảo sát phân tích ngữ liệu * Nhân vật : đóng vai trị chủ yếu việc thực tình tiết văn
* Nhân vật phụ : giúp nhân vật hành động
*nhân vật thể qua mặt: tên gọi, lai lịch, chân dung, tài năng, việc làm…
(12)4 Củng cố: 2’
? Em trình bày nội dung cần nhớ tiết một HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, khái quát
? Em hóy trỡnh bày nội dung cần nhớ tiết một 5 Hướng dẫn nhà (3’)
- Học bài: học ghi nhớ , tập hoàn thiện BT tiết 2 E Rỳt kinh nghiệm
Tiết 2 A Mục tiêu: tiết 11
B Chuẩn bị
G Đọc kỹ tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức, SGV, soạn GA, bảng phụ H Nghiờn cứu ngữ liệu tập thực giải BT SGK
C Phương pháp P vấn đáp, phân tích tình huống, P nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành có hướng dẫn
D Tiến trình dạy giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra cũ (5’)
? Em trình bày hiểu biết việc nhân vật văn tự sự 3- Bài
Hoạt động 1: Khởi động (1’):
GV chuy n ti t ể ế Hoạt động – 33 ’
- - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện tập
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhom,
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi,, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, viết tích cực
* GV giao nhiệm vụ trao đổi nhóm 5’: Tổ 1 nêu việc làm vua Hùng, tổ Mị Nương, tổ Sơn Tinh, tổ Thuỷ Tinh – viết vào bảng nhóm, treo , nhận xét
HS thảo luận nhóm bàn 3’ Nhóm 1: nêu vai trị nhân vật Nhóm 2: tóm tắt truyện
Nhóm 3: ?Nhận xét nhan đề? Tại không đặt nhan đề SGK
II.Luyện tập
Bài tập
* Vua Hùng: kén rể…
- Mị Nương: theo Sơn Tinh núi - Sơn Tinh: đến cầu hơn, đem sính lễ,lấy Mị Nương, đánh với Thuỷ Tinh
- Thuỷ Tinh: đến cầu hơn, đem sính lễ đến muộn -> đánh Sơn Tinh cướp Mị Nương
a) vai trò,ý nghĩa nhân vật - Vua Hùng, Mị Nương: nhân vật phụ thiếu
(13)Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, đánh giá GV nhận xét, đánh giá
HS nêu yêu cầu tập
?Em đã khơng nghe lời việc
- Thực chia sẻ theo dãy bàn - Học sinh bộc lộ
- Gv nhận xét, định hướng
- Sơn Tinh: nhân vật chính, người anh hùng chống lũ lụt Việt cổ b) Tóm tắt
c) Đặt tên truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh nhân vật khơng đổi vì:
- Vua Hùng kén rể: không rõ nội dung, ý nghĩa
- Truyện… Thuỷ Tinh: dài dòng, đề cao nhân vật phụ
- Bài ca…Sơn Tinh: Đề cao Sơn Tinh
2) Bài tập ( 39)
- Nhan đề: lần không nghe lời
4 Củng cố: 2’
? Em trình bày nội dung cần nhớ HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, khái quát 5 Hướng dẫn nhà (3’)
- Học bài: học ghi nhớ, hoàn thiện BT tiết 2 - Soạn: Sù tÝch Hå G¬m
+ Đọc, tóm tắt kiện tiêu biểu, kể chuyện – nhóm tóm tắt truyện + soạn theo câu hỏi SGK
+ nắm chi tiết kì ảo ý nghĩa truyện + nhóm 2: trình bày : Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn
- Tìm hiểu địa danh VN gắn với kháng chiến chống quân xâm lược nhóm thực – địa danh giới thiệu câu.
E Rút kinh nghiệm
……… ………