Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÀN THANH THẢO SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC CẤP TỈNH Ở LÀO CAI Chuyên ngành quản lý công Mã số: 8.34.04.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Hoàng Mai HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, với hƣớng dẫn khoa học TS Hoàng Mai Các số liệu, nội dung trích dẫn nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Bàn Thanh Thảo ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc, Khoa Sau đại học - Học viện Hành Quốc gia, giáo Chủ nhiệm Lớp thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Học viện Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Hồng Mai, tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi thực luận văn Xin đƣợc chân thành cảm ơn Lãnh đạo Ban Tổ chức Tỉnh ủy, lãnh đạo Ban Vì tiến phụ nữ, lãnh đạo UBND tỉnh, Sở, Ban, ngành, lãnh đạo Hội LHPN tỉnh Lào Cai; đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân động viên, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhƣng với thời gian điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi tha thiết mong nhận đƣợc đóng góp chân thành nhà khoa học, thầy giáo đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Bàn Thanh Thảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC……………………………………………………………………iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viiii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VAI TRỊ, VỊ TRÍ VÀ SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 10 1.1 Vị trí, vai trị phụ nữ cán nữ nghiệp cách mạng 10 1.1.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin phụ nữ cán nữ 10 1.1.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vai trị phụ nữ cán nữ 11 1.1.3 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc công tác phụ nữ, công tác cán nữ 13 1.1.4 Vai trị, vị trí phụ nữ phát triển kinh tế- xã hội 19 1.2 Bình đẳng giới tham gia phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nƣớc 22 1.2.1 Một số vấn đề bình đẳng giới 22 1.2.2 Sự tham gia phụ nữ quản lý hành nhà nƣớc 24 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao vai trò, lực tham gia phụ nữ Việt Nam vào quản lý hành nhà nƣớc 28 1.3.1 Xuất phát từ yêu cầu bảo đảm địa vị bình đẳng phát huy vai trị, lực phụ nữ 28 1.3.2 Xuất phát từ yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa xu hƣớng dân chủ hóa đời sống xã hội 29 1.3.3 Xuất phát từ yêu cầu khắc phục hạn chế, tồn tham gia phụ nữ vào quản lý hành nhà nƣớc 29 iv 1.3.4 Xuất phát từ yêu cầu bảo đảm tƣơng thích với pháp luật quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký kết phê chuẩn 30 1.4 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến tham gia công chức nữ quản lý quan hành nhà nƣớc cấp tỉnh 31 1.4.1 Sự quan tâm, đạo lãnh đạo cấp 31 1.4.2 Tổ chức thực sách cơng tác cán nữ quan hành nhà nƣớc cấp 33 1.4.3 Những ảnh hƣởng từ phía gia đình 34 1.4.4 Những yếu tố từ thân nữ lãnh đạo quản lý 35 T M TẮT CHƢƠNG 39 Chƣơng THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC CẤP TỈNH Ở LÀO CAI 40 2.1 Tổng quan công tác nữ địa bàn tỉnh Lào Cai 40 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội tỉnh Lào Cai 40 2.1.2 Thực trạng công tác cán nữ địa bàn tỉnh Lào Cai 43 2.1.3 Tình hình đội ngũ cán nữ hệ thống trị tỉnh Lào Cai 46 2.2 Thực trạng tham gia phụ nữ quản lý quan hành nhà nƣớc cấp tỉnh Lào Cai 48 2.2.1 Thực trạng số lƣợng, độ tuổi công chức nữ tham gia lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nƣớc cấp tỉnh Lào Cai 49 2.2.2 Thực trạng trình độ, chất lƣợng, lực công chức nữ tham gia quản lý quan hành nhà nƣớc tỉnh Lào Cai 52 2.2.3 Thực trạng tham gia phụ nữ quản lý quan hành nhà nƣớc tỉnh Lào Cai 55 2.3 Đánh giá chung tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý quan hành nhà nƣớc cấp tỉnh, địa bàn tỉnh Lào Cai 62 v 2.3.1 Ƣu điểm 62 2.3.2 Hạn chế 64 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 65 T M TẮT CHƢƠNG 68 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNHNHÀ NƢỚC CẤP TỈNH Ở LÀO CAI 69 3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ tăng cƣờng tham gia phụ nữ quản lý quan hành nhà nƣớc cấp tỉnh Lào Cai 69 3.1.1 M ục ti phấn đấu 69 3.1.2 Nhiệm vụ thực 69 3.2 Giải pháp tăng cƣờng tham gia phụ nữ quản lý quan hành nhà nƣớc cấp tỉnh Lào Cai 70 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao trách nhiệm lãnh đạo, ngƣời đứng đầu quan, đơn vị 70 3.2.2 Nhóm giải pháp xây dựng chế, sách cơng tác cán nữ 77 3.2.3 Nhóm giải pháp tuyên truyền khuyến khích nỗ lực vƣơn lên đội ngũ cán nữ huy động ủng hộ gia đình, ngƣời thân phụ nữ 85 3.3 Đề xuất, kiến nghị 89 3.3.1 Đối với Bộ Chính trị Ban Bí thƣ 90 3.3.2 Đối với tỉnh Lào Cai 90 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 99 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban Chấp hành CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa HCNN : Hành nhà nƣớc HĐND : Hội đồng nhân dân KTXH : Kinh tế - xã hội LLCT : Lý luận trị QLNN : Quản lý nhà nƣớc LHPN : Liên hiệp phụ nữ UBND : Ủy ban nhân dân TW : Trung ƣơng VSTBPN : Vì tiến phụ nữ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ nữ lãnh đạo, quản lý khối Đảng tỉnh Lào Cai 48 Bảng 2.2 Số lƣợng, tỷ lệ nữ công chức lãnh đạo, quản lý 49 khối quan HCNN cấp tỉnh Lào Cai 49 Bảng 2.3 Nữ lãnh đạo chủ chốt 10 quan hành nhà nƣớc 50 Bảng 2.4 Trình độ cơng chức 10 quan hành nhà nƣớc cấp tỉnh 53 Bảng 2.5 Nỗ lực công chức nữ lãnh đạo, quản lý 35 Bảng 2.6 Mong muốn thăng tiến nữ lãnh đạo quản lý 37 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ nữ lãnh đạo, quản lý khối Đảng tỉnh Lào Cai 48 Biểu đồ 2.2 Công chức nữ lãnh đạo 10 quan hành nhà nƣớc 51 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, Bác Hồ đặc biệt quan tâm đến cơng tác cán bộ, Ngƣời cho cán gốc công việc, công việc thành công thất bại cán tốt hay luôn nhắc nhở cấp, ngành phải thƣờng xuyên coi trọng cơng tác huấn luyện cán bộ, cần quan tâm công tác bồi dƣỡng, đào tạo cán nữ Bác đánh giá cao vai trò phụ nữ Việt Nam nghiệp cách mạng dân tộc, Bác khẳng định: “Non sơng gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ nhƣ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” Vì vậy, công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán nữ khâu quan trọng công tác cán Đảng Các cấp, ngành cần quan tâm sâu sát hơn, thiết thực hơn, hết lòng giúp đỡ chị em tiến mặt, đƣợc phong trào phụ nữ định phát triển, không ngừng Tƣ tƣởng Ngƣời công tác cán nữ đƣợc thể Cƣơng lĩnh trị (năm 1930) Đảng ta “Nam nữ bình quyền” nhiệm vụ quan trọng Cách mạng Việt Nam Sau cách mạng Tháng Tám thành cơng, tƣ tƣởng đƣợc thể Hiến pháp, chủ trƣơng Đảng, sách Nhà nƣớc ta Đảng ta ln coi trọng xây dựng đội ngũ cán nữ nhiệm vụ có tính chiến lƣợc cơng tác cán Quan điểm đƣợc thể Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (1960), Chỉ thị Ban Bí thƣ, đặc biệt Chỉ thị số 37/CT-TW ngày 16 tháng năm 1994 Ban Bí thƣ “Một số vấn đề công tác cán nữ thời kỳ mới” Chỉ thị nêu rõ: “Việc nâng cao tỷ lệ cán nữ tham gia quản lý nhà nƣớc, quản lý kinh tế xã hội yêu cầu quan trọng để thật thực quyền bình đẳng, dân chủ phái nữ, điều kiện để phát huy tài năng, trí tuệ nâng cao địa vị xã hội phụ nữ Chống biểu lệch lạc, coi thƣờng phụ nữ, khắt khe, hẹp hòi đánh giá, đề bạt cán nữ” Ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 11-NQ/TW “Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” nhấn mạnh “Xây dựng, phát triển vững đội ngũ cán nữ tƣơng xứng với vai trò to lớn phụ nữ yêu cầu khách quan, nội dung quan trọng chiến lƣợc công tác cán Đảng” Trong nghiệp đổi toàn diện đất nƣớc ta nay, đổi công tác quản lý, phát triển nguồn nhân lực để xây dựng đội ngũ cán quản lý kết hợp nhuần nhuyễn hai phẩm chất “đức”, “tài” nhiệm vụ quan trọng cần thực đồng với chủ trƣơng, sách khác nhằm đƣa đất nƣớc vƣợt qua thách thức, tránh nguy tụt hậu, xây dựng đất nƣớc theo mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Tiếp thu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, chủ trƣơng Đảng, sách Nhà nƣớc, Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Lào Cai ban hành Kế hoạch hành động Vì tiến phụ nữ tỉnh Lào Cai giai đoạn (2006 - 2010) giai đoạn (2011 - 2015); Chƣơng trình hành động Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ thực Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa – đại hóa (CNH - HĐH) đất nƣớc; Kế hoạch Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh việc triển khai thực Nghị định số 70/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành Nghị định số điều Luật bình đẳng giới Đây quan trọng định hƣớng hoạt động đạo tỉnh cơng tác phụ nữ nói chung cơng tác cán nữ nói riêng địa bàn tỉnh Trong giai đoạn nay, cấp ủy, quyền cấp tỉnh Lào Cai có chuyển biến tích cực cơng tác cán nữ; chất lƣợng, số lƣợng cán nữ hệ thống trị tỉnh tăng lên; đội ngũ cán nữ tỉnh ngày phát triển, đóng góp phần quan trọng đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh nhà Một nét bật đội ngũ cán nữ hệ thống trị tỉnh là: trẻ, động, cán lãnh đạo, quản lý; nghiên cứu đặc điểm riêng cán nữ để luân chuyển, bố trí, xếp cán nữ lĩnh vực; trọng quan tâm đến bố trí cán lãnh đạo nữ tất ngành, lĩnh vực đời sống xã hội; quan tâm quy định tỷ lệ nữ tham gia cấp uỷ cấpít 25%; 20% cán nữ giữ vị trí trƣởng ngành cấp tỉnh để phát huy vai trò Quyết định quản lý - Nghiên cứu, quy định rõ trách nhiệm ngƣời đứng đầu quan, địa phƣơng cấp uỷ cấp việc triển khai thực công tác cán nữ theo Nghi Đảng Có biện pháp, chế tài cấp uỷ, ngƣời đứng đầu thực không đạt tiêu vi phạm quy định; không xem xét phê duyệt quy hoạch đói với nơi khơng đảm bảo tỷ lệ cán nữ 3.3.2 Đối với t nh Lào Cai Tiếp tục quán triệt sâu rộng chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc công tác cán nữ, nâng cao nhận thức cấp, ngành ngƣời đứng đầu quan đơn vị ý nghĩa tầm quan trọng công tác phụ nữ có cơng tác cán nữ, đặc biệt Nghị 11- NQ/TW Bộ Chính trị, kết luận 55-KL/TW Ban Bí thƣ, Chỉ thị 36-CT/TW Bộ Chính trị Chƣa duyệt đề án nhân cấp đơn vị đƣợc duyệt không đảm bảo tỷ lệ nữ theo Nghị số 11- NQ/TW Chiến lƣợc Quốc gia bình đẳng giới đến năm 2020 Chỉ đạo quan chức thực việc tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật với quan, ban ngành tổ chức, nội vụ, đoàn thể, tổ chức xã hội để phối hợp hoạt động tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm nâng cao nhận thức giới ý thức trách nhiệm thực bình đẳng giới cho cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân Cụ chế hoá chủ trƣơng, đƣờng lối, nghị thành sách quy định cơng tác phụ nữ, cán nữ (nhƣ sách quy định công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán nữ, quy hoạch, bổ nhiệm…) đƣợc thực thống tồn tỉnh Xây dựng tiêu chí riêng tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, bổ nhiệm cán Nữ làm sở để sở, ngành vận dụng 90 hƣớng dẫn thực nội Có sách ln chuyển cán nữ từ khối Đảng, MTTQ, đồn thể sang cơng tác quan quản lý hành Nhà nƣớc ngƣợc lại, để bổ sung, hỗ trợ đội ngũ lãnh đạo nữ có kinh nghiệm thực tế cơng tác tun truyền, vận động công tác quản lý nhà nƣớc việc thực có hiệu nhiệm vụ trị địa phƣơng Đổi nội dung đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ thiết thực đáp ứng yêu cầu ứng dụng thực tế cho cán nữ Chú trọng trang bị kiến thức, kỹ lãnh đạo quản lý cho cán nữ, với cán trẻ, cán ngƣời dân tộc thiểu số Thƣờng xuyên quan tâm cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ lực cho đội ngũ cán nữ, cán Hội; trọng công tác quy hoạch, tạo nguồn, bố trí, sử dụng đội ngũ cán nữ Tăng cƣờng vai trò, trách nhiệm Ban VSTBPN; tăng cƣờng tính chủ động, sáng tạo để Ban VSTBPN thực quan tham mƣu hiệu Bình đẳng giới công tác cán nữ cho Thủ trƣởng cấp ủy đơn vị Tiếp tục đổi nội dung phƣơng thức tuyên truyền, giáo dục chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc nhằm nâng cao nhận thức cán lãnh đạo quan ban ngành đồn thể Bình đẳng giới cơng tác cán nữ, nhƣ: Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị, Luật bình đẳng giới, Chƣơng trình hành động quốc gia bình đẳng giới đến năm 2020… Tăng cƣờng tổ chức hoạt động tập huấn kiến thức giới cho đội ngũ lãnh đạo quan ban, ngành cấp từ tỉnh đến sở,mà trƣớc hết đội ngũ lãnh đạo chủ chốt nhằm tiếp tục nâng cao nhận thức giới nhằm chuyển biến thành hành động cụ thể cá nhân ngƣời đứng đầu trách nhiệm cá nhân việc tăng tỷ lệ nữ lãnh đạo, quản lý Đƣa chuyên đề đào tạo giới BĐG vào chƣơng trình đào tạo theo tiêu chuẩn ngạch, chức danh cán bộ, công chức, viên chức đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ lãnh đạo quản lý 91 KẾT LUẬN Trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi nhƣ nay, trị Việt Nam đứng trƣớc hội thách thức mới, có vấn đề nâng cao lực tham gia phụ nữ hệ thống trị, tham gia vào cơng tác quản lý Nhà nƣớc, hƣớng đến mục tiêu bình đẳng giới công xã hội nhiệm vụ quan trọng cần thiết để xây dựng xã hội, đất nƣớc dân chủ, công bằng, văn minh phát triển Lý luận thực tiễn cách mạng chứng minh, phụ nữ phận tách rời nghiệp cách mạng, nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Vì vậy, địi hỏi phải nâng cao vai trị, vị phụ nữ trị đại quan trọng cần thiết xã hội Chính vậy, việc nghiên cứu nội dun tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý quan hành nhà nƣớc cấp tỉnh, địa bàn tỉnh Lào Cai có ý nghĩa quan trọng, nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động máy nhà nƣớc, góp phần thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội địa phƣơng Tuy nhiên, hoạt động quản lý Nhà nƣớc, tham gia phụ nữ bộc lộ hạn chế so với tiềm phụ nữ yêu cầu công đổi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Để góp phần khắc phục hạn chế trên, luận văn đề cập đến số giải pháp nhằm tăng cƣờng tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý quan hành nhà nƣớc cấp tỉnh, địa bàn tỉnh Lào Cai Đó giải pháp nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền bình đẳng giới cơng tác cán nữ; giải pháp xây dựng, hoàn thiện chế, sách cơng tác cán nữ; giải pháp tuyên truyền, khuyến khích nỗ lực vƣơn lên đội ngũ cán nữ huy động ủng hộ gia đình, ngƣời thân cán nữ 92 Những giải pháp mà luận văn đƣa ra, cịn có bất cập, chƣa thật hiệu quả, nhƣng tin tƣởng tỉnh Lào Cai thực cách triệt để giải pháp mang lại kết cao cơng tác cán nữ tỉnh, góp phần đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, qua nâng cao vị thế, vai trị ngƣời phụ nữ gia đình ngồi xã hội; thực mục tiêu bình đẳng giới, tiến phát triển phụ nữ Việt Nam; mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh./ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh (2007), “Đóng góp kinh tế vợ chồng”, Nghiên cứu gia đình giới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (2008), “Bình đẳng giới Việt Nam”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (1967), Nghị số 153 NQ/TW ngày 10/01/1967 “về công tác Phụ nữ” Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng (1993), Chỉ thị số 28-CT/TW, ngày 19/9/1993 “Về thực nghị Bộ Chính trị, đổi mới, tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình mới” Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (1994), Chỉ thị số 37/CT/TW, ngày 16/5/1994 “Về số vấn đề công tác cán nữ tình hình mới” Ban chấp hành trung ƣơng Đảng (1984), Chỉ thị số 44 CT/TW ngày 7/6/1984 “về Tăng cường công tác cán nữ” Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (2007): Giới thiệu tác phẩm “Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh” Báo cáo công tác tổ chức năm 2009, 2010, 2011, 2012 Ban tổ chức tỉnh uỷ Lào Cai Báo cáo Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh L Cai nhiệm kỳ 2011 - 2016 10 Báo cáo Kết nghiên cứu định tính “về nữ lãnh đạo khu vực Nhà nước Việt Nam 2010” 11 Báo cáo quốc gia lần thứ thứ “về tình hình thực cơng ước Liên hiệp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ” (CEDAW) 2004 12 Báo cáo sơ kết năm (2007- 2012) thực Nghị 11-NQ/TW Bộ Chính trị (khố X) “Cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH HĐH đất nước” Ban Thƣờng vụ Hội LHPN tỉnh L Cai 94 13 Báo cáo Tổng kết 10 năm hoạt động Ban VSTBPN tỉnh Lào Cai 14 Bộ Chính trị (1993), Nghị số 04/NQ-TƢ ngày 12/7/1993 “Đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình mới” 15 Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007, “Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII 21 Nguyễn Thị Thu Hà (2008), “Định kiến giới nữ giới lĩnh vực lãnh đạo, quản lý” Tạp chí Nghiên cứu Gia đình, số 22 Vƣơng Thị Hanh (2005), “Về sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quan điểm giới” Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 23 Nguyễn Đức Hạt (2007), “Nâng cao lực cán nữ hệ thống trị” NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 24 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, T.9 25 Nguyễn Thị Thanh Hòa (2011), “Nâng cao nãng lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị” Tạp chí Xây dựng Đảng tháng 10/201 26 Trần Thị Hịe (2008), “Đảm bảo quyền tham gia trị phụ nữ bối cảnh tồn cầu hóa Việt Nam nay” Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 27 Học viện Hành (2010), Giáo trình Lý luận hành nhà nước 28 Học viện Hành (2011), Giáo trình Quản lý nhà nước xã hội 95 29 Trần Thị Hƣơng (2006), “Vai trị cấp ủy cơng tác cán nữ” Tạp chí Xây dựng Đảng tháng 9/2006 30 Võ Thị Mai (2006), “Bình đẳng giới việc nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị” Tạp chí Xã hội học, số 31 Nghị số 57/NQ-CP ngày 1/12/2009, “Chương trình hành động Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực Nghị số 11-NQ/TƯ ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH” 32 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (1946), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 33 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (1959), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 34 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (1980), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 35 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (1992), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 36 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2006), Luật Bình đẳng giới 37 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 38 Lê Thị Quý - Nguyễn Thị Tuyết Nga (2008), “Phụ nữ công tác lãnh đạo” Tạp chí cộng sản điện tử, số 20 39 Lê Thị Quý (2009), “Giáo trình Xã hội giới” Nxb Giáo dục Việt Nam 40 Ủy ban vấn đề xã hội- Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2009), “Giới lồng ghép giới với hoạt động quốc hội” NXB Chính trị quốc gia 41 Ủy ban tiến Phụ nữ Tổng cục thống kê (2005), “Số liệu thống kê giới năm đầu kỷ 21” 42 Ủy ban tiến phụ nữ (2004), “Phân tích tình hình đề xuất sách nhằm tăng cường tiến phụ nữ bình đẳng giới Việt Nam” 43 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Lào Cai lần thứ XIV nhiệm kỳ 2015- 2020 96 44 Báo cáo tổng kết 10 năm tỉnh uỷ lào Cai thực Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/04/2007 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc 45 Báo cáo rà sốt thống kê số lƣợng, trình độ cán bộ, công chức nữ lãnh đạo quản lý từ cấp xã đến cấp tỉnh Lào Cai năm 2016 97 PHỤ LỤC BẢNG HỎI THU THẬP THÔNG TIN I PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên ngƣời đƣợc vấn:………………………….……………… Cơ quan:……………………………………………………………………… Giới tính: - Nam - Nữ Năm sinh: …………………………… Chức vụ: - Chính quyền:……………………………………………… -Đảng:……………………………………………………… - Đồn thể:………………………………………………… Trình độ văn hóa:…………………………… Trình độ chun mơn: 1: Trung cấp 2: Cao đẳng 3: Đai học 4: Trên Đại học Trình độ lý luận trị: 1: Sơ cấp 2: Trung cấp 3: Cao cấp, cử nhân II PHẦN THƠNG TIN CHUNG Xin anh/ chị vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Câu1 Tổng số cán bộ, công chức (CBCC) quan/đơn vị anh/chị Số lƣợng: ngƣời Trong đó: Nam: ngƣời Nữ: ngƣời 98 Câu Tổng số Đảng viên quan/đơn vị anh/chị Số lƣợng: ngƣời Trong đó: Nam: ngƣời Nữ: ngƣời Câu Tổng số lãnh đạo chủ chốt quan/ đơn vị anh/chị? Số lƣợng: ngƣời Trong đó: + Nam: ngƣời + Nữ: ngƣời + Cấp trƣởng ngƣời + Cấp phó ngƣời Câu Tổng số lãnh đạo phòng (ban) quan/đơn vị anh/chị? Số lƣợng: ngƣời Trong đó: + Nam: ngƣời + Nữ: ngƣời + Cấp trƣởng ngƣời + Cấp phó ngƣời Câu Theo anh/chị, phẩm chất đạo đức lãnh đạo nữ quan/đơn vị anh/chị nhƣ nào? 1: Rất tốt 2: Tốt 3: Bình thƣờng 4: Kém 5: Khơng trả lời Câu Theo anh/chị, lực lãnh đạo nữ quan/đơn vị anh/chị nhƣ nào? 1: Rất tốt 2: Tốt 99 3: Trung bình 4: Yếu 5: Không trả lời Câu Theo anh/chị, cấp ủy Đảng quan/đơn vị quan tâm tới công tác quy hoạch, bồi dƣỡng, đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm cán nữ chƣa?(Chỉ chọn phương án) 1: Rất quan tâm 2: Quan tâm 3: Chƣa quan tâm 4: Không trả lời Câu Anh/chị đánh giá nhƣ cần thiết phụ nữ lãnh đạo định?(Chỉ chọn phương án) 1: Rất cần thiết 2: Khá cần thiết 3: Cần thiết 3: Khơng cần thiết 4: Khó trả lời Câu Theo anh/chị, lãnh đạo nữ cần có phẩm chất gì?(Có thể chọn nhiều phương án) 1: Bản lĩnh 2: Quyết đốn 3: Có lực 4: Tinh thần trách nhiệm 5: Cẩn thận 6: Năng động, sáng tạo 7: Biết lắng nghe ý kiến ngƣời khác 8: Lối sống thân thiện Dịu dàng, mềm mỏng 10: Khác (ghi rõ) 100 Câu 10 Anh/chị đƣợc nghe Luật Bình đẳng giới chƣa? 1: Rồi 2: Chƣa Nếu Người hỏi trả lời chưa, chuyển sang câu sau (12) Câu 11 Nếu có, anh/chị nghe thơng tin từ đâu? 1: Cơ quan triển khai 2: Phƣơng tiện truyền thông đại chúng 3:Khác (ghi rõ) Câu 12 Theo anh/chị, quan có lãnh đạo nữ yếu tố giới đƣợc quan tâm nhƣ nào? (Chỉ chọn phương án) 1: Quan tâm 2: Quan tâm bình thƣờng 3: Ít quan tâm 4: Khác(ghi rõ) Câu 13 Trong trƣờng hợp quan anh/chị có cán 1nam/ nữ đủ điều kiện, tiêu chuẩn nhƣ ứng cử, anh/chị lựa chọn ai? Nam Nữ Lýdo: Câu 14 Theo anh/chị yếu tố ảnh hƣởng tới phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý? (Chọn nhiều phương án) Thiếu chế, sách Gia đình Sức khỏe Thiếu ý thức vươn lên Tự ty, ngại tham gia Khác……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 101 Câu 15 Theo anh/chị cần có giải pháp để tăng cƣờng tham gia phụ nữ lãnh đạo định? (Chọn nhiều phương án) 1: Nâng cao nhận thúc để nắm vững quan điểm Đảng, nhà nƣớc vấn đề cán nữ 2: Đảm bảo tỷ lệ nữ theo quy định công tác quy hoạch 3: Cử cán nữ đào tạo, bồi dƣỡng 4: Xây dựng sách tạo điều kiện cho cán nữ đào tạo, bồi dƣỡng 5: Khuyến khích phụ nữ phát triển tài 6: Đẩy mạnh công tác phát triển Đảng viên nữ 7:Khác Câu 16 Một số kiến nghị, đề xuất anh/chị để tăng cƣờng tham gia phụ nữ lãnh đạo định? Xin chân thành cảm ơn anh/chị! 102 DANH SÁCH CÁC CƠNG CHỨC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC ĐƢỢC PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHIẾU HỎI Số TT Họ tên Chức vụ đơn vị Ngƣời Ngƣời công tác đƣợc hỏi đƣợc PV 01 Phạm Văn Tuất Sở Xây dựng x x 02 Nguyễn Thị Nhài Sở Tài x x 03 Ng Thị Kim Ngân Sở KH ĐT x x 04 Trần Quốc Dũng Sở Công thƣơng x 05 Ng Thị Tố Uyên Sở VH-TT-DL x x 06 Nguyễn Ngọc Anh Sở TNMT x x 07 Giàng Thị Pằng Sở Nội vụ x x 08 Trần Thị Thu Sở GD - ĐT x 09 Nguyễn Đức Minh Thanh tra tỉnh x x 10 Đặng Văn Lƣơng Sở GTVT x x 11 Đinh Văn Thơ Sở LĐTB XH x x 12 Phạm Thị Hồng Loan Sở KH CN x x 13 Phan Thị Nguyệt Sở Tƣ pháp x x 14 Nguyễn Trƣờng Giang Sở Công thƣơng x 15 Nguyễn Kim Sơn Thanh tra tỉnh x 16 Lê Ngọc Dƣơng Sở TNMT x 17 Trần Thị Thu Sở Nội vụ x 18 Trần Thị Phƣợng Sở GD - ĐT x 19 Nguyễn Thị Hoàng Thanh tra tỉnh x 20 Nguyễn Thị Phƣơng Sở GTVT x 21 Nguyễn Trung Kiên Sở TNMT x 22 Nguyễn văn Lƣơng Sở Nội vụ x 23 Dƣơng Bích Nguyệt Sở GD - ĐT x 24 Nguyễn Tiến Mạnh Sở VH-TT-DL x 103 x x DANH SÁCH CÁC SỞ, CÁC CƠ QUAN TƢƠNG ĐƢƠNG SỞ (Nghị định 24/2014 Chính phủ) Sở Xây dựng Sở Tài Sở Khoa học Công nghệ Sở Công thƣơng Sở Tài Nguyên nguyên Môi trƣờng Sở Nội vụ Sở Giáo dục Đào tạo Sở Giao thông Vận tải Sở Kế hoạch Đầu tƣ 10 Sở Văn hố Thể thao Du lịch 11 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 12 Sở Lao động Thƣơng binh xã hội 13 Sở Thông tin Truyền thông 14 Sở Y tế 15 Sở Tƣ Pháp 16 Sở Ngoại vụ 17 Thanh tra tỉnh 18 Ban Dân tộc 19 Ban Kinh tế 20 Văn phòng UBND tỉnh 104 ... SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNHNHÀ NƢỚC CẤP TỈNH Ở LÀO CAI 69 3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ tăng cƣờng tham gia phụ nữ quản lý quan hành nhà nƣớc cấp tỉnh Lào Cai. .. TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC CẤP TỈNH Ở LÀO CAI 2.1 Tổng quan công tác nữ địa bàn tỉnh Lào Cai 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội t nh Lào Cai 2.1.1.1... đồng chí nữ tham gia quản lý, lãnh đạo, chí số quan chƣa có cán nữ tham gia làm lãnh đạo, quản lý câp sở, Tỷ lệ cán nữ tham gia lãnh đạo, quản lý cấp sở quan hành Nhà nƣớc cấp tỉnh Lào Cai chiếm