1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sự tham gia của phụ nữ trong quản lý môi trường nông thôn huyện yên phong, tỉnh bắc ninh

122 564 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THỦY SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THỦY SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Quyền Đình Hà HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thủy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bầy tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Quyền Đình Hà tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế- Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chấp hành Hội LHPN huyện Yên Phong giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành Luận văn./ Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2016 Học viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ x PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Các nguy gây ô nhiễm môi trường nông thôn 10 2.1.3 Vai trò tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 13 2.1.4 Đặc điểm tham gia Phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 15 2.1.5 Nội dung tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 16 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia Phụ nữ Quản lý 2.2 môi trường nông thôn 22 Cơ sở thực tiễn 23 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 2.2.1 Kinh nghiệm số nước thể giới tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 2.2.2 23 Kinh nghiệm tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn số địa phương 2.2.3 27 Một số học kinh nghiệm rút từ nghiên cứu lý luận thực tiễn tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn huyện Yên Phong 34 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu 44 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 44 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 45 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 45 3.2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 48 3.2.5 Các tiêu phân tích 49 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 51 Thực trạng tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn địa bàn huyện Yên phong, tỉnh Bắc Ninh 51 4.1.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường nông thôn huyện Yên Phong 51 4.1.2 Số lượng cán bộ, hội viên phụ nữ tham gia QLMT huyện Yên Phong 4.1.3 60 Độ tuổi tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn huyện Yên Phong 4.1.4 4.1.5 61 Chất lượng cán bộ, hội viên phụ nữ tham gia quản lý môi trường nông thôn Huyện Yên Phong 62 Nhận thức phụ nữ công tác quản lý môi trường nông thôn 63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.1.6 Thực trạng tham gia phụ nữ công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc nhắc nhở việc thu gom rác thải địa bàn huyện Yên Phong 4.1.7 70 Thực trạng tham gia phụ nữ phân loại, xử lý rác thải hộ gia đình cộng đồng 4.1.8 72 Thực trạng tham gia phụ nữ công tác tuyên truyền, vận động chị em phụ nữ cộng đồng quản lý môi trường nông thôn 4.1.9 73 Đánh giá tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn địa bàn huyện Yên Phong 4.2 74 Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia pn quản lý môi trường nông thôn huyện Yên Phong 79 4.2.1 Ảnh hưởng nhân tố khách quan 79 4.2.2 Ảnh hưởng nhân tố chủ quan 87 4.3 Các giải pháp tăng cường tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 4.3.1 87 Tăng cường số lượng cán bộ, hội viên phụ nữ tham gia quản lý môi trường nông thôn địa bàn huyện Yên Phong 4.3.2 88 Trẻ hóa độ tuổi tham gia phụ nữ công tác quản lý môi trường nông thôn huyện Yên Phong 4.3.3 89 Nâng cao chất lượng cán bộ, hội viên phụ nữ tham gia quản lý môi trường nông thôn huyện Yên Phong 4.3.4 89 Nâng cao nhận thức phụ nữ công tác quản lý môi trường nông thôn 4.3.5 90 Triển khai hoạt động phụ nữ tham gia quản lý môi trường nông thôn địa bàn huyện Yên Phong 91 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 5.1 Kết luận 101 5.2 Kiến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 107 Page vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BVMT : Bảo vệ môi trường CNH – HĐH : Công nghiêp hóa - đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân KT : Khai thác NN&PTNN : Nông nghiệp phát triển nông thôn QLMT : Quản lý môi trường TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN & MT : Tài nguyên Môi trường UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc UBND : Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Đặc điểm truyền thông 18 4.1 Thực trạng tham gia PN quản lý nước thải 55 4.2 Bảng tổng hợp số lượng nước thải thải môi trường qua kênh 55 4.3 Nguồn vốn đầu tư vào nước vệ sinh môi trường nông thôn qua năm (2012 -2014) 56 4.4 Tỷ lệ hình thức đổ rác hộ gia đình Huyện 58 4.5 Tình hình thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn 58 4.6 Tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh 59 4.7 Số lượng cán hội viên nữ huyện Yên Phong giai đoạn 2012 -2014 4.8 60 Thực trạng tham gia phụ nữ công tác quản lý môi trường nông thôn địa bàn huyện Yên Phong theo độ tuổi 4.9 61 Đánh giá chung chất lượng cán hội viên phụ nữ cấp chi tổ năm 2014 62 4.10 Nhận thức phụ nữ vấn đề môi trường 63 4.11 Nhận thức phụ nữ hiểu biết ô nhiễm môi trường gây theo trình độ học vấn 4.12 64 Nhận thức phụ nữ theo nghề nghiệp mức độ phân loại thu gom, xử lý rác thải 67 4.13 Nhận thức giới tính việc phân loại rác thải sinh hoạt 68 4.14 Đánh giá hiểu biết phụ nữ kiến thức môi trường công tác quản lý môi trường nông thôn huyện Yên Phong 69 4.15 Tổng hợp tổ thu gom rác thải địa bàn huyện Yên Phong 70 4.16 Thực trạng tham gia cuả phụ nữ công tác phân loại rác 4.17 hộ gia đình cộng đồng huyện Yên Phong 73 Tìm hiểu chương trình bảo vệ môi trường qua nguồn 74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii lý chất thải nông thôn, bàn bạc, xây dựng phương án, giải pháp quản lý môi trường nhằm đẩy mạnh xã hội hóa phụ nữ công tác quản lý chất thải, góp phần bảo vệ môi trường nông thôn - Mô hình thu gom tự quản, người dân tự tổ chức: Đây hình thức phổ biến vùng nông thôn, người dân tự thỏa thuận cử người thu gom cho xóm cụm dân cư Rác thải sau thu gom thường đổ lộ thiên ven đường làng, bờ mương, chưa quan tâm, hỗ trợ cấp địa phương tài sách, người thu gom rác phải tự trang bị phương tiện thu gom (đầu tư xe công nông thu từ đầu làng đến cuối làng) thu nhập trung bình đạt 100.000-150.000 đ/người/tháng, không hưởng chế độ bảo hiểm y tế, xã hội bảo hộ lao động Hoạt động không chuyên nghiệp, số lần thu gom trung bình lần/tuần, có nơi tuần/1 lần chủ yếu thu gom rác cho khu vực ven đường khu tập trung dân cư - Mô hình thu gom xã, thôn tổ chức: Đã có quan tâm quyền địa phương hỗ trợ phương tiện thu gom, nhiều địa phương quy hoạch điểm tập kết, bãi chôn lấp rác Tuy nhiên, mô hình dừng lại nhiệm vụ thu gom rác thải từ khu dân cư đến điểm tập kết, chưa có biện pháp kỹ thuật phân loại, XLRT Chưa xây dựng chế nguồn tài để trì công tác thu gom, XLRT Số lần thu gom rác 2-3 lần/tuần Thu nhập người thu gom trung bình 200.000-300.000 đ/tháng, người thu gom chưa hưởng chế độ bảo hiểm y tế, xã hội Hoạt động thiếu chuyên nghiệp dẫn đến hiệu thấp Trách nhiệm cấp địa phương chủ yếu hỗ trợ (nên có đến đâu hỗ trợ đến đấy, trả thóc, đến vụ trả) mà chưa xây dựng qui trình thu gom, XLRT đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường (VSMT) 4.3.5.3 Giải pháp tăng cường tham gia phụ nữ công tác kiểm tra giám sát, đôn đốc, nhắc nhở chị em hội viên phụ nữ quản lý bảo vệ môi trường Tiếp tục thực nghiêm quy định bảo vệ môi trường, giải pháp quản lý chất thải, quy hoạch khu thu gom, xử lý chất thải; kiểm tra kiểm soát Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 chặt chẽ việc sử dụng đất khai thác, đồng thời phối hợp ngành chức tăng cường công tác quan trắc phân tích môi trường khu vực trọng điểm Tăng cường công tác kiểm tra sở sản xuất kinh doanh, xử lý nghiêm hành vi gây ô nhiễm môi trường Các tổ nhóm phụ nữ kiểm tra giám sát, đôn đốc, nhắc nhở ngưới dân theo nguyên tắc “ai làm ô nhiễm, người xử lý”, kết hợp với tình hình thực tế địa phương để đưa cách khoa học tiêu chuẩn quy phạm xử lý môi trường nông thôn thông qua UBND, Hội LHPN xã, thị trấn, phối hợp chiển khai, nhắc nhở, xử phạt đối tượng gây ô nhiễm môi trường Phối kết hợp với Phòng Tài nguyên Môi trường huyện thống quy hoạch đẩy nhanh xây dựng loạt bãi chôn lấp rác thải bãi xử lý vô hại hóa rác thải, tăng cường nghiên cứu khoa học kỹ thuật xử lý môi trường nông thôn, đưa hỗ trợ kỹ thuật công tác xử lý môi trường nông thôn Ngoài ra, thông qua phát động tuyên truyền để dẫn dắt đông đảo quần chúng nông dân tích cực, chủ động tham gia công tác xử lý môi trường, động viên lực lượng phương diện xã hội quan tâm tham gia công tác, hình thành phong trào toàn xã hội tham gia, toàn dân xây dựng Phát huy đầy đủ tác dụng phương tiện thông tin truyền thông, kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật, hành vi gây rối loạn trình xử lý ô nhiễm môi trường nông thôn Về phương diện xử lý ô nhiễm thu gom rác thải sinh hoạt nông thôn Dưới đạo UBND – Hội LHPN xã giao cho Đội bảo vệ môi trường cộng đồng thành lập, xỷ lý, nhắc nhở loa đìa phát xã, huyện phạt tiền hành vi gây ô nhiễm môi trường tùy thuộc vào mức độ gây ô nhiễm Phạt từ 100.000 – 500.000 hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh phạt từ 1.000.000- 10.000 triệu đồng Ngoài xã, thị trấn phối hợp với Phòng Nông nghiệp huyện đẩy mạnh phương thức vận hành hoạt động thị trường hóa xử lý rác thải cách đề biện pháp sách, mở rộng kênh tài chính, giảm chi phí xử lý môi trường Đẩy nhanh phát triển kinh tế tuần hoàn nông nghiệp, nỗ lực mở rộng mô hình sản xuất nông Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 nghiệp sinh thái, xây dựng hệ thống tuần hoàn sinh thái, hệ thống tuần hoàn tài nguyên, hệ thống tiêu dùng xanh… ngành Nông nghiệp, tận dụng hết mức loại rác thải tài nguyên tái sinh nông nghiệp, giảm bớt lượng xử lý cuối rác thải Về phương diện xử lý ô nhiễm doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn ô nhiễm môi trường nước, phát huy đầy đủ vai trò đạo quyền, quan chủ quản hành cấp cần tăng cường tổ chức lãnh đạo, chức để quản lý theo pháp luật, thực tốt nhiệm vụ, tích cực đẩy mạnh công tác xử lý môi trường Nguồn kinh phí thu trình sử lý vi phạm chi cho mua công cụ, trang thiết bị bảo hộ cho đội bảo vệ môi trường 4.3.5.4 Giải pháp tăng cường tham gia cán hội viên phụ nữ hoạt động thu gom, phân loại, xử lý chất thải sinh hoạt Nhằm thiết thực hưởng ứng phong trào xây dựng Nông thôn địa phương, thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Yên Phong với tổ vệ sinh môi trường phụ nữ tự quản phát động, triển khai thực nhiều phong trào thi đua, gắn nội dung công tác hội phong trào phụ nữ với việc thực tiêu chí xây dựng nông thôn mà xã đề Trong phong trào, hoạt động thi đua, bật mô hình tổ thu gom rác thải phụ nữ xã, thị trấn đảm nhận phát huy hiệu thiết thực, góp phần làm cho môi trường xanh - - đẹp, có tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn với mục đích nâng cao vai trò, tính tích cực chị em phụ nữ việc tham gia hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường, cảnh quan tự nhiên Không tổ chức thu gom rác thải hộ gia đình, chị em tiến hành thu gom dụng cụ đựng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng đồng ruộng Số bao bì, vỏ thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng bị vất bừa bãi bờ ruộng, mương nước, không gây ô nhiễm nguồn nước mà gây nạn cho người dân làm đồng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, Hội LHPN xã phối hợp với trung tâm khuyến nông huyện tổ chức thu gom loại vỏ, chai lọ, bao đựng thuốc bảo vệ thực vật điểm đồng chuyển bãi tập kết cộng đồng để tiêu hủy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 Với loại rác thải, chất thải vỏ bao bì gom vào bao riêng Đối với chất thải rắn chai, lọ thủy tinh phân loại, tách riêng chuyển nơi xử lý Đồng thời vừa tuyên truyền vận động người dân không vất bừa bãi chất thải sau sử dụng, vừa ảnh hưởng môi trường, vừa gây tai nạn cho người lao động Toàn xã có 14 bể rác bê tông đặt rải khắp cánh đồng để đựng loại rác thải Nhờ vậy, đến đồng ruộng Hoàng Khai không cảnh bao bì, túi nilon hay chai lọ thuốc bảo vệ thực vật vứt bừa bãi Bên cạnh đó, tổ vệ sinh môi trường phụ nữ làm chủ với Hội LHPN xã, thị trấn tăng cường đầu tư nhân rộng nhiều mô hình góp phần bảo vệ môi trường: gia đình có hố rác, hộ gia đình chăn nuôi xây dựng hầm ủ khí sinh học biogas chuyển hoá phân thành khí đốt, vận động chị em sử dụng nguồn nước sinh hoạt, chế biến thực phẩm; thực “nhà sạch, vườn đẹp”, khu bếp có thùng phân loại rác vô hữu quy hoạch chuồng trại chăn nuôi hợp lý, xử lý nước thải sinh hoạt gia đình hợp vệ sinh… Đồng thời, tổ môi trường với Hội LHPN xã, thị trấn thành lập tổ hướng dẫn xuống gia đình hội viên hướng dẫn cách trang trí, xếp nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, phun thuốc diệt muỗi côn trùng gây hại gia đình, thôn xóm, phun thuốc diệt khuẩn chuồng trại; vận động góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường; cải tạo vườn, trồng có giá trị kinh tế, bóng mát khu công cộng tạo màu xanh giữ gìn môi trường…vì: “Đây công việc cần trở thành thói quen chị em huyện Hàng tuần tham gia dọn vệ sinh việc làm thiết thực, vừa bảo vệ sức khỏe cho gia đình cộng đồng, vừa giữ vệ sinh môi trường khu dân cư”.Để bảo vệ môi trường, thân chị em tổ tích cực tham gia dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm; hạn chế sử dụng túi nilon đựng thực phẩm, chợ; thực tốt việc phân loại rác thải gia đình” 4.3.5.5 Giải pháp công tác khen thưởng động viên, rút kinh nghiệm phụ nữ có tham gia quản lý môi trường nông thôn Nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí phụ nữ trước thách thức môi trường đặt nay, cấp Hội Phụ nữ cần có nhiều hoạt động thiết thực vừa phát huy vai trò người phụ nữ công tác bảo vệ môi trường; đồng thời hưởng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 lợi ích mang lại cho gia đình hội viên phụ nữ Đồng thời công tác khen thưởng, biểu dương cần đước trú trọng nhận rộng cộng đồng Hình thức khen thưởng cán hội viên phụ nữ tham gia quản lý môi trường nông thôn phải tổ chức hàng năm vào dịp tổng kết cuối năm thông quan Hội LHPN cấp, tìm gương điển hình, cách làm hay quản lý môi trường cộng đồng để nhân rộng, tuyên dương, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng để người làm gương học tập noi theo Hình thức khen thưởng iền hoạc vật Ngoài cần phải khen thưởng tổ chức, đơn vị tổ thu gom hoạt động hiệu công tác thu gom, sử lý bảo vệ môi trường nông thôn Bên cạnh đó, cấp hội cần đưa nội dung thực công tác vệ sinh môi trường vào tiêu thi đua đê đánh giá, xếp loại phong trào sở, tổ chức biểu dương khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân có thành tích công tác bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao tham gia phụ nữ công tác quản lý môi trường nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sự tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn tham gia tác động trực tiếp, gián tiếp tới việc nhận thức cộng đồng xã hội ô nhiễm môi trường, đối tượng quản lý cộng đồng, hộ gia đình, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Xác định rõ vai trò, đặc điểm, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn; kinh nghiệm thực tiễn nước giới huyện có điều kiện tương đồng tỉnh thành Việt Nam có tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn; sở rút học kinh nghiệm vận dụng vào huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh có tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn Thực trạng chất lượng đội cán bộ, hội viên phụ nữ công tác quản lý môi trường nông thôn huyện Yên Phong thời gian qua, bao gồm: Thực trạng số lượng, độ tuổi, giới tính, chất lượng, nhận thức cán hội viên tham gia quản lý môi trường nông thôn, nhận thức vấn đề môi trường, nhận thức phụ nữ việc phân loại, thu gom rác, xử lý rác nguồn, đánh giá chất lượng cán hội viên phụ nữ tham gia quản lý môi trường cấp huyện, xã, thị trấn, người dân; từ thực trạng ô nhiễm trường huyện Yên Phong nước thải, làng nghề, cụm khu công nghiệp thực trạng đổ rác thải hộ gia đình, thực trạng tham gia quản lý môi trường nông thôn, thực trạng tham gia phụ nữ công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc nhắc nhở người việc thu gom, xử lý, phân loại rác thải nguồn, thực trạng tham gia phụ nữ công tác tuyên truyền vận động chi em tham gia quản lý môi trường nông thôn Từ đánh giá tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn địa bàn huyện đánh giá cộng đồng công tác quản lý môi trường nông thôn có tham gia phụ nữ công tác quản lý Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 môi trường nông thôn địa bàn huyện để đánh giá kỹ quản lý bảo vệ môi trường cán hội viên phụ nữ công tác quản lý môi trường nông thôn so sánh mức độ quan tâm môi trường nan nữ thấy tác động phụ nữ công tác quản lý môi trường nông thôn Từ nhận thấy nhân tố ảnh hưởng chủ quan khách quan tham gia phụ nữ công tác quản lý môi trường nông thôn huyện Yên Phong Nghiên cứu đưa số kết luận sau đây: Tổng số cán phụ nữ toàn huyện có 363/21345 hội viên phụ nữ (chiếm 1,7%) lực lượng cán tham gia quản lý môi trường ít, lực lượng nòng cốt để tuyên truyền, kiểm tra giám sát, đôn đốc, nhắc nhở thành viên gia đình cộng đồng tham gia quản lý môi trường Các yếu tố ảnh hưởng chủ quan đến tham gia phụ nữ công tác quản lý môi trường nông thôn địa bàn toàn huyện trình độ học vấn nhận thức chị em hội viên phụ nữ chưa cao, mặt khác yếu tố thân giới nên nhiều ảnh hưởng đến tham gia phụ nữ quản lý, kiểm tra, giám sát môi trường Nhóm nhân tố chủ quan nghiên cứu sâu phân tích yếu tố phía thân cán hội viên phụ nữ Nghiên cứu phân tích số thuận lợi, khó khăn việc nâng cao chất lượng cán hội viên phụ nữ tham gia quản lý môi trường nông thôn huyện Yên Phong Ảnh hưởng nhân tố khách quan sách, pháp luật bảo vệ môi trường nhiều hạn chế bất cập, chưa có răn đe mạnh mẽ liệt, sách, đãi ngộ, khen thưởng người tham gia quản lý môi trường tốt, việc nâng cao chất lượng cán hội viên phụ nữ cấp quản lý môi trường, nhóm nhân tố khách quan sách tuyển dụng, sách quản lý đãi ngộ, sách đào tạo, bồi dưỡng, công tác đánh giá, khen thưởng kỷ luật, môi trường công tác Đề xuất nhóm giải pháp nhằm tăng cường tham gia phụ nữ công tác quản lý môi trường nông thôn thời gian tới, gồm: tăng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 cường công tác tuyển dụng, tăng cường tham gia phụ nữ quản lý môi trường; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán hội viên phụ nữ, nhóm giải pháp chế, sách đội ngũ tham gia quản lý môi trường nông thôn 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu thực tiễn, số liệu thu thập xin đua số kiến nghị sau: Huyện ủy- UBND-UBMTTQ đoàn thể, Phòng Tài nguyên môi trường phòng ban huyện Yên Phong cần nghiên cứu công nghệ sản xuất khép kín, thay máy móc thiết bị đại, kiểm soát xử lý nước thải, phế thải Nước thải từ sở sản xuất kinh doanh phải xử lý đảm bảo tiêu chuẩn trước đổ hệ thống thoát nước chung Dùng vôi phân lân bón vào đất, cống rãnh để chuyển phần lớn nguyên tố kim loại nặng sang dạng khó tan, kết hợp với bón nhiều phân hữu Nhũng cánh đồng phục vụ sản xuất cần có nơi để rác nông nghiệp chai lọ, lượng dư thừa thuốc chù sâu, thuốc bảo vệ thực vật … Cần thành lập ban quản lý môi trường xã Năng cao ý thức bảo vệ môi trường cách tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường cho người dân tham gia phụ nữ công tác quản lý môi trường nông thôn.Vận động người dân thay đổi thói quen ứng xử với môi trường, nâng cao nhận thức tuyên truyền sâu rộng ý nghĩa quan trọng môi trường đến với người Cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức luật BVMT tới xã, thị trấn Để thúc đẩy phát triển kinh tế kết hợp với BVMT, nhà nước cần có sách ưu đãi vốn cho vay dự án để xây dựng công trình xử lý môi trường Cần cải tạo đầu tư nâng cao công trình thoát nước để hạn chế thải trực tiếp nước thải trực tiếp vào nguồn Tiếp thu hội nhập kiến thức khoa học giới cho cán Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 môi trường để nâng cao khả quản lý xử lý ô nhiễm môi trường Áp dụng biện pháp làm hạn chế ô nhiễm môi trường nâng cao chất lựng môi trướng sống cộng đồng địa bàn huyện cần xác đinh vai trò to lớn cộng đồng tròng việc BVMT Đầu tư trang thiết bị cho tham gia phụ nữ công tác quản lý môi trường nông thôn Cần có hình thức xử phạp nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Phân loại rác thải nguồn phương pháp có ý nghĩa lớn mặt kinh tế bảo vệ môi trường Thường xuyên tổ chức tuyên truyền chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường nói chung quản lý chất thải nói riêng, đặc biệt phân loại rác thải sinh hoạt nguồn Nâng cao lực quản lý cấp quyền địa phương, tổ chức đoàn thể như: Hội người cao tuổi, Hội phụ nữ, Đoàn niên đoàn viên niên… phát huy vai trò tổ chức vấn đề bảo vệ môi trường Đối Hội LHPN xã, thị trấn cần tăng cường số lượng cán hội viên phụ nữ tham gia quản lý môi trường, thu hút, trẻ hóa độ tuổi cán bộ, hội viên phụ nữ tham gia quản lý môi trường nông thôn nâng cao chất lượng cán hội viên phụ nũ triển khai hoạt động phụ nữ tham gia quản lý môi trường nông thôn địa bàn toàn huyện, đồng thời đổi công tác tuyên truyền, vận động cán hội viên phụ nữ tham gia quản lý môi trường Tăng cường tham gia phụ nữ công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc nhắc nhở quản lý môi trường nông thôn, vận đông nhiều chương trình hành động Bên cạnh đó, cấp hội cần đưa nội dung thực công tác vệ sinh môi trường vào tiêu thi đua đê đánh giá, xếp loại phong trào sở, tổ chức biểu dương khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân có thành tích công tác bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao tham gia phụ nữ công tác quản lý môi trường nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Hà Anh (2003), Các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường sinh thái, Tạp chí Môi trường số 45,Viện Khoa học Công nghệ & Môi trường.tr.15-17 Hồng Anh (2010), Hệ thống văn quản lý nhà nước môi trường, Nxb Thống kê, Hà Nội Trường Văn Anh (2013), Phụ nữ Thanh Hóa công tác xây dựng nông thôn Tạp chí môi trường số 66.tr.50-55 Hà Minh Ánh (2013) , Phụ nữ Vĩnh Long công tác xây dựng nông thôn Vĩnh Long, Tạp chí môi trường số 121 Tr.20-23 Hà Minh Ánh (2013), Phụ nữ Yên Bái công tác xây dựng nông thôn Tạp chí môi trường số 127.tr.98-204 Lê Thạc Cán (2009), Một số vấn đề trạng môi trường Việt Nam, xu hướng diễn biến môi trường giới Việt Nam cố gắng phát triển bền vững – chương trình nghiên cứu bảo vệ môi trường KT – 02, Hà Nội Mạnh Cường (2011), Bảo vệ môi trường – Bài học từ phụ nữ Nhật Bản, tạp chí Môi trường online truy cập ngày 12 tháng năm 2015, từ http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/nrtg/Pages Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế quản lý môi trường Tập Nhà xuất thống kê, Hà Nội.tr 15-25 Lương Tiến Dũng (2008), Về phương pháp quy hoạch có tham gia cộng đồng Tải từ http://ashui.com/mag/chuyenmuc/quy-hoach-do-thi/405-ve- phuong-phap-quy-hoach-co-su-tham-gia-cua-cong-dong.html ngày 15/12/2015 10 Quốc Hội (1993) Luật BVMT, số 29 – L/CTN ngày 27/12/1993 11 Nguyễn Trọng Lương (2003), Giải pháp thực Tiêu chí môi trường xây dựng nông thôn xã Tân Hưng Tạp chí môi trường số 89 Tr 15-17 12 Mai Quỳnh Giao (2012) Sổ tay truyền thông bảo vệ môi trường Nhà xuất Phụ nữ số 10 tr 20-25 13 Hà Minh Họa (2010) Báo cáo thực trạng công tác quản lý nhà nước môi trường làng nghề tỉnh Bắc Ninh Chi cục BVMT Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 14 Nguyễn Thu Hà (2014) Báo động môi trường Việt Nam, Bộ Tài nguyên môi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 trường, Hà Nội Tạp chí bảo vệ môi trường số 35.tr 3-5 15 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2012) Giáo trình quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, tr 25-30 16 Lê Văn Khoa (2012) Thực đồng loạt giải pháp môi trường Tạp chí bảo vệ môi trường số 78, Bộ Tài nguyên Môi trường.tr 4-8 17 Ngô Xuân Sửu (2009) Văn hóa làng xã Yên Phong, Sở Văn hóa Thể dục thể thao tỉnh Bắc Ninh 18 UBND huyện Yên Phong (2013) Báo cáo VSMT năm 2013 19 Phòng tài nguyên môi trường huyện Yên Phong (2014) Báo cáo tháng đầu năm 2014 20 Phòng Văn hóa & huyện Yên Phong (2014) Báo cáo tháng đầu năm 2014 21 Sở Tài Nguyên môi trường tỉnh Bắc Ninh(2012) Dự án nước sạch, VSMT nông thôn 22 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Ninh (2014) Báo cáo tháng đầu năm 2014 23 Ủy ban nhân dân huyên Yên Phong (2012) Báo cáo thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 – 2015 định hướng phát triển kinh tế xã hội năm 2010 – 2020, huyện Yên Phong Tiếng Anh: 24 David Wilcox (1994), The Guide to Effective Participation, http://www.partnerships.org.uk/guide/index.htm, tải ngày 10/12/2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU SỰ THAM GIA CỦA PHỰ NỮ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN Người vấn: ………………… Thời gian vấn: Ngày Tháng … năm 2014 Xin Ông/Bà vui lòng cho biết thông tin vấn đề (hãy trả lời đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/Bà) I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Họ tên: .Chữ ký: Địa chỉ: Thôn Xã Dân tộc: 4.Tuổi: Giới tính Trình độ văn hóa chủ hộ: Trình độ chuyên môn chủ hộ: Tổng số nhân hộ: người Nam: người Nữ: người Số người lao động (có thu nhập): người 10 Nghề nghiệp: 11 Trình độ học vấn: - Đại học trung cấp : người - Cấp (THPT) : người - Cấp (PTCS) : người - Cấp (TH) : người - Không học : người Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 II NỘI DUNG CÂU HỎI KIỂM TRA A Sự hiểu biết môi trường Ông bà hiểu môi trường, môi trường bao gồm gì.? Các yếu tố tự nhiên Các yếu tố vật chất nhân tạo Không biết Môi trường ô nhiễm có ảnh hưởng đến sống gia đình ông (bà) không? Không Có Ông (bà) có thông tin môi trường từ nguồn nào? Đài,báo Tivi tuyên truyền qua hội phụ nữ, đoàn thể địa phương Bản tin thôn xóm Ở Việt Nam có luật bảo vệ môi trường không? Không Có Ông (bà) có phân loại, tập kết rác lơi quy định sau sử dụng không? Có Không để ý Không Ông bà có cảm nhận thay đổi khí hậu không? Có Không Không biết Nước sạch? Không có màu, mùi, vị Không biết Việc đốt rơm, ra, chai lọ (các phụ phế nông nghiệp) có gây ô nhiễm môi trường không? Có Không Không biết Ông bà hiểu rác vô hữu cơ?(X: Vô cơ, V: Hữ cơ) Ví dụ: Nhựa,túi bóng đất, đá Rau, lá, 10 Tại hộ gia đình ông bà có phân thùng rác phân loại rác không.? Có Không 11 Khi xảy tranh chấp môi trường ông (bà) gửi đơn thư khiếu nại đến quan nào? Phòng TN & MT Huyện Các ban ngành đoàn thể Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 UBND xã Thị Trấn Các phương án 12 Hành vi xả thải thuốc trừ sâu không sử dụng môi trường có bị coi vi phạm pháp luật không? Có Không 13 Việc thu lệ phí môi trường, quản lý môi trường, thu gom, xử lý chất thải tổ chức có hợp lý không Có Không 14 Nguồn nước thải từ nhà vệ sinh thải qua Cống thải chung Ngầm xuống đất Ao làng Nơi khác Bể tự hoại B Đánh giá tham gia phụ nữ công tác quản lý môi trường 14 Anh (chị) hay nêu khái niệm môi trường gì.? 15 Sự tham gia phụ nữ công tác bảo vệ môi trường có hiệu không? Có Không Không biết 16 Theo ông (bà) trình bảo vệ môi trường trách nhiêm phụ nữ không? Đúng Không 17 Sự tham gia phụ nữ công tác quản lý môi trường có làm cải thiện tình trạng rác thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu dân cư (ông/ bà sinh sống) Có Không 18 Tác động tham gia phụ nữ công tác quản lý môi trường có ảnh huổng tốt hay xấu tới việc bảo vệ sức khỏe, môi trường Tốt Xấu Không biết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 19 Nước thải sinh hoạt hàng ngày hộ gia đình xả theo đường nào.? Cống thải Ao hồ 20 Lượng rác thải hộ gia đình ngày Dưới 5kg Từ 5-20 kg Trên 20kg 21 hình thức đỏ rác hộ gia đình Hố rác riêng Bãi chung Thu gom theo hợp đồng 22 Sự tham gia phụ nữ công tác quản lý môi trường nông thôn địa bàn huyện Rất quan trọng Không quan trọng Quan trọng Không biết Xin chân thành cảm ơn! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 [...]... đến sự tham gia của phụ nữ trong quản lý môi trường nông thôn huyện Yên Phong; - Đề xuất các giải pháp tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong quản lý môi trường nông thôn huyện Yên Phong trong thời gian tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Quản lý môi trường là gì, vai trò của phụ nữ trong quản lý môi trường như thế nào? - Thực trạng môi trường nông thôn, quản lý môi trường nông thôn và sự tham gia của phụ nữ. .. nhiễm môi trường gây ra Chúng ta đang xây dựng chương trình nông thôn mới trong đó có có sự tham gia của phụ nữ trong công tác quản lý môi trường nông thôn, từ đó ta thấy được vai trò sự tham gia của phụ nữ trong quản lý môi trường nông thôn (Lê Thạc Cán, 2009) 2.1.3 Vai trò sự tham gia của phụ nữ trong quản lý môi trường nông thôn Sự tham gia của phụ nữ có vai trò gì trong công tác quản lý môi trường. .. tế Page 3 - Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia của phụ nữ trong quản lý môi trường nông thôn; - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong quản lý môi trường nông thôn b) Phạm vi về không gian Đê tài nghiên cứu sự tham gia của phụ nữ trong quản lý môi trường nông thôn từ huyện đến xã của huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh c) Phạm vi thời gian Đề tài nghiên cứu từ tháng 5/2014-... cường sự tham gia của phụ nữ trong quản lý môi trường khu vực nông thôn huyện Yên Phong trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tham gia của Phụ nữ trong quản lý môi trường nông thôn; - Đánh giá thực trạng sự tham gia của phụ nữ trong quản lý môi trường ở Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 huyện Yên Phong;... cường sự tham gia của phụ nữ trong công tác quản lý môi trường nông thôn để có thể thu hút sự tham gia của phụ nữ trong quản lý môi trường ở khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đánh giá chất lượng sự tham gia của PN trong công tác quản lý môi trường trên các mặt: Phân loại, thu gom, xử lý, kiểm tra, giám sát, đôn đốc nhắc nhở… và các nhân tố tác động đến sự tham gia của phụ nữ trong quản lý môi trường. .. sát sao, trách nhiêm khi họ đã tham gia một tổ chức về môi trường Do vây sự tham gia của phụ nữ vào môi trường là rất lớn vừa là yếu tố chủ quan vừa có yếu tố khách quan tác động vào môi trường 2.1.5 Nội dung sự tham gia của phụ nữ trong quản lý môi trường nông thôn Sự tham gia của phụ nữ là việc một phụ nữ được tham gia quản lý tư vấn ý kiến, tỏ thái độ và mối quan tâm của họ về một kế hoạch phát triển... người phụ nữ ở gia đình và xã hội giảm thiểu ô nhiễm môi trường Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn như trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Sự tham gia của Phụ nữ trong Quản lý môi trường nông thôn huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở kết quả đánh giá thực trạng sự tham gia của phụ nữ trong công tác quản lý môi trường nông thôn huyện Yên. .. môi trường nông thôn, quản lý môi trường nông thôn và sự tham gia của phụ nữ trong quản lý môi trường nông thôn như thế nào? - Các nguyên nhân gì ảnh hưởng tới sự tham gia quản lý môi trường của phụ nữ ở khu vực nông thôn? - Giải pháp gì nhằm thu hút sự tham gia và hiệu quả tham gia của phụ nữ trong quản lý môi trường nông thôn ở khu vực nghiên cứu? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng... luôn được thường xuyên, liên tục, nhưng để tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong công tác quản lý môi trường, tham gia BVMT cần tăng quyền lực của phụ nữ trong công tác quản lý môi trường, sự công bằng, tính hợp lý về sinh thái và sự phát triển bền vững - Sự tham gia của phụ nữ vào công tác thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt Trong cuộc sống hàng ngày phụ nữ vừa là người trực... và năng lực, đặc biệt là đạo đức Sự tham gia của phụ nữ trong quản lý môi trường là sự tham gia tác động trực tiếp, gián tiếp tới việc nhận thức của cộng đồng và xã hội về ô nhiễm môi trường, và là đối tượng quản lý tại cộng đồng, hộ gia đình, giảm thiểu ô nhiễm môi trường c) Mục tiêu quản lý môi trường Mục tiêu cơ bản của công tác quản lý môi trường ở nước ta trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại

Ngày đăng: 29/05/2016, 13:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Mạnh Cường (2011), Bảo vệ môi trường – Bài học từ phụ nữ Nhật Bản, tạp chí Môi trường online truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2015, từ http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/nrtg/Pages Link
9. Lương Tiến Dũng (2008), Về phương pháp quy hoạch có sự tham gia của cộng đồng. Tải từ http://ashui.com/mag/chuyenmuc/quy-hoach-do-thi/405-ve-phuong-phap-quy-hoach-co-su-tham-gia-cua-cong-dong.html ngày 15/12/2015 Link
24. David Wilcox (1994), The Guide to Effective Participation, http://www.partnerships.org.uk/guide/index.htm, tải ngày 10/12/2015 Link
1. Hà Anh (2003), Các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường sinh thái, Tạp chí Môi trường số 45,Viện Khoa học Công nghệ & Môi trường.tr.15-17 Khác
2. Hồng Anh (2010), Hệ thống văn bản quản lý nhà nước về môi trường, Nxb Thống kê, Hà Nội Khác
3. Trường Văn Anh (2013), Phụ nữ Thanh Hóa trong công tác xây dựng nông thôn mới . Tạp chí môi trường số 66.tr.50-55 Khác
4. Hà Minh Ánh (2013) , Phụ nữ Vĩnh Long trong công tác xây dựng nông thôn mới tại Vĩnh Long, Tạp chí môi trường số 121. Tr.20-23 Khác
5. Hà Minh Ánh (2013), Phụ nữ Yên Bái trong công tác xây dựng nông thôn mới. Tạp chí môi trường số 127.tr.98-204 Khác
6. Lê Thạc Cán (2009), Một số vấn đề về hiện trạng môi trường Việt Nam, xu hướng diễn biến môi trường thế giới. Việt Nam cố gắng phát triển bền vững – chương trình nghiên cứu bảo vệ môi trường KT – 02, Hà Nội Khác
8. Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường. Tập 5. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.tr. 15-25 Khác
10. Quốc Hội (1993) Luật BVMT, số 29 – L/CTN ngày 27/12/1993 Khác
11. Nguyễn Trọng Lương (2003), Giải pháp thực hiện Tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại xã Tân Hưng. Tạp chí môi trường số 89. Tr. 15-17 Khác
12. Mai Quỳnh Giao (2012). Sổ tay truyền thông về bảo vệ môi trường. Nhà xuất bản Phụ nữ số 10. tr. 20-25 Khác
13. Hà Minh Họa (2010). Báo cáo thực trạng và công tác quản lý nhà nước về môi trường các làng nghề tỉnh Bắc Ninh. Chi cục BVMT Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 14. Nguyễn Thu Hà (2014). Báo động môi trường Việt Nam, Bộ Tài nguyên và môi Khác
15. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2012). Giáo trình quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 25-30 Khác
16. Lê Văn Khoa (2012). Thực hiện đồng loạt các giải pháp về môi trường. Tạp chí bảo vệ môi trường số 78, Bộ Tài nguyên và Môi trường.tr. 4-8 Khác
17. Ngô Xuân Sửu (2009). Văn hóa làng xã Yên Phong, Sở Văn hóa và Thể dục thể thao tỉnh Bắc Ninh Khác
19. Phòng tài nguyên môi trường huyện Yên Phong (2014) Báo cáo 6 tháng đầu năm 2014 Khác
20. Phòng Văn hóa & huyện Yên Phong (2014) Báo cáo 6 tháng đầu năm 2014 Khác
21. Sở Tài Nguyên môi trường tỉnh Bắc Ninh(2012). Dự án nước sạch, VSMT nông thôn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w