1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phối hợp sự tham gia của người dân trong đo đếm và theo dõi carbon với kỹ thuật viễn thám GIS của chương trình REDD tại thôn to dooc xã lạng san và thôn nà mực xã văn minh huyện na rì tỉnh bắc kạn

82 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN XUÂN GIÁP NGHIÊN CỨU PHỐI HỢP SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG ĐO ĐẾM VÀ THEO DÕI CÁC BON VỚI KỸ THUẬT VIỄN THÁM VÀ GIS CỦA CHƯƠNG TRÌNH REDD+ TẠI THÔN TO DOOC, XÃ LẠNG SAN VÀ THÔN NÀ MỰC, XÃ VĂN MINH HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành Mã số : Lâm học : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHÙNG VĂN KHOA Hà Nội - Năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Người cam đoan ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khóa 18B Lâm học, giai đoạn 2010 -2012 Luận văn có lấy phần số liệu dự án: “Nghiên cứu hợp phương pháp đo đếm theo dõi bon cộng đồng với hệ thống Viễn thám GIS hệ thống Đo tính, Báo cáo Kiểm định (MRV) chương trình REDD+”, thực nước Việt Nam, Lào, Thái Lan với hỗ trợ tài Khoa Lâm nghiệp Đại học bang Michigan Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tác giả xin chân thành cảm ơn Dự án hỗ trợ tài cho tác giả hồn thành luận văn Trong trình học tập hoàn thành luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ, quan tâm tạo điều kiện tốt Khoa Sau đại học thầy, cô giảng viên Trường đại học Lâm nghiệp, cán nghiên cứu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt Trung tâm nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng giúp đỡ Trung tâm Nghiên cứu Phát triển vùng cao Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Tác giả xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn TS Phùng Văn Khoa người hướng dẫn khoa học, trực tiếp truyền đạt, góp ý chỉnh sửa báo cáo khoa học chi tiết tỷ mỷ suốt trình thực tập viết luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn tới cán bộn nhân viên khoa sau đại học đặc biệt PGs TS Nguyễn Văn Thiết tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn Từ đáy lịng tác giả biết ơn sâu sắc động viên kịp thời người Mẹ, người Cha em trai mình, bạn Nguyễn Thu Trang, Nguyễn Thị Hồn, anh Trần Lâm Đồng suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối tác giả dành lời cảm ơn sâu sắc tới đồng nghiệp, bạn bè tất người dân địa điểm nghiên cứu hết lịng tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2012 iii Tác giả MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh lục từ, kí hiệu viết tắt vi Danh mục bảng viii Danh mục hình .ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chương trình UN-REDD+ giới 1.1.1 Các khái niệm chung 1.1.2 Tổng quan tiến trình thực UN-REDD+ 1.2 Tổng quan chương trình UN-REDD+ Việt Nam 1.2.1 Hiện trạng rừng nguyên nhân rừng chủ yếu Việt Nam 1.2.2 Cam kết Việt Nam nhằm ứng phó với Biến đổi khí hậu .6 1.2.3 Tiến trình thực Chương trình UN-REDD Việt Nam 1.3 Cơ chế MRV .9 1.3.1 Bối cảnh đời MRV theo UN FCCC 1.3.2 Bối cảnh MRV Việt Nam 13 1.3.3 Những kết bật, vấn đề tồn cấp thiết chưa giải 15 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 iv 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 19 2.4.2 Phương pháp khoa học cụ thể 20 2.4.2.1 Phương pháp kế thừa số liệu 20 2.4.2.2 Phương pháp đánh giá nông thôn PRA 21 2.4.2.3 Phương pháp đo đếm bể bon rừng mặt đất có tham gia 22 2.4.3 Phương pháp phân tích số liệu .22 2.4.3.1 Tính trữ lượng bon rừng 22 2.4.3.2 So sánh kết 24 2.4.3.3 Phân tích số liệu phiếu điều tra (PRA) 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm trạng rừng khu vực nghiên cứu 25 3.1.1 Đặc điểm trạng rừng xã nghiên cứu 25 3.1.1.1 Đặc điểm trạng rừng xã Lạng San 25 3.1.1.2 Đặc điểm trạng rừng xã Văn Minh 27 3.1.2 Lập đồ trạng có tham gia hai thôn nghiên cứu .30 3.1.2.1 Lập đồ trạng có tham gia .30 3.1.2.2 Hiện trạng rừng hai thôn nghiên cứu 32 3.2 Hiện trạng quản lý rừng, kiến thức phong tục truyền thống dân tộc thiểu số liên quan đến rừng thôn nghiên cứu 33 3.2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội 33 3.2.2 Hiện trạng quản lý rừng 34 3.2.3 Kiến thức phong tục địa liên quan đến rừng .36 3.3 Nội dung nâng cao nhận thức lực đo đếm bon có tham gia, đánh giá lực cộng đồng lập đo đếm ÔTC tạm thời 40 3.3.1 Đánh giá nhu cầu đào tạo thôn 40 3.3.2 Nội dung nâng cao nhận thức 44 3.3.3 Nội dung nâng cao lực đo đếm bon .46 v 3.3.4 Đánh giá lực cộng đồng lập đo đếm ô tiêu chuẩn tạm thời .50 3.4 Dự đoán trữ lượng bon rừng bể gỗ mặt đất bằ ng ảnh vê ̣ tinh phương pháp đo đếm mặt đất cộng đồng .55 3.4.1 Phương pháp sử dụng ảnh vệ tinh 55 3.4.1.1 Phương pháp giải đoán ảnh vệ tinh 55 3.4.1.2 Kết giải đoán từ ảnh vệ tinh 56 3.4.2 Phương pháp điều tra rừng cộng đồng 60 3.4.2.1 Điều tra thực địa 60 4.4.2.2 Kết dự đoán .61 3.4.3 So sánh kết giải đoán ảnh vệ tinh điều tra bon rừng cộng đồng mặt đất 63 3.5 Nghiên cứu giải pháp sách nhằm thúc đẩy tham gia bền vững người dân hệ thống MRV 64 3.5.1 Những tiêu chí hệ thống MRV cấp cộng đồng 64 3.5.2 Các giải pháp sách 66 3.5.2.1 Giải pháp kỹ thuật 66 3.5.2.2 Giải pháp kinh tế 67 3.5.2.3 Vận dụng kiến thức địa phong tục địa xây dựng khung thể chế MRV cấp cộng đồng 68 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 Kết luận .70 Tồn .71 Khuyến t triết lý quản lý đó: 1) ln ln cập nhật cải thiện trình định; 2) kết hợp hài hòa mối liên hệ ngành khoa học kỹ thuật, xã hội học, sách; 3) cập nhật tối đa học từ kinh nghiệm thực tiễn Về mặt khung pháp lý: 1) khung pháp lý quốc tế, sách giải pháp đề xuất hệ thống MRV cần tôn trọng tuân theo nguyên tắc SES, FPIC công ước khác liên hợp quốc CBD, ILO, UNDRIP ; 2) khung pháp lý nước, sách giải pháp đề xuất cần tôn trọng: phân cấp tổ chức quản lý hệ thống trị nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, hệ thống luật pháp Luật đất đai, Luật bảo vệ phát triển rừng (2004), Luật lao động ; thực dân chủ sở “Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” xem xét nghị định sách liên quan q trình hoạch định sách giải pháp 66 3.5.2 Các giải pháp sách 3.5.2.1 Giải pháp kỹ thuật Khung giám sát xây dựng phải phù hợp với hệ thống quản lý quốc gia khung luật pháp nghị định, thị, định Quốc hội, cấp Bộ Ngang bộ, Tổng cục có hiệu lực tại, khung giám sát phải dễ vận hành, dễ hiểu cấp độ cộng đồng từ nghiên cứu đề xuất khung MRV cấp cộng đồng cho REDD+ sau: Cơ quan đánh giá, thẩm định độc lập(QA) REDD+ quốc gia QA QC Tổng phát thải quốc gia Hệ thống liệu Điều tra rừng quốc Quốc gia gia (GIS) Cộng đồng đo đếm Mặt đất Tiêu chí SES Tự giám sát Q trình giám sát Dịng thơng tin Hình 3.18 Sơ đồ hệ thống giám sát (MRV) cấp cộng đồng Về vấn đề điều tra rừng/các bon cộng đồng, nghiên cứu khuyến nghị (dựa kết thử nghiệm thực tế) để người dân nâng cao nhận thức, lực cách tồn vẹn phù hợp với tiêu chí tham gia đầy đủ hiệu REDD+ (full and effective parcitipation) tham gia điều tra mặt đất 67 cộng đồng cần thiết, họ nhận thức rõ vai trò cá nhân/cộng đồng việc bảo tồn rừng/đa dạng sinh học Tuy nhiên, chủ rừng/cá nhân tham gia vào gia đoạn lập ô đo đếm ô tiêu chuẩn cập nhật chi tiết số liệu điều tra đến hộ gia đình Với số liệu điều tra rừng tồn quốc hệ thống định vị quốc gia, giải đốn ảnh viễn thám GIS quốc gia để giám sát đối chiếu với kết điều tra mặt đất Từ trình tự đo đếm bon cấp cộng đồng sở để họ tự giám sát phản ảnh có sai sót chi trả tín bon.Với hệ thống giảm sát tự giám sát bon cộng đồng, Hồ sơ quản lý rừng thống kê, lưu giữ, cập nhật công khai minh bạch điều cấp thiết (mục 4.1.2.1) 3.5.2.2 Giải pháp kinh tế Các đề xuất kinh tế nhằm tính tốn hiệu sử dụng nhân lực kinh tế xem phương pháp có thực tiễn khơng, có q tốn kèm khơng Để tính biểu chi phí tham chiếu, sau trình điều tra thực địa nghiên cứu tổ chức họp nhóm điều tra số người có hiểu biết ( tổ điều tra rừng, già làng, trưởng thôn, ban quản lý bảo vệ rừng) đưa câu hỏi thảo luận mục chi để dự tốn cơng trung bình điều tra ô tiêu chuẩn với mục chi tiết Từ mục điều chi phí điều tra cho trước, cộng đồng thêm vào hai mục chi phí đóng lại cho quỹ cộng đồng phục vụ vào mục đích lợi ích xã hội, thăm hỏi người già yếu, khuyết tật, khuyến học – tiền quỹ trưởng ban quản lý rừng cộng đồng quản lý thông qua thủ quỹ với tiêu chí minh bạch giải trình khoản chi , mục trích quỹ dự phịng tổ trưởng phụ trách quản lý thống chi tiêu tổ có trường hợp khẩn cấp Các mục chi phí khác gồm hao phí dụng cụ, vật liệu công điều tra tổ điều tra rừng, rừng tự nhiên nghiên tính bình quân trung cho hai thảo luận với hai thơn, lấy giá nhân cơng trung bình địa phương người dân thống với rừng tự nhiên475.3000vnđ/ô tiêu chuẩn tạm thời, rừng trồng 314.000vnđ/ô Với dung lượng mẫu tính 2%/tổng diện tích/trạng thái rừng cho rừng tự nhiên, rừng trồng tính theo lồi cây, cấp tuổi, diện tích Công điều tra họ đề xuất không lớn Tuy nhiên, thêm khoản tiền giúp người dân có động lực để quản lý rừng khuyến khích chủ rừng thường xuyên tuần tra bảo vệ chăm sóc rừng (chi tiết phụ lục 09: Chi 68 phí tham chiếu cho tiêu chuẩn điều tra rừng tự nhiên Phụ lục 10: Chi phí tham chiếu cho tiêu chuẩn điều tra rừng trồng) 3.5.2.3 Vận dụng kiến thức địa phong tục địa xây dựng khung thể chế MRV cấp cộng đồng Cho dù REDD+ khái niệm với nhiều hợp phần/yêu cầu quốc tế đặt như: FPIC, MRV, BDS, quản trị, SES Nhưng vấn đề cốt lõi Chương trình làm để quản lý rừng bền vững tạo chế chia sẻ lợi ích bền vững cải tạo sinh kế cho người dân tộc địa CBO UN-REDD CBO Q.Gia UN-REDD Điều chỉnh Hoạt động tỉnh CBO FMB CBO UN-REDD huyện CBO UN-REDD xã Đánh giá, thẩm định, phát vấn đề thôn/bản khác Quản lý rừng/các bon bền vững Điều chỉnh mục tiêu Kết quả, thử nghiệm, nghiên cứu Hỗ trợ, chia sẻ Quản lý, điều hành Vận động phản hồi sách CBO FMB Tổ tự quản Ban quản lý cộng đồng Hình 3.19 Sơ đồ Khung quản lý rừng/các bon bền vững cấp cộng đồng thôn/bản 69 Vấn đề quản lý bền vững phải có khung thể chế hoạt động hiệu quả, minh bạch Như biết rằng, từ ngàn năm trước nhỏ hình thành nơi nhóm hộ gia đình có điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa, dân tộc địa hình tương đối đồng nhất, họ sống hòa thuận chia sẻ kinh nghiệm canh tác, nuôi trồng Và già làng, trưởng người mực tơn kính, phạm vi thường hộ gia đình dễ dàng quản lý Bởi thế, phần nghiên cứu đề xuất chia thôn lớn thành tổ tự quản (Community-based organization – CBO), tổ 15-20 hộ có tổ trưởng với tiêu chí gần giống nhỏ ngày xưa, theo pháp lý thực theo Qui chế dân chủ cấp sở Để vấn đề bảo vệ rừng bon tốt hoạt động cấp có thẩm quyền Ban quản lý Chương trình REDD+ xã, huyện, tỉnh, trung ương phải tiến hành hoạt động hội thảo, họp, đánh giá, thẩm định theo giai đoạn tìm vấn đề, thách thức để kịp thời điều chỉnh hoạt động cấp ban quản lý rừng thông Nghiên cứu đề xuất hoạt động quản lý bảo vệ rừng phối hợp hài hòa với hoạt động sinh kế, xây dựng lực thúc đẩy tham gia tất bên liên quan cấp địa phương Ủy Ban nhân xã, Mặt Trận tổ quốc, Đảng ủy tổ chức trị xã hội, xã hội dân sự, cơng ty, doanh nghiệm có liên quan địa bàn việc phối hợp thực chia sẻ kinh nghiệm Thêm vào phối hợp nhịp nhàng tổng thể với nỗ lực cao Ban quản lý REDD+ cấp địa phương cấp quốc gia thành lập Việc nâng cao lực cách thường xuyên liên tục cho họ điều cần thiết cấp bách Một vấn đề khác cần phải xem xét tiến hành bước dứt điểm công tác vấn đề giao đất, khốn rừng tới qui mơ hộ gia đình trành tượng chồng lấn, tranh chấp chủ rừng, rõ ràng lại ranh giới ba loại rừng phòng hộ/sản xuất/đặc dụng, rõ ràng địa giới hành xã/huyện/tỉnh ... nghiệp theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khóa 18B Lâm học, giai đo? ??n 2010 -2012 Luận văn có lấy phần số liệu dự án: ? ?Nghiên cứu hợp phương pháp đo đếm theo dõi bon cộng đồng với hệ...i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Người cam đoan ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành...cá nhân tham gia vào gia đo? ??n lập ô đo đếm ô tiêu chuẩn cập nhật chi tiết số liệu điều tra đến hộ gia đình Với số liệu điều tra rừng tồn quốc hệ thống định vị quốc gia, giải đo? ?n ảnh viễn thám G

Ngày đăng: 16/05/2021, 22:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN