TIẾT 31 - ÔN TẬP HỌC KỲ I ( TIẾP)

6 6 0
TIẾT 31 - ÔN TẬP HỌC KỲ I ( TIẾP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ6’: HS1TB Phát biểu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song đã học + Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a & b & trong các góc tạo thành có: 1 cặp góc so le trong b[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 2) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức trọng tâm chương I và II HKI qua số câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng 2.Kỹ năng: - Rèn tư suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập 3.Tư duy: - Rèn khả quan sát dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic; - Khả diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng mình và hiểu ý tưởng người khác - Các phẩm chất tư duy: so sánh tương tự, khái quát hóa đặc biệt hóa; Thái độ và tình cảm: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin học tập; - Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luận, sáng tạo; Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, tính toán, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, êke, compa,thước đo góc, phấn màu BP1: hình vẽ, GT-KL bài tập tiết trước BP2: Bài tập 4: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm BC Trên tia đối tia AM lấy điểm D cho AM = MD a, CMR:  ABM =  DCM b, CM : AB // DC c, CM: AH vuông góc với BC  d, Tìm điều kiện tam giác ABC để ADC 30 - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa III Phương pháp – kĩ thuật Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, ôn kiến thức luyện kĩ Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, HĐ nhóm IV Tiến trình hoạt động giáo dục (2) A Khởi động Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ(6’): HS1(TB) Phát biểu các dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song đã học + Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng a & b & các góc tạo thành có: cặp góc so le cặp góc đồng vị cặp góc cùng phía bù thì a và b // với + đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với1 đường thẳng thứ thì chúng song song với + đường thẳng phân biệt song song với1 đường thẳng thứ thì chúng song song với HS2(Y) Phát biểu định lí tổng góc tam giác, định lí tính chất góc ngoài tam giác - Tổng góc tam giác 1800 - Mỗi góc ngoài tam giác tổng góc không kề với nó HS3(TB): Nêu cấc trường hợp tam giác, tam giác vuông Tam giác thường: c.c.c; c.g.c; g.c.g Tam giác vuông: c.g.c; g.c.g; cạnh huyền-góc nhọn B HĐ hình thành kiến thức Hoạt động : Ôn tập lí thuyết (5’) - Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu hệ thống kiến thức lí thuyết HKI khái niệm, định nghĩa, tính chất( hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc tam giác, các trường hợp tam giác - Phương pháp: Vấn đáp - Phương tiện: SGK, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ - Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, lực tính toán, lực tự học Hoạt động Gv - HS Ghi bảng ?: Nhận xét câu trả lời bạn phần KTBC? HS Nhận xét ?Trong học kì I ta cần nắm các nội dung kiến thức nào? HS Trả lời GV Chốt Hoạt động : Bài tập (29’) - Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học vận dụng vào làm bài tập - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát (3) - Phương tiện: SGK, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ - Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, lực tính toán, lực tự học - GV: Yêu cầu HS mở bài tập 11(SBT-138) và đọc đề bài (2 HS đọc) ?: Nêu các bước làm bài tập hình HS: Vẽ hình, ghi GT-KL, chứng Bài 1:Tính số đo góc (bài 11- BT) minh ?: Vẽ hình và ghi GT-KL - HS lên bảng thực - HS lớp làm bài vào -HS: Nhận xét hình vẽ và GT-KL bạn - GV: Sửa chữa hoàn chỉnh cho HS ?: Xác định yêu cầu phần a (tính GT  ABC: B̂ = 700; Ĉ = 300 góc BAC) phân giác AD (D BC) ?: Cơ sở để tính góc là gì AH  BC (H  BC) HS: Dựa vào định lí tổng góc KL  a, BAC = ? tam giác  b, HAD =? ?: Tính góc BAC dựa vào tam giác c, ADH = ? nào? Cách tính HS: Tính góc BAC dựa vào tam giác ABC Chứng minh ?: Hãy tính số đo góc BAC a,  ABC có - HS lên bảng trình bày - lớp  + B̂ + Ĉ =1800 (Đl tổng góc  ) trình bày vào  - GV: Hướng dẫn HS lập sơ đồ tính => BAC = 1800 - ( B̂ + Ĉ )  - GV: Gọi HS đứng chỗ tính lần BAC = 1800 - ( 700 + 300) = 800  lượt các góc BAD và Â1 - GV:Cùng HS lớp sửa chữa hoàn chỉnh - GV: Gọi HS lên bảng tính góc AHD ?: Nhận xét cách tính bạn? còn cách nào khác để tính góc ADH không (Còn tính góc ADH dựa b, Xét  ABH ta có: Â1+ B̂ =900 (Hệ đl tổng góc  => Â1 = 900 - B̂ = 900 - 700 = 20 Mặt khác ta có   BAC =800 (CMT) và AD: phân giác BAC 1  BAD  BAC => = 400 (4) vào định lí góc ngoài tam giác) ?: Qua bài tập nhắc lại nội dung các định lí áp dụng bài tập trên HS: Tổng góc tam giác, tia phân giác góc, góc ngoài tam giác… - GV: Treo BP2 - Hướng dẫn HS làm bài tập - GV: Gọi HS đọc đầu bài - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ghi GT-KL bài - lớp vẽ vào - GV: Cùng HS lớp sửa hoàn chỉnh hình vẽ và GT-KL ?: Để chứng minh tam giác ta có trương hợp nào? áp dụng phương pháp nào để chứng minh  ABM =  DCM HS: Có phương pháp CM tam giác áp dụng trường hợp c g c để chứng minh - HS: Lên bảng trình bày bài chứng minh HS lên bảng trình bày - lớp trình bày vào - GV: Cùng HS nhận xét, sửa chữa hoàn chỉnh /a Điều phải chứng minh phần b là gì (AB // DC) ?: Nêu phương pháp để chứng minh đường thẳng song song? lựa chọn phương pháp nào để chứng minh HS: Dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song - có cặp góc so le  Ta có: Â1 + Â2 = BAD   => HAD = Â2 = BAD - Â1  => HAD = 400 - 200 = 200 c, Ta có AH  BC (gt) =>  AHD vuông Xét AHD ta có Ĥ = 900 => Â2 + ADH = 900 => ADH = 900 - Â2 = 900 - 200 = 700 Bài 2(suy luận) A B M C D GT  ABC: AB = AC; M BC: BM = MC D tia đối tia MA:AM = MD KL a,  ABM =  DCM b, AB // DC c, AM  BC d, Tìm điều kiện  ABC  để ADC 30 Chứng minh a, Xét  ABM và  DCM Có MB = MC(gt) ; AMB DMC  (đối đỉnh) MA = MD(gt); Vậy  ABM =  DCM (c g c) (5) HS lên bảng trình bày - lớp trình bày vào - GV: Cùng HS nhận xét, sửa chữa hoàn chỉnh /b ?: Để chứng minh AM  BC ta cần điều gì - GV: Hướng dẫn HS lập sơ đồ phân tích lên AM  BC  AMB = 90o  AMB  AMC  AMB  AMC ;  =180o   AMB =  AMC góc kề bù  AM chung AB = AC (gt) ;BM = MC (gt) b, Ta có  ABM =  DCM (CM/a)   => BAM CDM (2 góc tương ứng tam giác nhau)   Mà BAM và CDM là góc so le => AB // CD (dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song) c, Xét  AMB và  AMC Có AM (cạnh chung) AB = AC(gt) BM = MC (gt) =>  AMB =  AMC (c c c)   => AMB  AMC (2 góc tương ứng tam giác nhau)   Mà AMB  AMC =180o (kề bù) => AMB = 1800 => AMB = 90o -HS: lên bảng trình bày bài chứng => AM  BC minh- lớp làm - GV: Cùng HS chữa hoàn chỉnh ?: Em có nhận xét gì điều phải chứng minh phần d - GV: Hướng dẫn HS: Đưa bài toán  dạng cho ADC = 300 => đó tam giác ABC cần điều kiện gì   ? ADC = 300 nào (khi DAB = 300)  ?: Góc DAB = 300 nào (khi ABM = 600) ?Góc ABM = 600 có liên quan gì với tam giác ABC (chính là góc B tam giác ABC) ?Vậy kết luận lại: Cần điều kiện gì   d, Góc ADC = 300 góc BAD = 300 (vì ADC BAD  theo CM/b)  Mà góc DAB = 300 góc ABM = 600 (2 góc nhọn tam giác vuông ABM)   Mà ABM  ABC tam giác ABC  tam giác ABC để góc ADC = 300 Vậy góc ADC = 300 tam giác ABC (6) - GV: Tam giác có góc = 60 và có có góc ABC = 600 và AB = AC cạnh gọi là tam giác gì và nó có tính chất gì sau này chúng ta học kĩ C HĐ luyện tập: Lồng ghép bài D HĐ vận dụng ? Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa (Tính số đo góc, bài tập suy luận) ? Nhắc lại các định lí đã áp dụng các bài tập đó (tổng góc tam giác, tia phân giác góc, góc ngoài tam giác…) * Hướng dẫn nhà(2’) - Ôn tập lại hệ thống lí thuyết và bài tập HKI - Xem lại các bài tập đã chữa Ôn tập theo đề cương chuẩn bị thi HK I V Rút kinh nghiệm (7)

Ngày đăng: 13/06/2021, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan