1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp) doc

4 398 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 101,96 KB

Nội dung

Tiết 31 ÔN TẬP HỌC I (tiếp) A: Mục tiêu - Kiến thức: Ôn tập những kiến thức cơ bản của chương hai thông qua một số câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng - năng: Rèn năng suy luận và trình bày bài hình học. Phát triển tư duy suy luận lôgic - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho hs B: Trọng tâm Các trường hợp bằng nhau của tam giác C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, đo góc HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (6ph) - Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Nêu định lí tổng ba góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác 2: Giới thiệu bài (1ph) Ta đã ôn tập 1 tiết về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. Nay tiếp tục ôn tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 16 / HĐ1 Bài 1: Cho  ABC có µ B = 70 0 ; µ C = 30 0 , tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Kẻ AH vuông góc với BC. Tính: a, · BAC b, · HAD c, · ADH Hãy nêu cách tính góc BAC? Đọc đầu bài 1 hs lên vẽ hình và ghi GT,KL Sử dụng tc tổng ba góc của tg ABC ta được · µ µ   0 180 BAC B C    I: Ôn tập về tính góc Bài 1 Giải: +) Vì ABC  có · µ µ 0 180 BAC B C   => · µ µ   0 180 BAC B C    ·   0 0 0 0 180 70 30 80 BAC     +) Vì AD là tia pg của · BAC => · · 0 0 80 40 2 2 BAC DAC    B A C D H 18 / Hãy nêu cách tính góc ADH? Gợi ý: Tính góc ADC Tính góc ADH Khi biết góc ADH thì góc HAD được tính như thế nào? Vì sao? HĐ2 Cho tg ABC cân tại A, trên AB lấy Sử dụng kiến thức về tia phân giác của góc để tính góc DAC · · 0 0 80 40 2 2 BAC DAC    Sử dụng kiến thức góc ngoài tg ADC để tính góc ADH · · µ ADH DAC C   Sử dụng kiến thức về tổng góc trong tg vuông Đọc đầu bài Vẽ hình Ghi GT,KL Do · ADH là góc ngoài của tg ACD => · · µ 0 0 40 30 ADH DAC C    = 70 0 +)Có tg AHD vuông tạiH · · · · 0 0 0 0 0 90 90 90 70 20 ADH HAD HAD ADH         II. Chứng ninh trung điểm của đoạn thẳng M A B C E D F D, trên tia đối của tia CA lấy E sao cho BD=CE. Gọi DE cắt BC tại M. cm: M là trung điểm của DE HD: Kẻ DF//AC Cm: DMF EMC    theo trường hợp g.c.g Làm theo sự hướng dẫn của GV 1hs lên bảng trình bày 4: Củng cố (3ph) - Nhắc lại các kiến thức lý thuyết của học 5: Hướng dẫn về nhà (1ph) - Ôn tập các kiến thức lý thuyết và các dạng toán đã làm để chuẩn bị tố cho thi học I. . Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp) A: Mục tiêu - Kiến thức: Ôn tập những kiến thức cơ bản của chương hai thông qua một số câu h i lí thuyết và b i tập áp dụng - Kĩ năng:. tam giác 2: Gi i thiệu b i (1ph) Ta đã ôn tập 1 tiết về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. Nay tiếp tục ôn tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác 3: B i m i Tg Hoạt động. cố (3ph) - Nhắc l i các kiến thức lý thuyết của học kì 5: Hướng dẫn về nhà (1ph) - Ôn tập các kiến thức lý thuyết và các dạng toán đã làm để chuẩn bị tố cho kì thi học kì I.

Ngày đăng: 20/06/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w