+ Với tư cách là một trong những nước sáng lập, tại LHQ - tổ chức quốc tế lớn nhất, Liên Xô đã đề ra nhiều sáng kiến quan trọng nhằm giữ vững và đề cao vai trò của tổ chức này trong việc[r]
(1)CỔNG THÔNG TIN QUẢNG BÁ THƯƠNG MẠI & DU LỊCH SẦM SƠN -THANH HOÁ Xin mời các bạn truy cập vào trang web: www.dulichsamson.net www.thanhhoa24.vn Chúng tôi là bạn đồng hành du khách Email: info@123doc.org Hotline: 0973.414.278 - 0987.611.732 Lưu ý: Truy cập tên trang web viết liền không dấu ĐỀ THI CHOÏN HOÏC SINH GIOÛI CAÁP TỈNH MÔN: LỊCH SỬ Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề) Caâu 1: (4 ñieåm) Những thành tựu đã đạt Liên Xô từ 1945 – 1973? Ý nghĩa thành tựu đó? Caâu 2: (3,5 ñieåm)Trình bày công cải cách và mở cửa Trung Quốc và thành tựu nó? Câu ( điểm) Quá trình đấu tranh giành và giữ độc lập Campuchia (1945 1993)? Câu ( 2,5 điểm) Khái quát nét lớn chính sách đối ngoại Liên Xô sau Chiến tranh giới thứ hai.? Câu (4 điểm)Quá trình thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động và các quan chính tổ chức Liên Hợp Quốc? Nhận xét vai trò tổ chức Liên Hợp Quốc ngày nay? Câu 6: (3 điểm) Sự phát triển “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai? Nguyên nhân phát triển đó? - Hết (2) ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHOÏN HOÏC SINH GIOÛI CAÁP TỈNH NAÊM HOÏC (2008– 2009) MÔN: LỊCH SỬ Câu Câu (4đ) Câu (3,5 đ) Nội dung Những thành tựu Liên Xô từ 1945 – 1973 - Sau chiến tranh, Liên Xô bị tàn phá nặng nề: 27 triệu người chết, sở vật chất bị tàn phá nặng nề Trong bối cảnh đó Liên Xô bắt tay vào công khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh - Trong giai đoạn 1945 – 1950 nhà nước XV thực kế hoạch năm (1946 1950) đạt nhiều thành tựu quan trọng: + Công nghiệp: phục hồi Đến 1950, tổng SLCN tăng 73% (dự kiến là 48%), 6200 xí nghiệp phục hồi và xây dựng + Nông nghiệp: năm 1950 đã đạt mức trước chiến tranh + KH – KT: năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử phá độc quyền Mỹ Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1950 - nửa đầu năm 70) - Liên Xô thực nhiều kế hoạch dài hạn và đạt nhiều thành tựu quan trọng: + Công nghiệp: LX trở thành cường quốc CN đứng thứ giới (sau Mỹ), số ngành công nghiệp có sản lượng vào loại cao giới như: Dầu mỏ, than, thép đầu Cn vũ trụ, Cn điện hạt nhân + Nông nghiệp: SLNN năm 60 tăng TB năm là 16% + KH – KT: 1957 là nước đầu tiên phóng thành công VTNT trái đất 1961 phóng thành công tàu vũ trụ đưa người bay vòng quanh trái đất + Xã hội: có nhiều biến đổi Tỉ lệ công nhân chiếm 55% người lao động nước Trình độ học vấn tăng lện + Đối ngoại: thực chính sách ủng hộ hoà bình giới, ủng hộ các phong trào giải phóng dân tộc và các nước XHCN - Ý nghĩa thành tựu: + Củng cố và tăng cường sức mạnh nhà nước Xô Viết + Nâng cao uy tín và vị Liên Xô trên trường quốc tế + Liên xô trở thành nước XHCN lớn và là chỗ dựa PT CM giới Công cải cách mở cửa Trung Quốc - Sau nhiều năm biến động hậu đường lối “Ba cờ hồng” và đại CMVHVS Tháng 12.1978 TW đảng cộng sản Trung Quốc đề đường lối đổi Đặng Tiểu Bình khởi xướng, mở đầu công cải cách kinh tế - xã hội đất nước - Đường lối chung xây dựng CNXH : + Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm + Tiến hành cải cách và mở cửa + Chuyển kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường XHCN Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 (3) Câu (3đ) Câu (2,5đ) linh hoạt + Xây dựng CNXH theo đặc sắc Trung Quốc + Biến Trung Quốc thành quốc giàu mạnh, dân chủ, văn minh - Thành tựu: + GDP tăng trung bình 8% Năm 2000 GDP đạt 1080 tỷ USD (tương đương gần 9000 tỷ NDtệ) + Cơ cấu ngành có nhiều biến đổi, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên cấu kinh tế + Thu nhập bình quân đầu người tăng cao + KH – KT, VH, GD đạt nhiều thành tựu bật 1964: thử thành công bom nguyên tử 10 2003: đưa người bay vào vũ trụ và trở thành nước thứ trên giới đạt thành tựu này + Đối ngoại: vai trò và vị trí Trung Quốc ngày càng cao trên trường quốc tế Từ năm 80, bình thường hoá quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia Tháng 11.1991 Trung quốc bình thường quan hệ với Việt Nam Thu hồi chủ quyền với Hồng Công (7 1997) và Ma Cao (12 1999) Quá trình đấu tranh giành và giữ độc lập nhân dân Campuchia - Đầu tháng 10 1945 TD Pháp quay trở lại xâm lược CPC Dưới lãnh đạo Đảng cộng sản Đông Dương và từ 1951 là đảng NDCM CPC, ND CPC tiến hành kháng chiến chống Pháp - 11 1953 chính phủ Pháp kí hiệp ước trao trả độc lập cho CPC quân Pháp chiếm đóng nước này - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Pháp phải công nhận độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ CPC - Từ 1954 – 1970 chính phủ Xihanuc thi hành chính sách trung lập, hoà bình - Ngày 18 1970 chính phủ Xihanuc bị lật đổ lưc tay sai Mỹ -> ND CPC cùng ND Lào và Việt Nam tiến hành kháng chiến chống Mỹ Đến 17 04 1975 thủ đô Phnômpênh giải phóng Cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi - Ngay sau đó tập đoàn Pônpốt đã phản bội cách mạng, thi hành chính sách diệt chủng, tàn sát hàng triệu người dân vô tội - Nhân dân CPC cùng quân tình nguyện Việt Nam đánh đổ tập đoàn Khơme đỏ Ngày 01 1979 thủ đô Phnômpênh giải phóng, nước cộng hoà nhân dân CPC thành lập CPC bước vào thời kỳ hồi sinh, XD đất nước - Từ 1979 CPC diễn nội chiến kéo dài lực lưởng đảng ND Cách mạng với các phe phái đối lập -Ngày 23 10 1991 Hiệp định hoà bình CPC ký kết Pari Đến tháng 1993 Vương quốc CPC đời N Xihanuc làm quốc vương Đời sống KT và chính trị CPC bước sang thời kỳ Những nét chính sách đối ngoại Liên Xô sau chiến tranh giới thứ hai: - Sau CTTG2, Đảng và nhà nước Xô Viết luôn quán triệt chính sách đối ngoại hoà bình và tích cực ủng hộ cách mạng giới Liên Xô đã giúp đỡ tích cực vật chất tinh thần cho các nước XHCN công xây dựng CNXH + Liên Xô luôn ủng hộ nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 (4) Câu (4đ) Câu (3đ) xã hội các dân tộc; là nước đấu tranh không mệt mỏi cho hoà bình và an ninh giới; kiên chống lại âm mưu xâm lược CNĐQ và lực phản động giới + Với tư cách là nước sáng lập, LHQ - tổ chức quốc tế lớn nhất, Liên Xô đã đề nhiều sáng kiến quan trọng nhằm giữ vững và đề cao vai trò tổ chức này việc củng cố hoà bình, tôn trọng độc lập chủ quyền các dân tộc và phát triển hợp tác quốc tế - Sau chiến tranh giới thứ hai, địa vị quốc tế Liên Xô đế cao hết Là đối trọng quan trọng Mỹ, ngăn chặn tham vọng bá chủ giới Mỹ, là chỗ dựa và thành trì CNXH trên giới Quá trình thành lập và hoạt động tổ chức Liên hợp quốc a Quá trình thành lập - Từ 25 04 đến 26.06.1945 hội nghị quốc tế đã họp Xan phranxixco (Mỹ) với đại biểu 50 nước để thông qua hiến chương và thành lập tổ chức LHQ Ngày 24.10 hiến chương có hiệu lưc và chính thức trở thành ngày LHQ b Mục đích - Duy trì hoà bình và an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế các nước trên sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự dân tộc c Nguyên tắc hoạt động - Bình đẳng chủ quyền các quốc gia và quyền tự dân tộc - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị nước - Không can thiệp vào công việc nội nước nào - Giải các tranh chấp quốc tế phương pháp hoà bình - Chung sống hoà bình và trí nước lớn (Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc) d Các quan chính - Đại hội đồng: gồm đại diện các nước thành viên, có quyền bình đẳng Mỗi năm họp lần - Hội đồng bảo an: giữ vai trò quan trọng việc trì hoà bình và an ninh giới Mọi định HĐBA phải trí cường quốc có giá trị - Ban thư ký: quan hành chính LHQ, đứng đầu là tổng thư ký với nhiệm kỳ năm e Vai trò - LHQ trở thành diễn đàn quốc tế vừa đấu tranh vừa hợp tác nhằm trì hoà bình an ninh giới Có nhiều cố gắng việc giải xung đột và tranh chấp nhiều khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc trên giới Đến 2006 LHQ đã có 192 thành viên Sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai - Sau chiến tranh giới thứ hai kinh tế Nhật Bản chịu hậu nặng nề: khoảng triệu ng chết và tích, 80% tàu bè, 34% máy móc bị phá huỷ phải lệ thuộc vào viện trợ Mỹ - Bộ huy tối cao lực lượng đồng minh đã giúp kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phục hồi và đạt mức trước chiến tranh (1950 - 1951) - Từ 1952 đến 1960 kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh, là giai đoạn 0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,75 0,25 0,25 (5) 1960 – 1973 thường gọi là “thần kỳ” Nhật Bản Biểu hiện: + Tốc độ tăng trưởng bình quân là 10,8% (1960 - 1969) sau có giảm đạt 7,8% (1970 -1973) + Năm 1968 kinh tế vượt các nước Anh, Pháp, Canađa, CHLB Đức, Italia và vươn lên đứng thứ trên giới tư (sau Mỹ) Từ năm 70 trở Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn giới (cùng Mỹ và Tây Âu) Nguyên nhân phát triển kinh tế: - Ở Nhật Bản người là vốn quý nhất, coi trọng hàng đầu - Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu nhà nước - Các công ty Nhật Bản có tầm nhìn xa, quản lý tốt, sức cạnh tranh cao - Áp dụng KH – KT tăng suất, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm - Chi phí cho quốc phòng thấp (không vượt quá 1% GDP) nên có điều kiện tập trung cho kinh tế - Tận dụng các yếu tố bên ngoài đế phát triển kinh tế Giáo viên: Nghiêm Thị Hồng Nhung 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (6)