1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

De thi HSG hoa 9

4 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 134 KB

Nội dung

Nhúng một thanh kim loại R nặng 15 gam vào dung dịch B, khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó lấy thanh kim loại R ra khỏi dung dịch, cân nặng 17,205 gam ( giả sử tất cả k[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀM YÊN

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN

NĂM HỌC 2010 - 2011 MƠN THI: HỐ HỌC

Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề )

Điểm: (Bằng số)

……… Điểm: ( Bằng chữ):

………

Họ tên (Chữ kí giám khảo số 1): ………

Họ tên (Chữ kí giám khảo số 2): ………

Số phách (Do chủ tịch HĐ chấm thi

ghi)

………

Câu hỏi

Câu 1: ( điểm): Tìm chất kí hiệu chữ sơ đồ sau hoàn thành sơ đồ phương trình phản ứng:

FeS2 S

2

2

O NaOH NaOH HCl O

H O Cu

B C D B

E F B

 

                  

Câu 2: (4 điểm): Nhận biết chất sau dùng dung dịch HCl, viết PTHH (nếu có)

a) Bốn dung dịch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl b) Bốn chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4

Câu 3: (5,5 điểm)

1 (2,5 điểm): Hỗn hợp gồm Al, Al2O3 Cu nặng 10 gam Nếu hịa tan hồn tồn hỗn hợp axit HCl dư giải phóng 3,36 dm3 khí (đktc) nhận dung dịch B chất rắn A Đem đun nóng A khơng khí đến lượng khơng đổi cân nặng 2,75 gam Viết phương trình phản ứng tính % chất ban đầu ( điểm): Hấp thụ 5,6 dm3 CO

2 (đktc) vào 400 ml dung dịch KOH 1M nhận dung dịch A Hỏi A chứa muối với lượng bao nhiêu?

Câu 4: (4 điểm) :

Cho 13,44 gam bột Cu vào cốc đựng 500 ml dung dịch AgNO3 0,3M, khuấy dung dịch thời gian sau đem lọc ta thu 22,56 gam chất rắn A dung dịch B

(2)

2 Nhúng kim loại R nặng 15 gam vào dung dịch B, khuấy để phản ứng xảy hoàn toàn, sau lấy kim loại R khỏi dung dịch, cân nặng 17,205 gam ( giả sử tất kim loại thoát bám vào R) Hỏi R kim loại số kim loại cho sau: Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Fe = 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65; Ag =108; Pb = 207

Câu 5: (3,5 điểm)

Hòa tan vừa hết kim loại M vào dung dịch HCl 7,3% vừa đủ thu dung dịch muối có nồng độ 9,295% Xác định M?

( Thí sinh phép sử dụng bảng hệ thống tuần hồn bảng tính tan ) ĐÁP ÁN:

Câu 1: (3 điểm)

B: SO2; C: NaHSO3; D: Na2SO3; E: SO3; F: H2SO4 (1 điểm) 4FeS2 + 11O2

o

t

  2Fe2O3 + 8SO2 0,25 điểm S + O2

o

t

  SO2 0,25 điểm

3 SO2 + NaOH  NaHSO3 0,25 điểm

4 NaHSO3 + NaOH  Na2SO3 + H2O 0,25 điểm Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + SO2 + H2O 0,25 điểm 2SO2 + O2

2

o

t V O

   2SO3 0,25 điểm

7 SO3 + H2O  H2SO4 0,25 điểm

8 2H2SO4 đ n + Cu  CuSO4 + SO2 + H2O 0,25 điểm

Câu 2: (4 điểm) a) điểm

- Xét khả phản ứng chất, nhận có MgSO4 tạo kết tủa với dung dịch khác

MgSO4 + 2NaOH  Mg(OH)2 + Na2SO4 MgSO4 + BaCl2  BaSO4  + MgCl2 Suy dung dịch lại không kết tủa NaCl

1 điểm - Dùng dung dịch HCl hòa tan kết tủa thấy kết tủa không tan

là BaSO4  Nhận BaCl2 , kết tủa tan Mg(OH)2: Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O

Nhận biết NaOH

1 điểm

b) điểm

(3)

- Hòa tan mẫu thử dung dịch HCl nhận BaSO4 không tan, NaCl tan mà khơng có khí Cịn:

2HCl + Na2CO3  2NaCl + CO2 + H2O 2HCl + BaCO3  BaCl2 + CO2 + H2O

1 điểm - Thả mẫu thử Na2CO3, BaCO3 vào dung dịch vừa tạo

nhận Na2CO3 có kết tủa:

Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl Còn lại BaCO3

0,5 điểm

Câu 3: (5,5 điểm) (2,5 điểm)

Cu không tan axit HCl nên chất rắn A, nung khơng khí: 2Cu + O2

o

t

  2CuO (2,75g) 0,5 điểm

Suy lượng Cu = (2,75 : 80) 64 = 2,2 gam = 22% 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

0,1 0,15

0,5 điểm 0,5 điểm Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O

0,5 điểm Theo phương trình: Al = 0,1 mol  mAl = 2,7 g = 27%

 Khối lượng Al2O3 = 10 – (2,7 + 2,2) = 5,1 g = 51% 0,5 điểm (3 điểm)

Số mol CO2 = 0,25 (mol); số mol KOH = 0,4 (mol) 0,5 điểm Do tỉ số mol:

2

0,

1

0, 25 KOH

CO

n n

   nên phản ứng tạo loại muối axit

và trung hòa:

0,5 điểm CO2 + 2KOH  K2CO3 + H2O 0,5 điểm CO2 + KOH  KHCO3

Gọi x y số mol K2CO3 KHCO3 ta có: x + y = 0,25

2x + y = 0,4  x = 0,15 y = 0,1

1 điểm Lượng K2CO3 = 138 0,15 = 20,7 gam KHCO3 = 0,1 100 = 10 gam 0,5 điểm

Câu 4: (4 điểm)

Phản ứng Cu AgNO3

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag  (1) 0,5 điểm Tính:

3

13, 44

0, 21 64

0, 5.0, 0,15

Cu

AgNO

n mol

n mol

 

 

(4)

khối lượng chất rắn A:

(0,21 – x) 64 + 2x 108 = 22,56  x = 0,06 mol

Vậy:

3

3

( )

0,15 2.0, 06

0, 06 0,

0, 06

0,12 0,

AgNO Cu NO

C M

C M

 

 

0,5 điểm Gọi n M hóa trị khối lượng nguyên tử kim loại R

ta có phản ứng:

R + nAgNO3  R(NO3)n + nAg  (2) 2R + nCu(NO3)2  2R(NO3)n + nCu  (3)

0,5 điểm Khối lượng R tăng = 17,205 - 15 = 2,205 g 0,5 điểm Theo phản ứng (2), (3) ta có phương trình thay đổi khối

lượng R:

(108 M).0,1 (64 2M).0, 06 2, 205

n n

   

 M = 32,5n

0,5 điểm Ta có:

n

M 32,5 65 97,5

 Kim loại R Zn (kẽm)

0,5 điểm

Câu 5: (3,5 điểm)

Giả sử số mol M = mol, gọi n hóa trị M

1 điểm M + nHCl  MCln + n/2H2 

n n/2

mdung dịch sau pư= Khối lượng M + Khối lượng dd HCl - Khối lượng H2 =>

36,5 100

.2 499 7,3

( 35,5 ).100

% 9, 295% 12

499

n MCl

n n

M M n

M n

C M n

M n

   

   

0,5 điểm điểm Xét:

n

M 12 24 36 điểm

Vậy M Mg

( Chú ý: Học sinh giải tập theo cách khác, cho điểm tối đa) Giáo viên đề: Nguyễn Đình Diệu

Ngày đăng: 11/05/2021, 07:55

w