1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tu chon 8 Tiet 25 26

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 231,14 KB

Nội dung

Kiến thức: Củng cố kiến thức về hình thang, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi,hình vuông, luyện các bài tập chứng minh tứ giác là hình chữ nhật và áp dụng tính chất của hình chữ n[r]

(1)Ngày soạn: – 11 – 2012 Tiết 25: Ngày dạy: 12 – 11 – 2012 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs nắm vững khái niệm phân thức đại số và định nghĩa hai phân thức Vận dụng điều kiện biến để tồn phân thức, chứng minh phân thức Và áp dụng tính chất Kĩ năng: Rèn kỹ luyện tập các bài tập tiềm điều kiện, chứng minh phân thức nhau, vận dụng linh hoạt tính chất phân thức Thái độ: Tích cực học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: thước, bài tập bảng phụ Học sinh: Thước III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Lý thuyết Ôn tập kiến thức: Giải đáp các thắc mắc học sinh Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: Với điều kiện nào x các biểu thức sau gọi là p thức: 5x a x - 1 c) x - Hoạt động học sinh Theo dỏi câu hỏi Trả lời và hoàn thành vào Trả lời câu hỏi Nhận xét câu trả lời nào? Gọi hs lên bảng hoàn thành Nhận xét Bài 2: Hai phân thức sau có Theo dỏi 5x a x - là phân thức x ¹ b B¹ Lên bảng làm bài Nhận xét Đọc đề bài không: y - 16 y- a y +12 và a +5 a +10a + 25 a - 25 b và a - Gọi hs đọc đề bài A * Pthức là biểu thức có dạng B đó A, B là các đa thức, B ¹ B Bài tập: Bài 1: x 2x - d) x - 3x + A Để B là phân thức đại số thì B A Lý thuyết: Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu giáo viên Đọc đề bài b) Gọi hs đọc đề bài Nội dung c) b) x 2x - x - là phân thức x ¹ là phân thức x ¹ ±1 1 = ( x - 1)( x - 2) x - 3x + là phân thức x ¹ 1; x ¹ d) Bài 2: Theo dỏi giáo viên hướng dẫn y - 16 y- y + 12 a) và Xét tích: (y2 -16)3 = (3y + 12)( y-4) Đại diện tổ lên bảng trình y - 16 y- Kết luận y +12 = (khi y ¹ -4) (2) Cho hs nhóm Gọi đại diện tổ trình bày Gọi tổ khác nhận xét Nhận xét chung Giải đáp thắc mắc hs Bài tập 3: Dùng định nghĩa hai phân thức nhau, tìm x - 3x - A = 2 x + 2x đa thức A: x - x bày Nhận xét bài làm tổ khác Đọc đề bài Theo dỏi và nhận xét Theo dỏi gv trình bày và chép vào Trả lời câu hỏi giáo viên Lên bảng trình bày Nhận xét Gọi hs đọc đề bài Gv hoàn thành bài tập có hướng dẫn cụ thể Gọi hs nhận xét Nhận xét bổ sung Bài tập 4: Chứng minh các Theo dỏi bài tập biểu thức sau không phụ thuộc  x  a vào x và y: a Bài 3: x2 - 3x - A = 2 x +2x a) x - x Û ( x - 3x - 2) ( x + x) = A × ( x - x) Þ A = ( x +1) ( x + 2) Û A = x2 +5x +  x2 Bài tập 4: 2x  a x2  y2  x  y   ay  ax  a +5 a +10a + 25 a - 25 b) và a - b Gọi hs đọc đề bài Hướng dẫn học sinh áp dụng tính chất để tính phân thức không phụ thuộc vào x Gọi hs lên bảng trình bày Theo dỏi và gọi hs nhận xét nhận xét chung  x  a  x2   x  a  x   x  a  x  a Đọc đề bài 2x  a 2x  a a Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x Trình bày trên bảng Nhận xét b  x  y  x  y x2  y2    x  y   ay  ax   x  y  a  y  x  a Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học: - Ôn lại tính chất phân thức - Xem các bài tập đã giải Làm bài tập sgk 2ax  x  y  3ay - Bài tập: Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào x và y: 4ax  x  y  6ay * Hướng dẫn bài tập: PTĐTTNT và làm nhưu bài tập b Bài học: Tiết sau: Ôn tập chương I - Nắm lại kiến thức chương I – Hình học - Xem lại và giải các bài tập SGK Khuyến khích bài tập SBT IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Bài tập: Cho a > b > và 3a2 + 3b2 = 10ab Tính giá trị biểu thức: P b a ba (3) P2  Giải:  b  a  b  a  a  b  2ab a  b  2ab 10 a  b  ab thay vào P2 ta có: 10 ab  2ab 2 a  b  ab 4ab P2  2 3  4  P  2 a  b  2ab 10 ab  2ab 16ab (4) Ngày soạn: – 11 – 2012 Tiết 26: Ngày dạy: 13 – 11 – 2012 ÔN TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức hình thang, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi,hình vuông, luyện các bài tập chứng minh tứ giác là hình chữ nhật và áp dụng tính chất hình chữ nhật để chứng minh các đoạn thẳng nhau, các góc Kĩ năng: Rèn kỹ vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình đặt biệt Thái độ: Rèn tính cẩn thận làm toán, vẽ hình chính xác, suy luận logic II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: thước, bài tập bảng phụ Học sinh: Thước, compa III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Lý thuyết Đưa câu hỏi Gv cho hs nhắc lại các kiến thức các loại tứ giác đã học hình thang, hình bình hành, hình thoi và hình vuông (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ Cho hình bình hành ABCD có I, K là trung điểm các cạnh AB, CD biết IC là phân giác góc BCD và ID là phân giác góc CDA a Chứng minh BC = BI = KD = DA b KA cắt ID M KB cắt IC N Tứ giác IMKN là hình gì? Giải thích Gọi hs đọc đề bài GV cho HS vẽ hình, ghi GT,KL GV hướng dẫn HS vẽ hình Gọi hs hoàn thành câu a Giáo viên hướng dẫn câu b Giải đáp thắc mắc học sinh Gọi hs lên bảng trình bày Quan sát học sinh Nhận xét Bài 2: Cho hình bình hành ABCD; M, N là trung điểm Hoạt động học sinh Theo dỏi câu hỏi Trả lời Nhận xét Nội dung A Lý thuyết: Trả lời câu hỏi Nhận xét câu trả lời Đọc đề bài B Bài tập: Bài 1: Lên bảng vẽ hình và ghi gt – kl Theo dỏi Theo dỏi hướng dẫn Lên bảng trình bày Nhận xét Theo dỏi trình bày câu b Giáo viên hướng dẫn Lên bảng trình bày Nhận xét bài làm bạn Đọc đề bài a Tam giác BIC cân B (vì góc I góc C) nên BI = BC Tam giác ADK cân D nên DA = DA mà BC = AD nên BC = BI = KD = DA b Tứ giác IMKN là hình chữ nhật ( theo dấu hiệu các cạnh đối song song và có góc vuông) Bài 2: (5) AD, BC Đường chéo AC cắt BM P và cắt DN Q a Chứng minh AP = PQ = QC b Chứng minh MPNQ là hình bình hành c Hình bình hành ABCD phải thỏa mãn điều kiện gì để MPNQ là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Gọi hs đọc đề bài, lên bảng vẽ hình ghi gt – kl Nêu cách c/m AP = PQ = QC C/m MPNQ là hình bình hành theo dấu hiệu nào? Yêu cầu hs nhóm phút theo tổ cho câub Đại diện tổ lên bảng trình bày câu b Để MPNQ là hình thoi thì cần thêm điều kiện gì từ đó suy điều kiện hình bình hành ABCD Để MPNQ là hình thoi thì cần thêm điều kiện gì? Giáo viên trình bày câu c Nhận xét chung Kuyến khích giải cách khác Theo dỏi và nhận xét bổ sung Ghi gt – kl Theo dỏi Nhận xét Trình bày cách chứng minh Gọi hs lên bảng Nhóm theo tổ Đại diện tổ lên trình bày Nhận xét tổ bạn Theo dỏi và trả lời câu hỏi giáo viên Nhận xét a Gọi O là giao điểm BD và AC ta có P là trọng tâm tam giác ABD nên AP = 2/3AO suy AP = 1/3 AC Q là trọng tâm tam giác BCD nên CQ = 1/3 AC CQ = QP = AP b Tứ giác MPNQ là hình bình hành vì có MN, PQ là hai đường chéo cắt trung điểm đường c Để MPNQ là hình chữ nhật thì PQ = MN mà MN = AB và PQ = 1/3 AC nên hình bình bành ABCD cần có AB = 1/3 AC thì tứ giác MPNQ là hình chữ nhật Để MPNQ là hình thoi thì MN  PQ suy AB  AC thì MPNQ là hình thoi Vậy MPNQ là hình vuông AB  AC và AB = 1/3 AC Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học: - Xem lại lý thuyết chương I – Hình học - Xem lại các bài tập đã giải Giải lại các bài tập đã giải (kh khích giải cách khác) b Bài học: Tiết sau: “Rút gọn phân thức” A - Xem lại lý thuyết rút gọn phân thức - Xem lại các bài tập SGK IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: I Bài tập: Cho hình vuông ABCD, điểm E thuộc cạnh BC, điểm F thuộc tia đối tia DC cho BE = DF Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với EF, cắt CD K Qua E kẻ đường thẳng song song với CD, cắt AK I tứ giác FIEK là hình gì? Vì sao? H Giải: Gọi H là giao điểm AK và EF F D K ABE ADF (c  c  c) nên: AE = AF Tam giác AEF cân, AH là đường cao nên HE = HF IHE KHF ( g  c  g ) nên: IH = HK Tứ giác FIEK có HE = HF, IH = HK, IK  EF nên FIEK là hình thoi B E C (6)

Ngày đăng: 13/06/2021, 19:30

w