Mục tiêu: - Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được qui tắc viết hoa tên riêng Việt Nam BT1;bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam BT2 - Biết đ[r]
(1)Thứ hai TẬP ĐỌC: TUẦN Ngày dạy 27 tháng năm 2010 CHIẾC BÚT MỰC I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng ;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan , biết giúp đỡ bạn.(trả lời các CH 2,3,4,5) HS K,G trả lời câu hỏi II.Chuẩn bị ; Tranh + bảng phụ III Hoạt động dạy học: Tiết A.Bài cũ: - em nôí tiết đọc bài: “Trên bè” B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc: a GV đọc mẫu: b Hướng dẫn hs luyện đọc + giải nghĩa từ: * Đọc câu: - HS nối tiếp đọc câu (2 lượt/hs) - GV chú ý sữa sai cho học sinh: nức nở, loay hoay, hồi hộp,… * Đọc đoạn trước lớp: - HS nối tiếp đọc đoạn (1 lượt/hs) - GV hướng dẫn số câu (bảng phụ: Thế là lớp/ còn mình em/viết bút chì.//…) - Giúp hs hiểu nghĩa từ mới: - Đoạn 2: Học sinh đặt câu với từ: hồi hộp - Đoạn 3: Học sinh đặt câu với từ: loay hoay - Đoạn 4: Học sinh giải thích nghĩa từ: ngạc nhiên (sgk) * Đọc đoạn nhóm * Thi đọc (cá nhân) Tiết Tìm hiểu bài: ? Những từ nào cho biết Mai mong viết bút mực ? (Thấy Lan cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cô Mai buồn lắm…) ? Chuyện gì đã xảy với Lan ? (Lan viết bút mực lại quên…) ? Vì Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ? Cuối cùng Mai định ? (Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc Cuối cùng Mai lấy bút đưa cho Lan mượn) ? Khi biết mình viết bút mực, Mai nghĩ và nói nào ? (Mai thấy tiếc em nói: “ Cứ để bạn Lan viết trước”) ? Vì cô giáo khen Mai ? (Cô giáo khen Mai vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè) Luyện đọc lại: -lyện đọc phân vai – thi đua dãy – bình chọn người đọc hay (2) Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện này nói điều gì ? ( Nói chuyện bạn bè thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau) - Em thích nhân vật nào truyện ? Vì ? - Về luyện đọc thêm và quan sát tranh minh hoạ để tập kể chuyện TOÁN: 38 + 25 I Mục tiêu: - HS biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 38 + 25 - Biết giải bài toán phép cộng các số với số đo có đơn vị dm - Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số - Rèn kĩ đặt tính II.Chuẩn bị: - bó que tính và 18 que tính rời III Hoạt động dạy học: A Bài cũ: - em đọc bảng cộng - GV nhận xét – ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu phép cộng dạng 38+ 25 - GV nêu bài toán (sgk) Dẫn tới cho hs phép tính : 38 + 25 = ? - HS thao tác trên que tính để tìm kết - Vài em trình bày - Hướng dẫn hs thực cột dọc Bước : Đặt tính 38 + Bước : Tính 25 HS nhắc lại 63 - Lưy ý cho hs cộng có nhớ * Ví dụ: Gv nêu ví dụ - em lên bảng - Lớp theo dõi nhận xét a, 48 + 13 b, 18+ 39 Thực hành: *Bài 1(cột 1,2,3): Tính - Gv đọc phép tính - hs làm bảng (củng cố cách đặt tính và tính) - Gv nhận xét, chữa bài trên bảng cho hs *Bài 3: Bài giải (củng cố cách trình bày bài giải) - hs nêu đề toán - Gv yêu cầu hs quan sát kĩ tóm tắt, tìm lời giải và phép tính - em nêu miệng - lớp giải *Bài 4(cột 1): >, <, = ? (củng cố phép tính so sánh) - Hs nêu cách so sánh và tự làm vào * Chấm, chữa bài: - Gv thu chấm ½ lớp – em chữa bài em chữa bài Củng cố, dặn dò: (3) - Nhấn mạnh cách đặt tính – tính bài tập trắc nghiệm - Điền đ/s ? Vì ? 38 38 38 + + + 5 88 43 33 - Nhắc lại hs cách cộng có nhớ - Về làm bài tập (vbt, tr23) TOÁN: ÔN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 38 + 25 - Củng cố giải bài toán phép cộng - Rèn kĩ đặt tính II Hoạt động dạy học: Bài cũ: Bài mới: - GV hướng dẫn hs làm số bài tập vbt *Bài :Tính - GV nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào - Chú ý cộng có nhớ sang hàng chục *Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - GV kẻ sẵn lên bảng - HS nêu cách thực - Tổng = số hạng + số hạng - HS làm vào - Một HS lên bảng làm - Nhận xét sữa sai *Bài 3: Bài giải - HS đọc yêu cầu bài và giải - chữa bài - hs lên bảng GV nx , ghi điểm *Bài 4: (< ,> ,= ) - Hs thực phép tính - so sánh - điền dấu thích hợp - Lớp làm + hs lên bảng - GV chấm, chữa bài Dặn dò: Về xem lại bài tập đã làm (4) Thứ ba TOÁN: Ngày dạy tháng 10 năm 2012 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng với số - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25 - Biết giải bài toán theo tóm tắt với phép cộng - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II Hoạt động dạy học: A Bài cũ: - em lên bảng tính: + 38 45 + 48 33 B Bài mới: Giới thiệu bài: 2.Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - Hs sử dụng bảng “ cộng với số” để làm tính nhẩm - Gọi em nêu kết phép tính nhẩm - Cả lớp đọc đồng bài Bài 2: Đặt tính tính - Gọi số em nêu cách tính( Theo bước: Đặt tính, tính từ phải sang trái, lưu ý thêm (nhớ) vào tổng các chục) - Hs làm bài vào Bài 3: Bài giải - Hs đặt đề toán theo tóm tắt - số em nêu đề toán(vừa đặt)và cách giải - Hs giải bài vào - Gv thu chấm - em lên bảng chữa bài 2; em chữa bài 3 Củng cố, dặn dò: - Gv chữa bài, nhận xét Về làm các bài tập vbt TOÁN: ÔN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố cộng với số - Củng cố thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, giải bài toán theo tóm tắt với phép cộng: dạng 28 + 5; 38 + 25 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II Hoạt động dạy học: (5) GV nêu yêu cầu tiết học: 2.Hướng dẫn HS làm bài tậpVBT: Bài 1: Tính nhẩm - Hs sử dụng bảng “ cộng với số” để làm tính nhẩm - Gọi em nêu kết phép tính nhẩm Bài 2: Đặt tính tính - Gọi số em nêu cách tính( Theo bước: Đặt tính, tính từ phải sang trái, lưu ý thêm (nhớ) vào tổng các chục) - Hs làm bài vào - HS lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét sửa sai Bài 3: Hs đọc đề toán theo tóm tắt - Hs giải bài vào - Gv thu chấm Nhận xét sữa sai Bài giải Cả hai vải dài là: 48 + 35 = 83( dm) Đáp số: 83 dm Bài 4:Số -HS thực phép cộng sau đó điền số vào ô trống - Một số HS nêu kết bài làm Bài 5:Khoanh vào chữ đặt trước kết đúng - HS làm bài ( Khanh vào C) Củng cố, dặn dò: - Gv chữa bài, nhận xét, củng cố cho hs cách thực phép tính, giải toán - Về xem các bài tập đã làm KỂ CHUYỆN: CHIẾC BÚT MỰC I Mục tiêu: - Dựa theo tranh , kể lại đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1) - ĐV hs K ,G bước đầu kể toàn câu chuyện (BT2) - GD hs biết giúp đỡ bạn II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ sgk III Hoạt động dạy học: A Bài cũ: em nối tiếp kể lại câu chuyện: Bím tóc đuôi sam (mỗi em đoạn) B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn kể chuyện: a Kể đoạn theo tranh: Gv nêu yêu cầu bài Hs quan sát tranh, phân biệt các nhân vật (Mai, Lan, cô giáo) Hs nói tóm tắt nội dung tranh Kể chuyện nhóm: Hs nối tiếp kể đoạn nhóm (6) Kể chuyện trước lớp: Các nhóm thi kể chuyện trước lớp Cả lớp và gv nhận xét nội dung, cách diễn đạt b Kể toàn câu chuyện: – hs kể toàn câu chuyện Lớp nêu nhận xét – gv nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò: Lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể hay Nhắc hs noi gương theo bạn Mai Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe Luyện đọc: CHIẾC BÚT MỰC I Môc tiªu: - Giúp HS đọc lại bài tập đọc: ChiÕc bót mùc - Hiểu nội dung bài tập đọc - Rèn kỹ đọc cho HS II Các hoạt động dạy- học: Giới thiệu bài : GV giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học Luyện đọc: YC HS tiếp nối đọc bài: Chiếc bút mực.Đọc lợt ?Nh÷ng chi tiÕt nµo cho thÊy Mai mong ®ưîc viÕt bót mùc?(Mai håi hép nh×n c« c« ch¼ng nãi g×.) ? Gọi đọc YC câu 2., - Gọi HS nêu lại hành động Mai thấy Lan khóc Mai loay hoay mãi với cái hộp đựng bút Em mở ra, đóng lại - Cuèi cïng, Mai lÊy bót cho b¹n mîn ? Vì Mai loay hoay mãi với cái hộp đựng bút? Vì Mai thơng bạn nhng cßn tiÕc cha muèn ®a bót cho b¹n mîn - HS luyện đọc cá nhân - Thi đọc đoạn - HS nhận xét bạn đọc - T nhắc nhở uốn nắn thêm cho HS Củng cố, dặn dò: - DÆn vÒ «n bµi - Nhận xét tiết học Thứ tư: TOÁN: Ngày 29 tháng năm 2010 HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC I Mục tiêu: - Nhận dạng và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác - Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác II Chuẩn bị: - Đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác, bảng phụ III Hoạt động dạy học: (7) A Bài cũ: - Nhận xét phần số học mà hs đã học B Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu hình chữ nhật: - GV cho hs quan sát số hình trực quan có dạng hình chữ nhật và giới thiệu (lưu ý các hình khác để hs nhận dạng) - GV treo bảng phụ vẽ hình chữ nhật – ghi tên – hs đọc theo giáo viên - Ví dụ: ABCD, MNPQ, EGHF … Giới thiệu hình tứ giác: - Tương tự hình chữ nhật Liên hệ thực tế: - Tìm số vật có dạng hình này sống - Ví dụ: Mặt bàn gv, bàn hs, mặt ghế hs, bảng lớp … Thực hành: Bài 1: Dùng thước và bút nối các điểm để có: - Hs dùng thước để nối các điểm - Đọc tên các hình (miệng) Bài 2: Trong hình đây có hình tứ giác - Gv kẻ lên bảng – hs nhận dạng đếm số hình a hình b, hình c, hình Bài 3: Kẻ thêm đoạn thẳng để có : a) Một HCN và HTG b)Ba hình tứ giác Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét bài tập - Nhấn mạnh cho hs nhận dạng hình - Hs làm bài tập vbt TẬP ĐỌC: MỤC LỤC SÁCH I Mục tiêu: - Đọc rành mạch văn có tính chất liệt kê Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu (trả lời các câu hỏi 1,2,3,4; hs K,G trả lời câu hỏi 5) - Giúp cho HS biết cách tra mục lục sách II Chuẩn bị: Bảng phụ, truyện thiếu nhi III Hoạt động dạy học: A Bài cũ: - em đọc nối tiếp bài: “Chiếc bút mực” và trả lời câu hỏi (8) B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Hướng dẫn hs luyện đọc và giải nghĩa từ a Đọc mục: - Hướng dẫn hs đọc 1, dòng mục lục (bảng phụ) - HS nối tiếp đọc - Chú ý các từ khó: Phùng Quán, vương quốc, cổ tích b Đọc mục nhóm - Lần lượt hs đọc nhóm - HS nghe, nhận xét, góp ý c Thi đọc: Tìm hiểu bài: ? Tuyển tập này có truyện nào ? (Hs nêu tên truyện) ? Truyện: “Người học trò cũ” trang nào ? (Hs thi tìm nhanh: tr 52) Gv: Trang 52 là trang bắt đầu truyện Người học trò cũ ? Truyện: “Mùa cọ”, nhà văn nào ? (Quang Dũng) - Mục lục sách dùng để làm gì ? (để biết sách có phần nào, trang bắt đầu mối phần ) - Gv hướng dẫn hs đọc, tập tra mục lục sách TV2/t1, tuần - Hs mở mục lục sách sách TV2/t1, tìm tuần - hs đọc lại mục lục tuần theo cột hàng ngang - Thi hỏi đáp nhanh nội dung mục - Tham khảo mục lục truyện thiếu nhi Luyện đọc lại: - số em thi đọc - Bình chọn người đọc đúng, hay Củng cố, dặn dò: Gv hướng dẫn hs cách mở sách mới, phải xem trước phần mục lục - Nhận xét, dặn xem lại bài CHÍNH TẢ(TC): CHIẾC BÚT MỰC I Mục tiêu: - Chép chính xác , trình bày đúng bài CT(SGK) - Làm BT2;BT3a - Rèn chữ viết đúng, đẹp II Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn bài chính tả III Hoạt động dạy học: A Bài cũ: - em lên bảng - lớp viết bảng con: dỗ em, giỗ tổ, ròng rã, vầng trăng B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn tập chép: (9) a Chuẩn bị: - GV treo bài chính tả lên bảng và đọc to - Gọi em đọc lại - HS tự tìm các tên riêng bài và luyện viết vào bảng - Tìm các dấu phẩy có đoạn văn – em đọc lại bài b HS chép bài vào c Chấm, chữa bài: - HS tự chữa lỗi - GV chấm 1/2 lớp Hướng dẫn làm bài tập: - HS làm các bài tập vbt: *Bài 2: Điền ia/ya - Gọi em lên điền bảng lớp - lớp làm vbt - Cả lớp và gv nhận xét nội dung lời giải *Bài 3a: GV nêu yêu cầu bài tập - Lớp làm vbt – số em đọc kết - lớp và gv nhận xét Củng cố, dặn dò: - Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng - GV nhận xét tiết học - Khen em chép bài đúng, sạch, đẹp - Về nhà luyện viết thêm Luyện viết: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I Mục tiêu: - Nghe viÕt khæ th¬ bµi: C¸i trèng trường em - Rèn chữ viết cho HS II Hoạt động dạy học: - Đọc khổ thơ 2,3 bài tđ: Cái trống trờng em.2 HS đọc lại ?: Nên trình bày bài nh nào cho đẹp? Những chữ đầu các dòng thơ viết nµo?ViÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu c¸c dòng th¬ - ViÕt lïi vµo 3« - §äc bµi cho HS viÕt.Nghe viÕt bµi vµo vë HdÉn lµm bµi tËp ct¶: T×m tõ cã vÇn iu/ iªu vµ ghi vµo chç trèng: iu: chÞu, r×u, lÝu lo, d×u d¾t,… iªu :c¸i chiÕu, c¸nh diÒu, liÒu lÜnh, ,… - Gäi HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë - ChÊm vµi bµi, nhËn xÐt chung - NhËn xÐt tiÕt häc DÆn vÒ «n bµi, söa lçi ct¶ Thứ năm Ngày dạy 30 tháng năm 2010 TOÁN: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán nhiều (10) - Rèn kĩ giải,biết vận dụng kiến thức vào sống II Chuẩn bị: Nam châm, cam giấy III Hoạt động dạy học: A Bài cũ: - em đọc bảng cộng: 8, B Bài mới: Giới thiệu bài: Giảng bài: - HS quan sát – gv thao tác trên bảng: + Hàng trên có cam (gắn cam giấy) + Hàng có nhiều hàng trên - GV giải thích và gài - HS nhắc lại bài toán - GV gợi ý để hs nêu phép tính đúng ? Bài toán hỏi gì ? Bài toán cho biết gì ? - Hướng dẫn hs trình bày bài giải Thực hành: Bài 1: Bài giải - hs đọc đề toán - lớp đọc thầm - Gv ghi tóm tắt lên bảng - Hs nhắc lại đề - nhận dạng bài toán – nêu miệng phép tính - Lớp giải miệng – gv ghi bảng Bài 3: Bài giải - Hs đọc đề - tự tóm tắt - giải vào - Gv lưu ý: “Cao hơn” bài hiểu như: “Nhiều hơn” * Chấm, chữa bài: em lên bảng trình bày bài 2, - Gv nhận xét – hs đối chiếu bài Củng cố, dặn dò: - Nêu cách giải dạng toán nhiều - Làm bài tập vbt LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TÊN RIÊNG – CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ? I Mục tiêu: - Phân biệt các từ vật nói chung với tên riêng vật và nắm qui tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1);bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2) - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ?(BT3) - GD học sinh yêu quý môi trường sống II Hoạt động dạy học: A Bài cũ: - Tìm từ vật ? - em nêu lại bài tập tuần trước (11) B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập (m): Cách viết các từ N1 và N2 khác nào ? Vì ? - em đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn: Các em phải so sánh cách viết các từ nhóm với các từ nằm ngoài ngoặc đơn nhóm - HS phát biểu ý kiến Cả lớp và gv nhận xét, kết luận - – em đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ Bài tập (v): - em đọc yêu cầu: Viết tên bạn lớp, tên dòng sông suối - Hướng dẫn hs: Mỗi em chọn tên bạn lớp, viết chính xác, đầy đủ họ tên bạn đó, sau đó viết tiếp tên dòng sông, suối … (càng nhiều càng tốt) - Chú ý viết đúng chính tả, viết hoa chữ cái đầu tên riêng - Cả lớp làm vào vbt - Chữa bài: Theo hình thức trò chơi tiếp sức * GDHS yêu quý môi trường nơi mình sinh sống Bài tập 3(v): Đặt câu theo mẫu - GV hướng dẫn hs nắm vững yêu cầu - HS làm bài tập đọc kết Cả lớp và gv nhận xét - Những em làm sai chữa lại bài 3.Củng cố , dặn dò : - em nhắc lại cách viết tên riêng - GV nhận xét tiết học Dặn nhà làm bài tập 1vbt TẬP VIẾT: CHỮ HOA D I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa D (1dòng cỡ vừa , dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng :Dân (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh(3 lần) II Chuẩn bị: - Chữ mẫu III Hoạt động dạy học: A Bài cũ: - Kiểm tra bài tập nhà - em lên bảng viết chữ: C – Chia B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn hs viết chữ hoa: a Quan sát, nhận xét: ? Chữ D cao dòng ? Gồm có nét ? Đó là nét nào ? - GV nêu cách viết b Viết mẫu lên bảng - nhắc lại cách viết c HS viết bảng con: (12) Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - HS đọc - gv giúp hs hiểu nghĩa - GV viết mẫu - HS quan sát, nhận xét - HS viết bảng con: Dân HS viết vào vở: - GV nêu yêu cầu - HS viết vào Chấm, chữa bài: - GV chấm bài em Nhận xét bài viết Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Về nhà luyện viết phần còn lại Tiếng việt : ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I Mục tiêu: - Củng cố các từ vật nói chung với tên riêng vật - Cñng cè c¸ch viÕt tªn riªng vµ mÉu c©u: Ai lµ g×? II Hoạt động dạy học: GV nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS làm số bài tập Bài 1: Gọi đọc YC - HdÉn HS viÕt c¸c tõ chØ sù vËt nãi chung vµo cét A, c¸c tõ chØ sù vËt cô thÓ vµo cét B - Lớp làm bài, đọc chữa bài: - ViÕt l¹i c¸c tõ viÕt hoa vµo vë:Thµnh phè Hå ChÝ Minh BÖnh viÖn B¹ch Mai Trêng TiÓu häc Kim §ång Bài 2: Gọi đọc YC - Hdẫn HS cách đặt câu giới thiệu phải có từ “là”.1 HS nêu: Viết câu theo mÉu: Ai(c¸i g×, g×) lµ g×? ĐÓ:- Giíi thiÖu nghÒ nghiÖp cña bè, mÑ em: - Giíi thiÖu bé phim em thÝch: - Líp lµm bµi c¸ nh©n Hs lªn b¶ng lµm VD: - MÑ em lµ c«ng nh©n - Bé phim em thÝch lµ phim:”T©y du ký’” - HS đọc bài làm Gäi nhËn xÐt, cho ®iÓm HS - ChÊm vµi bµi, nhËn xÐt chung * NhËn xÐt tiÕt häc DÆn vÒ «n bµi Thứ sáu Ngày dạy tháng 10 năm 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán nhiều các tình khác (13) - Giáo dục hs vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II Hoạt động dạy học: A Bài cũ: - em tóm tắt bài 3: - em giải bài toán B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Bài giải - em đọc đề toán - lớp đọc thầm - Hs nhận dạng bài toán (nhiều hơn) - Lớp tóm tắt, giải vào nháp - em lên bảng trình bày - hs nhận xét – gv ghi điểm Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt - Gv ghi tóm tắt lên bảng - Vài em nêu miệng bài toán - Hs giải vào Bài 4: Giải bài toán - Hs đọc đề -Tóm tắt bài toán - giải - hs lên bảng * Chấm, chữa bài: - Gv thu chấm 10 em Củng cố, dặn dò: - Gv lưu ý cho hs “dài hơn” giống nghĩa với nhiều - Gv nx tiết học TOÁN: ÔN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố giải bài toán nhiều các tình khác - Rèn tính giải toán cho HS II Hoạt động dạy học: Giới thiệu nội dung bài học: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Bài giải - em đọc đề toán - lớp đọc thầm - Lớp tóm tắt, giải vào BT(t27) - em lên bảng trình bày - hs nhận xét – gv ghi điểm Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt - HS đọc tóm tắt bài toán - Vài em nêu miệng bài toán - Hs giải vào Bài 4: Giải bài toán - Hs đọc đề -Tóm tắt bài toán - giải - hs lên bảng (14) * Chấm, chữa bài Củng cố, dặn dò: - Gv lưu ý cho hs “dài hơn” giống nghĩa với nhiều - Gv nx tiết học CHÍNH TẢ (nghe viết): CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác , trình bày đúng khổ thơ đầu bài Cái trống trường em - Làm BT2a - Giáo dục hs rèn chữ viết và cách trình bày bài II Hoạt động dạy học: A Bài cũ : - em lên bảng - lớp viết bảng con: Chia quà, đêm khuya, cây mía - Gv nhận xét, chữa bài B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn nghe - viết: a Chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả - em đọc lại - HS nắm nội dung ? khổ thơ này nói gì ? - HS nhận xét ? Trong khổ thơ đầu có dấu câu ? Là dấu gì ? ? Có bao nhiêu chữ phải viết hoa, vì ? - HS viết từ khó vào bảng b HS viết bài: - GV đọc dòng thơ cho hs viết - Lưu ý cho hs cách trình bày (viết lùi vào ô tính từ lề vở) c Chấm, chữa bài: Bài tập: - HS làm các bài tập vbt - GV theo dõi, hướng dẫn - HS chữa bài (miệng) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu số hs viết lại TẬP LÀM VĂN: TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN CHO BÀI LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I Mục tiêu: - Dựa vào tranh vẽ ,trả lời câu hỏi rõ ràng,đung ý (BT1);bước đầu biết tổ chức thành bài và đặt tên cho bài(BT2) (15) - Biết đọc mục lục tuần học, ghi ( nói) tên các bài tập đọc tuần đó(BT3: II.Hoạt động dạy học: A Bài cũ: ? Nói câu xin lỗi Hà em là Tuấn (Truyện: Bính tóc đuôi sam) ? ? Nói câu cảm ơn Mai em là Lan (Truyện: Chiếc bút mực) ? B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập (miệng): Dựa vào các tranh trả lời câu hỏi: - em đọc yêu cầu - lớp đọc thầm - Gv hướng dẫn: + Quan sát kĩ tranh, đọc lời nhân vật tranh + Đọc câu hỏi tranh, trả lời thầm + Nhận xét lại tranh và trả lời câu hỏi - Hs phát biểu ý kiến - lớp lắng nghe, nhận xét - em kể lại câu chuyện Bài tập (miệng): Đặt tên cho câu chuyện bài tập - Hs suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện bài tập - Hs nối tiếp phát biểu ý kiến Bài tập (v): Đọc mục lục các bài tuần 6, viết tên các bài tập đọc tuần - Hs nêu yêu cầu bài tập - Gv yêu cầu hs mở mục lục sách TV2, T1 (tr115), tìm tuần - em đọc tên các bài tập đọc tuần - Hs viết vào - Gv chấm, nhận xét Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - Về làm bài tập 1, vbt SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần qua - Nêu kế hoạch hoạt động tuần tới II.Nội dung: 1.Đánh giá hoạt động tuần qua *Sĩ số: đảm bảo 100% * Nề nếp: - Vệ sinh cá nhân: nhìn chung gọn gàng , số em vệ sinh cá nhân còn luộm thuộm(Cường, Thắng, Vỹ ) - VS lớp học: thực tốt, *Học tập: - Có ý thức học tập song kq chưa cao - Đi học hay quên sách vở,dụng cụ học tập(Linh, Vỹ, Thành ) - Đọc yếu(Thành ,Thương, Sáng ) (16) 2.Kế hoạch tuần tới - Duy trì sĩ số - Chú ý vs, XD lớp tự quản - Rèn đọc, viết, tính toán THỦ CÔNG: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (tiết 1) I Mục tiêu: - Gấp máy bay đuôi rời Các nếp gấp tương đối phẳng,thẳng - Hs yêu thích học II Chuẩn bị: - Mẫu, giấy, tranh quy trình III Hoạt động dạy học: A Bài cũ: - em gấp máy bay phản lực B Bài mới: Giới thiệu bài: Quan sát, nhận xét: - GV cho hs quan sát mẫu - HS nhận xét về: Hình dáng, đầu, cánh, thân, đuôi máy bay - GV mở dần để hs quan sát - HS nêu hình dạng tờ giấy dùng để gấp Hướng dẫn mẫu: - GV treo tranh quy trình – hướng dẫn các bước - Vài hs nhắc lại quy trình: + Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành hình vuông và hình chữ nhật + Bước 2: Gấp dầu và cánh máy bay + Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay + Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng - GV vừa thao tác vừa nhắc lại cách làm HS thử thực hành: - em lên bảng thao tác - Lớp quan sát, nhận xét Tổng kết: - GV nhận xét tiết học - dặn hs nhà thực hành (17) ĐẠO ĐỨC: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (tiết 1) I Mục tiêu: - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi nào - Nêu lợi ích việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Học sinh biết yêu mến người sống gọn gàng, ngăn nắp II Chuẩn bị: - Bộ tranh thảo luận nhóm hoạt động (bài tập 2) III Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - Mời số em lên kể trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi Bài mới: *Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để đâu? - Giáo viên nêu kịch (sgv) - Các nhóm chuẩn bị - nhóm học sinh trình bày hoạt cảnh - Học sinh thảo luận: - Vì bạn Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở? - Qua hoạt cảnh trên, em rút điều gì? - Giáo viên kết luận *Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh - Giáo viên chia lớp thành nhóm và giao cho nhóm nhận xét tranh - Học sinh làm việc theo nhóm - Mời đại diện số nhóm trình bày - Giáo viên kết luận *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Giáo viên nêu tình (câu d bài tập 4) - Học sinh thảo luận - Gọi số học sinh trình bày ý kiến-Học sinh khác bổ sung - Giáo viên kết luận 3.Củng cố, dặn dò: - Nêu ích lợi việc sống gọn gàng, ngăn nắp? Thực xếp sách gọn gàng ngày MĨ THUẬT: TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I Mục tiêu: - Nhận biết hình dáng, đặc điểm và vẻ đệp số vật - Biết cách nặn, xé dán vẽ vật - Nặn vẽ, xé dán vật theo ý thích II Chuẩn bị: - Tranh, ảnh số vật quen thuộc III Hoạt động dạy học: A Bài cũ: (18) - Gv kiểm tra: tập vẽ, màu vẽ B Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Gv giới thiệu tranh, ảnh số vật quen thuộc - Hs nhận biết: + Tên vật + Hình dáng, đặc điểm + Các phần chính vật + Màu sắc vật - Hs kể thêm vài vật quen thuộc * Hoạt động 2: Cách nặn, xé dán, vẽ vật (học cách vẽ vật) - Cho hs chọn vật mình định vẽ - Hs nhớ lại hình dáng, đặc điểm, các phần chính vật - Cách vẽ: + Vẽ hình dáng vật vừa với phần giấy quy định + Vẽ màu theo ý thích (có đậm, có nhạt) * Hoạt động 3: Thực hành - Gv gợi ý cách làm bài, tạo dáng vật - Hs vẽ vật vào bài tập * Hoạt động 4: nhận xét, đánh giá - Hs tự giới thiệu tranh vẽ các vật mình - Hs nhận xét tìm tranh vẽ hoàn thành tốt Dặn dò: - Về tập nặn, xé dán các vật Tìm và xem tranh dân gian TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: CƠ QUAN TIÊU HOÁ I Mục tiêu: - Nêu tên và vị trí các phận chính quan tiêu hóa trên tranh vẽ - Phân biệt ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.(Đv hs K,G) II Chuẩn bị: Tranh vẽ quan tiêu hoá III Hoạt động dạy học: A Bài cũ: hs ? Nêu việc cần làm để và xương phát triển tốt ? ? Vì không nên mang vác các vật quá nặng ? B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: * Khởi động: Chơi trò chơi: Chế biến thức ăn Quan sát và đường thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá: - HS làm việc theo cặp: Quan sát hình sgk(12) đọc chú giải và vị trí miệng, thực quản (19) * Thảo luận: ? Thức ăn sau vào miệng, nhai nuốt đâu ? - GV treo tranh - em lên bảng và nói đường thức ăn ống tiêu hoá - GV kết luận (sgv) Quan sát và đường thức ăn trên sơ đồ: - GV giảng - kết hợp sơ đồ - HS quan sát hình sgk (13) chỉ: tuyến nước bọt, gan, túi mật ? Kể tên các quan tiêu hoá ? - HS quan sát lại sơ đồ - Đọc chú thích – Trả lời GV kết luận: Củng cố, dặn dò: ? Kể tên các quan tiêu hóa? - GV nhận xét tiết học Về làm các bài tập bài tập (20)