1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SOAN BAI DO DUNG DO CHOI LUA TUOI 24 36 THANG

17 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 38,37 KB

Nội dung

Qủa bóng - Hiểu nội dung bài hát nói về quả bóng xinh xinh - Trẻ biết tên trò chơi: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ.. Kỹ năng: - Trẻ hát được cả câu hát theo cô bài hát : Qủa bóng.[r]

(1)KẾ HOẠCH TUẦN 1: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ Thời gian thực từ ngày 15/10/2012 đến ngày 3/11/2012 Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Thời gian Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Trò chuyện Hoạt động học Thứ hai Ngày Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bẩy Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 16/10/2012 17/10/2012 18/10/2012 19/10/2012 20/10/2012 15/10/2012 - Đón trẻ với thái độ niềm nở, nhắc nhở trẻ chào bố, mẹ, chào cô giáo - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ - Cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích * Bài: Quả bóng nhỏ Khởi động: Cho trẻ thành vòng tròn, kết hợp các động tác khởi động sau đó cho trẻ đứng thành vòng tròn Trọng động: Cô tập cho trẻ tập cùng cô động tác thể dục: - Hô hấp: Thổi bóng - ĐT2: Nhấc bóng: Đứng tự nhiên, tay để trước bụng Đưa thẳng tay cao quá đầu, hạ xuống (Thực - lần) - ĐT3: Đặt bóng xuống: Đứng tự nhiên, tay cầm bóng, cúi người đặt bóng chạm đất, đứng lên (Tập – lần) - ĐT 4: Đứng lên ngồi xuống: tay cầm bóng, ngồi xuống đặt bóng chân, đứng lên ngồi xuống cầm bóng đứng lên ( Tập – lần) - ĐT5: Nhẩy bật: nhẩy bật chỗ Hồi tĩnh: Cho trẻ lại quanh sân tập – phút - Trò chuyện với trẻ đồ chơi lớp trẻ - Trẻ biết kể tên các góc chơi, đồ chơi có các góc chơi lớp trẻ - Trò chuyện với trẻ đồ dùng trẻ bát, thìa cốc - Trò chuyện với trẻ đồ dùng mà bé thường mang học PTVĐ NBTN Âm nhạc HĐVĐV LQVVH ÔN NBTN - BTPTC: - Quả bóng - Nghe hát: - Xếp bàn ghế - Truyện: - Đồ chơi Quả bóng nhỏ Chiếc khăn “Chào buổi bé - VĐCB: Đi tay sáng” có mang vật - T/C: Nghe trên tay âm - TC: Đuổi đoán tên nhạc (2) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động THỨ HAI 15/10/2012 HĐHPT Vận động: - BTPTC: Quả bóng nhỏ - VĐCB: Đi có mang vật trên tay - TCVĐ: Đuổi bóng Kiến thức : - Trẻ biết tên bài tập: Đi có mang vật trên tay - Biết tên trò chơi: Đuổi bóng Kỹ năng: - Trẻ bê túi cát tay thẳng hướng đến chỗ để bóng, đặt túi cát xuống mang bóng trở (bê bóng tay) đặt vào rổ Khi thẳng người, mắt nhìn thẳng không làm rơi túi cát và bóng - Trẻ chạy thật nhanh theo bóng để bắt bóng Thái độ: - Trẻ chú ý tham gia tập vận động theo hướng dẫn cô - Hứng thú tham gia chơi cùng bạn Đồ dùng: + Đồ dùng cô: - Nhạc khởi động - 10 bóng - Vạch chuẩn + Đồ dùng trẻ; Trang phục quần áo gọn gàng dễ tập Địa điểm: Phòng học gọn gàng 1.Khởi động - Cho trẻ thành đội hình vòng tròn kết hợp các động tác khởi động Cô tập cho trẻ tập cùng cô động tác theo bài “Quả bóng nhỏ” 2.Trọng động: - Cô giới thiệu tên vận động: Đi có mang vật trên tay - Cô thực lần 1: Hỏi trẻ tên vận động - Cô tập lần 2: Giải thích: Đứng trước vạch chuẩn, tay cầm túi cát, thẳng đến bàn để bóng đặt túi cát xuống sau đó lấy bóng, bê bóng tay mang bóng để vào rổ chỗ - Cô tập lần 3: Vừa làm vừa hỏi lại trẻ cách cầm vật và cách - Cho trẻ khá lên tập thử lần - Cô tổ chức cho trẻ tập: Lần 1: Gọi trẻ lên tập Lần 2: Cho – trẻ cùng tập Lần 3: Cho trẻ tập nối tiếp - Cô tập lại lần, Cho trẻ nhắc lại tên vận động * TCVĐ: Đuổi bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi: Đuổi bóng Lưu ý (3) KẾ HOẠCH TUẦN 2: Bát, thìa cốc Thời gian thực từ ngày 22/10 đến ngày 27/10/2012 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thu Hiền Thời gian Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bẩy Ngày 27/10/2012 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 22/10/2012 23/10/2012 24/10/2012 25/10/2012 26/10/2012 Hoạt động - Đón trẻ với thái độ niềm nở, nhắc nhở trẻ chào bố, mẹ, chào cô giáo Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ - Cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích * Bài: Quả bóng nhỏ Khởi động: Cho trẻ thành vòng tròn, kết hợp các động tác khởi động sau đó cho trẻ đứng thành vòng tròn Trọng động: Cô tập cho trẻ tập cùng cô động tác thể dục: - Hô hấp: Thổi bóng - ĐT2: Nhấc bóng: Đứng tự nhiên, tay để trước bụng Đưa thẳng tay cao quá đầu, hạ xuống ( Thực Thể dục - lần) sáng - ĐT3: Đặt bóng xuống: Đứng tự nhiên, tay cầm bóng, cúi người đặt bóng chạm đất, đứng lên.( Tập – lần) - ĐT 4: Đứng lên ngồi xuống: tay cầm bóng, ngồi xuống đặt bóng chân, đứng lên ngồi xuống cầm bóng đứng lên ( Tập – lần) - ĐT5: Nhẩy bật: nhẩy bật chỗ Hồi tĩnh: Cho trẻ lại quanh sân tập – phút - Trò chuyện với trẻ các loại đồ dùng để ăn: Xoong, chảo, bát, thìa Trò chuyện - Trẻ biết kể tên số đồ dùng để ăn, biết đồ dùng đó dùng để phục vụ việc ăn hàng ngày PTVĐ NBTN Âm nhạc Tạo hình LQVH- ÔN THƠ: ấm - VĐCB: Bò - Bát, thìa, cốc - Dạy hát: Mẹ - Tô mầu cái Thơ: ấm và và chảo Hoạt động đường yêu không nào bát chảo hẹp - T/C: Tai học - TC: Mèo và tinh chim sẻ - HĐMĐ: - HĐMĐ: - HĐMĐ: - HĐMĐ: - HĐMĐ: Hoạt động - HĐMĐ: (4) Q/S: Bình Q/S: Cây tóc Q/S: Cây lá Q/S: Cây mẫu Q/S Cây Q/S: Cây lá đựng nước tiên bạc đơn chuối.- TCVĐ: bạc - TCVĐ: Trời ngoài trời - TCVĐ: Quả - TCVĐ: Nhẩy - TCVĐ: Trời - TCVĐ: Ai Đuổi bắt bóng tròn bắt bướm nắng, trời mưa nhẹ - Chơi tự nắng, trời mưa - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Góc chơi phân vai: Chơi bế em, chăm sóc cho em ăn, lau mồm cho em, cho em uống nước + Chuẩn bị đồ dùng: Đồ chơi nấu ăn, số loại thực phẩm cho trẻ nấu + Kỹ chơi: Trẻ biết chơi với búp bê, bón cho em ăn, cho em uống nước, lau miệng cho em ăn Hoạt động song - Góc HĐVĐV: Chơi xâu vòng đỏ tặng bạn góc - Góc vận động: Chơi lăn bóng vào lưới, ném trúng đích - Góc nghệ thuật: Hát, múa bài hát học chủ điểm Tô mầu tranh số phận trên thể - Hướng dẫn - Đọc cho trẻ - Hát cho trẻ - Tô mầu đồ - Văn nghệ - Cho trẻ chơi nghe bài thơ: nghe dùng để ăn cuối tuần hoạt động góc Hoạt động trẻ chơi trò chơi: Chim sẻ Đi dép chiều và ô tô KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY (5) Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động THỨ HAI 22/10/2012 HĐHPT VẬN ĐỘNG: - VĐCB: Bò đường hẹp - TCVĐ: Mèo và chim sẻ Kiến thức : Trẻ biết tên bài tập: Bò đường hẹp Biết tên trò chơi: Mèo và chim sẻ Kỹ năng: - Trẻ có kỹ bò đường hẹp - Không chạm vào vạch Thái độ: - Trẻ chú ý tham gia tập vận động theo hướng dẫn cô - Hứng thú tham gia chơi cùng bạn Đồ dùng: + Đồ dùng cô: - Nhạc khởi động - Vạch đường dài 3m - Mũ mèo + Đồ dùng trẻ: - Trang phục quần áo gọn gàng - Mũ chim sẻ Địa điểm: Phòng học gọn gàng Khởi động - Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp với các động tác khởi động - Cô tập cho trẻ tập cùng cô động tác theo bài “Quả bóng nhỏ” 2.Trọng động - Cô giới thiệu tên vận động: Bò đường hẹp - Cô thực lần 1: Hỏi trẻ tên vận động - Cô tập lần 2: Giải thích: Đứng trước vạch xuất phát có hiệu lệnh bò, tay cô chống sát vạch xuất phát, chân quỳ sát sàn Khi bò đầu ngẩng cao, mắt nhìn thẳng phía trước Bò nhẹ nhàng không để chạm vào vạch - Cô tập lần 3: Vừa làm vừa hỏi lại trẻ cách bò đường hẹp - Cho trẻ khá lên tập thử lần - Cô tổ chức cho trẻ tập: Lần 1: Gọi trẻ lên tập Lần 2: Cho – trẻ cùng tập Lần 3: Cho trẻ tập nối tiếp - Cô tập lại lần, Cho trẻ nhắc lại tên vận động + TCVĐ: Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi Hồi tĩnh: Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập – phút Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Lưu ý Lưu ý (6) THỨ BA 23/10/2012 NHẬN BIẾT TẬP NÓI: Bát, thìa cốc Kiến thức: - Trẻ biết tên số đồ dùng để ăn, để uống - Biết công dụng bát, thìa, cốc Kỹ năng: - Trả lời câu hỏi cô Nói to, rõ lời - Tô mầu cho đồ dùng để ăn Thái độ: - Hứng thú học, mạnh dạn nói to , rõ ràng Đồ dùng * Đồ dùng cô: - Một số đồ dùng để ăn: Bát, Thìa, cốc * Đồ dùng cho trẻ - Mỗi trẻ lô tô gồm lô tô bát, thìa, cốc Địa điểm: - Trong lớp học Ổn định, giới thiệu bài: - Cho trẻ đứng quanh cô và chơi “ Tập tầm vông” - Trẻ ngồi xung quanh cô Dạy nội dung chính: + Cô giới thiệu có nhiều đồ dùng đẹp cô chuẩn bị cho lớp xem + Cho trẻ chỗ ngồi cùng quan sát xem đó là đồ dùng gì ? + Cô giới thiệu đồ dùng và hỏi trẻ : * Cái bát : - Đây là gì? - Dùng để làm gì? - Bát để làm gì ? * Cái thìa : - Cái gì đây ? - Cái thìa này dùng để làm gì ? * Cái cốc : - Khi uống nước phải dùng đến gì ? - Cái gì đây ? - Cốc có gì đây ? Gọi trẻ lên và nói tên cốc, phận cốc Ôn luyện kết thúc: * Ôn luyện: - Cho trẻ chơi lô tô: Chọn theo tên gọi đồ dùng - Sắp xếp đồ dùng theo đúng nơi qui định * Kết thúc: Cho trẻ tô màu đồ dùng Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Lưu ý (7) THỨ TƯ 24/10/2012 HĐH ÂM NHẠC: - Dậy hát: Mẹ yêu không nào - Nghe hát: Cô và mẹ Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát: Mẹ yêu không nào? - Hiểu nội dung bài hát nói bạn cò chơi không biết hỏi mẹ - Trẻ biết tên trò chơi: Tai tinh Kỹ năng: - Trẻ hát câu hát theo cô bài hát : Mẹ yêu không nào - Hát đúng theo nhịp bài hát - Trẻ đoán tên bạn lên hát Thái độ: - Hứng thú học, mạnh dạn tham gia chơi trò chơi Đồ dùng: * Đồ dùng cô: - Đàn organ - Nhạc bài hát: Cô và mẹ * Đồ dùng trẻ: Ghế ngồi hình chữ U Địa điểm: - Phòng học sạch, thoáng Ổn định, giới thiệu bài - Cho trẻ chơi chi chi chành chành Dạy nội dung chính: * Dạy hát : - Cô hát cho trẻ nghe lần, trẻ ngồi trên ghế - Cô hát lần kết hợp nhạc đệm - Cô hát lần 3: giảng nội dung bầi hát nói bạn cò chơi không biết hỏi mẹ, không biết đường nào - Dạy trẻ hát: Cả lớp hát – lần kết hợp nhạc đệm cho bài hát ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Từng tổ lên hát - Nhóm, cá nhân trẻ hát ( Động viên trẻ hát to, rõ lời) * Nghe hát: - Cô hát cho trẻ nghe lần: Trẻ ngồi quanh cô sàn - Cô hát lần 2: Kết hợp nhạc đệm và vận động minh hoạ Trẻ ngồi ghế hình chữ U Cô giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói cô và mẹ Hát lần 3: Khuyến khích trẻ vận động cùng với cô Theo băng ca sĩ hát 3.Kết thúc : - Cho trẻ cùng dung dăng dung dẻ ngoài chơi Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Lưu ý (8) THỨ NĂM 25/10/2012 TẠO HÌNH - Tô mầu cái bát Kiến thức: - Trẻ biết tên hoạt động: Tô mầu cái bát Kỹ năng: - Trẻ có kỹ cầm bút và tô màu cho trẻ Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, giữ gìn Đồ dùng: * Đồ dùng cô: - Tranh tô mẫu cô đã tô - tranh vẽ cái bát chưa tô mầu - Bút mầu, bảng - Giá treo sản phẩm cho trẻ * Đồ dùng cho trẻ: - Mỗi trẻ tô mầu - Bút sáp mầu, bàn ghế ngồi cho trẻ Địa điểm - Trong lớp học Ổn định giới thiệu bài - Chơi “ Nu na nu nống” - Trò truyện với trẻ số đồ dùng bé thường thấy bữa ăn Dạy nội dung chính - Cho trẻ quan sát xem tranh cô vẽ gì? Hỏi trẻ: Đây là hình ảnh cái gì? Cái bát này tô mầu gì? - Cô đã tô hình cái bát này mầu đỏ đẹp, cô tô kín hình cái bát mà không bị chờm ngoài - Cô còn có tranh nữa, nhìn xem đây là tranh vẽ gì? - Nhưng hình này chưa tô mầu, lớp có muốn tô mầu cho tranh đẹp không? - Cô tô mẫu: Lần 1: Không giải thích cách tô, trẻ chú ý nhìn cô tô Lần 2: Cô nói rõ cách tô: Cầm bút tay bên phải, di di lại vào hình cái bát cho kín tô khéo không để chờm ngoài Lần 3: Cô vừa tô vừa hỏi lại trẻ - Cô tổ chức cho trẻ tô: Cô chú ý giúp đỡ trẻ còn yếu Kết thúc: - Trưng bầy sản phẩm: - Cho trẻ nói xem bài nào tô đẹp? - Cô nhận xét chung và khen gợi, động viên trẻ Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Lưu ý (9) THỨ SÁU 26/10/2012 THƠ: - Ấm và chảo ( Trẻ chưa biết) Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ: Nói cái ấm và cái chảo vui người dùng để đun nước và để nấu thức ăn, buồn phải xa bếp lửa Kỹ năng: - Trẻ đọc theo cô câu thơ, đọc to, rõ lời, đọc đúng các từ bài, thể tình cảm đọc thơ - Trả lời câu hỏi theo gợi ý cô Thái độ: - Chú ý học bài, mạnh dạn tham gia đọc thơ Đồ dùng + Đồ dùng cô: - Tranh minh họa cho bài thơ - Giá treo tranh, que + Đồ dùng cho trẻ: - Ghế ngồi hình chữ U Địa điểm: Phòng học thoáng mát Ổn định, giới thiệu bài: - Cả lớp chơi trò chơi: Chiếc túi kỳ lạ - Cô giới thiệu bài thơ: Ấm và chảo Dạy nội dung chính: - Cô đọc lần 1: Không sử dụng tranh, Trẻ ngồi quanh cô sàn - Cô đọc lần 2: Sử dụng tranh minh họa, trẻ ngồi trên ghế hình chữ U - Đàm thoại: + Đó là bài thơ gì? + Ấm quen reo nào? + Chảo quen reo nào? + Nếu phải xa lửa hai thấy nào? - Cô khái quát lại nội dung bài thơ - Dạy trẻ đọc thơ: + Cả lớp đọc cùng cô – lần + Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ, dậy trẻ đọc rõ lời, sửa ngọng cho trẻ) Ôn luyện, kết thúc: + Ôn luyện: Cả lớp đọc lại bài thơ lần + Kết thúc: Cả lớp hát bài chơi, chơi và cho sân chơi Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động THỨ BẨY 27/10/2012 Ôn HĐVĐV Xếp bàn ghế - Trẻ xếp cái ghế, - Khối ngỗ cái bàn - Cô làm mẫu cho trẻ làm - Cả lớp làm - Cô quan sát nhận xét động viên trẻ KẾ HOẠCH TUẦN 3: Bé học mang gì? Thời gian thực từ ngày 29/10 đến ngày 3/11/2012 Lưu ý (10) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Thời gian Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Trò chuyện Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bẩy Ngày 3/11/2012 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 29/10/2012 30/10/2012 31/10/2012 1/11/2012 2/11/2012 - Đón trẻ với thái độ niềm nở, nhắc nhở trẻ chào bố, mẹ, chào cô giáo - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ - Cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích * Bài: Tập với cờ Khởi động: Cho trẻ thành vòng tròn, kết hợp các động tác khởi động sau đó cho trẻ đứng thành vòng tròn Trọng động: Cô tập cho trẻ tập cùng cô động tác thể dục: - Hô hấp: Hít thở thật sâu - ĐT2: Giơ cờ: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi Đưa tay phải lên cao, làm động tác vẫy cờ, hạ xuống Chuyển sang tay trái tập tiếp ( Thực - lần) - ĐT3: Gõ cán cờ: Cúi người và gõ cán cờ xuống đất, đứng lên - ĐT 4: Đặt cờ xuống: Ngồi xuống đặt cờ xuống sàn đứng lên, ngồi xuống lấy cờ và đứng lên Thay đổi tay trái lần tập ( Tập – lần) Hồi tĩnh: Cho trẻ lại quanh sân tập – phút - Trò chuyện với trẻ đồ dùng bé: Ba lô, mũ dép… - Trẻ biết công dụng các đồ dùng đó PTVĐ NBTN Âm nhạc Tạo hình LQVH ÔN THƠ - BTPTC: Tập - Ba lô,Mũ, - TT Qủa bóng - Tô màu ba lô - Thơ: Đi dép - Ấm và chảo, với cờ dép - T/C: Nghe dép - VĐCB: Bò âm đoán hai bàn tên nhạc cụ tay hai bàn chân - TC: Trời nắng, trời mưa - HĐMĐ: - HĐMĐ: - HĐMĐ: - HĐMĐ: - HĐMĐ: - HĐMĐ: Q/S: Ba lô Q/S: đôi dép Q/S: Giá để Q/S: Cây trúc Q/S: Cây Q/S: Hoa đồng (11) - TCVĐ: Đuổi - TCVĐ: Quả bắt bóng tròn - Chơi tự - Chơi tự Hoạt động góc Hoạt động chiều dép - TCVĐ: Trời nắng, trời mưa - Chơi tự nhật - TCVĐ: Ai nhẹ - Chơi tự chuối hoàng yến chuối.TCVĐ: Nhẩy qua suối - Chơi tự tiền - TCVĐ: Trời nắng, trời mưa - Chơi tự - Góc chơi bế em: Tắm cho em, chuẩn bị đồ dùng cho em đến lớp + Chuẩn bị đồ dùng: Quần áo, ba lô, dép, mũ, chậu, xà phòng tắm, khăn mặt cho búp bê + Kỹ chơi: Trẻ biết làm số thao tác tắm cho búp bê, biết gập quần áo, chuẩn bị đồ dùng cho búp bê đến lớp - Góc HĐVĐV: Chơi xếp nhà, xâu vòng, xâu hoa - Góc vận động: Chơi với vòng, bóng - Góc nghệ thuật: Tô mầu đồ dùng bé, xé hình đồ dùng bé có báo để dán vào giấy - Góc sách: Xem sách đồ dùng bé - Hướng dẫn - Đọc cho trẻ - Hát bài hát: - Cho trẻ tô - Tổ chức văn - Nêu gương trẻ cách cất đồ nghe thơ: Chổi Đôi dép màu đôi dép nghệ cuối tuần cuối tuần dùng vào tủ ngoan đựng đồ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY (12) Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động THỨ HAI 29/10/2012 HĐHPT VẬN ĐỘNG: - BTPTC: Đi đường ngoằn ngoèo - T/C: Trời nắng, trời mưa Kiến thức : Trẻ nhớ tên vận động “ Đi đường ngoằn ngoèo và Trời nắng trời mưa Kỹ năng: - Trẻ đường ngoằn ngoèo Thái độ: - Trẻ chú ý tham gia tập vận động theo hướng dẫn cô Đồ dùng: + Đồ dùng cô: - Nhạc khởi động - Vạch chuẩn, Đường ngoằn ngoèo dài 3cm, mũ thỏ + Đồ dùng trẻ: - Trang phục quần áo gọn gàng - Mũ thỏ Địa điểm: Phòng học gọn gàng Khởi động: Cho trẻ thành đội hình vòng tròn kết hợp các động tác khởi động Cô tập cho trẻ tập cùng cô động tác theo bài “Tập với cờ” 2.Trọng động: - Cô giới thiệu tên vận động: Đi đường ngoằn ngoèo - Cô thực lần 1: Hỏi trẻ tên vận động - Cô tập lần 2: Giải thích: Đứng trước vạch chuẩn, có hiệu lệnh đi, khoéo léo không giẫm vào vạch bên đường, mắt nhìn thẳng phía trước - Cô tập lần 3: Vừa làm vừa hỏi trẻ - Cho trẻ khá lên tập thử lần - Cô tổ chức cho trẻ tập: Lần 1: Gọi trẻ lên tập Lần 2: Cho – trẻ cùng tập ( Cô chú ý bao quát nhắc nhở động viên trẻ tập) Lần 3: Cho trẻ tập nối tiếp - Cô tập lại lần, Cho trẻ nhắc lại tên vận động * T/C: Cô giới thiệu tên trò chơi: Trời nắng trời mưa Hồi tĩnh: Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập – phút Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động THỨ BA Kiến thức: Đồ dùng Ổn định, giới thiệu bài: Lưu ý Lưu ý (13) 30/10/2012 HĐH NHẬN BIẾT TẬP NÓI: - Ba lô, mũ, dép - Trẻ biết tên số đồ dùng bé thường mang đến lớp: Ba lô, mũ, dép - Biết công dụng đồ dùng Kỹ năng: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên, công dụng nhóm đồ dùng bé - Trả lời câu hỏi cô Nói to, rõ lời - Tô mầu cho đồ dùng bé Thái độ: - Hứng thú học, mạnh dạn nói to , rõ ràng * Đồ dùng cô: - Một số đồ dùng bé thường mang đến lớp: Ba lô, mũ, dép, * Đồ dùng cho trẻ - Mỗi trẻ lô tô gồm lô tô mũ, dép, ba lô Địa điểm: - Trong lớp học - Cho trẻ đứng quanh cô và chơi trò chơi ” Buổi sáng” - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? - Hàng ngày học các thường mang gì đến lớp? - Cô giới thiệu đồ dùng cô đã chuẩn bị Dạy nội dung chính: * Ba lô : hỏi trẻ : - Đây là gì? - Ba lô này có mầu gì ? - Dùng để làm gì? * Mũ - Khi đường chúng mình dùng gì để che nắng ? - Đây là cái gì - Mũ này có mầu gì ? - Mũ dùng để làm gì ? - Các nhìn xem cô còn có gì đây ? * Dép - Dép dùng để làm gì? + Ai lên cho cô xem cái ba lô ( đôi dép, cái mũ) đâu? Ôn luyện kết thúc: * Ôn luyện: - Cho trẻ chơi lô tô : Chọn theo tên gọi đồ dùng Chọn đồ dùng để đi, đồ dùng để đựng quần áo, đồ dùng để che nắng * Kết thúc: Cho trẻ tô mầu cho tranh vẽ ba lô, dép, mũ Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động THỨ TƯ 31/10/2012 Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát: Đồ dùng: Ổn định, giới thiệu bài * Đồ dùng - Trò truyện với trẻ đồ dùng Lưu ý (14) HĐH ÂM NHẠC: - Hát: Quả bóng - T/C: Nghe âm đoán tên nhạc cụ Qủa bóng - Hiểu nội dung bài hát nói bóng xinh xinh - Trẻ biết tên trò chơi: Nghe âm đoán tên nhạc cụ Kỹ năng: - Trẻ hát câu hát theo cô bài hát : Qủa bóng - Hát đúng theo nhịp bài hát - Trẻ nghe âm và nói tên nhạc cụ đó Thái độ: - Hứng thú học, mạnh dạn tham gia chơi trò chơi cô: - Đàn ócgan - cái trống, cái sắc xô, đôi phách gỗ * Đồ dùng trẻ: Ghế ngồi hình chữ U Địa điểm: - Phòng học sạch, thoáng bé - Giới thiệu bài hát: ”Qủa bóng” Dạy nội dung chính: * Dạy hát: - Cô hát cho trẻ nghe lần, trẻ ngồi trên ghế - Cô hát lần kết hợp nhạc đệm - Cô hát lần 3: giảng nội dung bầi hát nói bóng xinh xinh thảm cỏ xanh bóng đứng mình - Dạy trẻ hát: Cả lớp hát – lần kết hợp nhạc đệm cho bài hát ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Từng tổ lên hát - Nhóm, cá nhân trẻ hát ( Động viên trẻ hát to, rõ lời) *Trò chơi: - Cô giới thiệu trò chơi: Nghe âm đoán tên nhạc cụ - Cách chơi: Cô gõ nhạc cụ – trẻ nghe và đoán xem đó là âm nhạc cụ nào - Tổ chức cho trẻ chơi – lần ( Cô nhận xét trẻ sau lần chơi) Kết thúc: - Cô nhận xét học, động viên khuyến khích trẻ hát tốt học sau Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động THỨ NĂM 1/11/2012 Kiến thức: - Trẻ biết tên hoạt Đồ dùng: Ổn định giới thiệu bài * Đồ dùng - Chơi “Tập tầm vông” Lưu ý (15) TẠO HÌNH Tô màu ba lô Nội dung THỨ SÁU 2/11/2012 động: Tô mầu ba lô, mũ Kỹ năng: - Trẻ có kỹ cầm bút và tô màu cho trẻ Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, giữ gìn cô: - Tranh tô mẫu cô đã tô - tranh vẽ cái ba lô, mũ - Bút mầu, bảng - Giá treo sản phẩm cho trẻ * Đồ dùng cho trẻ: - Mỗi trẻ tô mầu - Bút sáp mầu, bàn ghế ngồi cho trẻ Địa điểm - Trong lớp học - Các học mang gì nhỉ? Dạy nội dung chính - Cho trẻ quan sát xem tranh cô vẽ gì? Hỏi trẻ: Đây là hình ảnh cái gì? Cái Ba lô này tô mầu gì? - Cô đã tô hình cái bát này mầu đỏ đẹp, cô tô kín hình cái ba lô mà không bị chờm ngoài - Cô còn có tranh nữa, nhìn xem đây là tranh vẽ gì? - Nhưng hình này chưa tô mầu, lớp có muốn tô mầu cho tranh đẹp không? - Cô tô mẫu: Lần 1: Không giải thích cách tô, trẻ chú ý nhìn cô tô Lần 2: Cô nói rõ cách tô: Cầm bút tay bên phải, di di lại vào hình cái bát cho kín tô khéo không để chờm ngoài Lần 3: Cô vừa tô vừa hỏi lại trẻ cách tô - Cô tổ chức cho trẻ tô: Cô chú ý giúp đỡ trẻ còn yếu Kết thúc: - Trưng bầy sản phẩm: - Cho trẻ nói xem bài nào tô đẹp? Vì sao? - Cô nhận xét chung và khen gợi, động viên trẻ Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài thơ, Đồ dùng + Đồ dùng Ổn định, giới thiệu bài: - Cả lớp hát bài “ Đôi dép” Lưu ý (16) THƠ - Đi dép ( Trẻ chưa biết) Nội dung hiểu nội dung bài thơ: Nói đôi chân dép thấy êm và dép vui khắp nhà Kỹ năng: - Trẻ đọc theo cô câu thơ, đọc to, rõ lời, đọc đúng các từ bài, thể tình cảm đọc thơ - Trả lời câu hỏi theo gợi ý cô Thái độ: - Chú ý học bài, mạnh dạn tham gia đọc thơ Yêu cầu cô: - Tranh minh họa cho bài thơ - Giá treo tranh, que + Đồ dùng cho trẻ: - Ghế ngồi hình chữ U Địa điểm: Phòng học thoáng mát Chuẩn bị - Hỏi trẻ vừa hát bài hát nói gì? - Giới thiệu bài thơ: ” Đi dép” Dạy nội dung chính: - Cô đọc lần 1: Không sử dụng tranh, Trẻ ngồi quanh cô sàn - Cô đọc lần 2: Sử dụng tranh minh họa, trẻ ngồi trên ghế hình chữ U - Đàm thoại: + Đó là bài thơ gì? + Bài thơ nói gì? + Chân dép thấy nào? + Khi khắp nhà thì dép thấy nào? - Cô khái quát lại nội dung bài thơ - Dạy trẻ đọc thơ: + Cả lớp đọc cùng cô – lần + Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ, dậy trẻ đọc rõ lời, sửa ngọng cho trẻ) Ôn luyện, kết thúc: + Ôn luyện: Cả lớp đọc lại bài thơ lần + Kết thúc: Cả lớp hát bài chơi, chơi và cho sân chơi Tổ chức hoạt động Lưu ý (17) THỨ BẨY Trẻ thuộc hết bài thơ 3/11/2012 Hứng thú đọc thơ ÔN THƠ Ấm và chảo, dép - Tranh minh họa bài thơ - Cô đọc cùng trẻ (1-2 lần) - Cho tổ đọc - Nhóm trẻ đọc, cá nhân trẻ lên đọc (18)

Ngày đăng: 13/06/2021, 19:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w