Luận văn làm rõ nội dung cơ bản của quy ước làng văn hóa và vai trò của việc thực hiện quy ước đó đối với việc đảm bảo an ninh nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay. Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vai trò của quy ước làng văn hóa đối với đảm bảo an ninh nông thôn. Mời các bạn tham khảo!
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÃ THỊ THU HÀ QUY ƢỚC LÀNG VĂN HĨA VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÃ THỊ THU HÀ QUY ƢỚC LÀNG VĂN HĨA VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI ĐẢM BẢO AN NINH NƠNG THƠN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60.22.03.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Phƣợng Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hiện, hướng dẫn PGS.TS Ngô Thị Phượng Các số liệu luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các luận điểm, luận luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2015 Học viên Lã Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm khoa Triết học, phận quản lý học viên sau đại học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn tận tình giúp đỡ, dạy, truyền dạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập trường thời gian qua hướng dẫn quy trình thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Thị Phượng – người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn trân thành đến Bộ mơn lý luận trị& Khoa học xã hội nhân văn - Học viện Cảnh sát nhân dân - đơn vị công tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Mặc dù cố gắng song luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy giáo, giáo góp ý để luận văn hồn thiện Xin kính chúc q thầy, sức khỏe thành công nghiệp đào tạo hệ tri thức tương lai Một lần xin trân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2015 Học viên Lã Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY ƢỚC LÀNG VĂN HĨA VÀ ĐẢM BẢO AN NINH NƠNG THƠN 10 1.1 Làng văn hóa quy ƣớc làng văn hóa 10 1.1.1 Khái niệm làng văn hóa 10 1.1.2 Quy ước làng văn hóa 21 1.2 An ninh nông thôn đảm bảo an ninh nông thôn 37 1.2.1 An ninh nông thôn 37 1.2.2 Đảm bảo an ninh nông thôn 42 Chƣơng VAI TRÒ CỦA QUY ƢỚC LÀNG VĂN HĨA VỚI ĐẢM BẢO AN NINH NƠNG THƠN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP 51 2.1 Đặc điểm nơng thơn đồng sơng Hồng tình hình an ninh nơng thơn đồng sơng Hồng 51 2.1.1 Đặc điểm nông thôn Đồng sông Hồng 51 2.1.2 Tình hình an ninh nông thôn đồng sông Hồng 61 2.2 Thực trạng vai trò quy ước làng văn hóa đảm bảo an ninh nơng thơn đồng sông Hồng vấn đề đặt 70 2.2.1 Thực trạng vai trò quy ước làng văn hóa đảm bảo an ninh nông thôn đồng sông Hồng 70 2.2.2 Những vấn đề đặt liên quan đến vai trò quy ước làng văn hóa đảm bảo an ninh nông thôn đồng sông Hồng 78 2.3 Giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trị quy ƣớc làng văn hóa vấn đề đảm bảo an ninh nơng thơn địng sơng Hồng 82 2.3.1 Tiếp tục hồn thiện, xây dựng quy ước làng văn hóa góp phần đảm bảo an ninh nông thông đồng sông Hồng 82 2.3.2 Đào tạo cán văn hóa đẩy mạnh hoạt động văn hóa nơng thơn vùng đồng sơng Hồng 85 2.3.3 Tổ chức triển khai quy ước làng văn hóa kết hợp với tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân thực đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước, qua giữ vững an ninh trật tự nông thôn đồng sông Hồng 87 2.3.4 Đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa nơng thơn vùng đồng sơng Hồng 90 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đồng sông Hồng Việt Nam từ lâu nhà nghiên cứu nước, quốc tế quan tâm đánh giá cao, không phương diện kinh tế, vựa lúa miền Bắc, mà đời sống tinh thần phong phú, nơi giao thoa, tích tụ nhiều tầng văn hóa cư dân vùng lúa nước Được hình thành từ lịch sử lâu đời, cư dân vùng đồng sông Hồng từ đầu phải đối mặt với hai lực để trường tồn, khắc nghiệt thiên nhiên đe dọa thường xuyên lực xâm lăng từ phương Bắc Công chinh phục thiên nhiên đấu tranh chống giặc ngoại xâm qua ngàn đời đem lại cho họ kinh nghiệm quý báu họ biết nâng niu, giữ gìn, trau dồi thành nghệ thuật, thành văn hóa, góp phần làm nên văn minh sơng Hồng rực rỡ Đây đóng góp lớn cư dân đồng sơng Hồng vào hình thành sắc dân tộc Việt Nam Trải qua thăng trầm, biến cố lịch sử cư dân đồng sơng Hồng định hình cho truyền thống văn hóa độc đáo, riêng biệt, thể bật cố kết chặt chẽ quan hệ họ hàng – dịng họ, quan hệ cộng đồng nhà – xóm làng – đất nước Tiêu chí cao xử lý quan hệ tình người, tính nhân văn, hài hòa, chia sẻ, nhường nhịn Để giữ gìn giá trị cao đẹp cộng đồng để giáo dục ý thức sống cộng đồng cho hệ, cư dân đồng sơng Hồng thể chế hóa quy định ứng xử, nghi lễ, nghi thức đời sống cộng đồng thành quy định có tính bắt buộc người làng, xóm, dịng họ phải theo Đó hương ước, quy ước, quy định làng hay dịng họ Những hương ước, quy ước lịch sử thực nghiêm túc, tự giác trở thành thứ vũ khí, thành “lệ làng”, giữ cho làng xóm bình n, quan hệ xã hội ổn định sau lũy tre làng Hiện nay, đồng sông Hồng đứng trước biến đổi to lớn, mạnh mẽ mang tính cách mạng sâu sắc Quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn điều kiện kinh tế thị trường mở cửa hội nhập quốc tế đem lại đổi thực nông thôn Diện mạo xã hội nông thôn thay đổi theo hướng đô thị hóa, lối sống phận dân cư đặc biệt lớp trẻ chuyển dịch nhanh hơn, mạnh theo kiểu công nghiệp Đồng tiền len lỏi tác động đến suy nghĩ, cách giải quan hệ xóm, ngồi làng, chí gia đình dịng tộc Sự tranh chấp đất đai dẫn đến xung đột, bất hòa, đền bù, giải tỏa không đồng thuận, dẫn đến khiếu kiện, làm xuất “điểm nóng”, chí xung đột gây ổn định xã hội nơng thơn Thực tế tình hình trật tự xã hội vùng nơng thơn tỉnh Thái Bình, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định gióng lên hồi chng báo động an ninh nông thôn tỉnh đồng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Sự nghiệp đảm bảo an ninh nông thôn riêng lực lượng vũ trang, công an, qn đội, mà nghiệp tồn Đảng, tồn dân Sự nghiệp địi hỏi phải huy động tiềm năng, tiềm lực, sức mạnh đất nước, dân tộc, có văn hóa Từ xa xưa, cha ông ta biết sử dụng văn hóa thứ vũ khí hữu hiệu chống lại âm mưu thâm độc lực ngoại xâm muốn “đồng hóa” Kế thừa học quý báu từ truyền thống lịch sử, Đảng, Nhà nước Việt Nam từ ngày đầu thành lập ý chăm lo, vun trồng văn hóa, đặt văn hóa với vai trị, ý nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ ngày đầu thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa xác định chăm lo phát triển văn hóa việc làm cấp bách quyền mới, nhấn mạnh văn hóa mặt trận, người cán văn hóa chiến sĩ Bác kêu gọi người chung tay xây dựng đời sống mới, nếp sống văn hóa cho với tư người chủ chế độ Đảng Cộng sản Việt Nam qua nhiều kỳ đại hội khẳng định: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trên thực tế, để đảm bảo an ninh, trật tự xóm làng số địa phương biết kế thừa truyền thống dân tộc vận dụng sáng tạo quan điểm, chủ trương xây dựng văn hóa Đảng Nhà nước để xây dựng hương ước mới, quy định, quy ước xây dựng gia đình văn hóa, làng thơn văn hóa Đây cách làm hay, sáng tạo quần chúng việc sử dụng, phát huy vai trị văn hóa vào cơng tác giữ gìn, đảm bảo an ninh nơng thơn Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề “Quy ước làng văn hóa vai trị đảm bảo an ninh nông thôn đồng sông Hồng” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Thứ nhất, làng xã, quy ước làng văn hóa có số cơng trình tiêu biểu: PGS TS Nguyễn Thừa Hỷ, “sự phát triển cấu trúc đẳng cấp làng xã cổ truyền Việt Nam”, Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, H.1978 Trong cơng trình này, tác giả tái lại lịch sử nông thôn nước ta, phân tích rõ cấu tổ chức số làng truyền thống Việt Nam GS Phan Đại Doãn, “Mấy vấn đề làng xã”, Tạp chí Dân tộc học, số 2/1991 Tác giả nêu bật nét đặc trưng làng Việt Nam, tính cộng đồng tính tự quản hai đặc trưng, chi phối sinh hoạt làng xã GS Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, đề tài KX 07-02,H.1996 Trong đề tài, tác giả khái quát nếp sống, thói quen, giá trị đạo đức mang tính truyền thống người Việt Nam hình thành từ lâu đời mối quan hệ với xã hội nay, trì, biến đổi giá trị hình thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Con đường làng xã Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, H.2001 Cơng trình khái qt hóa tiến trình hình thành làng xã từ buổi đầu xuất ngày Trong q trình phát triển có yếu tố trì có yếu tố biến đổi cho phù hợp với xã hội đại Vấn đề khai thác, phát huy vai trò văn hóa, quy ước làng văn hóa đời sống xã hội nhiều tác giả quan tâm, nhiều cơng trình, viết cơng bố với cách tiếp cận khác Người đặt viên gạch tác giả Phan Kế Bính, với tác phẩm: “Việt Nam phong tục” Trong cơng trình này, tác giả có dẫn hương ước làng Đề Kiều, xã Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh vấn đề “nghĩa thương” GS.TS Nguyễn Duy Quý, PGS.TS Thành Duy PGS.TS Vũ Ngọc Khánh đồng tác giả sách “Văn hóa làng làng văn hóa”; “Văn hóa làng phát triển” GS.TS Nguyễn Duy Quý; “Làng xã Việt Nam- số vấn đề kinh tế- xã hội” GS Phan Đại Doãn; “Sự biến đổi làng xã Việt Nam nay” GS.TS Tô Duy Hợp; “Cộng đồng làng xã Việt Nam nay” tập thể tác giả Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; “Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày đồng sông Hồng” GS.TS Tô Duy Hợp; “Hương ước hồn quê” cố giáo sư học giả Toan Ánh; “Bản sắc văn hóa làng xây dựng nông thôn đồng bắc bộ” TS Lê Q Đức Ở cơng trình trên, tác giả bàn văn hóa tinh thần văn hóa vật chất làng xã Nhiều tác giả đề cập tới hội làng, nếp sống, phong tục, văn hóa nghệ thuật dân gian Một số chuyên luận khơng có ý kiến nhận xét di sản làng xã, mặt kinh tế- xã hội, văn hóa; mà cịn nêu lên điểm tích cực tiêu cực làng xã trình dựng nước giữ nước Vấn đề quan trọng hàng đầu tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, phát huy quy chế dân chủ sở, thực tốt phương châm dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra, vận động nhân dân thực tốt tiêu chuẩn quy ước làng văn hóa, xây dựng Đảng bộ, quyền đồn thể thực sạch, vững mạnh gắn bó mật thiết với nhân dân, từ tạo niềm tin nâng cao vai trò nhân dân, tích cực hưởng ứng xây dựng phát triển đời sống văn hóa sở, tích cực tham gia hoạt động văn hóa 2.3.4 Đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa nơng thơn vùng đồng sơng Hồng Gia đình tế bào xã hội, từ gia đình cấu trúc lên làng nước, gia đình có lành mạnh làng xóm lành mạnh, phát triển Nhận thức rõ vai trò to lớn gia đình việc xây dựng làng nước, cấu trúc thành xã hội, Đảng, Nhà nước ta khẳng định xây dựng gia đình văn hóa vấn đề hệ trọng dân tộc thời đại Chính phủ xây dựng chiến lược phát triển gia đình Việt Nam giai đoạn 2011-2020, thực đề án phát triển gia đình Việt Nam bền vững, ban hành luật, sách gia đình Phong trào xây dựng gia đình văn hóa nước ta phát động từ năm 60 kỷ 20, đến lan rộng khắp nước Hiện nay, ỏ khu vực nông thôn đồng sông Hồng việc thực quy ước làng văn hóa cần biết phát huy kế tục thành tựu xây dựng làng văn hóa đạt khứ Từ thực tế phong trào thực năm trước cho thấy có phát huy tốt giá trị gia đình truyền thống, phong trào vào chiều sâu có chất lượng thực sự, lơi nhiều gia đình tham gia Việc xây dựng gia đình văn hóa nơng thôn đồng sông Hồng trước hết cần phải biết kế thừa, bảo vệ phát triển giá trị văn hóa tốt đẹp gia đình truyền thống Trong lịch sử dựng 90 nước giữ nước từ đời sang đời khác ông cha ta tạo dựng nên nếp gia phong cháu hiếu thảo với ông bà cha mẹ, vợ chồng chung thủy, anh em đồn kết hịa thuận…những truyền thống quý báu xem tinh hoa văn hóa dân tộc Gia phong trở thành nội dung cốt lõi việc xây dựng gia đình văn hóa, từ gia đình trở thành tế bào xã hội khỏe khoắn, lành mạnh Tuy nhiên, việc xây dựng gia đình văn hóa nói chung khu vực nơng thơn đồng sơng Hồng nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức mặt trái chế thị trường trình hội nhập quốc tế, với nhiều lối sống thực dụng, tôn thờ đồng tiền, luồng tư tưởng độc hại, sản phẩm phi văn hóa… xâm nhập vào vùng nơng thơn loại tệ nạn xã hội công mạnh mẽ vào gia đình Từ làm sói mịn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, tình trạng ly thân, ly hơn, sống thử, quan hệ tình dục bừa bãi Các tệ nạn xã hội ma túy, cờ bạc, rượu chè… len lỏi, xâm nhập vào gia đình, gây ảnh hưởng tới an ninh nông thôn vùng đồng sông Hồng Trước thực trạng nêu trên, để xây dựng gia đình văn hóa từ cấu trúc lên làng văn hóa, trước hết cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục để người dân nhận thức sâu sắc vai trò, ý nghĩa việc xây dựng gia đình văn hóa, thành viên gia đình phải phát huy tốt giá trị đạo đức gia đình truyền thống, giữ vững gia phong, làm tốt việc giáo dục cái, người lớn ln ln gương mẫu để gia đình phát triển lành mạnh, trở thành thành lũy ngăn chặn tiêu cực từ bên xâm nhập vào Tuy nhiên, lớp trẻ gia đình nơng thơn Việt Nam nói chung khu vực nơng thơn đồng sơng Hồng nói riêng, khơng sống gia đình mà cịn ln ln giao tiếp với mơi trường bên ngồi xã hội, tất yếu chịu tác động môi trường xã hội Vì vậy, cần thực kết hợp tốt mơi 91 trường giáo dục gia đình với nhà trường xã hội hệ trẻ Việc xây dựng gia đình văn hóa trước hết cơng việc gia đình song cần nhận thức sâu sắc nhiệm vụ to lớn quan trọng có ý nghĩa xã hội to lớn, cần phải có chung tay góp sức cộng đồng, đặc biệt cần có quan tâm cấp quyền, đồn thể, bao qt 92 Kết luận chƣơng Trong năm gần đây, tình hình an ninh nơng thơn đồng sơng Hồng diễn biến phức tạp, đe dọa đến ổn định phát triển mặt nông thôn, mà nghiêm trọng đe dọa ổn định trị, kìm hãm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Quy ước làng văn hóa xem cơng cụ để trì, phát triển phong mỹ tục, đề cao chuẩn mực đạo lý đạo đức truyền thống sinh hoạt cộng đồng thôn, làng, ấp, bản, cụm dân cư, góp phần to lớn vào công tác đảm bảo an ninh nông thôn nước nói chung đồng sơng Hồng nói riêng Trước tình hình đó, cần có biện pháp cụ thể, thiết thực nhằm tiếp tục phát huy vai trò quy ước làng văn hóa vấn đề đảm bảo an ninh nông thôn đồng sông Hồng 93 KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, thực trạng tình hình an ninh nơng thơn tỉnh đồng sông Hồng biến động phức tạp, nhiều loại tội phạm có xu hướng gia tăng tính chất nghiêm trọng, phức tạp số vụ xảy với thay đổi cấu tội phạm, thành phần đối tượng phạm tội Để nhằm giảm thiểu tình trạng vi phạm an ninh nông thôn nêu biện pháp cần phải phát huy vai trò quy ước làng văn hóa Những nội dung quy ước làng văn hóa góp phần việc hình thành phát triển nhân cách người, giáo dục định hướng cho người sống tốt hơn, sống có đạo lý, phẩm giá, sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật, hướng tới giá trị chân - thiện - mỹ tốt đẹp Những nghiên cứu chúng tơi phần làm rõ vai trị quy ước làng văn hóa đến đảm bảo an ninh nơng thôn tỉnh đồng sông Hồng Đã làm rõ thực trạng tác động việc thực quy ước làng văn hóa đến an ninh nơng thơn, đồng thời đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tác động góp phần giữ gìn an ninh nơng thơn giai đoạn Có thể nói, quy ước làng văn hóa có vai trị vơ quan trọng việc ổn định trật tự làng xã, sức mạnh phần dựa vào hình phạt, phần dựa vào phần thưởng Tuy nhiên sức mạnh lớn dư luận khen - chê dân làng Vì vậy, yêu cầu đặt phải xây những quy ước phù hợp với nếp cảm, nếp nghĩ địa phương, đồng thời phải đảm bảo tuân thủ pháp luật, phù hợp với thực trạng phát triển địa phương Bên canh yếu tố tích cực, quy ước tồn yếu tố tiêu cực Tiếp thu yếu tố tích cực hương ước cũ để xây dựng quy ước làng vơ cần thiết, góp phần xây dựng nâng cao đời sống văn hóa làng xóm, nhằm vươn tới xã hội mà người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Cơng an (2005), Tài liệu hội nghị tổng kết thị 08 “Về công tác CA góp phần đảm bảo an ninh nơng thơn tình hình mới”, Hà Nội Bộ Chính trị (1997), Chỉ thị 21 – CT/TƯ, ngày 10/10/1997 “Về số công việc cấp bách nông thôn nay” Bộ Chính trị, Chỉ thị số 21/ CT- TW ngày 10/10/1997, “Về số công việc cấp bách nông thôn nay” Bộ Công an (2005), Từ điển Công an nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Cao Văn Biền (1996), “Sự quản lý nhà nước hương ước lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr.42 Nguyễn Đình Bưu (1993), Xây dựng quy ước làng văn hóa Hà Bắc, Sở văn hóa thơng tin thể thao Hà Bắc PGS.TS NSND Lê Ngọc Canh (1992), Đình làng Chai Vạn Vĩ, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số Cơng an tỉnh Thái Bình (1999), Báo cáo tổng kết cơng tác cơng an góp phần đảm bảo an ninh nông thôn từ năm 1997- 1999, số 709 (PV 11) 10 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Nghị định số 64/CP ngày 27/10/1993, “Về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp” 11 Bộ Chính trị Trung ương Đảng (Khóa VIII), Chỉ thị số 21 – CT/ TW ngày 10/10/1997, “Về số công việc cấp bách nông thôn nay” 12 Bộ Chính trị (khóa VIII), Chỉ thị số 23 – CT/ TW ngày 29/11/1997, “Về lãnh đạo thực công tác xóa đói giảm nghèo” 95 13 Bộ trị (khóa VIII), Chỉ thị số 30 – CT/ TW ngày 18/02/1998, “Về xây dựng thực quy chế dân chủ sở” 14 Ban tư tưởng văn hóa trung ương (1996), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Bộ văn hóa, thể thao du lịch (2011), Số 12/2011/TT- BVHTTDL, “Thông tư quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục, hồ sơ cơng nhận Dang hiệu “Gia đình văn hóa”; “Thơn văn hóa”; “Làng văn hóa”, “Ấp văn hóa”, “Bản văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” tương đương” 16 Chỉ thị số 31 – CT/ TW ngày 12/ 02/ 1998, Tỉnh ủy Hà Tây 17 GS.TS Phan Đại Doãn (1984), “Làng Việt Nam – đa nguyên chặt”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr.18-19 18 GS.TS Phan Đại Doãn (1985), “Sự tiến triển cư dân nơng dân”, Tạp chí Nghiên cứu Việt Nam, số 9, tr 10-12 19 GS.TS Phan Đại Doãn (1987), “Mấy vấn đề làng xã Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1, tr.17 20 GS.TS Phan Đại Doãn (1995), Mấy suy nghĩ hương ước văn hóa quản lý nơng thơn, Bài phát biểu Hội thảo khoa học chuyên đề hương ước tổ chức tỉnh Hải Hưng 21 GS TS Phan Đại Doãn (1995), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nơng thơn Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội 23 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1988), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ năm, khóa VII, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 96 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị 06/NQ – TW ngày 10/11/1998 Bộ trị, Về số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn 26 PGS TS Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp luật Hà Nội 27 PGS TS Bùi Xuân Đính, Về số hương ước làng Việt vùng đồng Bắc Bộ, Luận án PTS Khoa học lịch sử mã số 50310 28 PGS.TS Bùi Xuân Đính (1993), “Vài suy nghĩ tượng tái lập hương ước nơng thơn nay”, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, số 2, tr.18-20 29 PGS.TS Bùi Xuân Đính (1996), “Mấy suy nghĩ hình thức xử phạt số quy ước làng Hà Bắc”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8, tr 10-11 30 PGS.TS Bùi Xuân Đính (1998), “Trước nửa kỷ Bác Hồ nói hương ước”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 19, tr 20-21 31 PGS.TS Bùi Xuân Đính (2000), “Hương ước pháp luật”, Tạp chí văn hóa dân gian, số 1, tr 10-11 32 GS.TS Vũ Minh Giang (1995), “Tập quán quản lý phân phối ruộng đất làng xã sách ruộng đất quan trọng lịch sử Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, số 1, tr 10-12 33 Trịnh Thị Giới (2010), “Một số vấn đề rút qua việc giải điểm nóng an ninh trật tự”, Tạp chí Cơng an nhân dân, số 4, tr 10-11 34 PGS.TS Diệp Đình Hoa (1994), “Lệ làng ảnh hưởng pháp luật đại”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 1, tr.15-17 35 Hương ước Tổng Đô Lỗ - Bản chép tay, Thư viện Quốc gia Hà Nội, ký hiệu hương ước 502 36 Hương ước Tổng Hương Canh - Bản chép tay, Thư viện Quốc gia Hà Nội, Ký hiệu hương ước 3350 97 37 Hương ước Đỗ Xá – Bản chép tay, Thư viện Quốc gia Hà Nội, ký hiệu hương ước 313 38 Khoa lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, Đại học quốc gia Hà Nội (2006), Làng Việt Nam - đa nguyên chặt, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 39 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 40 Lê Thị Hiền, “Văn hóa hương ước – từ truyền thống đến đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số 5, tr.20 41 Tô Duy Hợp (2003), Định hướng phát triển làng – xã Đồng sông Hồng ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Thu Linh (1994), “Mơ hình làng văn hóa nơng thơn nay”, Tạp chí Cộng sản, số 6, tr.46-47 43 Hồ Chí Minh (2011), tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2012), Đời sống mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 PGS TS Phạm Xuân Mai (1994), “Mấy nét tình hình làng xã tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 1921 -1945 qua hương ước”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, tr 21-22 46 Nguyền Thị Thanh Mai (2001), Tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường – đặc trưng xu hướng biến đổi, Luận án Tiến sỹ Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 47 Lưu Hồng Minh (2001), Thực trạng phân tầng xã hội theo mức sống nông thôn đồng sông Hồng, dự báo kiến nghị, Luận án Tiến sỹ Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 48 PGS.TS Vũ Duy Mền (1982), “Hương ước, khoán ước”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, tr 7-8 98 49 PGS TS Vũ Duy Mền (1986), “Góp phần xác định thuật ngữ hương ước, khốn ước”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr.83 50 PGS TS Vũ Duy Mền (1993), “Nguồn gốc điều kiện xuất hương ước làng xã vùng đồng trung du Bắc Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, tr 23-24 51 Đăng Ngoạn (1995), “Một số kiến nghị cụ thể quản lý Nhà nước việc lập, ban hành nội dung quy ước làng văn hóa Hà Bắc”, Bài phát biểu Hội thảo chuyên đề hương ước tổ chức Hải Hưng 52 Nguyễn Tá Nhí (dịch) (1993), Hương ước cổ Hà Tây, Bảo tàng tổng hợp Sở văn hóa thơng tin thể thao Hà Tây 53 PGS.TS Vũ Thị Phụng (1990), Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam từ nguồn gốc đến trước cách mạng tháng năm 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 GS TS Đỗ Nguyên Phương (chủ biên) tác giả khác (2003), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 PGS TS Nguyễn Văn Phúc (2004), Công nghiệp nông thôn Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Bùi Mậu Quân (2003), “Cơng tác Cơng an góp phần đảm bảo ANNT địa bàn tỉnh Hải Dương”, Tạp chí CAND, số 10/200, tr 24 57 Lê Đức Quý (2001), “Bản sắc văn hóa làng xây dựng nơng thơn đồng sơng Bắc Bộ”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 6, tr.18-19 58 Quy ước làng văn hóa thơn Đặng xá, xã Văn Xá, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 59 Quy ước văn hóa làng Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội 60 Quy ước làng văn hóa thơn Trúng Đích, xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Hà Nội 61 Quy ước văn hóa làng Hạ Mỗ, xã Hạ Mỗ, Huyện Đan Phượng, Hà Nội 99 62 Quy ước văn hóa làng Nhật Tân, Hà Nội 63 Quy ước làng văn hóa xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ, Hà Tây 64 Quy ước làng văn hóa xã Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội 65 Quy ước làng văn hóa Phú Xá Đồi, Đơng Anh, Hà Nội 66 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Hà Nội 67 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Bộ luật Hình năm 1999, Nxb Công an nhân dân 68 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1983), Luật tổ chức hội đồng nông dân ủy ban nhanan dân, số 11 – LCT/ HDDNN7 69 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Công an nhân dân, Số hiệu 54/2005/QH11 70 G.S Hồ Văn Thông TS Nguyễn Văn Sáu (2003), Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 G.S Hồ Văn Thông TS Nguyễn Văn Sáu (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 PGS TS Văn Tạo (1993), Chúng ta thừa kế di sản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Hà Văn Tấn (1989), Làng, liên làng siêu làng – Mấy suy nghĩ phương pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 TS Nguyễn Danh Tiên (2012), Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 75 Trần Nho Thìn (2000), Đổi tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định phê duyệt đề án “Phát triển văn hóa nông thôn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” 100 77 Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, năm 2000 78 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, năm 2008 79 PGS TS Đào Trí Úc (1997), “Hương ước mối quan hệ hương ước với pháp luật”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8, tr 22-23 80 PGS TS Đào Trí Úc (1996), Nhà nước pháp luật nghiệp chúng ta, Nxb Chính trị Quốc gia 81 Lê Hữu Xanh (2001), Tác động tâm lý làng xã việc xây dựng đời sống kinh tế xã hội nông thôn đồng sông Hồng nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 101 PHỤ LỤC Phụ lục 1: TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VÀ TỆ NẠN XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN NÔNG THƠN TỈNH THÁI BÌNH ( 2009-2013) Số vụ vi phạm pháp luật địa bàn Năm Hình Ma túy Kinh tế Môi trƣờng Năm 2009 708 162 87 48 Năm 2010 744 176 45 57 Năm 2011 705 236 93 41 Năm 2012 747 273 124 65 Năm 2013 788 295 11 61 Tổng 3.692 1.142 360 272 Số vụ tệ nạn xã hội địa bàn Năm Cờ bạc Mại dâm Ma túy Năm 2009 219 14 162 Năm 2010 194 176 Năm 2011 254 236 Năm 2012 340 273 Năm 2013 548 18 295 Tổng 1.555 52 1.142 Nguồn:PV11, công an tỉnh Thái Bình 102 Phụ lục 2: TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VÀ TỆ NẠN XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN NÔNG THÔN TỈNH VĨNH PHÚC ( 2009-2013) Số vụ vi phạm pháp luật địa bàn Năm Hình Ma túy Kinh tế Môi trƣờng Năm 2009 678 146 37 08 Năm 2010 791 155 44 20 Năm 2011 730 184 21 52 Năm 2012 810 201 40 53 Năm 2013 785 194 61 50 Số vụ tệ nạn xã hội địa bàn Năm Cờ bạc Mại dâm Ma túy Năm 2009 147 15 146 Năm 2010 175 16 155 Năm 2011 182 19 184 Năm 2012 243 38 201 Năm 2013 184 15 194 Nguồn: PV 11, Công an tỉnh Vĩnh Phúc 103 Phụ lục 03: SỐ LIỆU AN NINH NƠNG THƠN MỘT SỐ TÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NGÀY 31/05/2009 Số vụ TT Địa phƣơng Tổng Điểm số nóng Tính chất Đất đai Tôn Dân giáo tộc Giải Tham nhũng sách Loại ổn khác định Tạm Cịn ổn phức định tạp Hà Nội 5177 3885 91 213 988 3944 624 609 Hà Tây 731 504 64 103 60 304 144 283 Nam Định 624 159 125 233 107 116 187 321 Ninh Bình 150 48 45 31 26 38 46 66 Thái Bình 195 26 12 107 50 18 67 105 Hưng Yên 142 35 61 46 42 47 45 Nguồn A14 – Bộ công an 104 ... 1.2 An ninh nông thôn đảm bảo an ninh nông thôn 37 1.2.1 An ninh nông thôn 37 1.2.2 Đảm bảo an ninh nông thôn 42 Chƣơng VAI TRỊ CỦA QUY ƢỚC LÀNG VĂN HĨA VỚI ĐẢM BẢO AN NINH. .. trạng vai trò quy ước làng văn hóa đảm bảo an ninh nơng thơn đồng sông Hồng 70 2.2.2 Những vấn đề đặt liên quan đến vai trị quy ước làng văn hóa đảm bảo an ninh nông thôn đồng sông Hồng. .. việc đảm bảo an ninh nông thôn đồng sông Hồng Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò quy ước làng văn hóa đảm bảo an ninh nông thôn tỉnh đồng sông Hồng