Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đề xuất được quy trình tổ chức dạy học nhóm theo hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh chương “ Động lực học chất điểm ” Vật lí 10 THPT.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CAO VĂN TRUNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 THPT Chuyên ngành: LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DemoLÍVersion - Select.Pdf SDKDẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH HẢI Thừa Thiên Huế, năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CAO VĂN TRUNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THƠNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC NHĨM CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 THPT Chuyên ngành: LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DemoLÍVersion - Select.Pdf SDKDẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH HẢI Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Cao Văn Trung Demo Version - Select.Pdf SDK ii Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Hải tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu quý thầy cô giáo tổ Vật lí trường THPT số I Nghĩa Hành tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực nghiệm sư phạm Demo Version - Select.Pdf SDK Xin cảm ơn toàn thể đồng nghiệp, bạn bè gia đình quan tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 09 năm 2018 Tác giả Cao Văn Trung iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng .4 Danh mục hình vẽ Danh mục đồ thị MỞ ĐẦU .7 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài 10 Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu 11 - Select.Pdf SDK Phạm viDemo nghiênVersion cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Những đóng góp đề tài .12 10 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG .13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC NHĨM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 13 1.1 Một số vấn đề dạy học nhóm 13 1.2 Một số vấn đề lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 22 1.3 Tổ chức dạy học vật lí theo hướng vận dụng kiến thức vào thực tiễn thơng qua hình thức dạy học theo nhóm .27 1.4 Các biện pháp tổ chức DH nhóm theo hướng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn cho HS 30 1.5 Thực trạng DH vật lí theo hướng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS số trường THPT .32 1.6 Kết luận chương 35 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM CHƯƠNG “ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 THPT THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 36 2.1 Cấu trúc đặc điểm nội dung chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT 36 2.2 Quy trình thiết kế tiến trình dạy học nhóm theo hướng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn cho học sinh 38 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số dạy chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT theo hướng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua tổ chức dạy học nhóm 46 2.4 Kết luận chương 64 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .66 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .66 - Select.Pdf SDK 3.2 NộiDemo dung vàVersion phương pháp thực nghiệm sư phạm 67 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 69 3.4 Kết luận chương 75 KẾT LUẬN .77 Kết nghiên cứu đề tài 77 Thiếu sót, hạn chế đề tài .78 Hướng phát triển đề tài .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt CT Chương trình CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thông ĐC Đối chứng GV Giáo viên GD-ĐT Giáo dục Đào tạo HS Học sinh DH Dạy học NLVDKTVTT Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn PP Phương pháp 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 SGK Sách giáo khoa 12 THPT Trung học phổ thông 13 TN Thí nghiệm 14 TNg Thực nghiệm 15 TNSP Thực nghiệm sư phạm 16 VL Vật lí 17 VDKTVTT Vận dụng kiến thức vào thực tiễn Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các tiêu chí thành lập nhóm học tập .18 Bảng 1.2 Bảng mô tả lực thành tố biểu lực VDKTVTT 23 Bảng 2.1 Cấu trúc chương “ Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT 36 Bảng 3.1 Số liệu học sinh nhóm TN ĐC 68 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 71 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 71 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tích luỹ 72 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số thống kê 74 Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Ứng dụng lực đàn hồi 40 Hình 2.2 Ứng dụng lực ma sát 41 Hình 2.3 Ứng dụng lực hướng tâm 41 Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Thống kê điểm số Xi kiểm tra 72 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất 73 Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy 73 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kỷ 21, tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước yêu cầu nguồn nhân lực phải có trình độ cao, động sáng tạo Trước u cầu ngành giáo dục phải đổi cách toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học nhằm tạo hệ phù hợp với giới quốc gia khu vực Vấn đề đổi giáo dục phải gắn với việc đào tạo người đáp ứng tốt yêu cầu xã hội, người khơng trang bị đầy đủ mặt kiến thức, phẩm chất nghề nghiệp mà phát triển lực cần thiết, có lực VDKTVTT Điều nêu rõ Nghị số 29-NQ/TW - Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng kí ngày 04/11/2013, xác định rõ: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, Demo Version SDK trọng giáo dục lý tưởng, truyền- Select.Pdf thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn…” Để thực đổi giáo dục, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thống chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người họ, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại trình dạy học” Vấn đề bồi dưỡng lực VDKTVTT Luật Giáo dục khẳng định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Tuy nhiên, giáo dục phổ thơng cịn nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển Theo nhiều nhà nghiên cứu giáo dục chương trình giáo dục, nội dung sách giáo khoa hành nặng kiến thức, nhẹ kĩ năng, đặc biệt chưa tiếp cận theo hướng phát triễn phẩm chất, lực người học Các nghiên cứu thực tiễn dạy học cho thấy thực tế PPDH truyền thống, đặc biệt thuyết trình, thơng báo – tiếp nhận tri thức chiếm vị trí chủ đạo, dẫn đến hệ hệ trẻ đào tạo trường phổ thơng mang tính thụ động cao, hạn chế khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống Điều có nghĩa giáo dục chưa đáp ứng đầy đủ mục tiêu đặt là: “ Giúp HS phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo ” Vì vậy, cần phải đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, lực cộng tác làm việc người học Một hình thức phát huy tính tích cực, tự lực, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh tổ chức hoạt động theo nhóm Trong hoạt động nhóm, học sinh trao đổi ý kiến cho nhau, mạnh dạn nói lên ý kiến mình, hợp tác, giúp đỡ lẫn Tuy nhiên nay, phần lớn ý kiến cho tổ chức dạy học theo nhóm gặp số khó khăn, Demo Version Select.Pdf SDK chẳng hạn dễ thời gian,- học sinh trật tự, giáo viên khó quản lý… Nguyên nhân thực trạng việc tiếp cận với phương pháp dạy học tích cực phận giáo viên vấn đề chưa giải thoả đáng Bên cạnh đó, giáo viên chưa thực trọng đến việc phát triển lực, rèn luyện kỹ VDKTVTT cho học sinh Đối với mơn Vật lí mơn khoa học tự nhiên hầu hết kiến thức vật lí liên quan đến thực tế sản xuất đời sống Do đó, mục tiêu giáo dục địi hỏi định hướng đổi phương pháp dạy học vật lí phải làm cho học sinh có ý thức biết cách vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn đời sống để nâng cao chất lượng sống Hơn nữa, học sinh hiểu vai trị ý nghĩa kiến thức vật lí thực tiễn, từ định hướng nghề nghiệp cho em có khiếu, hứng thú u thích mơn Vật lí Có thể nói, việc tổ chức DH theo nhóm hướng tốt trình đổi PPDH trường phổ thơng, hướng tốt để bồi dưỡng lực, đặc biệt VDKTVTT cho học sinh trình dạy học Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa việc đổi PPDH giai đoạn nay; vào chủ trương Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo đổi PPDH vào khả thân, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí, chúng tơi chọn đề tài: "Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thơng qua tổ chức dạy học nhóm chương “ Động lực học chất điểm ” Vật lí 10 Trung học phổ thông " Lịch sử vấn đề nghiên cứu Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn lĩnh vực quan trọng Đã có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua tổ chức dạy nhóm cho HS như: Võ Lê Phương Dung (2005), “Hình thành lực tự học vật lí cho học sinh trung học phổ thơng thơng qua việc sử dụng sách giáo khoa”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP Huế; Võ Demo Version Select.Pdf Thị Cẩm Quyên (2009), “Bồi -dưỡng lựcSDK tự học cho học sinh dạy học chương động học chất điểm vật lí 10 qua khai thác sử dụng tập vật lí”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP Huế; Hồ Thị Kim Loan (2017): “Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thơng qua dạy học nhóm chương “ Lượng tử ánh sáng” vật lí 12 trung học phổ thơng”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP Huế; Trần Thị Như Quỳnh (2017): “Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP Huế Với PPDH nhóm, nhiều tác giả nghiên cứu như: Luận văn thạc sĩ giáo dục học Hồ Thị Bạch Phương, Huế - 2007 “Nâng cao hiệu dạy học Vật lí trường THPT thơng qua biện pháp tổ chức hoạt động hợp tác nhóm”; Luận văn thạc sĩ “Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm q trình dạy học phần “Điện Điện từ” Vật lí lớp 11 nâng cao THPT” Lê Khắc Thuận, Huế - 2009; Lê Thị Thuỳ Trang – 2010 “Thiết kế dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 nâng cao theo phương pháp dạy học hợp tác nhóm với hỗ trợ máy vi tính”; “Tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh phần “Quang hình học” Vật lí 11 nâng cao theo nhóm với hỗ trợ sơ đồ tư duy” Lưu Thanh Thưởng, Huế - 2011; Luận văn thạc sĩ “Tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 theo phương pháp dạy học nhóm thơng qua việc xây dựng sử dụng tập sáng tạo”của Võ Đình Bảo, Huế - 2012; Nguyễn Thị Mỹ Phương (2017): “Phát triển lực thực hành cho học sinh thông qua tổ chức dạy học nhóm chương “ Động lực học chất điểm ” Vật Lí 10 Trung học phổ thơng” , Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP Huế Các luận văn đưa sở lý luận việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo phương pháp nhóm dạy học Vật lí Như có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thơng qua tổ chức dạy học nhóm dạy học vật lí chưa có cơng trình đề xuất phương án bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua tổ chức dạy học nhóm chương “Động lực học chất điểm” Vật lý THPT Version - Select.Pdf SDK Mục tiêu Demo đề tài Đề xuất quy trình tổ chức dạy học nhóm theo hướng bồi dưỡng NLVDKTVTT cho học sinh chương “ Động lực học chất điểm ” Vật lí 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất quy trình tổ chức dạy học nhóm cách hợp lý sử dụng quy trình dạy học chương “ Động lực học chất điểm ” Vật lý 10 THPT bồi dưỡng NLVDKTVTT cho học sinh, qua nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu đề ra, đề tài thực nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc tổ chức dạy học nhóm để phát triển NLVDKTVTT cho học sinh - Đánh giá thực trạng tổ chức dạy học nhóm theo hướng VDKTVTT học sinh DHVL số trường THPT 10 - Nghiên cứu biện pháp xây dựng quy trình DH nhóm theo hướng VDKTVTT cho HS DH vật lí - Đề xuất quy trình tổ chức dạy học nhóm theo hướng VDKTVTT cho HS dạy học vật lí - Thiết kế số giảng cụ thể chương “Động lực học chất điểm ” Vật lí 10 THPT theo hướng VDKTVTT cho HS - Tiến hành thực nghiệm sư phạm số trường phổ thông để đánh giá hiệu đề tài Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT theo phương pháp nhóm sâu vào việc bồi dưỡng NLVDKTVTT cho HS Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế thời gian quy định cho luận văn, đề tài ch tập trung nghiên cứu phạm vi: - Nội dung kiến thức ch đề cập chương “Động lực học chất điểm” thuộc chương trình Vật lí 10 THPT Demo Version - Select.Pdf SDK - Địa bàn TNSP tiến hành số lớp thuộc trường THPT số I Nghĩa Hành, t nh Quảng Ngãi Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu văn kiện Đảng, sách Nhà nước ch thị Bộ Giáo dục Đào tạo vấn đề đổi giáo dục phổ thông; bồi dưỡng NLVDKTVTT HS - Nghiên cứa sách, báo, luận văn, luận án, tạp chí chuyên ngành liên quan - Nghiên cứu sở lý luận tâm lý học, giáo dục học lý luận DHVL việc tổ chức dạy học nhóm theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo bồi dưỡng NLVDKTVTT học sinh - Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa, sách tập, tài liệu tham khảo chương “ Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT 11 8.2 Phương pháp thực tiễn Điều tra thực trạng việc sử dụng hình thức dạy học nhóm gắn với việc bồi dưỡng NLVDKTVTT cho HS DHVL số trường THPT 8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành giảng dạy TNg lớp 10; - Quan sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập HS học TNg 8.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu trình bày kết thực nghiệm sư phạm kiểm định giả thuyết thống kê khác kết học tập hai nhóm: Nhóm TNg nhóm ĐC Những đóng góp đề tài - Về mặt lí luận, luận văn bổ sung thêm sở lí luận việc bồi dưỡng NLVDKTVTT cho học sinh, đồng thời làm rõ vai trò việc bồi dưỡng NLVDKTVTT cho học sinh dạy học vật lí trường THPT - Về mặt thực tiễn, luận văn đề xuất biện pháp xây dựng tiến trình dạy học theo hướng bồi dưỡng NLVDKTVTT cho HS Version - Select.Pdf SDK 10 Cấu trúcDemo luận văn Cấu trúc luận văn gồm: MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua tổ chức dạy học nhóm dạy học vật lí Chương Tổ chức dạy học nhóm chương “Động lực học chất điểm ” Vật lí 10 THPT theo hướng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Chương Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 12 ... lí luận thực tiễn việc bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua tổ chức dạy học nhóm dạy học vật lí Chương Tổ chức dạy học nhóm chương “Động lực học chất điểm ” Vật. ..ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CAO VĂN TRUNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 THPT. .. chức dạy học nhóm dạy học vật lí chưa có cơng trình đề xuất phương án bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua tổ chức dạy học nhóm chương “Động lực học chất điểm” Vật lý THPT