1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tuần 29

29 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động của HS - 2 em trả lời câu hỏi - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát cây cối xung quanh trường ghi chép, phân loại, mô tả đặc điểm cây cối hoặc con vật mà em nhìn thấy g[r]

(1)TUẦN 29 Ngày soạn: 2/4/2019 Ngày giảng: Thứ 2, 5/4/2021 SÁNG: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 57: BUỔI HỌC THỂ DỤC I MỤC TIÊU: A/ Tập đọc: Kiến thức: Hiểu ND bài: Ca ngợi tâm vượt khó HS bị tật nguyền Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến 3.Thái độ: Có ý thức vượt khó học tập B/ Kể chuyện: Bước đầu biết kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Tranh minh hoạ SGK, Bảng phụ HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức:(2') - Hát, báo cáo sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: (4') + Gọi HS đọc TL bài “ Cùng vui - 2, em đọc bài và trả lời câu hỏi ND chơi” Trả lời câu hỏi nội dung bài bài - Nhận xét - Lắng nghe 3.Bài mới: (62') 3.1.Giới thiệu bài: (2') - Yêu cầu HS nói hình ảnh - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc tranh minh hoạ bài đọc, từ đó SGK và nói hình ảnh đó giới thiệu bài 3.2.Hướng dẫn luỵên đọc: (22') a ,Đọc mẫu toàn bài- nêu cách đọc - Theo dõi SGK b, Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV viết bảng: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, - Hai, ba HS nhìn bảng đọc Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li * Đọc câu - Nối tiếp đọc câu trước lớp - Theo dõi, sửa sai cho HS * Đọc đoạn trước lớp - em nối tiếp đọc đoạn trước lớp - Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn - Nêu cách đọc, luyện đọc ngắt nghỉ giọng đúng - em nối tiếp đọc đoạn lần 2, kết hợp đọc chú giải * Đọc bài nhóm - Đọc bài theo nhóm * Thi đọc các nhóm - 2, nhóm thi đọc - Đại diện nhóm thi đọc đoạn - Nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt - Nhận xét , bình chọn (2) * Đọc đồng - Cả lớp đọc ĐT đoạn Hai HS nối tiếp đọc đoạn và 3.3 Tìm hiểu bài: (14') - Nhiệm vụ bài thể dục là gì? - Các bạn lớp thực bài thể dục nào? Giải nghĩa" gà tây" - Vì Nen- li miễn tập thể dục? - Vì Nen- li cố xin thầy cho tập người? - Tìm chi tiết nói lên tâm Nen- li? - Cho HS đặt câu với từ " chật vật" - Tìm thêm tên thích hợp đặt cho câu chuyện + Câu chuyện nói lên điều gì? 3.4 Luyện đọc lại: (8') - Cho HS thi đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc phân vai Kể chuyện ( 18') 1.Giao nhiệm vụ: (1') - Kể lại đoạn câu chuyện lời nhận vật Hướng dẫn kể chuyện:(17') - Gọi HS kể mẫu - Nhận xét, bổ sung - em đọc đoạn 1, lớp đọc thầm + Mỗi HS phải leo lên trên cùng cái cột cao đứng thẳng người trên xà ngang + Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo lên hai khỉ, xtác- thở hồng hộc, mặt đỏ gà tây; Ga- rô- nê leo dễ không, tưởng có thể vác thêm người trên vai - Đọc thầm đoạn kết hợp quan sát tranh SGK, trả lời: + Nen-li miễn học thể dục vì bị tật từ nhỏ – bị gù + Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm việc các bạn làm - Đọc thầm đoạn và kết hợp quan sát tranh SGK, trả lời: + Nen-li leo lên cách chật vật, mặt đỏ lửa, mồ hôi ướt đầm trán Thầy bảo cậu xuống cậu cố sức leo Cậu rướn người lên, là nắm chặt cái xà - HS phát biểu: + VD: Quyết tâm Nen-li./ Cậu bé can đảm./ Nen-li dũng cảm./ - Nối tiếp nêu ý kiến *ý chính: Câu chuyện ca ngợi tâm vượt khó học sinh bị tật nguyền - HS nối tiếp thi đọc đoạn câu chuyện - Một tốp (5 HS ) đọc theo vai( người dẫn chuyện, thầy giáo, HS cùng nói: Cố lên! ) - Cả lớp và GV nhận xét - Lắng nghe - HS chọn kể lại câu chuyện theo lời nhân vật - Cả lớp theo dõi - Nhận xét (3) - Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi - Từng cặp HS tập kể đoạn theo lời nhân vật - 2, HS thi kể trước lớp - Bình chọn, tuyên dương - Mời số em thi kể - GV và lớp bình chọn bạn kể đúng yêu cầu, kể hấp dẫn 4.Củng cố,dặn dò: (2') - Hệ thống toàn bài, nhận xét học - Lắng nghe - Nhắc HS nhà tiếp tục luyện kể - Thực nhà theo lời nhân vật -CHIỀU: TOÁN Tiết 141 :DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I- Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm qui tắc tính diện tích hình chữ nhật biết số đo hai cạnh nó - Kĩ năng: Hs vận dụng để tính diện tích số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng- ti- mét vuông - Thái đọ: HS say mê học môn toán, biết áp dụng tính diện tích vào thực tế II- Đồ dùng dạy- học: phấn màu, kẻ sẵn hcn III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: *Hoạt động 1: Xây dựng qui tắc tính diện tích hình chữ nhật - Gv cho hs quan sát hình chữ nhật có kể - Hs quan sát sẵn ô vuông - Em hãy đếm số ô vuông hình CN này - Có 12 ô: Mỗi hàng có ô mà có và nói rõ em đếm cách nào? hàng có: x = 12 ( ô vuông)… - Biết ô vuông có diện tích là 1cm diện tích hình chữ nhật tính - Lấy: x = 12 ( cm2 ) nào? => Muốn tính S hình chữ nhật ta ltn? - Hs nêu, học thuộc qui tắc * Hoạt động 2: Thực hành +) Bài 1:(VBT-62) - Gv yêu cầu hs lên bảng làm bài - Học sinh làm bảng , gv nhận xét, chữa bài - Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy nhật số đo chiều dài cộng với số đo chiều rộng (cùng đơn vi đo) nhân với +) Bài 2:( VBT-62) - Gọi hs đọc đề bài - Hs đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Chiều dài miếng bìa HCN - Bài toán hỏi gì? - Diện tích miếng bìa hình chữ nhật ? cm2 - Gv yêu cầu hs chữa bài và giải thích - Hs làm, chữa bài Đs: 40 cm2 cách làm + Gv và lớp theo dõi, nhận xét +) Bài 3: (VBT-62) Yêu cầu hs đọc đề - Hs đọc đề toán (4) toán - Hs làm vào Đs: 180cm2 + Yêu cầu hs vào vở, gv chấm chữa - hs nêu bài * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Nhắc lại cách tính DT HCN? -CHÍNH TẢ ( NGHE- VIẾT) TIẾT 57: BUỔI HỌC THỂ DỤC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nghe-Viết bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng các bài tập phân biệt s / x ; inh / in 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, cỡ chữ 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Bảng phụ HS : Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức: (2') - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: (4') GV đọc : lên lớp, lên núi, làm việc, la liệt - em lên bảng viết, lớp viết nháp - Nhận xét, sửa lỗi chính tả - Lắng nghe 3.Bài mới: (27') 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Hướng dẫn viết chính tả: * Đọc bài chính tả - Lắng nghe, theo dõi SGK - em đọc lại bài chính tả + Câu nói thầy giáo đặt sau dấu câu + Đặt sau dấu hai chấm, ngoặc nào? kép + Những chữ nào bài chính tả cần + Những chữ đầu bài,đầu đoạn văn, viết hoa? đầu câu và tên riêng người Nen- li * Đọc từ khó cho HS viết bảng - Viết từ khó bảng Nen-li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, - Quan sát sửa lỗi chính tả rạng rỡ * Đọc cho HS viết bài vào - Viết bài vào - Quan sát, giúp đỡ em viết yếu * Chấm, chữa bài: - Chấm bài, nhận xét bài - Lắng nghe 3.3.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Viết tên riêng các bạn HS bài “ Buổi tập thể dục” - Gọi HS đọc yêu cầu BT - em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - Yêu cầu lớp làm bài vào VBT - Làm bài vào VBT (5) - Mời HS lên bảng chữa bài - HS lên bảng chữa bài - GV và lớp nhận xét, chốt lại lời giải * Lời giải: đúng Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Bài 3a: Điền vào chỗ trống s hay x? Nen-li - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc , lớp đọc thầm - Treo bảng phụ viết sẵn bài tập - Làm bài vào VBT, nhận xét bài trên - Yêu cầu lớp làm bài vào VBT bảng - Cho HS lên bảng làm bài * Lời giải: - GV và lớp nhận xét, chốt lại lời giải a) nhảy xa- nhảy sào- sới vật đúng 4.Củng cố, dặn dò: (2') - Hệ thống toàn bài, nhận xét học - Lắng nghe - Nhắc HS nhà làm bài tập 3b - Thực nhà -ĐẠO ĐỨC TIẾT 29: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC ( Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết không xâm phạm thư từ, tài sản người khác Kỹ năng: Có kĩ nhận xét hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản người - Thực số hành động thể tôn trọng thư từ, tài sản người khác Thái độ: Có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản người khác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Cặp sách, thư, truyện để chơi đóng vai ( hoạt động 2) HS : VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra bài cũ: (4') - Vì em cần tôn trọng thư từ tài sản - HS trả lời người khác? - GV nhận xét - đánh giá - HS nghe Bài mới: (28') 3.1 Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 3.2 Các hoạt động : * Hoạt động 1: Nhận xét hành vi: - Yêu cầu HS thảo luận để nhận xem - HS nhận xét các tình ( BT4hành vi nào đúng, hành vi nào sai? VBT) sau đó cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai - Gọi HS trình bày trước lớp - Đại diện số cặp trình bày trước lớp a Thấy bố công tác về, Thắng liền kết thảo luận mình trước lớp lục túi để xem bố mua quà gì cho mình Các HS khác bổ sung nêu ý kiến b Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti- - Đáp án: vi, Bình chào hỏi người, xin - Tình a: S , b: Đ, c: S ; d :Đ (6) phép bác chủ nhà ngồi xem c Bố công tác xa, Hải thường viết thư cho bố Một lần, bạn lấy thư xem Hải viết gì * GV kết luận nội dung: * Hoạt động 2: Đóng vai - GV yêu cầu các nhóm thực trò chơi đóng vai theo tình ( BT5) + Nhóm + 2: Tình + Nhóm + : Tình - Yêu cầu HS thảo luận, phân vai theo nhóm - GV gọi các nhóm đóng vai - HS nghe - HS nhận tình - HS thảo luận theo nhóm 4, tập đóng vai nhóm - Một số nhóm đóng vai trước lớp - HS nhận xét - Tình : Khi bạn quay lớp thì hỏi mượn không tự ý lấy đọc - Tình 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh * Kết luận chung: Thư từ, tài sản - HS lắng nghe người thuộc riêng họ , không xâm phạm Tự ý bóc, đọc thư sử dụng tài sản người khác là việc không nên làm - Gọi HS nêu lại kết luận - HS nêu kết luận Củng cố, dặn dò: (2') - Qua bài học hôm các em cần ghi - HS nêu nhớ điều gì? - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS có ý thức học tập tốt - Lắng nghe - Dặn HS thực hành ngày việc tôn trọng thư từ và tài sản người - Thực hàng ngày khác - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 3/4/2021 Ngày giảng: Thứ 3, 6/4/2021 CHIỀU: TOÁN TIẾT 142: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tính diện tích hình chữ nhật Kĩ năng: Tính diện tích hình chữ nhật có kích thước cho trước Thái độ: HS tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV : Bảng phụ HS : VBT (7) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức: (2') - Hát , báo cáo sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (4') - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? - , HS nêu - Nêu cách tính diện tích HCN? - GV nhận xét - Lắng nghe 3.Bài mới:(27') 3.1 Giới thiệu bài: - Lắng nghe 3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc bài toán - 2HS đọc bài Cả lớp đọc thầm + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Trả lời + Em hãy nêu tóm tắt bài toán? - HS phân tích bài toán Tóm tắt: Chiều dài : dm Chiều rộng : cm Chu vi : … cm ? Diện tích :… cm2 ? + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta - (Chiều dài + chiểu rộng) x làm nào? + Nêu cách tính diện tích hình chữ - Chiều dài x chiều rộng nhật? - Yêu cầu HS làm bài vào nháp Bài giải - Gọi HS chữa bài trên bảng 4dm = 40 cm - Cho HS nhận xét Diện tích hình chữ nhật là: - GV nhận xét 40 x = 320 (cm2) - Yêu cầu HS đổi bài kiểm tra theo Chu vi hình chữ nhật là: cặp (40 + 8) x = 96 (cm) Đáp số: 320 cm2 96 cm *Củng cố tính chu vi và diện tích - Lắng nghe hình chữ nhật Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán - 2HS đọc bài.Cả lớp đọc thầm - GV gắn bảng phụ đã vẽ hình - Cả lớp quan sát hình vẽ trên bảng phụ + Bài toán cho biết gì? A cm B (8) + Bài toán hỏi gì? + Muốn tính diện tích H ta làm nào? - Yêu cầu lớp làm bài vào - Gọi HS chữa bài trên bảng - Cho HS khác nhận xét 10 cm D P - Làm vào C 20 cm M cm N Bài giải a Diện tích hình chữ nhật ABCD là: x 10 = 80 (cm2) Diện tích hình chữ nhật DMNP là: - GV nhận xét bài làm HS 20 x = 160 (cm2) - Yêu cầu HS đổi bài kiểm tra theo b Diện tích hình H là: cặp 80 + 160 = 240 (cm2) Đáp số: a, 80 cm2 ; 160cm2 b, 240 cm2 - Củng cố tính diện tích HCN HS nhắc lại Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán - 2HS đọc bài Cả lớp đọc thầm + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - HS phân tích bài toán và nêu tóm tắt + Muốn tính diện tích hình chữ nhật Tóm tắt: đó ta làm nào? Chiều rộng : 5cm - HD HS làm bài Chiều dài : gấp đôi chiều rộng - Yêu cầu làm vào Diện tích : … cm2 ? - Cho HS làm trên bảng phụ Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: - Gọi HS khác nhận xét x = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật đó là: - GV nhận xét chung 10 x = 50 (cm2) Đáp số: 50 (cm2) 4.Củng cố, dặn dò: (2') - Gọi HS nhắc lại quy tắc tính chu vi, - HS nhắc lại diện tích HCN - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS - Lắng nghe có ý thức học tập tốt - Dặn HS chu.ẩn bị bài: Diện tích - Thực nhà hình vuông -TẬP VIẾT TIẾT 29: ÔN CHỮ HOA T (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Viết tương đối nhanh chữ hoa T ( Tr ) thông qua bài tập ứng dụng (9) - Biết viết tên riêng và câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ 2.Kĩ năng: Rèn kĩ viết đúng mẫu, cỡ chữ, trình bày 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Mẫu chữ T HS : Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức:1’) - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) + Gọi HS lên bảng viết, lớp viết - em lên bảng viết, lớp viết nháp: bảng Thăng Long, Thể dục - Nhận xét - Lắng nghe 3.Bài mới:28’) 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Hướng dẫn viết trên bảng - Lắng nghe a Luyện viết chữ hoa - Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có - HS tìm và nêu: T ( Tr ), S , B bài - Giới thiệu mẫu chữ T ( Tr ) - Quan sát mẫu chữ T, nhận xét cách viết - Viết mẫu lên bảng, kết hợp nhắc lại - Quan sát GV viết mẫu cách viết - Cho HS viết chữ hoa T, Tr , S vào - HS tập viết lượt bảng - Quan sát chỉnh sửa b Luyện viết từ ứng dụng - HS đọc : Trường Sơn - Gắn từ ứng dụng “ Trường Sơn” lên bảng, gọi HS đọc - Lắng nghe - Giúp HS hiểu từ ứng dụng : Trường Sơn là dãy núi kéo dài suốt miền Trung ( gần 1000 km) Trong kháng chiến chống Mỹ đường mòn Hồ Chí Minh chạy dọc theo dãy Trường Sơn, là đường đưa đội vào miền Nam đánh Mĩ - HS tập viết lượt - Cho HS tập viết bảng - Quan sát chỉnh sửa c Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng: - Lắng nghe + Câu thơ thể tình cảm yêu thương Bác Hồ với thiếu nhi: Bác xem trẻ em là lứa tuổi măng non búp trên cành Bác khuyên trẻ em ngoan ngoãn, (10) chăm học - Cho HS tập viết bảng con: Trẻ em - HS tập viết lượt 3.3 Hướng dẫn viết bài vào - Viết bài vào tập viết theo yêu cầu - Nêu yêu cầu viết GV - Quan sát, giúp đỡ em viết yếu 3.4 Chấm, chữa bài: - Lắng nghe - Chấm bài, nhận xét bài Củng cố, dặn dò:2’) - Lắng nghe - Nhận xét học - Thực nhà - Nhắc HS nhà viết bài nhà Ngày soạn: 4/4/2021 Ngày giảng: Thứ 4, 7/4/2021 SÁNG: TOÁN TIẾ 143:DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết quy chế tính diện tích hình vuông biết số đo cạnh nó Kĩ năng: Vận dụng quy tắc để tính diện tích hình vuông theo đơn vị đo diện tích xăng - ti - mét vuông Thái độ: HS có ý thức cẩn thận làm bài II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: (2') - Hát- báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: (4') - Nêu cách tính diện tích CN ? + 1-2 HS nêu - Nêu quy tắc tính chu vi HV? + 1-2 HS nêu - HS + GV nhận xét - Nhận xét- Lắng nghe Bài mới: (27) 3.1 Giới thiệu bài: - Lắng nghe 3.1 Giới thiệu quy tắc tính diện tích hình vuông - Yêu cầu HS nắm quy tắc - Cho HS quan sát hình vuông - Quan sát + Hình vuông ABCD gồm bao nhiêu ô - ô vuông vuông ? + Em làm nào để tìm ô - HS nêu VD: x vuông ? + +3 - GV hướng dẫn cách tính + Các ô vuông HV chia - Chia làm hàng làm hàng ? (11) + Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông ? + Có hàng, hàng có ô vuông Vậy có tất bao nhiêu ô vuông ? + Mỗi ô vuông có DT là bao nhiêu ? + Vậy HV ABCD có DT là bao nhiêu ? + Hãy đo cạnh HV ABCD ? + Hãy thực phép tính nhẩm ? - GV 3cm x 3cm = 9cm2; 9cm2 là diện tích HV ABCD + Vậy muốn tính DT HV ta làm nào ? - Yêu cầu HS nhắc lại 3.3 Thực hành Bài 1: Điền vào ô trống (theo mẫu) - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào SGK + GV gọi HS đọc bài, NX - Củng cố diện tích và chu vi hình vuông Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS phân tích bài toán - Cho HS tóm tắt bài toán - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu làm vào - Nhận xét, chốt bài giải đúng - Củng cố tính DT hình vuông Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán - Cho HS phân tích bài toán - Cho HS tóm tắt bài toán - HS nêu cách làm - Mời HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp - Mỗi hàng có ô vuông - Hình vuông ABCD có: x = (ô vuông) - là 1cm - 9cm2 - HS dùng thước đo, báo cáo KQ: HV ABCD có cạnh dài 3cm x = (cm2) - Lắng nghe - Lấy độ dài cạnh nhân với chính nó - Nhiều HS nhắc lại - 2HS nêu yêu cầu bài tập a Chu vi hình vuông: x = (20cm) Diện tích là : x = 25 (cm2) b Chu vi hình vuông: 10 x = 40 (cm) Diện tích là: 10 x 10 = 100 (cm2) - Lắng nghe - 2HS nêu yêu cầu bài tập Tóm tắt Cạnh dài : 80 m m Diện tích : cm2 ? - Lắng nghe Cả lớp làm bài vào HS làm bài vào bảng phụ Bài giải Đổi 80mm = cm Diện tích tờ giấy hình vuông là: x = 64 (cm2) Đáp số: 64 cm2 - Lắng nghe - 2HS nêu yêu cầu bài tập Bài giải Cạnh hình vuông là : 20 : = (cm ) Diện tích hình vuông là : x = (cm ) Đáp số : cm2 (12) - GV nhận xét Củng cố,dặn dò: (2') - Nêu quy tắc tính diện tích HV - 1,2 HS - Về nhà chuẩn bị bài:Luyện tập - Lắng nghe -TẬP ĐỌC TIẾT 58:LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu các từ bài Hiểu nội dung bài:Tính đúng đắn và sức thuyết phục Bác lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu 3.Thái độ: HS có ý thức tập thể dục để bồi bổ sức khoẻ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV : Sử dụng ảnh Bác Hồ tập thể dục SGK HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức(1’) - Báo cáo sĩ số 2, Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi HS đọc bài " Buổi học thể dục" - HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi ND và trả lời câu hỏi nội dung đoạn - GV nhận xét, đánh giá - Lắng nghe Bài mới: (28') 3.1 Giới thiệu bài : - Lắng nghe 3.2 Luyện đọc: a GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt nội - HS theo dõi SGK dung, hướng dẫn đọc - Quan sát ảnh Bác Hồ dang tập thể dục SGK b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - HS tiếp nối đọc câu bài - Theo dõi sửa lỗi phát âm - Bài chia làm đoạn? - đoạn * Đọc đoạn trước lớp - HS tiếp nối đọc đoạn trước lớp - Gắn bảng phụ hướng dẫn cách ngắt - HS đọc câu vừa hướng dẫn hơi, nghỉ - HS nối tiếp đoạn lần kết hợp giải nghĩa từ + Em hãy đặt câu vói từ bồi bổ? VD: Bố mẹ em chăm lo bồi bổ sức khoẻ cho ông bà * Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm * Đọc thi các nhóm - nhóm thi đọc - Đại diện nhóm thi đọc đoạn - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn * Đọc đồng - Cả lớp đọc ĐT toàn bài (13) 3.3 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: + Sức khoẻ cần thiết nào việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc? + Vì tập thể dục là bổn phận người yêu nước ? + Em hiểu điều gì sau đọc “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” Bác Hồ ? - Em làm gì sau đọc bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Bác Hồ? Bài học giúp em hiểu điều gì? 3.4 Luyện đọc lại : - Gọi HS khá, giỏi đọc diễn toàn bài Gọi vài HS thi đọc - HS đọc thầm bài văn, trao đổi, trả lời câu hỏi: + Sức khoẻ giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống Việc gì phải có sức khoẻ làm thành công + Vì người dân yếu ớt tức là nước yếu ớt, người dân mạnh khoẻ là nước mạnh khoẻ + Bác Hồ là gương rèn luyện thân thể./Sức khoẻ là vốn quý, muốn làm việc gì thành công phải có sức khoẻ./Rèn luyện để có sức khoẻ không phải là chuyện riêng + VD: Em sữ siêng tập thể dục thể thao./ Em luyện tập để có thể khoẻ mạnh./ * ý chính: Hiểu nội dung bài:Tính đúng đắn và sức thuyết phục Bác lời kêu gọi toàn dân tập thể dục - 1HS đọc, lớp đọc thầm - HS thi đọc - Cả lớp và GV nhận xét Bình chọn 4.Củng cố,dặn dò: - Bài học hôm Bác Hồ khuyên - Bác kêu gọi người dân thường xuyên ngời điều gì? tập thể dục để bồi bổ sức khoẻ - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS đọc - Lắng nghe tốt - Về nhà tiếp tục đọc lại bài và chuẩn - Thực nhà bị bài sau CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT) TIẾT 58:LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Làm đúng các bài tập phân biệt các âm, vần dễ lẫn: s/x , in/ inh 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, mẫu chữ, trình bày 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: SGK, tranh HS : VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS (14) 1.Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra bài cũ:(4') - GV đọc: nhảy xa, nhảy sào, sới vật, xiếc, đua xe - Nhận xét, sửa lỗi chính tả Bài mới: (28') 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Hướng dẫn viết chính tả: a Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc mẫu bài chính tả - Gọi HS đọc lại + Vì người dân phải luyện tập thể dục? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả, tập viết từ dễ mắc lỗi nháp để ghi nhớ viết bài b Đọc cho viết bài vào - Quan sát , uốn nắn tư ngồi viết - Đọc cho HS soát lại bài c.Chấm, chữa bài - Chấm bài, nhận xét bài 3.3.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: Điền vào chỗ chấm s / x - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và truyện vui " Giảm 29 cân" - Yêu cầu làm bài vào bài tập - Gắn bảng phụ, mời HS lên làm bài - GV và lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc lại truyện vui -+ Câu chuyện vui trên gây cười điểm nào? - em lên bảng viết, lớp viết nháp theo lời đọc GV - Lắng nghe - Lắng nghe - Theo dõi SGK - em đọc lại bài viết, lớp đọc thầm + Luyện tập thể dục để bồi bổ sức khoẻ Có sức khoẻ thì làm việc gì thành công - Thực theo yêu cầu GV VD : giữ gìn, mạnh khoẻ, nước - Viết bài vào - Soát lại bài - Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Làm bài cá nhân vào VBT - 1em lên bảng chữa bài - Nhận xét * Lời giải: bác sĩ- sáng- xung quanh- thị xãra sao- sút - em đọc lại truyện vui + Anh béo muốn gầy nên sáng nào cưỡi ngựa chạy quanh thị xã Kết , không phải gầy mà ngựa cưỡi sút 20 cân vì phải chịu sức nặng Củng cố, dặn dò : (2') - Nhận xét học - Lắng nghe - Nhắc HS nhà soát lại lỗi bài - Thực nhà chính tả; nhớ kể lại truyện vui -CHIỀU: TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 57:THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (15) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết phân loại số cây cối, vật quan sát Biết ích lợi động, thực vật đời sống người 2.Kĩ năng: Khái quát hoá đặc điểm chung động vật, thực vật 3.Thái độ: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ động vật, thực vật II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV: Tranh ảnh động vật, thực vật Mẫu cây HS : Giấy ,Bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3’) + Nêu đặc điểm chung động vật và thực vật? - Nhận xét , bổ sung 3.Bài mới: (29’) 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Các hoạt động : *Hoạt động 1: Đi thăm thiên nhiên - Chia lớp làm nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, phân khu vực quan sát cây cối xung quanh trường cho nhóm - Các nhóm quan sát cây cối khu vực phân công, ghi chép đầy đủ số liệu, đặc điểm, tên các loài cây quan sát - Quan sát, giúp đỡ các nhóm làm việc *Hoạt động 2: Báo cáo kết - Cho HS trở lớp - Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quan sát thực tế Hoạt động HS - em trả lời câu hỏi - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát cây cối xung quanh trường ghi chép, phân loại, mô tả đặc điểm cây cối vật mà em nhìn thấy ghi giấy và đạo nhóm trưởng - Về lớp - Đại diện các nhóm báo cáo kết quan sát nhóm mình - Các nhóm khác nhận xét - Lắng nghe - GV nhận xét, bổ sung - Nhận xét, biểu dương nhóm báo cáo tốt, quan sát nhiều cây cối và phân loại chính xác Củng cố, dặn dò : (2’) - Hệ thống toàn bài, nhận xét học - Lắng nghe - Nhắc HS nhà quan sát và các phận - Thực nhà bên ngoài các cây , vật đã gặp -Ngày soạn: 5/4/2021 Ngày giảng: Thứ 5, 8/4/2021 SÁNG: TOÁN (16) TIẾT 144: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết tính diện tích hình vuông 2.Kĩ năng: Vận dung quy tắc làm bài tập thành thạo 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Bảng phụ HS : Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức: (2') - Hát, báo cáo sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: (4') + Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết - em lên bảng làm bài trước + Nêu quy tắc tính chu vi , diện tích - 2, HS nêu hình vuông ? - Nhận xét - Lắng nghe 3.Bài mới: (27') 3.1.Giới thiệu bài: - Lắng nghe 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài :Tính diện tích hình vuông có cạnh là: 7cm; 5cm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc ,lớp đọc thầm - Yêu cầu HS viết phép tính và KQ - HS áp dụng quy tắc để tính trên bảng a.Diện tích hình vuông là: x7 = 49(cm2) - Nhận xét , chốt lại KQ đúng b.Diện tích hình vuông là: x =25(cm2) * Củng cố tính diện tích hình vuông - HS nhắc lại quy tắc Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán - HS đọc, lớp đọc thầm - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán - Hướng dẫn HS giải bài toán + Muốn tính diện tích mảng tường - Tính diện tích mối viên gạch ốp thêm, ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Mời HS lên bảng chữa bài GV và - HS lên bảng làm bài lớp nhận xét Bài giải: Diện tích viên gạch là: 10 x 10 = 100(cm2 Diện tích viên gạch là: 100 x = 900(cm2) Đáp số: 900 cm2 Bài 3: (Ý b dành cho HS KG trả lời miệng sau đã làm song ý a) - Gọi HS đọc bài toán - HS đọc , lớp đọc thầm - Gắn bảng phụ, yêu cầu HS quan sát - Quan sát hình vẽ, đọc số đo các cạnh (17) hình vẽ, đọc số đo các cạnh hình - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài trên bảng phụ, gắn lên bảng - Nhận xét, chốt lại kết đúng - Yêu cầu HS so sánh Diện tích và chu vi hình chữ nhật ABD với diện tích và chu vi hình vuông EGHI trên hình - Làm bài vào - HS làm bài trên bảng phụ - Nhận xét Bài giải: a Diện tích hình chữ nhật ABCD là: x = 15 (cm2) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (5 + ) x = 16(cm) Diện tích hình vuông EGHI là: x = 16(cm2) Chu vi hình vuông EGHI là: x = 16( cm) b So sánh diện tích hình ABCD và EGHI - DT hình chữ nhật ABCD < diện tích hình vuông EGHI Chu vi hình chữ nhật ABCD = chu vi hình vuông EGHI Củng cố, dặn dò : (2') - Củng cố quy tắc tính chu vi, diện tích - Lắng nghe hình CN và hình vuông - Nhắc HS nhà tiếp tục học thuộc - Thực nhà quy tắc tính chu vi, diện tích hình CN và hình vuông -LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 29:TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO - DẤU PHẨY I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Mở rộng vốn từ thể thao Dấu phẩy 2.Kĩ năng: Kể đúng tên số môn thể thao Tìm đúng các từ nói kết thi đấu 3.Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ Tiếng việt II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV: Bảng phụ HS : VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức: (1') 2.Kiểm tra bài cũ: (4') + Gọi HS làm miệng bài tập (tr 85) - em làm bài miệng - Nhận xét - Nhận xét 3.Bài mới: (28') 3.1.Giới thiệu bài: - Lắng nghe 3.2.Hướng dẫn làm bài tập: (18) Bài 1: Hãy kể tên các môn thể thao bắt đầu tiếng: Bóng, chạy, đua, nhảy - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT - Gọi HS đọc kết - Nhận xét đúng / sai - GV giải thích thêm số môn thể thao lời mô tả Bài 2: Trong truyện vui (SGK) có số từ ngữ nói kết thi đấu thể thao, em hãy ghi lại các từ ngữ đó - Gọi HS đọc yêu cầu bài và truyện vui Cao cờ - Gọi HS phát biểu ý kiến GV chốt lại các từ ngữ nói KQ thi đấu thể thao - Gọi HS đọc lại truyện vui + Anh chàng truyện có cao cờ không? Anh ta có thắng ván nào chơi không ? + Truyện đáng cười điểm nào? - HS đọc , lớp đọc thầm - Từng HS làm bài cá nhân Sau đó, trao đổi theo nhóm - Nối tiếp trình bày - Nhận xét , bổ sung a Bóng: bóng đá, bóng bàn, bóng ném, bóng rổ, bóng chày, bóng chuyền, b Chạy: chạy vượt rào, chạy vũ trang, chạy việt dã, c Đua: đua thuyền, đua ngựa, đua xe đạp, đua mô tô, đua voi, d Nhảy: nhảy cao, nhảy xa, nhảy sào, - Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm , làm bài cá nhân vào VBT - 2, HS phát biểu ý kiến * Đáp án: được, thua, không ăn, thắng, hoà - Cả lớp đọc thầm lại, trả lời câu hỏi: + Anh này đánh cờ kém, không thắng ván nào +Anh chàng đánh ván nào thua ván dùng cách nói tránh để khỏi nhận là mình thua Bài 3: Chép các câu (SGK) vào Nhớ đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp - Gọi HS đọc yêu cầu BT và câu văn - Yêu cầu HS tự làm bài vào BT - HS đọc , lớp đọc thầm - Mời HS lên bảng làm bài - Làm bài vào VBT - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - em lên bảng làm bài - Nhận xét a Nhờ chuẩn bị tốt mặt, SEA Games 22 đã thành công rực rỡ b Muốn thể khoẻ mạnh, em phải tập thể dục c Để trở thành ngoan, trò giỏi, em cần học tập và rèn luyện (19) - Yêu cầu HS đọc lại câu văn sau - HS đọc đã diền đầy đủ các dấu phẩy Củng cố, dặn dò : (2') - Củng cố các môn thể thao và dấu - Lắng nghe phẩy Nhận xét học - Nhắc HS nhà xem lại bài tập - Thực nhà TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 58:THỰC HÀNH : ĐI THĂM THIÊN NHIÊN ( Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết đặc điểm chung động vật, thực vật đã học Kĩ năng: Khái quát hoá đặc điểm chung thực vật và động vật đã học Thái độ: HS yêu thích môn học, yêu thích thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV : Tài liệu, SGK HS : Rễ cây và số cây, tranh ảnh III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra bài cũ:(4') - Nêu đặc điểm các loại thú rừng - 2, HS nêu - Nhận xét, bổ sung Bài mới: (28) 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn HS thảo luận , trình bày kết thăm quan: - Y/c HS trình bày kết nhóm và thảo luận đặc điểm - HS trình bày kết nhóm đặc chung động vật, thực vật - Y/c HS thảo luận trước lớp câu hỏi: điểm chung động vật và thức vật + Nêu đặc điểm chung - Đặc diểm chung: Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa, thực vật? + Nêu điểm khác - Chúng khác hình dạng, độ lớn thực vật ? + Nêu đặc điểm chung động vật? - Cơ thể gồm phần: đầu, mình và quan di chuyển + Nêu điểm khác - Khác hình dạng, độ lớn động vật? + Nêu đặc điểm chung động vật - Đều là thể sống và gọi chung là sinh vật và thực vật? - HS lắng nghe - GV nhận xét và kết luận - Liên hệ thực tế cách chăm sóc, bảo - Cho HS liên hệ (20) vệ động vật, thực vật Củng cố, dặn dò: (2') - Nêu đặc điểm chung động vật - HS nêu và thực vật? - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Về nhà học bài ,Chuẩn bị bài - Thực nhà sau CHIỀU: LUYỆN VIẾT TIẾT 29: ÔN CHỮ HOA T (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Viết tương đối nhanh chữ hoa T ( Tr ) thông qua bài tập ứng dụng - Biết viết tên riêng và câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ 2.Kĩ năng: Rèn kĩ viết đúng mẫu, cỡ chữ, trình bày 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Mẫu chữ T HS : Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức:1’) - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) + Gọi HS lên bảng viết, lớp viết - em lên bảng viết, lớp viết nháp: bảng Thăng Long, Thể dục - Nhận xét - Lắng nghe 3.Bài mới:28’) 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Hướng dẫn viết trên bảng - Lắng nghe a Luyện viết chữ hoa - Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có - HS tìm và nêu: T ( Tr ), S , B bài - Giới thiệu mẫu chữ T ( Tr ) - Quan sát mẫu chữ T, nhận xét cách viết - Viết mẫu lên bảng, kết hợp nhắc lại - Quan sát GV viết mẫu cách viết - Cho HS viết chữ hoa T, Tr , S vào - HS tập viết lượt bảng - Quan sát chỉnh sửa b Luyện viết từ ứng dụng - HS đọc : Trường Sơn - Gắn từ ứng dụng “ Trường Sơn” lên bảng, gọi HS đọc - Lắng nghe - Giúp HS hiểu từ ứng dụng : Trường Sơn là dãy núi kéo dài suốt miền Trung ( gần 1000 km) Trong kháng chiến (21) chống Mỹ đường mòn Hồ Chí Minh chạy dọc theo dãy Trường Sơn, là đường đưa đội vào miền Nam đánh Mĩ - Cho HS tập viết bảng - HS tập viết lượt - Quan sát chỉnh sửa c Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng: - Lắng nghe + Câu thơ thể tình cảm yêu thương Bác Hồ với thiếu nhi: Bác xem trẻ em là lứa tuổi măng non búp trên cành Bác khuyên trẻ em ngoan ngoãn, chăm học - HS tập viết lượt - Cho HS tập viết bảng con: Trẻ em 3.3 Hướng dẫn viết bài vào - Viết bài vào tập viết theo yêu cầu - Nêu yêu cầu viết GV - Quan sát, giúp đỡ em viết yếu 3.4 Chấm, chữa bài: - Lắng nghe - Chấm bài, nhận xét bài Củng cố, dặn dò:2’) - Lắng nghe - Nhận xét học - Thực nhà - Nhắc HS nhà viết bài nhà PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM Bài 11: CỨU HỘ VÀ CỨU TRỢ ( T2) I.MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nắm cấu tạo máy bay trực thăng - Hiểu các mối nguy hiểm đến từ thiên nhiên - Một số cách giúp người thoát khỏi mối nguy hiểm đến từ thiên nhiên Kĩ năng: - Rèn kĩ lắp ghép mô hình máy bay trực thăng Thái độ , tình cảm: - Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG 1.GV: Giáo án, Bộ lắp ghép Wedo 2.HS: Vở ghi (22) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ: 4p - Giờ trước học bài gì? - HS trả lời Lập trình: a) Tìm hiểu các chi tiết để lắp ghép máy bay trực thăng - HS quan sát - Gv cho học sinh quan sát máy bay - HS lắng nghe trực thăng đã lắp ghép hoàn chỉnh - Yêu cầu học sinh tìm các chi tiết để lắp ghép máy bay trực thăng b) Cách lập trình cho mô hình robot: Xem cách lập trình giáo viên hướng dẫn trên phần mềm c) Học sinh thực hành - Cho học sinh quan sát sản phẩm các - HS thực hành theo hướng dẫn nhóm gv - Hs nhận xét sản phẩm nhóm bạn - Gv nhận xét Củng cố dặn dò: 3p - Gv nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh tìm hiểu trước đạp thủy điện để chuận bị bài sau: Ngăn ngừa lũ -Ngày soạn: 6/4/2021 Ngày giảng: Thứ 6, 9/4/2021 SÁNG: TOÁN TIẾT 145: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Biết cách cộng các số phạm vi 100 000( Đặt tính và tính đúng) 2.Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng vào giải toán có lời văn hai phép tính 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV: Bảng phụ (23) HS : Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức: (2') - Hát, báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: (4') - Tính diện tích hình vuông có cạnh - em lên bảng làm bài tập là: a cm b cm - Nhận xét - Lớp nhận xét 3.Bài mới: (27') 3.1.Giới thiệu bài: - Lắng nghe 3.2.Hướng dẫn thực phép cộng 45732 +36194 - HS đọc phép tính - GV viết phép tính lên bảng - Nêu cách đặt tính và cách tính - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và - em lên bảng thực phép tính., lớp cách tính làm giấy nháp - Mời HS lên bảng thực - Nhận xét 45732 cộng 6, viết + - GV nhận xét 36194 cộng 12, viết nhớ 81926 cộng thêm1 9, viết cộng 11, viết nhớ cộng thêm 8, viết - Cho HS nhắc lại - 2, HS nhắc lại - Muốn cộng hai số có nhiều chữ số , * Muốn cộng hai số có nhiều chữ số, ta viết ta làm nào? các số hạng cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với , viết dấu cộng , kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái 3.3 Luyện tập Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu BT - HS đọc, lớp đọc thầm - Cho HS làm vào SGK Mời HS - Làm bài vào SGK lên bảng làm bài - em lên bảng chữa bài - GV và lớp nhận xét 64827 86149 72468 + + + 21957 12735 6829 86784 98884 79297 * Củng cố cộng hai số có nhiều chữ - Lắng nghe số Bài 2: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc , lớp đọc thầm - Bài tập có yêu cầu? - yêu cầu: đặt tính và tính - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính - Nêu cách đặt tính - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở a) 18257 + 64439 52819 + 6546 (24) 18257 64439 82696 b) 35046 + 26734 + 35046 26734 61780 - Nhận xét - Lắng nghe + - GV yêu cầu HS nhận xét * Củng cố cách đặt tính và tính Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán - Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật - Yêu cầu HS làm bài nháp - Mời HS nêu miệng kết * Củng cố tính diện tích HCN Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán - Gắn băng giấy kẻ sơ đồ tóm tắt BT + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Muốn tính độ dài đoạn đường AD ta phải tìm độ dài đoạn đường nào trước? - Yêu cầu HS làm bài vào - Cho HS làm bài trên bảng phụ - GV và lớp nhận xét 52819 6546 59365 2475 + 6820 + 2475 6820 9295 + - em đọc bài toán, lớp đọc thầm - 1, HS nêu - Cả lớp làm bài nháp.Nhận xét bài trên bảng Bài giải: Diện tích hình chữ nhật ABCD là: x = 54(cm2) Đáp số: 54 cm2 - Lắng nghe - HS đọc , lớp đọc thầm - Quan sát sơ đồ , nhắc lại bài toán - Phân tích bài toán.Nêu cách làm bài - Cả lớp làm bài vào - em làm bài trên bảng phụ - Nhận xét Bài giải: Độ dài đoạn đường AC là: 2350 - 350 = 2000(m) 2000m = km Độ dài đoạn đường AD là: + = ( km) Đáp số: km - Lắng nghe - Thực nhà 4.Củng cố, dặn dò: (2') - Hệ thống toàn bài, nhận xét học - Nhắc HS nhà làm xem lại các BT đã chữa và chủnn bị bài sau TẬP LÀM VĂM (25) TIẾT 29: VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Biết dựa vào bài văn miệng tuần trước viết đoạn văn ngắn (6câu) kể lại trận thi đấu thể thao Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng giúp người đọc hình dung trận đấu 2.Kĩ năng: Rèn kĩ dùng từ đặt câu, kĩ trình bày bài văn 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện thể dục thể thao II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: SGK HS : VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt độngcủa HS Ổn định tổ chức: (2') Hát Kiểm tra bài cũ: (4') Kể lại trận thi đấu thể thao mà em - , HS kể đã xem, nghe - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, cho điểm Bài mới: (28') 3.1 Giới thiệu bài : - HS nghe 3.2 Hướng dẫn HS viết bài: - Gọi HS đọc yêu cầu bài * Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, hãy viết đoạn văn ngắn ( khoảng câu) kể lại trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem + Trước làm bài viết em cần chú ý - HS đọc gợi ý điều gì? + Cần xem lại câu hỏi gợi ý đó là nội dung cần kể, người + Em đã xem trận thi đấu viết có thể linh hoạt, không phụ thể thao nào? thuộc vào gợi ý - Gv nhắc nhở HS trước viết bài: + HS suy nghĩ phát biểu + Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung - Lắng nghe trận đấu - HS lựa chọn trận môn thể thao nào đã + Nên viết vào giấy nháp ý xem thực hành viết bài tập làm chính trước viết vào văn vào - Yêu cầu lớp viết bài vào - GV thu chấm số bài, nhận xét chung - HS làm bài vào - Gọi HS đọc bài văn viết rõ ràng, đủ - Chấm bài.6 HS ý, viết thành câu, kể tự nhiên Củng cố, dặn dò: (2') - HS đọc bài trước lớp - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS có bài viết hay - Nhắc nhở số HS viết bài chưa - Lắng nghe đạt yêu cầu hoàn chỉnh bài viết (26) - Thực nhà THỦ CÔNG LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( Tiết ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách làm đồng hồ để bàn giấy thủ công theo đúng quy trình kĩ thuật Kĩ năng: Làm đồng hồ để bàn giấy Thái độ: Yêu thích sản phẩm mình làm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Mẫu đồng hồ để bàn giấy HS : Giấy trắng, hồ dán, kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: (1') - Hát Kiểm tra bài cũ: (3') - Nêu các bước làm lọ hoa gắn tường - em nhắc lại các bước làm lọ hoa - Nhận xét, đánh giá gắn tường 3.Bài mới: (29') - Lắng nghe 3.1 Giới thiệu bài: (1') 3.2 Các hoạt động:(28') * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - Cho HS quan sát mẫu đồng hồ để bàn giấy - Quan sát mẫu, nhận xét - Yêu cầu quan sát và nhận xét + Đồng hồ gồm phận nào? + Các phận đồng hồ: Chân, đế, khung, mặt đồng hồ, kim giờ, phút + Hãy so sánh hình dạng, màu sắc với đồng hồ - Trả lời thật * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - Gắn quy trình làm đồng hồ để bàn lên bảng - Vừa làm mẫu vừa nêu cách làm - Quan sát quy trình làm đồng hồ + Khung đồng hồ: kích thước 10 x 16 ô để bàn, kết hợp quan sát GV làm + Mặt đồng hồ: Đánh dấu điểm và các mẫu vạch đánh số từ đến 12 + Cắt, dán kim giờ, kim phút, kim giây + Làm đế và chân đồng hồ + Dán mặt đồng hồ lên khung + Dán khung vào đế + Dán chân đỡ vào mặt sau đồng hồ - Nhắc lại cách làm đồng hồ để bàn - Gọi HS nhắc lại cách làm đồng hồ để bàn - Thực hành làm đồng hồ giấy - Cho lớp thực hành làm đồng hồ để bàn nháp - Quan sát, giúp đỡ em còn lúng túng Củng cố : (1') - Cho HS nhắc lại cac bước làm đồng hồ để bàn - 1, HS nhắc lại (27) Nhận xét học - Nhắc HS nhà chuẩn bị tiết sau làm đồng hồ - Thực nhà để bàn ( tiết 2) KĨ NĂNG SỐNG – SINH HOẠT TUẦN 29 BÀI 12: KĨ NĂNG SƠ CỨU VIẾT THƯƠNG I.Mục tiêu: - Qua bài HS biết làm việc đúng giờ, biết tiết kiệm thời - Gi¸o dục HS cã ý thức làm việc, học tập đúng giờ, khoa học - BT cần làm: bài 1,2,3,4 II Đồ dùng d¹y häc Tranh SGK III Các hoạt động d¹y häc Hoạt động Gv 1.KTBC: - Em nhận lời cho bạn mượn truyện hay, học em lại quên Lúc đó, em làm gì? - GV gọi HS nhận xét Bài mới: 2.1.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (BT2) - HS đọc yêu cầu BT2 - HS làm bài sau đó trình bày bài làm mình - Gv cùng Hs nhận xét chốt cách chọn đúng - Gv hái thªm Hs: + Tại em lại cho việc đó gây tiêu tèn thêi gian? KL: Thời là vàng ngọc Vì vậy, chúng ta cần sử dụng quỹ thời gian cách hợp lí, tránh việc làm gây tiêu tốn thời gian 2.2.Hoạt động 2: T×m hiÓu truyÖn: Thá vµ rïa ch¹y thi (BT3) - Yªu cÇu HS đọc truyện BT3 - Gv phân tích giúp Hs hiểu nội dung truyện + Thá vµ rïa c·i vÒ viÖc g×? + Chóng gi¶i quyÕt tranh luËn b»ng c¸ch nµo? + Trên đờng chạy, thỏ đã làm gì? + Rïa ch¹y nh thÕ nµo? + KÕt qu¶ cuéc ®ua sao? + Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch sö dông thêi gian cña rïa vµ thá? - GV chốt: + Rùa biết sử dụng thời gian cách hợp lí, hiệu Hoạt động Hs - Hs nªu ý kiÕn - Hs nhËn xÐt - HS đọc yêu cầu BT2 - HS làm bài c¸ nh©n råi trình bày bài làm mình tríc líp - HS chọn: ý 1,2,3,5,6 - Hs nªu ý kiÕn - Nh¾c l¹i kÕt luËn - HS đọc truyện BT3 Cả lớp đọc thầm - C·i xem ch¹y nhanh h¬n - Chóng gi¶i quyÕt tranh luËn b»ng c¸ch thi ch¹y - Thá võa ch¹y võa b¾t bím, h¸i hoa - Rïa nç lùc ch¹y - Rïa giµnh chiÕn th¾ng - Hs bµy tá ý kiÕn (28) + Thỏ chưa biết tiết kiệm thời giờ, sử dụng thời gian cách phung phí * Hs liªn hÖ thùc tÕ + Em đã phung phí thời gian cha? + Em làm gì để tiết kiệm thời gian? *KÕt luËn: Thời gian là thứ tài sản mà chia d ù bạn là học sinh giỏi hay học sinh kém Sự khác biệt là người thành công sống biết cách sử dụng và quản lí thời gian 2.3.Hoạt động - HS đọc yêu cầu BT4 - Gv hướng dẫn các em làm - HS tự suy nghĩ và lập thời gian biểu cho mình ngày, ngày - GV giúp đỡ HS - Gọi vài HS đọc thời gian biểu mình trước lớp - GV cùng HS phân tích kĩ thời gian biểu HS, tìm điểm hợp lí, điểm chưa hợp lí cần chỉnh sửa - Trao đổi: + Khi làm việc đúng giờ, em thấy nào? + Khi làm việc đúng giờ, em làm việc có tốt không? Con người có thấy thoải mái không? - HS liên hệ: ý bài giao nhà thực hiện, báo cáo kết cho GVCN vào bài sau GVKL: Ghi nhớ/25(SGK) -Vài HS đọc - Hs liªn hÖ b¶n th©n - Hs nh¾c l¹i ghi nhí - HS đọc yêu cầu BT4 - HS tự suy nghĩ và lập thời gian biểu cho mình ngày, ngày - HS đọc thời gian biểu mình trước lớp - Hs trả lời -Vài HS đọc Ghi nhớ/25(SGK Thời gian là thứ tài sản mà chia d ù bạn là học sinh giỏi hay học sinh kém Sự khác biệt là người thành công sống biết cách sử dụng và quản lí thời gian Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học - DÆn chuÈn bÞ bµi sau * SINH HOẠT Nhận xét tình hình chung lớp: - Nề nếp : + Thực tốt nề nếp học đúng giờ, đảm bảo độ chuyên cần + Đầu trật tự truy bài (29) - Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng chưa sôi học tập Học và làm bài tương đối đầy đủ trước đến lớp - Lao động vệ sinh : Đầu các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường - Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè *Tuyên dương bạn có thành tích học tập cao và tham gia các hoạt động như: Phương hướng : - Phát huy ưu điểm đã đạt tuần vừa qua, khắc phục nhược điểm - Xây dựng đôi bạn cùng tiến - Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với em còn thiếu - Phối kết hợp với phụ huynh HS rèn đọc, viết làm toán cho HS yếu - Xây dựng đôi bạn giúp học tập - Giáo dục thực tốt ATGT Bầu học sinh chăm ngoan: Vui văn nghệ III/ CỦNG CỐ DĂN DÒ : - Giáo viên nhận xét đánh giá chung, dặn dò HS thi đua học tập - Cần chú ý đội mũ bảo hiểm học xe máy và xe đạp điện (30)

Ngày đăng: 13/06/2021, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w