Giao trinh Ban do hoc dai cuong

146 34 0
Giao trinh Ban do hoc dai cuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thực tế, do nhiều yếu tố khác nhau tình hình dữ liệu, yêu cầu và mục đích thành lập bản đồ, tỷ lệ, thể loại bản đồ, … mà quá trình thành lập bản đồ có thể rất đơn giản hoặc rất phứ[r]

(1)BẢN ĐỒ HỌC ĐẠI CƯƠNG LỜI NÓI ĐẦU Ngay từ này đầu thành lập Khoa Địa lí, giáo trình Bản đồ học đã xác định là giáo trình chính chương trình đào tạo Trong quá trình phát triển khoa, giáo trình luôn biên soạn lại để phù hợp với nhiệm vụ và mục tiêu đào tạo thời kì Năm 1968, giáo trình "Địa đồ học" tác giả Ngô Đạt Tam biên soạn dùng cho hệ ba năm Năm 1976, các tác giả Phạm Ngọc Đĩnh, Vũ Tuấn Cảnh, Lâm Quang Dốc, Lê Huỳnh, Hoàng Xuân Lính, Đỗ Thị Minh Tính biên soạn giáo trình "Bản đồ học" dùng cho hệ bốn năm Để phục vụ cải cách đại học, năm 1984 và 1986, Nhà xuất Giáo dục cho xuất "Bản đồ học" dùng chung cho các trường đại học và cao đẳng sư phạm các tác giả Ngô Đạt Tam, Lê Ngọc Nam, Nguyễn Trần Cầu, Phạm Ngọc Dĩnh biên soạn Năm 1995, chương trình đào tạo theo hai giai đoạn, giáo trình "Bản đồ học" các tác giả Lâm Quang Dốc, Phạm Ngọc Đĩnh, Lê Huỳnh biên soạn lại Qua các lần biên soạn, giáo trình đã ngày hoàn thiện và đã đáp ứng các mục tiêu đào tạo đặt Ngày nay, các môn đào tạo trường Đại học Sư phạm thực theo các học phần Bộ môn Bản đồ tách ba học phần: Bản đồ học đại cương, Bản đồ địa hình và đo vẽ địa phương, Bản đồ giáo khoa Nội dung chương trình cấu trúc lại và có giáo trình riêng cho học phần Các giáo trình biên soạn lại phù hợp với chương trình và thời lượng đào tao Giáo trình Bản đồ học đại cương là tài liệu chính thức học phần Bản đồ học đại cương, có nhiệm vụ trang bị kiến thức Bản đồ học cho sinh viên Giáo trình biên soạn trên sở kế thừa nội dung khoa học các giáo trình đồ học đã xuất và ngoài nước, cấu trúc lại, bổ sung, mở rộng, nâng cao và cập nhập kiến thức đồ học đại - Về cấu trúc: Giáo trình cấu trúc hệ thống và hợp lí Những kiến thức chung thiên văn, Trái đất có quan hệ chặt chẽ với sở toán học bnả đồ các giáo trình trước đây xếp thành chương riêng, đưa chung vào chương Cơ sở toán học đồ, tránh trùng lặp và bảo đảm tính lôgic khoa học Những chương mục có quan hệ với Bản đồ học đại chương thuộc kiến thức Bản đồ địa hình và Bản đồ giáo khoa không còn đề cập giáo trình này vì chúng đã đưa các giáo trình chuyên ngành mình Toàn giáo trình đựoc cấu trúc thành chương, chương đầu là kiến thức lí luận chung, trình bày có hệ thống các khái niệm Bản đồ học và Bản đồ địa lí, chương sau là các lí luận và phương pháp thành lập và sử dụng đồ - Về nội dung: Giáo trình đã bổ sung, nâng cao nhiều sở lí luận và kiến thức đại Bản đồ học lí luận Phương pháp đồ - Phương pháp nghiên cứu Bản đồ học, ngôn ngữ đồ, khái quát hóa đặc trưng Bản đồ địa lí Đặc biệt hai chương Thành lập (2) đồ và Sử dụng đồ mang tính ứng dụng, không nâng cao các kiến thức lí luận mà trình bày sâu sắc, cụ thể các phương pháp mang tính truyền thống và tiếp cận các phương pháp và phương tiện đại Giáo trình Bản đồ học đại cương biên soạn trên sở mục tiêu và chương trình đào tạo giáo viên Địa lí trường Đại học Sư phạm Hà nội, trang bị kiến thức đồ học cho sinh viên đại học, song có thể là tài liệu tham khảo có giá trị với các hệ cao đẳng, thạc sĩ Địa lí, các giáo viên giảng dạy Địa lí các trường phổ thông và ngành khác có quan hệ với các kiến thức đồ Mặc dầu giáo trình đã biên soạn nghiêm túc, công phu, song không thể tránh khỏi mặt hạn chế Các tác giả mong mốn nhận ý kiến đóng góp, bổ sung các nhà khoa học đồ, các đồng nghiệp và anh chị em sinh viên giáo trình tái hoàn chỉnh Các tác giả bày tỏ lòng cảm ơn đến các nhà khoa học: GS.TS Nguyễn Viết Thịnh, PGS.TS Nhữ Thị Xuân, TS Đỗ Thị Minh Tính ý kiến đóng góp và giúp đỡ quá trình biên soạn giáo trình (3) MỤC TIÊU HỌC PHẦN 1.Cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức đồ học, đồ địa lí, các phương pháp thành lập và sử dụng đồ địa lí Sinh viên các trường Đại học sư phạm học xong chương trình đồ học cần phải có các kĩ năng:    Về lí luận, nắm hệ thống khái niệm đồ học, đồ địa lí Trong đó, sâu nghiên cứu và hiểu cách đầy đủ sở toán học, ngôn ngữ đồ, tổng quát hoá đồ, phân loại đồ và quy trình hệ thống thành lập – sử dụng đồ địa lí Về kĩ năng, nắm kĩ phương pháp môn Đó là phương pháp đồ ; phương pháp so sánh, phân tích và tổng hợp…bản đồ địa lí ; biết sử dụng ngôn ngữ đồ thành lập và sử dụng đồ Mỗi sinh viên thực biên tập đồ địa lí Biết sử dụng đồ địa lí để nghiên cứu khoa học, nhằm không ngừng nâng cao trình đồ chuyên môn đáp ứng đồi hỏi ngày càng cao xã hội ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT Để học tập tốt môn đồ học đại cương, cần phải có các điều kiện sau: - Về thầy giáo:    Hiểu biết đầy đủ và sâu sắc giáo trình đồ học đại cương Có tinh thần trách nhiệm dạy học môn đồ học Hướng dẫn sinh viên thực hành đầy đủ các chủ đề “Thực hành đồ học” in hàng năm trường ĐHSP Hà Nộ - Về học sinh:     Có đầy đủ tài liệu lí thuyết và thực hành đồ học đại cương (ngoài ra, có càng nhiều tài liệu đồ khác đã công bố và ngoài nước đồ học càng tốt) và các trang thiết bị cá nhân dùng cho học tập môn đồ học Đọc có phân tích và nhận xét các tài liệu đó học chương, mục Thực hành lớp và nhà các chủ đề mà giáo viên yêu cầu Lên lớp đủ quy định Tỉ lệ thời gian học lớp và nhà nên là 1/1 - Về điều kiện trang thiết bị và các điều kiện khác:    Thư viện có đầy đủ sách học môn Có đầy đủ các thể loại đồ để giảng dạy và học tập Các trang thiết bị truyền thống và đại dùng cho việc dạy học môn đồ học có đầy đủ (4) Đề cương bài giảng Chương I Bản đồ học Định nghĩa Đối tượng và nhiệm vụ Bản đồ học Những môn khoa học đồ Mối quan hệ Bản đồ học với các môn khoa học và nghệ thuật Phương pháp đồ Lịch sử phát triển Bản đồ học 6.1 Bản đồ học thời cổ đại 6.2 Bản đồ học thời trung cổ và thời kỳ phục hưng 6.3 Bản đồ học ngày Lịch sử phát triển ngành đo vẽ Việt Nam Câu hỏi ôn tập chương I Chương II Bản đồ địa lý Định nghĩa và tính chất đồ địa lý 1.1 Bản đồ thành lập trên sở toán học 1.2 Bản đồ sử dụng ngôn ngữ hình ảnh - ký hiệu 1.3 Bản đồ có tổng quát hoá Các yếu tố cấu thành đồ địa lý Vai trò và ý nghĩa đồ Câu hỏi ôn tập chương II Chương III Cơ sở toán học đồ Những khái niệm 1.1 Trái đất - Hình dạng và kích thước 1.2 Những điểm và đường trên Elipsoid Trấi Đất 1.3 Toạ độ địa lý 1.4 Toạ độ cực cầu 1.5 Toạ độ vuông góc Cơ sở toán học đồ địa lý 2.1.Cơ sở trắc địa thiên văn 2.2 Tỷ lệ đồ 2.3 Phép chiếu hình đồ 2.4 Những phép chiếu dùng cho đồ có số hiệu 2.5 Cách nhận biết phép chiếu 2.6 Lựa chọn phép chiếu thiết kế, biên tập và thành lập đồ (5) 2.7 Các yếu tố khác sở toán học đồ địa lý Câu hỏi ôn tập chương III Chương IV Ngôn ngữ đồ Khái quát ngôn ngữ đồ Ký hiệu đồ 2.1 Hệ thống ký hiệu đồ là thành phần bản, là hệ thống ký hiệu đặc thù ngôn ngữ đồ 2.2 Cái "vỏ" không gian và "nhân" ý nghĩa nội dung 2.3 Tính xác định không gian và thay đổi theo thời gian 2.4 Tính xác định nội dung và thay đổi theo thời gian Chữ viết trên đồ 3.1 Chữ viết và ghi chú trên đồ 3.2 Địa danh và viết chuyển các địa danh trên đồ Các phương pháp biểu đồ 4.1 Phương pháp ký hiệu 4.2 Phương pháp ký hiệu dạng đường 4.3 Phương pháp biểu đồ định vị 4.4 Phương pháp chấm điểm 4.5 Phương pháp đường đẳng trị 4.6 Phương pháp chất lượng 4.7 Phương pháp vùng phân bố 4.8 Phương pháp ký hiệu đường chuyển động 4.9 Phương pháp đồ biểu đồ (phương pháp Cartodiagram) 4.10 Phương pháp đồ đồ giải (phương pháp Cartogram) 4.11 Vận dụng và phối hợp các phương pháp biểu đồ Câu hỏi ôn tập chương IV Chương V: Tổng quát hoá đồ Khái niệm Tổng quát hóa và ngôn ngữ đồ Tổng quát hóa không gian Tổng quát hóa nội dung Tỉ lệ nội dung Câu hỏi ôn tập chương V Chương VI Phân loại đồ địa lí tập đồ địa lí Ý nghĩa - nguyên tắc phân loại đồ (6) Các hệ thống phân loại đồ chủ yếu 2.1 Phân loại đồ theo lãnh thổ biểu (không gian biểu hiện) 2.2 Sự phân loại đồ theo nội dung biểu 2.3 Phân loại đồ theo tỉ lệ 2.4 Sự phân loại theo mục đích Tập đồ địa lí (átlát) và phân loại 3.1 Khái niệm 3.2 Phân loại các tập bảnđồ Câu hỏi ôn tập chương VI Chương VII Thành lập đồ địa lí Khái quát chung 2.Thiết kế đồ 2.1 Nghiên cứu đặc điểm địa lí khu vực 2.2 Phân tích và đánh giá tài liệu 2.3 Thiết kế mô hình đồ Thu thập thông tin 3.1 Thu thập thông tin nguyên thủy 3.2 Thông tin tài liệu Biên vẽ bảnđồ 4.1 Khái niệm 4.2 Nội dung các bước quá trình biên vẽ theo công nghệ truyền thống Các phương pháp thành lập đồ 5.1 Phương pháp đo đạc trực tiếp từ thực địa 5.2 Phương pháp ảnh hàng không 5.3 Phương pháp viễn thám 5.4 Phương pháp biên vẽ từ tài liệu đồ 5.5 Phương pháp thống kê Câu hỏi ôn tập Chương VII Chương VIII: Sử dụng đồ địa lí 8.1 Khái niệm 8.2 Các pương pháp sử dụng đồ 8.3 Các hình thức sử dụng đồ 8.4 Phân tích đồ Câu hỏi ôn tập chương VIII (7) CHƯƠNG I: BẢN ĐỒ HỌC 1.1 ĐỊNH NGHĨA Định nghĩa chặt chẽ và hoàn chỉnh Giáo sư K.A Salishev đưa ra, nhiều người thừa nhận: “Bản đồ học là khoa học nghiên cứu và phản ánh phân bố không gian, phối hợp và liên kết lẫn các tượng tự nhiên và xã hội (cả biến đổi chúng theo thời gian) các mô hình kí hiệu hình tượng đặc biệt - biểu đồ” - Phân tích: + Định nghĩa đã bao hàm nó đồ địa lí Trái Đất và đồ các hành tinh khác + Mở rộng tất các sản phẩm đồ khác Quả cầu địa lí, đồ nổi, biểu đồ khối, đồ số v.v + Định nghĩa này không xác định "Bản đồ học" là khoa học độc lập thuộc lĩnh vực các khoa học tự nhiên mà còn Phương pháp đồ là dạng đặc biệt mô hình hoá - Năm 1995, Bacxêlôna - Tây Ban Nha, đại hội lần thứ 10 Hội Bản đồ giới đã đưa định nghĩa: "Bản đồ học là ngành khoa học giải vấn đề lí luận, sản xuất, phổ biến và nghiên cứu đồ" Với định nghĩa này, vai trò và chức Bản đồ học phản ánh rõ ràng và mở rộng - Phân biệt khái niệm: + “Bản đồ học” và “Bản đồ” không phải là đồng + Bản đồ học là môn khoa học đó có hệ thống kiến thức lí luận tạo với tham gia các nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau, là các tác phẩm khoa học + Bản đồ là diện điều kiện cần thiết cho tồn và phát triển Bản đồ học Định nghĩa chặt chẽ và hoàn chỉnh Giáo sư K.A Salishev đưa ra, nhiều người thừa nhận: 1.2 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA BẢN ĐỒ HỌC - Đối tượng + Bản đồ học có đối tượng nhận thức là không gian cụ thể các đối tượng địa lí và biến đổi chúng theo thời gian + Bản đồ học là khoa học các đồ địa lí Bản đồ địa lí là đối tượng nhận thức khoa học đồ - Nhiệm vụ + Chức Bản đồ là phương tiện truyền tin đồ hoạ, vai trò chủ yếu nó là giao lưu (D.Morisơn, Arth Rolimson, L Ratajski, M.K Botrarov) + Nhiệm vụ Bản đồ học là nghiên cứu và hoàn chỉnh phương pháp truyền tin + R Jolliffe - nhà đồ học Australia với góc độ thông tin lại cho Bản đồ là phương tiện (8) ghi nhận, truyền tin và phổ biến thông tin không gian + Nhiệm vụ Bản đồ học là nghiên cứu cấu trúc không gian, phản ánh các qui luật hệ thống không gian địa lí các tượng và đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội xét mặt phân bố, mối tương quan và quá trình phát triển +Bản đồ là sản phẩm khoa học Bản đồ học để phản ánh kết nghiên cứu khoa học địa lí Bản đồ tạo tri thức thiên nhiên và xã hội - Phương pháp nghiên cứu + Bản đồ học có phương pháp nghiên cứu riêng - "Phương pháp đồ" + Phương pháp đồ là phương pháp nhận thức khoa học đồ + Phương pháp đồ nghiên cứu phương pháp luận đồ + Nghiên cứu phương pháp thành lập và sử dụng đồ Tóm lại, Bản đồ học có đối tượng nhận thức là không gian cụ thể các đối tượng, tượng thực tế khách quan Đối tượng Bản đồ học là các sản phẩm đồ Nhiệm vụ Bản đồ học là nghiên cứu cấu trúc không gian, các qui luật phân bố và quá trình phát triển các đối tượng, tượng địa lí, và phản ánh lên đồ phương pháp và ngôn ngữ đặc biệt 1.3 NHỮNG BỘ MÔN CƠ BẢN CỦA KHOA HỌC BẢN ĐỒ  Ngành Bản đồ học lí thuyết: Nghiên cứu sở lí luận chung, phương pháp luận đồ, lịch sử phát triển, ngôn ngữ và tổng quát hoá đồ, đặc điểm, tính chất và nội dung các thể loại đồ, nguyên tắc và phương pháp thành lập đồ, sử dụng đồ  Ngành Toán đồ: Nghiên cứu lí luận và vận dụng các thuật toán chuyển bề mặt elípsoid Trái đất sang mặt phẳng đồ, lí thuyết sai số, đặc điểm các dạng lưới chiếu, lựa chọn và sử dụng các phép chiếu, yếu tố thuộc các sở toán học khác  Ngành Đồ bản: Nghiên cứu các phương pháp, kĩ thuật thể hiện, lí luận thiết kế các kí hiệu, các nguyên tắc trình bày đồ, ứng dụng các phương tiện, công nghệ xây dựng và sản xuất đồ v.v Sự phân chia thành các ngành trên có ý nghĩa tương đối xét trên góc độ khoa học Trên thực tiễn, chúng có mối quan hệ với chặt chẽ Bản đồ học lí thuyết không thể tách rời toán đồ và kĩ thuật đồ (đồ bản) Lí thuyết đồ là sở khoa học phát triển ngành đồ Toán đồ và ngành đồ tạo nên phát triển và hoàn thiện lí thuyết bán đồ (9) 1.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢN ĐỒ HỌC VỚI CÁC BỘ MÔN KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT Bản đồ học có quan hệ chặt chẽ với nhiều môn khoa học - kĩ thuật và nghệ thuật Bản đồ học đã có quan hệ chặt chẽ với Toán học, Trắc địa học, Địa lí học, Thiên văn học và Nghệ thuật, với nhiều ngành kĩ thuật liên quan kĩ thuật sản xuất giấy, kĩ thuật in, với nhiều lĩnh vực khoa học - kĩ thuật đời Lí thuyết thông tin, Lí thuyết hệ thống, GIS, Geomatics, Điện tử - tin học, Tự động hoá v.v, Bản đồ học chắp thêm đôi cánh nhờ ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật đó Bản đồ học không thể giải đúng đắn các vấn đề phương pháp luận mình mà không dựa vào các sở triết học, vào lí luận nhận thức biện chứng để nghiên cứu và nhận thức đúng đắn thực tế khách quan, để xây dựng lí luận tổng quát hóa đồ, ngôn ngữ đồ và phương pháp nhận thức đồ - Bản đồ học – Nghệ thuật: Bản đồ không phải là tác phẩm nghệ thuật đơn mà là tác phẩm khoa học mang tính nghệ thuật cao Các tác phẩm đồ phải đảm bảo tính mĩ thuật Từ phương pháp biểu đến thể và phối hợp các đường nét , màu sắc, hình vẽ, chữ viết, trình bày bố cục đồ phải đảm bảo tính mĩ thuật Chính vì thế, Bản đồ học đã xuất môn trình bày đồ nhằm nghiên cứu các phương pháp và phương tiện trình bày đồ Bản đồ học – Toán học: + Eratosphen đã ứng dụng toán học để đo và tính toán kích thước Trái Đất + Grippor đã dùng Toán học và Thiên văn học để xác định toạ độ địa lí các điểm trên mặt đất và vẽ các đường kinh tuyến, vĩ tuyến + Cở sở lí luận chuyển mặt elipxoit Trái Đất sang mặt phẳng và xây dựng các phép chiếu đồ các nhà toán học, K.Ptôlêmê, Mercator, Larange, Gauss,v.v xây dựng + Ngày nay, khoa học đồ phát triển nhanh và ngày càng hoàn thiện nhờ ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác toán học Toán thống kê, Lí thuyết thông tin, hình học phẳng, đại số quan hệ, v.v… + Toán học là sở tồn và phát triển Bản đồ học và Bản đồ học là mảnh đất tạo điều kiện cho số ngành toán học ứng dụng đời và phát triển - Bản đồ học – Trắc địa học: + Trắc địa học có mối quan hệ trực tiếp với Bản đồ học – Xác định hệ qui chiếu không gian trên hành tinh chúng ta + Trắc địa học cung cấp cho Bản đồ học số liệu hình dạng, kích thước Trái Đất và các hành tinh + Số liệu toạ độ các điểm, mạng lưới khống chế đo vẽ trên bề mặt đất, nhằm xác định (10) chính xác vĩ độ, kinh độ, độ cao tuyệt đối các đối tượng địa lí + Đặc biệt là phương pháp tính toán chuyển từ bề mặt vật lí Trái Đất sang elipxoit Trái Đất làm sở để chuyển bề mặt lồi lõm Trái Đất sang mặt phẳng đồ -Bản đồ học - Địa hình học: + Địa hình học nghiên cứu chi tiết bề mặt Trái Đất mặt hình thái, nghiên cứu các phương pháp đo tính và biểu thị bề măt đó lên mặt phẳng dạng biểu đồ khối đồ địa hình + Môn Địa hình học sử dụng các phương pháp và phương tiện đo đạc, tính toán và định vị không gian Trắc địa học và sử dụng các phép chiếu đồ, các nguyên tắc và phương pháp tổng quát hoá, hệ thống ngôn ngữ (kí hiệu) và các phương pháp biểu Bản đồ học + Địa hình học là môn nằm Bản đồ học và Trắc địa học - Bản đồ học – Tin học: Các kĩ thuật đo đạc và thu thập, xử lí, quản lí và hiển thị thông tin Trái Đất ứng dụng tin học mức cao và diễn đạt các thuật ngữ "Geomatics" và "Geoformatics", là lĩnh vực có mối quan hệ gắn bó với Bản đồ học đại - Bản đồ học - Địa lí học: + Hai môn khoa học này đời cái nôi đồ học thời cổ Eratosphen đặt tên + Địa lí học nghiên cứu qui luật phát sinh và phát triển, các mối quan hệ các đối tượng và tượng địa lí (tự nhiên và kinh tế - xã hội) không gian địa lí Địa lí học cung cấp tri thức cần thiết chất, phân bố và các mối quan hệ tương hỗ các đối tượng, tượng địa lí trên lãnh thổ khác nhau, là sở thành lập các đồ địa lí Các khoa học Trái Đất phát triển đã tạo nên phong phú chủ đề các đồ + Đến lượt mình, Bản đồ học cung cấp cho các nhà Địa lí phương tiện nghiên cứu đặc biệt Bản đồ địa lí và phương pháp nghiên cứu đặc thù - Phương pháp đồ + Nhà địa lí học tiếng Xtrabôn (63TCN- 21SCN) đã nói: “Bản đồ dựa trên kết đo đạc Đó là điều chủ yếu các nhà địa lí, cần phải làm cho tin vào điều đó” + K.Ptôlêmê, (90- 168) nhà Địa lí học, Thiên văn học Cổ đại, tác phẩm gồm tập Địa lí học đã viết: “Địa lí học là thể khoảng cách tất các phần đã biết Trái Đất mối quan hệ nó Nó cho chúng ta khả nhằm bao quát Trái Đất tranh chúng ta có thể bao quát trực tiếp tất bầu trời quay trên đầu chúng ta” + Nhà địa lí sử dụng đồ phương tiện để nhận thức khoa học và hoạt động thực tế, dùng ngôn ngữ đồ và phương pháp đồ để nghiên cứu và thể các kết nghiên cứu Chính vì thế, ngôn ngữ đồ đã trở thành ngôn ngữ thứ hai khoa học địa lí + Các nhà đồ không có kiến thức và kĩ đồ tốt mà còn phải có kiến thức địa lí rộng và sâu mức cần thiết + Thành lập đồ cần có tham gia các nhà chuyên môn thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác Bản đồ học, Trắc địa học, Địa lí học, Mĩ thuật, Kĩ thuật, Thông tin, Kĩ thuật in, v.v (11) 1.5 PHƯƠNG PHÁP BẢN ĐỒ - Đế quốc La Mã (thế kỉ II - I TCN) xây dựng đồ đường sá dài 6,82 mét để phục vụ lại, thu thuế các vùng đất cai trị - Xtrabôn (63 TCN - 21 SCN) - nhà địa lí học thời Cổ đại tiếng đã nói: "Những người cầm đầu các quốc gia xem đồ có thể hiểu dễ dàng các tượng thiên nhiên, các lớp lưỡng cư, các động vật và thực vật trên mặt đất trên biển Điều quan trọng là hiểu biết đó giúp người cầm quân bố trí doanh trại, nơi phục kích thực hành quân - Có thể nói, suốt chiều dài lịch sử phát triển Bản đồ học, các nhà đồ đã thực hành phương pháp đồ, song chưa cảm nhận khái niệm thuật ngữ này - Mãi đến năm 1948 khái niệm "Phương pháp đồ" nhà đồ học tiếng K.A Xalishev nêu lên công trình mang tên "Phương pháp nhận thức quá trình vận động các tượng đồ" Nhà đồ học Ba Lan L Rataixki đã đề cập nhiều đến Phương pháp đồ và đưa sơ đồ “Phương pháp đồ nhận thúc thực tế” Theo sơ đồ phương pháp đồ L Rataixki, có thể chia "Phương pháp đồ nhận thức thực tế" thành quá trình:  Nhận thức thông tin từ thực tế khách quan và chọn lọc thông tin  Biến đổi thông tin thành dạng đồ  Truyền thông tin dạng đồ đến người dùng  Tái tạo nhận thức người dùng thông tin thực tế khách quan Sơ đồ L.Rataixki xem sơ đồ mẫu Phương pháp đồ nhận thức thực tế và nhiều nhà đồ bổ sung, phát triển và hoàn chỉnh - Năm 1968, Viện sĩ thông Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô A.F.Axlanhikashvili đã xây dựng khái niệm “Phương pháp đồ nhận thức” và coi đó là phương pháp lôgic để nhận thức, nhiều nhà đồ nghiên cứu và ứng dụng - Năm 1978, tác phẩm “Phương pháp đồ để nghiên cứu”, nhà đồ học A.M Berliant đã đưa tập hợp các biện pháp và nội dung phân tích đồ Để nhấn mạnh ý nghiã và vai trò Phương pháp đồ, A.M Berliant viết: “Phương pháp đồ để nghiên cứu là phận Bản đồ học, nghiên cứu các vấn đề thành lập và sử dụng đồ để nhận thức các tượng” - Trong phương pháp đồ, nhận thức thực theo hai quá trình khép kín: Từ thực tế khách quan, tùy thuộc vào yêu cầu và nội dung nghiên cứu, nhà đồ học phân tích, chọn lọc đối tượng, tượng thực tế khách quan và phản ánh lên đồ thông qua ngôn ngữ đồ Với đồ, người dùng đồ nghiên cứu các đối tượng và tượng đã biểu trên đồ, rút tri thức cần thiết hiểu biết thực tế (12) Hình 2: Sơ đồ Phương pháp đồ để nhận thức thực tế R: Thực tế khách quan; R1: Phần thực tế khách quan thành lập đồ; Người nghiên cứu : thu thập và xử lí thông tin (đánh giá, phân loại, tính toán); T1: Các thông tin đã xử lí để lập đồ; T; Người lập đồ: thành lập đồ (lập mô hình); C: Bản đồ; Người đọc đồ: đọc, suy giải đồ, xử lí thông tin đồ; T2: Thông tin nhận từ đồ; Giải thích thông tin và hình thành khái niệm địa lí R2: Phần thực tế khách quan đã nhận thức - Tất các nhà khoa học nghiên cứu đồ, khái niệm phương pháp đồ trí Phương pháp đồ nhận thức thực tế khách quan là phương pháp luận khoa học: Thứ nhất, thành lập đồ là xây dựng mô hình không gian phận thực tế khách quan nghiên cứu, nhờ kiến thức tích luỹ quá trình nghiên cứu Thứ hai, sử dụng đồ là nghiên cứu mô hình ( các đồ ) nhằm thu nhận các kiến thức thực tế khách quan 1.6 Lịch sử phát triển Bản đồ học 1.6.1 BẢN ĐỒ HỌC THỜI CỔ ĐẠI - Những người Tahiti trên các đảo Thái bình dương, người Exkimô vùng Bắc cực và người du mục các sa mạc Trung Á, đã vẽ đồ phức tạp, với phạm vi lãnh thổ rộng lớn - Một đồ giới xếp vào loại cổ khoảng 2.500 năm trước Công nguyên là vẽ trên đất sét tìm thấy khai quật thành phố Gasur (Phía bắc Babylon) - Bản đồ các mỏ khai thác vàng Ai Cập từ 1.400 năm trước công nguyên đã tìm thấy Ai Cập, trên đó thể rõ núi quặng, hố khai thác, đường giao thông - Những biểu đồ cổ còn tìm thấy trên các vật liệu khác bình bạc chạm các sông chảy từ dãy Capcadơ biển đã đào ngôi mộ cổ Maikôp (Miền Cuban) và chín đỉnh cổ Trung Quốc từ thời Hạ Vũ có khắc đồ (13) - Những đồ đạc điền đầu tiên đã người Ai Cập cổ đại thể là vùng thung lũng sông Nin - nơi bị ngập lụt hàng năm - Nhà bác học cổ đại Eratosphen đã ứng dụng vào đo đạc khoảng cách Alecxandri (tức Ixcandaria ngày nay) và Xyen (tức Axuan ngày nay) để tính chiều dài độ kinh tuyến - Đế quốc La Mã phát triển mạng lưới đường sá nhằm cai quản đất đai và thu tô, đó đồ đường sá đời, đó có đồ đường sá dài 6,32m, rộng 0,33m Bản đồ chưa có lưới chiếu, không có kinh, vĩ tuyến có giá trị quân và hành chính, xem là đồ “vĩ đại” thời Cổ đại - Người có ý niệm đầu tiên biểu toàn giới Cổ đại là Aximan (610- 546 TCN), sau đó là Eratosphen (271- 195 TCN) và Xtrabôn (63 TCN – 21 SCN) Trong 17 sách viết Địa lí học, Xtrabôn đã dành nhiều phần nói đồ Ông đã xây dựng phép chiếu hình trụ giữ khoảng cách và đưa cách thể các đối tượng địa lí (Ngôn ngữ đồ) - Người có công lớn phát triển môn đồ cổ đại phải kể đến là K.Ptôlêmê (87- 150) - nhà thiên văn học tiếng Tám tập “Địa lí học” K.Ptôlêmê coi là tác phẩm tiếng thời kì này (được dịch tiếng La tinh và in vào năm 1472) Trong tác phẩm, có nhiều trang viết Bản đồ học Đặc biệt K.Ptôlêmê đã lập 27 đồ giới, đó châu Âu, châu Á, châu Phi có hình dạng bờ biển tương đối chính xác, là vùng Địa Trung Hải và Tây Nam Á (14) Các đồ giới K.Ptôlêmê đã đưa số đường kinh vĩ tuyến và cho biểu mặt cầu Trái Đất sang mặt phẳng đồ không thể không có biến dạng Những khái niệm đó đến còn nguyên giá trị - Vào kỉ thứ III, nhà bác học Trung Quốc Bùi Tú (234 - 271) đã thành lập đồ lãnh thổ Trung Quốc và đề nguyên tắc đo vẽ đồ là Phân xuất (Tỷ lệ); Chuẩn vọng (phương hướng); Đạo lí (khoảng cách); Cao hạ ( cao thấp); Phương tà (góc độ) và Vu trực (cong thẳng) Những nguyên tắc này có ý nghĩa thực tiễn lớn, đặc biệt việc đo vẽ các bình đồ Cùng thời gian này Trung Quốc làm giấy viết (năm 105), đã góp phần đáng kể vào phát triển Bản đồ học 1.6.2 BẢN ĐỒ HỌC THỜI TRUNG CỔ VÀ THỜI KỲ PHỤC HƯNG - Thời Trung cổ với thống trị Nhà thờ, tiến khoa học văn hoá Cổ đại bị huỷ hoại và lãng quên, giới quan tôn giáo ngự trị, tất tin vào “Điều khám phá Nhà thờ” Bản đồ biểu là Jeruzalem, phía trên là Thiên đường - Cuối kỉ XIII, Trung Quốc phát minh địa bàn, đã mở bước phát triển cho các phát kiến địa lí và phát triển Bản đồ học Phát minh này đã tạo điều kiện cho ngành hàng hải phát triển Nhiều đồ thể các đường bờ biển đời Những đồ này gọi là “Portulan” (bản đồ địa bàn, đồ biển) Đặc điểm đồ này là trên đồ có các tâm xem các “bông hồng” Từ các bông hồng toả 16 tia có ghi hướng (15) Trên các đồ này bổ sung lưới kinh vĩ tuyến, tỉ lệ tuyến tính Bản đồ địa bàn phát triển chủ yếu Italia, vùng bờ biển Địa Trung hải, trung tâm buôn bán thời Bản đồ địa bàn thịnh hành đến kỉ XVII, XVIII, xem là tiền thân đồ hàng hải và là bước quá độ chuyển từ Bản đồ học thời Cổ đại sang Bản đồ học thời Phục hưng - Thế kỉ XV, XVI, các thám hiểm lớn các nhà địa lí Cristôp Côlông (1492 - 1504 - tìm châu Mĩ), Vaxcô Gama (1497 - 1499 - phát thêm các chi tiết vùng bờ biển Nam Phi trên đường sang Ấn Độ); Majenlăng (1519 - 1522 - thám hiểm vòng quanh giới) đã cho nhiều hiểu biết để vẽ đồ các châu lục và giới - Cùng với phát kiến mới, tiến các ngành khoa học liên quan Thiên văn học, Toán học, Vật lí học, Địa lí học và các ngành kĩ thuật, đặc biệt là phát minh ngành In (1456) đã tạo phát triển mạnh mẽ Bản đồ học Cũng kỉ XV, Italia đã xây dựng đồ châu Phi kí hiệu qui ước thay cho dấu hiệu hình tượng phức tạp trước đây trên các đồ, đã tạo nên biến đổi chất biểu đồ (16) - Người có công lớn Bản đồ học thời kì này phải kể đến nhà đồ học người Hà Lan G.Mercator (thế kỉ XVI) Những công trình lớn G Mercator là đồ châu Âu, chữa chỗ sai trên đồ Ptôlêmê (Địa Trung Hải), cải tiến hệ thống chữ viết, đưa kiểu chữ in nghiêng vào đồ thay kiểu chữ Gô tích Hai công trình tiếng G.Mercator là đưa toán học vào Bản đồ học, chuyển mạng lưới kinh, vĩ tuyến từ mặt hình cầu Quả đất sang mặt phẳng đồ và thành lập tập đồ (Atlat) Tiêu biểu cho công trình này là đồ hàng hải giới (1569), vẽ theo phép chiếu hình trụ thẳng đồng góc, đảm bảo vẽ các đường tà hành là đường thẳng Và tuyển tập đồ với tên “Atlat” (tên nhà vua huyền thoại xứ Libi) gồm 107 đồ xuất đầy đủ năm 1602 G.Mercato coi người sáng lập ngành Bản đồ học đại 1.6.3 BẢN ĐỒ HỌC NGÀY NAY - Từ cuối kỉ XVII kinh tế và khoa học kĩ thuật trên giới bước vào thời kỳ phát triển Nhiều Viện Hàn lâm khoa học đã thành lập các nước: Pháp (Paris 1666), Đức (Berlin 1700) Nga (Pêterburg - 1724) Sự thành lập các đồ đã trở thành nhu cầu khoa học, kinh tế, quân nhiều quốc gia Phạm vi biểu đồ không còn giới hạn quanh các tuyến đường thám hiểm và các bờ biển mà ngày càng mở rộng vào sâu các lục địa, với địa hình phức tạp - Một số nước châu Âu đã thành lập các Cơ quan đồ nhà nước Anh (1791), Pháp (1817) và từ đó xuất các loại đồ “Tôpô” với bắt đầu việc xây dựng hệ thống Tam giác nhà nước, làm sở khống chế toạ độ thống quốc gia, Nauy (1779- 1882 ), Thuỵ Điển (1805 - 1919), Phần Lan (1830- 1913) v.v… Một số nước đã thành lập đồ tỉ lệ lớn toàn quốc Nhật Bản (1:50.000), Pháp (1:80.000), Nauy (1:100.000)v.v Đến cuối kỉ XIX, hầu hết các (17) lãnh thổ châu Âu, phần lớn châu Mĩ và phần châu Á, châu Phi đã vẽ lên đồ và nhiều nước đã in ấn trọn các đồ địa hình quân tỉ lệ lớn - Thế kỉ XVIII là kỉ xuất nhiều công trình toán đồ các nhà toán học, đồ học Bonn, J.Lambert (1728- 1777), K.Wollweide (1774- 1825) , Fr.Gauss (1775- 1855) … đã góp phần nâng cao tính chính xác toán học đồ - Từ cuối kỉ XIX và nửa đầu kỉ XX các ngành khoa học Toán học, Thiên văn học, Vật lí học phát triển đến trình độ cao đã tạo cho khoa học Bản đồ phát triển mạnh mẽ Đặc biệt với phát triển các ngành khoa học nghiên cứu Trái Đất Địa chất học, Khí hậu học, Địa mạo học đã đặt cho khoa học Bản đồ nhiệm vụ mới, nội dung biểu đồ không giới hạn đối tượng phân bố trên mặt đất mà còn đối tượng nằm sâu lòng đất và các hành tinh khác - Ngày nay, nhờ thành tựu khoa học kĩ thuật (chụp ảnh máy bay, ảnh vệ tinh, các máy chụp nhiều màu, máy tính, công nghệ tin học, v.v…) công việc đo vẽ, biên tâp, vẽ và sản xuất đồ, atlat thuận lợi, nhanh chóng Do đó các sản phẩm đồ ngày càng phong phú và đa dạng nội dung và hình thức 1.7 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGHÀNH ĐO VẼ BẢN ĐỒ Ở VIỆT NAM - Sự đo vẽ đồ đã ông cha ta tiến hành từ năm đầu công nguyên nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Năm 43 sau công nguyên, đã đo đạc và dựng các mốc đồng dọc biên giới và năm 724 đo vẽ đồ để đắp cao hệ thống đê phòng thủ Đại La Tác phẩm đồ tiêu biểu và có giá trị khoa học còn để lại đến là “Tập đồ Hồng Đức” thành lập triều vua Lê Thánh Tông (1460- 1497) Các đồ này đã thể hình dạng nước ta công bố chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Về sở lí luận, kỉ XVII, nhà bác học Lê Quý Đôn (1726- 1783) sách “Kho hiểu biết quý giá” gồm tập đã dành tập viết Bản đồ học cùng với tập khác viết Vũ trụ học và Địa lí học (18) - Từ kỉ XVII, các nước châu Âu mở rộng truyền giáo và xâm chiếm thuộc địa, nhiều nhà truyền giáo và nhà quân đã đến vẽ đồ nước ta - Năm 1650 nhà truyền giáo Alexandre Rhodex đã lập đồ "Vương quốc An Nam" và cùng thời gian này (1666) nhà hàng hải Pieter Goos lập đồ bờ biển vùng bờ biển nước ta Cuối kỉ XVII để chuẩn bị cho xâm chiếm thuộc địa , nhiều sĩ quan Pháp đã đến quan sát và lập đồ bờ biển nước ta đồ Hàng hải Nam Kỳ (1818), đồ Địa lí An Nam (1838) (19) - 1872 – 1873: Đo đạc và lập các đồ tỉ lệ lớn Bộ đồ Nam Kì, tỉ lệ 1: 125.000, gồm 20 mảnh thuyền trưởng Bigrel Những năm 1874-1875, lập mạng lưới tam giác Bắc Bộ với đường đáy qua Đồ Sơn và năm 1881 xuất bản đồ toàn Đông Dương Dutreull Rhin với các địa danh Pháp hoá - 1886-1895: Thành lập Cơ quan chuyên trách: “Văn phòng đo đạc Ban tham mưu quân đội viễn chinh Đông dương”, Xây dựng "Hệ thống khoá tam giác" - sở khống chế đo vẽ chi tiết địa hình và thành lập hệ thống đồ địa hình với các tỉ lệ: 1/100.000 và 1/200.000 Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ: đồ 1/100.000 toàn Đông Dương, đồ 1/25000 và 1/50.000 các vùng đồng và vùng mỏ, 1/10.000 và 1/5000 các thành phố và thị xã - Sau cách mạng Tháng Tám, nước ta đã thành lập "Phòng đồ Bộ tổng tham mưu quân đội nhân dân Việt Nam" - Ngày 14/12/1959 Nhà nước đã thành lập “Cục Đo đạc và Bản đồ " trực thuộc Phủ Thủ tướng Trải qua nhiều thay đổi tổ chức như: "Cục đo đạc và Bản đồ Nhà nước" "Tổng cục Địa chính", (theo Nghị Định 19 - 2002/CP ngày 11/11/2002) là "Cục đo đạc và Bản đồ" trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Ngành Đo đạc và Bản đồ nước ta đời đã xác lập lại mạng lưới tam giác khống chế Miền Bắc và chỉnh lí hệ thống đồ địa hình Sau thống đất nước, tiếp tục xác lập mạng lưới khống chế Miền Nam Đến nước ta đã hoàn chỉnh hệ thống mạng lưới tam giác khống chế toàn quốc từ cấp I đến cấp IV lập lưới tọa độ quốc gia Việt Nam 2002 và hệ thống đồ địa hình, làm sở thành lập các đồ khác - Ngoài Cục Đo đạc và Bản đồ nhà nước, nhiều Bộ, Ngành Tổng cục Địa chất, Bộ Nông nghiệp , Bộ Lâm nghiệp, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã lập các quan đồ ngành để thành lập các đồ chuyên ngành Những đồ chuyên đề đầu tiên đồ Địa chất Miền Bắc Việt Nam, đồ Thổ nhưỡng Miền Bắc Việt Nam, đồ Dân số Miền Bắc Việt Nam, tỉ lệ 1/5000000 Ngày tất các ngành khoa học có liên quan đến đồ và nhiều ngành kinh tế - xã hội đã xây dựng các đồ chuyên đề phục vụ nghiên cứu và sản xuất Nhiều ngành, nhiều tỉnh đã xuất tập đồ - Công trình đồ đồ sộ nhất, tiêu biểu cho phát triển khoa học Bản đồ nước ta là tập "Atlat Quốc gia Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam", xuất năm 1996 - Sự đào tạo cán chuyên ngành Đo đạc - Bản đồ mở rộng, các trường Đại học Mỏ - Địa chất , Đại học Sư phạm, Đại học Khoa học Tự nhiên đã có các Khoa, Bộ môn đồ Đặc biệt là Bản đồ học và các ngành khoa học có liên quan đã nhanh chóng ứng dụng công nghẹ đại vào việc thành lập và sử dụng đồ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I Bản đồ học là gi? Bản đồ học có đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu nào? (20) Bản đồ học gồm ngành nghiên cứu chuyên sâu nào? Chức năng, nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu chúng, Phân tích mối quan hệ Bản đồ học với Địa lí học, Trắc địa học và các môn khoa học khác Nhận xét quá trình hình thành và phát triển khoa học đồ qua các thời kì lịch sử trên giới và Việt Nam? Phương pháp đồ là gì? Phân tích sơ đồ Phương pháp đồ K A Xalisev Tại nói phương pháp đồ là phương pháp luận khoa học đồ CHƯƠNG II: BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 2.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ -Từ lâu đồ địa lí đã định nghĩa: "Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất" -Phân tích: + Thứ nhất, định nghĩa xác thực với vẽ bề mặt Trái Đất, tranh phong cảnh biểu địa phương các phương pháp và phương tiện nghệ thuật tạo hình, ảnh chụp địa phương + Thứ hai, nó giới hạn biểu bề mặt Trái Đất, đó đồ có khả biểu nhiều đối tượng, tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội không nhìn thấy núi, sông, rừng, biển mà còn tượng không nhìn thấy nhiệt độ, áp xuất không khí, các mối quan hệ các tượng và tượng không cảm thấy từ trường Trái Đất Không biểu đối tượng, tượng phân bố trên bề mặt đất mà đối tượng nằm sâu lớp vỏ Trái Đất (cấu tạo địa chất - khoảng sản), lớp khí và biến đổi chúng theo thời gian Phương pháp biểu đồ không giống với các phương pháp biểu các tranh ảnh địa lí +K A Xalishev: “Bản đồ địa lí là biểu thu nhỏ, qui dịnh mặt toán học, có tính chất hình ảnh kí hiệu và khái quát hoá bề mặt Trái Đất lên trên mặt phẳng Những biểu này trình bày phân bố, tình trạng và các mối liên hệ tượng tự nhiên và xã hội khác nhau, biến đổi chúng theo thời gian, đã lựa chọn và nêu đặc trưng phù hợp với mục đích đồ cụ thể ” Phân tích định nghỉa trên: 2.1.1 Bản đồ thành lập trên sở toán học Để chuyển bề mặt tự nhiên Trái Đất sang mặt phẳng đồ, phải thực hiện: (21) +Thứ nhất, chiếu bề mặt Trái Đất vốn có địa hình phức tạp và đối tượng cần hoạ đồ đa dạng lên bề mặt elípxoit Trái Đất +Thứ hai, thu nhỏ kích thước elipxoit Trái Đất và biểu bề mặt elipxoit đó lên mặt phẳng +Để làm điều này phải sử dụng phương pháp toán học, gọi là phép “Chiếu hình đồ” Phép chiếu hình đồ qui định phụ thuộc hàm số định toạ độ điểm trên bề mặt elipxoit Trái đất và toạ độ điểm tương ứng trên mặt phẳng đồ Nhờ đó đồ bảo đảm tính đồng dạng và tương ứng không gian các đối tượng biểu 2.1.2 Bản đồ sử dụng ngôn ngữ đặc biệt -Sự biểu đồ sử dụng ngôn ngữ đặc biệt - hệ thống kí hiệu đặc thù Các kí hiệu đồ đã biểu các đối tượng, tượng khác trên đồ Sự biểu hệ thống kí hiệu đã làm cho đồ khác với biểu ảnh hàng không và tranh phong cảnh cùng địa phương -Bản đồ với các kí hiệu, ấn tượng ban đầu có thể cho cảm giác xa lạ, không trực quan ảnh, tranh, thực tế, biểu kí hiệu đã tạo cho đồ có ưu mà không ảnh, tranh địa phương nào có thể có Sự sử dụng các kí hiệu đồ cho phép :  Một đồ có thể thể bao quát không gian rộng lớn, trên đó thể và làm bật đối tượng, đặc trưng địa phương dù đối tượng đó có kích thước nhỏ bé nào Với ảnh hàng không, điều đó hoàn toàn không thể có được, chúng bị biến thu nhỏ theo cùng tỉ lệ Kí hiệu cho phép trình bày địa hình mặt đất trên mặt phẳng mà không làm đặc điểm lồi lõm, có thể nhận biết và tính toán độ cao thấp địa hình (bằng các đường bình độ)  Kí hiệu không phản ánh dáng vẻ bên ngoài các đối tượng, tượng trên đồ, mà còn đưa đặc tính chất bên các đối tượng, biến đổi chúng theo không gian và thời gian, đưa nhiều mặt đối tượng Ví dụ ảnh hàng không chụp địa phương, cho ta thấy rõ các điểm quần cư không thể đưa đặc điểm dân cư điểm quần cư đó số dân, mật độ dân số, kết cấu dân số, v.v… Với đồ, kí hiệu, điều này hoàn toàn có thể biểu  Có khả thể phân bố và các đặc điểm tượng mà giác quan ta không tri giác (ví dụ: phân bố từ trường, dị thường trọng lực, v.v…) và làm lên rõ ràng mối quan hệ các vật (lượng mưa với chế độ nước sông, nguồn nguyên liệu với các xí nghiệp chế biến, v.v…)  Cho phép chọn lọc, lược bỏ khía cạnh, phận riêng lẻ, ít giá trị vật, khái quát thành dấu hiệu chung có tính chất, đặc trưng đối tượng, tức (22) là trừu tượng hoá (ví dụ dựa vào dân số và ý nghĩa hành chính, đưa đặc trưng các điểm dân cư, bỏ qua truyền đạt qui hoạch đơn các điểm quần cư) 2.1.3 Bản đồ có tổng quát hoá -Bản đồ không thể thể tất các đối tượng, tượng địa lí có địa phương, vì đồ là biểu thu nhỏ, tỉ lệ càng nhỏ, mức độ thu nhỏ càng lớn Mặt khác, đồ thành lập nhằm phục vụ mục đích và chủ đề định nào đó Vì đối tượng, tượng đưa lên đồ phải chọn lọc có ý thức, phải loại bỏ đối tượng và khía cạnh không cần thiết, giữ lại và nêu bật đối tượng, tượng với nét đặc trưng chủ yếu, điển hình, quan trọng trên sở mục đích, chủ đề, tỉ lệ đồ và đặc điểm điạ phương Quá trình chọn lọc đó là “Tổng quát hoá đồ” -Tổng quát hoá giữ lại và làm bật khía cạnh, nét đặc trưng đối tượng, cho phép phân biệt trên đồ cái chủ yếu, cái thứ yếu, tìm thấy đối tượng riêng lẻ đặc tính chung, cho phép ta hiểu hình ảnh rõ ràng và sâu sắc địa phương Tổng quát hoá, trừu tượng hoá đồ để nhận thức, đem đến cho đồ phẩm chất mới, làm cho đồ với mục đích, chủ đề, tỉ lệ khác có nội dung khác Gần đây, Đại hội lần thứ 10 Hội Bản đồ giới (Bacxêlôna, Tây Ban Nha) đã đưa định nghĩa rộng hơn, phù hợp với tình hình nay: "Bản đồ là hình ảnh thực tế địa lí, kí hiệu hóa, phản ánh các yếu tố các đặc điểm cách có chọn lọc, kết từ nỗ lực sáng tạo lựa chọn tác giả đồ và thiết kế để sử dụng chủ yếu liên quan đến các mối quan hệ không gian" 2.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 2.2.1 Yếu tố nội dung - Nội dung đồ là lượng thông tin các đối tượng, tượng địa lí biểu trên đồ - Trên nhóm đồ địa lí nội dung thể khác Nhóm đồ đại cương, nội dung biểu bề ngoài các đối tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội có trên bề mặt đất mức độ chi tiết khác tỉ lệ đồ qui định Nhóm đồ chuyên đề, nội dung biểu bên vài đối tượng có không có trên đồ địa lí chung, mức chi tiết và sâu hơn, chúng phân thành phần chính, phụ 2.2.2 Cơ sở toán học - Cơ sở toán học bao gồm lưới chiếu , tỉ lệ , bố cục đồ và mạng lưới điểm khống chế trắc địa - Bản chất phép chiếu hình đồ là biểu thị phụ thuộc giải tích toạ độ các điểm mặt Elipxôit Trái Đất và biểu trên mặt phẳng đồ Sự xây dựng các đồ phải việc thành lập hệ thống lưới toạ độ - mạng lưới kinh vĩ tuyến Mạng lưới kinh vĩ tuyến là sở (23) tất các đồ, thuộc vào thành phần bắt buộc đồ địa lí - Hệ thống điểm khống chế trắc địa đảm bảo cho xác định chính xác vị trí mạng lưới toạ độ địa lí và phân bố chính xác các yếu tố nội dung hệ tọa độ mặt phẳng quốc gia Mạng lưới khống chế trắc địa không thể thiếu trên các đồ địa lí chung - Tỉ lệ đồ qui định kích thước chung biểu đồ Tỉ lệ còn tham gia vào xác định mức độ chi tiết nội dung đồ và phương pháp biểu đồ, phân mảnh và lập danh số (số hiệu) các đồ hệ thống đồ nhiều tờ - Bố cục đồ là xác định phạm vi khu vực lập đồ và xếp các phần nội dung đồ, bao gồm khung đồ, sơ đồ bảng chắp mảnh, sơ đồ trình bày bên và ngoài khung đồ 2.2.3 Yếu tố hỗ trợ - Bản chú giải - Biểu đồ đo đồ - Tài liệu tra cứu 2.2.4 Yếu tố bổ sung - Bản đồ phụ - Lát cắt, biểu đồ, đồ thị 2.3 VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA BẢN ĐỒ -Nói vai trò, ý nghĩa đồ địa lí, nhà địa lí học tiếng N.N Baranxki Liên Xô trước đây đã khái quát cách tài tình câu nói đầy hình ảnh: “Nếu các nhà sinh vật học để nghiên cứu vật thể nhỏ bé, trước hết phải quan tâm thu nhận biểu phóng đại chúng qua kính hiển vi Ngược lại, các nhà địa lí phải nghĩ để có biểu thu nhỏ bề mặt Trái Đất - Cái đó chính là đồ” -Bản đồ địa lí khác với bài viết địa lí Bản đồ địa lí cho ta khái niệm “Bề mặt” lãnh thổ (không gian hai chiều, ba chiều), còn bài viết địa lí cho ta mô tả địa lí lãnh thổ đó Vì vậy, nghiên cứu giảng dạy địa lí phải coi đồ và bài viết là hai "Kênh thông tin (hình và chữ)" bổ sung cho Một bài viết địa lí có tính khoa học là bài viết hướng vào đồ và đồ có giá trị là phải dựa trên sở địa lí, làm sáng tỏ qui luật địa lí -Trong thực tiễn, đồ địa lí sử dụng cách rộng rãi để giải nhiều nhiệm vụ khác nhau, nhiệm vụ gắn liền với khai thác, sử dụng lãnh thổ Sự thăm dò các khoáng sản có ích, điều tra tài nguyên rừng, đánh giá đất nông nghiệp, v.v… phải dựa trên sở đồ Những công trình kĩ thuật thiết kế, xây dựng các công trình thuỷ lợi, mạng lưới giao thông,v.v vạch trên đồ -Trong sản xuất phát triển có kế hoạch, công phát triển kinh tế gắn chặt với phân (24) bố hợp lí lực lượng sản xuất, sử dụng khôn ngoan và có hiệu tài nguyên thiên nhiên, chống ô nhiễm môi trường, cải tạo tự nhiên Muốn điều kiện đầu tiên và là phải điều tra tổng hợp lãnh thổ, thu thập đầy đủ và có hệ thống các điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế – xã hội, lực lượng sản xuất lãnh thổ -Thiếu đồ không thể giải nhiệm vụ phân bố lực lượng sản xuất, tổ chức lãnh thổ sản xuất xã hội, kế hoạch hoá phát triển tổng hợp sản xuất các miền, các vùng -Với giao thông, du lịch và quốc phòng, đồ là phương tiện dẫn đường đáng tin cậy Những phi công yên ổn trên bầu trời, thuỷ thủ vững lái ngoài biển khơi là nhờ có đồ Bản đồ là “mắt thần” các nhà quân sự, các cán tham mưu Bản đồ địa hình quân là sở để thành lập các đồ chiến lược, chiến thuật, là phương tiện lãnh đạo, huy tác chiến, hành quân, bố trí lực lượng, hợp đồng binh chủng -Bản đồ địa lí không thể thiếu nghiên cứu khoa học, nó là phương tiện nghiên cứu các ngành khoa học Trái Đất Bản đồ giúp các nhà khoa học tìm hiểu qui luật phân bố các đối tượng, lan truyền các tượng và mối tương quan chúng không gian, cho phép phát qui luật tồn và dự đoán đường phát triển chúng tương lai Bất nghiên cứu địa lí nào phải đồ và kết thúc đồ (bản đồ là anpha và Ômêga địa lí ) -Đ.N.Anusin- nhà địa lí kinh điển Liên Xô trước đây đã viết: “Mức độ nhận thức mặt địa lí nước xác định độ hoàn hảo đồ có nước đó” -N.N.Baranxki nói: “Tuy nhiên không phải cái gì có thể đưa vào đồ, có thể và phải là đối tượng quan sát địa lí mang tính khoa học, tất nhiên tất cái không đưa vào đồ, biết không phải là địa lí ” -Trong giảng dạy và học tập địa lí, đồ vừa là nội dung vừa là phương tiện đặc thù không thể thiếu giảng dạy và học tập địa lí -Bản đồ là phương tiện có hiệu để phổ biến các tri thức, nâng cao trình độ văn hoá chung cho người, cung cấp hiểu biết quê hương, đất nước, các quốc gia trên giới, giáo dục lòng yêu nước, yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường Bản đồ là phương tiện sản xuất, phục vụ đời sống người CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II Định nghĩa Bản đồ địa lí? Các đặc điểm Bản đồ địa li? Bản đồ địa lí cấu thành yếu tố nào? Chức và nội dung chúng? Phân tích vai trò và ý nghĩa Bản đồ địa lí nghiên cưua khoa học, giảng dạy - học tập địa lí, thực tiễn sản xuất, đời sống và quốc phòng (25) CHƯƠNG III: CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ 3.1 Những khái niệm 3.1.1 TRÁI ĐẤT - HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC - Năm 1873 nhà Vật lý học người Đức Lixtinh đã đưa khái niệm Geoid Mặt Geoid là mặt nước biển trung bình yên tĩnh trải rộng xuyên qua các lục địa tạo thành mặt cong khép kín - Tại điểm nào trên bề mặt này, đường pháp tuyến qua điểm đó trùng với phương dây dọi - Trong thực tiễn Trắc địa - Bản đồ, người ta lấy mặt Elipxôid quay có hình dạng và kích thước gần giống Geôid làm bề mặt toán học thay cho Geôid - Elipxôid có khối lượng khối lượng Geôid, tâm trùng với trọng tâm Trái Đất, mặt phẳng xích đạo trùng với mặt phẳng xích đạo Trái Đất - Có hai dạng Elipxôid nghiên cứu và sử dụng là Elipxôid Trái Đất và Elipxôid Quy chiếu + Elipxôid xoay quanh mặt phẳng xích đạo, có tâm trùng với tâm mặt phẳng xích đạo và tâm Trái đất, biểu diễn chính xác tới mức tối đa bề mặt Geoid tỉ lệ nhỏ gọi là Elipxôid Trái Đất + Elipxôid, mà trên bề mặt nó thực các tính toán trắc địa thiên văn, địa hình… và có hình dạng gần với bề mặt Geoid vùng nào đó trên Trái Đất gọi là Elipxôid Quy chiếu - Mỗi quốc gia lại sử dụng Elipxôid Quy chiếu riêng Các Elipxôid này khác kích thước các bán trục - Cùng với xác định hình dạng, các nhà khoa học đã tiến hành đo kích thước Trái Đất, cụ thể là xác định bán trục lớn (a) và bán trục nhỏ (b) Elipxôid Trái Đất trên sở đo đạc Trắc địa, Thiên văn và Trọng lực Từ kích thước bán trục lớn và bán trục nhỏ đã đo được, tính độ dẹt (a) Elipxôid - Ở nước ta, từ năm 2000 trở trước hình Elipxôid Trái Đất Kraxovxki lấy làm trị số chính thức đo đạc Từ năm 2000 trở lại đây, sau hệ qui chiếu VN 2000 ban hành trên toàn quốc, các tính toán trắc địa nước ta thực theo Elipxôid WGS 84, là Elipxôid sử dụng rộng rãi trên giới - Do độ dẹt Elipxôid Trái Đất nhỏ, chưa phần ba trăm, tương tương đương với 21,36km, nên số tính toán Bản đồ lập mô hình Trái Đất (Quả cầu địa lí) có thể coi Trái Đất khối cầu, có đường kính gần trùng với trục quay Trái Đất Bán kính khối cầu có diện tích bề mặt bề mặt Elipxôit Trái Đất theo FN Kraxovxki: R = 6371,116 km (26) 3.1.2 NHỮNG ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG CƠ BẢN TRÊN ELIPXÔIT TRÁI ĐẤT - Cực Trái Đất: Các giao điểm bán trục nhỏ Elipxôid với mặt Elipsoid gọi là các cực Bắc (PB) và Nam (PN) - Kinh tuyến: Các giao tuyến mặt Elipxôid với các mặt phẳng qua trục quay là Elipxôid và gọi là các vòng kinh tuyến Nửa vòng Elipxôid chứa hai cực gọi là kinh tuyến - Vĩ tuyến: Các vòng tròn tạo các mặt phẳng vuông góc với trục nhỏ đồng thời cắt Elipxôid gọi là các vĩ tuyến Vĩ tuyến lớn nằm trên mặt phẳng qua tâm Elipxôid gọi là đường xích đạo Đường xích đạo là vòng tròn có bán kính a 3.1.3 TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ - Toạ độ địa lí xác định kinh độ (λ) và vĩ độ (φ) + Kinh độ địa lí điểm là trị số góc nhị diện hợp mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc và mặt phẳng chứa kinh tuyến qua điểm đó Phân biệt: + Kinh độ Đông (k.đ Đông) + Kinh độ Tây (k.đ Tây) + Kinh tuyến gốc (0˚) - Vĩ độ độ địa lí điểm là trị số góc hợp đường pháp tuyến qua điểm đó với mặt phẳng xích đạo (27) Phân biệt: + Xích đạo (0˚) + Vĩ độ Bắc (v.B) + Vĩ độ Nam (v.N) 3.1.4 TỌA ĐỘ CỰC CẦU - Các đường hệ thống toạ độ cực cầu không phải là kinh tuyến và vĩ tuyến mà là vòng thẳng đứng và vòng đồng cao - Vòng thẳng đứng là vòng tròn lớn hình cầu Trái Đất qua các đường kính hình cầu Trái Đất Đường kính này chính là đường kính QQ’ qua cực Q hệ toạ độ cực cầu - Vòng đồng cao là vòng tròn nhỏ; mặt phẳng nó vuông góc với đường kính QQ’ Vị trí điểm A hệ toạ độ cực cầu có cực là Q xác định khoảng cách thiên đỉnh Z và góc phương vị α  Z là độ lớn cung vòng thẳng đứng QA, góc tâm QCA tính độ Z = const cho các vòng đồng cao  α là góc nhị diện hợp đường kinh tuyến PQ qua điểm Q và vòng thẳng đứng qua điểm A α = const cho các vòng thẳng đứng Phụ thuộc vào vị trí điểm cực Q, người ta chia ba hệ thống toạ độ cực cầu: a Hệ thống thẳng cực Q toạ độ cực cầu trùng với cực P toạ độ địa lí φo = 90° b Hệ thống ngang cực Q nằm trên đường xích đạo φo = 0° c Hệ thống xiên cực Q là điểm trên mặt cầu Trái Đất 0°<φo<90° 3.1.5 TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC (28) - Vị trí địa lý đối tượng xác định hệ toạ độ vuông góc phẳng gọi là toạ độ vuông góc điểm đó, ký hiệu là A(x,y) Giá trị x là giá trị theo hướng Bắc Nam và thường đặt lên trước; giá trị y là giá trị theo hướng Đông Tây - Đối với hệ toạ độ Đề Các, các giá trị dương đồng thời x và y có góc phần tư bên phải phía trên hệ toạ độ Tại các góc phần tư còn lại, x, y, x và y phải nhận giá trị âm Để tránh các giá trị âm xác định toạ độ ô vuông các đối tượng hệ toạ độ vuông góc, người ta dịch gốc toạ độ sang phái Tây và xuống phía Nam số km nào đó để các giá trị nhận là giá trị dương - Hệ toạ độ vuông góc thường đựoc xây dựng đồ tỷ lệ lớn - Ví dụ, Hệ VN 2000, sử dụng phép chiếu UTM, múi chiếu 6° Mỗi múi chiếu có hệ toạ độ vuông góc Gốc toạ độ là giao điểm kinh tuyến múi chiếu đó với xích đạo Trục tung là kinh tuyến múi chiếu mang giá trị x (trong đồ sử dụng trục tung là hướng Bắc Nam); trục hoành là xích đạo mang giá trị y Để tránh có giá trị âm, gốc toạ độ dịch chuyển sang phía Tây 500km (gốc toạ độ thật cách rìa múi khoảng xấp xỉ 333km) Vì Việt Nam nằm Bắc Bán Cầu nên các giá trị x mang giá trị dương, vì không cần dịch chuyển gốc toạ độ xuống phía Nam (29) Toạ độ vuông góc điểm P (x = 2150000m, y = 48572000m) hiểu là điểm P cách xích đạo 2150000m và cách kinh tuyến 105° Đông (kinh tuyến múi 48) phía Đông 72000m 3.2 CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ Để biểu diễn hình Trái đất lên mặt phẳng đồ, phải thỏa mãn ít ba điều kiện sau đây: - Xác định sở trắc địa thiên văn cho đồ cần thành lập - Biểu diễn mức độ thu nhỏ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng đồ - Trải bề mặt dạng cầu Trái đất lên mặt phẳng đồ 3.2.1 CƠ SỞ TRẮC ĐỊA THIÊN VĂN Hệ thống toạ độ trắc địa bao gồm các yếu tố sau:  Các thông số Elipxôid quy chiếu (Bán trục lớn a bán trục nhỏ b và độ dẹt α)  Độ chênh cao Geoid so với Elipoôid quy chiếu điểm gốc hệ toạ độ  Các số liệu trắc địa ban đầu (Kinh tuyến và vĩ tuyến điểm gốc; góc phương vị điểm gốc đến điểm định hướng) Việt Nam sử dụng hệ quy chiếu VN2000, đó các thông số ghi nhận sau:  Elipxôid WGS 84 có a = 6378137.0 m, α = : 298.257223563 (30)  Vị trí Elipxôid quy chiếu quốc gia: Elipxôit WGS-84 toàn cầu xác định vị trí (định vị) phù hợp với lãnh thổ Việt Nam trên sở sử dụng điểm GPS cạnh dài có độ cao thuỷ chuẩn phân bố trên toàn lãnh thổ  Điểm gốc toạ độ quốc gia: Điểm N00 đặt Viện Nghiên cứu Địa chính thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội  Hệ thống toạ độ phẳng: Hệ toạ độ phẳng UTM quốc tế, thiết lập trên sởlưới chiếu hình trụ ngang, đồng góc với hệ số k = 0,9996 cho múi 6° và k = 0,9999 cho múi 3° 3.2.2 TỈ LỆ BẢN ĐỒ - Tỷ lệ đồ là yếu tố toán học xác định mức độ thu nhỏ các đại lượng tuyến tính chuyển từ bề mặt Trái Đất (Elipxôid) lên mặt phẳng đồ - Phân biệt: + Tỷ lệ chính đồ phản ánh mức độ thu nhỏ độ dài trên bề mặt đất lên đồ nơi không có sai số chiếu hình ( μo= 1) Tỷ lệ chính thể ba dạng: + Tỷ lệ số xác định phân số, có tử số là và mẫu số thường là số chẵn thể số lần thu nhỏ trên đồ đoạn s so với khoảng cách S ngoài thực địa + Tỷ lệ chữ cụ thể hóa tỉ lệ số lời: 1cm trên đồ ứng với bao nhiêu m (km) trên thực địa + Tỷ lệ thước (thước tỷ lệ thẳng, thước tỷ lệ xiên) Xem hình vẽ + Tỷ lệ riêng : Tỉ lệ đồ lớn nhỏ tỉ lệ chính, không phản ánh chính xác mức độ thu nhỏ đồ so với thực địa +Tỷ lệ đồng ghi trên đồ địa hình tỉ lệ lớn 3.2.3 Phép chiếu hình đồ 2.3.1 KHÁI NIỆM VỀ PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ - Phép chiếu đồ là biểu diễn bề mặt Elipxôid hay mặt cầu Trái Đất lên mặt phẳng các quy tắc toán học xác định - Các quy tắc này xác định thông qua phương trình phép chiếu đồ, thưòng gọi tắt là phương trình chiếu Có bốn hệ phương trình thưòng gặp tương ứng với hai hệ toạ địa lí và hệ toạ độ cực cầu biểu diễn trên mặt phẳng hai hệ toạ độ vuông góc và hệ toạ độ cực phẳng a Từ hệ toạ độ địa lí, ta có: x = f1 (φ, λ) y = f2 (φ, λ) và ρ = f3 (φ, λ) δ = f4 (φ, λ) (31) đó φ, λ là toạ độ địa lí điểm nào đó trên bề mặt chiếu ; x, y là toạ độ vuông góc và ρ, δ là toạ độ cực phẳng tương ứng điểm đó trên mặt phẳng chiếu b Từ hệ toạ độ cực cầu, ta có: x = f5 (Z, α) y = f6 (Z, α) và ρ = f7 (Z, α) δ = f8 (Z, α) đó Z, α là toạ độ cực cầu điểm nào đó trên bề mặt chiếu; x, y là toạ độ vuông góc và ρ, δ là toạ độ cực phẳng tương ứng điểm đó trên mặt phẳng chiếu -Toạ độ điểm hệ toạ độ cực cầu Z, α có thể tính chuyển sang φ, λ hệ toạ độ địa lí công thức chuyển đổi đã nêu mục hệ thống toạ độ cực cầu - Cũng có thể chuyển đổi toạ độ điểm từ hệ toạ độ cực phẳng sang hệ toạ độ vuông góc phẳng và ngược lại theo công thức chung: x = ρ.cosδ y = ρ.sinδ - Từ đó, người ta đưa hệ phương trình chung cho các phép chiếu đồ là hệ phương trình sau: x = f1 (φ, λ) y = f2 (φ, λ) - Các hàm số f1 và f2 là hàm số đơn trị và liên tục, ngoại trừ số điểm có các toạ độ φ, λ bị chặn khung tờ đồ Tính chất các phép chiếu phụ thuộc vào tính chất và đặc điểm các hàm số f1 và f2 Có bao nhiêu hàm f1, f2 thì có nhiêu loại phép chiếu - Mỗi phép chiếu đồ lại có dạng kinh vĩ tuyến riêng nó Các kinh vĩ tuyến biểu diễn trên đồ gọi là lưới đồ Phương trình chiếu cho ta biết đặc điểm định dạng hệ thống lưới đồ này Hệ thống lưới đồ có hình dáng đơn giản phương trình chiếu có dạng x = f1 (φ), y = f2 (λ) Lúc đó, kinh tuyến và vĩ tuyến biểu diễn thành đường thẳng vuông góc với Nếu x = f1 (φ), y = f2 (φ, λ) thì vĩ tuyến biểu diễn thành đường thẳng song song với trục Y, kinh tuyến là đường cong Nếu x = f1 (φ, λ), y = f2 (λ) thì kinh tuyến biểu diễn thành đường thẳng song song với trục X, vĩ tuyến là đường cong.Nếu x = f1 (φ, λ), y = f2 (φ, λ) thì ta có thể nhận vô số phép chiếu có lưới đồ khác Hình dáng chúng phụ thuộc vào f1 và f2 (32) 3.2.3.3 SAI SỐ TRONG PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ a Khái niệm hình học sai số - Khái niệm elip sai số (elip biến dạng) + Trên bề mặt Elipxôid, ta lấy hình tròn có bán kính vô cùng bé Hình chiếu nó lên trên mặt phẳng đồ bị biến dạng Gọi m và n là tỷ lệ độ dài theo kinh tuyến và vĩ tuyến, ta có: x’ = mx y’ = ny Ta biết phương trình vòng tròn là x2 + y2 = r2 Lại có x = x’/m; y = y’/n Suy (x’/m)2 + (y’/n)2 = r2 Hay (x’/mr)2 + (y’/nr)2 = đó mr là bán trục lớn elip a; nr là bán trục nhỏ elip b Vì phương trình có dạng: x’2/a2 + y’2/b2 = Đây là phương trình elip Hình dạng và kích thước các elip sai số các phép chiếu khác thì khác + Tại điểm, tỷ lệ riêng độ dài có thể thay đổi phụ thuộc vào phương hướng Có hai hướng vuông góc với điểm cho trước mà đó, hướng có tỷ lệ riêng độ dài lớn và hướng có tỷ lệ riêng độ dài là nhỏ Hai hướng đó gọi là hướng chính, thường ký hiệu là a, b b Các dạng sai số trên đồ - Có ba loại biến dạng thường nói đến toán đồ, đó là biến dạng góc, biến dạng diện tích và biến dạng độ dài Có phép chiếu không có biến dạng diện tích và có phép chiếu không có biến dạng góc Nhưng không có phép chiếu nào không có biến dạng độ dài Chỉ có phép chiếu mà độ dài không biến dạng số điểm hay vài đường nào đó trên lưới chiếu - Tỷ lệ chính đồ bảo toàn số điểm đường nào đó diễn giải bề mặt Elipxôit lên mặt phẳng đồ Tỉ lệ riêng đồ có thể nhỏ lớn tỷ lệ chính Nếu ta coi tỷ lệ chính đồ là thì độ chênh lệch tỷ lệ chính và tỷ lệ riêng là đại lượng để xác định sai số trên đồ Đối với biến dạng độ dài, ta có các khái niệm sau: Tỷ lệ riêng độ dài là tỷ số độ dài đoạn vô cùng bé trên đồ với khoảng cách tương ứng nó trên bề mặt Elipxôit Trái Đất μ = ds’/ds Như vậy, ds’ ≠ ds; μ = = μ0, đó ds’ = ds Tỷ lệ riêng độ dài là hàm số với các biến là toạ độ địa lí điểm cần xác định và góc phương vị theo hướng mà ta muốn xác định tỷ lệ riêng điểm đó μ = F1 (φ, λ, α) Sai số độ dài (νμ): Là hiệu số tỷ lệ riêng độ dài và 1, biểu diễn dạng phần (33) trăm Ví dụ: m = 1,30 νm = (m – 1) 100% = +30% n = 0,80 νn = (n – 1) 100% = -20% Tương tự trên, ta có các công thức để tính tỷ lệ riêng diện tích, sai số diện tích và sai số góc Tỷ lệ riêng diện tích là tỷ số diện tích vô cùng bé trên đồ so với diện tích tương ứng nó trên bề mặt Elipxôit Trái Đất p = dp’/dp Thông thường thì dp’ ≠ dp Chỉ trường hợp phép chiếu đồ sử dụng là phép chiếu đồng diện tích, đó điểm dp’ = dp Đây chính là điều kiện để xây dựng các phép chiếu đồng diện tích Tỷ lệ riêng diện tích phụ thuộc vào vị trí địa lí các yếu tố cấu thành diện tích đó p = f2 (φ, λ) Sai số diện tích (νp) là hiệu số tỷ lệ riêng diện tích với 1, biểu diễn dạng phần trăm νp = (p-1) 100% Ví dụ: p = 2,13 thì νp = +113% Không tồn khái niệm tỷ lệ riêng góc mà có sai số góc Sai số góc (Δu) là hiệu số đại lượng góc trên đồ (u’) với đại lượng góc tương ứng trên bề mặt Elipxôit Trái Đất (u) Thông thường thì u’ ≠ u Chỉ trường hợp phép chiếu đồ sử dụng là phép chiếu đồng góc, đó điểm u’ = u Đây chính là điều kiện để xây dựng phép chiếu đồng góc Ta có: Δu = u’ – u Để đánh giá mức độ biến dạng góc, người ta thường sử dụng sai số góc lớn điểm có độ biến dạng góc lớn Δumax = ωCác đại lượng sai số là tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hoàn hảo phép chiếu đồ 3.2.3.3 PHÂN LOẠI PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ Toán chiếu hình đồ còn tìm cách ứng dụng linh hoạt các phương pháp chiếu hình cách thay đổi vị trí tiếp xúc các mặt chiếu hình để hạn chế đến mức thấp sai số biến dạng các vùng lãnh thổ vẽ lên đồ Lúc đó mạng lưới kinh vĩ tuyến thay đổi khác dạng tiêu chuẩn, hình dáng các đường sai số chiếu hình phân bố theo quy luật các loại (34) lưới chiếu dạng tiêu chuẩn Theo vị trí tiếp xúc mặt Elipxôid và mặt chiếu hình, các phép chiếu hình chia phép chiếu đứng, phép chiếu ngang và phép chiếu nghiêng  Phép chiếu đứng (hay còn gọi là phép chiếu thẳng, ngay) là phép chiếu mà trục bề mặt hỗ trợ trùng với trục Elipxôid Trái Đất; phép chiếu phương vị, mặt phẳng chiếu vuông góc với trục quay Elipxôid (35)  Phép chiếu ngang là phép chiếu mà trục bề mặt hỗ trợ nằm mặt phẳng xích đạo Elipxôid Trái Đất và vuông góc với trục quay Elipxôid; phép chiếu phương vị, mặt phẳng chiếu vuông góc với đường pháp tuyến nằm trên bề mặt mặt phẳng xích đạo  Phép chiếu nghiêng là phép chiếu mà trục bề mặt hỗ trợ trùng với đường pháp tuyến cực và mặt phẳng xích đạo Elipxôid Trái Đất; phép chiếu phương vị, mặt phẳng chiếu vuông góc với đường pháp tuyến này Trong phép chiếu ngang và nghiêng, lưới đồ khác với lưới phép chiếu đứng Trong phép chiếu đứng, lưới chuẩn (hay còn gọi là lưới thẳng đứng – là lưới toạ độ có dạng đơn giản nhất) chính là lưới kinh vĩ tuyến, còn phép chiếu ngang và nghiêng, hệ thống lưới chuẩn là lưới vòng thẳng đứng và vòng đồng cao Phép chiếu hình nón thường dựng trường hợp đứng.Trong các phép chiếu xây dựng có dạng phép chiếu đứng, bề mặt hỗ trợ có thể tiếp xúc với Elipxôid vĩ tuyến cắt Elipxôid theo hai vĩ tuyến nào đó Trên các vĩ tuyến này, tỷ lệ độ dài bảo toàn Người ta gọi các vĩ tuyến này là các vĩ tuyến chuẩn.Ngoài ra, với biến đổi các công thức chiếu hình, có thể tạo nên các dạng phép chiếu khác phép chiếu hình trụ giả, phép chiếu hình nón giả, phép chiếu phương vị giả hay phép chiếu đa nón, cách dàn xếp mạng lưới kinh vĩ tuyến có lợi để diễn đạt tốt khu vực định thiết kế cho mục đích định nào đó.Việc phân loại trên đây là tương đối, vì nay, khảo sát phép chiếu, người ta dùng phương pháp số nên có nhiều hình chiếu với dạng toạ độ khác không nằm cách phân loại trên (36) Trên thực tế, người ta thường kết hợp các dấu hiệu phân loại với và tên gọi phép chiếu đôi gắn liền với các đặc điểm phân loại đó, ví dụ phép chiếu phương vị nghiêng đồng khoảng cách, phép chiếu hình nón đứng đồng diện tích hay phép chiếu hình trụ ngang đồng góc… Tên gọi các phép chiếu đồ còn đặt theo tên người đã thiết lập loại phép chiếu đó Ví dụ: Phép chiếu Mercator, phép chiếu M ollweide… Trên thực tế có nhiều cách để phân loại phép chiếu đồ Trong khuôn khổ giáo trình, chúng tôi giới thiệu hai cách phân loại phổ biến mà ta thường gặp là phân loại theo độ biến dạng hay còn gọi là đặc điểm sai số và phân loại theo phương pháp chiếu hình Phép chiếu hình nón là phép chiếu mà bề mặt Elipxôid biểu diễn lên trên bề mặt hình nón tiếp xúc cắt Elipxôid Sau đó hình nón cắt theo chiều từ đỉnh xuống đáy và trải phẳng, ta hình ảnh phép chiếu hình nón (37) Phép chiếu hình nón đứng là phép chiếu mà kinh tuyến biểu diễn thành đường thẳng đồng quy điểm góc tỷ lệ với hiệu số kinh độ; vĩ tuyến là cung tròn đồng tâm, mà tâm chính là điểm hội tụ các kinh tuyến Trong phép chiếu này có hai hệ toạ độ phẳng: hệ toạ độ cực với δ = α.λ – góc cực, ρ = f (φ) – bán kính cực, và hệ toạ độ vuông góc với gốc toạ độ là giao điểm kinh tuyến với vĩ tuyến thấp phía nam (đối với Bắc bán cầu) lãnh thổ thể x = q – ρ.cosδ, y = ρ.sinδ, q – ρ(Nam) (38) Tỷ lệ và độ biến dạng phụ thuộc vào φ nên các đường đẳng biến trùng với vĩ tuyến và có dạng là cung tròn đồng tâm Hệ số tỷ lệ α là đại lượng xác định góc cực (0< α <1) Trong trường hợp α = 1, phép chiếu hình nón trở thành phép chiếu phương vị Hãy hình dung điểm hội tụ kinh tuyến xa vô cực, lúc đó các cung vĩ tuyến duỗi thẳng và phép chiếu hình nón trở thành phép chiếu hình trụ Phép chiếu hình nón giả là phép chiếu mà các vĩ tuyến biểu diễn thành cung tròn đồng tâm; kinh tuyến là đường thẳng; các kinh tuyến còn lại là đường cong đối xứng qua kinh tuyến (39) Không có phép chiếu hình nón giả đồng góc Chỉ có các phép chiếu đồng diện tích và tự Đối với phép chiếu này, phép chiếu hình nón, người ta sử dụng hai hệ toạ độ phẳng có dạng sau: - toạ độ cực : δ = f1 (φ, λ) ; - toạ độ vuông góc: x = q – ρ.cos δ ; ρ = f2 (φ) y = ρ.sin δ, đó q = ρ(Nam) Các đường đẳng biến là đường cong đối xứng qua kinh tuyến và xích đạo mức độ tương đối Phép chiếu này sử dụng rộng rãi để thành lập đồ các tỷ lệ khác quốc gia vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Hiện nay, người ta ít sử dụng đến loạ i phép chiếu này Phép chiếu đa nón là phép chiếu mà vĩ tuyến biểu diễn thành cung tròn khác tâm; tâm các cung tròn nằm trên đường kinh tuyến giữa; kinh tuyến là đường thẳng, các kinh tuyến còn lại là đường cong, đối xứng qua kinh tuyến và xích đạo Phương trình chung phép chiếu này giống phép chiếu hình nón giả, khác là khoảng cách q là đại lượng thay đổi, phụ thuộc vào vĩ độ φ (40) toạ độ cực : δ = F (φ, λ) ; ρ = f1 (φ) toạ độ vuông góc: x = q – ρ.cos δ ; ; q = f2 (φ) y = ρ.sin δ Theo đặc điểm biến dạng, phép chiếu đa nón có nhiều dạng khác nhau, hay sử dụng là phép chiếu tự Các đường đẳng biến phép chiếu này là đường cong có hình dạng phức tạp, đối xứng qua kinh tuyến và xích đạo.Phép chiếu phương vị là phép chiếu mà bề mặt Elipxôid biểu diễn lên trên mặt phẳng tiếp xúc cắt Elipxôid (41) Phép chiếu phương vị đứng là phép chiếu mà kinh tuyến biểu diễn thành đường thẳng đồng quy điểm góc hiệu số kinh độ tương ứng; vĩ tuyến là đường tròn đồng tâm mà tâm là điểm hội tụ kinh tuyến Toạ độ cực phẳng tính sau: δ = λ – góc cực, ρ = f (φ) – bán kính cực Gốc toạ độ vuông góc là điểm giao các đường kinh tuyến Khi đó: x = ρ.cos δ ; y = ρ.sin δ Khoảng cách các vĩ tuyến xác định dựa vào điều kiện vế sai số biến dạng đặt cho phép chiếu (đồng góc, đồng diện tích, tự do) Với loại phép chiếu phương vị, ta còn có thể dựng phương pháp hình học dựa trên nguyên tắc phối cảnh tuyến tính Các phép chiếu này còn gọi là phép chiếu phối cảnh Đây là trường hợp đặc biệt phép chiếu phương vị Trong trường hợp dựng phép chiếu phối cảnh, ta phải coi bề mặt chiếu (bề mặt Trái Đất) là mặt cầu, xác định vị trí điểm nhìn và mặt phẳng chiếu (còn gọi là mặt phẳng tranh) Phụ thuộc vào vị trí điểm nhìn, người ta chia phép chiếu phối cảnh các loại: tâm cầu, trực giao, ngoài mặt cầu và lập thể Các công thức chung để tính cho lưới chuẩn phép chiếu phối cảnh giống phép chiếu phương vị, giá trị bán kính cực ρ dựng phương pháp hình học Tỷ lệ và độ biến dạng phép chiếu phương vị phối cảnh phụ thuộc vào φ, nên các đường đẳng biến trùng với vĩ tuyến và có dạng là đường tròn đồng tâm Phép chiếu phương vị giả là phép chiếu mà vĩ tuyến biểu diễn thành đường tròn (42) đồng tâm; kinh tuyến là đường cong, ngoại trừ hai cặp kinh tuyến vuông góc và đối xứng với Phương trình chung phép chiếu có dạng sau: δ = f1 (φ, λ) ; ρ = f2 ; y = ρ.sin δ Đường đẳng biến phép chiếu này có dạng là đường ô van ; x = ρ.cos δ (43) Trong ba loại phép chiếu kể trên, phép chiếu phương vị đứng để thiết kế đồ các khu vực gần cực; phép chiếu hình nón đứng để biểu diễn các lãnh thổ nằm khoảng vĩ độ trung bình và phép chiếu hình trụ đứng dùng cho các khu vực gần xích đạo 3.2.4 Những phép chiếu dùng cho đồ có kí hiệu 3.2.4.1 PHÉP CHIẾU DÙNG CHO BẢN ĐỒ THẾ GIỚI 1: 1.000.000 Năm 1909, Hội nghị Địa lí Thế giới họp Luân Đôn, các nhà khoa học qui định phép chiếu trên đây là phép chiếu nhiều hình nón, dùng phép chiếu nhiều mặt; đồ phân mảnh và đánh số theo quy ước chung Bề mặt Trái Đất coi bề mặt Elipxôid quay, chia nhỏ các đường kinh vĩ tuyến và tạo thành hình thang Các hình thang này biểu diễn trên mảnh đồ riêng biệt cùng phép chiếu Các tờ đồ phép chiếu này tỷ lệ 1: 000000 có kích thước xác định Đối với các mảnh đồ nằm phạm vi từ vĩ tuyến 60° (Bắc, Nam) trở xích đạo, kích thước theo kinh độ là 6° và vĩ độ là 4° Các mảnh nằm phạm vi từ vĩ độ 60 đến vĩ độ 76 ghép đôi theo chiều kinh độ và các mảnh từ vĩ độ 76 trở lên ghép bốn Tất các mảnh nằm dải 4° vĩ độ tạo thành đai Mỗi đai có ký hiệu riêng chữ cái La tinh A, B,C… tính từ xích đạo hai cực Kinh độ chia làm 60 phần, phần gọi là múi có trị số là 6°; ký hiệu chữ số ả rập từ đến 60; múi thứ kinh độ 180° Đông đến 174° Tây (44) Mỗi mảnh đồ tỷ lệ 1: 000000 có ký hiệu cố định, gọi là số hiệu mảnh đồ đó; bao gồm chữ cái biểu thị đai và chữ số biểu thị múi Ví dụ E-48; D-49; P-39,40… Các vĩ tuyến biên là cung tròn có bán kính r = N x ctg φ; tâm cung tròn nằm trên đường kéo dài kinh tuyến Hai vĩ tuyến biên mảnh hình thang không có biến dạng độ dài Các kinh tuyến là đường thẳng; trên hai kinh tuyến đối xứng và cách kinh tuyến 2° không có biến dạng độ dài Đối với mảnh ghép đôi thì khoảng cách từ kinh tuyến đến hai kinh tuyến này là 4°; mảnh ghép bốn là 8° Trong mảnh đồ, biến dạng độ dài không vượt quá 0,10%, biến dạng diện tích nhỏ 15% và biến dạng góc nhỏ 5’ Tại Hội nghị Địa lí Thế giới không đưa phương pháp cụ thể để dựng các vĩ tuyến còn lại Những vĩ tuyến này dựng qua các điểm chia toàn kinh tuyến bốn phần Lưới đồ dựng với kinh sai và vĩ sai là 1° Đối với các tờ đồ ghép đôi, kinh sai là 2°; (45) các tờ đồ ghép bốn, kinh sai là 4° Theo đó trên tờ đồ tỷ lệ 1: 1000000 thể vĩ tuyến và kinh tuyến 3.2.4.2 PHÉP CHIẾU DÙNG CHO BẢN ĐỒ VIỆT NAM Bản đồ Việt Nam tỷ lệ 1: 1000000 và nhỏ xây dựng phép chiếu hình nón đứng đồng góc với hai vĩ tuyến chuẩn là 11° và 21° Bản đồ không có sai số chiếu hình trên hai đường vĩ tuyến chuẩn φ1 = 11° và φ2 = 21° Phép chiếu thuộc nhóm đồng góc Sai số diện tích (p-1) có giá trị nhỏ là -0,75% trên vĩ tuyến 16° 01'; giá trị sai số diện tích biên cực Bắc và Nam phần đất liền lãnh thổ Việt Nam là +0,90% Phép chiếu này thuận lợi để xây dựng đồ Việt Nam; có thể mở rộng các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà không ảnh hưởng đến sai số chiếu hình Với kinh tuyến là đường thẳng, đồ vẽ theo phép chiếu này thuận lợi cho việc chia mảnh và chọn kinh tuyến tuỳ ý, trình bày ngắn tập đồ Bản đồ địa hình Việt Nam tỷ lệ 1: 1000000 chúng ta thiết kế theo phép chiếu hình này từ năm 1968 Phép chiếu này dùng với đồ tỷ lệ nhỏ để thể lãnh thổ Việt Nam Phép chiếu Gauss thiết lập vào năm 1820-1830 Lí thuyết phép chiếu này phổ biến rộng rãi lần đầu tiên vào năm 1866 Sau đó, phép chiếu Kruger nghiên cứu và hoàn thiện vào năm 1912-1919 Từ đó đến phép chiếu mang tên Gauss-Kruger Ở Việt Nam, chúng ta quen gọi phép chiếu này là phép chiếu Gauss Trong phép chiếu Gauss, bề mặt Elipxôid Trái Đất biểu diễn theo múi kinh tuyến Theo vĩ độ, múi lấy từ cực này đến cực kia, còn theo kinh độ, múi rộng hẹp tuỳ theo độ tăng sai số càng cách xa trung tâm múi và tuỳ theo độ dễ dàng việc tính toán sai số Nếu lấy múi kéo dài theo 3° kinh độ thì trên các biên múi chiếu, sai số chiều dài trên xích đạo đạt 1/3200; múi kéo dài 6° kinh độ thì sai số lớn 1/750; sai số các vĩ độ trung bình nhỏ nhiều Bề mặt Elipxôid Trái Đất chia các múi có số kinh độ nhau: 60 múi 6° 120 múi 3° Số múi tính kinh tuyến Greenwich Đây là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc Kinh tuyến là đường thẳng Các kinh tuyến còn lại là đường cong, chiều lõm hướng kinh tuyến Lãnh thổ Việt Nam nằm trên múi 6° có kinh tuyến là 105° và 111° Đó là các múi 18, 19 Xích đạo là đường thẳng, vuông góc với kinh tuyến Các vĩ tuyến là đường cong, chiều lõm hướng phía cực gần với vĩ tuyến đó Kinh vĩ tuyến đối xứng qua kinh tuyến qua xích đạo Phép chiếu không có biến dạng góc Tỷ lệ độ dài không đổi trên kinh tuyến và có giá trị (46) ( Hằng số k=1) Tỷ lệ này không đổi trên các cặp đường thẳng song song với kinh tuyến và đối xứng qua kinh tuyến Tại múi có hệ thống toạ độ vuông góc riêng Gốc toạ độ múi là điểm giao xích đạo với kinh tuyến múi đó Để tránh có toạ độ âm, người ta lùi gốc toạ độ phía Tây kinh tuyến 500 km Phép chiếu sử dụng nhiều các trường hợp thiết kế đồ có số hiệu Bản đồ địa hình nhiều nước trên giới dùng phép chiếu này Hệ toạ độ Hà Nội 72 sử dụng phép chiếu Gauss với Elipxôid Kraxôpxki (1940) cho toàn cầu a = 6378245m ; α = 1/298,3 Phép chiếu UTM (Universal Transverse Mercator) xây dựng dựa trên tảng phép chiếu hình trụ ngang Mercator (Transverse Mercator – TM) Phép chiếu này còn gọi là phép chiếu Gauss-Boag Phép chiếu đã quân đội Mỹ đưa vào sử dụng năm 1940 Về thì phép chiếu này giống với phép chiếu Gauss, khác hệ số k phép chiếu UTM là 0,9996 hệ số k Gauss là Ở Việt Nam, chúng ta sử dụng hệ số k=0,9999 múi độ cho đồ địa hình tỉ lệ lớn Trong phép chiếu UTM, bề mặt Elipxôid Trái Đất chia thành 60 múi theo chiều kinh tuyến; múi 6° Múi đầu tiên đánh số từ kinh tuyến 180° Tây đến 174° Tây Các vĩ tuyến lấy từ 80° Nam đến 84° Bắc Lãnh thổ Việt Nam nằm trên múi 6° có kinh tuyến là 105° và 111° Đó là các múi 48 và 49 Tại múi có hệ thống toạ độ vuông góc riêng Gốc toạ độ múi là điểm giao xích đạo với kinh tuyến múi đó Để tránh có toạ độ âm, người ta lùi gốc toạ độ phía Tây kinh tuyến 500 km Đây là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc Kinh tuyến là đường thẳng Các kinh tuyến còn lại là đường cong, chiều lõm hướng kinh tuyến Xích đạo là đường thẳng, vuông góc với kinh tuyến Các vĩ tuyến là đường cong, chiều lõm hướng phía cực gần với vĩ tuyến đó Kinh vĩ tuyến đối xứng qua kinh tuyến qua xích đạo Phép chiếu không có biến dạng góc.Tỷ lệ độ dài kinh tuyến nhỏ (Hệ số k = 0,9996) Tỷ lệ độ dài là không đổi (k = 1) trên hai đường thẳng song song và đối xứng qua kinh tuyến và cách kinh tuyến 180 km Tỷ lệ biến dạng nhỏ khoảng hai đường không biến dạng và lớn ngoài hai đường đó Phép chiếu sử dụng nhiều các trường hợp thiết kế đồ có số hiệu Bản đồ địa hình nhiều nước trên giới dùng phép chiếu này Quân đội Mỹ sử dụng phép chiếu này cho đồ quân Lưới chiếu UTM quân đội Mỹ, tuỳ theo khu vực khác dùng Elipxôid khác (47) Phần đất liền khu vực Việt Nam (trước năm 1975) tính theo Elipxôid Everest (1930) a = 6377276 m; α = 1/300,8 - Hiện nay, đồ địa hình Việt Nam thành lập Hệ VN2000, với phép chiếu UTM theo thể Elipxôid WGS-84 định vị phù hợp với lãnh thổ Việt Nam 3.2.5 CÁCH NHẬN BIẾT PHÉP CHIẾU Để xác định chính xác phép chiếu đồ cho trước, người ta thường dựa vào các đặc điểm lưới đồ hình dạng kinh vĩ tuyến, độ lớn các góc hợp các đường kinh vĩ tuyến đó, hay góc hợp các đường kinh tuyến, thay đổi độ dài các cung vĩ tuyến (trong đó có đường xích đạo) hai kinh tuyến liền nhau, hay độ dài các cung kinh tuyến hai vĩ tuyến liền nhau; thay đổi khoảng cách ngắn cặp vĩ tuyến Cách nhận biết phép chiếu theo đặc điểm này tiến hành phạm vi đồ thể lãnh thổ lớn (bản đồ thể giới, các lục địa, đại dương…), vì lưới đồ thể trên lãnh thổ nhỏ các phép chiếu khác tương đối giống và khó phân biệt Lưới đồ các phép chiếu đứng các nhóm phân loại khác tương đối dễ phân biệt Chẳng hạn kinh tuyến trên đồ biểu diễn thành đường thẳng song song cách nhau, vĩ tuyến là đường thẳng song song và vuông góc với kinh tuyến thì đồ đó thành lập trên cở sở phép chiếu hình trụ dứng; vĩ tuyến là đường thẳng song song, kinh tuyến là đường thẳng vuông góc với các vĩ tuyến, các kinh tuyến còn lại là đường cong có chiều lõm hướng vào kinh tuyến thí đó là phép chiếu hình trụ giả; kinh tuyến là chùm đường thẳng xuất phát từ điểm, vĩ tuyến là cung tròn đồng tâm, vuông góc với các kinh tuyến thì đó là phép chiếu hình nón đứng Đôi khi, ta có thể xác định phép chiếu đồ cho trước không thuộc nhóm đồng góc hay đồng diện tích Ví dụ hai hình thang cầu liền tạo hai vĩ tuyến liền với các kinh vĩ tuyến cắt các vĩ tuyến tạo thành hai hình thang cầu đó có diện tích khác thì phép chiếu không phải là đồng diện tích; kinh tuyến và vĩ tuyến vài điểm nào đó cắt không tạo thành góc vuông thì phép chiếu đó không phải là phép chiếu đồng góc Ngoài ra, người ta còn dùng phương pháp đo đạc trên đồ để xác định sai số đồ rối từ đó, dựa vào các đặc điểm kinh vĩ tuyến mà đưa nhận biết chính xác phép chiếu trên đồ thành lập 3.2.6 LỰA CHỌN PHÉP CHIẾU TRONG THIẾT KẾ, BIÊN TẬP VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ Ba tiêu chí lựa chọn phép chiếu đồ: - Thứ nhất, vị trí địa lí, kích thước và hình dạng lãnh thổ (48) - Thứ hai, mục đích thành lập, chuyên đề, tỷ lệ và nội dung đồ - Thứ ba, sai số phép chiếu (đồng góc, đồng diện tích hay đồng khoảng cách, tự do…) Ví dụ: -Bản đồ đòi hỏi độ chính xác cao, sai số độ dài và sai số diện tích không vượt quá 0,2-0,4% - Khi các thông tin trên đồ đánh giá hoàn toàn mắt, không cần thiết đến đo đạc (như đồ treo tường, đồ sách giáo khoa, …) thì sai số độ dài và diện tích 10-12%, góc 1012° 3.2.7 CÁC YẾU TỐ KHÁC TRONG CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ Kích thước và bố cục đồ - Kích thước đồ bao gồm các kích thước khung trong, khung ngoài và kích thước tờ giấy in đồ - Khung đồ là đường kẻ bao quanh nội dung đồ Khung bao gồm khung và khung ngoài Khung đồ là đường thẳng giới hạn nội dung thể đồ Trên đó có thể đánh dấu các vạch chia độ, phút giây km phụ thuộc vào yêu cầu và nguyên tắc chung thành lập đồ Khung ngoài là đường bao trùm ngoài khung Khung ngoài là khung trang trí Nó có thể là đường thẳng vuông góc, hình thang đường cong (hình tròn, elip) - Bố cục đồ là trình bày vị trí lãnh thổ thể so với khung đồ; cách bố trí tên, chú giải, đồ phụ đồ thị đồ (49) Một số sơ đồ bố cục đồ thường gặp Hệ thống lưới toạ độ trên đồ Trên đồ các tỷ lệ và mục đích sử dụng khác nhau, người ta đưa các mật độ lưới đồ khác Đối với đồ cần thiết cho công tác đo đạc trên đó thì mật độ lưới thường dày nhiều so với các đồ phục vụ cho mục đích quan sát tượng đồ treo tường đồ giáo khoa Các loại đồ này thường có mật độ lưới đồ cách từ 15-20 cm Các lưới đồ ghi chú khung và khung ngoài tờ đồ Hệ thống lưới đồ giúp chúng ta xác định vị trí toạ độ địa lí đối tượng cách nhanh chóng đảm bảo đặt đúng vị trí địa lí cho đối tượng nào đó muốn đưa lên đồ  Phân mảnh theo lưới đồ thường áp dụng với hệ thống đồ địa hình và số loại đồ chuyên đề Cách phân mảnh này cho phép xác định chính xác vị trí địa lí tờ đồ trên bề mặt Trái Đất theo toạ độ địa lí các góc khung Hạn chế cách phân mảnh này là kích thước các tờ đồ thay đổi theo các đai vĩ độ Càng xa xích đạo thì (50) tờ đồ càng trở nên hẹp theo chiều ngang (chiều vĩ tuyến) Vì vậy, vĩ độ cao, các tờ đồ có cùng tỷ lệ có thể ghép đôi, ghép ba, chí ghép bốn theo chiều kinh tuyến  Phân mảnh theo lưới vuông góc thường ít sử dụng Cách phân mảnh này bảo đảm kích thước tờ đồ theo khung và thuận lợi cho việc cắt dán các tờ đồ phạm vi khu vực nhỏ; phù hợp với bình đồ thành phố  Phân mảnh theo đường hỗ trợ thường áp dụng cho các đồ tỷ lệ nhỏ với kích thước lớn Cách phân mảnh này giúp chúng ta có thể sử dụng tờ đồ riêng biệt, nhóm vài tờ đồ tạo thành vùng riêng biệt hay khu vực riêng biệt CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III Trình bày các khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh độ, vĩ đô? Phân biệt các hệ tọa độ: địa lí, cực câu, ô vuông? Tỉ lệ đồ là gì? Tỉ lệ đồ trình bày trên đồ dạng nào? Cách thể các dạng đó? Chiếu hình đồ (chiếu đồ) là gì? Tại các đồ địa lí phải thành lập trên sở phép chiếu hình đồ? Nguyên nhân nào dẫn đến trên đồ địa lí có tỉ lệ không thống nhất? Thế nào là tỉ lệ chính, tỉ lệ riêng? Phân tích các loại sai số phép chiếu đồ? Nếu vào bề mặt hình học hỗ trợ, có thể chia các phép chiếu hình đồ thành phép chiếu nào? Trình bày nét chính các phép chiếu đó? Cách nhận biết phép chiếu? Trong thành lập và sử dụng đồ phải lựa chọn phép chiếu? Dựa trên các sở nào để lựa chọn? CHƯƠNG IV: NGÔN NGỮ BẢN ĐỒ 4.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BẢN ĐỒ Ngôn ngữ mà nhờ nó khoa học biểu thị đối tượng nhận thức mình gọi là ngôn ngữ “ Nhân tạo” Ngôn ngữ nhân tạo khoa học đồ là ngôn ngữ đồ - hệ thống ký hiệu đặc thù, nhờ nó biểu thị đối tượng nhận thức khoa học đồ - không gian cụ thể các đối tượng và tượng thực khách quan và thay đổi nó theo thời gian Sự biểu thị thực ngôn ngữ này gọi là Bản đồ Trong đời sống xã hội loài người, đồ có vai trò thật to lớn Nhờ đồ, người có thể am hiểu mối quan hệ không gian các đối tượng và tượng thực khách quan, phát (51) và nêu các quy luật mối liên kết không gian và thay đổi theo thời gian chúng, xác định thái độ mình mối liên kết này và xếp tổ chức không gian hoạt động có lợi cho người Hiện thực khách quan đồ phản ánh phương tiện ngôn ngữ đặc biệt và toàn chúng tác phẩm đồ gọi là ngôn ngữ đồ và xem hệ thống ký hiệu đặc thù Ngôn ngữ đồ đời và phát triển từ lâu, song công trình nghiên cứu nó còn chưa bao nhiêu và hiểu biết nó chưa cặn kẽ Việc nghiên cứu khoa học các hệ thống ký hiệu và đề lí thuyết chung chúng trên sở triết học thống là phạm vi nghiên cứu môn ký hiệu học - ngành khoa học thời kỳ phát triển Song hệ thống ký hiệu cụ thể nói riêng cần nghiên cứu chi tiết khoa học đã sản sinh nó, sử dụng nó và theo mức độ hoạt động thực tiễn mình hoàn thiện nó Đối với ngôn ngữ đồ thì lĩnh vực đồ học là khoa học Nhưng ngôn ngữ đồ là hệ thống ký hiệu đặc thù, chưa tìm hiểu sâu mặt khoa học từ phía môn đồ lẫn từ phía ký hiệu học Trên quan điểm khoa học đồ, việc xác định rõ chất ngôn ngữ đồ đưa sở lí luận và nêu vai trò nhận thức nó là việc làm cần thiết 4.2 Ký hiệu đồ 4.2.1 THÀNH PHẦN CƠ BẢN, HỆ THỐNG KÝ HIỆU ĐẶC THÙ CỦA NGÔN NGỮ BẢN ĐỒ Những phương tiện mà nhờ chúng tri thức địa lí biểu thị trên đồ là ngôn ngữ đồ Chúng gọi là các phương đồ Thực tiễn môn đồ hoạ nhiều kỷ đã đề và hoàn thiện phương tiện này, còn khoa học đồ thì đôi lại tổng hợp và quy chúng vào hệ thống thống Trong công trình N.N Baranski , J.Bertin, M.I.Nikishov, K.A Xalishev và nhiều tác giả khác đã nêu lên kinh nghiệm tổng hợp và xếp các phương đồ vào hệ thống thống Bằng công việc này các tác giả đã khám phá và nghiên cứu sâu chất ngôn ngữ đồ và sở lí luận nó Hệ thống thống các phương đồ bao gồm: (1) Số lượng lớn các ký hiệu diễn đạt ý nghĩa định, biểu thị các đối tượng thực tế; (2) Các nguyên tắc và phương pháp sử dụng ký hiệu này tương ứng với các đặc thù không gian - thời gian thực cần biểu thị Hệ thống thống các phương đồ là hệ thống ký hiệu đặc thù đồ học, là thành phần “ngôn ngữ đồ” Khác với ký hiệu các hệ thống ký hiệu khác, các ký hiệu ngôn ngữ đồ gọi là các ký hiệu đồ (52) Ký hiệu đồ bề ngoài là thể đồ hoạ - điểm, đường, diện, hình hình học, hình chữ các hình có cấu trúc khác nhau, kích thước khác nhau, trình bày màu sắc khác Nhưng tất cái đó là bề ngoài - hình thức đồ hoạ còn phi nội dung , chúng theo quy ước ý nghĩa diễn đạt đối tượng định (đối tượng có thể là vật thể, tượng, thuộc tính, quan hệ - có thực tưởng tượng) Sự thể đồ hoạ cùng với ý nghiã thể nó là ký hiệu tuyệt nhiên chưa phải là ký hiệu đồ Nó có thể biến thành ký hiệu đồ thực chức ngôn ngữ đặc thù Nằm ngoài chức này không có ký hiệu đồ, chí các bảng chú dẫn đồ, đó đưa cách giải mã, tức là cách thuyết minh các từ ngôn ngữ viết có ý nghĩa thể (mã hoá) theo quy ước ký hiệu Đặc thù ký hiệu đồ chỗ nó thưc chưc mình không phải việc diễn đạt ý nghĩa ký hiệu tất hệ thống ký hiệu khác, mà việc biểu thị không gian đối tượng mà nội dung nó biểu thị ý nghĩa ký hiêụ Ký hiệu đồ thực chưc biểu thị không gian “cách riêng”của mình, “trạng thái” không gian mình, đảm bảo ký hiệu hoàn toàn tương ứng với không gian đối tượng cần biểu thị Nằm ngoài tương ứng này, ký hiệu chẳng biểu thị cái gì trừ biểu thị chính mình và biểu thị ý nghĩa thể đối tượng gắn vào ký hiệu đó Thậm chí, ý nghĩa đã thể ký hiệu thật không khởi ký hiệu tương ứng với không gian đối tượng cần biểu thị Thật đúng gọi đặc thù này ký hiệu đồ là phương “trạng thái” không gian tương ứng với không gian đối tượng cần biểu thị Kí hiệu đồ hoạt động không trên tư cách cái thể ý nghĩa mà còn trên tư cách đối tượng “trạng thái”không gian định Như vậy, khác với ký hiệu các hệ thống ký hiệu khác, ký hiệu đồ có hai chức năng: nó thông báo đối tượng chừng nào nó còn biểu thị không gian đối tượng Do vậy, với hệ thống ký hiệu đồ, không đúng lộ cách nhìn chung ký hiệu, cho nội dung riêng ký hiệu (các thuộc tính vật lí, cấu hình nó, v.v ) quan trọng để tri giác, nhận biết nó, phân biệt nó với các ký hiệu khác, còn đối tượng thì nội dung riêng này chẳng đóng vai trò gì Trạng thái riêng ký hiệu (cấu trúc, vị trí tương quan và “trạng thái” nói chung) không có ý nghĩa mã hoá đó đúng là vô cùng quan trọng các ký hiệu đồ (53) Trên hình vẽ biểu hai ký hiệu đồ, chúng cấu thành từ hình và ý nghĩa đã mã hoá ký hiệu Hình ký hiệu thứ - hình kẻ xiên, còn ý nghĩa “kinh tế á nhiệt đới” Hình ký hiệu thứ hai - đường đen đậm, còn ý nghiã “Nhiệt độ khí trung bình từ các cực tiểu tuyệt đối” Dưới dạng vậy, ký hiệu này (cũng giống từ ngữ kho từ vựng) tuyệt nhiên không nói lên thực biểu thị Ở chúng đưa cách giải mã thừa nhận dạng các khái niệm chung đối tượng Sự tương ứng ký hiệu và thực xác lập với điều kiện ký hiệu tiếp nhận xác định không gian đối tượng biểu thị Điều đó có nghĩa là ký hiệu phải lặp lại chính “trạng thái” không gian đối tượng biểu thị có thực Nói khác - ký hiệu phải tiếp nhận định vị không gian , hình dáng bề ngoài và định vị tương quan đối tượng biểu thị vốn có Như bên cạnh hình dáng và ý nghĩa mã hoá đó, “trạng thái” không gian nào đó mình, ký hiệu nhận hình dáng và định vị tương ứng Hình dáng không gian và định vị tương ứng này không phải là quy ước, mà tương ứng phù hợp với thực khách quan.Vì sai lầm nghiêm trọng khẳng định rằng, đồ là “sự biểu quy ước” thực Lời khẳng định này sai lầm đặt sở dựa trên hình thức vấn đề, tức là hình thức truyền đạt thông tin ký hiệu Việc coi đồ là biểu quy ước thực, toàn nội dung thực trình bày các ký hiệu quy ước, là lầm lẫn ghê gớm Bởi hệ thống mã các ký hiệu là quy ước không phải “trạng thái” không gian chúng chúng thực các chức ký hiệu mình Nếu đồ là biểu quy ước, thì chúng không thể sử dụng thiết kế xây dựng đường xá, kênh đào, đường hầm, bể chứa nước và nhiều công trình lớn khác giao thông đường thuỷ, quốc phòng, vv (54) 4.2.2 CÁI "VỎ" KHÔNG GIAN VÀ "NHÂN"Ý NGHĨA NỘI DUNG Từ điều trình bày trên suy toàn nội dung đồ có thể xem thống các phương pháp biểu thị hai mặt thực: 1)Không gian và 2) nội dung Mặt thứ phản ánh “trạng thái” không gian ký hiệu, mặt thứ hai ý nghĩa mã hoá đó Không còn nghi ngờ nữa, ý nghĩa mã hoá các ký hiệu có thể trình bày rộng và chi tiết mức độ ngôn ngữ tự nhiên Nhưng tính cụ thể mà các ký hiệu biểu thị “trạng thái” không gian mình thì không thể biểu thị thứ ngôn ngữ nào khác ngoài ngôn ngữ đồ Giữa các mặt thực này (không gian và nội dung ) tồn thống biện chứng; chúng không thể có tách khỏi Không gian nằm ngoài nội dung vật chất là phi lí giống nội dung vật chất nằm ngoài không gian Tuy nhiên thống này không ngăn cản chúng ta cảm thấy chúng có độc lập tương đối không gian nội dung Để thể độc lập tương đối các mặt thực, chúng ta có thể tưởng tượng rằng, trên đồ thổ nhưỡng bỏ tất gì mã hoá phần chú giải nó, tức là các màu sắc tương ứng với các loại đất Trên đồ còn lại đường viền dùng để phân biệt các vùng khác Những đường này phản ánh “không gian không có nội dung vật chất” Điều đó chứng tỏ các đường lưu lại trên đồ không tồn độc lập, tách khỏi ý nghĩa nội dung Chúng ghi vào đồ chừng nào mà các loại thổ nhưỡng tương ứng nhờ nằm sát kề thực đã định đích thực “trạng thái” không gian các đường này Tuy nhiên, với quy ước định có thể nói riêng không gian (đường có cấu hình khác - ví dụ trên ) và riêng ý nghĩa nội dung (ý nghĩa mã hoá qua các sắc màu - các loại đất) Vậy, khía cạnh lí thuyết và thực tế có thể nói đến cái “vỏ” không gian và đến cái “nhân” ý nghĩa nội dung Đây là hai mặt các phương tiện ngôn ngữ biểu thị không gian các đối tượng mà chúng ta nghiên cứu Giữa chúng có phân chia chặt chẽ các chức ngôn ngữ ; xác định không gian đối tượng biểu thị “vỏ” không gian, còn xác định nội dung thì “nhân” ý nghĩa nội dung Sự phân chia các chức ngôn ngữ các phương đồ cách đây không lâu đã phản ánh các xuất phẩm đồ Theo cách truyền thống, người ta cho nội dung đồ, tức toàn thông báo có đó thực tế khách quan truyền đạt các ký hiệu đồ Nhưng không thấy các ký hiệu, tự chúng và với ý nghĩa mã hoá đó, nói lên “nhân” ý nghĩa nội dung và nó không có ý nghĩa nằm ngoài “vỏ” không gian tương ứng; chính “vỏ” này phản ánh cái thực chất vì nó mà tồn ngôn ngữ đồ, đồ và môn đồ với tính cách khoa học Vì vậy, cần coi nội dung đồ hợp thành từ “trạng thái” không gian các ký hiệu đã nhồi nhân ý nghĩa biểu thị các đối tượng (55) Khi xác định nội dung đồ, người ta nhìn thấy đồ ý nghĩa ký hiệu (“nhân” ý nghĩa nội dung ), bỏ tuột điều chủ yếu - không gian nội dung biểu thị (“vỏ” không gian ) mà thiếu nó thì nội dung có thể truyền đạt ngôn ngữ tự nhiên Việc để lọt cái chủ yếu làm giảm thiểu vai trò nhận thức độc lập đồ đã dẫn tới cách giải thích khác vấn đề chất nhận thức đồ và môn đồ 4.2.3 TÍNH XÁC ĐỊNH KHÔNG GIAN VÀ SỰ THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN Khi thực các chức ngôn ngữ mình, các ký hiệu đồ bộc lộ “ trạng thái” không gian mà nó quy định tính xác định không gian tượng biểu thị Tính xác định không gian hình thành từ ba yếu tố sau đây:  Sự định vị không gian đối tượng hay là xác định vị trí nó so với hệ quy chiếu không gian chấp nhận  Sự định vị tương quan đối tượng hay là xác định vị trí nó so với các đối tượng khác  Hình dạng bên ngoài đối tượng hay là xác định thay đổi không gian bao quanh nó Sự định vị không gian là yếu tố quan trọng chất nhận thức đồ Có thể gọi nó là tính xác định không gian đối tượng nghiên cứu Khái niệm này mặt bao gồm nó hệ quy chiếu không gian, mặt khác bao gồm đối tượng định vị đó Hệ quy chiếu không gian hành tinh là hệ toạ độ địa lí với ba mặt gắn bó với nhau: Mặt xích đạo (đối với các vĩ độ “φ” ), mặt kinh tuyến gốc (đối với các kinh độ “λ” ) và mặt thuỷ chuẩn (đối với các độ cao tuyệt đối “ H” ) Tuy nhiên, tính phức tạp mặt này nên người ta sử dụng trừu tượng toán học nó - mặt Elipxôit thực dụng tương ứng Có thể biểu bề mặt Elipxôit các đường toạ độ với mật độ cần thiết Sự thống đường này tạo nên mạng lưới kinh tuyến và vĩ tuyến trên mặt elipxoit gọi là lưới địa lí Sự biểu lưới này trên mặt phẳng gọi là lưới đồ , nó xây dựng theo quy luật toán học nhât định Tính chất toán học lưới đồ cho phép sử dụng hai phép đo (bằng các toạ độ φ, λ) Phép đo thứ ba (độ cao so với mặt thuỷ chuẩn H) chữ số nhờ các đường đẳng cao Sự định vị tương quan không phải là dạng định vị không gian khác chất, vì, tất đối tượng định vị đúng hệ quy chiếu chung đồng thời định vị với Thực tế định vị tương quan là tiêu chuẩn nói lên biểu đồ có phải là đồ dùng làm phương tiện để phát quy luật không gian các đối tượng gắn bó với hay không (56) Hình dạng bên ngoài đối tượng biểu lộ việc biểu thị khác biệt các mối tương quan không gian bên ngoài nó Sự biểu thị này tuỳ thuộc theo mức cần thiết có thể đầy đủ - ba chiều ( φ, λ, H) và không đầy đủ - hai chiều (φ, λ) Mặc dù đa dạng hình thức định vị không gian các đối tượng, chúng nhóm thành ba dạng chung nhất: các đối tượng định vị theo điểm, theo tuyến và theo diện tích Sự thay đổi theo thời gian tính xác định không gian biểu thị ngôn ngữ đồ kết hợp với hệ quy chiếu thời gian 4.2.4 TÍNH XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ SỰ THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN Khi biểu “trạng thái” không gian việc thực các chức ngôn ngữ mình, các ký hiệu đồ thể tính xác định không gian chính nội dung mã hoá chúng dạng ý nghĩa Khi nói ý nghĩa các ký hiệu, chúng ta đề cập đến cái đã mã hoá đó Nhưng ý nghĩa các ký hiệu toàn đồ chưa phải là nội dung chính thân đồ Toàn nội dung đồ hợp thành từ hai dạng tính xác định: 1) từ tính xác định không gian và thay đổi theo thời gian nó và 2) từ tính xác định nội dung và thay đổi theo thời gian nó (còn gọi là thuộc tính đối tượng) Tính xác định nội dung là toàn mặt có thể có các đối tượng, trừ không gian chúng Số lượng mặt nhiều vô hạn, nó phụ thuộc không vào đối tượng, mà còn vào các mục đích và chiều sâu công trình nghiên cứu Tuy nhiên, số lượng các mặt đối tượng có thể và cần phải phân nhóm Xuất phát từ đó, ý nghĩa ký hiệu cần mã hoá cái - chất đối tượng hay là cái là nó Không có chất không có nội dung gì hết, nội dung là sở sở tất mặt vô hạn còn lại đối tượng Ngoài chất, ý nghĩa ký hiệu, tuỳ theo mức độ cần thiết có thể mã hoá: khả định tính, khả định lượng và cấu trúc định tính - định lượng đối tượng Khả định tính có thể trình bày dạng: a) chất phát triển (ví dụ: các kiểu dao động địa hình trên đồ địa mạo); b) Sự thống các mặt khác biệt (ví dụ, các kiểu khí hậu) và c) Sự thống các mặt đối lập (ví dụ, chuyên canh và đa canh sản xuất nông nghiệp) Sự thay đổi theo thời gian tính xác định nội dung là chuyên đề biểu thị thực đồ Bên cạnh thay đổi theo thời gian tính xác định không gian thì xác định chất lượng, số lượng và cấu trúc thay đổi hệt việc biểu thị thay đổi theo thời gian tính xác định không gian, thay đổi theo thời gian tính xác định nội dung phản ánh dạng tính xác định cố định thời gian (ví dụ, định tính cho ngày, tháng nào đó) dạng tính xác định định vị hệ quy chiếu thời gian (ví dụ, định tính định vị (57) theo niên đại địa chất trên đồ địa tầng) Tính xác định định lượng có thể bộc lộc qua các số tuyệt đối tương đối, thể tĩnh thể động 4.3 Chữ viết trên đồ 4.3.1 CHỮ VIẾT VÀ GHI CHÚ TRÊN BẢN ĐỒ Kí hiệu trên đồ không có quan hệ với tư duy, với ý nghĩa nội dung đối tượng, mà còn có quan hệ mật thiết với chính thân đối tượng kí hiệu (biểu phần chữ và ghi chú) Bởi vì, đối tượng mà kí hiệu đồ và phản ảnh tổng quát đối tượng này ý nghĩa nội dung không phải là Ví dụ, Một vòng tròn nhỏ đồ họa định vị chính xác trên đồ đối tượng "thị xã": mặt cú pháp đồ, thì thị xã định vị vị trí nào đó trên lưới tọa độ (hệ qui chiếu không gian) và mối tương quan nó so với kí hiệu khác Nhưng thị xã nào biểu thì chưa nói lên Để rõ ràng và chính xác thị xã nào cần phải đem lại cho kí hiệu vòng tròn cái tên riêng đối tượng nó ra, nghĩa là cái biểu thị nó, chẳng hạn "Ninh Bình" Như vậy, "Ninh Bình" là cái biểu thị (định danh) kí hiệu vòng tròn Điều đó quan trọng, vì ý nghĩa tên đó là phương thức liên kết với đối tượng, là biện pháp đánh dấu đối tượng, là cách thông báo đối tượng đầy đủ Như vậy, quan hệ kí hiệu đồ đối tượng nhờ tên nó Ví dụ khác, kí hiệu cùng với ghi chú đặt trên cạnh kí hiệu (ghi chú có thể là chữ cái, chữ số, mũi tên, ) mặt cú pháp, kí hiệu đồ biểu đối tượng trạng thái không gian nào đó trên lưới đồ, còn ghi chú đồ giải thích rõ các khía cạnh nội dung tượng Như vậy, với kí hiệu đồ, chữ viết trên đồ làm phong phú thêm nội dung đồ Trên đồ, chữ viết thường là các thuật ngữ, các địa danh (tên gọi địa lí) và các ghi chú giải thích Những chữ viết thường gặp trên đồ gồm các nhóm sau đây: Các thuật ngữ địa lí, xác định khái niệm đối tượng biển,(biển Đông), vịnh (vịnh Bắc Bộ), sông, (sông Hồng), hồ, (hồ Tây) … Các tên gọi đối tượng mà không phản ánh các kí hiệu, thí dụ tên các loại cây gỗ, tên các thám hiểm, các viễn chinh, các đoàn khảo sát, Ghi chú số lượng tính chất độ cao các đỉnh núi, độ cao dòng thác, độ cao và độ dày, kích thước trung bình cây cối, chiều rộng, độ sâu sông suối, hướng dòng chảy, chiều rộng đường, chiều dài và sức tải trọng cầu, hướng vận chuyển, chất đất đáy sông (bùn, cát, vật liệu trải mặt đường (nhựa đá), v.v… Những ghi chú thời gian xảy các kiện mốc thời gian các thám hiểm, các khởi nghĩa và khung diễn biến các tượng theo mùa,.v v (58) Không phải đồ nào có đủ các nhóm chữ viết và ghi chú trên, mà tùy thuộc đồ, chữ viết nói chung thì không đồ nào không có Tuy chữ viết trên đồ làm rõ nội dung và định hướng đồ rõ ràng hơn, không lạm dụng Sự sử dụng chữ viết trên đồ không có chọn lọc và giới hạn mức cần thiết làm cho đồ kém sáng sủa, khó đọc và che lấp nội dung chính đồ, làm biến chất đồ Sự lựa chọn, giới hạn và bố trí chữ viết trên đồ có ảnh hưởng lớn đến chất lượng, tải trọng và tính mỹ thuật đồ Vì thế, bố trí chữ viết trên đồ cần bảo đảm các yêu cầu sau:  Mỗi chữ viết phải gắn với đối tượng địa lí định, không nên thiết kế chữ viết khó xác định nó thuộc vào đối tương nào, gây hoài nghi người sử dụng đồ  Chữ viết trên đồ không làm che lấp (hoặc làm gián đoạn) chi tiết quan trọng các đối tượng địa lí  Sự phân bố các tiêu đề tập hợp chúng phản ánh mật độ tương đối các đối tượng tương ứng địa phương, bảo đảm cân đối, hài hoà Chữ viết trên đồ ngoài chức dẫn đường, giải thích, thân chúng có khả phản ánh đặc điểm đối tượng, thông qua hình thức biểu kiểu chữ, độ nghiêng chữ và kích thước, màu sắc chữ Hiện đã thành qui ước, người ta lấy kiểu chữ khác kết hợp với màu sắc để thể các loại đối tượng khác Kiểu chữ đứng màu đen đỏ cho các đối tượng hành chính – chính trị, kiểu chữ nghiêng xanh lam cho các đối tượng nước (thuỷ văn), kiểu chữ nghiêng màu nâu các yếu tố địa hình Để đặc trưng cho độ lớn giá trị, ý nghĩa các đối tượng, người ta thường biểu thông qua kiểu và kích thước chữ , ví dụ các cấp hành chính thể thông qua kiểu và kích thước chữ v.v… Như vậy, chữ viết là yếu tố không thể thiếu trên đồ và tự nó đã đóng vai trò loại kí hiệu đồ,làm tăng thêm giá trị và chất lượng đồ 4.3.2 ĐỊA DANH VÀ SỰ VIẾT CHUYỂN CÁC ĐỊA DANH TRÊN BẢN ĐỒ Trong hệ thống chữ viết trên đồ, địa danh chiếm phần lớn Địa danh là lĩnh vực phức tạp, việc nghiên cứu chúng cách toàn diện (nguồn gốc, giá trị và ý nghĩa, phân loại chúng v.v…) thuộc môn “Địa danh học” và "Ngôn ngữ học" Ở đây, giới hạn khoa học Bản đồ, đề cập đến số vấn đề có liên quan đến địa danh, có quan hệ trực tiếp với đồ, đó là lựa chọn, sử dụng và chuyển dịch các địa danh trên đồ nào Như ta biết, các dân tộc, các quốc gia trên giới có nhiều ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (văn tự) khác Do truyền thống và cách cấu tạo ngôn ngữ, mà dân tộc, nước có đặt (59) tên và cách đọc, cách viết địa danh không giống Nhiều trường hợp, cùng đối tượng có nhiều tên gọi khác là nước có nhiều dân tộc và sử dụng nhiều thứ ngôn ngữ Ví dụ Thuỵ Sĩ, đất nước có đến vài ngôn ngữ quốc gia thì các quận Vô, Valê, Phribua người Pháp dùng, người Đức lại gọi là Vaadt, Valix, Phrâybua Ở nước ta, thủ đô Hà Nội có tên khác qua các thời đại: Thăng Long; Đông Đô; Hà Nội, v.v… Sự khác tên thường gặp đối tượng chạy dài qua nhiều địa phương, nhiều quốc gia khác Mỗi địa phương, quốc gia gọi theo tên khác Ví dụ sông Hồng vùng Trung du gọi là sông Thao Sông Đanuyp Đức gọi là Đônau, qua Hungari gọi là Duna, Bungari và Nam Tư gọi là Đunap, Rumani gọi là Đunêria và Nga gọi là Đunai; Sông Tigrơ và sông Ơphrat người Ả rập gọi là Nakhr - Điđgiơla và El –Phurat, song người Thổ Nhĩ Kì lại gọi là Điđgiơlê và Phurat Để giải vấn đề này, thực tiễn, trên nhiều đồ đã các nhà Bản đồ học vận dụng nguyên tắc lấy theo tên gọi ngôn ngữ chính thống (ngôn ngữ nhà nước) quốc gia đó Với nước có vài ngôn ngữ quốc gia thì sử dụng tên gọi theo ngôn ngữ dân tộc chiếm ưu địa phương đó Cách vận dụng là hợp lí, bảo đảm nguồn gốc tên đối tượng nước có đối tượng Trường hợp đối tượng có nhiều tên gọi khác qua các thời kì, thì đồ lập cho thời kì nào phải lấy địa danh gọi thời kì đó (phổ biến là các đồ lịch sử) Phức tạp là chuyển dịch và viết tên các địa danh nước ngoài chúng ta thành lập các đồ giới, đồ địa lí các nước ngoài, trên giới sử dụng nhiều chữ viết (văn tự) và cách phát âm khác Để chuyển và viết các địa danh nước ngoài lên đồ theo chữ viết và ngôn ngữ nước thành lập đồ, các nước trên giới thường sử dụng năm hình thái chuyển dịch: Hình thái chính thức địa phương, hình thái dịch hình, hình thái ngữ âm, hình thái dịch nghĩa và hình thái truyền thống  Hình thái chính thức địa phương là cách viết tên gọi địa danh theo ngôn ngữ nhà nước đất nước có đối tượng bảng chữ cái đã dược thừa nhận nước đó Ví dụ Paris, v.v …Hình thái này mang tính chất vay mượn “ từ” trực tiếp, có thể dùng quốc gia sử dụng cùng bảng chữ cái, có ngôn ngữ gần nhau, cùng sử dụng bảng chữ cái La tinh, bảng chữ cái Slavơ, v.v… Ngay nước dùng chung bảng chữ cái có hạn chế, đọc nguyên dạng phát âm có thể khác Ví dụ cùng bảng chữ cái La tinh phát âm Pháp và Anh khác  Hình thái dịch hình là dịch chuyển từ chữ cái bảng chữ cái này sang chữ cái tương ứng bảng chữ cái khác, không chú ý đến phát âm Theo hình thái này, các địa danh (60) nước ngoài ví dụ Kueb, Jyganewt, Toulouse, Geneve, chuyển sang chữ việt tương ứng là Kiev, Buđapest, Tuluxe, Geneve  Hình thái ngữ âm là viết theo phát âm địa phương có địa danh chữ ngôn ngữ khác mà đọc lên đúng phát âm địa danh địa phương Các chữ cái đó có thể trùng khác Ví dụ các địa danh Paris, Mockba, Idaho, Geneve, Newyork, chuyển sang tiếng Việt viết là Maxcơva, Aiđaho, Giơnevơ, NiuIooc Hình thái này có ưu điểm là phát lại đúng (hoặc gần đúng) với phát âm địa danh địa phương, khác với cách viết nguyên Mặc dầu, với nhiều địa danh không thể đạt đồng (đúng phát âm địa phương ) mặt phát âm, âm tố có ngôn ngữ này lại không có ngôn ngữ khác, hình thái ngữ âm là hình thái truyền đạt các tên gọi dựa theo âm hưởng là dễ nhận biết so với các hình thái khác  Hình thái dịch nghĩa là gọi và viết địa danh theo nghĩa dịch cuả địa danh đó ngôn ngữ nước thành lập đồ Ví dụ Thái Bình Dương (Ocean Pacifique), Mũi Hảo Vọng (Cap de boane Esperance), Đất lửa (Terre de feu)… Hình thái này chủ yếu gặp các đối tượng tự nhiên, mà địa danh đó đặt tên theo nghĩa đã mang tính chất quốc tế  Hình thái truyền thống là truyền đạt tên gọi khác hẳn với nguyên (địa danh gốc) đã sử dụng thành truyền thống ngôn ngữ hàng ngày, các văn nhà nước, văn học, chính trị, khoa học, mà gọi và viết khác (trở nguyên bản) gặp khó khăn, nhiều người không hiểu, vì chúng đã bắt rễ vững chắc, lâu dài, đã thành thói quen Ở nước ta hình thái này khá phổ biến, đặc biệt là tên các quốc gia Ví dụ tên các nước Trung Quốc, Nga, Ấn độ, Anh, Pháp…đã là tên gọi truyền thống, thay đổi tên gọi nguyên bản: China, Russia, India, England, France… trở nên xa lạ khó chấp nhận Trong năm hình thái viết chuyển địa danh trên, hầu hết các nước trên giới sử dụng hình thái ngữ âm là chủ yếu, kết hợp với hình thái truyền thống và hình thái dịch nghĩa Sự sử dụng kết hợp ba hình thái chuyển dịch này có nhiều ưu điểm Thứ nhất, các địa danh chuyển dịch bảo đảm gần giống âm hưởng và dạng chữ địa danh nước ngoài, cho phép thông báo đúng đối tượng mang tên thuộc tất các loại ngôn ngữ khác Thứ hai, cho khả truyền đạt địa danh không xác định dạng nguyên gốc, địa danh mà tên quá dài có hình thức ngữ, viết theo ngữ âm phức tạp (Hợp chủng quốc Hoa Kỳ – Hoa Kỳ) và địa danh mang tính quốc tế Hiện nước ta, vấn đề chuyển dịch địa danh còn phức tạp, kể cách viết, chưa có qui chuẩn nào mang tính pháp lí không với đồ mà các loại tài liệu văn (61) khác Ở nhiều nước trên giới, chuyển dịch các địa danh giao cho các quan chuyên môn Liên Xô trước đây, thực Ban phiên âm thuộc Viện nghiên cứu khoa học Trung ương Trắc địa, Đo vẽ hàng không và Bản đồ Hi vọng nước ta có các quan 4.4 Các phương pháp biểu đồ 4.4.1 PHƯƠNG PHÁP KÍ HIỆU Phương pháp kí hiệu điểm xem phương pháp biểu đồ đặc biệt, sử dụng để thể đối tượng có phân bố theo điểm cụ thể, riêng biệt các đối tượng chiếm diện tích nhỏ mà biểu thị các kí hiệu không theo tỉ lệ đồ Nói cách khái quát, là phương pháp biểu để thể đối tượng, tượng định vị theo các điểm Ví dụ, thể các mốc giới, các cây to đứng riêng biệt, các mốc đường trên các đồ địa hình nhà máy, các trung tâm công nghiệp, dân cư các thị xã, thành phố, v.v trên các đồ tỉ lệ nhỏ Hình thức biểu thị phương pháp là dùng các kí hiệu đặt đúng vị trí đối tượng Các kí hiệu đó có thể là kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình Phương pháp kí hiệu không thể chính xác phân bố (định vị) các đối tượng biểu mà còn có khả phản ánh các đặc trưng số lượng, chất lượng, cấu trúc và động lực (62) chúng Các đặc trưng này phản ánh thông qua hình dạng, kích thức, màu sắc kí hiệu a Biểu chất lượng đối tượng Chất lượng đối tượng có thể thể hình dạng và màu sắc các kí hiệu Hình dạng kí hiệu có thể là dạng hình học Ví dụ hình vuông cho than đá, hình chữ nhật cho đồng, hình tam giác cho sắt, hình tròn cho các trung tâm công nghiệp Cũng có thể là dạng chữ C cho than, Cu cho đồng, Fe cho sắt và có thể là các kí hiệu tượng hình tượng trưng ngôi cho nhà máy điện,v.v Trong ba dạng kí hiệu này, kí hiệu hình học có nhiều ưu điểm: dễ vẽ, phản ánh chính xác vị trí phân bố, dễ ứng dụng công nghệ đại và có khả nêu nhiều đặc trưng đối tượng Kí hiệu tượng hình, tượng trưng có tính trực quan cao, dễ nhận biết đối tượng, khó vẽ, khó thể định lượng, chính xác địa lí hạn chế, khó áp dụng công nghệ tiên tiến, nên thường thể các đồ mang tính quảng bá đồ du lịch và đồ giáo khoa cấp Tiểu học phù hợp với đối tượng sử dụng Màu sắc dùng phổ biến để nêu đặc trưng chất lượng có độ tương phản cao, dễ nhận biết, phân biệt Ví dụ màu đỏ cho công nghiệp khí, màu vàng cho công nghiệp thực phẩm, màu nâu cho công nghiệp xây dựng, v.v Sự sử dụng hình dạng hay màu sắc các kí hiệu để phản ánh chất lượng tượng, đối tượng, tuỳ thuộc vào trường hợp, đồ và thói quen truyền thống Những đồ khoáng sản thường sử dụng dạng kí hiệu hình học để thể các loại khoáng sản, còn các đồ kinh tế công nghiệp, các ngành sản xuất công nghiệp khác lại phản ánh phổ biến qua màu sắc Nhưng nói chung hai hình thức này thường sử dụng kết hợp, là đồ có nhiều nội dung, thể nhiều loại đối tượng và nhiều khía cạnh đối tượng b Biểu số lượng đối tượng: Ở phương pháp kí hiệu, số lượng đối tượng biểu thông qua kích thức kí hiệu Mối tương quan này có thể theo xác định toán học khác và theo các kiểu phụ thuộc toán học khác Sự xác định toán học khác cho mức độ chính xác số lượng đối tượng khác Sự xác định toán học có thể theo tính khả ước tuyệt đối theo tính khả ước tương đối Nếu kích thước kí hiệu biến đổi tương ứng với số lượng cụ thể đối tượng, là biểu theo khả ước tuyệt đối Tính khả ước này cho chính xác toán học cao Thông qua kí hiệu có thể xác định số lượng đối tượng điểm cụ thể Theo tính khả ước tuyệt đối, các thang kí hiệu có thể là thang liên tục thang cấp bậc, tức là thang bị phân chia nhỏ thành các khoảng cách Nếu là thang liên tục thì kích thước các kí hiệu biến đổi liên tục tương ứng với biến đổi số lượng đối tượng Nếu theo thang cấp bậc, nghĩa là các đối tượng có số lượng gần ghép thành các nhóm số lượng và nhóm qui định kích thước kí hiệu Theo cách này thì kích thước các kí hiệu không thay đổi giới hạn khoảng cách số lượng nào đó, tăng lên khoảng cách tiếp sau Các thang này có thể xây dựng theo nguyên tắc (63) cấp số cộng, cấp số nhân tuỳ ý (hỗn hợp) Sự qui định các khoảng cách và chia theo nguyên tắc nào phải vào đặc điểm đối tượng, tượng và mục đích đồ (vấn đề này trình bày rõ phương pháp đồ giải) Thang cấp bậc không xác định tính toán học cao thang liên tục, dễ tri giác và cho phép nghiên cứu đồ có thể không phải dùng đến các phương tiện hỗ trợ compa, thước kẻ các phương pháp tính toán số học phức tạp Nếu theo tính khả ước tương đối, đặc tính số lượng đối tượng không còn biểu theo xác định toán học Lúc này số lượng các đối tượng, tượng mang tính khái niệm (64) lớn, trung bình, nhỏ Sự khả ước tương đối cho độ chính xác toán học mặt định lượng các đối tượng là thấp, vì ít sử dụng các đồ nghiên cứu, lại dùng khá phổ biến các dồ giáo khoa treo tường cấp phổ thông các đồ tuyên truyền, cổ dộng Sự lựa chọn kích thước sở cho các kí hiệu các thang kí hiệu tương ứng với số lượng định nào đó đối tượng, tượng phải lựa chọn trên sở đặc trưng số lượng các đối tượng, tượng biểu hiện, cho đảm bảo tri giác với các kí hiệu nhỏ (có số lượng bé nhất) và không làm cho đồ quá tải vì kí hiệu quá lớn (có số lượng lớn nhất) Để giải mối quan hệ tương quan số lượng tượng với kích thước kí hiệu, có thể lựa chọn kiểu phụ thuộc toán học khác nhau: phụ thuộc theo chiều dài, phụ thuộc theo diện tích và phụ thuộc theo thể tích Cùng số lượng, tuỳ thuộc vào các kiểu phụ thuộc toán học khác này cho kích thước kí hiệu khác c Kiểu phụ thuộc theo chiều dài Theo kiểu phụ thuộc này, số lượng đối tượng, tượng thể tương ứng trực tiếp với cạnh dài kí hiệu Sự biến thiên kí hiệu là biến thiên đường thẳng Số lượng đối tượng tăng giảm nào thì kích thước chiều dài kí hiệu tăng giảm Ví dụ: trên đồ công nghiệp, tổng sản lượng công nghiệp thể kí hiệu cột với 1mm chiều dài tương ứng với giá trị tỉ đồng, sở sản xuất có tổng giá trị là 10 tỉ đồng, thì kí hiệu cột có chiều dài là 10mm, là 20 tỉ đồng thì kí hiệu chiều dài là 20mm Theo kiểu phụ thuộc này, thông qua các kí hiệu nhận biết rõ và nhanh chóng khác số lượng đối tượng và có nhiều thuận lợi việc thành lập sử dụng đồ Song số lượng các đối tượng biểu có chênh lệch quá lớn (số lượng tối đa và tối thiểu) thì kích thước kí hiệu biến thiên mạnh, biểu trên đồ khó khăn Làm nào để kí hiệu nhỏ có kích thước dễ nhận biết và kí hiệu lớn đảm bảo phù hợp địa lí trên đồ, không quá lớn, ảnh hưởng đến thể các đối tượng khác và gây nên cảm giác quá tải đồ Vì thế, kiểu phụ thuộc này vận dụng trường hợp số lượng các đối tượng biểu không khác quá lớn Trong trường hợp biên độ số lượng có tính cực đoạn, người ta thường viện tới các kiểu phụ thuộc toán học khác, là phụ thuộc theo diện tích và thể tích d Kiểu phụ thuộc theo diện tích Theo kiểu phụ thuộc này, số lượng đối tượng, tượng thể tương ứng với diện tích kí hiệu Sự biến thiên kí hiệu là biến thiên theo diện tích kí hiệu và kích thước kí hiệu tăng và giảm theo số lượng đối tượng tăng giảm này nhỏ hơn, theo bậc hai kí hiệu Ví dụ hai số lượng chênh 10 lần, diện tích các kí hiệu chúng lớn nhỏ 10 lần, kích thước kí hiệu chênh (65) Theo kiểu phụ thuộc này, độ lớn các kí hiệu tính theo công thức: P = Qm2 P là diện tích kí hiệu Q là số lượng đối tượng m2 là đơn vị đo diện tích tương ứng với đơn vị số lượng qui định Ví dụ: qui định 1mm2 kí hiệu tượng ứng với giá trị số lượng là tỉ đồng, thì giá trị số lượng là 100 tỉ đồng, có kí hiệu với diện tích là 100mm2 Sau đã có diện tích (P), tính kích thước kí hiệu Nếu kí hiệu là hình vuông, độ lớn cạnh là: a= Nếu kí hiệu là hình tròn, độ lớn đường kính là: d= Theo các công thức toán học, có thể xác định kích thước các kí hiệu có các hình học khác Tuy nhiên, theo kinh nghiệm, không nên chọn kí hiệu có các hình hình học phức tạp, khó khăn người thành lập đồ và người sử dụng đồ Kiểu phụ thuộc theo diện tích là kiểu phụ thuộc vận dụng phổ biến Tuy nhiên, trường hợp số lượng các đối tượng có chênh lệch quá lớn, trị số tối đa và tối thiểu số lượng các đối tượng có khoảng cách quá xa, có thể vận dụng kiểu phụ thuộc theo thể tích để làm giảm kích thước kí hiệu e Kiểu phụ thuộc theo thể tích: Theo kiểu phụ thuộc này số lượng đối tượng, tượng thể tương ứng với thể tích kí hiệu Sự biến thiên kí hiệu là biến thiên theo thể tích Kí hiệu có dạng hình khối khối cầu, khối lập phương, khối nón, v.v Với kiểu phụ thuộc này, kích thước kí hiệu tăng giảm không lớn bậc ba thể tích kí hiệu Ví dụ, hai đối tượng có số lượng lớn nhỏ 100 lần, thể chúng trên đồ với kiểu phụ thuộc theo thể tích, thì kích thước kí hiệu chúng lớn nhỏ 4, 64 lần ( ) Công thức tính kích thước kí hiệu sau: a = (khối lập phương) a là cạnh kí hiệu v là thể tích kí hiệu Với kiểu phụ thuộc này, số lượng các đối tượng chênh không nhiều thì kích thước chúng khác biệt ít, khó nhận biết Vì thế, thực tế xây dựng đồ, để phản ánh số lượng các đối tượng theo phương pháp kí hiệu điểm, vận dụng kiểu phụ thuộc nào phải vào đặc điểm số lượng cụ thể các đối tượng hoạ đồ Nếu số lượng các đối tượng khác không nhiều (giữa đối tượng có số lượng nhỏ và đối tượng có số lượng lớn nhất) thì nên vận dụng kiểu phụ thuộc toán học theo chiều dài; chúng khác lớn thì nên vận dụng kiểu phụ (66) thuộc toán học theo diện tích thể tích Trong thực tiễn hoạ đồ, kiểu phụ thuộc toán học theo diện tích dùng phổ biến có nhiều ưu điểm: Kích thước kí hiệu không biến thiên quá mạnh, dễ tính toán và thể Sự tương quan kích thước kí hiệu theo các kiểu phụ thuộc toán học khác nhau: a/ Theo chiều dài; b/ Theo diện tích; c/ Theo thể tích Sự tương quan kích thước kí hiệu theo các kiểu phụ thuộc toán học khác nhau: a/ Theo chiều dài; b/ Theo diện tích; c/ Theo thể tích Trong nhiều trường hợp, cùng địa điểm có vài ba đối tượng đồng loại đối tượng muốn biểu nhiều nhiều khía cạnh nội dung, chúng, ví dụ khu công nghiệp gồm nhiều xí nghiệp công nghiệp, điểm dân cư có nhiều dân tộc cùng chung sống, v.v , thể khía cạnh thành phần kí hiệu riêng lẻ phức tạp và khó bảo đảm tính chính xác địa lí Vấn đề này thường giải theo các hướng:   Nếu các đối tượng là đồng loại là các thành phần đối tượng thì kết hợp chúng kí hiệu có tổng lượng chung, kí hiệu đó chia các phần theo tỉ lệ tương ứng đặc trưng màu sắc các nét chải khác gọi là kí hiệu cấu trúc Với kí hiệu hình tròn, chia thành các hình quạt, kí hiệu là hình vuông chia thành các ô vuông Ví dụ trung tâm công nghiệp có số xí nghiệp công nghiệp ngành khác nhau, biểu kí hiệu hình tròn có giá trị tổng lượng Mỗi hình quạt kí hiệu có tỉ lệ tương ứng với giá trị các xí nghiệp ngành Nếu các đối tượng là khác loại, tính chất và các số khó hợp được, muốn nâng cao tính trực quan và điều kiện đồ cho phép (bản đồ tỉ lệ lớn, đồ giáo khoa treo tường), có thể thể kí hiệu cho đối tượng riêng lẻ kí hiệu hình tròn chung điểm tương ứng h Biểu động lực đối tượng Ngoài biểu số lượng, chất lượng và cấu trúc, phương pháp kí hiệu còn có khả phản ánh biến động (động lực) các đối tượng, tượng hoạ đồ quá trình phát triển (67) thời điểm định Ví dụ dân số các điểm quần cư hai thời điểm tổng điều tra dân số, giá trị sản lượng công nghiệp các trung tâm công nghiệp số năm nào đó, v.v Động lực phát triển này, thể các “kí hiệu tăng trưởng”, tức là dùng hệ thống các kí hiệu có kích thước khác tương ứng với số lượng đối tượng thời điểm biểu đặt chồng lên Phương pháp kí hiệu điểm là phương pháp biểu đồ có tính địa lí cao, cho phép phản ánh phân bố các đối tượng, tượng hoạ đồ chính xác đến điểm cụ thể và có khả biểu tất các đặc trưng số lượng, chất lượng, cấu trúc và động lực đối tượng cách chi tiết, rõ ràng Tuy nhiên, để thành lập đồ phương pháp kí hiệu điểm, đòi hỏi phải có điều kiện sau đây:   Trên đồ phải xác định vị trí phân bố theo điểm cụ thể đối tượng Tài liệu thành lập đồ phải chi tiết, chính xác và đồng điểm phân bố đối tượng Thiếu điều kiện trên, phương pháp kí hiệu không thể thực Phân biệt khác hình thức biểu thị phương pháp ký hiệu hai trang đồ đây Hình thức ký hiệu tượng hình và ký hiệu hình học (68) 4.4.2 PHƯƠNG PHÁP KÝ HIỆU DẠNG ĐƯỜNG Phương pháp kí hiệu đường (phương pháp tuyến tính) là phương pháp biểu có dạng đường, dùng để truyền đạt các đối tượng địa lí phân bố theo đường định, chạy dài theo tuyến, mà chiều rộng chúng thể lên đồ không theo tỉ lệ đồ, đường giao thông, sông ngòi, v.v Cũng có thể phản ánh đối tượng mà theo cách hiểu hình học, chúng xem đường Ví dụ: các đường chia nước, các đường đứt gãy kiến tạo, mạng lưới điện, thông tin liên lạc, đường bờ biển, ranh giới hành chính, v.v Đôi các kí hiệu đường dùng để nhấn mạnh hướng các đối tượng phân bố theo diện có dạng chạy dài, ví dụ các hướng chủ yếu các dải núi, thường thấy trên các đồ sơn văn Phương pháp kí đường có khả phản ánh các đặc điểm hình dạng, chất lượng, số lượng, động (69) lực đối tượng Các đối tượng phân bố theo đường có dạng ngoại hình đa dạng, đặc biệt là đối tượng tự nhiên các đường bờ biển, các sông ngòi tự nhiên Bằng kí hiệu đường, phương pháp kí hiệu đường có thể phản ánh trung thực đặc điểm Qua biểu dễ dàng nhận biết đặc trưng đối tượng Ví dụ các kiểu bờ biển có nguồn gốc hình thành khác (bờ biển frio, bờ biển bồi tụ…), sông ngòi tự nhiên với công trình thuỷ lợi nhân tạo,v.v… Các tiêu chất lượng, số lượng và biến động các đối tượng, thể trên đồ màu sắc, chiều rộng đường hình dạng kí hiệu đường Trên đồ, các kí hiệu đường thể theo đúng phân bố đối tượng, vì tính địa lí đồ đảm bảo Tuy nhiên thực tế, không ít trường hợp đối tượng thể có độ rộng lớn, việc xác định kí hiệu đường trên đồ khó khăn Trong trường hợp này, có nhiều cách giải khác Ở các đồ địa hình tỉ lệ lớn, thường đặt các kí hiệu cho trục kí hiệu trùng với vị trí thực tế các đối tượng trên đồ Trên các đồ chuyên đề có thể giải theo nhiều cách, đặt các băng màu hay băng khắc vạch dọc theo đường biểu thị vị trí đối tượng, đặt kí hiệu hẳn phía vị trí thực đối tượng dạng đồ thị,v.v… Để truyền đạt động lực (sự thay đổi vị trí) đối tượng, phương pháp kí hiệu dạng đường thể kết hợp các kí hiệu đường - các đường này đặc trưng cho các thời điểm khác Kể tên các phương pháp dược sử dụng trang đồ Có thể thay đổi độ rộng các ký hiệu hình tuyến thay đổi màu sắc cho chúng không? Tại sao? (70) Phương pháp ký hiệu và phương pháp ký hiệu hình tuyến Có vì thay đổi đó mang tính hình thức; chất phương pháp không thay đổi 4.4.3 PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐỒ ĐỊNH VỊ Những hịên tượng phân bố liên tục bao phủ trên diện tích lớn và có biến đổi theo chu kì với tần xuất định, ví dụ các yếu tố khí tượng, mà nghiên cứu thường tiến hành theo trạm quan trắc đặt trên các điểm đặc trưng, thì để biểu chúng trên đồ, người ta sử dụng phương pháp Biểu đồ định vị Phương pháp Biểu đồ định vị là phương pháp dùng các biểu đồ đặt điểm đặc trưng định ttrên đồ để phản ánh tượng phân bố toàn trên diện rộng có biến động theo mùa và có tính chất chu kì nhiệt độ, mưa, gió, v.v… nhằm nêu lên đặc (71) trưng tiến trình, tần xuất, cường độ, xác suất tượng Ví dụ tiến trình nhiệt độ không khí, lượng mưa các tháng năm, hướng gió, tần xuất và tốc độ gió, phân bố tổng lượng dòng chảy hàng năm sông ngòi, v.v Các biểu đồ biểu thị biến động lượng các tượng theo thời gian, có thể thể với các hệ toạ độ và các dạng biểu đồ khác Những hệ toạ độ sử dụng tương đối phổ biến là hệ toạ độ Đề Các (hệ toạ độ vuông góc) và hệ toạ độ cực với các dạng biểu đồ thường dùng biểu đồ cột, biểu đồ đường và biểu đồ kết hợp (cột và đường),v.v… Các biểu đồ “Hoa hồng” (dạng hoa) thường dùng để biểu thị hướng gió, tần xuất, tốc độ gió diễn năm Các biểu đồ “Hoa hồng” có thể thể nhiều hình thức khác nhau, thông thường là dạng tia xuất phát từ tâm: Hướng tia hướng gió tính theo phần trăm (%), độ dài tia tần xuất hướng gió, màu sắc các tia tốc độ trung bình hướng gió tính m/giây và tâm hoa hồng thời gian lặng gió (phần trăm) Về hình thức kí hiệu biểu đồ phương pháp biểu đồ định vị gần gũi với các biểu đồ phương pháp Bản đồ biểu đồ và các kí hiệu phương pháp kí hiệu điểm, vì dễ dẫn đến lầm lẫn Để phân biệt chúng, phải phân tích chất phương pháp: Phương pháp kí hiệu điểm thể các đối tượng phân bố độc lập điểm; phương pháp Bản đồ biểu đồ thể tổng lượng đối tượng theo các lãnh thổ, còn phương pháp Biểu đồ định vị phản ánh đặc điểm tượng phân bố (72) toàn trê n diện rộng đặc trưng điểm định Hãy đọc và giải thích biểu đồ có trang đồ Cho biết biểu đồ đặt đâu phương án sau: a Giữa lãnh thổ tỉnh, thành phố; b Ủy ban nhân dân Tỉnh, thành phố; c Trạm khí tượng thủy văn (73) 4.4.4 PHƯƠNG PHÁP CHẤM ĐIỂM Phương pháp chấm điểm là phương pháp biểu đồ sử dụng để thể đặc điểm các đối tượng, tượng phân bố phân tán theo các cụm, các khối, dân số các nơi quần cư nông thôn, lượng đàn gia súc các nơi chăn thả, diện tích các khu vực đất canh tác, v.v Phương pháp chấm điểm thể điểm chấm (có thể là vòng tròn nhỏ) có trọng số định đặt theo các lãnh thổ phân bố tượng Với phương pháp này, trên đồ thể nhiều điểm chấm Các điểm chấm này có thể phân bố trên lãnh thổ phân bố theo vị trí đối tượng Ở trường hợp đầu, đồ có ý nghĩa thống kê; trường hợp hai, đồ không nêu lên số lượng tượng, mà còn đảm bảo tính địa lí, phản ánh phân bố tượng Phương pháp chấm điểm chủ yếu đưa số lượng tượng Số lượng tượng xác định (74) thông qua số lượng các điểm chấm mang trọng số Công thức chung để xác định số lượng là: Q = Pn Trong đó: Q là số lượng tượng P là trọng số điểm chấm n là số lượng điểm chấm Với công thức trên ta thấy, số lượng tượng thể trên đồ quan hệ chặt chẽ với trọng số điểm chấm Nếu điểm chấm có trọng số lớn thì số lượng điểm chấm (n) ít và ngược lại, điểm chấm có trọng số nhỏ thì số lượng điểm chấm nhiều Vì thế, phương pháp chấm điểm, vấn đề quan trọng là việc lựa chọn “trọng số” điểm chấm, tức là qui định số lượng tượng cho điểm chấm cho hợp lí, phù hợp với phân bố tượng trên đồ Nếu cho các điểm chấm trọng số (giá trị) lớn, số lượng điểm chấm giảm và đối (75) với địa điểm có số lượng tượng lớn, việc bố trí các điểm chấm dễ dàng, lại không thuận lợi địa điểm có số lượng tượng nhỏ trọng số Trường hợp này phải liên kết số lượng tượng hai ba địa điểm để đủ số lượng trọng số điểm chấm và đặt điểm chấm vị trí có số lượng lớn hơn, và vây làm sai lạc phân bố tượng Nếu chọn trọng số có số lượng nhỏ, thuận lợi cho thể đối tượng có số lượng nhỏ, lại khó khăn để thể đối tượng có số lượng lớn vì số lượng điểm chấm quá nhiều, không đủ không gian thể hiện, các điểm chấm quá dày, chí nhoà dính vào khó đọc Như vậy, xác định trọng số điểm chấm phải dựa trên đặc điểm phân bố lượng đối tượng, tượng Sự lựa chọn trọng số các điểm chấm còn phụ thuộc vào tỉ lệ đồ, vì có quan hệ đến số lượng điểm chấm có khả thể trên đồ Bản đồ tỉ lệ nhỏ không thể chứa nhiều điểm chấm, nên không thể xác định điểm chấm có trọng số thấp Sự lựa chọn trọng số các điểm chấm có ảnh hưởng đến mức độ sai số số lượng thực đối tượng và số lượng biểu trên đồ Về nguyên tắc, điểm chấm qui định giá trị lượng (trọng số) định, điểm chấm có trọng số càng lớn, sai số lượng thực tế và đồ càng lớn Vì thế, lựa chọn trọng số các điểm chấm không thể theo ý muốn chủ quan, mà phải vào phân bố số lượng đối tượng các địa điểm khác lãnh thổ có đồng hay chênh lệch nào, vào tỉ lệ đồ và vào mức độ yêu cầu chính xác đến đâu Để giải vấn đề này, kinh nghiệm có vai trò quan trọng Nêu tên phương pháp thể trên đồ để thể các kiện dân cư Phương pháp chấm điểm sử dụng trọng số? (76) Phương pháp ký hiệu có trọng số và phương pháp chấm điểm Có trọng số Trường hợp phân bố lượng đối tượng các điểm khác trên lãnh thổ quá chênh lệch, biên độ chúng quá lớn, không thể chọn trọng số chung cho tất các địa điểm được, có thể chọn vài ba cấp trọng số Cấp trọng số lớn dùng cho địa điểm có số lượng lớn và các cấp trọng số nhỏ dùng cho địa điểm có số lượng nhỏ Song theo kinh nghiệm, tối đa không nên quá bốn cấp và tốt nên áp dụng theo khu vực, hạn chế dùng xen kẽ Những đối tượng mà phân bố lượng có khác theo vùng lãnh thổ cách rõ rệt, phân bố dân cư đồng và miền núi, vận dụng trường hợp này có hiệu Ở đồng bằng, dân cư tập trung cao, các điểm quần cư có số lượng dân lớn, nên dùng các điểm chấm có cấp trọng số lớn, ngược lại, miền núi, phân bố dân cư thưa thớt, các điểm quần cư số lượng dân không nhiều, thì dùng các điểm chấm có cấp trọng số nhỏ Phương pháp chấm điểm còn có khả biểu chất lượng, cấu trúc và động lực đối tượng, tượng Chất lượng đối tượng thường phản ánh qua màu sắc điểm chấm và hình thức điểm chấm thể động lực đối tượng Ví dụ: trên đồ dân số có tính đến cấu trúc dân số theo dân tộc và số dân các thời điểm khác có thể thể các điểm chấm có màu sắc khác và hình thức điểm chấm khác Mỗi màu đặc trưng cho dân tộc và hình thức điểm chấm (hình tròn, hình vuông ) đặc trưng cho thời điểm Số điểm chấm theo màu và hình thức đó tương ứng với số dân dân tộc và thời điểm biểu Trong trường hợp này cần thể kết hợp cho các đặc trưng đối tượng (77) cần biểu (số lượng, chất lượng, động lực) có thể dễ dàng nhận biết, không ảnh hưởng đến đặc điểm (bản chất) phương pháp chấm điểm và tính mĩ thuật đồ 4.4.5 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ĐẲNG TRỊ Các đường đẳng trị (chữ Hilap “usos” có ý nghĩa nhau, đồng nhất) là đường cong mềm mại nối các điểm có cùng trị số số lượng trên đồ Chỉ số số lượng này đặc trưng cho tượng hoạ đồ Các đường đẳng trị có tính cổ điển là các đường bình độ các đường đẳng cao trên đồ địa hình - đường cong nối các điểm có cùng độ cao trên đồ Ngày chúng sử dụng rộng rãi các đồ khí hậu, đồ từ trường, đồ địa chấn , là đồ mà các tượng biểu có phân bố rộng lớn liên tục và biến thiên từ từ không gian Vì phương pháp đường đẳng trị sử dụng chủ yếu và phổ biến trên các đồ thể các tượng có phổ biến toàn bộ, liên tục trên lãnh thổ và biến đổi từ từ lượng từ nơi này đến nơi khác, không có biến đổi đột biến, đứt quãng nhảy vọt Tuỳ thuộc vào đối tượng thể hiện, mà các đường đẳng trị có tên gọi khác đường đẳng cao (đường bình độ), đường đẳng nhiệt, đường đẳng áp, đường đẳng mưa, đường đẳng từ thiên, v.v Các đường đẳng trị sử dụng để biểu tượng phân bố liên tục, biến đổi lượng không gian, cho phép người sử dụng đồ có thể xác định số lượng đối tượng điểm bất kì trên đồ nằm ngoài các đường đẳng trị phương pháp nội suy và thông qua khoảng cách các đường đẳng trị, có thể biết biên độ biến thiên (gradien) tượng Cụ thể là trên các đồ địa hình, dựa vào các đường bình độ, có thể xác định độ cao địa điểm trên đồ, xác định độ dốc địa hình và các dạng địa hình khác Đây là ưu mà không phương pháp biểu địa hình nào có Vì phương pháp các đường đẳng trị sử dụng phổ biến trên các đồ địa hình, và đồ khí hậu (78) Để vẽ các đường đẳng trị, trước hết, trên đồ phải xác định giá trị lượng đối tượng điểm xác định Về nguyên tắc, mật độ các điểm xác định này càng dày, tính xác thực đường bình độ càng cao và thể càng dễ dàng Sau đó tính nội suy để tìm các đường có cùng giá trị và nối các điểm có cùng trị số số lượng với đường cong mềm mại - đó là các đường đẳng trị Bản đồ thể phương pháp đường đẳng trị gồm hệ thống các đường đẳng trị, vì vấn đề xác định biên độ (khoảng cách lượng) các đường đẳng trị là cực kì quan trong, định chất lượng đồ Sự chính xác này có thể khác tuỳ thuộc vào đặc điểm đối tượng, vào biến thiên đối tượng, vào mức độ đầy đủ, chính xác tài liệu gốc Ngoài còn phải vào mục đích và yêu cầu đồ, tỉ lệ đồ Những yếu tố này là để qui định biên độ các đường đẳng trị (khoảng cách lượng các đường đẳng trị) Đối với các đồ dùng để tra cứu, thiết kế có tỉ lệ lớn, cần xác định các đường đẳng trị có biên độ hẹp so với các đồ giáo khoa và các đồ có tỉ lệ nhỏ Sự biến thiên đối tượng chậm, biên độ các đường đẳng trị phải xác định nhỏ so với biến thiên nhanh Ví dụ đồ địa hình, biên độ các đường đẳng trị (khoảng cao đều) các vùng đồng đồi núi thấp phải nhỏ biên độ các đường đẳng trị các vùng núi cao, độ dốc lớn Về nguyên tắc chung, trên cùng đồ, các đường đẳng trị có cùng biên độ là tốt Điều này thuận lợi cho đọc đồ, dễ dàng nhận biết đặc điểm khái quát tượng, đối tượng Song thực tế, các tượng có phân hoá theo không gian, có biến đổi cường độ (79) số lượng nơi này với nơi khác Vì thế, giữ đồng biên độ các đường đẳng trị đôi không thích hợp, mà phải sử dụng vài thang biên độ Ví dụ: đồ địa hình, có thể sử dụng khoảng cao các đường đẳng cao là 5m - 10m, cho vùng đồng bằng, vùng đồi núi là 25m, 50m và vùng núi cao có thể là 100m lớn Để nâng cao tính trực quan và nhấn mạnh thêm các đặc trưng số lượng, trên sở các đường đẳng trị, có thể kết hợp thêm màu Các màu khác hệ thống các đường đẳng trị không cho ta dễ nhận biết đặc tính lượng đối tượng mà thông qua đó còn nhận thức và phân biệt đặc tính chất đối tượng Ví dụ, đồ nhiệt giới, với màu khác các đường đẳng nhiệt 00, 100, 200, 300 có thể nhận biết cách dễ dàng các đới khí hậu Phương pháp các đường đẳng trị không trực tiếp biểu chất lượng tượng, mà ẩn đặc trưng số lượng Có thể thông qua đặc trưng số lượng tìm thấy đặc trưng chất lượng Ví dụ qua phân bố các đường đẳng nhiệt, đẳng mưa, biết đặc điểm khí hậu lãnh thổ Phương pháp các đường đẳng trị có thể phản ánh động lực đối tượng theo thời gian sử dụng các đường đẳng trị có màu khác Ví dụ khác các đường đẳng nhiệt, đẳng áp tháng Giêng và tháng Bảy, v.v Phương pháp các đường đẳng trị thể đơn giản, trực quan và không đòi hỏi thuyết minh phức tạp phần chú giải, tiết kiệm diện tích thể trên đồ Trên cùng đồ (80) có thể sử dụng đồng thời nhiều hệ thống các đường đồng mức (phân biệt màu) đặc trưng cho các đối tượng khác có thể phối hợp với các phương pháp biểu khác Ví dụ trên đồ khí hậu, có thể đồng thời biểu đặc trưng nhiệt độ, lượng mưa, áp xuất khí quyển, gió, v.v Quan sát trang đồ và cho biết Hà nội có số ngày năm có nhiệt độ tối cao lớn 35 độ C và số ngày năm có nhiệt độ tối thấp nhỏ 15 độ C là bao nhiêu? Từ 10-20 và từ 80-100 4.4.6 PHƯƠNG PHÁP NỀN CHẤT LƯỢNG Để biểu đặc trưng định tính các tượng phân bố liên tục trên mặt đất (lớp phủ thực vật, thổ nhưỡng, khí hậu, địa chất ) các tượng phân bố phân tán theo khối (dân cư, dân tộc ) trên đồ, người ta thường sử dụng phương pháp chất lượng Phương pháp chất lượng dùng để đặc trưng khác chất các tượng hoạ đồ các phận (vùng) lãnh thổ Ví dụ phân bố các loại nham thạch khác trên đồ địa chất, các quần thể thực vật khác trên đồ thực vật, các loại đất khác trên đồ thổ nhưỡng, các vùng cư trú các dân tộc khác trên đồ dân cư - dân tộc, các vùng sản xuất nông nghiệp khác trên đồ kinh tế, v.v Một đồ thành lập phương pháp chất lượng, trên đồ phân chia thành vùng theo dấu hiệu định nào đó và giới hạn đường ranh giới cụ thể Mỗi vùng thể màu sắc khác các nét chải khác và có thể là các tiêu đề, các chữ số qui ước Với cách thể này, hình thức, phương pháp chất lượng dễ lầm lẫn với phương pháp vùng phân bố và phương pháp đồ giải (phương pháp Cartogam), chất, phương pháp chất lượng hoàn toàn khác các phương pháp biểu trên Phương pháp đồ giải biểu cường độ (về lượng) tượng, còn phương pháp chất lượng biểu đặc tính (về chất) tượng Phương pháp các vùng phân bố biểu cụ thể các tượng phân bố phân tán, riêng lẻ; khu vực tượng cô lập với Ranh giới các vùng phân bố có thể không thể thể chồng chéo lên nhau, trên thực tế chúng có chồng chéo đó Còn phương pháp chất lượng hoàn toàn khác, đường ranh giới các vùng có phân định rõ ràng, không chồng chéo lên nhau, các vùng có khác chất có mối quan hệ với nhau, chúng phân chia theo hệ thống phân loại định Vì thế, thành lập đồ theo phương pháp chất lượng, điều quan trọng và thực hiên đầu tiên là khởi thảo phân loại tượng biểu Tuỳ thuộc vào đối tượng, tượng biểu mà lựa chọn phân loại khác nhau: phân loại theo dấu hiệu phân loại định phân loại tổng hợp (81) Phân loại theo dấu hiệu phân loại định thường vận dụng trường hợp đối tượng biểu là tượng cụ thể Ví dụ đồ địa chất, đối tượng biểu là cấu trúc địa chất lãnh thổ, dấu hiệu phân loại lựa chọn theo phân loại địa chất Dấu hiệu chính đưa đầu tiên là nham trầm tích và nham macma (theo nguồn gốc phát sinh), kế đó tiếp tục các cấp phân loại thấy theo thành phần thạch học và thời kì hình thành Ở đồ dân tộc, dấu hiệu phân loại chính là các dòng ngôn ngữ, đó là các dân tộc.( Ví dụ Bản đồ phân bố dân tộc tập Atlat Quốc gia Việt Nam) Có thể dùng nét chải khác màu để biểu thị núi đá không? Có lưu ý gì dùng màu khác? Có Tránh các màu dễ lẫn với màu đã thể Nên chọn màu đặc trưng nét chải khác Phức tạp là phân loại tổng hợp - phân loại dựa trên phối hợp nhiều dấu hiệu khác Ví dụ đồ phân vùng nông nghiệp Sự phân chia các vùng thực trên hàng loạt các tiêu kinh tế, theo tương quan các ngành khác sản xuất nông nghiệp và tỉ lệ hàng hoá các ngành đó Tuỳ thuộc vào chủ đề đồ, tính đầy đủ các dấu hiệu phương thức kết hợp các dấu hiệu đó mà lựa chọn dấu hiệu phân loại chính và từ đó xác định phân hoá không gian đối tượng Khi thành lập các bảng phân loại các kiểu tượng cần đảm bảo thống và tính liên tục bảng phân loại Cần phải lấy các dấu hiệu chính làm sở cho phân loại Như khởi thảo và lựa chọn các dấu hiệu phân loại là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu thực phương pháp chất lượng Bước là trên sở tiêu phân loại đã xác định, vạch các đường ranh giới lãnh thổ phân chia các vùng có đồng mặt tính chất (chất lượng) Sự xác định các đường ranh giới trên đồ có thể thực đo vẽ thực địa (thường là các đồ tự nhiên), trên sở các nguồn tài liệu đồ, ảnh máy bay, ảnh vệ tinh và các nguồn tài liệu văn khác Việc vạch các đường ranh giới không khó khăn, ranh giới chúng trên thực địa đã có các mốc xác định (ranh giới phân chia chính trị - hành chính), có thể quan sát cụ thể (giới hạn các loại đất đá ) Phức tạp là tượng có thay đổi từ từ không gian qua dải chuyển tiếp (khí hậu, thực vật, v.v…) (82) Sau đã vạch các đường ranh giới trên đồ công việc là tô màu dùng các nét chải khác đã qui định, thể theo các vùng xác định Trên đồ, có thể dùng kết hợp hai, chí ba hệ thống chất lượng, tất nhiên không thể cùng dùng màu chồng phủ lên nhau, mà phải thay thể khác nét chải chẳng hạn Ví dụ đồ thổ nhưỡng, màu thể phân chia các loại đất theo nguồn gốc, còn nét vạch thể thành phần giới đất v.v Phương pháp chất lượng dễ dàng dùng kết hợp với nhiều phương pháp biểu khác Điều (83) này cho phép đồ phản ánh nhiều tượng khác nhau, nội dung đồ phong phú đảm bảo tính sáng sủa, độ dễ đọc đồ 4.4.7 PHƯƠNG PHÁP VÙNG PHÂN BỐ Thuật ngữ “Vùng phân bố” bắt nguồn từ gốc La tinh “Area” có nghĩa là diện tích, nên phương pháp vùng phân bố số tài liệu còn gọi là phương pháp Khoanh diện tích phương pháp Diện tích giới hạn Trong các tác phẩm đồ, phương pháp vùng phân bố thường dùng để biểu đối tượng, tượng phân bố theo diện không khắp và liên tục trên lãnh thổ, mà có vùng, diện tích riêng lẻ định Ví dụ thể phân bố các loài động vật, thực vật cụ thể trên đồ Động vật và địa thực vật, các vùng băng tuyết vĩnh cửu, các vùng băng hà cổ trên đồ khí hậu, v.v Ở các đồ kinh tế - xã hội, các đồ sử dụng đất, phân bố đất cày, đồng cỏ phân bố các cây trồng khác nhau, v.v Các đối tượng, tượng thể trên đồ với phương pháp vùng phân bố có thể là các vùng tuyệt đối tương đối, tập trung phân tán Vùng tuyệt đối là vùng mà tượng biểu phổ biến khu vực, không gặp lại khu vực khác, ví dụ khu vực sinh sống loài gấu trắng Vùng tương đối là vùng mà tượng biểu không phân bố khu vực định mà còn có mặt khu vực khác Vùng tập trung là vùng tượng biểu có phân bố dày đặc, liên tục khu vực, ví dụ khu vực loại mỏ khoáng sản, tạo nên cùng mẫu nham Vùng phân tán là vùng tượng biểu không liên tục, xen kẽ tượng khác Ví dụ vùng xen kẽ lúa và ngô, lạc và đậu chẳng hạn Trường hợp này không cần thiết khoanh riêng hàng loạt các khu vực nhỏ rời rạc, mà có thể thể khu vực phổ biến chung lúa ngô (cây lương thực), lạc đậu (cây công nghiệp ngắn ngày) Bản chất có tính nguyên tắc các phương pháp các vùng phân bố là nêu lên phổ biến đối tượng, tượng riêng lẻ định nào đó dường tách hẳn với các đối tượng, tượng khác chung quanh Sự tách rời đó xác định đường giới hạn Trong khu vực giới hạn đó, thể các màu nét chải khác đặc trưng cho các đối tượng, tượng tương ứng Tuy nhiên, không phải đối tượng, tượng nào có thể xác định chính xác các đường ranh giới trên đồ Điều này còn phụ thuộc vào đặc điểm phân bố đối tượng và chính xác nguồn tài liệu Có đối tượng hoàn toàn xác định ranh giới cụ thể khu vực phân bố phân bố các loại khoáng sản, các loại cây trồng Có đối tượng khó xác định ranh giới phân bố đặc tính thiên nhiên, các khu vực phổ biến các loài cá, khu vực hoạt động, sinh sống các loài động vật Còn có đối tượng phân bố xen lẫn với cùng khu (84) vực luân canh các cây trồng, v.v Do đó, để truyền đạt các vùng phân bố đối tượng, tượng theo mức độ xác định địa lí khác nhau, các nhà Bản đồ học đã sử dụng hình thức các vùng phân bố khác nhau: Những vùng phân bố xác định ranh giới chính xác, cụ thể trên thực địa và trên đồ, thể đường viền (đường ranh giới) nét liền Những vùng phân bố khó xác định cách chính xác kém xác định, thể đường viền nét đứt Những vùng phân bố không xác định ranh giới thì không thể các đường giới hạn mà dùng màu, nét chải chữ viết phủ lên khu vực để khu vực phổ biến tượng Ở đồ có mức độ khái quát cao, các vùng phân bố không còn thể theo diện mà thay kí hiệu tượng trưng cho phân bố đối tượng, tượng Ví dụ khu vực trồng chè thể kí hiệu tượng trưng cây chè Trường hợp này các vùng phân bố, hình thức giống phương pháp kí hiệu điểm Sự khác chúng là chất phương pháp: Phương pháp kí hiệu biểu các đối tượng phân bố theo điểm, còn phương pháp vùng phân bố biểu các đối tượng phân bố theo diện Các kí hiệu phương pháp kí hiệu thể chính xác điểm phân bố đối tượng, còn các kí hiệu phương pháp vùng phân bố cho khái niệm vùng có đối tượng, đằng sau kí hiệu đó ẩn dấu diện tích định Phương pháp vùng phân bố dễ lầm lẫn với phương pháp chất lượng Để phân biệt chúng, ngoài phân tích chất chúng, có thể tìm thấy phương pháp vùng phân bố chồng chéo các đường ranh giới phân bố không liên tục…, phương pháp chất lượng (85) không cho phép điều đó Về hình thức biểu hiện, phương pháp vùng phân bố có thể phản ánh đặc trưng số lượng và động lực đối tượng thông qua kết hợp với các dấu hiệu phụ Số lượng đối tượng có thể phản ánh các số số lượng kí hiệu biểu đồ các vùng phân bố Trong trường hợp này các biểu đồ xây dựng phương pháp Bản đồ biểu đồ và có thể nêu cấu trúc đối tượng Động lực đối tượng thể đường viền có màu khác đặc trưng cho các thời gian khác Song kết hợp này không phổ biến vì chất phương pháp các vùng phân bố là biểu đặc trưng chất lượng Quan sát trang đồ này và bài tập đã làm trước đó, hãy cho biết phương pháp vùng phân bố khác gì so với phương pháp chất lượng? Không cần phủ kín trên toàn lãnh thổ thể 4.4.8 PHƯƠNG PHÁP KÍ HIỆU ĐƯỜNG CHUYỂN ĐỘNG Sự biểu đồ, không phải đồ nào nêu lên phân bố, số lượng chất lượng các đối tượng, tượng, mà nhiều trường hợp vận động theo không gian và thời gian tượng là đặc trưng quan trọng tượng cần phản ánh Ví dụ di chuyển các dòng biển, di cư các loài chim, di dân, lưu chuyển hàng hoá, hướng hành quân, (86) v.v… Đặc tính này có thể biểu qua nhiều phương pháp biểu hiện, phương pháp biểu trực tiếp và có ưu là phương pháp kí hiệu đường chuyển động - phương pháp biểu đồ đặc trưng cho vận động Phương pháp kí hiệu đường chuyển động là phương pháp sử dụng để thể trên đồ dịch chuyển (chuyển động) các đối tượng, tượng địa lí Các đối tượng, tượng biểu có thể là các tượng tự nhiên (các dòng hải lưu, hướng di cư các loài chim …), các tượng kinh tế - xã hội (nhưng di dân, trao đổi hàng hoá….), các mối liên hệ chính trị - lịch sử và các hướng tiến công các chiến dịch quân v.v… Phương pháp kí hiệu đường chuyển động sử dụng đối tượng đối tượng đó tồn dạng phân bố nào: theo điểm (sự chuyển động tàu), theo đường (sự chuyển dịch các front), theo diện liên tục (sự di chuyển các khối khí), theo diện phân tán (sự di trú các đàn gia súc chăn thả), v.v… Phương pháp kí hiệu đường chuyển động có khả phản ánh đặc tính chuyển động các đối tượng hoạ đồ đường chuyển dịch, hướng chuyển dịch, phương thức chuyển dịch, tốc độ chuyển dịch, cường độ chuyển dịch và chất lượng, cấu trúc các tượng chuyển dịch Tuy nhiên không phải tượng nào cần đặc trưng tất các mặt vậy, mà tuỳ thuộc vào mục đích đồ, đặc điểm đối tượng, tượng Với đặc tính đó, phương pháp kí hiệu đường chuyển động sử dụng rộng rãi trên nhiều đồ, đồ địa lí đại cương và đồ chuyên đề, đặc biệt trên các đồ lịch sử, đồ quân sự, đồ khí hậu và đồ các mối quan hệ kinh tế - xã hội (87) Phương tiện chủ yếu phương pháp kí hiệu đường chuyển động để biểu chuyển dịch các đối tượng, tượng hoạ đồ là các vectơ (mũi tên) Thông qua hình thức các vectơ có thể phản ánh hướng chuyển dịch, số lượng, chất lượng và cấu trúc các đối tượng, tượng biểu Số lượng tượng thể chiều dài chiều rộng các vectơ Chất lượng tượng thể màu sắc vectơ và cấu trúc tượng thể theo các đoạn các dải vectơ có tỉ lệ tương ứng với các thành phần đối tượng Một phương khác dùng tương đối phổ biến, đặc biệt là các đồ “Các mối liên hệ kinh tế” là các dải băng Các dải băng đặt dọc theo tuyến di chuyển tượng kèm với mũi tên định hướng Độ rộng dải băng thể số lượng tượng Ví dụ trên đồ kinh tế giao thông, là lưu lượng hành khách lưu lượng hàng hoá vận chuyển trên tuyến đường Chất lượng và cấu trúc bên tượng chuyển dịch thể màu sắc các nét chải khác Phương pháp kí hiệu đường chuyển động biểu chuyển dịch các tượng, đối tượng có thể thể các mức độ khác nhau: Truyền đạt chính xác các tuyến chuyển dịch từ điểm đầu đến điểm cuối và truyền đạt sơ lược Sự truyền đạt chính xác thể các vectơ các (88) dải băng bố trí trùng với các đường di chuyển tượng (đường sắt, đường ô tô, đường thuỷ …) trên đoạn đường di chuyển Truyền đạt sơ lược thường thể các vectơ điểm xuất phát và điểm kết tthúc vận động các đối tượng, tượng Quan sát trang đồ và cho biết, phương pháp đường chuyển động (hay ký hiệu chuyển động) khác phương pháp ký hiệu hình tuyến chỗ nào? Chỉ cần điểm đầu và điểm cuối là chính xác mặt vị trí 4.4.9 PHƯƠNG PHÁP BẢN ĐỒ BIỂU ĐỒ (CARTODIAGRAM) Trong trường hợp thành lập đồ mà các tư liệu đồ đưa phân chia lãnh thổ (thường là lãnh thổ hành chính), không định vị vị trí phân bố đối tượng và các tài liệu đặc trưng cho đối tượng là các số liệu thống kê theo lãnh thổ đó, yêu cầu đồ thành lập dừng mức nêu lên tổng lượng đối tượng đơn vị lãnh thổ, thì phương pháp biểu sử dụng phổ biến là phương pháp Bản đồ biểu đồ Phương pháp Bản đồ biểu đồ là phương pháp biểu các đối tượng, tượng hoạ đồ các biểu đồ đặt các đơn vị phân chia lãnh thổ Mỗi đơn vị lãnh thổ hoạ đồ đặt biểu đồ có giá trị tổng lượng theo số lượng thống kê đối tượng phân bố lãnh thổ đó Nếu đơn vị lãnh thổ, muốn biểu nhiều đối tượng khác nhau, có thể thể nhiều biểu đồ khác Mỗi biểu đồ đặc trưng cho đối tượng Ví dụ tổng diện tích canh tác, tổng giá trị sản (89) lượng, v.v… Điều này cho phép kết hợp biểu nhiều nội dung và xác lập các mối tương quan số lượng các đối tượng Vì phương pháp này còn gọi là phương pháp Bản đồ thống kê Phương pháp Bản đồ biểu đồ sử dụng rộng rãi các đồ kinh tế - xã hội - đối tượng nghiên cứu gắn liền với thống kê Phương pháp Bản đồ biểu đồ có khả phản ánh nhiều đặc tính đối tượng số lượng, chất lượng, cấu trúc và động lực Mỗi biểu đồ xem kí hiệu đặt đơn vị lãnh thổ, các đặc trưng đối tượng phản ánh qua biểu đồ Số lượng đối tượng thể theo kích thước biểu đồ Kích thước này có thể tính theo phụ thuộc theo đường, theo diện tích theo thể tích và theo khả ước tuyệt đối tương đối, có thể là khả ước tuyệt đối liên tục và có thể là khả ước tuyệt đối theo thang bậc Cấu trúc và chất lượng tượng thể qua các thành phần biểu đồ có tỉ lệ tương ứng với các thành phần đối tượng màu sắc khác Động lực tượng thể các biểu đồ đặt lồng lên (biểu đồ hình tròn, hình vuông) đặt cạnh (biểu đồ hình cột) (xem phần phương pháp kí hiệu điểm) Ngoài dạng biểu đồ phổ biến (hình cột, hình tròn, hình vuông …), để dễ nhận thức số lượng đối tượng, giảm tính toán, so sánh, có thể dùng biểu đồ dạng tập hợp nhiều hình nhỏ các điểm chấm (các hình tròn nhỏ, hình vuông nhỏ …) có cùng giá trị định đặt theo (90) dạng biểu đồ Dạng biểu đồ này gọi là biểu đồ tập hợp Phương pháp Bản đồ biểu đồ và phương pháp kí hiệu điểm, hình thức có điểm giống Kí hiệu phương pháp kí hiệu điểm và biểu đồ phương pháp đồ biểu đồ giống hình dạng cách thể Vì dễ dẫn đến lầm lẫn hai phương pháp Thực chất, hai phương pháp này hoàn toàn khác chất biểu Phương pháp kí hiệu điểm biểu đối tượng, tượng phân bố cụ thể theo điểm Mỗi đối tượng đặc trưng kí hiệu đặt đúng vị trí phân bố chúng trên đồ Trên lãnh thổ có bao nhiêu đối tượng, phân bố vị trí nào, phải biểu ngần kí hiệu đặt đúng vào vị trí chúng Sự biểu đồ không quan hệ trực tiếp đến phân chia lãnh thổ, không thiết phải có đường ranh giới các đơn vị lãnh thổ Cơ sở biểu là các điểm phân bố cụ thể Trái lai, phương pháp Bản đồ biểu đồ biểu tổng lượng đối tượng theo đơn vị lãnh thổ Phương pháp Bản đồ biểu đồ không thể đến điểm phân bố đối tượng, mà thể phân bố đối tượng theo đơn vị lãnh thổ Phương pháp Bản đồ biểu đồ gắn liền với phân chia lãnh thổ, đến các đơn vị lãnh thổ Vì đồ biểu phương pháp Bản đồ biểu đồ, bắt buộc phải có phân chia lãnh thổ, giới hạn các đường ranh giới (thường là các đơn vị hành chính) Cơ sở biểu là các đơn vị lãnh thổ (91) Điều này chính là sở mặt hình thức để phân biệt phương pháp kí hiệu điểm và phương pháp Bản đồ biểu đồ Bản đồ thành lập phương pháp Bản đồ biểu đồ có tính địa lí không cao sử dụng phổ biến, là các đồ kinh tế - xã hội vì phương pháp này có nhiều ưu - Tài liệu thành lập đồ không đòi hỏi cao và chi tiết Tài liệu là các số liệu thống kê theo các đơn vị phân chia lãnh thổ (thường là đơn vị hành chính) và đồ có phân chia lãnh thổ theo các đơn vị tương ứng - Sự thành lập đồ đơn giản, sử dụng đồ không phức tạp và dễ dàng so sánh, đối chiếu phân hoá đối tượng, tượng theo các đơn vị lãnh thổ Quan sát trang đồ tài nguyên nước các hệ thống sông, hãy cho biết biểu đồ nào chưa thể cách đúng phương pháp đồ biểu đồ? Tại sao? Đối với lãnh thổ quá nhỏ, nên thể biểu đồ nào cho hợp lý? (92) Hoàng Mai – Vị Giang Đặt 1/2 biểu đồ ngoài lãnh thổ có thể xếp để biểu đồ nằm gọn lãnh thổ Có thể đặt biểu đồ ngoài lãnh thổ mũi tên từ biểu đồ vào trung tâm lãnh thổ chứa liệu tạo nên biểu đồ đó 4.4.10 PHƯƠNG PHÁP BẢN ĐỒ ĐỒ GIẢI (CARTOGRAM) Phương pháp Bản đồ đồ giải là phương pháp dùng để biểu cường độ trung bình (giá trị tương đối) các đối tượng, tượng địa lí theo các đơn vị lãnh thổ Đơn vị lãnh thổ có thể là đơn vị hành chính, vùng tự nhiên, vùng kinh tế, thường gặp là các đơn vị hành chính Ví dụ mật độ dân số trên 1km2, suất cây trồng trên 1km2 đất canh tác xã, huyện, tỉnh, v.v… Cũng phương pháp Bản đồ biểu đồ, phương pháp Bản đồ đồ giải thành lập trên sở số liệu thống kê theo các đơn vị lãnh thổ, không chú ý đến đặc điểm phân bố cụ thể đối tượng, tượng (93) Khác với phương pháp Bản đồ biểu đồ, phương pháp Bản đồ đồ giải thể cường độ trung bình, số tương đối đối tượng, tượng phạm vi lãnh thổ Chỉ số này hình thành từ mối quan hệ hai số tuyệt đối nào đó trên sở chia hai dãy số tuyệt đối cùng đơn vị lãnh thổ,hoặc từ việc tính toán các tỉ lệ phần trăm Ví dụ mật độ dân số là kết tính (94) từ tổng số dân trên diện tích lãnh thổ; suất lúa là thương số sản lượng lúa và diện tích canh tác, v.v… Các cường độ trung bình đối tượng biểu trên các đơn vị lãnh thổ đồ không theo biến thiên liên tục, mà chia các nhóm, tạo thành các thang cấp bậc Mỗi thang cấp bậc chọn cường độ màu sắc nét chải Khi thể trên đồ, các đơn vị lãnh thổ đối tượng có số tương đối thuộc thang bậc nào thì thể màu sắc nét chải đã xác định thang bậc Đặc tính số lượng đối tượng thể theo nguyên tắc thang bậc, nên vấn đề lựa chọn hợp lí hệ thống thang bậc có ý nghĩa quan trọng, định chất lượng đồ Việc lựa chọn thang bậc phải tiến hành trên sở phân tích hệ thống các số tương đối đối tượng theo các đơn vị lãnh thổ, không trên sở các số liệu thống kê mà còn phải tính đến mối quan hệ kinh tế, đặc trưng đối tượng Chất lượng phương pháp Bản đồ đồ giải phụ thuộc vào hệ thống phân chia các đơn vị lãnh thổ và hệ thống thang bậc thể nội dung số liệu Các đơn vị lãnh thổ càng nhỏ và biên độ (khoảng cách) số lượng thang bậc càng nhỏ thì đặc trưng địa lí các đối tượng, tượng hoạ đồ và mức độ chi tiết nội dung đồ càng cao Tuy nhiên, quá nhiều thang bậc thì phân biệt màu sắc khó khăn, tính rõ ràng đồ bị hạn chế Vì thế, phải tuỳ theo mục đích thành lập đồ và đặc trưng các số tương đối đối tượng mà chọn hệ thống các thang bậc thích hợp Theo kinh nghiệm, đồ không nên sử dụng quá thang bậc Có thể chọn biên độ thang theo cấp số cộng, cấp số nhân thang hỗn hợp Thang cấp số cộng tính theo nguyên tắc: a; a+b; a+b+b; Ví dụ: nhỏ 50 Từ 51 - 100 (95) Từ 101 - 150 Từ 151 - 200,v.v Thang cấp số nhân tính theo nguyên tắc: a; ak; ak2; ak3; Ví dụ: nhỏ 100 Từ 101 - 1000 Từ 1001 - 10.000 Từ 10001 - 100.000,v.v Thang hỗn hợp tính tuỳ ý Thang theo cấp số cộng thường sử dụng cường độ các đối tượng thay đổi chậm với biên độ không lớn (các cường độ nhỏ và lớn chênh không quá nhiều) Thang theo cấp số nhân thường vận dụng cường độ các đối tượng thay đổi nhanh với biên độ lớn Thang hỗn hợp thường vận dụng cường độ các đối tượng biến đổi thất thường, đột biến, phân tán Sau đã có hệ thống thang bậc hợp lí, trên đồ đánh số các đơn vị lãnh thổ có cường độ nằm các thang bậc đã xác định, sau đó thể màu sắc các nét chải đã qui định cho các thang bậc Phương pháp Bản đồ mật độ sử dụng có hiệu việc nêu lên số lượng tương đối các đối tượng, tượng địa lí phân bố theo các đơn vị lãnh thổ khác lãnh thổ hoạ đồ Sự thành lập đồ tương đối đơn giản, dễ chế biến, sử lí số liệu và đồ có tính trực quan cao Tài liệu thành lập đồ dễ thu thập, cần có các số liệu thống kê các đối tượng cần biểu theo các đơn vị lãnh thổ và trên đồ có phân chia lãnh thổ tương ứng Vì phương pháp này sử dụng phổ biến các đồ địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội Quan sát đồ và cho biết, cách nhận biết nhanh đồ thể phương pháp đồ đồ giải khác phương pháp chất lượng chỗ nào? Nhìn vào chú giải, nên màu phương pháp đồ giải luôn kèm với số số lượng (96) 4.4.11 VẬN DỤNG VÀ PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN BẢN ĐỒ Qua phân tích các phương pháp biểu đồ đã trình bày, ta thấy các phương pháp biểu đồ có đặc điểm chất khác nhau, khả đặc trưng các loại đối tượng, tượng hoạ đồ khác nhau, yêu cầu các điều kiện thành lập (nguồn tư liệu) và thể khác Vì vận dụng các phương pháp biểu thành lập đồ, phải vào nhiều yếu tố: đặc điểm đối tượng, tượng hoạ đồ, mức độ chi tiết và phong phú các nguồn tài liệu có quan hệ với nội dung đồ, mục đích - yêu cầu đồ thành lập và đặc điểm chất phương pháp biểu Mỗi phương pháp biểu có ưu định biểu các loại đối tượng, tượng hoạ đồ, đặc trưng chúng Có phương pháp biểu phù hợp với loại đối tượng này, lại không phù hợp với loại đối tượng khác; có phương pháp biểu phản ánh nhiều đặc điểm đối tượng, có phương pháp có khả nêu lên đặc điểm định nào đó đối tượng (ví dụ có thể phản ánh đặc điểm định lượng định tính) (97) Tuy nhiên cần phải hiểu rằng, không phải phương pháp biểu biểu đối tượng, tượng định, mà có thể vận dụng biểu nhiều đối tượng, tượng và ngược lại đối tượng, tượng có thể biểu nhiều phương pháp khác nhau, tuỳ thuộc vào mục đích, yêu cầu đồ và nguồn tư liệu Trong thực tế thành lập đồ, trường hợp cụ thể, trên đồ cụ thể, có thể sử dụng và phối hợp các phương pháp biểu khác để biểu các đối tượng, tượng Cụ thể là:     Để truyền đạt đối tượng, tượng, có thể sử dụng phương pháp biểu khác Ví dụ, đồ dân cư, để thể phân bố dân số, có thể sử dụng phương pháp kí hiệu điểm, dân số có phân bố tập trung theo các điểm và đồ yêu cầu tính địa lí cao, nguồn tài liệu chi tiết đến điểm phân bố định vị trên đồ Có thể sử dụng phương pháp chấm điểm, dân số phân bố phân tán, yêu cầu tính địa lí không cao và có thể sử dụng phương pháp Bản đồ biểu đồ có số liệu thống kê dân số theo các đơn vị lãnh thổ và yêu cầu đồ thể tổng lượng dân các đơn vị phân chia lãnh thổ Để truyền đạt đối tượng, tượng có thể cùng sử dụng nhiều phương pháp biểu để nêu lên nhiều đặc trưng tượng Ví dụ, trên đồ khí hậu, có thể dùng phương pháp Biểu đồ định vị thể các đài trạm khí tượng với đặc trưng nhiệt độ, lượng mưa, tần suất gió; phương pháp các đường đẳng nhiệt thể phân bố nhiệt độ trung bình năm; phương pháp kí hiệu vận động thể di chuyển các khối khí theo các mùa, v.v… Để truyền đạt số đối tượng, tượng khác nhau, có thể sử dụng cùng phương pháp Ví dụ, trên đồ kinh tế công nghiệp, có thể cùng sử dụng phương pháp kí hiệu điểm để thể các mỏ khai thác khoáng sản, các trung tâm công nghiệp, các kho tàng, bến cảng, v.v… Song các kí hiệu cho loại đối tượng phải có hình thức khác nhau, dễ nhận biết và phân biệt Để truyền đạt nhiều đối tượng, tượng trên đồ có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp biểu khác Ví dụ, trên đồ kinh tế chung, màu thường là các vùng chuyên môn hoá nông nghiệp thể phương pháp chất lượng Phương pháp kí hiệu biểu các trung tâm, xí nghiệp công nghiệp, các điểm khai thác khoáng sản Phương pháp vùng phân bố với các gam nét chải biểu các vùng cây trồng, vật nuôi và phương pháp kí hiệu vận động biểu giao lưu hàng hoá, v.v… Mặc dầu nhiều nội dung vậy, đồ dễ đọc, phối hợp các phương pháp biểu đồ cách khoa học, hợp lí Song cần nhớ rằng, có phương pháp biểu đồ khó không thể phối hợp với nhau, vì chất chúng khác nhau, hình thức thể gần giống nhau, dễ gây nên lầm lẫn người sử dụng và khó thể Ví dụ phương pháp kí hiệu điểm với phương pháp vùng phân bố khái quát cao; phương pháp chất lượng với phương pháp cactogram Phương pháp kí hiệu điểm với phương pháp Bản đồ biểu đồ, v.v… Vì thế, sử dụng phối hợp các phương pháp biểu đồ không thể thực tuỳ ý, phải dựa trên sở chất phương pháp biểu và đặc điểm đối tượng, tượng biểu hiện, đồng thời lựa chọn hệ thống ngôn ngữ đồ cách khoa học Cho biết phương pháp dùng để thể nội dung chính đồ Phương pháp đồ đồ giải và phương pháp đồ biểu đồ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG IV Khái niệm ngôn ngữ đồ? Ý nghĩa ngôn ngữ bnả đồ và đặc trưng kí hiệu đồ? (98) Những nguyên tắc thể ngôn ngữ đồ trên đồ địa lí? Tại biểu các đối tượng, tượng địa lí trên đồ phải vận dụng nhiều phương pháp biểu khác nhau? Những phương pháp biểu sử dụng phổ biến là phương pháp biểu nào? Đối tượng chúng? Trong các phương pháp biểu đồ, phương pháp có hình thức thể tương đối giống nhau? Cơ sở phân biệt chúng? Những phương pháp biểu nào có thể chuyển đổi kết hợp với nhau? Sự vận dụng phương páp biểu đồ dựa trên sở nào? Nêu số trường hợp vận dụng và phối hợp phương pháp biểu đồ thành lập các đồ địa lí? Ý nghĩa chữ viết trên đồ và việc sử dụng chúng? CHƯƠNG V: TỔNG QUÁT HÓA BẢN ĐỒ 5.1 KHÁI NIỆM D.D Gorski, V.A Shtoph, K.Bakradze, S.B.Certeli, và nhiều tác giả cho rằng: bên cạnh tổng quát hoá đồ còn có trừu tượng hoá Đối tượng hoạt động trừu tượng hoá đồ là không gian cụ thể các đối tượng địa lí Cái trừu tượng không gian không ghi lại toàn tượng cụ thể mà ghi lại mặt nào đó nó Cái trừu tượng đó lại chính là cái cụ thể ghi lại mặt xác định đối tượng, mặt đó đóng vai trò quan trọng toàn đối tượng Mối quan hệ cái trừu tượng và cái cụ thể tương tự cái chung và cái riêng, cái trừu tượng tồn cái cụ thể là phận, là mặt và là phần chất nó mà ta quan tâm nghiên cứu Như vậy, tổng quát hoá bao hàm nó qúa trình trừu tượng hoá Cho nên đồ là biểu thị thực tế địa lí vô cùng phong phú và đa dạng, là tổng quát hoá - trừu tượng hoá không gian và cấu trúc không gian các đối tượng ngôn ngữ đồ Tổng quát hoá - trừu tượng hoá đồ là dạng trừu tượng hoá logic - đồ hoạ và tư cảm tính Nó nằm cái riêng, cái cá biệt Nhưng cái riêng thể dạng tổng quát - trừu tượng dấu hiệu chung, thực chất, tiêu biểu và có tính quy luật Không gian trừu tượng hoá đồ biểu thống đặc trưng cái riêng và cái chung Cái riêng không gian thống với cái chung nội dung biểu đồ đạt "trạng thái" ký hiệu "nhồi nhân" ý nghĩa nội dung Như vậy, không gian các đối tượng biểu thị đồ luôn luôn trừu tượng hoá, còn nội dung thì luôn luôn tổng quát hoá 5.2 TỔNG QUÁT HÓA VÀ NGÔN NGỮ BẢN ĐỒ Sự trừu tượng hoá không gian cụ thể có chừng nào không gian phản ánh nội dung đối tượng trừu tượng hoá Sự thống không gian cụ thể đã trừu tượng hoá và nội (99) dung đã tổng quát hoá việc biểu thị là nét đặc trưng nhận thức đồ, làm cho thống nội mặt thực và thực tế phản ánh chúng ngôn ngữ - Ngôn ngữ đồ Nếu tổng quát hoá không gian thực đồ hoạ - ngôn ngữ đồ, thì tổng quát hoá nội dung thực logic - Ngôn ngữ từ vựng Tuy nhiên, ngôn ngữ đồ không phải không tham dự vào qúa trình tổng quát hoá nội dung, vì ký hiệu chung, không có nội dung riêng đối tượng biểu thị Khi tổng quát hoá, tức là chuyển từ cái ít chung sang cái chung hơn, ký hiệu bị thay đổi "trạng thái không gian" mình Ví dụ: trên đồ địa chất, ký hiệu phần hệ jura: thượng, trung và hạ, sau tổng quát hoá logic nó thay đổi ký hiệu hệ jura có khoảng không gian bao trùm phần hệ jura trên Hoạt động tổng quát hoá đồ quá trình xây dựng đồ làm cho việc thay các ký hiệu đồ từ đặc trưng ít chung sang đặc trưng chung Sự thay này thực các phương tiện biểu đồ - ký hiệu (100) - Các ký hiệu định vị theo điểm biểu chất đối tượng trên phương diện chất lượng, số lượng, cấu trúc và động lực chúng Tất số, trừ cấu trúc, trình bày dạng cái chung không gian dựa trên dấu hiệu chung nào đó, còn cấu trúc đối tượng là cái chung đặc trưng cho đối tượng đã biết Do đó việc chuyển từ cấu trúc ít chung sang cấu trúc chung thực cách thay sơ đồ chi tiết các đơn vị cấu trúc sơ đồ khái quát, ít chi tiết - ký hiệu tập hợp - Các đường vận động thường biểu thị cái chung không gian các đối tượng chuyển động theo tuyến Cùng với chất các đối tượng chuyển động, đặc điểm chất lượng, số lượng biểu đường chuyển động Cấu trúc tượng biểu thị đường vận động là cái chung nội dung Vì tổng quát hoá nội dung các đối tượng chuyển động theo tuyến tính (101) còn thực cách chuyển từ cấu trúc ít chung sang cấu trúc chung Do đó ký hiệu định vị theo tuyến bị thay đổi không phải là thay đổi "trạng thái không gian" nó Sự thay hình đổi dạng đó là trừu tượng hoá đơn giản đối tượng biểu - tuyến tính - Các đường đẳng trị biểu không gian định lượng (trừu tượng) chuyển từ số định lượng ít chung sang số định lượng chung Nó thay đổi không ý nghĩa đường đẳng trị, mà còn thay đổi "trạng thái không gian" chúng Đó là nét đặc trưng các đường đẳng trị, làm chúng khác với ký hiệu khác định vị các tuyến - Đường biểu thị giới hạn tượng dạng các tiêu chất chúng thì không thể tổng quát hoá mà có thể trừu tượng hoá không gian có thể dựa trên xác định số lượng nội dung chúng Nền chất lượng là phương tiện biểu thị đồ toàn Đặc trưng tượng biểu thị chất lượng giới hạn khu vực không gian nào đó có thể đưa dạng cái chung không gian Trong thực tế, các đối tượng địa lí vô cùng phong phú và phức tạp, dựa vào yêu cầu thành lập đồ mà lựa chọn các đối tượng địa lí cho phù hợp 5.3 TỔNG QUÁT HÓA KHÔNG GIAN Mỗi đối tượng địa lí tồn hữu hình vô hình Chúng luôn luôn chiếm khoảng không gian định Sự biểu thị tổng quát đồng thời với biểu thị trừu tượng hoá khoảng không gian các đối tượng địa lí là phương pháp trực tiếp tổng quát hoá không gian Tổng quát hoá đồng thời với biểu thị trừu tượng hoá không gian Nội dung đối tượng biên vẽ đồ tham gia vào qúa trình tổng quát hoá không gian Nó đã khái quát theo sơ đồ hệ thống phân loại, xác định số lượng, chất lượng và cấu trúc tất (102) yếu tố cấu thành nội dung Về phương diện đồ, điều đó có ý nghĩa là chuẩn bị bảng chú giải khái quát cho đồ thành lập Tuy nhiên, chuẩn bị bảng chú giải này nhà đồ đã có ý tưởng hoạ đồ tương lai không gian trừu tượng, làm cho việc tổng quát hoá không gian và lựa chọn phương pháp biểu thị hoạ đồ thực dễ dàng Đưa nội dung đối tượng sơ đồ phân loại chung hơn, tức là xác định nội dung đối tượng nào đó chú giải thu nhận đường tổng quát hoá bảng chú giải đồ lấy làm sở đồ thành lập Đưa đối tượng biên vẽ đồ bậc chung sơ đồ phân loại Điều này tiến hành bảng chú giải đồ giữ nguyên, còn đối tượng có khoảng không gian nhỏ bé trừu tượng hoá lần ý nghĩa độc lập bị biến Nó tính đến và biểu cách cường điệu xét trên địa phương cụ thể 5.4 TỔNG QUÁT HÓA NỘI DUNG Cái chung nội dung vừa thích hợp với trừu tượng hoá không gian vừa thích hợp với tổng quát hoá nội dung Bởi vì nghiên cứu chất đối tượng địa lí luôn gắn liền với không gian nó Tổng quát hoá nội dung đối tượng dựa trên tài liệu thực tế đa dạng chất lượng số lượng và cấu trúc tượng Nó còn đa dạng không gian Muốn biểu chúng lên đồ thì phải tiến hành các phương pháp tổng quát hoá nội dung Các phương pháp tổng quát hoá nội dung (103) a Tổng quát hoá chất lượng o o Chuyển từ cấp phân loại thấp sang cấp phân loại cao Ví dụ: chuyển từ các cấp tiểu vùng kinh tế thành các vùng kinh tế biểu trên đồ tỷ lệ nhỏ Thay sơ đồ phân loại chi tiết sơ đồ phân loại ít chi tiết Ví dụ: sơ đồ phân chia chi tiết các loại đất phù sa thay sơ đồ phân loại đất phù sa đê và đất phù sa ngoài đê b Tổng quát hoá số lượng o o o Chuyển từ thang liên tục tuyệt đối sang thang nhiều bậc tuyệt đối và sau đó sang thang tự (tuỳ ý): Nới rộng các bậc thang Ví dụ: trên đồ địa hình tỷ lệ lớn thang tầng độ cao là: - 25 - 50 - 75 - 100 - 125 - 150 175 - 200m, v.v Trên đồ địa hình tỷ lệ:1:2.000.000, thang tầng độ cao là: - 50 - 200 500 - 1000 - 15000m Trên đồ tỷ lệ 1:12000.000, thang tầng độ cao: - 200 - 500 - 1000 - 2000 - 3000 - 4000 Trên đồ dân cư tỉnh Lai Châu, tỷ lệ: 1:6000.000, mật độ dân số: - 10 - 25 - 50 - 100 150 - 200người /km2 Trên đồ dân cư Việt Nam, tỷ lệ: 1: 6000.000, mật độ dân số: 50 - 100 - 500 - 1000 - trên 1000 người/km2 Tăng "mức" "tải lượng" ký hiệu Ví dụ: Một điểm dân cư thành phố lớn trên đồ dân cư Việt Nam là 1.000.000 5.000.000 người Một điểm dân cư siêu đô thị trên đồ dân cư giới là trên 8.000.000 người o c Tăng các đơn vị lãnh thổ thống kê o o Nới rộng các đơn vị cấu trúc Ví dụ: Bản đồ dân cư biểu mật độ dân cư đến đơn vị xã, huyện, tỉnh tuỳ theo tỷ lệ lớn, nhỏ Liên kết các đơn vị khác chất theo dấu hiệu chung đã xác định Ví dụ: Liên kết các ngành công nghiệp khác chất lượng thành trung tâm công nghiệp (104) Cái chung nội dung thu nhận cách thức đưa vào không gian trừu tượng nhờ ký hiệu "phân bố" "cái vỏ" không gian này, còn cách diễn đạt lời cái chung này bố trí phần chú giải đồ là ý nghĩa nội dung mã hoá ký hiệu đã giải mã 5.5 TỈ LỆ NỘI DUNG Hiện nay, Bản đồ học dùng tỉ lệ không gian là tỉ lệ đồ Song không thể dùng thước đo không gian để nhìn nhận thời gian, chất lượng lẫn số lượng và cấu trúc tượng Tất nhiên, tỉ lệ tất mặt phản ánh thực tế địa lí cần phải phối hợp lẫn nhau, vì chúng thể cách khách quan thống biện chứng Tỷ lệ mặt nội dung phù hợp với tỉ lệ không gian định Khác với tỉ lệ không gian định, tất tỉ lệ vận hành phạm vi nội dung liên kết lại khái niệm tỉ lệ nội dung Toàn lịch sử nhiều kỉ biên vẽ đồ xác nhận rằng, mâu thuẫn cần giải quyết, xét cho cùng chính là tìm mối tương quan tối ưu các hệ thống tỷ lệ không gian và tỉ lệ nội dung Mối quan hệ tỉ lệ không gian và tỉ lệ nội dung trên đồ địa chất vùng Kavkaz Tỉ lệ đồ (Tỉ lệ không gian) Tỉ lệ không gian Số lượng các đơn vị Tỉ lệ nội dung so với tỉ lệ đồ địa tầng phần với tỉ lệ đồ đầu tiên chú giải đầu tiên 1: 500.000 1,00 38 1,00 1: 1.000.000 0,50 26 0,95 1: 2.500.000 0,20 21 0,55 1: 5.000.000 0,10 10 0,26 1: 7500.000 0,70 0,18 So sánh đơn giản cột thứ hai và cột thứ tư bảng trên ta thấy việc thu nhỏ tỉ lệ không gian khiến phải thu nhỏ tương ứng tỉ lệ nội dung Có thể nói tỉ lệ nội dung là số nói lên mức độ tổng quát hoá CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG V Tổng quát hóa đồ là gì? Mối quan hệ tổng quát hóa đồ và ngôn ngữ đồ? Chứng minh tổng quát hóa đồ mang ý nghĩa triết học sâu sắc? Nêu nguyên tắc và nhân tố làm sở cho tổng quát hóa đồ? Trình bày phương pháp tổng quát hóa không gian và tổng quát hóa các đặc trưng nội dung các đối tượng địa lí trên đồ (105) CHƯƠNG VI: PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ Bản đồ địa lí vô cùng phong phú và đa dạng cho nên cần phải phân chia chúng thành nhóm theo các dấu hiệu chung nào đó Sự phân chia hệ thống đồ địa lí theo nhóm dựa trên dấu hiệu địnhgọi là phân loại đồ Phân loại khoa học các đồ địa lí nhằm:    Nghiên cứu và xác định quy luật, xác định đặc điểm các đồ riêng biệt Tìm cách phản ánh các tác phẩm đồ và tổ chức xuất bản đồ Lập danh mục đồ và xếp có hệ thống nơi lưu giữ đồ Các đồ địa lí có thể phân biệt theo nhiều dấu hiệu: bao trùm lãnh thổ, chủ đề, tỉ lệ, mục đích Cơ sở khoa học phân loại đồ dựa đồ dựa trên dấu hiệu chất quy định nội dung và đặc điểm các loại đồ địa lí Sự phân loại khoa học đồ cần phải thoả mãn các yêu cầu lô gíc sau :    Đảm bảo tính liên tục chuyển từ khái niệm chung (lớp) sang khái niệm riêng (loại, kiểu), nghĩa là phân chia khái niệm rộng sang khái niệm hẹp Ví dụ: tất các đồ địa lí phân đồ địa lí chung và đồ chuyên đề Đảm bảo tính quán quá trình phân loại Mỗi cấp phân loại cần sử dụng dấu hiệu định (cơ sở phân loại) Ví dụ: Bản đồ địa lí chung phân đồ khái quát, đồ địa hình khái quát, đồ địa hình và đồ giáo khoa Việc làm này là không đúng, vì phân loại đã sử dụng đồng thời hai dấu hiệu phân loại: theo tỉ lệ và theo mục đích Khi phân chia khái niệm rộng các khái niệm hẹp hơn, tổng các khái niệm hẹp phải tương đương với dung lượng khái niệm rộng Ví dụ: Phân chia đồ địa chất nhóm: đồ địa tầng và đồ kiến tạo là chưa đầy đủ Bởi vì nhóm này không bao trùm toàn các đồ địa chất Trong số các đồ địa chất còn có đồ trầm tích đệ tứ, đồ khoáng sản có ích… 6.2 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ CHỦ YẾU Nếu dựa vào tính chất nội dung, thì tất các đồ địa lí có thể phân thành hai nhóm lớn: Bản đồ địa lí chung và đồ chuyên đề Nhóm đồ địa lí chung thể đối tượng tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội có trên bề mặt Trái Đất Những đối tượng đo là thuỷ hệ, địa hình, đất, thực vật, quần cư, kinh tế, văn hoá, ranh giới hành chính - chính trị Những đối tượng này biểu trên đồ các dấu hiệu bề ngoài, biểu cách đồng đều, không ưu tiên đối tượng nào Điểm đặc trưng đồ địa lí chung xác định tỉ lệ đồ Dựa vào tỉ lệ đồ lớn hay nhỏ để phân chia đồ địa lí chung các đồ khác nhau: Bản đồ địa hình có tỉ lệ lớn, biểu các đối tượng địa lí trên đồ cách đầy đủ, chi tiết và chính xác Bản đồ địa hình khái quát có tỉ lệ trung bình, biểu các yếu tố địa lí cách khái quát kí hiệu phi tỉ lệ Bản đồ khái quát có tỉ lệ nhỏ, biểu các yếu tố địa lí với mức độ tổng quát hoá cao (106) Ngoài phân loại theo đề mục với các nội dung địa lí trên ,các đồ chuyên đề còn vào tầm mở rộng các đề mục và mức độ tổng quát hoá nội dung, chia thành các đồ là đồ phân tích, đồ tổng hợp, đồ đại cương, đồ phận (ngành) a Bản đồ phân tích là đồ mà các số biểu chưa tổng quát hoá tổng quát hoá thấp, cho ta những đặc tính cụ thể tượng đồ hoạ Ví dụ đồ nhiệt độ, đồ khí áp b Bản độ tổng hợp là đồ cung cấp gần hoành chỉnh đặc điểm các tượng riêng biệt khác nhờ thống khả ước các số quan trọng Bản đồ tổng hợp có mức độ tổng quát hoá cao Bản đồ tổng hợp biểu diễn các số đã tổng hợp từ hàng loạt các số cụ thể khác Ví dụ đồ phân vùng kinh tế, phân vùng khí hậu c Bản đồ phận: Bản đồ phận còn gọi là đồ ngành, là đồ có đề mục hẹp Thuật ngữ đồ phận thường dùng cho các đồ tự nhiên, và bảna đồ ngành dùng cho các đồ kinh tế - xã hội Bản đồ đại cương là đồ có nội dung rộng hơn, nêu lên nhiều đặc điểm tượng, có tính khái quát cao Ví dụ: Bản đồ nông nghiệp, đồ các ngành trồng trọt xem là dodò ngành còn đồ nông nghiệp chung xem là đồ đại cương Phân loại đồ theo tỉ lệ là phân loại vào mức độ thu nhỏ đồ so với thực tế, cùng đồng nghĩa với mức độ tổng quát hoá Theo dấu hiệu tỉ lệ, các đồ phân thành ba loại : - Bản đồ tỉ lệ lớn (tỉ lệ lớn 1/.200 000) - Bản đồ tỉ lệ trung bình, (tỉ lệ từ 1/ 200.000 – 1/1.000.000) - Bản đồ tỉ lệ nhỏ, (tỉ lệ nhỏ 1/ 1000.000) Phân loại đồ theo mục đích nhằm phục vụ các đối tượng sử dụng đồ khác nhau, giải nhiệm vụ định Do đối tượng sử dụng ngày càng rộng rãi và lĩnh vức sử dụng đồ ngày càng đa dạng, chưa có sơ đồ phân loại đồ theo mục đích nào đầy đủ và thống thừa nhận, nhiên có thể phân số loại chính sau đây: - Những đồ phục vụ các nhu cầu khoa học, giáo dục, văn hoá - Những đồ phục vụ kinh tế quốc dân - Những đồ phục vụ quốc phòng, kỹ thuật Về lí thuyết phân loại là vậy, thực tiễn người ta thường sử dụng kết hợp các cách phân (107) loại nói trên Phân loại theo lãnh thổ thường chọn là cách phân loại bản, đó các đồ đặt theo đề mục 6.3 TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ (ATLÁT) VÀ SỰ PHÂN LOẠI Tập đồ là hệ thống các đồ có liên hệ với cách hữu và bổ sung cho nhau, thành lập theo chủ định và mục đích sử dụng định Các đồ tầp đồ xây dựng theo chương trình chung tác phẩm hoàn chỉnh Hiện nay, nhiều tập đồ đã thành lập phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, với chủ đề khác nhau, với quy mô lãnh thổ khác và kích cỡ khác Vì các tập đồ phân loại để bảo đảm cho thành lập và sử dụng cách khoa học và thuận tiện 6.3.1 Tính hoàn chỉnh Tính hoàn chỉnh là phẩm và quan trọng tập đồ địa lí, quy định thống đầy đủ bên tập đồ Một tập đồ coi là hoàn chỉnh, đẩy đủ các đồ tập đồ phản ánh tới mức cần thiết và giải thích đầy đủ tất các vấn đề thuộc phạm vi đề mục theo mục đích tập đồ 6.3.2 Tính thống Tập đồ là tác phẩm đồ Các đồ tập đồ phải bảo đảm bổ sung, phù hợp và so sánh Tập đồ không phải là tập hợp các đồ xếp cách giới Vì thế, tập đồ phải đảm bảo thống bên tập đồ nguyên tắc biểu hiện, cấu trúc và nhiều yếu tố khác Tính thống biểu qua - Cơ sở toán học đồ là lựa chọnhợp lí các phép chiếu hình đồ Nên lựa chọn ít phép chiếu tập đồ trên cùng lãnh thổ Tuy nhiên, các đồ sử dụng chung phép chiếu giới hạn tỉ lệ định và các tỉ lệ có thể dễ dàng thiết lập mối quan hệ với (các tỉ lệ là bội số nhau) - Phương pháp biểu và kí hiệu đồ Bảo đảm tính thống các phương pháp biểu và các số thu nạp, tương đồng các kí hiệu trên các đồ - Tổng quát hoá đối tượng thống phương hướng - Sự ứng hợp nội dung đồ với thời kì định - Cấu trúc lôgíc, bố trí các đồ tập đồ đảm bảo tính liên tục, hệ thống Hiện nay, nhiều tập đồ thành lập phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, với chủ đề khác nhau, với quy mô lãnh thổ khac snhau và kích cỡ khác Vì các tập đồ phân loại để đảm bảo cho thành lập và sử dụng các tập đồ cách khoa học và thuận tiện Cụ thể phân loại các tập đồ sau: a Phân loại theo lãnh thổ: Với phân loại này, các tập đồ phân thành: - Các tập đồ giới, biểu tượng, đối tượng địa lí trên toàn hành tinh và các châu lục - Các tập đồ quốc gia, phản ánh đặc điểm địa lý đất nước Ví dụ: Tập đồ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Các tập đồ khu vực (có thể là vùng tỉnh) trình bày đặc điểm địa lí các phận lãnh thổ quốc gia, tập đồ Tây Nguyên, tập đồ tỉnh Lai Châu b Theo nội dung (chủ đề) - Tập đồ địa lý đại cương, phản ảnh đặc điểm địa lí chung, thường gặp là tập đồ địa lý đại cương giới ( tập đồ tra cứu giới Liên Xô - 1967) - Các tập đồ địa lý tự nhiên, biểu đặc điểm địa lý tự nhiên chung địa lí tự nhiên phận, các tập đồ khí hậu, tập đồ địa lý động thực vật.v v… - Các tập đồ kinh tế – xã hội, có thể là tập đồ chung kinh tế quốc dân ngành kinh tế – xã hội, tập đồ dân cư, tập đồ nông nghiệp (108) - Các tập đồ địa lý tổng hợp, phản ảnh toàn các đặc điểm địa lí lãnh thổ bao gồm tất các yếu tố tự nhiên và kinh tế – xã hội - chính trị (tập đồ quốc gia các nước) c Theo mục đích Theo dấu hiệu phân loại này, có các tập đồ giáo khoa, tập đồ nghiên cứu khoa học, tập đồ lịch sử, tập đồ du lịch, tập đồ quốc phòng v.v d Theo khuôn khổ, kích thước - Căn vào khuôn khổ, kích thước tập đồ chia ra: - Các tập đồ lớn (đại Atlat), kích thước khoảng 60cm x 45cm (tập đồ biển Liên Xô; tập đồ quốc gia Việt Nam) - Các tập đồ cỡ trung bình, kích thước khoảng 40cm x 25 cm - Các tập đồ cỡ nhỏ (tiểu Atlat) CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG VI Ý nghĩa và nguyên tắc phân loại đồ địa lí? Phân tích mục đích, ý nghĩa và nội dung các hệ thống phân loại đồ địa lí? CHƯƠNG VII: THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7.1 KHÁI QUÁT CÔNG TÁC THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 7.1.1 Khái quát chung Các đối tượng trên mặt đất các quá trình trừu tượng, các tượng gắn với định vị không gian có thể diễn đạt đồ, thông qua quá trình thành lập đồ Theo nghĩa rộng nhất, thành lập đồ là quá trình vận dụng ngôn ngữ đồ để chuyển đổi các thông tin không gian thành thông tin đồ, theo mục đích nào đó Hoạt động thành lập đồ đã có lịch sử lâu đời gắn liền với lịch sử văn minh loài người Có thể lấy ví dụ, người thượng cổ đã biết vẽ khắc trên đá, trên đất nung các hình vẽ khu vực cư trú dẫn đường các ký hiệu tượng hình, đó là sản phẩm đồ sơ khai đầu tiên Sự phát triển các sản phẩm đồ luôn gắn liền với các bước phát triển khoa học công nghệ qua các thời kỳ, từ kỹ thuật đo - vẽ thủ công, khí hoá đến điện tử hoá Thuật ngữ “Thành lập đồ” tiếng Việt có thể hiểu tương đương với thuật ngữ “Mapping”, “Map making” tiếng Anh Thành lập đồ là môn nghiên cứu rộng và quan trọng đồ học, nhằm nghiên cứu các vấn đề khoa học và công nghệ để tạo các sản phẩm đồ Đối tượng nghiên cứu môn Thành lập đồ là xây dựng các tiêu chuẩn, phương pháp, công nghệ, và quy trình công nghệ (109) Trong thành lập đồ hàm chứa nhiều khái niệm, phương pháp luận và công nghệ Đây thực là quá trình vận dụng tổng hợp tri thức đồ học cùng số lĩnh vực khoa học có liên quan - Trắc địa, Viễn thám, Toán học, Mỹ thuật, Công nghệ in, Tin học, …, và các kiến thức chuyên đề đồ cần thành lập - để thu thập, chế biến thông tin, định vị không gian và mô hình hoá chúng thành dạng mô hình đồ Các phương pháp mô hình hoá thông tin có thể là: địa lí, toán học, thống kê, tin học, đồ họa, … và các phương pháp mang tính chuyên đề Tính chất đa dạng quá trình thành lập đồ Do tính chất đa dạng và phong phú các thể loại đồ, phụ thuộc vào các mục đích sử dụng khác nhau, mà quá trình thành lập đồ khác nhiều khía cạnh: mức độ phức tạp, quy mô tổ chức sản xuất, mức độ đầu tư, thời gian thực hiện, quy trình công nghệ… Có đồ muốn thành lập phải đầu tư lớn và nhiều thời gian để thực nhiều nhiệm vụ khó khăn và phức tạp như: đo đạc ngoài thực địa, tính toán và xử lí số liệu đo đạc, biên tập và in ấn Với trình độ công nghệ 15 - 20 năm trở trước thì việc sản xuất có thể kéo dài chục năm Điển hình cho các loại này là việc thành lập đồ tỷ lệ lớn (bản đồ địa hình, đồ địa chính, …) và đồ chuyên đề các chương trình điều tra (bản đồ địa chất, đồ thổ nhưỡng, đồ địa mạo, …) Trái lại, có nhiều đồ (thường là các đồ tỷ lệ nhỏ, đồ dùng cho mục đích tuyên truyền, quảng cáo, giảng dạy, …) việc thành lập mau chóng và đơn giản, cần vài ngày là xong Ngày nhờ ứng dụng công nghệ tin học mà các quá trình thành lập đồ tự động hoá Nhiều đồ có thể thành lập vàì (các tài liệu cần thiết đã chuẩn hoá và có sẵn máy tính) Muốn thành lập đồ nào, trước tiên cần làm rõ mục đích và đối tượng sử dụng đồ Tức là phải trả lời đúng câu hỏi: đồ dùng cho mục đích gì, sử dụng, sử dụng nào Điều này ảnh hưởng chính đến việc định hướng nguồn tài liệu, xác định nội dung và thiết kế ký hiệu cho đồ Sự hiểu biết ngôn ngữ đồ và phương pháp trình bày đồ hoạ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đến công việc thiết kế và biên tập đồ Ngày nay, trình độ hiểu biết tin học càng làm cho chất lượng công việc này nâng cao và giúp người làm đồ phát minh nhiều ý tưởng hay Đối với các đồ chuyên đề, cần có phối hợp chặt chẽ kiến thức đồ học và kiến thức chuyên đề Để giải vấn đề này, là đòi hỏi người làm đồ phải nghiên cứu và học hỏi để có hiểu biết đầy đủ lĩnh vực chuyên đề đồ Tuy nhiên điều này khó thực vì người làm đồ thường phải thực nhiều thể loại đồ chuyên đề khác nhau, không thể có đủ khả hiểu thấu tất các chuyên đề Cách thứ hai phù hợp là có phối hợp chặt chẽ nhà đồ và chuyên gia thuộc chuyên đề Sự phối hợp này đảm bảo cho việc thể nội dung đồ đúng với mục đích, yêu cầu đồ và đúng với đặc điểm địa lí (110) tượng chuyên đề đó Tình hình tư liệu có thể thu thập và khai thác sử dụng ảnh hưởng nhiều đến việc tổ chức sản xuất, lựa chọn quy trình công nghệ và giá thành sản phẩm Nếu tư liệu đã có sẵn các dạng đồ, văn bản, bảng số liệu, và đặc biệt là đã lưu trữ các sở liệu máy tính cách có hệ thống thì quá trình thành lập đồ rút ngắn nhiều, và giá thành sản xuất rẻ Trong trường hợp ngược lại, người ta phải triển khai các công việc điều tra, đo đạc, phân tích và xử lí số liệu trước biên vẽ đồ, là việc làm tốn công sức, tiền và thời gian Trình độ và mức độ đầu tư trang bị công nghệ sở sản xuất có ảnh hưởng đặc biệt đến chất lượng đồ và mang lại hiệu cao thời gian, hiệu đáng kể kinh tế Việc ứng dụng công nghệ tin học và các thiết bị tự động hoá nước ta đã cho phép làm sản phẩm đồ tinh xảo, đại và chất lượng cao Con người đóng vai trò tổ chức, đạo và thực quá trình thành lập đồ, đó nó quan trọng Những người tham gia vào quá trình thành lập đồ phải có kiến thức và trình độ vững vàng đồ học và vấn đề có liên quan Ngoài ra, lĩnh vực kiến thức khác tin học, toán học, địa lí học, … có ý nghĩa 7.1.2 Nội dung thành lập đồ Để làm đồ phải thực nhiều công việc khác Nhìn chung, quá trình thành lập đồ bao gồm bốn nhiệm vụ lớn: Thiết kế đồ (thiết kế kỹ thuật) Thu thập thông tin Biên vẽ đồ Chế và in đồ Trong thực tế, nhiều yếu tố khác (tình hình liệu, yêu cầu và mục đích thành lập đồ, tỷ lệ, thể loại đồ, …) mà quá trình thành lập đồ có thể đơn giản phức tạp Trong trường hợp, muốn thành lập đồ nào, trước tiên cần làm rõ mục tiêu đồ, tức là xác định đồ thành lập nhằm mục đích gì, sử dụng, sử dụng nào, Từ đó đặt yêu cầu đồ: thể loại, tỷ lệ, phạm vi, nội dung, độ chính xác, hình thức trình bày, chất lượng, số lượng in, … Người chủ thành lập đồ (chủ đầu tư, chủ nhiệm) cho dù tự thành lập hay giao cho người khác thực phải viết đề cương khái quát, bao gồm nội dung chính sau đây: + Tên đồ, chuyên đề, phạm vi khu vực, tỷ lệ; + Kích thước khung trong, số lượng mảnh; + Dạng thành phẩm (dạng tương đồng, đồ số, đồ nổi, …); + Cơ sở toán học; + Phương pháp thành lập, công nghệ; + Yêu cầu tài liệu; + Yêu cầu độ chính xác; + Yêu cầu nội dung); + Yêu cầu trình bày (màu sắc, ký hiệu, mỹ thuật); + Yêu cầu in ấn (số lượng in, chế bản, giấy, …) Đề cương này là sở để triển khai công việc các quá trình thành lập đồ (111) 7.2.Thiết kế đồ 7.2.1 KHÁI QUÁT CÔNG TÁC THIẾT KẾ Mỗi sản phẩm đồ đời, có đáp ứng nhu cầu người sử dụng hay không, có gây ấn tượng tính thẩm mỹ và truyền cảm ngôn ngữ đồ hay không, trước tiên phải khẳng định đó là kết hoạt động sáng tạo nhà thiết kế đồ Kết thiết kế đồ còn ảnh hưởng nhiều đến giá thành sản phẩm và thời gian thực Công tác thiết kế đồ có nhiệm vụ xây dựng các chuẩn cho đồ thành lập và xây dựng kế hoạch thành lập đồ Sản phẩm nhiệm vụ này là thiết kế kỹ thuật, đó nêu các quy định thiết kế, các mẫu thiết kế, và quy trình thành lập đồ (hoặc kế hoạch biên tập) Nhiệm vụ này đòi hỏi người thiết kế đồ phải có trình độ đồ học vững vàng, có óc sáng tạo, trải qua thực tế sản xuất đồ, và trình độ thẩm mỹ cao; ngày còn đòi hỏi hiểu biết khá vững vàng công nghệ đồ số Để cho việc thiết kế đạt yêu cầu và hiệu cao, trước tiên người thiết kế cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng văn “Đề cương khái quát”, nắm vững mục đích và yêu cầu thành lập đồ, đồng thời tiến hành tìm hiểu tỉ mỉ nhu cầu và quan điểm người sử dụng, kể thị hiếu và thói quen họ Điều này có thể thấy rõ các nhà đồ học giáo khoa nêu yêu cầu đảm bảo tính sư phạm, tâm lí lứa tuổi thành lập đồ giáo khoa + Nghhiên cứu đặc điểm địa lí khu vực; + Phân tích và đánh giá tài liệu; + Thiết kế mô hình đồ; + Viết quy trình thành lập đồ Kết nghiên cứu bốn nội dung trên đây đồng thời viết thành nội dung Bản thiết kế kỹ thuật Đi từ chất đồ là phản ánh thực tế địa lí trừu tượng hoá và khái quát hoá, cho nên việc nghiên cứu đặc điểm địa lí khu vực có ý nghĩa quan trọng Nó giúp cho người thiết kế nắm đặc điểm địa lí khu vực thành lập đồ, đặc điểm các đối tượng cần đưa lên đồ, trạng thái, phân bố chúng cùng các mối quan hệ chúng không gian Đó là sở khách quan để người thiết kế nghiên cứu xây dựng các chuẩn đồ, đặc biệt là việc xây dựng hệ thống phân loại nội dung, lựa chọn đối tượng, thiết kế ký hiệu, xác định các tiêu tổng quát hoá Ngoài các công trình thành lập đồ còn có các nhiệm vụ thực ngoài thực địa, việc nghiên cứu khu vực còn khía cạnh tìm hiểu các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, sở hạ tầng, phong tục, tập quán và an ninh, … để tổ chức nơi làm việc, sinh hoạt và lại các đơn vị sản xuất (112) Việc nghiên cứu đặc điểm địa lí có thể thực hai cách: Một là trực tiếp điều tra và khảo sát thực địa; hai là nghiên cứu thông qua tài liệu (bản đồ, ảnh, sách, các văn báo cáo, tổng kết khoa học, …) Mức độ nghiên cứu có thể không đồng thành lập các thể loại đồ khác Khi thành lập các đồ phương pháp thu thập thông tin và đo đạc trực tiếp từ thực địa cần phải nghiên cứu trực tiếp ngoài thực địa (có kết hợp với nghiên cứu tài liệu), có thể tổ chức các đoàn khảo sát theo tuyến, điểm Khi nghiên cứu thực địa cần ghi chép tỉ mỉ các số liệu và thông tin cần thiết (thông tin định tính, định lượng, trạng thái, địa danh,…), có thể kết hợp vẽ sơ hoạ và chụp ảnh để minh hoạ Trong trường hợp khu vực lập đồ có đủ tài liệu mô tả khu vực đồ thì không cần thực địa Trường hợp này thường thấy thành lập các đồ tỷ lệ trung bình và nhỏ 7.2.2 TÀI LIỆU TRONG THIẾT KẾ BẢN ĐỒ Khi giao nhiệm vụ thu thâp tài liệu, người thu thập có thể khai thác từ nhiều nguồn khác nhau, đủ lượng thông tin cần thiết cho nội dung đồ cần thành lập Tài liệu có thể nhiều và đa dạng, với độ chính xác, mức độ đầy đủ và khả sử dụng khác Do đó, việc tiến hành phân tích và đánh giá tài liệu là cần thiết Công tác phân tích và đánh giá tài liệu có ý nghĩa quan trọng trước tiên là lựa chọn tài liệu cần thiết đảm bảo tính đầy đủ và đúng đắn các thông tin biên vẽ lên đồ; tiếp là thông báo các sai sót và khiếm khuyết các tài liệu lựa chọn để có biện pháp kỹ thuật khắc phục Mức độ đầy đủ liệu so với yêu cầu nội dung đồ cần thành lập: Tài liệu có đủ đối tượng (cả mặt định tính, định lượng và mật độ chúng) cần vẽ không Độ tin cậy tài liệu: Cần xác định tính pháp lí và nguồn gốc các thông tin dùng cho việc biên vẽ nội dung đồ Độ chính xác nội dung tài liệu có đảm yêu cầu đồ thành lập không: Cần xác định độ chính xác hình học (vị trí, hình dạng, kích thước) đối tượng; độ chính xác thuộc tính (đơn vị tính, bậc phân khoảng, đơn vị làm tròn, mức độ chi tiết, …), phương pháp lựa chọn để biểu thị đối tượng Tính thực liệu: Đó là mức độ phù hợp thời gian có thể chấp nhận liệu có tài liệu so với yêu cầu đồ thành lập Thông thường đòi hỏi tài liệu cập nhật (ví dụ, số liệu thống kê mới, ảnh hàng không chụp), có trường hợp tài liệu đã cũ có ý nghĩa sử dụng (ví dụ, tài liệu dùng cho đồ các tượng ít biến đổi mang ý nghĩa lịch sử) (113) Chất lượng tài liệu (chất lượng tờ đồ và độ co dãn giấy, chất lượng hình vẽ và màu sắc): Cần đánh giá khả thuận lợi khó khăn sử dụng các tài liệu các phương tiện kỹ thuật có sở sản xuất (đọc can vẽ thủ công, xao chụp lại, nhập vào máy tính máy quét, …) Tài liệu đánh giá toàn diện theo các tiêu chí nêu trên giúp ích cho việc lựa chọn các tài liệu tốt nhất, phù hợp với mục đích thành lập đồ và điều kiện trang thiết bị sở sản xuất Từ kết phân tích và đánh giá cần phân loại tài liệu làm loại: Tài liệu gốc: là tài liệu dùng làm sở để biên vẽ phần lớn nội dung đồ thành lập Đây thường là các tài liệu đo đạc thực địa (dạng vẽ gốc các tệp số liệu ghi các thiết bị nhớ), ảnh hàng không, các đồ có mức độ đầy đủ nội dung, độ chính xác cao, thông tin Thông thường tài liệu gốc phải đảm bảo cung cấp trên 60 % lượng thông tin cần biên vẽ Tài liệu bổ sung: là tài liệu dùng để vẽ bổ sung khu vực số yếu tố nội dung cho đồ thành lập, mà tài liệu gốc không có không đạt yêu cầu Ví dụ, đồ bổ sung mạng lưới đường sá, ảnh vệ tinh bổ sung rừng, tài liệu thống kê bổ sung dân số các đô thị, …, là vẽ bổ sung cho khu vực đồ không có tài liệu gốc Tài liệu tham khảo: Trong thành lập đồ cần đến nhiều tài liệu tham khảo để xác minh liệu tài liệu gốc tài liệu bổ sung, để tham khảo các mối quan hệ không gian quá trình biên vẽ 7.2.3 THIẾT KẾ BẢN ĐỒ Thiết kế mô hình là nội dung quan trọng và công tác thiết kế đồ, là quá trình tư sâu và sáng tạo nhà thiết kế để tạo các chuẩn, các tham số và quy định kỹ thuật mô hình đồ cụ thể, dựa trên sở ban đầu là định hướng nêu Đề cương khái quát, và nghiên cứu hỗ trợ nhiệm vụ nghiên cứu đặc điểm địa lí khu vực và nhiệm vụ phân tích và đánh giá tài liệu Thiết kế mô hình đồ bao gồm nội dung sau: Thiết kế bố cục đồ Xác định sở toán học Xác định nội dung đồ (114) Thiết kế ký hiệu và chữ Viết thiết kế kỹ thuật Thiết kế bố cục đồ là các công việc: định hướng đồ; xác định giới hạn khu vực; quy định số mảnh đồ cùng với khuôn khổ, kích thước và giới hạn các mảnh; đặt vị trí bên khung và bên ngoài khung Bên khung quan trọng là đặt vị trí phần nội dung chính (phần lãnh thổ với nội dung chính),sau đó đến phần nội dung phụ (các đồ phụ, biểu đồ, hình ảnh, ghi chú thuyết minh, …) và vị trí bảng chú giải Phần khung và khung ngoài thường ghi chú lưới tọa độ Phần bên ngoài khung thường ghi tên đồ, tên khu vực, bảng chắp các mảnh đồ, và số ghi chú tác giả, nơi thành lập, nơi xuất bản, và tài liệu sử dụng để biên tập đồ Thiết kế khung đồ là nội dung đặt ra, thường yêu cầu tính thẩm mĩ và độ đậm - mảnh, rộng - hẹp khung cho làm rõ không gian đồ Thiết kế bố cục đòi hỏi bố trí khoa học hợp lí, thẩm mỹ và hài hoà, cho tất các mảng nội dung đồ đặt đúng chỗ Cơ sở toán học đồ gồm có: tỷ lệ, lưới chiếu và hệ toạ độ Tỷ lệ đồ cần thành lập thường xác định từ có ý tưởng thành lập đồ xây dựng Đề cương khái quát đồ Trong số trường hợp, người thiết kế có thể đề xuất ý kiến khác thấy qui định ban đầu không hợp lí Ngoài ra, đồ còn có số đồ phụ kèm thì người thiết kế cần chủ động nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ cho đồ ấy, cho kích thước đồ phụ vừa cho phép đặt khoảng trống đồ chính, vừa phản ánh đầy đủ các nội dung đồ đó Xác định lưới chiếu cho đồ là điều cần thiết, tình cụ thể việc thực khác Đối với đồ tỷ lệ lớn thành lập theo hệ thống lưới chiếu và phân mảnh quốc gia thì đã có các quy phạm nhà nước quy định rõ lưới chiếu và các thông số kỹ thuật cần thiết để tính toán, chí đã có các bảng toạ độ tính sẵn, ví dụ, đồ địa hình Việt Nam tỷ lệ 1:50.000 quy định sử dụng lưới chiếu UTM, Elipxôid WGS-84, chia múi độ với kinh tuyến có tỷ lệ 0,9996 Người thiết kế cần nắm vững quy định đó và ghi lại thiết kế để dẫn thực tra bảng để lấy toạ độ góc khung và toạ độ các điểm lưới Trường hợp hay gặp là thiết kế phải lựa chọn lưới chiếu phù hợp với đồ cần thành lập Hiện hầu hết các phần mềm vẽ đồ và phần mềm GIS có chức tính toạ độ các điểm lưới cho các lưới chiếu lựa chọn Trước đây, công việc phức tạp xảy gặp trường hợp lưới chiếu đồ tài liệu khác biệt nhiều so với lưới chiếu đồ cần thành lập (115) Người thiết kế không phải giải bài toán tính toạ độ điểm lưới, mà còn phải tính chuyển vị trí đối tượng địa lí từ đồ tài liệu sang đồ Do đó, thiết kế người ta thường chọn các lưới chiếu giống với tài liệu gốc Công nghệ thông tin đã giải toả khó khăn này, và làm cho khó khăn khâu thiết kế lưới chiếu trở nên không đáng nói đến Kết phép tính lưới chiếu cho ta vị trí các điểm lưới toạ độ địa lí (φ, λ) toạ độ ô vuông (toạ độ kilômét x, y) trên mặt phẳng đồ Người thiết kế cần quy định khoảng cách lưới cho phù hợp với đồ, và hướng dẫn cách chuyển lưới chiếu lên vẽ (nếu thấy cần thiết) Xác định nội dung đồ không đơn là quy định kể tên yếu tố đối tượng cần vẽ lên đồ, mà đây chính là bước xây dựng mô hình khái niệm đồ Toàn các nội dung thông tin đồ cần trình bày đây Trước tiên cần phân biệt, phần nội dung chính và phần nội dung phụ Phần nội dung chính là các đối tượng địa lí vẽ phạm vi ranh giới khu vực lập đồ, phần này còn gọi là đồ chính Phần nội dung phụ là tất các đồ phụ, hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ, … nhằm phản ánh khía cạnh nào đó liên quan đến đồ chính Người thiết kế phải xem xét khía cạnh các phần nội dung chính phụ, từ chung đến riêng, từ khái quát đến chi tiết Công việc phải tiến hành trên sở phương pháp phân loại đối tượng mang tính khoa học và hệ thống Như vậy, công việc phân loại phải tiến hành theo kiểu cây phân cấp, trước tiên là xác định các nhóm lớp đối tượng, là xác định các lớp đối tượng cùng các thuộc tính nó (nhưng thuộc tính nào cần thể lên đồ) Thiết kế ký hiệu (theo nghĩa rộng là trình bày đồ) là phần quan trọng quá trình xây dựng mô hình ký hiệu hình tượng đồ, nhằm phản ánh các đối tượng địa lí đã lựa chọn, ngôn ngữ đồ Nó đòi hỏi nhà thiết kế ngoài kiến thức đồ vững vàng còn phải có óc thẩm mỹ lẫn khả tư sáng tạo cao Quá trình này có liên quan mật thiết với quá trình xây dựng nội dung, nhiều trường hợp đồng thời cùng thiết kế nội dung và ký hiệu thì mang lại hiệu cao Ví dụ, để thành lập các đồ có phân bậc, phân khoảng, ta đồng thời phải lựa chọn phương pháp biểu thị lẫn khảo sát các bậc phân khoảng cho phản ánh đúng đặc điểm tượng địa lí đó (thường gặp thành lập các đồ biểu đồ, đồ giải) Lựa chọn các phương pháp ký hiệu chủ yếu để thể các lớp nhóm lớp đối tượng nội dung đồ Trong nhiều trường hợp lựa chọn này đã xác định từ thiết kế nội dung (ví dụ các phương pháp: chấm điểm, vùng phân bố, đồ giải, …) (116) Thiết kế ký hiệu cho lớp đối tượng là lựa chọn và xác định hình dạng, kích thước, màu sắc, cấu trúc kí hiệu Khi gặp đồ thể loại mới, đòi hỏi tính thẩm mỹ cao, nội dung dày đặc thì thường phải thiết kế ký hiệu theo số phương án Để thành lập đồ số, phải thiết kế các files chuẩn để vẽ các kí hiệu tương ứng, bao gồm: khung và lưới tọa độ, kí hiệu kiểu điểm, đường, vùng, chữ viết Nếu các file chuẩn đó đã lập sãn và đủ điều kiện để áp dụng, thì thiết kế phải định rõ file nào dùng cho kí hiệu nào Thiết kế chữ bao gồm lựa chọn các kiểu mẫu chữ, kích thước và màu sắc chúng cho các ghi chú địa danh, ghi chú thuộc tính đối tượng và ghi chú thuyết minh trên đồ Trình bày bảng chú giải là phần nhiệm vụ khâu thiết kế nội dung lẫn thiết kế ký hiệu Nó đòi hỏi xếp các lớp đối tượng lẫn ký hiệu đặc trưng cho chúng mang tính hệ thống và lô gích cao, đồng thời phải rõ ràng, rành mạch cho người sử dụng có thể dễ dàng tra cứu nhận dạng đối tượng và các thông tin kèm với chúng Sự xếp và trình bày các phần nội dung phụ và trình bày ngoài khung đồ là nhiệm vụ khâu thiết kế ký hiệu Các màu sắc, kiểu cỡ ký hiệu và chữ ghi chú chúng vị trí đặt chúng cùng với đồ chính phải tạo nên tranh (mô hình đồ) hài hoà, hấp dẫn, tất các phần nội dung phải thể rõ ràng, thiết phải làm bật phần đồ chính Các thiết kế riêng rẽ đôi tưởng hoàn hảo, kết hợp thể chung trên đồ có thể xuất mâu thuẫn nào đó Cho nên, nhiệm vụ cần phải làm thiết kế là vẽ mẫu thử nghiệm trên số vùng điển hình đồ để trên sở đó phân tích và đánh giá chúng cách tổng thể mối quan hệ không gian Điều này cho phép lựa chọn mô hình ký hiệu phù hợp và có tính diễn đạt cao Tổng hợp các kết thiết kế trình bày văn gọi là Bản thiết kế kỹ thuật (còn gọi là Bản kế hoạch biên tập), là văn mang tính pháp lí, quan chủ đầu tư (chủ đồ) phê duyệt, dùng để đạo toàn tất các khâu quá trình thành lập đồ (quá trình chế và in đồ thực theo thiết kế riêng xí nghiệp in) Trong thiết kế kỹ thuật còn nêu hướng dẫn kỹ thuật cần thiết, tương tự quy trình công nghệ chi tiết Quy định chung: tên đồ, thể loại, khu vực, tỷ lệ, dạng thành phẩm, nội dung chính, số lượng mảnh đồ, số lượng màu in, số in, phương pháp thành lập, và số điều khác thấy cần thiết Mô tả đặc điểm địa lí khu vực (117) Quy định sử dụng tài liệu: Đưa danh mục tài liệu, đó phân biệt rõ loại tài liệu (tài liệu gốc, bổ sung, tham khảo), dẫn cách sử dụng (gia công, chỉnh sửa, chụp thu – phóng, số hoá, …) Quy định bố cục, sở toán học, nội dung chi tiết và ký hiệu Quy định tổng quát hoá Quy trình công nghệ thành lập đồ: rõ phương pháp công nghệ, các thiết bị sử dụng, yêu cầu kỹ thuật, độ chính xác, và sản phẩm trung gian (ví dụ, tác giả, gốc biên vẽ, gốc vẽ, gốc biên vẽ dạng số) khâu quy trình Quy định kiểm tra, nghiệm thu và bàn giao sản phẩm Kèm theo các quy định trên còn có các phụ lục như: sơ đồ bố cục đồ, sơ đồ tài liệu, mẫu biên vẽ, mẫu tổng quát hoá, bảng toạ độ góc khung và toạ độ lưới chiếu, bảng toạ độ các điểm khống chế trắc địa, bảng số liệu thống kê, và số sơ đồ, biểu mẫu khác thấy cần thiết Tuỳ theo tình hình thực tế và mức độ khó khăn phức tạp mà công tác thiết kế và nội dung thiết kế kỹ thuật có thể đơn giản phức tạp khác thể loại đồ khác Qua đây càng chứng tỏ công tác thiết kế có tầm quan trọng đặc biệt, nó định chất lượng và hiệu quá trình thành lập đồ 7.3 THU THẬP THÔNG TIN Thông tin, là nguyên liệu đầu vào để xây dựng nội dung đồ Muốn biên tập đồ, trước tiên ta phải tìm hiểu xem các thông tin cần thiết có thể khai thác từ đâu (từ đồ đã có, ảnh hàng không, ảnh vệ tinh, tài liệu, bảng biểu thống kê, các files liệu,…) Nếu không đâu có thì phải nghĩ đến vấn đề tổ chức đo đạc và thu thập thông tin từ thực tế Ngày nay, thu thập thông tin cho thành lập đồ các hệ thông tin địa lí coi trọng Nó hiểu theo nghĩa rộng là ngành khoa học thu thập thông tin Trái Đất (hoặc thu thập thông tin không gian) dựa trên sở khoa học và công nghệ tin học – GEOMATICS Các phương pháp thu thập thông tin Trái Đất đại đời nhờ các thành tựu khoa học công nghệ tin học, thông tin và các ngành có liên quan, đặc biệt là công nghệ viễn thám và định vị vệ tinh Mức độ đầy đủ và chính xác việc thu thập thông tin có ảnh hưởng lớn đến chất lượng, giá thành và thời gian sản xuất đồ Thu thập thông tin là quá trình khó khăn và phức tạp tính chất đa dạng thông tin, tài liệu Xuất phát từ trạng thái thông tin có thể phân biệt thông tin dùng cho mục đích thành lập đồ làm hai loại: + Thông tin nguyên thuỷ; (118) + Thông tin tài liệu Thông tin nguyên thuỷ là thông tin còn tiềm ẩn các thực thể địa lí, các tượng tự nhiên và xã hội, chưa thu thập và trình bày dạng tài liệu có sẵn nào Nguồn thông tin này có ý nghĩa quan công tác điều tra tài nguyên thiên nhiên, phân tích, đánh giá lãnh thổ, thám sát môi trường, và các hoạt động thực tiễn mang tính chuyên ngành Các công trình thành lập đồ từ các nguồn thông tin nguyên thuỷ thường là công trình lớn, mang tính quốc gia tính chuyên ngành cao, thực từ dự án với nguồn ngân sách lớn và triển khai nhiều năm Để thu thập thông tin nguyên thuỷ phải tiến hành các công tác: điều tra, khảo sát, đo đạc, trắc nghiệm, thống kê, … Các phương pháp thu thập thông tin nguyên thuỷ phải đảm bảo khả xác định chính xác vị trí, thông tin hình học và thông tin thuộc tính đối tượng Phương pháp định vị vệ tinh toàn cầu – GPS (Global Positioning System) - cho phép xác định vị trí điểm trên mặt đất thông qua số thiết bị đặt trên mặt đất thu tín hiệu số vệ tinh bay trên bầu trời Các thiết bị GPS sử dụng chủ yếu để xác định toạ độ trên mặt đất, đó có thể dùng công tác đo lưới khống chế trắc địa nhà nước, lưới khống chế đo vẽ (trong thành lập đồ địa hình), xác định vị trí tầu và điểm đo sâu (trong đo vẽ đồ địa hình đáy biển), xác định vị trí tâm ảnh (trong chụp ảnh hàng không), dẫn đường cho tầu biển máy bay, xác định ranh giới đất, thực vật, rừng, các kiểu sinh thái, cảnh quan, …(trong đo đạc chuyên đề), … Các thiết bị GPS có độ chính xác và giá thành khác Thiết bị dùng mục đích thành lập đồ địa hình có thể đạt độ chính xác đến vài cm và giá thành vài nghìn USD, đó các thiết bị dùng để xác định ranh giới tự nhiên (trong đo đạc chuyên đề) có thể cầm tay nhẹ nhàng, độ chính xác trên m, và giá thành khoảng vài trăm USD Phương pháp đo sâu hồi âm thực trên nguyên lí thông qua tốc độ truyền âm (phát và thu) môi trường nước để tính độ sâu điểm đo, sử dụng đo đạc địa hình đáy biển, đo đạc chuyên đề biển Các phương pháp quan trắc (quan trắc khí tượng, thuỷ văn, địa chấn, ô nhiễm môi trường, …) thường thực trên sở đặt các thiết bị quan trắc và đo đạc vị trí mạng lưới các điểm quan trắc thiết kế hợp lí cho toàn khu vực Theo tính chất chuyên ngành, các liệu quan trắc có thể phải tích luỹ nhiều năm, tức thời, xử lí để thành lập các đồ chuyên đề có liên quan (thường là các đồ tượng tự nhiên) phương pháp ký hiệu điểm, biểu đồ định vị, đường đẳng trị,… Các phương pháp trắc nghiệm, điều tra, thống kê thường gặp trường hợp thu thập thông tin kinh tế, văn hoá, xã hội theo các đơn vị hành chính các điểm dân cư các (119) sở kinh tế Các đồ thành lập từ số liệu này mang tính chất là đồ thống kê Phương pháp viễn thám là phương pháp sử dụng xạ điện từ (ánh sáng nhiệt, sóng cực ngắn) phương tiện để điều tra và đo đạc đặc tính đối tượng Các loại vệ tinh chụp ảnh thiết kế có thể phục vụ cho nhiều mục đích, chụp thời gian ngắn có thể chụp thường xuyên lâu dài bề mặt Trái Đất Vệ tinh viễn thám bao gồm các loại: vệ tinh khí tượng, vệ tinh viễn thám biển, vệ tinh địa tĩnh, vệ tinh tài nguyên và các tầu vũ trụ có người điều khiển và các trạm vũ trụ Trên giới các hệ thống viễn thám hoạt động là: LANDSAT, NOAA, GMS, SPOT, SOJUZ, ERS, RADASAT Các vệ tinh viễn thám trang bị máy chụp ảnh, máy quét, hình ảnh truyền trực tiếp xuống trạm thu mặt đất (ở chế độ gián tiếp) bay qua trạm thu trung tâm ảnh viễn thám chụp theo các bước sóng khác (viễn thám dải sóng nhìn thấy và hồng ngoại, viễn thám hồng ngoại nhiệt, viễn thám siêu cao tần), và với độ phân giải khác (từ vài chục mét đến m), cho phép nhận biết các đối tượng địa lí trên Trái Đất Thông tin viễn thám mang lại hiệu cao thành lập nhiều loại đồ chuyên đề khác nhau, và ứng dụng rộng rãi, linh hoạt và hiệu Thông tin nguyên thuỷ sau thu thập xử lí, chế biến, và mô hình hoá thành các dạng tài liệu khác nhau: + Bản đồ tương đồng các kiểu, loại; + ảnh hàng không, viễn thám; + Bản đồ số, sở liệu đồ; + Văn liệu (ấn phẩm, bảng biểu thống kê, văn ghi chép, …) Những dạng thông tin này gọi là thông tin tài liệu Chúng lưu trữ khắp nơi: các trung tâm thông tin, quan, ban, ngành, công ty, chính quyền địa phương, thư viện, bảo tàng, … Phần lớn các đồ tỷ lệ trung bình và tỷ lệ nhỏ thành lập từ thông tin tài liệu Trong trường hợp này, việc thu thập thông tin hiểu là quá trình tìm kiếm nguồn tài liệu, tra cứu, lựa chọn, chép tài liệu phù hợp với mục đích đồ cần thành lập Bản đồ dạng tương đồng: Trong số các thông tin tài liệu thì thông tin đồ là quan trọng và không thể thiếu Do tính chất trực quan đồ tương đồng mà việc tìm kiếm và phân tích đánh giá thông tin trên đó thuận lợi Từ trước đến thông tin đồ luôn đóng vai trò là nguồn tài liệu chủ yếu và quan trọng để thành lập đồ các thể loại và các mục đích khác Bản đồ gồm nhiều thể loại, với mức độ chứa đựng thông tin đa dạng và phức tạp, độ chính xác, mức độ đầy đủ và chất lượng khác nhau, có thể thành lập từ các nguồn thông tin (120) nguyên thuỷ các dạng thông tin tài liệu khác Do đó, chúng sử dụng cho mục đích thành lập đồ mức độ khác nhau: dùng làm tài liệu cung cấp lượng thông tin chính và chủ yếu để thành lập đồ (gọi là tài liệu gốc), dùng để cung cấp phần thông tin tài liệu gốc cung cấp chưa đủ (gọi là tài liệu bổ sung), dùng để nghiên cứu tình hình khu vực, tìm hiểu đặc điểm địa lí khu vực, đặc điểm tài liệu và khai thác số thông tin nào đó (gọi là tài liệu tham khảo) Ảnh hàng không, viễn thám (gọi chung là tài liệu dạng ảnh): Tài liệu dạng ảnh là sản phẩm phương pháp thu thập thông tin nguyên thuỷ chụp ảnh hàng không viễn thám, với các mức độ tiền xử lí khác nhau: chưa nắn chỉnh hình học, đã nắn chỉnh hình học, đã điều vẽ và giải đoán, lập thành ảnh trực giao đồ ảnh, … Các tài liệu ảnh trên có thể lưu dạng phim âm, phim dương, giấy ảnh, các files ảnh số dạng raster Ảnh hàng không chụp thường dùng làm tài liệu gốc để thành lập đồ mới, ta thường thấy như: đồ địa hình, đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất, nói chung là đồ tỷ lệ lớn Những ảnh đã chụp lâu năm thì có thể dùng làm tài liệu tham khảo Tài liệu ảnh viễn thám ứng dụng nhiều các mục đích thành lập đồ chuyên đề, phần lớn đóng vai trò là tài liệu bổ sung Ngày nay, ảnh viễn thám độ phân giải cao có thể dùng làm tài liệu gốc để thành lập đồ Trong trường hợp này, kỹ thuật giải đoán ảnh kết hợp với điều tra thực địa phải tiến hành tốt Bản đồ số, sở liệu đồ: Bản đồ số hiểu là tập hợp có tổ chức các liệu đồ trên thiết bị có khả đọc máy tính và thể dạng hình ảnh đồ Các đồ số cùng hệ thống, khu vực, xê ri tổ chức lại thành sở liệu đồ Các liệu sở liệu và đồ số tổ chức thành các thư viện, thư mục, tệp (files), lớp (layers, levels) Thông tin đồ số có ưu điểm bật là chi tiết và cho phép khai thác sử dụng nhanh chóng và thuận lợi Đặc biệt là nhờ các mạng thông tin Internet mà thông tin có thể chuyển giao nhanh chóng, trên phạm vi rộng (khu vực, quốc gia quốc tế) Thông tin lưu dạng các tài liệu, văn phong phú và đa dạng Trong mục đích thành lập đồ, chúng có thể sử dụng mức độ khác Các tài liệu thống kê có thể dùng làm tài liệu gốc để thành lập các đồ thể loại thống kê Phần lớn các thông tin tài liệu đóng vai trò là tài liệu tham khảo, dùng cho mục đích như: Tìm hiểu đặc điểm địa lí khu vực Tìm hiểu đối tượng lập đồ Kiểm nghiệm, đánh giá nguồn gốc, độ tin cậy, độ chính xác các tài liệu và các nguồn thông tin đối tượng lập đồ (121) Hỗ trợ các quá trình lập đồ: Thiết kế, tính toạ độ, biên vẽ và tổng quát hoá, tra cứu địa danh Quy định, dẫn, hướng dẫn kỹ thuật 7.4 Biên vẽ bảnđồ 7.4.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC BIÊN VẼ BẢN ĐỒ Biên vẽ đồ là quá trình lựa chọn và chuyển đổi thông tin từ các dạng tài liệu khác sang dạng đồ hoạ và định vị chúng lên bề mặt đồ theo các quy tắc đồ học (cơ sở toán học, phương pháp biên vẽ, phương pháp tổng quát hoá, phương pháp ký hiệu, và trình bày) và tuân theo các quy định thiết kế kỹ thuật (hoặc kế hoạch biên tập) đã duyệt Sản phẩm quá trình biên vẽ có thể là: Bản tác giả, Bản gốc biên vẽ, Bản gốc biên - vẽ, Bản đồ số, Bản đồ mầu Bản tác giả là vẽ quan người chủ đồ (tác giả) thành lập, phản ánh nội dung chuyên đề và phương pháp thể nội dung đó đúng các quy định thiết kế kỹ thuật, chất lượng đồ hoạ có thể chưa cao, là hình ảnh đồ chính thức in ra, dùng để trình duyệt, xin xuất bản, và để dẫn các quá trình kỹ thuật biên vẽ, vẽ, chế Bản tác giả thích hợp với các công trình thành lập đồ chuyên đề, xuất phát từ đặc điểm đồ chuyên đề là chúng đa dạng, phần lớn thành lập theo phương án thiết kế mới, không có chuẩn lập sẵn các đồ địa lí chung số đồ chuyên đề mang tính chuyên ngành Theo quy trình chung, sau thành lập tác giả, bước là thành lập gốc biên vẽ, đến gốc vẽ, … Nhưng ứng dụng thực tế, tác giả biên vẽ tốt, các phần tử đồ hoạ có chất lượng tương đương với gốc biên vẽ thì nó có thể thay gốc biên vẽ và bỏ qua quá trình làm gốc biên vẽ Bản gốc biên vẽ quan sản xuất thực hiện, là vẽ đầy đủ toàn nội dung đồ (nội dung chính nội dung phụ và chi tiết cần thiết) theo đúng quy định kỹ thuật (về vị trí, hình dạng, kích thước ký hiệu, tiêu chuẩn tổng quát hoá và mối quan hệ vị trí các ký hiệu) màu sắc vẽ thì có thể quy định khác với màu chính thức in vì lí đảm bảo các điều kiện kỹ thuật khâu chụp ảnh và chế Ví dụ, màu lơ không bắt ánh sáng chụp ảnh, đó các ký hiệu sau này in màu lơ thì trên gốc biên vẽ phải dùng màu khác – thường là màu lục Bản biên vẽ có ý nghĩa là mô hình nội dung đúng đắn đồ tương lai, vẽ lại với chất lượng cao (thanh vẽ) Bản gốc biên - vẽ (còn gọi là gốc liên biên) là kết quá trình biên vẽ chất lượng cao với nét vẽ và màu vẽ thực theo đúng tiêu chuẩn quá trình làm gốc vẽ Trong công nghệ truyền thống trường hợp này áp dụng công việc biên vẽ không quá khó khăn phức tạp, nội dung đồ không quá dày đặc Phương án này thường áp dụng (122) thành lập các đồ chuyên đề đã có tác giả tốt Bản gốc vẽ là vẽ sạch, chất lượng đồ hoạ cao (không cạo sửa, không gai nét, vẽ và chữ ghi chú đúng kích thước), vẽ màu đen đậm Đây là tiêu chuẩn kỹ thuật để đảm bảo cho quá trình chế và in đồ Khi ứng dụng công nghệ số thì từ kết biên vẽ còn cho phép làm các sản phẩm như: đồ số (ghi trên các phương tiện nhớ máy tính), đồ mầu (in từ máy in, máy vẽ gắn liền với máy tính), phim chế (phim đã tạo các phần tử nét và màu theo màu in riêng biệt dùng để chế in) 7.4.2 NỘI DUNG CÁC BƯỚC BIÊN VẼ THEO CÔNG NGHỆ TRUYỀN THỐNG - Phổ biến nhiệm vụ và nội dung thiết kế cho người thực - Chuẩn bị tài liệu: gia công khu vực chất lượng kém, tô vẽ mực màu theo yêu cầu chụp ảnh, tiếp nhận các tài liệu cần thiết - Chuẩn bị vật tư, thiết bị: kiểm nghiệm máy, chuẩn bị dụng cụ vẽ, các vật tư cần thiết, làm đế vẽ (bồi giấy lên đế kẽm) - Tính toạ độ các điểm góc khung và các điểm mắt lưới - Triển điểm: Các điểm toạ độ góc khung và mắt lưới, các điểm lưới khống chế trắc địa (nếu thấy cần thiết) chuyển lên đế vẽ (đế vẽ có thể là phim nhựa mờ, kẽm bồi giấy, nhằm đảm bảo cho vẽ cố định và không bị co dãn, Những này có độ mỏng không quá 0,6 mm) Để lập gốc biên vẽ, trước tiên các hình ảnh các đối tượng vẽ đồ cần chuyển chính xác lên đế vẽ, phương pháp kỹ thuật sau đây: ảnh, chiếu hình, lưới ô, thước tỷ lệ - Cơ ảnh là kỹ thuật hiệu và hay áp dụng sản xuất đồ từ trước đến Nó đảm bảo chuyển vẽ các đối tượng nội dung đạt độ chính xác yêu cầu Đặc điểm đây là chụp ảnh đồ chọn là tài liệu gốc theo tỷ lệ cần thiết (thông thường là đồ tài liệu có tỷ lệ lớn chụp thu tỷ lệ đồ thành lập) và nhận âm chụp Từ âm này người ta chế nét màu lam trên giấy vẽ (trong sản xuất gọi là phơi lam) Giấy vẽ là giấy có chất lượng cao (bề mặt đanh không nhẵn bóng, cho vẽ dễ bám mực màu và cạo sửa giấy không bị bở sờn) Các lam chụp từ tài liệu gốc ghép dán lên đế vẽ đã triển điểm, lấy các điểm đó làm mốc để ghép dán lam Kỹ thuật ghép dán lam có ý nghĩa là nắn chỉnh hình học các lam chụp từ tài liệu (thường ít nhiều đã bị co dãn) đúng sở toán học đồ cần thành lập Nếu sở toán học (lưới chiếu) đồ tài liệu và đồ thành lập quá khác thì việc nắn chỉnh gặp nhiều khó khăn và cần phải tìm thủ pháp khác hữu hiệu - Chiếu hình (còn gọi là quang học) là kỹ thuật chuyển hình ảnh từ đồ tài liệu lên biên vẽ (123) nhờ máy chiếu hình quang học Máy chiếu quang học có hai nguyên lí: chiếu phản xạ và chiếu xuyên - Lưới ô là kỹ thuật biên vẽ đơn giản, không yêu cầu máy móc chuyên môn nào Người ta lấy các ô lưới toạ độ (toạ độ địa lí toạ độ ô vuông) tương ứng trên đồ tài liệu và trên đế vẽ đã triển điểm, và chia nhỏ chúng thành ô tương ứng nhau, vẽ nét chì Kích thước các ô xác định phụ thuộc vào mức độ chi tiết biên vẽ và vào yêu cầu độ chính xác chuyển vẽ đối tượng Việc chuyển vẽ thực cách nhìn ước lượng vị trí hình ảnh trên đồ tài liệu để xác định vị trí tương ứng nó trên vẽ và vẽ chì Sau kiểm tra không có gì sai sót vẽ lại mực màu - Kẻ mốc lưới toạ độ và khung mảnh đồ chì - Tô màu cho các đối tượng kiểu vùng (mặt nước sông, hồ, biển; các mảng rừng, …) - Vẽ các đối tượng kiểu điểm theo thứ tự từ cấp cao đến cấp thấp (ưu tiên đến kém ưu tiên) - Vẽ các đối tượng kiểu đường theo thứ tự từ cao đến thấp - Vẽ đường nét và cấu trúc ký hiệu các đối tượng kiểu vùng - Ghi chú địa danh và ghi chú thuyết minh bên đồ - Kẻ mốc lưới toạ độ và khung mảnh đồ mực đen - Sao biên và tiếp biên với các mảnh bên cạnh - Vẽ và ghi chú khung, trình bày ngoài khung - Kiểm tra và sửa chữa vẽ các cấp: tự kiểm tra, tổ kiểm tra, xí nghiệp kiểm tra - Ghi lí lịch đồ Thanh vẽ là bước công việc trung gian nhiệm vụ biên vẽ và chế – in đồ Các gốc đo vẽ, tác giả, biên vẽ đảm bảo vẽ đúng nội dung và phương pháp thể nội dung đồ thành lập, còn chất lượng vẽ (màu sắc, ký hiệu, nét vẽ, chữ viết, …) thì chưa đạt yêu cầu thẩm mỹ và yêu cầu kỹ thuật chế và in Do đó công nghệ truyền thống còn có bước công việc không thể thiếu là làm các vẽ (còn gọi là gốc vẽ) Thanh vẽ là bước vẽ lại các gốc đo vẽ gốc biên vẽ theo đúng hình ảnh nội dung gốc này với chất lượng cao trên đế vẽ không co dãn, theo đúng kiểu, cỡ ký hiệu và chữ ghi chú đã thiết kế, theo các quy định tách màu để chế Các vẽ là vẽ màu đen chất lượng cao (màu đen đậm, không bóng), nét vẽ trơn tru và kích cỡ ký hiệu chữ phải đảm bảo tiêu chuẩn đồ in Thanh vẽ phức tạp việc xây dựng phương án vẽ tách đối tượng nội dung trên vẽ cho phù hợp với phương án chế khâu Thông thường, đối tượng in cùng mực màu vẽ trên cùng Trong công nghệ truyền thống, các nét vẽ vẽ tay, có sử dụng các bút vẽ đặc biệt (bút chân cong, bút kẻ thẳng, com pa, …), các chữ viết và số ký hiệu kiểu điểm khó vẽ thì chế sẵn trên giấy ảnh cắt dán (124) lên vẽ Ngày vẽ có thể thực nhờ các thiết bị tin học (máy tính, máy vẽ) Các gốc vẽ có thể thực các kỹ thuật khác nhau: vẽ trên giấy vẽ bồi trên đế kẽm, vẽ trên đế phim mờ, khắc trên màng khắc tráng trên đế phim Làm hướng dẫn phân tô tách màu để khâu chế người ta tham khảo tiến hành công tác phân tô tách màu trên các phim chế Đây là có lam gốc biên vẽ, trên đó tô mực màu cho nét vẽ chữ viết bố trí trên cùng phim chế Trong sản xuất, công tác vẽ và phân tô tách màu thông thường thực cùng phân xưởng với công tác biên vẽ Đ5 Chế - in đồ Chế - in gọi đầy đủ là chế và in đồ, là quá trình gồm nhiều bước kỹ thuật sau quá trình vẽ, nhằm làm sản phẩm cuối cùng là đồ mầu in trên giấy 7.5 Các phương pháp thành lập đồ 7.5.1 PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẠC TRỰC TIẾP Khi thành lập các đồ tỷ lệ lớn, đòi hỏi phải xác định chính xác vị trí các đối tượng trên mặt đất, đồng thời không có nguồn thông tin tài liệu nào khác đáp ứng các yêu cầu đồ cần thành lập thì người ta phải thu thập thông tin nguyên thuỷ trực tiếp ngoài thực địa Trong đo đạc thực địa, đặc điểm phân bố các thông tin cần thu thập cho đồ mà các thiết bị quy trình công nghệ ứng dụng cho thể loại đồ khác Đo đạc mặt đất Thuật ngữ này dùng để các phương pháp đo đạc trên mặt đất để thành lập các đồ địa hình, địa chính, và số đồ chuyên đề tỷ lệ lớn (thông thường ứng dụng cho các đồ tỷ lệ 1:10.000 và lớn hơn) Các phương pháp trắc địa biết đến từ lâu để đo vẽ chi tiết các đối tượng mặt đất gồm có: phương pháp bàn đạc, phương pháp toàn đạc Trong phương pháp bàn đạc, người ta sử dụng bảng gỗ phẳng có gắn giấy vẽ, và máy bàn đạc đặt trên mặt giấy Trong đo đạc ngoài trời, người đo đồng thời vẽ các hình ảnh đo lên giấy vẽ các dụng cụ vẽ thước đo độ, thước kẻ thẳng, (gắn với máy đo), com pa, bút chì, Phương pháp này ngày không ứng dụng tính chất thủ công và thời gian làm việc ngoài thực địa bị kéo dài nhiều ngày Phương pháp toàn đạc: Phương pháp này sử dụng máy toàn đạc để đo góc và cạnh Khi đo ngoài trời, toàn các kết đo (bao gồm các giá trị góc và chiều dài cạnh cùng các thông tin thuộc tính) ghi vào sổ đo, đồng thời sổ vẽ sơ hoạ để ghi nhớ các điểm cần nối với Sau đó, điều kiện làm việc phòng người đo đạc đối chiếu các giá trị đo góc – (125) cạnh và dùng các dụng cụ vẽ (quan trọng là thước đo góc và cạnh) để vẽ các đối tượng đo lên vẽ Trong công nghệ cũ, phần ghi sổ và chuyển vẽ các đối tượng mang tính thủ công Phương pháp này phương pháp bàn đạc chỗ rút ngắn thời gian làm việc ngoài trời Ngày nay, ứng kỹ thuật điện tử, phương pháp toàn đạc đã cải tiến, tự động hoá mức cao, và gọi là phương pháp toàn đạc điện tử Các máy toàn đạc điện tử có khả bắt điểm chính xác, tự động ghi các kết đo, các mã đối tượng, mã đo, các giá trị thuộc tính, … vào các thiết bị nhớ có sẵn máy nối với máy Sau kết thúc đo đạc ngoài trời, kết đo truyền vào máy tính điện tử để tiến hành các bước (xử lí kết đo, dựng hình, vẽ đồ, …) với khả tự động hoá cao nhờ các phần mềm chuyên dụng Việc thành lập đồ phương pháp toàn đạc bao gồm bước chung sau đây: Khảo sát, thiết kế, xây dựng luận chứng kinh tế – kỹ thuật Lập lưới khống chế trắc địa (lưới khống chế đo vẽ) làm sở toạ độ để đo vẽ chi tiết, đảm bảo cho việc xác định vị trí đồ hệ toạ độ nhà nước, bao gồm các công việc: Gắn mốc ngoài thực địa trên các điểm đã thiết kế, đo nối toạ độ điểm với điểm cấp cao đã có tọa độ hệ toạ độ nhà nước, tính toán bình sai kết đo, chuyển toạ độ các điểm lưới lên vẽ Đo đạc chi tiết ngoài thực địa: Đặt máy đo đạc vị trí các điểm lưới khống chế đo vẽ để tiến hành đo vẽ chi tiết các đối tượng xung quanh điểm đặt máy Các kết đo cùng các liệu có liên quan tự động ghi vào nhớ máy Nhập số liệu vào máy tính (chế độ nhập tự động), tiền xử lí kết đo, xác định toạ độ các điểm đo chi tiết, phân lớp đối tượng, dựng hình (nối các đối tượng dạng đường và ranh giới các đối tượng dạng vùng) Kiểm tra chất lượng đo, đo bù đo bổ sung đo sai thiếu Biên tập đồ (bản gốc đo vẽ thực địa): biên tập nội dung, biên vẽ ký hiệu, ghi chú và thực các trình bày cần thiết theo quy định Kiểm tra, sửa chữa vẽ, hoàn thiện hồ sơ, nghiệm thu sản phẩm đo đạc thực địa và gốc đo vẽ Các phương pháp đo đạc biển đồng thời áp dụng đo đạc các vùng nước nói chung đại dương, sông, hồ Để thành lập đồ địa hình đáy biển, đồ hàng hải số đồ chuyên đề thuỷ văn Vấn đề quan trọng là xác định độ sâu địa hình nước, tiếp đến là xác định các tính chất và định lượng các đối tượng lập đồ (các địa vật và công trình ngầm nước, các quần thể động, thực vật, …) Thành lập đồ vùng nước, là các khu vực đại dương xa bờ và độ sâu lớn là vấn đề khó khăn Thông thường, để thành lập đồ biển phải bao gồm nội dung sau: xác định toạ độ mặt phẳng, xác định độ sâu, xác định chất (126) đáy, xử lí số liệu và biên tập đồ Việc xác định toạ độ mặt phẳng đồ, cụ thể là các điểm đo trên biển không thể thực cách lập lưới khống chế đo vẽ chi tiết đo đạc mặt đất Các thiết bị đo đạc biển gắn trên tầu, máy bay các thiết bị kéo theo tầu Do đó tính chất công tác định vị là xác định toạ độ các vật thể chuyển động thời điểm đo Các phương pháp kỹ thuật định vị áp dụng là: Phương pháp giao hội góc các máy kinh vĩ quang học Phương pháp giao hội cạnh xác định toạ độ cực các máy đo xa điện tử các máy kinh vĩ điện tử Phương pháp giao hội sử dụng hệ định vị rađiô sóng cực ngắn Phương pháp trắc địa vệ tinh DGPS Định vị trắc địa vệ tinh DGPS (Differential Global Positioning system – Hệ định vị vệ tinh toàn cầu cải chính phân sai) là phương pháp tiên tiến áp dụng nay, đặc biệt đo đạc biển Phương pháp này dựa trên nguyên lí sử dụng kỹ thuật cải chính phân sai công nghệ định vị GPS Với công nghệ DGPS, các trạm phát tín hiệu cải chính DGPS xây dựng cố định trên các vị trí có toạ độ đã biết, thu tín hiệu vệ tinh, tính số cải chính phân sai và truyền tín hiệu cải chính phân sai cho máy di động nào nằm phạm vi phủ sóng Ưu điểm phương pháp này là có độ chính xác khá cao (từ – m, kỹ thuật cho phép đạt tới dm), tầm hoạt động không hạn chế (500 km) Khi cần thiết đo ngoài tầm 500 km có thể sử dụng giá trị định vị đo động GPS không cải chính phân sai với độ chính xác kém (khoảng 50 m) để thành lập các loại đồ tỷ lệ nhỏ (1:500.000, 1:1.000.000) Ngoài dụng cụ đo sâu cổ điển sào, thước dây, dọi (để đo vùng biển nông ven bờ), thì để xác định độ sâu có nhiều cách thức và phương tiện khác như: Phương pháp sử dụng hệ thống laze gắn trên máy bay và các phương pháp viễn thám dùng ảnh vệ tinh Phương pháp sử dụng các máy điện tử Phương pháp đo sâu sóng âm Chất đáy địa hình đáy biển xác định theo phương pháp: Phương pháp lấy mẫu trực tiếp Phương pháp phân tích tín hiệu phản hồi các máy đo sâu Phương pháp phân tích băng đo sâu Phương pháp sử dụng các thiết bị siêu âm kéo theo tầu (127) Xử lí số liệu và biên tập đồ tự động hoá đến mức tối đa nhờ các phần mềm đo đạc biển đại Các phần mềm này ngày càng hoàn thiện với các chức tiện ích, thực công tác đo đạc từ khâu thiết kế, đạo hàng (tính toán toạ độ và định hướng cho tầu trên biển), thu nhận số liệu đo đạc và các số liệu quan trắc ngoại vi khác, tính toán và xử lí số liệu đo, kiểm tra các thông tin thu nhận được, biên tập và vẽ đồ Các tầu biển trang bị các máy tính và phần mềm đo biển đủ mạnh để có thể tiến hành toàn các công tác trên trên tầu đo biển Có nhiều loại đồ chuyên đề thành lập phương pháp thu thập thông tin và đo đạc trực tiếp trên thực địa, đồ địa chất, địa mạo, thực vật, thổ nhưỡng, rừng, … Chúng phần lớn có tỷ lệ lớn trung bình Nguyên tắc chung đo đạc chuyên đề là dã ngoại đến các các khu vực vị trí đã định trước, tiến hành đo đạc và thu thập thông tin chuyên đề, đồng thời xác định vị trí các điểm đó hệ toạ độ địa lí hệ tọa độ mặt phẳng (có thể là hệ toạ độ tự hệ toạ độ nhà nước) Tuỳ theo đặc điểm chuyên đề, người ta có thể đo và ghi chép thông tin theo điểm (ví dụ, vị trí các điểm đào phẫu diện đất), theo tuyến (ví dụ, các hào thăm dò địa chất, các đường địa mạo đặc trưng), theo vùng (ví dụ, ranh giới thực vật, rừng, đất, hệ sinh thái, …) Do thể loại đồ này không đòi hỏi độ chính xác cao đồ địa hình nên có thể đo đạc chiều dài khoảng cách các đối tượng các dụng cụ đo đơn giản (sào, thước dây), cần thiết có thể sử dụng máy đo đạc Nếu đồ cần thành lập hệ toạ độ nhà nước thì cần phải áp dụng các phương pháp đo đạc và định vị chính xác, như: phương pháp toàn đạc (như đã nêu trên), phương pháp sử dụng công nghệ DGPS và các thiết bị GPS cầm tay Các thiết bị GPS cầm tay có nhiều chủng loại, bán trên thị trường rộng rãi, không đắt tiền, sai số vị trí đạt tới - m và sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, đó có mục đích đo vẽ thành lập đồ chuyên đề Một số thiết bị chuyên dụng cho công tác đồ còn có kèm theo bàn phím và phần mềm để quá trình làm việc, người ta đồng thời vừa định vị, vừa nhập các mã lệnh (đo và nối tuyến), mã đối tượng, các thông tin hình học, thông tin thuộc tính và liệu cần thiết khác Sau kết thúc quá trình thực địa, thông tin này nhập vào máy tính để biên tập thành đồ 7.5.2 PHƯƠNG PHÁP ẢNH HÀNG KHÔNG Phương pháp ảnh hàng không nhằm mục đích thu thập thông tin nguyên thuỷ, thông qua sản phẩm trung gian là ảnh hàng không (ảnh chụp từ máy bay) Phương pháp này ưu việt phương pháp đo vẽ trực tiếp từ thực địa khắc phục khó khăn sản xuất điều kiện dã ngoại, cùng lúc đo vẽ vùng rộng lớn, và rút ngắn thời hạn sản xuất Độ chính (128) xác đo vẽ đồ phụ thuộc vào tỷ lệ ảnh chụp Ảnh hàng không chủ yếu dùng để thành lập đồ địa hình (tỷ lệ từ 1:2.000 đến 1:50.000), ngoài còn dùng để thành lập số đồ mang tính chất chuyên ngành tỷ lệ lớn, đồ địa chính, đồ lâm nghiệp Những thể loại đồ này nhu cầu quản lí mang tính chuyên ngành mà thành lập trên phạm vi nước và thường kỳ phải làm lại, đó các quan chủ quản tổ chức sản xuất đồ cách quy mô, và công việc bay chụp ảnh thường kỳ đặt Thành lập các đồ chuyên đề ảnh hàng không đương nhiên là tốt, với điều kiện là ảnh đã có sẵn, phải bay chụp thì không hiệu kinh tế Khảo sát, thiết kế, xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật Chụp ảnh hàng không: ảnh chụp từ máy chụp ảnh chuyên dụng đặt bụng máy bay Công nghệ chụp ảnh hàng không nước ta bắt đầu ứng dụng từ đầu thập niên 60, và đã đạt trình độ tiên tiến trên giới, như: chụp máy chụp ảnh RMK - TOP 15, 30, máy bay có thiết bị định vị vệ tinh GPS dẫn đường và tự động xác định toạ độ tâm ảnh Lập lưới khống chế ảnh ngoại nghiệp Các tờ ảnh sau bay chụp cần xác định chính xác vị trí nó hệ toạ độ mặt phẳng (x, y) và hệ độ cao nhà nước, nhờ lưới khống chế ảnh Các điểm lưới khống chế ảnh là điểm thiết kế, đánh dấu mốc trên mặt đất, và nhận biết rõ trên ảnh Toạ độ điểm này là đã có (nếu là điểm lưới toạ độ nhà nước), xác định nhờ đo nối với điểm đã có toạ độ (gọi là đo nối khống chế ảnh ngoại nghiệp) Tăng dày để phục vụ cho quá trình đo vẽ trên ảnh và nắn ảnh thì các điểm khống chế ảnh xác định ngoài thực địa trên là không đủ Tiếp theo, cần tiến hành tăng dày các điểm khống chế ảnh, tính toán toạ độ mặt phẳng và độ cao điểm này phòng nhờ các thiết bị đo vẽ ảnh Tăng dày là kỹ thuật nhằm sử dụng lượng tối thiểu điểm khống chế ảnh đo thực địa để xác định số lượng cần thiết các điểm khống chế ảnh đo nội nghiệp, đồng thời xác định vị trí và định hướng tờ ảnh + Định hướng tiến hành cho tờ ảnh nhằm xác định tọa độ góc khung tờ ảnh hệ tọa độ ảnh + Định hướng ngoài bao gồm định hướng tương đối và định hướng tuyệt đối, nhằm tính tất các yếu tố định hướng ngoài tất các ảnh và tọa độ, độ cao mặt đất tất các điểm ảnh đã đo, đưa mô hình đúng hệ toạ độ nhà nước (129) Điều vẽ ảnh: Trong phương pháp thành lập bảnđồ ảnh hàng không, các đối tượng địa hình mặt đất nhận biết và đo vẽ lên đồ chủ yếu dựa trên sở giải đoán và đo vẽ hình ảnh có trên ảnh Quá trình xét đoán hình ảnh trên ảnh để nhận dạng đối tượng gọi là điều vẽ ảnh Điều vẽ ảnh thường tiến hành phòng trước, sau đó tiến hành điều vẽ ngoài trời để xác định tính đúng đắn quá trình giải đoán phòng Đo vẽ ảnh: Việc đo vẽ để thành lập đồ từ ảnh hàng không thường tiến hành theo các phương pháp (hoặc phối hợp các phương pháp) sau đây: a Phương pháp lập thể: ảnh chụp có độ phủ (độ phủ dọc khoảng 60%, độ phủ ngang khoảng 30%) cho nên hai tờ ảnh cùng hàng liền kề tạo thành mô hình lập thể (cho phép xác định không gian chiều hình ảnh), đưa lên máy đo vẽ lập thể để đo vẽ xác định vị trí, độ cao và hình ảnh địa vật và hình thái địa hình lên mặt phẳng, các máy đo vẽ toàn chính xác các máy đo vẽ ảnh giải tích Phương pháp này sử dụng cho khu vực, điều kiện địa hình, địa vật b Phương pháp tổng hợp bình đồ ảnh: Phần địa vật vẽ trên sở bình đồ ảnh, phần dáng đất (độ cao) có thể đo vẽ trực tiếp trên thực địa trên bình đồ địa vật Bình đồ ảnh có thể là bình đồ cắt dán gọn theo mảnh đồ, là ảnh đơn Phương pháp này thường sử dụng các khu vực phẳng c Phương pháp đo vẽ ảnh số: Đây là phương pháp công nghệ tiên tiến Địa vật và địa hình đo vẽ lập thể trên sở ảnh đã chuyển sang dạng số, trên trạm đo vẽ ảnh số (ImageStation) Trong thực tế, người ta thực phương án hiệu là đo vẽ lập thể địa hình trên trạm đo vẽ ảnh số, sau đó lập bình đồ ảnh trực giao và chuyển tệp tin (file) này sang nhiều máy tính PC để nhiều người có thể cùng lúc vẽ các yếu tố địa vật Phương pháp này sử dụng cho khu vực, điều kiện địa hình, địa vật d Phương pháp lập bình đồ ảnh trực giao (bản đồ ảnh - pictomap): Người ta nắn ảnh trực giao, tạo khung cho mảnh đồ hoàn chỉnh Trên đó vẽ dáng đất và yếu tố địa vật cần quan tâm Như vậy, nội dung đồ ngoài ký hiệu thể các đối tượng đo vẽ, còn có ảnh, góp phần cung cấp thêm các thông tin chi tiết khu vực Phương pháp này thích hợp cho công tác thành lập các đồ chuyên đề tự nhiên cảnh quan, môi trường, thực vật, sử dụng đất, … 7.5.3 PHƯƠNG PHÁP VIỄN THÁM (130) Phần này đề cập đến vấn đề thành lập đồ trên sở các thông tin viễn thám Trong phương pháp viễn thám, tính chất quang học phản xạ và hấp thụ vật các phổ sóng điện từ là yếu tố đầu tiên chú trọng phân tích nhằm nhận dạng đối tượng để thành lập đồ Các ảnh viễn thám chia làm hai loại chính là ảnh chụp (camera) và ảnh quét (scan) Dạng ảnh chụp điển hình từ vũ trụ là ảnh COSMOS Nga, dạng ảnh quét khá phổ biến trên giới là ảnh LANDSAT Trung tâm NASA (Hoa Kỳ) Thông tin viễn thám có đặc điểm là thu nhận tức thời, thường kỳ, phủ trên diện rộng, cung cấp nhiều tham số nhận dạng đối tượng khác nhau, và có độ chính xác và tính khái quát hoá phù hợp với các độ phân giải khác Do đó nó ứng dụng có hiệu thành lập các loại đồ chuyên đề không hạn chế, và chỉnh đồ địa hình Việc thành lập đồ thông tin viễn thám bao gồm nội dung chính sau đây: - Công tác chuẩn bị - Suy giải ảnh vệ tinh - Các dấu hiệu điều vẽ ảnh (khoá ảnh) - Lập khoá mẫu suy giải - Bản đồ vệ tinh - Biên tập đồ Tư liệu viễn thám lựa chọn để thành lập đồ có thể nhiều dạng khác ảnh số, ảnh tương tự đen – trắng mầu, chụp trên các kênh phổ độ phân giải khác nhau, đó phải thực số công việc cần thiết: Lựa chọn ảnh và gia công theo các tham số kỹ thuật phù hợp với yêu cầu khai thác thông tin trên ảnh theo đặc điểm, yêu cầu chuyên đề, đồ, loại ảnh, độ phân giải, tỷ lệ,… Nắn chỉnh hình học và xác định toạ độ ảnh hệ toạ độ đồ Nguyên tắc chung nắn chỉnh ảnh là đưa số điểm chuẩn trên ảnh vị trí tương đương đã xác định toạ độ hệ toạ độ đồ, phương pháp nắn chỉnh quang phương pháp số trên máy tính Phụ thuộc vào đặc điểm, yêu cầu và độ chính xác thành lập đồ mà có thể dùng các điểm chuẩn để nắn chỉnh là điểm đo đạc chính xác ngoài thực địa, điểm giải tích, điểm kém chính xác hơn, các điểm ảnh có mốc rõ ràng, dễ nhận biết trên ảnh (địa vật độc lập, ngã ba ngã tư sông, đường, …) Xử lí phổ và tăng cường chất lượng ảnh Ảnh vệ tinh thu dạng gốc ban đầu chưa hiệu chỉnh phổ, có độ tương phản thấp, ảnh tối và mờ, giá trị các pixel khoảng từ 50 đến 140 Khoảng giá trị từ đến 40 và từ 141 đến 225 không sử dụng Vì cần thiết phải xử lí hình ảnh ảnh thô để có hình ảnh rõ nét, có độ tương phản tốt, tận dụng giá trị khoảng cho phép Động tác này gọi là xử lí phổ Hiện các ảnh vệ tinh chủ yếu (131) xử lí phương pháp số, có thể chia làm hai loại chính - Tăng cường chất lượng ảnh theo phương án chuẩn: lọc nét hình ảnh, tăng cường độ tương phản, hiệu chỉnh màu sắc - Tăng cường chất lượng ảnh theo mục đích chuyên dụng: Tổng hợp màu giả, trộn ảnh toàn sắc phân giải cao với ảnh đa phổ, tổng hợp ảnh tựa màu tự nhiên, phân loại ảnh, các thể loại xử lí khác Sau xử lí, ảnh in dạng ảnh đơn cắt, ghép ảnh thành bình đồ ảnh dùng cho suy giải mắt và xử lí số Một ảnh vệ tinh chứa đựng nhiều thông tin quý giá, có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác Tuỳ thuộc vào mục đích mà người suy giải sử dụng các phương pháp khác để lấy thông tin mà mình quan tâm Mỗi chuyên ngành có phương pháp riêng mình, quá trình suy giải dựa trên các dấu hiệu điều vẽ và thành lập các mẫu khoá ảnh Dấu hiệu điều vẽ trực tiếp gồm có: hình dạng, kích thước, sắc ảnh, màu Dấu hiệu điều vẽ gián tiếp có thể chia ra: kề cận các đối tượng dễ nhận biết với các đối tượng cần suy giải, đối tượng bị che khuất các đối tượng khác, các đối tượng lên ảnh không đúng lúc vào thời điểm chụp ảnh Dấu hiệu điều vẽ tổng hợp, là tổng hợp dấu hiệu điều vẽ theo trật tự định và phản ánh cách khách quan tính chất đối tượng Biểu dấu hiệu điều vẽ tổng hợp là kiến trúc (cấu trúc) hình ảnh, phân biết hình học, quang học, và nội sinh Khoá suy giải ảnh là hình ảnh đặc trưng tiêu biểu cho đối tượng nào đó mang tính xác xuất nhận dạng cao cho tập hợp hình ảnh đối tượng đó, vùng đã cho trên ảnh, vào thời điểm chụp ảnh Bằng cách đối chiếu hình ảnh đối tượng với khoá suy giải ảnh, có thể suy giải đa số các đối tượng cùng loại Lập mẫu suy giải là chọn các khu vực hình ảnh đặc trưng cho các đối tượng, mô tả các đối tượng ngoài thực địa các đối tượng trên khu vực nói trên Điều vẽ ảnh vệ tinh chủ yếu tiến hành nội nghiệp Những đối tượng nhận dạng không chắn không xác định phòng tiến hành điều vẽ ngoài trời Trước điều vẽ cần tiến hành khảo sát để xác định khoá suy giải ảnh Bản đồ ảnh vệ tinh là sản phẩm đồ, có là ảnh vệ tinh, trên đó vẽ lưới toạ độ, địa danh, ký hiệu các đối tượng địa hình, địa vật, chuyên đề đã suy giải, tuỳ theo mục đích và yêu cầu sử dụng Các đồ ảnh vệ tinh cung cấp cho người sử dụng lượng thông tin phong phú và khả phân tích không gian thuận lợi Các đồ thành lập từ thông tin ảnh vệ tinh phần lớn là đồ chuyên đề Nguyên tắc chung thành lập đồ chuyên đề là xác định đối tượng chuyên đề và định vị chúng trên sở địa lí Do đó việc thành lập đồ gồm hai mảng: là biên vẽ sở địa lí, hai là xác định và biên vẽ các đối tượng chuyên đề trên sở địa lí (132) Biên vẽ sở địa lí Trên đồ chuyên đề, các yếu tố sở địa lí có ý nghĩa mạng lưới giúp ta định vị, đặt, và nhận biết các đối tượng và tượng chuyên đề không gian Bản sở địa lí thông thường gồm có yếu tố sau đây: lưới toạ độ đồ, thuỷ hệ, đường sá, điểm dân cư, ranh giới hành chính, ghi chú địa danh Tuy nhiên, tuỳ theo đặc điểm loại chuyên đề, tỷ lệ đồ, mật độ nội dung chuyên đề, mà yếu tố trên có thể thể tăng giảm Ví dụ, trên các đồ chuyên đề kinh tế – xã hội thì các yếu tố điểm dân cư và đường sá thể chi tiết hơn, còn trên đồ chuyên đề tự nhiên thì các yếu tố thuỷ hệ thể chi tiết hơn, và nhiều trường hợp còn vẽ đường bình độ thực vật Các yếu tố lưới sở địa lí thường vẽ các ký hiệu không lớn (nhỏ, mảnh) và màu sắc không trội (thường dùng hai màu) cho không lấn át các ký hiệu nội dung chuyên đề đồ Biên vẽ nội dung chuyên đề đồ Bản sở địa lí sau biên vẽ chụp thành nhiều để thực các công việc biên tập nội dung chuyên đề (thông thường là để biên vẽ tác giả, các vẽ trung gian) và biên vẽ gốc biên vẽ Cũng có nhiều trường hợp người ta lấy bình đồ ảnh để biên tập nội dung chuyên đề, lấy đồ ảnh làm sở địa lí Trong quá trình biên vẽ, người ta chuyển vẽ các nội dung chuyên đề đã điều vẽ trên ảnh sang sở địa lí, cách đối chiếu các hình ảnh trên ảnh vệ tinh với sở địa lí Trong phương pháp ảnh vệ tinh người ta hay dùng phương pháp chiếu hình, sử dụng các máy chiếu xuyên qua phim âm, các máy phản chiếu qua phim dương Phương pháp tiên tiến ứng dụng khá phổ biến là số hoá sở địa lí và các ảnh vệ tinh đã điều vẽ các vẽ chuyên đề, và chồng xếp chúng lên nhau, thực phép tương tác người – máy để biên vẽ đồ trên máy tính 7.5.4 PHƯƠNG PHÁP BIÊN VẼ TỪ TÀI LIỆU BẢN ĐỒ i Trong thực tế, nhiều đồ thành lập từ các đồ đã thành lập, các đồ đó có đầy đủ thông tin và đảm bảo các yêu cầu thông tin (độ chính xác, tính chất thời gian, độ tin cây, …) cho đồ cần thành lập Hầu hết các đồ tỷ lệ trung bình và tỷ lệ nhỏ, các đồ giáo khoa, đồ chuyên đề các loại atlat thành lập phương pháp này ii Để thành lập đồ, thông thường người ta lấy đồ có tỷ lệ lớn hơn, chụp thu để biên vẽ thành đồ tỷ lệ nhỏ cùng thể loại, ta thường gặp thành lập các đồ địa lí chung Bản đồ tài liệu dùng làm gốc để biên vẽ phải có tỷ lệ lớn không quá lớn so với tỷ lệ đồ cần thành lập (thông thường yêu cầu không lớn quá (133) lần) Cũng có trường hợp đồ tài liệu gốc là đồ cùng tỷ lệ tỷ lệ lớn chút (không lớn gấp hai lần) so với tỷ lệ đồ thành lập Phương án này áp dụng các đồ cần thành lập có nội dung đơn giản, trường hợp thành lập các đồ giáo khoa, du lịch, quảng cáo Bản đồ tài liệu gốc phải là đồ mang tính tra cứu iii Trong hai trường hợp đòi hỏi tiến hành tổng quát hoá chuẩn xác và khéo léo Người biên vẽ đồ phải nắm vững các tiêu và kỹ tổng quát hoá Đối với trường hợp biên vẽ các đồ địa hình nội dung dày đặc và đồ tài liệu phải chụp thu nhiều thì quá trình thiết kế phải lập các vẽ mẫu tổng quát hoá, cần bố trí người biên vẽ có trình độ cao iv Một yêu cầu cần chú ý là việc lựa chọn các đồ dùng làm tài liệu gốc để biên vẽ Những tài liệu đó ngoài yêu cầu nội dung phải đảm bảo tính đầy đủ thông tin, độ chính xác và tính thời gian đáp ứng yêu cầu, còn phải đảm bảo chất lượng đồ hoạ cao đảm bảo khả chụp thu, nắn chỉnh hình học đúng kích thước, và dễ dàng khai thác thông tin v Công nghệ thành lập đồ Thành lập đồ phương pháp biên vẽ thực hai dạng công nghệ: công nghệ truyền thống, và công nghệ số Thành lập đồ phương pháp biên vẽ thực hai dạng công nghệ: công nghệ truyền thống, và công nghệ số i Công nghệ truyền thống - Chụp ảnh tài liệu gốc tỷ lệ đồ cần thành lập, phim âm, từ đó chế lam trên giấy vẽ chất lượng cao - Chuẩn bị đế vẽ, chuyển các điểm khống chế trắc địa, điểm góc khung, điểm lưới toạ độ, dựa vào các điểm này để nắn chỉnh và ghép dán lam vẽ thành vẽ hoàn chỉnh biên vẽ - Lần lượt biên vẽ, đồng thời tổng quát hoá các đối tượng nội dung đồ và ghi chú - Kiểm tra và sửa chữa lỗi, hoàn thành gốc biên vẽ - Thanh vẽ, chế và in đồ ii Công nghệ số Trong công nghệ số phân biệt hai phương án: là phương án kết hợp công nghệ truyền thống và công nghệ số, hai là phương án tuý công nghệ số Hai phương án này khác chỗ: Trong phương án thứ thì việc biên vẽ người biên vẽ thực thủ công bên ngoài máy tính Phương án này áp dụng việc biên vẽ có nhiều khó khăn phức tạp, và người biên (134) vẽ chưa có kinh nghiệm biên vẽ trên máy Trong phương án thứ hai thì việc biên vẽ thực trên màn hình máy tính theo tương tác người - máy Công tác chuẩn bị bao gồm các công việc: cài đặt, bảo trì phần mềm hệ thống và mạng cho máy tính, thiết lập các thư mục, các tệp tin, lập thủ tục làm việc (Project) máy tính, các tệp tin chuẩn thành lập đồ; phân loại, phân lớp, mã hoá các đối tượng đồ và chuẩn bị các bảng liệu Quét các tài liệu đồ Trước quét, đồ giấy có các nét in màu không bắt ánh sáng thì cần phải tô lại màu khác, sau đó đưa lên máy quét (scanner) Tuỳ theo chất lượng tài liệu và yêu cầu mà có thể quét độ phân giải khác Kết ta sản phẩm dạng raster đồ quét, gọi là ảnh quét Nếu các đồ tài liệu là đồ số thì không cần quét Nắn, ghép đồ Tiếp theo, các ảnh quét cần nắn và định vị đúng vị trí và ghép với theo phạm vi tờ đồ cần thành lập (tạm gọi là tài liệu) Các điểm dùng nắn ảnh quét, có thể là: các điểm góc khung, điểm trắc địa, điểm lưới toạ độ Nếu các đồ tài liệu có lưới chiếu khác với đồ thành lập thì phải dùng các điểm lưới toạ độ đồ thành lập để nắn chỉnh Biên vẽ theo phương án thứ (vẽ thủ công): Từ các file ảnh nắn tạo màu lam trên giấy vẽ trên nhựa (diamat) để biên vẽ nội dung đồ theo truyền thống, kiểm tra và sửa chữa biên vẽ Sau đó quét gốc biên vẽ và nắn ảnh quét, thu gốc biên vẽ dạng raster, cho nên nó cần véc tơ hoá Biên vẽ theo phương án thứ hai (vẽ trên máy): Việc biên vẽ tiến hành trên máy, dựa vào tài liệu (đã nắn chỉnh) dạng ảnh raster Véc tơ hoá các đối tượng vẽ đồ trên ảnh rasrer, đồng thời lựa chọn đối tượng và khái quát hoá đường nét Biên vẽ các đối tượng nội dung đồ: gán ký hiệu, đặt mối quan hệ vị trí các đối tượng, gán màu sắc, ghi chú địa danh và ghi chú thuyết minh, … Kiểm tra, chỉnh sửa trên máy, in phun trên giấy, kiểm tra và hoàn thiện gốc biên vẽ, lưu gốc biên vẽ trên đĩa CD Biên tập phim chế bản, tạo gốc số ghi trên đĩa CD và in phim Từ phim chế bản, chế khuôn in In đồ trên máy in offset 7.5.5 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ Phương pháp thống kê áp dụng riêng cho thể loại đồ chuyên đề có nguồn thông tin chủ yếu là các số liệu thống kê Phương pháp này có phần giống và phần khác với phương (135) pháp biên vẽ từ đồ Phần giống là biên vẽ sở địa lí cho đồ chuyên đề, khác liệu chuyên đề biên tập theo số phương pháp ký hiệu phù hợp Các phương pháp thường áp dụng là: phương pháp đồ giải, phương pháp biểu đồ, phương pháp biểu đồ định vị, phương pháp chấm điểm Các số liệu thống kê sau chuyển đổi các phép mô hình hoá toán học có thể biểu diễn trên đồ phương pháp đường đẳng trị (gọi là giả đẳng trị), định tính, định lượng, … Khi thành lập đồ chuyên đề nói chung, đồ phương pháp thống kê nói riêng, người ta thường hay áp dụng các bài toán phân tích liệu để xử lí các số liệu thống kê và để mô hình hóa số liệu thống kê thành dạng đồ Kết thường dẫn đến thành lập các đồ kiểu phân tích, tổng hợp, dự báo biến động theo không gian, thời gian, như: Phân tích thống kê: để kiểm định, xử lí, chuẩn hóa các số liệu thống kê Phân tích tương quan: xác định mối tương quan hai số đối tượng, tượng không gian Phân tích hồi quy: xác lập bề mặt thống kê liên tục (chiều cao thống kê) từ các số liệu thống kê rời rạc Phân tích cụm: phân bậc, phân khoảng các đơn vị lãnh thổ từ nhiều tiêu thống kê Phân tích nhân tố, thnàh phần chính: xác định các nhân tố và thành phần chính từ nhiều tiêu thống kê Hiện nay, các bài toán phân tích và mô hình hóa lãnh thổ để thành lập đồ có thể dễ dàng thực nhờ các phần mềm GIS và số phần mềm chuyên dụng (ví dụ, SPSS) CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG VII Câu hỏi: Nêu và giải thích sơ đồ khái quát quá trình thành lập đồ? Nêu tên các phương pháp thành lập đồ và đặc điểm phương pháp? Trình bày và phân tích sơ đồ chung các bước thành lập đồ chuyên đề phương pháp biên vẽ từ các nguồn tài liệu? Bài tập: Tập thiết kế đồ chuyên đề treo tương dùng cho chương trình giảng dạy địa lí lớp (khổ A0) Nội dung gồm: - Tên đồ, khu vực, tỉ lệ - Tài liệu sử dụng - Bố cục, sở toán học - Phân loại nội dung (136) - Thiết kế kí hiệu - Viết thiết kế kĩ thuật CHƯƠNG VIII: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 8.1 KHÁI NIỆM Các vấn đề sử dụng đồ đã chiếm vị trí đáng kể đồ học đại Nếu trước cho nhiệm vụ đồ học giới hạn việc thành lập đồ, thì ngày đã rõ ràng vấn đề sử dụng đồ không kém phần quan trọng và cấp thiết nước ngoài, các tiêu chuẩn nhà nước và bách khoa toàn thư, sách giáo khoa và từ điển, Bản đồ học giải thích là ngành khoa học và sản xuất mà phạm vi quan tâm nó là thành lập và sử dụng đồ Sử dụng đồ đã trở thành môn riêng đồ học, đó nghiên cứu về: các đặc điểm và xu hướng ứng dụng các tác phẩm đồ các hoạt động thực tiễn kinh tế, văn hoá, giáo dục, nghiên cứu khoa học, quốc phòng, …; thiết lập các phương pháp sử dụng đồ, và các phương pháp đánh giá độ tin cậy và tính hiệu các kết thu Các hình thức sử dụng đồ đa dạng Đã từ lâu, chúng dùng để định hướng trên thực địa, vạch các tuyến hành trình trên đất liền và trên biển Hiện đồ đã trở thành công cụ dẫn đường trên không và vũ trụ Bản đồ sử dụng rộng rãi ghi chép và truyền đạt tri thức mà các khoa học Trái Đất và xã hội đã nhận được, dùng làm tài liệu thiết kế các công trình, quy hoạch và kế hoạch hoá lãnh thổ các ngành kinh tế quốc dân Người ta dựa vào đồ để lập kế hoạch nghiên cứu khoa học, phân tích, đánh giá, dự báo, và lập các biện pháp cải tạo môi trường, khai thác tài nguyên thiên nhiên Bản đồ sử dụng rộng rãi công tác giảng dạy và học tập các trường học, đời sống hàng ngày, tuyên truyền Trong quốc phòng, đồ sử dụng nhiều, là đồ địa hình Trong công tác thành lập đồ, tài liệu đồ đóng vai trò quan trong, dùng làm tài liệu gốc, tài liệu bổ sung tham khảo, cung cấp thông tin cho đồ cần thành lập Trong phạm vi sử dụng đồ, đã thiết lập phương pháp nghiên cứu đồ Đó là phương pháp sử dụng đồ để nhận thức các đối tượng và tượng trên đồ Sự nhận thức đó dựa trên sở thu nhận từ đồ các đặc trưng định tính, định lượng các tượng, các mối quan hệ phụ thuộc và biến đổi chúng theo thời gian và không gian Về thực chất thì phương pháp nghiên cứu đồ là nội dung chủ yếu môn học “Sử dụng đồ” Lí thuyết sử dụng đồ phát triển dựa trên phương pháp luận chung nhận thức khoa học Việc thiết lập các phương pháp sử dụng đồ trước hết phải dựa trên sở lí thuyết chung mô hình hoá và quan điểm hệ thống Mỗi đồ thành lập xuất phát từ mục đích đã đề ra, đó ta biết ý nghĩa đồ Khi ta biết đồ là “Mô hình thực (137) địa lí” thì có thể xuất phát từ nguyên tắc chung mô hình mà xác định ý nghĩa nó Theo nghĩa rộng, đồ có ý nghĩa là mô hình dùng làm phương tiện để nhận thức và truyền đạt kiến thức, để chứng minh, điều hành các hành vi, đồng thời là thành phần các hệ thống kỹ thuật và hệ thống vận hành Nhiệm vụ đồ là chứng minh tương ứng nó với thực nào đó Nhiệm vụ sử dụng đồ là phân tích cái thực đó Nhiệm vụ đồ còn có thể là thông tin kiến thức Còn nhiệm vụ sử dụng đồ là thu nhận kiến thức đó Tóm lại, đồ trường hợp coi là vật ghi thông tin và là mô hình thực địa lí Sử dụng đồ có nhiệm vụ, đồng thời là phương pháp Mọi sử dụng đồ bắt đầu đọc đồ, và kết thúc đánh giá thực tế khách quan, lãnh thổ, tượng, và đến kết luận để giải số vấn đề đặt trước bước vào sử dụng đồ Tương ứng với các phương pháp sử dụng đồ, ta có các phương pháp: đọc đồ, suy giải đồ, so sánh đồ, đo đạc đồ, mô hình hoá đồ 8.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ Trong nhiều trường hợp, đọc đồ, đó là quan sát mắt nhằm giải thích các hình ảnh đồ mối liên quan với các khái niệm thực Nó có thể dễ dàng và giới hạn các phần tử chính nội dung đồ khu vực, giới hạn vài đối tượng Nó phức tạp đọc chi tiết trên đồ nhằm trả lời cho câu hỏi đã định trước Cho nên cần quan tâm đến việc xác định phương thức và khối lượng nội dung đồ cần đọc Kết đọc đồ là mô tả kiến thức và khái niệm thực địa lí để trả lời cho câu hỏi đã đặt và tìm các biện pháp cần thiết Đọc đồ là dạng sử dụng đồ chủ yếu để thu nhận kiến thức Nó thực sau: - Lựa chọn đồ phù hợp - Đọc tên đồ, làm rõ tỉ lệ và bảng chú giải đồ - Tìm khu vực cần quan tâm - Suy giải các ký hiệu đồ và các tượng khu vực đó - Đánh giá thực theo vấn đề đã nêu và theo mục đích đọc đồ Sự đọc không đầy đủ không chính xác dẫn đến nhận thức và kết luận sai Chất lượng và kết đọc đồ phụ thuộc vào hiểu biết và trình độ người sử dụng Trong số tài liệu có sử dụng khái niệm “Suy giải đồ” (Map Interpretation.) Thuật ngữ này hiểu là: Sự giải thích khách quan nội dung đồ Điều kiện để thu các thông tin khách quan nằm “đọc đồ” Hai khái niệm “đọc” và “suy giải” có thể phân biệt sau: Đọc là đánh giá mắt các thông tin trực tiếp (thông tin nhìn thấy được), mà đồ có (138) thể cho biết kiểu, vị trí, tính chất, quy mô (đại lượng), và trạng thái đối tượng có hình ảnh trên đồ Suy giải đồ chính là đánh giá mắt các thông tin gián tiếp phân bố, cấu trúc, liên kết, mối quan hệ không gian, … Sự suy giải đồ nhằm lí giải phần tử không gian lớn thực khách quan Các hình ảnh riêng rẽ hình ảnh đồ đọc kỹ và kết nối với cách có cân nhắc Sự hiểu thấu thông tin đó phải mức cho phép chuyển từ định vị không gian sang bao quát tích hợp (tổng thể) không gian đó Ngoài ra, đầu tiên phải nhận rõ mối liên kết, đồng thời phải giải thích nguyên nhân, nguồn gốc phát sinh, chức năng, cấu trúc các dạng xuất Sự suy giải đồ có ý nghĩa lớn với tư cách là phương pháp nghiên cứu và khảo sát địa lí Theo E Imkhof, khái niệm này gọi là “Sự quan sát địa lí trên đồ” Trong suy giải đồ, khái quát hoá thông tin có ý nghĩa lớn Tính chất quan trọng đồ – vật ghi thông tin – có liên quan, mặt với quan sát tổng thể thoáng qua toàn cảnh, mặt khác phân tích thị giác có thể nhanh chóng thâu tóm khối lượng thông tin lớn Những gì ta nhìn thấy và suy giải trên đồ ghi vào ký ức, lâu dài chuyển thành nhận thức, và chúng chuyển thể sang ngôn ngữ tự nhiên (lời nói và chữ viết) Bản chất suy giải đồ nằm tư các thông tin có trên đồ thể thống nhất, liên kết thể thống đó với thông tin ghi nhớ Nhiệm vụ chủ yếu phép đo đồ là đo góc, diện tích, chiều dài các đường thẳng và đường cong, và tính số lượng các đối tượng trên đồ Phép đo đồ tạo các phương án tối ưu đo đạc, có tính đến các đặc điểm tính quán kích thước ký hiệu, đặc điểm lưới chiếu, độ chính xác hình học, mức độ chi tiết, mức độ đầy đủ, và độ tin cậy nội dung đồ Xác định phép đo đồ là hình thức làm việc với đồ phổ biến nhất, đó có thể phân biệt nhiệm vụ sau đây: Xác định vị trí các đối tượng so với lưới toạ độ đồ và các đối tượng khác Thông thường người ta tính theo lưới toạ độ ô vuông tọa độ địa lí Tìm các số liệu dẫn, việc này liên quan đến việc đo đạc theo lưới tọa độ Để xác định tính chất lưới chiếu đồ ta thường dùng các đồ thị Xác định kích thước đối tượng, ví dụ, chiều dài sông đường, diện tích cái hồ quốc gia, dung lượng lòng hồ, khối lượng núi đây có thể kể đến việc xác định độ dốc, mặt cắt, định lượng theo bậc phân khoảng ký hiệu, … Nhận các đặc điểm Điều này có ý nghĩa đặc biệt nghiên cứu địa lí và thành lập đồ chuyên đề Nhiệm vụ quan trọng là xác định mật độ (ví dụ, mật độ mạng lưới (139) sông, điểm dân cư, …) và các giá trị trung bình (chiều dài trung bình sông, độ cao trung bình, …), trên bề mặt nào đó Những đặc điểm này có thể tìm nhờ các dụng cụ đo và đánh giá mắt theo ô mẫu, nhờ các thiết bị đo điện tử, thực trên đồ số nhờ máy tính điện tử và các phần mềm chuyên dụng Xác định các kết đo đồ để đánh giá chất lượng chính đồ (kiểm tra tương ứng tỷ lệ, độ cao, toạ độ phẳng, …), làm rõ ảnh hưởng tổng quát hoá đồ, điều này đặc biệt cần thiết trường hợp tự động hoá thành lập đồ Sự đánh giá đồ yêu cầu khảo sát mức độ đầy đủ và độ tin cậy chúng Trong đó cần đánh giá mức độ thời nó (dựa theo năm xuất và tài liệu sử dụng), độ tin cậy và đầy đủ nội dung, độ chính xác hình học và các tính chất đo đạc đồ khác Sự khảo sát này thường đòi hỏi phải so sánh đồ cần khảo sát với các đồ khác thuộc cùng lãnh thổ, cùng thực địa lí; với các nguồn thông tin khác (văn liệu, bảng số, số liệu thống kê, …), kể các liệu các sở liệu máy tính So sánh đồ là phương pháp sử dụng đồ đặc thù Khi so sánh các đồ phản ánh các thời kỳ phát triển các tượng các thời điểm khác nhau, cho phép ta tìm hiểu tiến hoá các tượng đó Sự so sánh các đồ còn cho phép phân tích mối quan hệ các tượng Trong phần lớn các trường hợp, cách quan sát, các phép đo đồ, ta có thể tìm và phân tích giống và khác các hình ảnh đồ Mô hình hoá đồ hiểu là quá trình bao gồm phân tích các đối tượng tượng thể trên đồ, tạo các hình ảnh đồ và đánh giá chúng Nếu đánh giá đòi hỏi phân tích các tượng thì sử dụng đồ quá trình này có thể lặp lại, đạt mục đích Nếu đọc, suy giải, và so sánh đồ nảy sinh ý định xử lí các thông tin đồ hoạ thì trường hợp này các thông tin có trên đồ phải xử lí đồ hoạ bổ sung, các phương pháp đồ để nêu bật các phần tử (yếu tố) đồ quan trọng, làm cho các quá trình xử lí dễ dàng đây có thể phân biệt mức: nhấn mạnh, bổ sung, tiếp tục, và biến đổi Nhấn mạnh Để nâng cao khả phân biệt và làm bật tượng quan trọng có trên đồ thì cần phải làm rõ hình ảnh chúng cách tô đậm thêm tô mầu trội (ví dụ, nhấn mạnh đường đứt gẫy địa chất, cấu trúc sơn văn, …) Bổ sung Có thể chuyển vẽ bổ sung lên đồ số phần đối tượng đã có (vẽ tiếp nhánh sông, dòng sông, đoạn đường, …), vẽ số đối tượng, tượng chưa có trên đồ để nhằm hoàn chỉnh số khái niệm, giúp ích cho phân tích tốt Tiếp tục Trong trường hợp cần thiết, có thể tiếp tục lựa chọn thông tin tương tự đồ sử dụng lưu trữ các tài liệu khác, các nơi khác (140) Biến đổi Sự cần thiết phải biến đổi đồ nảy sinh ta sử dụng chúng với tư cách là phương tiện nghiên cứu Thực tế là lập đồ mới, là cách thay đổi phương pháp biểu thị đồ khác (ví dụ, thay phương pháp khoanh vùng phương pháp đường đẳng trị, thay phương pháp chấm điểm phương pháp đồ giải), cách xác lập và đo vẽ đặc trưng đồ (ví dụ, lập đồ độ dốc sườn và lượng dáng đất trên sở đồ địa hình) Đôi để giảm bớt số chi tiết ta có thể tiến hành tổng quát hoá 8.3 CÁC HÌNH THỨC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ Trong chức này, đồ dùng để truyền đạt thông tin và thực các chứng minh Các hình ảnh trực quan đồ có sức truyền đạt thông tin nhanh và thu nhận thông tin dễ dàng Sự truyền đạt kiến thức liền với nhận thức Khi sử dụng đồ giáo khoa treo tường, giáo viên truyền đạt kiến thức, còn học sinh thì nhận thức Nhà thiết kế sử dụng đồ kèm theo việc vạch lên đó các dự án nhằm thông báo lên đó các thông tin chi tiết, còn các nhà lãnh đạo thì tìm hiểu các thông tin trên đồ để làm sở đưa kết luận cần thiết Trong các ấn phẩm khoa học, trước tiên là địa lí, các tác giả sử dụng đồ để định vị thông tin mới, tức là truyền đạt tri thức đến người đọc Khả truyền đạt và nhận thức thông tin nhanh đặc biệt nhận thấy rõ các đồ du lịch, giao thông, tuyên truyền Những ví dụ trên đây cho thấy việc dùng đồ với tư cách là tài liệu trực quan là đa dạng và thường đồng hành với sử dụng chúng Trước hết, điều đó thoả mãn nhu cầu nhận thức tư duy, và phần là nhu cầu đào tạo Trong nghiên cứu lãnh thổ, phân tích mang tính kiểm kê coi là chủ yếu, tức là nghiên cứu các tượng phạm vi khu vực lập đồ Thường người ta cố gắng thoả mãn điều kiện đã biết (đã định), tính chất đặc trưng đã nêu Sau đó dựa vào mục đích đã xác định mà đánh giá vùng đó Nếu mục đích nghiên cứu là phân vùng thì việc nghiên cứu lãnh thổ sâu cách suy giải tổng hợp thể không gian đó kết hợp với phân tích mối liên kết mắt đo đạc đồ Sự nghiên cứu tượng, đối tượng phần tử hình ảnh đồ thường có liên quan đến lãnh thổ, và nó dường là phần phân tích không gian Việc dùng các đồ chuyên đề làm phương tiện nghiên cứu thường giới hạn phạm vi chuyên đề đã định, số tượng cụ thể, số nhóm tượng nào đó (dân cư, địa chất, sử dụng đất, …) Sự nghiên cứu phân tích các đặc trưng số lượng và chất lượng, các dạng, hình dạng, kích thước các đối tượng (phương pháp đọc đồ), và mật độ phân bố chúng Tính quy luật phân bố không gian làm rõ cách nghiên cứu mối liên kết, quan hệ qua lại và phụ thuộc vào các tượng khác (bằng phương pháp so sánh các đồ) Sự đánh giá (141) phương pháp đo đạc đồ có thể bổ sung phương pháp phân tích tương quan luỹ tiến, từ đó tìm các đặc trưng lượng Để nghiên cứu tiến hoá (biến động) các tượng, người ta thường sử dụng các đồ phản ánh trạng thái các tượng các thời điểm khác (so sánh các đồ thống kê) Trong nhiều trường hợp đồ dùng làm tài liệu cho công tác thành lập đồ (bản đồ thứ sinh) Bản đồ sử dụng theo các mục đích sau: - Làm tài liệu gốc để biên tập nội dung - Làm tài liệu bổ sung thông tin còn thiếu - Làm tài liệu tham khảo, tra cứu, nghiên cứu - Làm tài liệu thiết kế Các đồ địa hình (trong đó có đồ địa hình quân sự) và nhiều loại đồ chuyên đề (bình đồ thành phố, đồ du lịch, đồ giao thông, đồ hàng không, đồ hàng hải, …) sử dụng trước tiên làm phương tiện dẫn đường, định hướng tìm vị trí, mục tiêu cần đến, xác định vị trí và hướng địa điểm đứng Ngay các hình thức sử dụng khác để giảng dạy, nghiên cứu, làm việc, … thì tính chất định hướng cần thiết Bản đồ, với tư cách là tài liệu để làm việc, mang ý nghĩa đặc biệt Nhờ nó mà người ta tổ chức quản lí lãnh thổ các quá trình công tác; tổ chức khai phá, chinh phục và đưa chúng vào đời sống Việc sử dụng các đồ chuyên đề phương tiện làm việc quá trình định đạo đã nhiều tài liệu đề cập đến Vai trò tổ chức đồ xuất không quá trình lãnh đạo, mà còn quá trình triển khai các biện pháp tương ứng Từ quan điểm sử dụng đồ, quá trình thống đó có thể phân chia làm giai đoạn: lập kế hoạch, lập dự án, triển khai dự án thời điểm ban đầu và kết thúc giai đoạn cần đến đồ Bản đồ phản ánh trạng là tài liệu gốc Trong phân tích nó, người ta xác định các điều kiện và các khả triển khai dự án, đánh dấu các phương án và các hướng giải Kế hoạch triển khai vạch lên đồ Hình vẽ các phương án kế hoạch làm cho đánh giá dễ dàng, đặc biệt duyệt dự án ngoài ra, hình ảnh đồ còn chứa đựng các thông tin các thông số kỹ thuật (ví dụ, diện tích), các tác động lên các tượng khác Bản đồ cho phép mô hình hoá và chính xác hoá dự án Nó trở thành sở để tiến hành triển khai dự án Như vậy, đồ trở thành tài liệu gốc, tài liệu so sánh, và tài liệu kiểm tra quá trình đưa kế hoạch vào đời sống Sau kết thúc quá trình này, cần phải kiểm chứng, và sau đó đưa lên đồ chính thức sửa đổi nảy sinh Bằng cách đó, đồ hiệu chỉnh và chuẩn bị cho kỳ lập kế hoạch năm sau Các đồ kỹ thuật (bao gồm đồ dự án) sử dụng các ngành: giao thông, liên lạc, điện lực, xây dựng, dầu khí, thuỷ lợi, trắc địa,…, để lập các thiết kế triển khai nhiệm vụ, lắp đặt công trình và thiết bị Trong các ngành kinh tế nông - lâm nghiệp đồ dùng để quy hoạch (142) khu vực sản xuất, lập kế hoạch hàng năm và thực sử dụng đất (luân canh, khai thác gỗ,…) Các đồ địa chính, đồ chuyên đề, và các atlat là công cụ quy hoạch lãnh thổ Khi giải bài toán tối ưu, phân bổ ngân sách, và các nhiệm vụ khác, người ta áp dụng tất các phương pháp sử dụng đồ 8.4 PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ Trong phạm vi sử dụng đồ đã thiết lập phương pháp nghiên cứu đồ Để nghiên cứu đồ thì phải sử dụng các phương pháp phân tích khác Phân tích đồ tức là lấy biểu trên đồ làm đối tượng nghiên cứu, vào thông tin các thực thể khách quan thể trên đồ để tiến hành nghiên cứu nhằm các quy luật phân bố, các mối liên hệ, các quá trình biến đổi, … các đối tượng và tượng và dự báo biến đổi chúng tương lai Nói cách ngắn gọn, phân tích đồ là lấy đồ làm mô hình không gian, dùng các phương pháp khác để phân tích và lí giải biểu đồ Việc phân tích đồ tiến hành phụ thuộc vào mục đích sử dụng đồ Quá trình phân tích đồ hoàn chỉnh bao gồm bước sau: - Trước hết đọc đồ để hiểu nội dung thể trên đồ - Tiến hành phân tích đồ: + Xác định rõ mục đích phân tích; + Chọn các phương pháp phân tích thích hợp; + Thu nhận kết phân tích và giải thích các kết đó; + Xác định độ chính xác và độ tin cậy kết phân tích; + Đưa các kết luận Phương pháp mô tả Phương pháp đồ giải Phương pháp đồ giải - giải tích Phương pháp mô hình hoá đồ Mô tả là phương pháp phân tích trên sở đọc đồ, qua đó có thể tiện lợi và nhanh chóng thu nhận khái niệm chung tính chất và quy luật phân bố các đối tượng nghiên cứu Những kết thu chính là kết luận định tính có tính chất mô tả, trình bày bài viết Phân tích mô tả chủ yếu là phân tích định tính nhằm khác biệt các đối tượng và tượng cần nghiên cứu, đặc điểm phân bố và mối liên hệ chúng Để nâng cao tính xác thực mô tả, đôi sử dụng các số liệu đọc từ trên đồ để bổ sung cho lời mô tả Phân tích mô tả phải theo trình tự từ chung đến riêng, từ tổng thể đến cục Tức là, đầu tiên phải mô tả đặc điểm chung, sau đó phân tích tỉ mỉ đặc tính cá biệt và cục bộ, cuối cùng nêu lên kết luận cách rõ ràng Mô tả cần phải gọn, rõ ràng, chặt chẽ, có đầy đủ các tư liệu chân thực Trong mô tả cần phải sử dụng các số liệu, biểu đồ thống kê để bổ sung cho lời mô tả Khi phân tích, đánh giá chất lượng đồ phương pháp mô tả cần phải xét đến tính khoa học, tính nghệ thuật, tính tư tưởng chính trị, giá trị thực dụng đồ  Tính khoa học đồ xem xét trên các khía cạnh: tính chân thực tượng biểu thị, tính hoàn thiện nội dung, tính thời, độ chính xác, tính thống hài hoà đồ (143)    Tính nghệ thuật đồ bao gồm các khía cạnh: tính trực quan các phương pháp biểu thị và ký hiệu, tính dễ đọc các thông tin, lực biểu đạt đồ hình đồ, tính mĩ thuật Tính tư tưởng chính trị đồ nằm phản ánh các tượng tự nhiên và xã hội phù hợp với quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng và chủ nghĩa vật lịch sử, tôn trọng chân thực lịch sử và các quy ước quốc tế Trong đó cần đặc biệt chú ý đến việc ghi chú địa danh và thể các đường ranh giới quốc gia Giá trị thực dụng đồ thể chỗ là đồ có giải vấn đề tương ứng hay không, tức là giá trị đồ nghiên cứu khoa học và ứng dụng thực tiễn nào Theo phương pháp này thì trước hết trên đồ tiến hành dựng các dạng đồ hình hai chiều ba chiều cần thiết cho nghiên cứu, ví dụ mặt cắt, biểu đồ phân bố dạng “hoa hồng”, đồ khối (lập thể)…, dựa vào các dạng đồ hình đã dựng để tiến hành nghiên cứu Phương pháp này nhằm phản ánh cách trực quan tượng và quá trình phân tích và phối hợp không gian chúng mà trên đồ khó không phản ánh Những biến dạng các mô hình đó thường làm tính đo đạc, nó bù lại là tính trực quan và tính bao quát hình ảnh đồ hoạ Các mô hình đồ giải nêu trên không phản ánh trực quan các đối tượng thực, mà vấn đề trừu tượng khoa học, ví dụ các bề mặt thống kê, các bề mặt phối cảnh Các mô hình đó tiện lợi để thể phân bố, cấu trúc, các mối liên hệ, biến đổi và động thái các hệ thống nghiên cứu Ngày phát triển các phương pháp đồ giải phân tích đồ và biến đổi hình ảnh đồ, ta thấy lên hai xu hướng chính: Một là chú ý nhiều đến ứng dụng các mô hình đồ giải chiều và nhiều chiều Hai là, giới hoá và tự động hoá quá trình ứng dụng các mô hình đồ giải Chính các nhân tố này làm cho các mô hình đồ giải càng gần lại với các mô hình đồ giải - giải tích, và các mô hình giải tích Phương pháp này gồm các phép đo đạc đồ và đo đạc hình thái Đo đạc đồ là từ trên đồ đo các trị số như: toạ độ, độ dài, góc, diện tích, thể tích Đo đạc hình thái là từ trên đồ đo các trị số cần thiết, từ các trị số đó tính các số hình thái khác mật độ và các tỷ số khác, độ cong các yếu tố đường nét, … Đo đạc trên đồ Ta có thể đo nhiều đại lượng khác trên đồ, đó đo độ dài, là độ dài đường cong là phức tạp nhất, nên đây bàn đến vấn đề này Khi đo độ dài đường cong com pa hay công cụ phần mềm có ba vấn đề cần lưu ý xem xét: Bước đo (độ mở com pa) bao nhiêu là hợp lí: Bước đo là đoạn thẳng nối hai đầu cung trên đường cong Đường cong xác định đường gấp khúc, độ dài nó tính tổng các bước đo liên tiếp Các kết nghiên cứu cho biết bước đo có thể khoảng - mm, phụ thuộc vào độ uốn đường cong Làm nào để chuyển từ độ dài đường gấp khúc sang độ dài thực đường cong: Cần tiến hành thực nghiệm trên số dạng đường có độ cong khác để tìm hệ số k, cách tiến hành hai lần đo trên đường cong với hai bước đo khác nhau, hai giá trị l1 và l2 Đường cong thực lo có thể tính theo công thức thực nghiệm Vôncov: lo = l1 + (l1 - l2 )k, Bằng thực nghiệm, sai số tương đối lo tính là – % Ảnh hưởng tổng quát hoá đến độ dài đường cong trên đồ: Vấn đề này có thể nghiên cứu thực nghiệm cách so sánh với đồ địa hình tỷ lệ lớn Đo đạc hình thái Trong nghiên cứu địa mạo, địa chất, thổ nhưỡng, thuỷ văn và hải dương… thường phải trên đồ để đo đạc phân tích hình thái Các số đo đạc hình thái có nhiều, nữa, chuyên ngành khoa học lại có số riêng đây nhắc lại số thông dụng (144) Phương pháp mô hình hoá toán - đồ Từ trên đồ thu nhận các số liệu các tượng cần nghiên cứu thiết lập mô hình toán gần đúng Mô hình toán học đó phản ánh tính quy luật phân bố mối liên hệ các tượng Cũng chính từ mô hình toán học đó ta có thể lập đồ dẫn xuất Đo đạc đồ và đo đạc hình thái tạo các liệu để phân tích thống kê, để lập mô hình đồ toán Mô hình toán - đồ hiểu là kết hợp mang tính hệ thống các mô hình toán và mô hình đồ để thành lập các đồ và mở rộng khả ứng dụng các mục đích nghiên cứu Các đồ mô hình toán - đồ mang nhiều chức khác Thông thường nó đóng vai trò là nguồn tài liệu gốc để khai thác thông tin và triển khai các phép xử lí Mặt khác, đồ là sản phẩm các phép tính toán học các giai đoạn trung gian giai đoạn cuối cùng phép mô hình hoá toán - đồ Những đồ thành phép mô hình hoá toán - đồ lại là phương tịên thuận lợi để phân tích địa lí các kết phép mô hình hoá, để nhận thức trên sở các thông tin sản sinh quá trình mô hình hoá, trên sở tính quy luật lãnh thổ, các đặc điểm cấu trúc, phát triển, và chức hoá các tượng các quá trình địa lí nào đó Chức chủ yếu mô hình toán mô hình hoá toán - đồ là chế biến lại thông tin nguồn theo mục đích đã định Xuất phát từ nhiệm vụ đã đặt mà mức độ phức tạp các phép chế biến thông tin có khác nhau, từ đơn giản (để thành lập các đồ thành phần) đến phức tạp (để thành lập các đồ tổng hợp) Các phép toán ứng dụng rộng: toán giải tích, toán thống kê, lí thuyết thông tin, lí thuyết đồ thị… Cùng mục tiêu phân tích địa lí có thể áp dụng mô hình toán khác Và ngược lại, cùng mô hình toán học có thể ứng dụng cho nhiều nguồn thông tin khác Việc phân tích đồ có thể tiến hành theo hai cách: phân tích đồ đơn tờ, và phân tích xêri đồ Cách thứ có ba dạng: không biến đổi biểu thị đồ, biến đổi biểu thị đồ, phân giải biểu thị đồ các thành phần Cách thứ hai có dạng: các đồ có đề tài khác nhau, các đồ thuộc thời gian khác nhau, các đồ tương tự, các đồ có tỷ lệ khác Trong phân tích đồ ta có thể áp dụng các biện pháp như: Trực quan: Sự quan sát, phân tích và ước lượng các hình ảnh đồ hoàn toàn thực mắt và khả nhận thức người sử dụng Sử dụng dụng cụ và thiết bị: Từ các kết đo tính trên đồ nhờ các thiết bị đơn giản thiết bị chuyên dụng mà tiến hành phân tích và nghiên cứu Sử dụng máy tính điện tử Việc thu nhận thông tin và xử lí các thông tin đồ để đưa các kết luận có thể thực trên máy tính cách quét đồ để nhập vào máy tính, sử dụng các phần mềm chuyên dụng và khả tương tác người - máy để đo, tính và phân tích Biện pháp này mang tính bán tự động Sử dụng GIS (hệ thông tin địa lí) Hiện nay, sử dụng GIS là hình thức nghiên cứu tiên tiến và hiệu Các phần mềm GIS ngày càng trang bị công cụ mạnh để phân tích địa lí Các liệu đồ dù lưu trữ dạng số hay dạng tương tự (bản đồ giấy) có thể chuyển vào GIS cách dễ dàng, đo tính, phân tích, mô hình hoá, và đưa các kết luận theo mục đích người sử dụng Biện pháp này mang tính tự động hoá cao CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG VIII Sử dụng đồ là gì? Phân tích năm nhiệm vụ và năm phương pháp sử dụng đồ Cho ví dụ cụ thể Trình bày các hình thức sử dụng đồ (145) Phương pháp phân tích đồ là gì? Giải thích nội dung bốn phương pháp phân tích đồ Cho ví dụ Nêu quy trình sử dụng đồ quá trình giảng dạy bài học địa lí TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Nguyễn Thị Thục Anh Nghiên cứu thử nghiệm thành lập đồ địa hình 3D Báo cáo khoa học - Hà Nội, 2004 Bùi Tiến Diệu "Nghiên cứu thành lập số bnả đồ đánh giá lãnh thổ trên sở ứng dụng mô hình toán học và thông tin đồ" Luận văn thạc sĩ kĩ thuật, Hà Nội, 2004 Lâm Quang Dốc Bản đồ học, NXB Đại học Sư phạm, 2004 Phạm Ngọc Đĩnh (Chủ biên), Vũ Tuấn Cảnh, Lâm Quang Dốc, Lê Huỳnh, Hoàng Xuân Lĩnh, Đỗ Thị Minh Tính Bản đồ học Trung tâm sách Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, 1976 Ngô Đạt Tam Địa đồ học NXB Giáo dục, 1968 Ngô Đạt Tam (Chủ biên), Lê Ngọc Nam, Nguyễn Trần Cầu, Phạm Ngọc Đĩnh Bản đồ học NXB Giáo dục, 1976 (tái 1986) Triệu Văn Hiếu "Phân tích đồ" (Bài giảng cho cao học ngành đồ) Hà Nội, 2001 Quân đội nhân dân Việt Nam "Cách sử dụng đồ địa hình" Phòng Bản đồ Bộ Tổng tham mưu, 1962 10 Nguyễn Viết Thịnh Nghiên cứu phân kiểu kinh tế - xã hội cấp tỉnh và cấp huyện nhằm phát quy luật phân hóa lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Hà nội, 2002 11 Vũ Bích Vân "Bản đồ học điện toán", giáo trình cao học ngành đồ Hà Nội, 2002 Tiếng nước ngoài (146) 12 A.M Berliant Phương pháp nghiên cứu đồ Hoàng Phương Nga, Nhữ Thị Xuân (biên dịch) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2004 13 L.X Garaevxkaia Bản đồ học Cục đo đạc và đồ nhà nước 1979 (bản dịch Nguyễn Trọng Mão và Lê Thế Hảo) 14 A.A Liutưi Ngôn ngữ đồ: Bản chất, hệ thống, chức Moskva 1988 15 K.A Xalishev Bản đồ học Moskva 1971 (Nguyên tiếng nga) (147)

Ngày đăng: 13/06/2021, 15:31