1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tập quán pháp trong hệ thống pháp luật việt nam một số kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng tập quán

43 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 99,07 KB

Nội dung

Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tập quán loại quy tắc xử có vai trị quan trọng việc điều chỉnh hành vi người Trong tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài người, tập quán đời, điều chỉnh quan hệ xã hội từ trước có nhà nước, có pháp luật tồn ngày Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng tập quán việc giữ gìn trật tự xã hội, kể từ nhà nước đời, nhà nước lựa chọn tập quán phù hợp với ý chí giai cấp thống trị để nâng lên thành pháp luật Trên giới có nhiều quốc gia thừa nhận tập quán làm nguồn pháp luật Ở Việt Nam nay, nỗ lực đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, để góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo tính tồn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp, tính khả thi, bên cạnh văn quy phạm pháp luật với vai trò nguồn chủ yếu tập quán coi nguồn bổ trợ Trên bình diện chung, lĩnh vực: dân sự, thương mại, nhân gia đình, số tập qn thừa nhận đảm bảo thực từ phía Nhà nước, chúng gọi tập quán pháp Tuy nhiên, việc công nhận áp dụng tập qn pháp nước ta cịn gặp nhiều khó khăn vướn mắc, chưa có chế đồng bộ, khoa học để quy định pháp luật áp dụng tập quán đảm bảo thực thi thực tiễn, tạo thuận lợi cho Tòa án nhân dân cấp vận dụng tập quán giải tranh chấp Điều dẫn đến án, định Tịa án nhân dân có áp dụng tập quán bị hủy bỏ hay sửa đổi nhiều Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam – Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cử nhân luật, với mong muốn góp phần hồn thiện cho hệ thống pháp luật Việt Nam phát huy vai trò nguồn bổ trợ tập quán pháp Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xây quanh số vấn đề lý luận tập quán pháp, thực trạng công nhận áp dụng tập quán pháp Việt Nam đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng Đồng thời khuôn khổ luận văn tác giả đề cập nghiên cứu cách khái quát vấn đề pháp luật công nhận áp dụng tập quán pháp lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình, thương mại chủ yếu tập quán nước, không đề cập đến tập quán quốc tế Mục tiêu nghiên cứu GHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang SVTH: Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận văn nhằm mục đích số thực trạng tồn việc áp dụng tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng tâp quán pháp giải số vụ việc cụ thể Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận văn thực thông qua việc sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, liệt kê nhằm làm sáng tỏa vấn đề nội dung viết Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung đề tài luận văn gồm có hai chương: - Chương 1: Khái quát chung tập quán pháp quy định pháp luật Việt Nam hành việc cho phép áp dụng tập quán Trong chương này, tập trung phân tích số vấn đề lý luận chung tập quán tập quán pháp, vấn đề công nhận tập quán pháp Việt Nam, đồng thời phân tích số quy định pháp luật Việt Nam hành cho phép áp dụng tập quán lĩnh vực dân sự, nhân gia đình, thương mại - Chương 2: Thực tiễn áp dụng tập quán pháp số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam Trong chương phân tích, đánh giá việc áp dụng quy tắc xử tập quán vào giải vụ việc Tòa án nhân dân qua án cụ thể, qua bất cập tồn việc áp dụng tập quán Tòa án đồng thời nêu lên số kiến nghị để giải bất cập GHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang SVTH: Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TẬP QUÁN PHÁP VÀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ VIỆC CHO PHÉP ÁP DỤNG TẬP QUÁN 1.1 Khái quát chung tập quán pháp 1.1.1 Khái niệm tập quán, tập quán pháp 1.1.1.1 Khái niệm tập quán Là loại quy phạm xã hội xuất từ sớm, tập qn có sức sống kì diệu đóng vai trị khơng thể thay để điều chỉnh hành vi thành viên cộng đồng nơi tồn Tập quán thuật ngữ có nhiều cách hiểu: Tiếp cận từ góc độ ngơn ngữ phổ thơng, tập qn “thói quen hình thành lâu đời sống, người tuân theo”,1 “thói quen người tuân thủ địa phương hoàn cảnh bắt buộc phải chấp nhận lề thói quens phần luật pháp địa phương”.2 Thuật ngữ tập quán sử dụng độc lập, tách khỏi cụm từ phong tục tập quán thường nhấn mạnh đến tính quy phạm, tức quy tắc phổ biến mang tính truyền thống chấp nhận dự kiến cộng đồng, nghề nghiệp, lĩnh vực đời sống Tiếp cận từ góc độ pháp lý, thuật ngữ tập quán chưa định nghĩa Bộ luật dân 2005 Tuy nhiên, định nghĩa số loại tập quán cụ thể nêu đạo luật như: Luật thương mại năm 2005 nêu định nghĩa tập quán thương mại (“Tập quán thương mại thói quen thừa nhận rộng rãi hoạt động thương mại vùng, miền lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ ràng bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại”).3 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 nêu định nghĩa tập quán nhân gia đình (“Tập qn nhân gia đình quy tắc xử có nội dung rõ ràng quyền, nghĩa vụ bên quan hệ nhân gia đình, lặp đi, lặp lại thời gian dài thừa nhận rộng rãi vùng, miền cộng đồng”).4 Trong Nghị 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, “Tập qn thói quen thành nếp đời sống xã hội, sản xuất sinh hoạt thường ngày, Nguyễn Như Ý, Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996, tr.1014 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1997, tr.742 3Luật thương mại 2005, điều 3, khoản 4Luật nhân gia đình năm 2014, điều 3, khoản GHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang SVTH: Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán cộng đồng nơi có tập quán thừa nhận làm theo quy ước chung cộng đồng; Tập quán thương mại thói quen thừa nhận rộng rãi hoạt động thương mại vùng, miền lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ ràng bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại; Tập quán thương mại quốc tế thông lệ, cách làm lặp đi, lặp lại nhiều lần buôn bán quốc tế tổ chức quốc tế có liên quan thừa nhận”.5 Từ trình bày cho thấy, khái niệm tập quán tiếp cận góc độ văn hóa thường hiểu thói quen; cịn tiếp cận góc độ pháp lý, coi loại quy phạm xã hội, loại quy tắc xử Tóm lại, khái niệm tập quán hiểu sau: “tập quán quy tắc xử hình thành sở thói quen, có nội dung rõ ràng, thừa nhận đời sống xã hội cộng đồng người, cộng đồng nơi tập quán tồn lấy làm chuẩn mực để thực hiện, điều chỉnh, đánh giá hành vi thành viên cộng đồng” 1.1.1.2 Khái niệm tập quán pháp Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam năm 2005, tập quán pháp hiểu “là hệ thống quy tắc xử dựa sở tập quán Nhà nước thừa nhận để điều chỉnh quan hệ xã hội Tập quán pháp hình thức pháp luật xuất sớm sử dụng nhà nước chủ nô nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản theo hệ thống pháp luật Anh, Mỹ ”.6 Với ý nghĩa tương tự, theo Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật Đại học Luật Hà Nội năm 2011 “tập quán pháp hình thức pháp luật tồn dạng phong tục, tập quán lưu truyền đời sống xã hội, nhà nước thừa nhận thành quy tắc xử mang tính bắt buộc xã hội.” Trên thực tế, việc thừa nhận quy tắc xử tập quán thực quan áp dụng pháp luật trình giải vụ việc cụ thể ( quan khơng phải Quốc hội) Vì hiểu, “tập quán pháp tập quán quan nhà nước có thẩm quyền thừa nhận qua việc áp dụng tập quán để giải vụ việc cụ thể phát sinh đời sống xã hội.” Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng thẩm phán hướng dẫn thi hành số quy định “chứng minh chứng cứ” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự, điều 3, khoản 2, điểm g Xem: Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/, [ truy cập ngày 01-092015] Xem: Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Trường Đại học Luật Hà nội, năm 2011 GHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang SVTH: Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán Hệ thống pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật nước xã hội chủ nghĩa có thừa hưởng yếu tố hệ thống Dân luật Theo đó, Nhà nước cần điều chỉnh quan hệ xã hội, thông thường Nhà nước ban hành quy phạm pháp luật Tuy nhiên, pháp luật điều chỉnh hết tất quan hệ xã hội mà nhiều trường hợp quan hệ xã hội lại điều chỉnh quy phạm xã hội khác có tập qn Vì thế, tập quán phù hợp với mục tiêu điều chỉnh quan hệ xã hội Nhà nước, Nhà nước sử dụng phương pháp thừa nhận, làm cho tập quán trở thành quy tắc xử có tính ràng buộc chung Nhà nước đảm bảo thực Đó cách thức để hình thành nên tập quán pháp 1.1.2 Đặc điểm tập quán pháp Từ khái niệm nêu rút số đặc điểm tập quán pháp sau: Thứ nhất, tập quán pháp quy tắc xử chung tồn đời sống xã hội Nhà nước thừa nhận để điều chỉnh quan hệ xã hội Trong xã hội nào, để xã hội tồn phát triển quan hệ cá nhân với với xã hội, phải tuân theo quy tắc chung định Những quy tắc tồn tất lĩnh vực đời sống hoạt động xã hội Tập quán pháp loại quy tắc chung Mặc khác, quy tắc tập quán xây dựng cộng đồng, thói quen xuất phát từ cách xử cộng đồng Tập quán phù hợp với pháp luật, tiến nhà nước thừa nhận để giải vụ việc cụ thể Thứ hai, tập quán pháp hình thức pháp luật không thành văn Tập quán pháp không ghi nhận văn quy phạm pháp luật trước, nằm ngồi ý chí nhà làm luật đến có tranh chấp xảy mà khơng có quy phạm pháp luật điều chỉnh nhà nước xem xét thừa nhận áp dụng tập quán pháp luật thành văn Còn tập quán thừa nhận văn ban hành trình tự, thủ tục, hình thức gọi văn quy phạm pháp luật Thứ ba, tập quán pháp mang tính cục bộ, địa phương Là thói quen cộng đồng địa phương định tập quán áp dụng để giải vụ việc cụ thể gắn với vùng, miền, địa phương cụ thể Tập quán vùng miền địa phương áp dụng cho vùng miền, địa phương khác vùng miền khác có trình độ văn hóa, nếp sống sinh hoạt khác Thứ tư, tập quán pháp hình thức pháp luật, nên tập quán pháp phải phù hợp với xã hội, phải bị thay đổi theo thời gian Vì tinh thần chung pháp luật thành văn thay đổi, tập quán pháp thay đổi chủ thể áp dụng pháp luật Phan Nhật Thanh, Tập quán pháp quyền người, Nxb Hồng Đức, Tp.HCM, 2013, tr 136 GHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang SVTH: Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán thừa nhận tập quán phù hợp với nguyên tắc chung pháp luật thành văn Mặc khác, xã hội ngày phát triển văn minh đại, theo thời gian tập quán lạc hậu khơng phù hợp bị loại trừ, xóa bỏ thay tập quán tập qn cũ khơng cịn thước đo chuẩn mực để điều chỉnh hành vi người 1.1.3 Vai trò tập quán pháp Việt Nam Với lịch sử hình thành phát triển hàng nghìn năm, với đa dạng văn hóa đa dạng dân tộc, nên Việt Nam hệ thống tập quán hình thành phát triển từ sớm đa dạng Với thời kì phát triển khác nhau, tập quán pháp Việt Nam lại có đặc trưng, thể nếp sống, thói quen, quy tắc ứng xử riêng người Mặc dù nguồn chủ yếu hệ thống quy phạm pháp luật, tập quán pháp Việt Nam đóng vai trò quan trọng việc điều chỉnh quan hệ thuộc lĩnh vực khác đời sống xã hội Vai trò tập quán pháp bao gồm: Thứ nhất, tập qn pháp có vai trị bổ sung cho pháp luật điều kiện định Bởi lẽ, thực tiễn tồn vấn đề cụ thể mà pháp luật chưa quy định quy định chưa đầy đủ Trong trường hợp đó, áp dụng tập quán pháp có ý nghĩa bổ sung cho pháp luật để điều chỉnh quy phạm xã hội Thứ hai, tập qn pháp có đặc tính uyển chuyển dễ thích nghi luật cộng đồng áp dụng cho cộng đồng tạo gần gũi với đối tượng điều chỉnh sống ngày nên tập quán pháp có khả thay điều chỉnh pháp luật số phạm vi định giải mối quan hệ thành viên cộng đồng Trong điều kiện mà trình độ phát triển cộng đồng cịn khác biệt quy phạm pháp luật trình độ khái quát cao khó xâm nhập vào lĩnh vực cụ thể đời sống cộng đồng Chẳng hạn, quy định chế độ sở hữu, sử dụng tài nguyên khó đưa vào áp dụng với số tộc người du canh du cư Vì vậy, tập quán trường hợp có ý nghĩa quan trọng để thay pháp luật.9 Thứ ba, việc thực pháp luật, tập quán pháp phù hợp lại góp phần làm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn, dựa lịng tin tn thủ sẵn có người dân tập quán Ngoài ra, tập quán có tác dụng hỗ trợ cho việc thực pháp luật nhiều lĩnh vực, thể rõ việc thực văn áp dụng quy định pháp luật, cho việc chi tiết hóa, cụ thể hóa pháp luật Nguyễn Như Quỳnh, Nguyễn Quốc Việt Nguyễn Hoàng Phương, Báo cáo nghiên cứu Tập quán pháp – Thực trạng Việt Nam số đề xuất nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán pháp Viêt Nam, 8/2013 GHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang SVTH: Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán Tuy nhiên, phần lớn tập quán hình thành cách tự phát nên thiếu sở khoa học Ngoài ra, tập quán pháp vừa hình thành chậm, vừa có tính bảo thủ khó thay đổi nên khơng phải hình thức đáp ứng cách linh hoạt yêu cầu sống vốn biến đổi không ngừng 1.1.4 Công nhận áp dụng tập quán pháp Việt Nam Về vấn đề công nhận tập quán pháp, tùy vào quốc gia có hình thức cơng nhận tập quán pháp khác cách ghi nhận tập quán pháp văn pháp luật án, định Tòa án Ở Việt Nam tập quán pháp công nhận thông qua việc thừa nhận tập quán quan có thẩm quyền áp dụng tập quán để giải vụ việc cụ thể ( Tòa án, Uỷ ban nhân dân…): Điều có nghĩa sở pháp luật cho phép áp dụng tập quán trường hợp, lĩnh vực cụ thể mà quan nhà nước có thẩm quyền xem xét thừa nhận qua việc áp dụng tập quán hoạt động giải vụ việc cụ thể xét xử sở tham khảo tập quán địa phương phù hợp với vụ việc cụ thể Về vấn đề áp dụng tập quán pháp, sở tổng quan tập quán pháp sở pháp lý việc thừa nhận tập quán pháp làm nguồn bổ trợ cho pháp luật hiểu, “áp dụng tập quán hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền, cá nhân, tổ chức Nhà nước trao quyền, trường hợp pháp luật khơng có quy định bên khơng thỏa thuận chủ thể có thẩm quyền xác định, lựa chọn vào tập quán không trái đạo đức, phù hợp với quy định pháp luật để tổ chức cho chủ thể thực quyền nghĩa vụ pháp lý tự vào tập quán, định làm phát sinh, thay đổi, đình chấm dứt quan hệ pháp luật” 10 Áp dụng tập quán pháp thực nhiều chủ thể có thẩm quyền Đó quan nhà nước cá nhân, tổ chức nhà nước trao quyền Tuy vậy, thẩm quyền áp dụng tập quán pháp mặc nhiên, mà phụ thuộc vào việc nhà nước cho phép hay không Ở Việt Nam nay, nhiều lĩnh vực, chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật đồng thời áp dụng tập quán pháp làm nguồn bổ trợ cho pháp luật Ví dụ Uỷ ban nhân dân cấp xã vào tập quán để xác định dân tộc người con, ghi vào giấy khai sinh, trường hợp cha mẹ người khác dân tộc họ khơng có thỏa thuận lựa chọn dân tộc cho Trọng tài thương mại áp dụng tập quán để phán tranh chấp kinh doanh -thương mại Hay việc Tòa án nhân dân 10 Nguyễn Thị Tuyết Mai, Luận án Tiến sĩ Luật học: Áp dụng tập quán giải vụ việc dân Tòa án nhân dân Việt Nam nay, Nxb Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, 2014, tr.67 GHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang SVTH: Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán vào tập quán để phán tranh chấp trường hợp pháp luật không điều chỉnh Thông qua việc áp dụng tập quán pháp, quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi chấm dứt; tranh chấp giải Áp dụng tập quán pháp thuộc thẩm quyền nhiều chủ thể, với phạm vi tác động khơng hồn tồn giống Như vậy, thấy Việt Nam chủ thể có thẩm quyền áp dụng tập quán chủ yếu Tòa án nhân dân áp dụng tập quán để giải tranh chấp dân theo nghĩa rộng (Ví dụ: Thương mại, Lao động, Đất đai, Hôn nhân gia đình…) Ngồi số trường hợp Uỷ ban nhân dân áp dụng tập quán trình quản lý nhà nước 1.2 Các quy định pháp luật Việt Nam hành việc cho phép áp dụng tập quán 1.2.1 Các quy định chung cho phép áp dụng tập quán Thứ nhất, lĩnh vực dân việc thừa nhận tập quán thể thơng qua quy định mang tính ngun tắc Tại Điều Bộ luật dân 2005 quy định: “Trong trường hợp pháp luật không quy định bên khơng có thoả thuận áp dụng tập qn; khơng có tập qn áp dụng quy định tương tự pháp luật Tập quán quy định tương tự pháp luật không trái với nguyên tắc quy định Bộ luật này” Nội dung Điều Bộ luật dân năm 2005 quy định nhằm mở rộng thẩm quyền Tòa án nhân dân giải tranh chấp việc áp dụng tập quán, trường hợp pháp luật khơng quy định bên khơng có thoả thuận Hơn nữa, theo quy định điều này, trường hợp khơng có tập qn để áp dụng áp dụng quy định tương tự pháp luật Tập quán quy định tương tự pháp luật không trái với nguyên tắc quan hệ pháp luật dân theo quy định pháp luật hành Như vậy, việc áp dụng tập quán thực thoả mãn hai điều kiện: Một là, pháp luật khơng có quy định; Hai là, bên khơng có thoả thuận Thứ hai, lĩnh vực kinh doanh thương mại Điều 13 Luật thương mại năm 2005 quy định nguyên tắc áp dụng tập quán hoạt động thương mại sau: “Trường hợp pháp luật khơng có quy định, bên khơng có thoả thuận khơng có thói quen thiết lập bên áp dụng tập quán thương mại không trái với nguyên tắc quy định Luật Bộ luật dân sự.” Để giải thực trạng chưa hoàn thiện hệ thống pháp luật trường hợp tập quán thương mại phù hợp với việc điều chỉnh quan hệ thương mại, đồng thời thể tôn trọng quyền tự định đoạt bên quan hệ thương mại, Nhà nước cho phép khơng có pháp luật thói quen GHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang SVTH: Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán thỏa thuận bên ưu tiên áp dụng Nếu khơng có thói quen thỏa thuận bên áp dụng tập qn khơng trái ngun tắc Luật thương mại 2005 Bộ luật dân 2005 Nguyên tắc cụ thể hóa chuyên ngành hóa nguyên tắc Bộ luật dân 2005 Tóm lại, quan hệ thương mại tập quán áp dụng để giải tranh chấp thương mại tập quán thỏa mãn điều kiện: Một là, khơng có quy định pháp luật; Hai là, khơng có thỏa thuận bên; Ba là, khơng có thói quen hoạt động thương mại bên Về thứ tự ưu tiên áp dụng tập quán theo quy định Luật thương mại 2005 Bộ luật dân 2005 việc áp dụng tập quán để giải vụ việc tranh chấp thỏa thuận bên thói quen thương mại ưu tiên áp dụng trước tiên, quy định pháp luật, tập quán áp dụng Ngoài ra, Điều Luật thương mại năm 2005 quy định: “1 Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế có quy định khác với quy định Luật áp dụng quy định điều ước quốc tế Các bên giao dịch thương mại có yếu tố nước ngồi thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam.” Quy định cho phép bên giao dịch thương mại có yếu tố nước thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam Thứ ba, lĩnh vực hôn nhân gia đình, nguyên tắc áp dụng tập quán lĩnh vực nhân gia đình thể Điều Luật nhân gia đình 2014 nêu rõ: “Trong trường hợp pháp luật không quy định bên khơng có thỏa thuận tập quán tốt đẹp thể sắc dân tộc, không trái với nguyên tắc quy định Điều không vi phạm điều cấm Luật áp dụng” Việt Nam quốc gia đa dân tộc với nhiều tập quán tốt đẹp, đa dạng, phong phú, nội dung quy định Điều thể việc tôn trọng tập quán tốt đẹp, đồng thời làm rõ điều kiện để tập quán áp dụng, nhấn mạnh việc tuân thủ nguyên tắc chế độ Hơn nhân gia đình, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật Mặc khác, Điều Luật nhân gia đình tạo chặt chẽ pháp luật khẳng định tập quán áp dụng pháp luật không quy định, bên khơng có thỏa thuận Điều kiện áp dụng phải tập quán tốt đẹp, không trái Điều Luật không vi phạm điều cấm Luật GHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang SVTH: Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán 1.2.2 Các quy định pháp luật cho phép áp dụng tập quán trường hợp cụ thể Ngoài quy định cho phép áp dụng tập quán theo quy tắc chung Bộ luật dân 2005 cịn có quy định cụ thể cho áp dụng tập quán trường hợp: Thứ nhất, quy định áp dụng tập quán để điều chỉnh quan hệ nhân thân Tại khoản Điều 28 quy định: “Cá nhân sinh xác định dân tộc theo dân tộc cha đẻ, mẹ đẻ Trong trường hợp cha đẻ mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác dân tộc người xác định dân tộc cha đẻ dân tộc mẹ đẻ theo tập quán theo thoả thuận cha đẻ, mẹ đẻ” Thứ hai, quy định áp dụng tập quán số vấn đề có liên quan đến giao dịch dân Tại khoản Điều 126 quy định: “Trong trường hợp giao dịch dân hiểu theo nhiều nghĩa khác việc giải thích giao dịch dân thực theo thứ tự sau đây: a) Theo ý muốn đích thực bên xác lập giao dịch; b) Theo nghĩa phù hợp với mục đích giao dịch; c) Theo tập quán nơi giao dịch xác lập” Thứ ba, quy định áp dụng tập quán để điều chỉnh quan hệ tài sản quyền sở hữu Tại Điều 215 quy định: “Quyền sở hữu chung xác lập theo thoả thuận chủ sở hữu, theo quy định pháp luật theo tập quán”; khoản Điều 220 quy định: “Sở hữu chung cộng đồng sở hữu dịng họ, thơn, ấp, làng, bản, bn, sóc, cộng đồng tơn giáo cộng đồng dân cư khác tài sản hình thành theo tập quán, tài sản thành viên cộng đồng đóng góp, quyên góp, tặng cho chung từ nguồn khác phù hợp với quy định pháp luật nhằm mục đích thoả mãn lợi ích chung hợp pháp cộng đồng”; Điều 242 quy định: “… Sau sáu tháng, kể từ ngày thơng báo cơng khai mà khơng có người đến nhận gia súc thuộc sở hữu người bắt được; gia súc bắt gia súc thả rơng theo tập qn thời hạn năm”; khoản Điều 265 quy định “Ranh giới xác định theo tập quán theo ranh giới tồn từ ba mươi năm trở lên mà khơng có tranh chấp” Thứ tư, quy định áp dụng tập quán để điều chỉnh quan hệ hợp đồng Tại khoản Điều 409 quy định: “Khi hợp đồng có điều khoản ngơn từ khó hiểu phải giải thích theo tập quán địa điểm giao kết hợp đồng Khi hợp đồng thiếu số điều khoản bổ sung theo tập quán loại hợp đồng địa điểm giao kết hợp đồng”; Tại khoản Điều 485 quy định: “Bên cho thuê phải bảo đảm tài sản thuê tình trạng thoả thuận, phù hợp với mục đích thuê suốt thời gian cho thuê; phải sửa chữa hư hỏng, khuyết GHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 10 SVTH: Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán Để việc sưu tầm biên soạn “Danh mục tập quán” đạt hiệu cao, cần có phối hợp quan sau đây: Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ủy ban dân tộc, Bộ Tư pháp “Bộ tập quán” cần phổ biến rộng rãi tới tổ chức, cá nhân cần bổ sung theo định kỳ 2.2.3 Cần quy định tiêu chuẩn điều kiện để tập quán công nhận áp dụng Một tập quán để công nhận áp dụng trở thành tập qn pháp trước hết tập qn phải không trái với tinh thần, nguyên tắc pháp luật Ngoài tập quán muốn trở thành tập quán pháp cần phải thỏa mãn số tiêu chí cần thiết khác Ở số nước giới họ thường vào số tiêu chuẩn như: tính lâu đời, tính liên tục, tính đồng thuận, tính hợp lý, tính chắn, tính cưỡng chế, tính qn 32 Đối chiếu so sánh tình hình Việt Nam cách thức cơng nhận giới xem xét cơng nhận tập qn sở số tiêu chuẩn sau: Một là, nguồn tập quán Tập quán phải bắt nguồn từ tập quán điều chỉnh cách hành vi xử thành viên cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam Cần lưu ý tập quán dân tộc Việt Nam bao gồm quy phạm đạo đức quy phạm tơn giáo Do nguồn tập qn pháp khơng bao gồm tập qn mà cịn bao gồm quy tắc đạo đức tín ngưỡng, tơn giáo.33 Hai là, tập qn phải thừa nhận rộng rãi cộng đồng, tập quán phải tồn công khai không bị cộng đồng địa phương nơi có tập qn phủ nhận Ngồi phạm vi áp dụng tập quán có giá trị áp dụng vùng, miền, khu vực hình thành áp dụng tập quán tương ứng gắn với địa phương cụ thể Tức là, không nên áp dụng tập quán vùng, miền, khu vực A để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh vùng, miền, khu vực B - nơi khơng có khơng áp dụng tập quán tương ứng Theo Bộ luật Tố tụng dân 2004 ( sửa đổi, bổ sung 2011) quy định nguồn chứng Khoản Điều 83 quy định tập quán coi nguồn chứng cộng đồng nơi có tập quán thừa nhận Ba là, tập quán phải mang tính quy phạm Tập quán phải quy tắc xử chung mang tính khn mẫu, tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi, 32 Phan Nhật Thanh, Tập quán pháp quyền người, Nxb Hồng Đức, Tp.HCM, 2013, tr 52- tr.55 33 Phan Nhật Thanh, Tập quán pháp quyền người, Nxb Hồng Đức, Tp.HCM, 2013, tr 212 GHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 29 SVTH: Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán áp dụng cho tất thành viên cộng đồng phải tuân thủ tất thành viên cộng đồng Bốn là, tập quán phải tồn vào thời điểm áp dụng có tính liên tục Nếu thói quen kinh nghiệm ứng xử tồn thời gian dài khơng cịn sử dụng khơng cơng nhận tập qn pháp không áp dụng Năm là, tập quán phải phù hợp với sách Đảng pháp luật Nhà nước: Khi công nhận áp dụng tập quán pháp, phải tuân thủ sách chung sách nhằm đảm bảo ổn định phát triển xã hội, đất nước Nói cách khác, lợi ích chung phải ưu tiên so với lợi ích nhóm người 2.2.4 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung số điều luật hệ thống pháp luật tập quán Hoàn thiện quy định Bộ luật dân năm 2005 áp dụng tập quán Đối với Điều Bộ luật dân năm 2005, đưa nguyên tắc áp dụng tập quán khắc phục hạn chế so với Bộ luật dân năm 1995, áp dụng trường hợp pháp luật không quy định bên khơng có thoả thuận; khơng có tập qn áp dụng quy định tương tự pháp luật Tập quán ( ) không trái với nguyên tắc quy định Bộ luật dân Nhưng theo cá nhân có vấn đề cần lưu ý nên sửa đổi, bổ sung Điều Bộ luật dân năm 2005 không nên quy định mang tính “mềm dẻo” áp dụng tập quán, mà phải quy định mang tính pháp lý, thể khẳng định áp dụng tập qn Từ “có thể” khơng phải từ phù hợp cho phận quy định quy phạm pháp luật Vì Bộ luật dân dùng từ “có thể” Điều nên việc Tịa án nhân dân khơng áp dụng tập quán trường hợp pháp luật cho phép vi phạm pháp luật Hiện nay, dự thảo Bộ luật dân 2005 sửa đổi sửa lại Điều tiếp tục sử dụng từ Nhà làm luật nên cân nhắc, khơng nên quy định vậy, mà nên quy định mang tính mệnh lệnh, dứt khốt Ngồi bất cập quy định quy định điều kiện áp dụng tập qn khơng có quy định pháp luật bên khơng có thỏa thuận Quy định chưa rõ vấn đề bên khơng có thỏa thuận việc áp dụng tập quán hay thỏa thuận quyền nghĩa vụ bên Như vậy, sửa đổi Bộ luật dân 2005 cần quy định rõ ràng vấn đề bên khơng có thỏa thuận Bên cạnh đó, cần có quy định chi tiết mang tính ràng buộc hướng dẫn rõ để thực quy định Khoản Điều 82 Bộ luật Tố tụng dân 2004 ( sửa đổi, bổ sung 2011) nguồn chứng tập quán, để quy định mang tính khả thi GHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 30 SVTH: Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán chủ thể dễ dàng áp dụng, quy định dừng lại sở pháp lý mà chưa có hướng dẫn cụ thể cách thức để chủ thể chứng minh chứng tập quán cần áp dụng Theo Bộ luật Tố tụng dân 2004 ( sửa đổi, bổ sung 2011) quy định nguồn chứng Khoản Điều 83 quy định tập quán coi nguồn chứng cộng đồng nơi có tập quán thừa nhận Trong tài liệu tập huấn hướng dẫn thi hành Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung) Tòa án nhân dân tối cao - Chương trình đối tác tư pháp, phần tập huấn Chứng chứng minh Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, tài liệu có nêu rõ: Đối với tập quán muốn trở thành chứng vụ án cụ thể Thẩm phán phải yêu cầu đương trình bày rõ nguồn gốc tập quán chứng minh tập quán cách ghi nhận văn thể việc cộng đồng dân cư nơi có tập quán thừa nhận làm theo Văn xác nhận cộng đồng nơi có tập quán chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn chữ ký người xác nhận có ý kiến Uỷ ban nhân dân tập quán Nếu khơng chứng minh tính quy ước chung cộng đồng gọi "tập quán" khơng có giá trị chứng Nội dung tài liệu tập huấn văn quy phạm pháp luật nên mặt ngun tắc khơng có giá trị ràng buộc Tuy nhiên qua tài liệu cho thấy khó khăn cho đương phải chứng minh tập qn - khơng muốn nói khơng khả thi - thân thẩm phán e ngại sử dụng chứng Ngồi ra, cần bổ sung quy định chủ thể có thẩm quyền giải thích tập quán Bộ luật Tố tụng dân Vấn đề khoảng trống pháp luật Việt Nam Vấn đề cần làm rõ là, có tình nảy sinh cần áp dụng tập quán mà thân người áp dụng chưa thực thấu hiểu nội dung tập quán hay chưa xác định rõ có hay khơng có tập qn thực tế chủ thể có thẩm quyền giải thích để giải thích để giải thích mang giá trị pháp lý? Việc quy định chủ thể có thẩm quyền giải thích tập qn vấn đề cần thiết nhằm giúp cho chủ thể có thẩm quyền áp dụng tập quán mạnh dạn thực quyền Để giải vấn đề này, nên đưa quy định sở tham khảo quy định quyền nghĩa vụ chứng minh đương ghi nhận Bộ luật tố tụng dân hành Cụ thể là, nên bổ sung quy định chủ thể có thẩm quyền giải thích tập qn áp dụng tập quán để giải vụ việc dân sau: Trường hợp nguyên đơn bị đơn đưa yêu cầu họ phải chứng minh cho yêu cầu đó; tương tự, đương phản đối GHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 31 SVTH: Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán yêu cầu tất nhiên phải chứng minh phản đối có Giả sử đương đưa chứng có nguồn từ tập qn đương nhiên đương phải có nghĩa vụ chứng minh tồn có thật, nội dung rõ ràng tập quán Còn trường hợp Tòa án nhân dân viện dẫn áp dụng tập quán để giải vụ việc sở thẩm quyền việc giải thích tập qn Tịa án nhân dân giải thích Tòa án nhân dân yêu cầu Hội thẩm nhân dân giải thích tập qn Ngồi quy định trên, cịn có nhiều quy định cho phép áp dụng tập quán chưa hoàn thiện, thiếu văn hướng dẫn chi tiết cần xem xét sửa đổi, bổ sung dự thảo sửa đổi, bổ sung luật ban hành văn hướng dẫn chi tiết để việc áp dụng quy định mang tính khả thi 2.2.5 Nâng cao lực, nhận thức người có thẩm quyền áp dụng tập quán Việc nâng cao lực người có thẩm quyền áp dụng tập quán chủ yếu người thực hoạt động tố tụng dân sự, kiểm sát hoạt động tố tụng dân số trường hợp người thực hoạt động quản lý hành nhà nước Nhóm giải pháp cụ thể hướng tới việc nâng cao lực cho Thẩm phán Tòa án nhân dân, Hội thẩm nhân dân Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân Thẩm phán Tòa án nhân dân, Hội thẩm nhân dân phải nhận thức quyền đồng thời nghĩa vụ áp dụng tập quán Kiểm sát viên, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân cần nhận thức tính hợp pháp, hợp hiến việc áp dụng tập quán sở pháp luật Các chủ thể phải am hiểu pháp luật mà cịn phải có kiến thức sâu sắc văn hóa đủ lĩnh để mạnh dạn áp dụng tập quán có cho thiếu pháp luật thành văn để giải tình pháp lý nẩy sinh Với kiến thức sâu rộng pháp luật văn hóa, người có thẩm quyền có cách đánh giá khách quan, khoa học tồn tại, nội dung tập quán Để nâng cao lực cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cần phải thực giải pháp đồng thiết thực như: - Tăng thời lượng làm phong phú, sâu sắc nội dung hình thức pháp luật giáo trình chương trình giảng dạy lý luận chung pháp luật cho sinh viên học chuyên ngành luật kiểm sát (Trung cấp pháp lý, đại học chuyên ngành luật, trường ngành kiểm sát) Hiện nội dung GHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 32 SVTH: Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, pháp luật đại cương mờ nhạt khiêm tốn dung lượng Đồng thời, giáo trình nội dung giảng dạy ngành luật có sử dụng tập quán ngành luật dân sự, Luật nhân gia đình, luật kinh doanh -thương mại, công pháp quốc tế tư pháp quốc tế cần trọng nhấn mạnh nội dung hình thức pháp luật Thực tế, giáo trình chương trình giảng dạy, vai trị nội dung văn quy phạm pháp luật trọng gần tuyệt đối Cần làm cho cử nhân luật sau trở thành luật sư, thẩm phán, người làm công tác tư pháp, quản lý nhà nước nhận thức tập quán nguồn thiếu pháp luật dù mức độ ảnh hưởng ngành luật, giai đoạn lịch sử khác - Tịa án nhân dân tối cao cần tăng cường tổ chức hội nghị tập huấn kỹ áp dụng tập quán theo chuyên đề phổ biến tài liệu tập huấn tới tất Tòa án nhân dân cấp Các hội nghị tập huấn theo chuyên đề như: Kỹ áp dụng tập quán giải vụ, việc dân sự; Kỹ áp dụng tập quán giải vụ, việc Hơn nhân Gia đình; Kỹ áp dụng tập quán giải vụ, việc kinh doanh -thương mại; Kỹ áp dụng tập quán quốc tế giải vụ, việc kinh doanh -thương mại Các lớp tập huấn phải tiến hành định kỳ, năm lần (trong nhiệm kỳ thẩm phán) để đảm thẩm phán nắm vững kỹ áp dụng tập quán giải vấn đề pháp lý Trong lớp tập huấn cập nhật án, định có áp dụng tập quán, phân tích để học viên tham gia lớp học nhận thức cách sâu sắc kỹ áp dụng tập quán giải vụ việc dân - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao cần tăng cường tổ chức hội nghị tập huấn kỹ kiểm sát việc áp dụng tập quán xét xử dân Tòa án nhân dân cho kiểm sát viên để kiểm sát viên thực chức năng, nhiệm vụ khơng có nhận định chủ quan, sai lầm làm hạn chế hiệu áp dụng tập quán Tòa án nhân dân - Tịa án nhân dân tối cao cần có chương trình tập huấn, bồi dưỡng kỹ cho Hội thẩm nhân dân cấp để nâng cao nhận thức họ vấn đề hình thức pháp luật vai trò việc áp dụng tập quán pháp để giải vụ việc trường hợp thiếu quy định pháp luật Những điều phân tích cho thấy, không tạo nên am hiểu sâu sắc cho chủ thể quan hệ pháp luật lẫn chủ thể có thẩm quyền áp dụng tập qn GHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 33 SVTH: Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán việc áp dụng tập quán không mang lại hiệu tối đa Nâng cao hiệu áp dụng tập quán xét xử dân Tịa án nhân dân khơng phải nâng cao nhận thức thẩm phán Hội thẩm nhân dân, mà nâng cao nhận thức chủ thể pháp luật khác 2.2.6 Xây dựng thủ tục, quy trình hoạt động tố tụng dân Việc đẩy mạnh áp dụng tập quán cần phải thực cách đồng Ngoài giải pháp cần phải thực điều chỉnh liên quan đến thủ tục, quy trình giải vụ việc dân Thứ nhất, Tòa án nhân dân tối cao nghiên cứu sửa lại mẫu sổ thụ lý để đảm bảo có vụ việc mà người dân yêu cầu Tịa án giải quyết, dù khơng có pháp lý để giải Tịa án khơng thụ lý Tịa án thống kê, ghi nhận trường hợp tranh chấp Từ thống kê này, Tòa án cấp phản ánh lên Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao phạm vi thẩm quyền ban hành Nghị hoàn thiện sở pháp lý, hướng dẫn áp dụng tập quán chuyển tới quan lập pháp, lập quy Cơ quan lập pháp, lập quy có thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn cụ thể cho phép áp dụng tập quán để giải ban hành quy phạm pháp luật thành văn điều chỉnh quan hệ xã hội Để giải vấn đề này, chúng tơi cho nên sửa lại tên sổ thụ lý sử dụng thành “Sổ tiếp nhận, thụ lý kết giải ” Trong nội dung sổ, cần bổ sung thêm hai cột là: Tiếp nhận (số, ngày, tháng, năm); Không thụ lý (lý do) Nếu sổ sách ghi chép thơng tin quan nhà nước có thẩm quyền khó nắm trường hợp pháp luật chưa hoàn thiện để thống kê nhu cầu áp dụng tập quán thực việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Thứ hai, hệ thống Tòa án nhân dân cần thực cơng khai tất án có áp dụng tập quán phạm vi toàn quốc dạng tư liệu chuyên đề ấn phẩm xuất tương tự ấn phẩm xuất Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao thực phổ biến tài liệu cho Tòa án nhân dân cấp để tham khảo, rút kinh nghiệm, làm cho thẩm phán trở nên mạnh dạn áp dụng tập quán Đây giải pháp góp phần làm cho hoạt động áp dụng tập quán trở nên thống nhất, hiệu Ở khía cạnh khác, việc cơng khai án, định có áp dụng tập quán hoạt động hướng đến việc phát triển tập quán pháp Việt Nam GHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 34 SVTH: Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán KẾT LUẬN Như vậy, dù pháp luật có hồn thiện đến đâu văn quy phạm pháp luật chưa thể ghi nhận điều chỉnh hết tất quan hệ xã hội lĩnh vực đời sống mà Nhà nước cần điều chỉnh Để khắc phục thực trạng có nhiều giải pháp đề Từ gốc rễ vấn đề, Nhà nước ta thực giải pháp sử dụng nghiên cứu khả sử dụng nguồn bổ trợ cho pháp luật có tập quán pháp Từ đó, quy phạm pháp luật ghi nhận khả áp dụng tập quán bổ trợ cho pháp luật thành văn đời Nhiều tranh chấp quan hệ pháp luật tưởng chừng bế tắc có sở hợp pháp phù hợp để giải Áp dụng tập quán giải vụ việc dân Tòa án nhân dân cấp thực ngày thường xuyên Nhưng từ q trình Tịa án nhân dân áp dụng tập quán để giải vụ việc dân sự, bên cạnh kết đạt qua trình nghên cứu ta thấy có nhiều bất cập nảy sinh Trước hết, tranh cãi góc độ lý luận, thiếu đồng quan điểm nhận dạng tập quán, xác định tập quán áp dụng nhiều tập quán vùng, miền, dân tộc, dòng họ tồn cộng đồng người lãnh thổ Việt Nam Xuất án áp dụng tập quán dư luận đánh giá cao có án áp dụng tập quán phải xét xử phúc thẩm xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm Việc áp dụng tập qn nhìn chung khơng phải lúc hiệu Trong nhiều trường hợp, người có thẩm quyền khơng dám khơng trọng áp dụng tập quán pháp luật cho phép Thậm chí, có nhiều quan điểm cịn cho việc áp dụng tập quán không cần thiết, không khả thi, dễ dẫn đến tùy tiện Để giải vấn đề trên, theo người viết nguyên tắc phải xây dựng chế để việc áp dụng tập quán trở nên hiệu Tập quán cần xác định nguồn bổ trợ Nguồn bổ trợ chắn cần thiết xã hội nhà nước pháp luật Như tất yếu khách quan, dù hệ thống pháp luật có hồn thiện đến mức ln có tình thực tiễn thiếu pháp luật thành văn để điều chỉnh nên cần có nguồn bổ trợ tập quán pháp Bên cạnh cần có hệ thống giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng tập quán pháp mà viết đề cập như: Xây dựng quy định pháp luật định nghĩa tập quán, tập quán pháp; Tập hợp tập quán theo tiêu chí cụ thể; Quy định tiêu chuẩn, điều kiện để tập quán công nhận áp dụng; Sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật; Nâng cao nhận thức người có thẩm quyền áp dụng tập quán xây dựng thủ tục, quy trình hoạt động tố tụng dân GHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 35 SVTH: Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán Ngoài nội dung đề cập trình viết trên, cịn có nhiều vấn đề khác tồn xây quanh việc công nhận áp dụng tập quán pháp Việt Nam mà người viết chưa thể đề cập hết, cần có nhiều cơng trình nghiên cứu để việc áp dụng tập quán pháp làm nguồn bổ sung cho hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện phát huy vai trò tập quán pháp GHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 36 SVTH: Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn quy phạm pháp luật  Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 Luật thương mại năm 1997 Luật nhân gia đình năm 2000 Bộ luật dân năm 2005 Luật thương mại năm 2005 Luật chuyển giao công nghệ năm 2006 Nghị định số 144/2006/NĐ-CP ngày 27/11/2006 Chính phủ hướng dẫn giải tranh chấp họ, hụi, biêu, phường Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 Chính phủ Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2014 10 Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán hướng dẫn thi hành số quy định “chứng minh chứng cứ” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 11 Nghị số 48-NQ/TW Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Danh mục sách, báo, tạp chí  Bùi Xuân Đính, Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam- Những suy ngẫm, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2005 Đỗ Văn Đại, Bình luận án – Sính lễ nhân gia đình, Tạp chí khoa học pháp lý, số 1, 2014 Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam: Bản án bình luận án , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 1997 Lê Đình Hoan, Luật tục Ê-đê vận dụng quản lý Nhà nước tỉnh Đăk-Lắc, Nxb Học viện Chính trị -Hành Quốc gia, Hồ Chí Minh, 2006 Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004 Ngô Huy Cương, Cụ thể hóa quan điểm tập quán pháp theo Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 164165, 2010 GHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 37 SVTH: Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán Nguyễn Như Ý, Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 Nguyễn Thị Bảo Hoa, Truyền thống tập quán dân tộc thiểu số, Nxb Công ty Cổ phần Dịch vụ Xuất Giáo dục Gia Định, thành phố Hồ Chí Minh, 2012 10 Nguyễn Thị Hồi, Các loại nguồn pháp luật Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 128, 2008 Nguyễn Thị Tuyết Mai, Áp dụng tập quán giải vụ việc dân Tòa án nhân dân Việt Nam nay, Nxb Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, 2014 12 Nguyễn Thị Tuyết Mai, Tập quán pháp việc thực nguyên tắc áp dụng tập quán Bộ luật dân năm 2005, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5, 2009 13 Phan Đăng Nhật, Tòa án phong tục: kiểu vận dụng luật tục có hiệu quả, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3, 2007 14 Phan Nhật Thanh, Tập quán pháp quyền người, Nxb Hồng Đức, Tp.HCM, 2013 15 Phan Trung Hiền, Để hồn thành tốt luận văn ngành luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 16 Phan Trung Hiền, Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 11  Danh mục trang thông tin điện tử Nguyễn Hồng Hải, Bắc việt luật, Một số vấn đề áp dụng phong tục tập quán giải tranh chấp hôn nhân gia đình, http://luathonnhan.net, [ truy cập ngày 19-10-2015] Nguyễn Như Quỳnh, Nguyễn Quốc Việt Nguyễn Hoàng Phương, Cổng thông tin Bộ tư pháp, Báo cáo nghiên cứu Tập quán pháp– Thực trạng Việt Nam số đề xuất nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán pháp Viêt Nam, http://moj.gov.vn/htpl/datctcclvbvq/Lists/MotSoKeQuaSanPhamCuaDuAn/V iew_Detail.aspx?ItemID=43, [truy cập ngày 01-09-2015] Nguyễn Mạnh Thắng, Viện nghiên cứu lập pháp, Mối quan hệ tập quán thương mại với nguồn pháp luật khác, http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/KinhNghiemQT/View_Detail.aspx? ItemID=103#_ftn13100, [ truy cập ngày 19-10-2015] GHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 38 SVTH: Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán Phan Hồng Thủy, Trang tin điện tử Ủy ban dân tộc, Bước đầu tìm hiểu quan hệ luật tục luật thực định, http://www.cema.gov.vn, [ truy cập ngày 11-9-2015] Sở tư pháp Bến Tre, Một số điểm hạn chế, bất cập Luật hôn nhân gia đình văn hướng dẫn thi hành, http://www.sotuphap.bentre.gov.vn, [ truy cập ngày 20-9-2015] Viện từ điển học bách khoa thư viện việt nam – Bộ tư pháp ,Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/, [ truy cập ngày 01-09-2015] Vi Văn Sơn, Tạp chí dân chủ pháp luật, Kinh nghiệm thừa nhận sử dụng số luật tục quốc gia giới, http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraDoi/View_Detail.aspx? ItemID=482, [ truy cập ngày 11-9-2015]  Danh mục án Quyết định giám đốc thẩm số 200/2011/DS-GĐT ngày 19/3/2011 Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao Bản án dân phúc thẩm số 2392/DSPT ngày 30/12/2002 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Bản án dân phúc thẩm số 222/2005/DSPT ngày 02/12/2005 Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh Bản án dân phúc thẩm 40/2007/DSPT ngày 24/9/2007 Tòa án nhân dân tỉnh Hưng Yên Bản án dân phúc thẩm số 1536/2008/DSPT ngày 24/12/2008 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Bản án dân sơ thẩm số 94/2000/DSST ngày 13/10/2000 Tòa án nhân dân huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Bản án dân sơ thẩm số 1034/DSST ngày 08/7/2002 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Bản án kinh tế sơ thẩm số 02/2005/KT-ST ngày 22-8-2005 Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa Bản án dân sơ thẩm số 07/2007/DSST ngày 04/7/2007 Tòa án nhân dân huyện Phủ Cừ, tỉnh Hưng Yên 10 Bản án Bản án dân sơ thẩm số 02/2009/DSST ngày 01/10/2009 Tòa án nhân dân tỉnh Đăk Lăk 11 Bản án dân sơ thẩm số 42/2010/DS-ST ngày 15/6/2010 Tòa án nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Long An GHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 39 SVTH: Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán 12 Bản án dân sơ thẩm số 34/2012/DS-ST ngày 19/01/2012 Tòa án nhân dân huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh 13 Bản án sơ thẩm nhân gia đình số 41/2013/HNGD-ST ngày 11/04/2013 Tịa án nhân dân quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ GHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 40 SVTH: Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán MỤC LỤC GHD: Th.S Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 41 SVTH: Huỳnh Văn An ... Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẬP QUÁN PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP. .. Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán hiến pháp 2013 theo pháp luật áp dụng thống nước Nhận định khả áp dụng tập quán pháp. .. Hiền Trang SVTH: Huỳnh Văn An Tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán Hệ thống pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật nước xã hội chủ nghĩa

Ngày đăng: 13/06/2021, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w