Tài liệu Tiểu luận "Một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá trong một bộ phận Doanh nghiệp nhà nước ở nước ta trong giai đoạn hiện nay" doc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
238,5 KB
Nội dung
BÀI TIỂULUẬN Đề tài “Một sốbiệnphápnhằmtiếptụcđẩymạnhquátrìnhcổphầnhoátrongmộtbộphậnDoanhnghiệpnhànướcởnướctatronggiaiđoạnhiện nay” SV: Hoµng ThÞ Trang MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 NỘI DUNG .3 I. Cơsở lý luận về việc CổphầnhoámộtbộphậndoanhnghiệpNhànướcởnướcta .3 1. Tính tất yếu phải cổphầnhoámộtbộphậndoanhnghiệpNhànướcởnướcta .3 1.1. DoanhnghiệpNhànước và yêu cầu đổi mới DoanhnghiệpNhànước 3 1.2. Yêu cầu đổi mới DoanhnghiệpNhànước 3 1.3. Cổphầnhoá - giảipháp cải cách doanhnghiệpNhànước tối ưu 5 2. Đối tượng của cổphầnhoáDoanhnghiệpNhànướcởnướcta 8 3. Mục tiêucổphầnhóamộtbộphậndoanhnghiệpNhànước .10 4. Tiền đề để cổphầnhoáDoanhnghiệpNhànước .12 II. Thực trạng cổphầnhoádoanhnghiệpNhànướcở Việt Nam 15 1. QuátrìnhcổphầnhoáDoanhnghiệpNhànướcởnướcta .15 2. Tình hình hoạt động của các doanhnghiệp sau cổphầnhoá 18 3. Những mặt hạn chế của cổphầnhoáDoanhnghiệpNhànước và nguyên nhân của chúng .20 3.1. Những mặt hạn chế của cổphầnhoáDoanhnghiệpNhànước .20 3.2. Những nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trongquátrìnhcổphầnhoáDoanhnghiệpNhànước 23 4. CổphầnhoáDoanhnghiệpNhànướctronggiaiđoạnhiện nay - mục tiêu và triển vọng .26 III. Mộtsốbiệnpháp góp phầnđẩy nhanh tiến trìnhcổphầnhoádoanhnghiệpNhànước .28 SV: Hoµng ThÞ Trang KẾT LUẬN .32 TÀILIỆU THAM KHẢO 33 LỜI MỞ ĐẦU Sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quảDoanhnghiệpnhànước là mộttrong những yêu cầu bức thiết của Đảng và Nhànướctahiện nay. Thực tiễn hoạt động của Doanhnghiệpnhànướcở Việt Nam hàng chục năm qua cho thấy mặc dù Doanhnghiệpnhànước được giao phó vai trò chủ đạo song hoạt động của chúng có nhiều điểm bất cập. Doanhnghiệpnhànước chiếm phần vốn đầu tư chủ yếu từ ngân sách. Đội ngũ cán bộcó đào tạo, cán bộ quản lý có năng lực cũng tập trung chủ yếu trong các Doanhnghiệpnhà nước. Các Doanhnghiệpnhànước chiếm lĩnh những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế như dầu khí, vận tải, bưu chính, điện, khai khoáng và nhiều ngành, lĩnh vực khác như bảo hiểm, ngân hàng… Tuy nhiên, với nhiều thế mạnh như vậy song Doanhnghiệpnhànước vẫn chưa thực sự phát huy tốt vai trò của nòng cốt của chúng trong việc làm cho kinh tế Nhànước thực sự đóng vai trò chủ đạo. Đa số các Doanhnghiệpnhànước làm ăn thua lỗ, gây thất thoát tài sản của Nhànướcmột cách nghiêm trọng. Những vụ tham nhũng điển hình đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến Doanhnghiệpnhà nước. Chính vì vậy, từ trước đến nay, vấn đề sắp xếp, đổi mới Doanhnghiệpnhànước để loại hình doanhnghiệp này trở thành động lực chủ yếu của nền kinh tế luôn luôn được Đảng và Nhànướcta chú trọng. Sắp xếp, đổi mới Doanhnghiệpnhànước càng trở nên cấp bách khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Mộttrong những giảipháp đổi mới Doanhnghiệpnhànước được thực hiệncó hiệu quả và mang lại nhiều thay đổi triệt để trong cấu trúc tổ chức và hoạt động của Doanhnghiệpnhànước là cổphần hoá. Cổphầnhoá được bắt đầu triển khai cách đây 15 năm với những bước đi thử nghiệm và sau đó là sự triển khai rộng khắp trên cả nước. Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau, cổphầnhoá vẫn chưa mang lại những kết quả mong muốn. Mặc dù hoạt động của các Doanhnghiệpnhànước được cổphầnhoá đã chứng tỏ tác dụng to lớn của nó song thực tế sốDoanhnghiệpnhànước được cổphầnhoá ít hơn nhiều so với yêu cầu đặt ra. Chính vì vậy, việc nghiên cứu cổphầnhoáDoanhnghiệpnhà nước, tìm được những hạn chế của nó, để đưa ra các giảiphápnhằmđẩy nhanh tiến trìnhcổphầnhoáDoanhnghiệpnhànước là việc làm cần thiết. Đó cũng chính là lý do mà em chọn đề tài “Một sốbiệnpháp nhằm tiếptụcđẩymạnhquátrìnhcổphầnhoátrongmộtbộphậnDoanhnghiệpnhànướcởnướctatronggiaiđoạnhiện nay” làm đề tài nghiên cứu môn học Kinh tế chính trị với mong muốn sẽ hiểu hơn về tiến trìnhcổphầnhoáDoanhnghiệpnhànướcởnước ta. Từ đó thấy được trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân cần phải làm gì để góp phần thúc đẩyquátrìnhcổphầnhoáDoanhnghiệpnhànướcở Việt Nam. SV: Hoµng ThÞ Trang Là một sinh viên còn ngồi trên ghế nhà trường, với vốn kiến thức còn hạn chế, chắc chắn bài viết của em còn nhiều sai sót. Vì thế em rất mong được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn An Ninh để đề án của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy. NỘI DUNG I. CƠSỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC CỔPHÂNHOÁMỘTBỘPHẬNDOANHNGHIỆPNHÀNƯỚCỞNƯỚC TA. 1. Tính tất yếu phải cổphầnhoámộtbộphậndoanhnghiệpnhànướcởnước ta. 1.1. Doanhnghiệpnhànước và yêu cầu đổi mới Doanhnghiệpnhà nước. Dưới góc độ chủ sở hữu, doanhnghiệp được gọi là Doanhnghiệpnhànước khi Nhànước là chủ sở hữu. Theo mô hình chủ nghĩa xã hội truyền thống, sở hữu Nhànước (sở hữu toàn dân) được thiết lập ngoài ý nghĩa chính trị là xoá bỏ bóc lột, về mặt kinh tế nó được dựa trên dự báo có hiệu quả cao hơn so với sở hữu tư nhân. Trên nền tảng sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất, Nhànước tổ chức nền kinh tế có kế hoạch, hiệu quả hơn nền kinh tế thị trường hỗn loạn, mất cân đối. Nhưng trên thực tế, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã vận hành không tốt như mong đợi. Cơ chế kinh tế này có nhiều khuyết tật và điều nan giải nhất là các Doanhnghiệpnhànước hoạt động kém hiệu quả. Ở Việt Nam, việc xoá bỏquá vội vàng sở hữu tư nhân, thiết lập sở hữu Nhànước và tập thể dựa trên các biệnpháp hành chính, đã đẩy nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng kéo dài. Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường, trong điều kiện nền kinh tế tăng trưởng nhanh, bất chấp mọi nỗ lực đổi mới, hoạt động của các Doanhnghiệpnhànướccó khá hơn nhưng hiệu quả vẫn rất thấp. Bên cạnh đó việc sử dụng các nguồn lực kém hiệu quả, khả năng cạnh tranh thấp đòi hỏi các Doanhnghiệpnhànước phải có những đổi mới một cách căn bản. Nếu không chúng sẽ thất bại trong cạnh tranh, trong điều kiện hội nhập hiện nay. SV: Hoµng ThÞ Trang 1.2. Yêu cầu đổi mới Doanhnghiệpnhà nước. - Phát triển kinh tế và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khan hiếm. Doanhnghiệpnhànước nắm trong tay phần lớn những nguồn lực của nền kinh tế như tài nguyên thiên nhiên, vốn và nhân lực. Tuy nhiên hầu hết các doanhnghiệp lại sử dụng lãng phí không hiệu quả các nguồn lực khan hiếm. Điều này chỉ ra trước tương lai không sảng sủa của nền kinh tế. Tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế trong những năm qua không có nghĩa là mọi việc của chúng ta đang tiến triển tốt đẹp. Các tổ chức kinh tế thế giới đã cảnh báo không ít lần là tốc độ tăng trưởng cao của chúng tacómột nguyên nhân quan trọng là nền kinh tế có điểm xuất phát thấp. - Phát triển kinh tế đòi hỏi xoá bỏ bao cấp đổi với Doanhnghiệpnhà nước. Hiện nay mối quan hệ giữa Nhànước và các Doanhnghiệpnhànước hoàn toàn không rõ ràng. Nhànước không nắm rõ ở mỗi thời điểm tổng sốdoanhnghiệp của mình là bao nhiêu, chứ chưa nói đến các chỉ tiêu phức tạp như vốn nằm ở đâu, tăng giảm như thế nào, hiệu quả sử dụng ra sao? Để duy trì doanhnghiệp kém hiệu quả, Nhànước đã sử dụng hàng loạt các biệnpháp bao cấp trực tiếp và gián tiếp như : xoá nợ, khoanh nợ, tăng vốn, ưu đãi tín dụng, tính chi phí không đầy đủ… và cuối cùng, không ai biết Doanhnghiệpnhànước nuôi xã hội hay xã hội phải nuôi Doanhnghiệpnhà nước. Không nên quên rằng Doanhnghiệpnhànước là phương tiện chứ không phải mục đích. Không thể lấy tiền của dân chúng để nuôi một vài doanhnghiệp thua lỗ triền miên, nhưng đã được các cơ quan chủ quản hà hơi tiếp sức hết đợt này đến đợt khác, với lý do cố vực dậy, lý do bảo vệ người lao động. Nhưng tiền bao cấp cho doanhnghiệp chính là thuế mà dân chúng đóng góp, trong đó có không ít người còn sống trong cảnh đói nghèo. Nhànước phải là của toàn dân chứ không phải của riêng các Doanhnghiệpnhà nước, và Nhànước cần hành động vì lợi ích của toàn dân chứ không phải chỉ riêng lợi ích của những người trongDoanhnghiệpnhà nước. - Cạnh tranh với khu vực tư nhân. Yêu cầu đổi mới còn xuất phát từ việc cạnh tranh với khu vực tư nhân đang hồi sinh nhanh chóng. Mặt khác, trongquátrình hội nhập, Doanhnghiệpnhànước không phải chỉ cạnh tranh với các doanhnghiệp tư nhân trongnước mà với cả các doanhnghiệp tư nhân rất mạnh của nước ngoài. Cạnh tranh trongnước và quốc tế không chấp nhận việc Nhànước giữ độc quyền cho các doanhnghiệp của mình. Cạnh tranh bình đẳng đòi hỏi không chỉ xoá bỏđộc quyền mà cả bao cấp. Tóm lại, áp lực phát triển kinh tế thị trường đặt dấu chấm hỏi lớn đối với các tương lai của các Doanhnghiệpnhànước nếu chúng không đổi mới. 1.3. Cổphầnhoá - giảipháp cải cách Doanhnghiệpnhànước tối ưu 1.3.1. CổphầnhoáDoanhnghiệpnhànước là gì? 1.3.1.1. Khái niệm về CổphầnhoáDoanhnghiệpnhà nước. Phải nói rằng nhân dân ta không còn xa lạ gì với khái niệm cổ phần. Cụm từ “cổ phần” đã rất quen thuộc từ trên 40 năm nay, kể từ khi Đảng ta vận động SV: Hoµng ThÞ Trang nhân dân lập hợp tác xã mua bán, hợp tác xã tín dụng, lập cửa hàng, xí nghiệp, công ty hợp danh. Vậy Cổphầnhoá là gì? “Cổ phầnhoá là quátrình chuyển Doanhnghiệpnhànước từ chỗ chỉ cómột chủ sở hữu là Nhànước thành lập doanhnghiệpcó nhiều chủ sở hữu”. Người chủ sở hữu của doanhnghiệp là các cổ đông tự do bầu chọn ra Hội đồng quản trị là người đại diện chính thức cho mình. 1.3.1.2. Bản chất và các hình thức CổphầnhoáDoanhnghiệpnhànướcởnước ta. Xét ở bản chất pháp lý, cổphầnhoá là biếndoanhnghiệpmột chủ thành doanhnghiệp nhiều chủ tức là chuyển từ hình thức sở hữu đơn nhất sang sở hữu chung thông qua việc chuyển mộtphầntài sản của doanhnghiệp cho những người khác. Những người này trở thành sở hữu doanhnghiệp theo tỷ lệ tài sản mà họ sở hữu trongdoanhnghiệpcổphần hoá. Xét dưới góc độ này thì cổphầnhoá dẫn tới sự xuất hiện không chỉ của công ty cổphần trên nền tảng của doanhnghiệp được cổphần hoá. Bản chất của cổphầnhoá như đã nêu ở trên không phải cũng được hiểu đúng trong thực tiễn xây dựng và thực hiệnpháp luật về cổphần hoá. Có quan điểm đồng nhất cổphầnhoá với tư nhân hoá hay có quan điểm cho rằng cổphầnhoá chỉ liên quân đến Doanhnghiệpnhà nước. Nhìn bề ngoài, cổphầnhoá là quátrình xác định lại mục tiêu phương hướng kinh doanh, nhu cầu vốn điều lệ và chia ra thành cổ phần. Đánh giá lại tài sản của doanh nghiệp, quyết định mức vốn Nhànước giữ cần nắm giữ và rao bán rộng rãi phần còn lại. Qua đó làm thay đổi cơ cấu sở hữu, huy động tiền vốn, xác lập cụ thể những người tham gia làm chủ, được chia lợi nhuận và chuyển Doanhnghiệpnhànước thành Công ty cổ phần, thuộc sở hữu của tập thể cổ đông và chuyển sang hoạt động theo Luật của doanh nghiệp. Song để hiểu rõ thực chất của cổphần hoá, cần thấy rằng trong công ty cổ phần, trên cơsở vốn điều lệ được chia ra thành nhiều phần, thì quyền lợi và trách nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh cũng được phân ra thành những đơn vị cócơ cấu sở hữu. Sở dĩ cổphầnhoácó thể nâng cao hiệu quả hoạt động của các Doanhnghiệpnhànước là do quacổphần hoá, cơ cấu sở hữu của doanhnghiệp đã thay đổi, dẫn tới cơ cấu và cơ chế thực hiện quyền lợi và trách nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh cũng thay đổi theo, từ đó tạo ra mộtcơ cấu động lực có chủ thể rõ ràng và hợp lực mới mạnh mẽ hơn; đồng thời chuyển doanhnghiệp sang vận hành theo cơ chế quản lý mới, tự chủ, năng động hơn, nhưng có sự giám sát rộng rãi và chặt chẽ hơn. Cho nên, thực chất cổphầnhoá nói chung là giảipháptài chính và tổ chức, dực trên chế độ cổphầnnhằm đổi mới cơ chế và cơ cấu phân chia quyền lợi và trách nhiệm gắn chặt với kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cổphầnhoá theo phương thức hiện hành là giảiphápnhằm làm thay đổi cơ cấu sở hữu, dẫn tới thay đổi cơ cấu và cơ chế thực hiện quyền lợi và trách nhiệm từ chỗ chỉ cóNhànước nắm quyền và chịu trách nhiệm chuyển sang SV: Hoµng ThÞ Trang chia sẻ kết quả kinh doanh, cả quyền lợi và trách nhiệm, lợi nhuận và rủi ro cho những người tham gia góp vốn, do đó tạo ra động lực, trách nhiệm và hiệu quảdoanh nghiệp. Trên cơsở mục đích của cổphầnhoáDoanhnghiệpnhànước là nhằm chuyển doanhnghiệp từ một chủ sở hữu sang doanhnghiệp nhiều chủ sở hữu, cổphầnhoáởnướcta bao gồm nhiều hình thức khác nhau: - Giữ nguyến giá trị doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn. - Bán mộtphần giá trị doanhnghiệp cho các cổ đông. - Cổphầnhoá đơn vị phụ thuộc của công ty. - Chuyển toàn bộdoanhnghiệp thành công ty cổ phần. Như vậy, thực chất cổphầnhoá là làm giảm bớt vai trò trực tiếp làm chủ sở hữu các doanh nghiệp, giảm bớt đầu tư của Nhà nước, tăng thêm nguồn vốn từ dân cư, các tổ chức kinh tế - xã hội trong và ngoài nước để tạo thêm sức mạnh kinh tế cho doanh nghiệp. 1.3.2. Cổphầnhoá là giảipháp cải cách doanhnghiệp tối ưu ởnướctatronggiaiđoạnhiện nay. Từ yêu cầu đòi hỏi phải đổi mới các Doanhnghiệpnhà nước, vấn đề cải cách Doanhnghiệpnhànước từ lâu là mối quan tâm của Đảng và Nhànước ta. Đã có nhiều giảipháp cải cách được thực hiện. Trong thời gian từ 1960 đến 1990, tức là trước thời điểm thực hiệncổphần hoá, Đảng và Nhànướcta đã triển khai nhiều biệnphápnhằm cải tiến quản lý xí nghiệp quốc doanh (Doanh nghiệpnhànước theo tên gọi lúc đó). Tuy nhiên thực tế cho thấy các giảipháp cải cách Doanhnghiệpnhànước được thực hiện trước năm 1990 ít mang lại hiệu quả. Vai trò, hiệu quả của Doanhnghiệpnhànước hầu như không được cải thiện. Tình trạng kém hiệu quả, thua lỗ, tình trạng lãng phí tài sản vẫn là căn bệnh cố hữu của Doanhnghiệpnhànướcởnước ta. Nhiều Doanhnghiệpnhànước đã trở thành bình phong cho những hoạt động kinh tế phi pháp, trốn thuế, lậu thuế, buôn lậu. Có khá nhiều ý kiến khác nhau về những kết quả hạn chế của các biệnpháp cải cách Doanhnghiệpnhànước đã thực hiện trước đây. Tuy nhiên có thể nhận thấy dễ dàng được thừa nhận khá rộng rãi là Doanhnghiệpnhànước thực tế không có chủ nhân thực sự. Nhànước cũng là thực thể trừu tượng. Các cán bộ, công nhân trongDoanhnghiệpnhànước ít quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanhnghiệpnhànước nơi mình đang làm việc. Lý do đơn giản là họ vẫn có lương ngay cả khi Doanhnghiệpnhànước đã bên bờ phá sản. Rõ ràng, vấn đề lợi ích, đặc biệt là lợic ích sở hữu trongDoanhnghiệpnhànước chính là cội nguồn của những căn bệnh mà chúng gặp phải. Cải cách Doanhnghiệpnhànướccó thể tiến hành bằng nhiều cách khác nhau như: bán Doanhnghiệpnhà nước, cho thuê Doanhnghiệpnhà nước, cải cách cơ chế quản lý Doanhnghiệpnhà nước… CổphầnhoáDoanhnghiệpnhànước chỉ là mộttrong những giảipháp sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quảDoanhnghiệpnhà nước. Tuy nhiên thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của SV: Hoµng ThÞ Trang nướctatrong thập kỷ vừa qua cho thấy cổphầnhoá là giảipháp phù hợp với nền kinh tế nướctatronggiaiđoạn phát triển hiện nay. CổphầnhoáDoanhnghiệpnhànướcở Việt Nam bắt đầu được thực hiện thí điểm thí điểm từ năm 1990. Cơsởpháp lý cho việc thực hiện chương trình này là Quyết định số 143/HĐBT ngày 10-5-1990 của Hội đồng bộ trưởng và sau đó được thực hiện với quy mô rộng hơn. Việc chuyển sang nền kinh tế thị trường được Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) khởi xướng đã tạo ra những điều kiện để cải cách triệt để hơn đối với Doanhnghiệpnhà nước, thông qua việc cổphầnhoá chúng. Sở dĩ cổphầnhoá được coi là giảipháp triệt để vì nó giải quyết được căn nguyên của những yếu kém trong tổ chức quản lý và hoạt động của Doanhnghiệpnhànước – đó là vấn đề sở hữu. Những giảipháp cải cách Doanhnghiệpnhànước khác chỉ động chạm đến cơ chế quản lý theo hướng tăng cường quyền tự chủ của của Doanhnghiệpnhànướctrongmột hoặc mộtsố lĩnh vực cụ thể. Cổphầnhoádoanhnghiệp chấp nhận sự dung hoà của nhiều thành phần kinh tế khác nhau trong bản thân các thực thể kinh tế vĩ mô mà trước hết là trong các doanh nghiệp. CổphầnhoáDoanhnghiệpnhànước là giảipháp làm thay đổi kết cấu sở hữu của chúng, điều mà trước đổi mới ít ai dám nghĩ đến chứ chưa nói là triển khai nó. 2. Đối tượng của cổphầnhoáDoanhnghiệpnhànướcởnước ta. CổphầnhoáDoanhnghiệpnhànước là biệnpháp cải cách Doanhnghiệpnhànước tối ưu của nước ta. Tuy nhiên, không phải tất cả các doanhnghiệp đều có thể đổi mới bằng phương thức này. Có những doanhnghiệp mà Nhànước cần duy trì 100% vốn Nhà nước. Đó là khu vực kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế trên các lĩnh vực sau: - Các doanhnghiệp hoạt động nhằm phục vụ cho công tác an ninh và quốc phòng : sản xuất vũ khí, đạn dược, sản xuất thuốc nổ, sản xuất phương tiện phát sóng, truyền tin… - Các doanhnghiệp đóng vai trò then chốt của nền kinh tế quốc dân, bao gồm các doanhnghiệp hoạt động trong các lĩnh vực : năng lượng, dầu khí, khai thác vàng và đá quý, xây dựng sân bay, bến cảng, đường sắt… - Các doanhnghiệp thuộc hạ tầng cơsở như : giao thông, bưu chính, viễn thông, điện, thuỷ nông… - Các doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực thường bị thua lỗ, lãi ít hoặc gặp rất nhiều khó khăn. Theo nguyên tác hạch toán thương mại thì các thành phần kinh tế tập thể, tư nhân không đầu tư vào các lĩnh vực như : vận tải đường sắt, vận tải hàng hoá lên miền núi, ra biên giới, hải đảo, đến vùng kinh tế mới, sản xuất phương tiện cho người tàn tật, đồ chơi cho trẻ em… Để khắc phục nhược điểm đó của cơ chế thị trường, Nhànước phải tổ chức các Doanhnghiệpnhànước để duy trì và phát triển các hoạt động này. Có thể làm việc đó nhờ vào việc tài trợ của Ngân sách Nhànước cho các doanhnghiệp thua lỗ. Trong trường hợp này, sự tài trợ cho doanhnghiệp là cần thiết, nên không thể coi đó là bao cấp. SV: Hoµng ThÞ Trang Tóm lại, trong nền kinh tế thị trường, không chỉ ở Việt Nam mà dù ở bất kỳ nước nào, sự tồn tại của Doanhnghiệpnhànước là một tất yếu khách quan. Như vậy, không phải tất cả các Doanhnghiệpnhànước cần phải đổi mới bằng giảiphápcổphần hoá, mà chỉ cómộtbộphậndoanh nghiệp. Bộphậndoanhnghiệp ấy là gì? Căn cứ vào tình hình thực tế ở Việt Nam, Doanhnghiệpnhànước được chọn lựa cổphầnhoá phải có đủ ba điều kiện sau đây: - Là những doanhnghiệp vừa và nhỏ - Không thuộc diện những doanhnghiệp cần thiết giữ 100% vốn đầu tư Nhà nước. - Có phương án kinh doanh hiệu quả. Ngoài ra, đối với các doanhnghiệp lớn (Tổng công ty Nhà nước) cũng có thể thực hiệncổphầnhoá theo phương thức phát hành cổ phiếu theo quy định nhằm thu hút thêm vốn để phát triển sản xuất trong khi vẫn giữ nguyên giá trị tài sản hiệncó của doanh nghiệp. Theo tinh thần nghị quyết 28/CP các doanhnghiệp vừa và nhỏ là những doanhnghiệpcó tổng số vốn từ 300 tỷ đồng trở xuống và cósố lao động dưới 1000 người, không kể số lao động làm hợp đồng theo thời vụ. Các doanhnghiệp vừa và nhỏ không chỉ dễ xác định giá trị tài sản hơn các doanhnghiệpcó quy mô lớn mà còn phù hợp với sức mua của cán bộ công nhân viên tại nhiệm sở và trong ngành. 3. Mục tiêucổphầnhoámộtbộphậnDoanhnghiệpnhànước Đại hội Đảng lần thứ VIII (1986) đã khẳng định “Triển khai tích cực và vững chắc việc cổphầnhoáDoanhnghiệpnhànước để huy động vốn, tạo thêm động lực thúc đẩydoanhnghiệp làm ăn có hiệu quả làm cho tài sản Nhànước ngày càng tăng lên chứ không phải tư nhân hoá” Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 của Chính Phủ về việc chuyển mộtsốDoanhnghiệpnhànước thành công ty cổphần đã nêu rõ: chuyển Doanhnghiệpnhànước thành công ty cổphầnnhằm các mục tiêu: - Huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trongnước và nước ngoài để đầu tư đổi mới công nghệ tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấu Doanhnghiệpnhà nước. - Tạo điều kiện để người lao động trongdoanhnghiệpcócổphần và những người đã góp vốn được làm chủ thực sự; thay đổi phương thức quản lý tạo động lực thúc đẩydoanhnghiệp kinh doanhcó hiệu quả, tăng cường phát triển đất nước, nâng cao thu nhập của người lao động, góp phần tăng trưởng kinh tế của đất nước. Qua những văn bản cơ bản đó có thể khẳng định các mục tiêu của cổphầnhoá đã được xác định một cách rõ ràng và nhất quán. Song phải chăng huy động vốn để phát triển doanhnghiệp là mục tiêu hàng đầu, nâng cao vai trò làm chủ thực sự, tạo động lực thúc đẩy kinh doanhcó hiệu quả là mục tiêu hàng thứ, hay hai mục tiêuở vị trí ngang nhau. Huy động vốn và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn là mộttrong những điều kiện quan trọng hàng đầu để thúc đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá- hiện SV: Hoµng ThÞ Trang đại hoá đất nước, đó cũng là điều kiện tối quan trọng để nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Hiện nay vốn kinh doanh là mộttrong những vấn đề nan giải của các doanh nghiệp. Để huy động vốn, doanhnghiệp phải đảm bảo nhiều điều kiện, trong đó khả năng kinh doanhcó hiệu quả được coi là diều kiện tiên quyết. Đặt việc huy động vốn cho phát triển doanhnghiệp như một mục tiêu hàng đầu sẽ gây cảm nhận việc cổphầnhoá xuất phát từ yêu cầu giải quyết khó khăn của Nhànướctrong việc đảm bảo vốn doanh nghiệp. Điều đó đến lượt mình, có thể gây trở ngại cho việc thực hiện chính mục tiêu ấy, người lao động không thấy được động lực kinh tế trực tiếptrong việc góp vốn của mình. Trongcơ chế thị trường, để thúc đẩy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp nằm ở sự gắn bó mật thiết giữa quyền sở hữu với quyền quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp, xác định rõ người chủ đích thực của các tài sản đó. Việc huy động thêm vốn từ cổphầnhoá là điều kiện xác lập người chủ mộtbộphậntài sản của doanh nghiệp, người chủ ấy cùng với người đại diện Nhànướcởdoanhnghiệp quản lý điều hành hoạt động kinh doanhmột cách có hiệu quả nhất. Hơn nữa, việc huy động thêm vốn chỉ là phương tiện thiết yếu để đạt tới mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế mà thôi. Nếu không được quản lý sử dụng tốt số vốn được huy động đó cũng không thể mang lại hiệu quả mong đợi. Theo những lập luận trên, mục tiêu hàng đầu có là thúc đẩy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trên cơsở đảm bảo vai trò làm chủ thực sự của những người sở hữu tài sản. Huy động thêm vốn bằng cổphần và phát hành cổphần là điều kiện cần thiết để tạo thành những người chủ đích thực của doanhnghiệp phụ thuộc chủ yếu vào sử dụng vốn hiệncó và huy động vốn thêm. CổphầnhoámộtbộphậnDoanhnghiệpnhànước chỉ là một chủ trương lớn của Đảng va Nhà nước. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VII đã nêu rõ: “Chuyển mộtsốdoanhnghiệp quốc doanhcó điều kiện thành công ty cổphần và thành lập mộtsố công ty quốc doanhcổphần mới”. Nghị quyết 10-NQ/TW ngày 17/3/1995 của Bộ chính trị đã nêu “thực hiện từng bước vững chắc việc cổphầnhoámộtbộphầndoanhnghiệp không cần Nhànước đầu tư 100% vốn. Tuỳ tính chất, loại hình doanhnghiệp mà tiến hành bán một tỉ lệ cổphần cho công nhân viên chức làm việc tạidoanhnghiệp để tạo động lực bên trong trực tiếp thúc đẩy phát triển và bán cổphần cho tổ chức hay cá nhân ngoài quốc doanh để thu hút vốn, mở rộng quy mô kinh doanh”. Như vậy, Nghị quyết của Đảng chỉ ra mục tiêu, đồng thời cũng nêu khái quát hình thức, mức độ cổphầnhoáDoanhnghiệpnhà nước. 4. Tiền đề để cổphầnhoáDoanhnghiệpnhà nước. - Điều kiện và môi trường pháp lý về cơ bản đã được xác lập đặt tất cả các doanhnghiệp hoạt động theo cơ chế thị trường. Việc thực hiện “thương mại hoá” các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệptrong nền SV: Hoµng ThÞ Trang [...]... trên cởsở đó hình thành các Tập đoàn kinh tế mạnh do Tổng công ty Nhànước làm nòng cốt Tóm lại, mục tiêu của chúng ta đặt ra là phải đến năm 2010 sẽ hoàn tất quátrìnhcổphầnhoáDoanhnghiệpnhànước Vậy để thực hiện mục tiêu lớn này chúng ta cần có những biện pháp gì III MỘT SỐBIỆNPHÁP GÓP PHẦNĐẨY NHÂNH TIẾN TRÌNHCỔPHẦNHOÁDOANHNGHIỆPNHÀNƯỚCQuátrìnhcổphầnhoáDoanhnghiệpnhà nước. .. tin thu hút các nhà đầu tư nước ngoài… Với những tiền đề như thế thì quátrìnhcổphầnhoáDoanhnghiệpnhànước của chúng ta đã diễn ra như thế nào? Chúng ta đã làm được những gì và còn hạn chế gì? Để từ đó có biện pháp thích hợp thúc đẩy nhanh hơn nữa quátrìnhcổphầnhoá II THỰC TRẠNG CỔPHẦNHOÁDOANHNGHIỆPNHÀNƯỚCỞ VIỆT NAM 1 QuátrìnhcổphầnhoáDoanhnghiệpnhànướcởnướcta Từ đầu thập... mặt hạn chế của cổphầnhoáDoanhnghiệpnhànước Bên cạnh những thành công như đã nêu trên, việc thực hiện chủ trương cổphầnhoáDoanhnghiệpnhànướcởnướcta cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế: Hạn chế rõ nhất trong việc thực hiện chủ trương cổphầnhoá là tiến độ cổphầnhoá còn chậm Vốn Nhànướctrong các Doanhnghiệpnhànước đã cổphầnhoá còn nhỏ và việc huy động vốn trongquátrình chưa được nhiều,... ứng Tronggiaiđoạn tới, Đảng và Nhànướcta chủ trương đẩymạnh hơn nữa cải cáh Doanhnghiệpnhànước thông quacổphầnhoá Nghị quyết hội nghị TW Đảng khoá IX đã khẳng định: Tiếptục đổi mới, sắp xếp, phát triển và nâng cao hiệu quả khu vực Doanhnghiệpnhà nước, trọng tâm là cổphầnhoámạnh hơn nữa…”, Đẩy nhanh tiến độ cổphần hoá, mở rộng diện các Doanhnghiệpnhànước cần cổ phần, kể cả một số. .. thức chuyển đổi sở hữu Doanhnghiệpnhànước chủ yếu, việc cổphầnhoá còn nhiều hạn chế đã ảnh hưởng đáng kể đến quátrình sắp xếp lại Doanhnghiệpnhànướcởnướcta Vậy đâu là nguyên nhân của những hạn chế này? 3.2 Những nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trongquátrìnhcổphầnhoáDoanhnghiệpnhànước Những nguyên nhân chủ yếu của quátrình thực hiệncổphầnhoáDoanhnghiệpnhànướccó thể được... triển doanh nghiệp, hình thức cổphầnhoá phổ biến nhất là bán mộtphần vốn nhànướccótạidoanhnghiệp kết hợp phát hành thêm cổ phiếu (chiếm 43,4%) tiếp đó là bán mộtphần vốn Nhànướchiệncótạidoanhnghiệp (26%) còn lại là bán toàn bộ vốn Nhànướctạidoanhnghiệp (15,5%) và giữ nguyên vốn Nhànước và phát hành thêm cổ phiếu (15,1%) Trongsố các doanhnghiệp đã cổphần hoá, ngành công nghiệp. .. trongquátrìnhcổphầnhoáDoanhnghiệpnhànước sẽ là những bài học bổ ích và quý giá để Nhànước tiến hành hoạch định chính sách và tổ chức thực hiện công việc cổphầnhoá các Doanhnghiệpnhànướcở Việt Nam Ngoài ra, ngày nay chúng ta còn có những điều kiện thuận lợi để đẩymạnhcổphầnhoáDoanhnghiệpnhànước Đó là những khó khăn gặp phải trong thời gian đầu thực hiện thí điểm cổphầnhoá đã... cách Doanhnghiệpnhà nước, phải dám từ bỏ lợi ích cục bộ để đảm bảo lợi ích toàn cục, từ bỏ “chiếc mũ bảo hộ” của Nhànước để tự vượt lên chính mình Đó chính là chìa khoá thành công trong cải cách Doanhnghiệpnhànước DANH MỤC TÀILIỆU THAM KHẢO SV: Hoµng ThÞ Trang 1 CổphầnhoáDoanhnghiệpnhànướcCơsở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn 2 Cổphầnhoá các Doanhnghiệpnhànướcở Việt Nam 3 Cổphần hoá. .. hành cổphầnhoámộtdoanhnghiệp còn quá dài So với đề án được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thì sốDoanhnghiệpnhànước được cổphầnhoá chưa đạt 80%, số lượng Doanhnghiệpnhànước được cổphầnhoátrong năm 2005 tuy đạt con số 754 đơn vị, nhưng nếu so với yêu cầu của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành TW Đảng khoá IX là phải hoàn thành về cơ bản việc cổphầnhoáDoanhnghiệpnhà nước. .. Mặc dù có chuyển biếntrong năm 2005 là đã có những doanhnghiệp làm ăn có hiệu quả, có quy mô vốn lớn và mộtsố tổng công ty đang cổphần hoá, nhưng nhìn chung đại đa số các doanhnghiệp đã cổphầnhoá đều có vốn Nhànướcquá nhỏ Số lượng các doanhnghiệpcổphầnhoácó quy mô vốn Nhànước dưới 5 tỷ đồng chiếm tới gần 60%, chỉ có 18,5% sốdoanhnghiệpcổphầnhoácó quy mô vốn Nhànước trên 10 tỷ đồng . BÀI TIỂU LUẬN Đề tài Một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá trong một bộ phận Doanh nghiệp nhà nước ở nước ta trong giai đoạn hiện. biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá trong một bộ phận Doanh nghiệp nhà nước ở nước ta trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu