Một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cao su Sao Vàng

79 321 0
Một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cao su Sao Vàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài : Một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cao su Sao Vàng

T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn http://www.docs.vn/ lời mở đầu Ngày nay, hầu nh tất cả các doanh nghiệp đều phải luôn luôn chú trọng đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Bởi chỉ có giải quyết tốt vấn đề này mới có thể lấy thu bù chi và lãi, phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trớc kia nớc ta dới cơ chế bao cấp nên hoạt động tiêu thụ sản phẩm không đợc coi trọng. Nhng giờ đây, sau hơn 10 năm đổi mới kinh tế, tầm quan trọng của tiêu thụ sản phẩm đã đợc các doanh nghiệp nhận thức một cách đầy đủ và có sự đầu t thích đáng. Với Công ty cao su Sao Vàng, vốn là một đơn vị hàng đầu trong ngành chế phẩm cao su Việt Nam và có bề dày truyền thống, đã trải qua nhiều giai đoạn khó khăn, từng bớc lớn mạnh và trởng thành nh ngày nay. Dới cơ chế bao cấp, cũng nh các doanh nghiệp khác, hoạt động tiêu thụ sản phẩmCông ty không đợc quan tâm, cho dù luôn tồn tại những yếu kém về chất lợng, mẫu mã, chủng loại sản phẩm, do sản xuất và tiêu thụ đều theo kế hoạch. Chuyển sang cơ chế thị trờng, Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn, vấn đề tiêu thụ sản phẩm trở nên vô cùng bức xúc. Tập thể cán bộ công nhân viên Công ty đã thực sự nỗ lực từng bớc vợt qua đa Công ty theo kịp tình hình mới, sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả. Cùng với đó, thu nhập dân c tăng lên, nhu cầu về phơng tiện giao thông ngày càng lớn là thuận lợi lớn cho cao su Sao Vàng trong việc tiêu thụ sản phẩm. Tuy vậy, Công ty cũng đứng trớc nhiều thách thức nh sự cạnh tranh gay gắt, một số khó khăn hiện tại nh khủng hoảng kinh tế, các khó khăn trong tơng lai gần nh việc gia nhập AFTA của Việt Nam . Trong tình hình đó, Công ty phải luôn luôn nghiên cứu và áp dụng các biện pháp thích hợp nhằm củng cố và tăng cờng khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình. Hoạt động này có thông suốt thì mới tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của Công ty. Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm và từ thực tế của hoạt động này tại Công ty cũng nh những tồn tại của nó, em đã chọn đề tài: Một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cao su Sao Vàng. Đề tài kết cấu làm ba phần: 1 T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn http://www.docs.vn/ Phần I - Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng . Phần II - Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩmCông ty cao su Sao Vàng. Phần III - Một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cao su Sao Vàng. Dù đã rất cố gắng, song chắc chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Em mong nhận đợc sự nhận xét, góp ý của thầy cô và các cô chú tại đơn vị thực tập để đề tài đạt chất lợng tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn. 2 T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn http://www.docs.vn/ Phần I hoạt động Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng I. Khái quát về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 1. Thực chất của vấn đề tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế thị tr ờng. Trớc đây, tiêu thụ sản phẩm hay hoạt động bán hàng đợc hiểu theo nghĩa hẹp. Đó là việc chuyển giao sản phẩm hàng hoá từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng và nhận tiền từ họ. Khi hai bên đạt đợc sự thống nhất về nội dung và điều kiện mua bán, việc chuyển đổi quyền sở hữu và sử dụng tài sản (hàng hoá hoặc tiền tệ) sẽ diễn ra, và quá trình tiêu thụ sản phẩm kết thúc ở đây. Hiện nay, trong cơ chế thị trờng, khi mà mỗi doanh nghiệp đều phải tự thân vận động để tồn tại và phát triển, thì hoạt động tiêu thụ sản phẩm th- ờng đợc hiểu theo nghĩa rộng. Theo đó, ngời sản xuất sẽ bắt đầu quá trình tiêu thụ sản phẩm từ việc tìm hiểu nhu cầu thị trờng, tổ chức mạng lới bán hàng, xúc tiến bán hàng, các hoạt động hỗ trợ bán hàng tới việc thực hiện dịch vụ sau bán hàng. 2. Tiêu thụ sản phẩmhoạt động mang tính sống còn của doanh nghiệp. Điều này xuất phát từ mục tiêu của hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Tuyệt đại đa số các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng khi tiến hành hoạt động tiêu thụ sản phẩm đều nhằm vào một số mục tiêu cơ bản sau: - Tăng thị phần của doanh nghiệp. - Tăng doanh thu và lợi nhuận. - Duy trì và phát triển tài sản vô hình của doanh nghiệp. Đó là uy tín kinh doanh. - Tăng năng lực sản xuất kinh doanh và cạnh tranh. Doanh nghiệp cơ thể vay vốn, nhận tài trợ hay nhận góp vốn để đầu t cho sản xuất kinh doanh, nhng chỉ có tiêu thụ sản phẩm tốt mới là biện pháp cơ bản nhất để bù đắp các chi phí, bảo đảm kinh doanh có lãi, tích luỹ nội bộ và tái đầu t. Nhiều doanh nghiệp có những sản phẩm mà họ cho là rất tốt và thực tế là tốt thật, nhng lại không tiêu thụ đợc do không phù hợp với nhu cầu, do sự kém cỏi trong khâu tiêu thụ. Điều này dẫn đến sựđọng sản phẩm, làm gián đoạn hoặc đình trệ sự quay vòng vốn, ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp ngày nay phải th- ờng xuyên tổ chức và quản lý hoạt động tiêu thụ hợp lý, có hiệu quả thì mới mong đạt đợc những mục tiêu cơ bản của mình. 3 T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn http://www.docs.vn/ 3. Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm với các doanh nghiệp công nghiệp hiện nay Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, với mỗi doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp công nghiệp nói riêng đều phải nhận thức đợc vai trò vô cùng quan trọng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Nó tạo cơ sở cho tích luỹ và tái sản xuất mở rộng. Có thể xem xét một số vai trò chủ yếu sau: 3.1- Tiêu thụ sản phẩmmột khâu rất quan trọng của quá trình sản xuất và tái sản xuất. Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp cứ liên tục lặp đi lặp lại từ khâu mua sắm các yếu tố đầu vào, sắp xếp phân bố các yếu tố đó, rồi tiến hành sản xuất ra sản phẩm và cuối cùng là tổ chức tiêu thụ sản phẩm không thành công thì rõ ràng sẽ dẫn tới ngừng trệ quá trình sản xuất khinh doanh, thậm chí còn tồi tệ hơn là phá sản bởi vì các doanh nghiệp đều có giớ hạn về quyền lực, và doanh nghiệp không thể cứ sản xuất nếu không tái tạo đợc nguồn lực. ở đây, tiêu thụ sản phẩm sẽ đem lại sự tái tạo đó. Bởi nó đảm bảo bù đắp các hao phí về nguồn lực đã bỏ ra để sản xuất và còn đem lại lợi nhuận để từ đó phục vụ cho việc tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng. 3.2 - Tiêu thụ sản phẩm là tấm gơng phản ánh kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh. Nhìn vào một doanh nghiệp, ngời ta quan tâm đến các chỉ tiêu nh: doanh thu, lợi nhuận, thị phần . Bởi đó là những chỉ tiêu cơ bản để nói rằng doanh nghiệp đó đang hoạt động cầm chừng, đang đi lên hay đang xuống dốc. Tất nhiên, cũng có những lúc mà các chỉ tiêu trên không đợc khả quan nhng cũng không thể nói là doanh nghiệp đang thất bại. Chẳng hạn nh lúc doanh nghiệp mới hoạt động hay đang chuyển hớng sản xuất, đầu t, xâm nhập thị trờng mới . Nhng nhìn chung, các kết quả về doanh thu, lợi nhuận, thị phần là những kết quả cơ bản cuối cùng của quá trình sản xuất, kinh doanh mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng mong muốn và phải đạt đợc ở một mức độ nào đó đủ để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Mà những kết quả trên chỉ có thể thu đợc qua tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ đợc sản phẩm làm ra sẽ đem lại doanh thu, lợi nhuận, thị phần . để từ đó doanh nghiệp thấy rằng: đã đạt đợc mục tiêu đề ra hay cha. đang ở mức độ nào so với các đối thủ, so với khả năng của chính mình, và liệu có thể tiếp tục tồn tại và phát triển đợc hay không? Các doanh nghiệp công nghiệp phải luôn luôn duy trì và tăng khối l- ợng sản phẩm tiêu thụ thì mới mong tồn tại và phát triển đợc. Điều đó đồng nghĩa với việc củng cố và mở rộng thị phần đồng thời với việc xâm nhập thị trờng mới. ở đây, tiêu thụ đợc sản phẩm nghĩa là tiếp tục duy trì đợc thị tr- ờng và việc gia tăng đợc khối lơngj tiêu thụ cũng có nghĩa là thị trờng tiêu thụ đã đợc phát triển, kể cả sự xâm nhập thị trờng mới. 4 T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn http://www.docs.vn/ Trong điều kiện thị trờng, sản xuất của doanh nghiệp phải xuất phát từ thị trờng. Thông qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp sẽ tiếp xúc với khách hàng, nắm bắt đợc nhu cầu của khách hàng và đó là căn cứ tốt nhất để xác định nhiệm vụ sản xuất của doanh nghiệp, bởi doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại khi sản xuất ra cái mà thị trờng cần. 3.4 - Tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò nh một nhân tố có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đến vị trí của nó trên thị trờng. Trớc kia, Nhà nớc bao tiêu sản phẩm cho doanh nghiệp nên hoạt động tiêu thụ sản phẩm bị xem nhẹ. chủ yếu là hoàn thành kế hoạch giao nộp sản phẩm cho Nhà nớcl. Giờ đây, các doanh nghiệp phải tự làm mọi việc trong đó có tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp tổ chức và quản lý hoạt động tiêu thụ tốt thì sẽ đem lại kết quả tốt về doanh thu, lợi nhuận. Việc sử dụng vốn, máy móc, lao động . hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc nâng cao. Qua tiêu thụ sản phẩm, ngời tiêu dùng biết đến, mua và sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp và nếu việc này cứ tiếp tục thì hình ảnh và vị trí của doanh nghiệp sẽ ngày càng tốt đẹp trên thị trờng. 3.5 - Vai trò của tiêu thụ sản phẩm với nền kinh tế - xã hội. Tiêu thụ sản phẩm góp phần thoả mãn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Đồng thời qua tiêu thụ tốt, doanh nghiệp có khả năng phát triển và điều đó sẽ góp phần giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập cho ngời lao động, ổn định xã hội. Cũng qua tiêu thụ sản phẩm, quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng đợc thực hiện. Khi đó, doanh nghiệp tiếp tụ có nhu cầu sử dụng nguồn lực xã hội và do đó góp phần thúc đẩy sản xuất của các doanh nghiệp có liên quan. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, hoạt động tiêu thụ sản phẩm có thể coi là có vai trò ngang hàng với hoạt động sản xuất. II. Những nội dung chủ yếu của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp. 1. Nghiên cứu thị tr ờng - tìm kiếm các nhóm khách hàng. 1.1 - Mục tiêu của nghiên cứu thị trờng. Ngày nay, thị trờng đợc coi là xuất phát điểm của sản xuất. Công tác nghiên cứu thị trờng tạo cơ sở cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Thực chất của nó là việc phân tích, đánh giá các loại thị trờng về mặt chất và mặt lợng, tìm hiểu các nhóm khách hàng của từng loại thị trờng. Nghiên cứu thị trờng nhằm mục tiêu xác định thị trờng của doanh nghiệp, thị phần của doanh nghiệp, mức độ nhu cầu trên thị trờng về sản phẩm của doanh nghiệp, các thị trờng có triển vọng, các yêu cầu của thị tr- ờng về chất lợng, mẫu mã, giá cả, thời gian.v.v . Tóm lại, nghiên cứu thị tr- 5 T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn http://www.docs.vn/ ờng nhằm biết đợc cái mà thị trờng cần cùng các yêu cầu kèm theo để từ đó mà tiến hành sản xuất và tiêu thụ. 1.2 - Nội dung của nghiên cứu thị trờng - Nghiên cứu các loại thị trờng có thể tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Các loại thị trờng này có thể là các thị trờg theo vùng địa lý nh thị trờng vùng, thị trờng toàn quốc hay theo mục đích sử dụng các loại hàng hoá với thị trờng t liệu sản xuất, thị trờng t liệu tiêu dùng . Trên từng loại thị trờng, tập trung nghiên cứu các đặc trng của nó nh quy mô dân số, số l- ợng nhu cầu, giới tính, tuổi tác, thể chất, thói quen tiêu dùng, trình độ văn hoá và một yếu tố quan trọng là thu nhập, từ đó chỉ ra các thị trờng có triển vọng. - Cũng trên cơ sở nghiên cứu các đặc trng trên, có thể phân tích, tập hợp nên các đoạn thị trờng (nhóm khách hàng) có thể có tiềm năng với doanh nghiệp (VD: nhóm khách hàng ở tuổi thanh niên, nhóm khách hàng là lớp trí thức .) - Nghiên cứu các yêu cầu của thị trờng hay khách hàng về những loại sản phẩm mà doanh nghiệp đang sản xuất. Đó là những yêu cầu về chất l- ợng, mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, giá cả, phơng thức thanh toán, giao hàng, thời gian - Nghiên cứu, phân tích tình hình cạnh tranh và phơng pháp cạnh tranh với từng loại sản phẩm trên từng loại thị trờng. + Tình hình cạnh tranh: là gay gắt hay bình thờng, hay là coi nh không có. + Các nhân tố cạnh tranh: giá cả, chất lợng, mẫu mã, thái độ bán hàng + Phơng pháp cạnh tranh: quảng cáo, xúc tiến bán, yểm trợ . - Để phục vụ cho tiêu thụ sản phẩm trớc mắt và lâu dài cần tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá thị trờng hiện tại của doanh nghiệp, của các đối thủ cạnh tranh, thị trờng không tiêu dùng tơng đối (những khách hàng có nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp nhng vì một lý do nào đó họ cha sẵn sàng mua), thị trờng không tiêu dùng tuyệt đối (những khách hàng cha biết đến sản phẩm của doanh nghiệp). Cần nghiên cứu các nhu cầu hiện tại , twowng lai , nhu cầu tiềm năng , nhất lầ nhu cầu có khả năng thanh toán . - Ngoài ra cũng cần nghiên cứu các nhân tố khác có ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp : điều kiện tự nhiên, môi tr- ờng văn hoá - xã hội, môi trờng công nghệ, các nhân tố về kinh tế ( thất nghiệp , lạm phát .), các nhân tố chính trị - luật pháp (cần xem xét các chính sách, luật lệ của Nhà nớc) liên quan đến thị trờng của doanh nghiệp (thuế, kiểm tra chất lợng, sự hạn chế.v.v ) 1.3 - Phơng pháp nghiên cứu thị trờng 6 T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn http://www.docs.vn/ Việc nghiên cứu thị trờng cần đợc tiến hành theo các phơng pháp có cơ sở khoa học và và phù hợp với điều kiện của từng doanh nghiệp. Thực tế, các doanh nghiệp thờng sử dụng 2 phơng pháp chủ yếu sau. 1.3.1 - Phơng pháp nghiên cứu gián tiếp (nghiên cứu tại bàn) Phơng pháp này tiến hành nghiên cứu thị trờng dựa vào những thông tin đã có sẵn và đợc thu nhập từ trớc đó. Những thông tin này có thể lấy từ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Thông tin từ bên trong doanh nghiệp là các báo cáo nội bộ nh báo cáo lỗ lãi, tài sản, các chỉ tiêu tiêu thụ, các báo cáo về các cuộc nghiên cứu trớc đây . Thông tin bên ngoài doanh nghiệp là báo, tạp chí chuyên ngành, các tài liệu có liên quan nh các quyết định, nghị định của các cấp chính quyền, các ấn phẩm về thị trờng, về văn hoá, tập quán từng nơi, về các ngành có liên quan, các bản tin . Doanh nghiệp có thể tìm kiếm các thông tin này ở các th viện hay đặt mua bên ngoài cũng phải kể đến việc mua thông tin tại các trung tâm t vấn thị trờng. Phơng pháp này thờng đợc dùng khi nghiên cứu khái quát thị trờng nhằm lựa chọn phơng hớng, lĩnh vực đầu t và tạo cơ sở cho nghiên cứu chi tiết thị trờng. Ngoài ra khi doanh nghiệp định xem xét, đánh giá lại các chính sách tiêu thụ của mình cũng có thể dùng phơng pháp này. 1.3.2 - Phơng pháp nghiên cứu trực tiếp (nghiên cứu thị trờng) Phơng pháp này tiến hành nghiên cứu dựa trên việc thu thập và phân tích các thông tin chủ yếu thông qua tiếp xúc trực tiếp với các đối tợng đang hoạt động trên thị trờng. Việc ứng dụng phơng pháp này thông qua các hình thức nh: Phỏng vấn khách hàng và cả những đối tợng khác qua th, qua điện thoại, phỏng vấn trực tiếp; tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm; Tổ chức hoặc tham gia hội nghị, hội thảo đề tài về sản phẩm của doanh nghiệp hoặc có liên quan; tham gia hội trợ triển lãm; tổ chức bán, giới thiệu sản phẩm, ký kết hợp đồng; quan sát tình huống; thí nghiệm sản phẩm, thử nghiệm thị trờng . Phơng pháp nghiên cứu trực tiếp đem lại những thôg tin chuẩn xác, đầy đủ hơn về thị trờng nh tập tính tiêu dùng, sở thích . tạo cơ sở cho doanh nghiệp có những chính sách, biện pháp cụ thể trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra doanh nghiệp có thể vận dụng các phơng pháp thanhhf công đã phổ biến của các doanh nghiệp tiên tiếnl Có thẻ lấy ví dụ: một hãng tại Tây Âu đã cho khách hàng sử dụng thử sản phẩm của mình trong một tuần hoặc 10 ngày tại nhà rồi mới quay lại để xem khách hàng có đồng ý hay không. Từ đây, nhà sản xuất này đã nhận đợc những thông tin về sản phẩm của mình từ phía khách hàng sau thời gian dùng thử. Doanh nghiệp cần kết hợp các phơng pháp và áp dụng chúng một cách linh hoạt, sáng tạo chúng cho phù hợp với điều kiện của mình. 1.4 - Kết quả của nghiên cứu thị trờng. 7 T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn http://www.docs.vn/ Nói một cách cụ thể và ngắn gọn, kết quả của nghiên cứu nhu cầu thị trờng cần trả lại đợc các câu hỏi chủ yếu sau: - Thị trờng hay khách hàng cần mua cái gì của doanh nghiệp? - Tại sao lại mua? (vì chất lợng, giá cả, hay mẫu mã, mầu sắc .) - Ai mua? (Thị trờng, khách hàng là gì? Khối lợng bao nhiêu?) - Mua bao nhiêu? (Mua những sản phẩm gì? Khối lợng bao nhiêu?) - Mua nh thế nào? (Phơng thức mua: thanh toán, vận chuyển) - Mua ở đâu? (Xác định địa điểm bán hàng, giao hàng) Cần nhớ rằng, việc nghiên cứu về thị trờng phải đợc tiến hành thờng xuyên, vì thị trờng cùng các yếu tố của nó rất đa dạng, tác động lẫn nhau và liên tục biến động. Một trở ngại hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam là công tác nghiên cứu thị trờng còn kém coỉ dẫn đến không nắm đợc thông tin từ thị trờng một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời gây khó khăn và thua thiệt trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 2. Thiết lập kế hoach tiêu thụ sản phẩm. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm đợc lập dựa vào kết quả của nghiên cứu thị trờng, vào khả năng của doanh nghiệp, kết quả của hoạt động tiêu thụ tr- ớc đó cũng nh các hợp đồng đã ký. Kế hoạch này đợc lập hàng quý, năm và cho cả thời gian lâu hơn. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho biết định tung ra thị trờng những sản phẩm gì, số lợng, giá bán, nơi tiêu thụ cùng các dịch vụ kèm theo. Cần thiết lập riêng một kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chứ không phải là chung một kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nh nhiều doanh nghiệp đã và đang làm. Nội dung chủ yếu của kế hoạch này bao gồm: 2.1 - Chính sách sản phẩm Chính sách sản phẩm là nền tảng cho các chính sách khác của doanh nghiệp. Nó là cơ sở để tiến hành chính sách giá cả, giao tiếp khuyếch trơng, phân phối . và đề ra các quyết định đầu t, nghiên cứu, mua sắm máy móc, tuyển nhân công . Chỉ nên đa vào chính sách sản phẩm những sản phẩm phù hơp với thị trờng. Vì vậy, chính sách sản phẩm phải dựa trên kết quả nghiên cứu thị trờng, bám sát nhu cầu thị trờng. Theo quan điểm hiện tại, sản phẩm đợc coi là tổng hợp mọi yếu tố thoả mãn ngời tiêu dùng bao hàm cả khía cạnh vật chất lẫn các thứ nh phụ tùng, bao gói, nhãn hiệu và dịch vụ. Doanh nghiệp nên nắm bắt quan điểm này để có thể tạo lâp nên một chính sách sản phẩm thích ứng với thị trờng. Nó sẽ phải bao gồm: 2.1.1 - Chính sách chủng loại sản phẩm: Đó là quyết định về tổng số loại sản phẩm mà doanh nghiệp đã và định sản xuất (hỗn hợp sản phẩm), trong đó có dòng sản phẩm, là những sản phẩm có liên hệ mật thiết với nhau (thoả mãn cùng một bậc nhu cầu, bán cùng nhóm gía, sử dụng cùng nhau.v.v .) 8 T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn http://www.docs.vn/ Các quyết định có thể có là: - Duy trì chủng loại sản phẩm (sản phẩm truyền thống) - Mở rộng chủng loại sản phẩm, thc hiện đa dạng hoá sản phẩm. - Thu hẹp chủng loại sản phẩm (do phảm ứng tiêu cực của thị trờng, do khả năng của doanh nghiêp hay chủ trơng chuyên môn hoá). - Cải tiến và đổi mới chủng loại mặt hàng sản phẩm. - Gắn từng chủng loại sản phẩm với từng loại thị trờng tiêu thụ (sản phẩm đang sản xuất, sản xuất hoàn thiện, sản phẩm cải tiến, sản phẩm mới với thị trờng hiện tại và thị trờng mới). 2.1.2 - Chính sách hoàn thiện và nâng cao đặc tính của sản phẩm Sản phẩm phải luôn đợc cải tiến, hoàn thiện thì mới có thể thoả mãn các yêu cầu của thị trờng. Các kết quả nghiên cứu thị trờng sẽ tạo cơ sở để doanh nghiệp có kế hoạch tiến hành hoàn thiện và nâng cao đặc tính của sản phẩm. Các hớng đi chủ yếu của chính sách này là: - Sự thay đổi về kiểu dáng, màu sắc cho phù hợp - Sự gia tăng hàm lợng chât có ích. Đó là những chất có tác dụng tăng cờng chất lợng sản phẩm, độ hấp dẫn của mẫu mã, nâng cao những đặc tính riêng ( độ bóng, mùi thơm . ). - Sự thay đổi trong nguyên vật liệu chế tạo theo hớng tiết kiệm hơn, có tác dụng hơn. Một ví dụ: một số bộ phận trong ô tô đã đợc chế tạo bằng nhựa và sứ thay vì toàn sắt, thép nh trớc. Nghành chế phẩm từ cao su cũng có thể nghiên cứu đa vào các nguyên vật liệu mới, có hiệu quả hơn . - Tăng tính tiện dụng của sản phẩm. Điều này làm cho ngời tiêu dùng đến với sản phẩm dễ dàng hơn. Một số thiết bị điện tử dùng trong sinh hoạt đợc cải tiến cho dễ hiểu, dễ sử dụng hơn đã nâng cao tính tiện dụng .Các sản phẩm rẻ tiền hơn càng phải tiện dụng. Những chiếc tủ bằng nilon gọn nhẹ, giá rẻ xuât hiện trên thị trờng Hà Nội gần đâymột sản phẩm rất tiện dụng. - Tăng cờng tính mốt cho sản phẩm, chống sự lạc hậu vô hình của mốt. Điều này liên quan đến tâm lý ngời tiêu dùng, rất qan trọng. 2.1.3 - Chính sách phát chiển sản phẩm mới;. Do các sản phẩm đều có chu kỳ sống, do sự đa dạng của thị trờng và để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, việc phát triển sản mới là việc làm rất cần thiết, cần đợc tiến hành thờng xuyên. Tuy các góc độ khác nhau, sản phẩm mới có thể là sản phẩm hoàn thiện, sản phẩm cải tiến, sản phẩm mới về hình thức, mới với doanh nghiệp mà không mới với thị trờng hoặc sản phẩm mới hoàn toàn. Các nghiên cứu về sản phẩm mới đòi hỏi công sức và thời gian nên có thể nằm trong những kế hoạch dài hạn hơn. 2.1.4 - Chính sách bao gói và nhãn hiệu sản phẩm. 9 T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn http://www.docs.vn/ Ngày nay, đòi hỏi của khách hàng là rất cao. Một sản phẩm không chỉ thoả mãn về vật chất mà còn cả về mặt thẩm mỹ, luân lý, xã hội . Những yếu tố trên mộ phần có thể thông qua báo gói và nhãn hiệu sản phẩm. Các loại bao gói cũng là một cách để phân biệt với các sản phẩm cùng loại, để thu hút khách hàng nhờ tính đặc thù tạo đuợc. Bao gói phải bảo qủan tốt sản phẩm, tạo thuàn tiện cho ngời sử dụng và có c hức năng khuếch trơng. Cũng không nên tối đa hoá các mục nêu trên của bao gói vì có thể làm tăng chi phí sản phẩm. Việc bao gói sản phẩm cần làm sớm, phải thử nghiệm t rên thị trờng và không nên t hay đổi bao gói quá nhiều. Nhãn hiệu sản phẩm đã thành một yếu tố quan trọng để định vị sản phẩm và cạnh tranh. Đó là toàn bộ tên gọi, kí hiệu, biểu tợng, hình vẽ xác lập sản phẩm cuả nhà sản xuất. Nhãn hiệu dễ đọc, dễ nhớ, gây ấn tợng. Một nhãn hiệu tốt sẽ tạo cảm giác tin cậy cho ngời tiêu dùng. Một nhãn hiệu nh thế phụ thuộc nhiều vào chất lợng sản phẩm, hoạt động giao tiếp tính khuếch trơng, tính độc đáp của nhãn hiệu. 2.1.5 - Nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm. Các sản phẩm đều có chu kỳ sống. Đó là giai đoạn mà sản phẩm kể từ khi đợc tung ra lần đàu tiên trên thị trờng và kế thúc khi nó rút lui khỏi thị trờng. Chu kỳ này biến đổi phụ thuộc vào nghành, sản phẩm công nghệ và thị trờng. Nói chung, chu kỳ sống của sản phẩm chia ra 4 giai đoạn. - Giai đoạn 1: Triển khai : Sản phẩm của doanh nghiệp đợc tung ra lần đầu, khách hàng cha hiểu biết về sản phẩm, còn do dự, nên tiêu thụ chậm, có lãi rất ít hoạc không có. ở giai đoạn này, cần tiến hành mạnh mẽ hoạt động giao tiếp khuếch trơng, tuyên truyền giải thích cho khách hàng về sản phẩm, tiến hành phân phối chọn lọc hoặc ồ ạt, mức giá cao hoặc giá thâm nhập tuỳ thuộc vào sản phẩm và đối tợng tiêu dùng. - Giai đoạn 2 : Phát triển. Sản phẩm bắt đầu đợc tiêu thụ mạnh do thị trờng đã chấp nhận, doanh thu và lợi nhuận tăng nhanh, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đã giảm. Càn tiêp tục phát triển toàn bộ số cầu, hịu trỉnh chất lợng và thẩm mỹ của xản phẩm, phân phối mạnh, nhất là các thị trờng mới, vẫn tiến hành coảng cáo nhng có thể giảm chi phí, đặc biệt lu ý việc giá cả tơng ứng với nhu cầu thị trờng. - Giai đoạn 3 : Bão hoà. Sản phẩm tiêu thụ tăng chậm, xuất hiện sự tồn đọng, sản phẩm của các đối thủ và hàng giả nhiều, doanh thu tâng chậmvà có xu hớng giảm cần cố gắng giảm chi phí sản xuất, cải tiến sản phẩm, giảm giá, phân phối mạnh và tăng cờng quảng cáo, phát triểh toàn bộ số cầu không phân biệt đối tợng ngời tiêu dùng, chú trọng snr phẩm chất l- ợng cao, đặc hiệu, sớm có kế hoạch thay thế sản phẩm. - Giai đoạn 4: Suy thoái. Sản phẩm tiêu tthụ giảm sút mạnh, ứ đọng và có thể lỗ. Giai đoạn này cân dùng mọi biện pháp để tiêu thụ sản phẩm đồng thời chuẩn bị sản phẩm thay thế. Giá cả và giao tiếp khuếch trơng giảm sút mạnh, vẫn tăng cờng phân phối, chú ý vùng sâu, vung xa. Thấy 10 [...]... Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Cao su Sao Vàng I Giới thiệu chung về công ty Sao Vàng 1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1.1 - Sự hình thành và phát triển của công ty Tính đến nay, công ty Cao su Sao Vàng đã trải qua gần 40 năm tồn tại và phát triển Chính thức đi vào hoạt động từ này 23/5/1960 với cái tên: Nhà máy cao su Sao Vàng Hà Nội, công ty đã từng bớc phát... hàng 5.2 - Đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm 22 Ti Liu download t Th Vin Ti Liu Trc Tuyn http://www.docs.vn/ Hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm thể hiện qua các chỉ tiêu phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm mà 2 chỉ tiêu chính là lợng sản phẩm tiêu thụ đợc và giá trị lợng sản phẩm tiêu thụ đợc * Sản lợng tiêu thụ (thớc đo hiện vật) Đó là lợng sản phẩm tiêu thụ thể hiện qua các đơn vị đó... vật tư Thống kê KT Tiếp thị bán hàng Các bộ phận Săm XĐ Lốp XĐ Săm XM Lốp XM Săm ô tô Lốp ô tô Săm MB Lốp MB Đồ cao su Cao su kỹ thuật Hiện nay công ty có các xí nghiệp sản xuất chính là: - 4 xí nghiệp tại Hà Nội gồn: + Xí nghiệp cao su số 1: Chủ yếu sản xuất săm lốp xe máy, các sản phẩm cao su kỹ thuật nh: ống cao su, cao su chịu dầu, băng tải + Xí nghiệp cao su số 2: Chủ yếu sản xuất các loại lốp... cơ bản của công ty ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm 2.1 Đặc điểm về lao động tiền lơng Với t cách là một doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất công nghiệp có quy mô lớn nên công ty cao su Sao Vàngmột lực lợng lao động khá lớn Những năm còn bao cấp lực lợng lao động này gia tăng rất nhanh, có lúc lên đến hơn 3.000 ngời Bớc vào cơ chế thị trờng, công ty đã từng bớc tinh giảm số lợng lao động ở các... trong công ty Nhận thức đợc tầm quan trọng có tính chất sống còn của hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty đã từng bớc tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng, xây dựng các chính sách phân phối, giá cả cũng nh các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ hợp lý Đến nay, công ty đã thiết lập đợc một mạng lới tiêu thụ rộng khắp với 5 chi nhánh và hơn 200 đại lý trên toàn quốc Trong những năm gần đây, các sản phẩm của công. .. sẽ lôi cuốn đợc ngời tiêu dùng, gia tăng khả năng tiêu thụ * Công tác tổ chức tiêu thụ: Với những nội dung đã đề cập ở trên thì rõ ràng công tác này ảnh hởng rất mạnh tới hoạt động tiêu thụ Từ việc tổ chức mạng lới tiêu thụ đến hoạt động bán hàng, hỗ trợ bán hàng có hợp lý, nhịp nhàng hay không đều ảnh hởng đến khả năng thu hút khách hàng và qua đó tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công tác này có vai... của ngành công nghiệp chế tạo các sản phẩm từ cao su ở nớc ta Đâymột doanh nghiệp Nhà nớc lớn, lâu đời, chuyên sản xuất các sản phẩm săm lốp xe đạp, xe máy, ô tô, băng tải, các loại đai truyền động, sản phẩm cao su chịu áp lực và các sản phẩm kỹ thuật bằng cao su Sau khi Thủ tớng Chính phủ ra Quyết định số 835/TTg ngày 20/12/1995 về việc thành lập Tổng công ty hoá chất Việt Nam, công ty đã trở... Tổng công ty hoá chất Việt Nam Hiện nay địa chỉ của công ty nằm tại số 231 - Nguyễn Trãi - quận Thanh Xuân - Hà Nội Trong nhiều năm dới cơ chế bao cấp, nhà máy Cao su Sao Vàng - tên gọi trớc đây của công ty - luôn đạt một nhịp độ sản xuất tăng trởng, với số lao động không ngừng tăng lên (năm 1986 là 3.260 ngời) Tuy nhiên, thời kỳ này hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thấp kém, sản phẩm. .. lợng lao động ở các bộ phận đồng thời với việc nâng cao chất lợng lao động thông qua công tác đào tạo Nhờ đó công ty đã ngày càng nâng cao năng su t lao động, công tác quản lý sản xuất, chất lợng sản phẩmhoạt động tiêu thụ Biểu 3: Cơ cấu lao động của công ty 1998 - 1999 - 2000 - 2001 Số TT Phân loại 1998 SL 1 2 Tổng số lao động Nam 3 Nữ 4 Lao động định biên 1999 TL (%) SL TL (%) 2000 SL TL (%)... Và một công việc rất quan trọng là đánh giá hoạt động tiêu thụ Việc đánh giá này cho phép nắm đợc kết quả tiêu thụ đạt đợc, mức độ đạt đợc so với mục tiêu đề ra, nguyên nhân và tạo cơ sở cho hớng khắc phục Đâymột nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm mà trớc đây đã bị xem nhẹ Để đánh giá đúng, trớc hết cần xem xét các nhân tố ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm 5.1 - Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động . trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cao su Sao Vàng. Phần III - Một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cao. tại Công ty cũng nh những tồn tại của nó, em đã chọn đề tài: Một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cao su Sao

Ngày đăng: 11/04/2013, 23:03

Hình ảnh liên quan

Biểu 2: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu trong vài năm gần đây - Một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cao su Sao Vàng

i.

ểu 2: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu trong vài năm gần đây Xem tại trang 28 của tài liệu.
Biểu 9: Tình hình sản xuất một số mặt hàng chính - Một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cao su Sao Vàng

i.

ểu 9: Tình hình sản xuất một số mặt hàng chính Xem tại trang 43 của tài liệu.
Biểu 13: Tình hình tiêu thụ củacông ty theo các phơng thức bán - Một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cao su Sao Vàng

i.

ểu 13: Tình hình tiêu thụ củacông ty theo các phơng thức bán Xem tại trang 51 của tài liệu.
Đây là hình thức bán sản phẩm trực tiếp từ kho củacông ty, hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại công ty hoặc các xí nghiệp thành viên - Một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cao su Sao Vàng

y.

là hình thức bán sản phẩm trực tiếp từ kho củacông ty, hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại công ty hoặc các xí nghiệp thành viên Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Tình hình thực hiện kế hoạch củacông ty là khá tốt, song sản phẩm tồn kho cũng còn không ít - Một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cao su Sao Vàng

nh.

hình thực hiện kế hoạch củacông ty là khá tốt, song sản phẩm tồn kho cũng còn không ít Xem tại trang 55 của tài liệu.
A Sản phẩm B Sản phẩm C Sản phẩm D Sản phẩm mới - Một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cao su Sao Vàng

n.

phẩm B Sản phẩm C Sản phẩm D Sản phẩm mới Xem tại trang 60 của tài liệu.
Thực ra, ngời ta có thể tổ chức phòng Marketing theo một số hình thức nh: phân theo thị trờng, theo sản phẩm, theo đặc điểm tiêu thụ hoặc  chia ra 2 bộ phận: một phụ trách nghiên cứu và lập chơng trình marketing,  một phụ trách tiêu thụ nh bán hàng,  quản - Một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cao su Sao Vàng

h.

ực ra, ngời ta có thể tổ chức phòng Marketing theo một số hình thức nh: phân theo thị trờng, theo sản phẩm, theo đặc điểm tiêu thụ hoặc chia ra 2 bộ phận: một phụ trách nghiên cứu và lập chơng trình marketing, một phụ trách tiêu thụ nh bán hàng, quản Xem tại trang 60 của tài liệu.
6 Máy thành hình lốp XA (XNCS2) VN 1973 - Một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cao su Sao Vàng

6.

Máy thành hình lốp XA (XNCS2) VN 1973 Xem tại trang 64 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan