Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
171,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ- HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
NGUYỄN SỸ DUY HOÀI
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
ĐỀ TÀI
CHÍNH SÁCHTÀI CHÍNH
ĐỐI VỚIDOANHNGHIỆPCÓVỐNĐẦUTƯ
NƯỚC NGOÀITRONGGIAIĐOẠNHIỆN NAY
Chuyên ngành : Quản lý hành chính công
Mã số : 62. 34. 82. 01
Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Đinh Văn Tiến
PGS.TS Thái Thanh Hà
2010
1
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Chủ trương mở cửa và hội nhập kinh tế đất nước vào nền kinh tế khu vực
và thế giới được thực hiện ngay khi bắt đầu quá trình đổi mới. Việc Việt nam
trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là bước
tiến quan trọng của quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Trong quá trình chuyển
đổi sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước ta
xác định hoàn thiện chínhsách quản lý doanhnghiệp là mục tiêu quan trọng
trong quá trình đổi mới.
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X [1, tr.78,79] xác định tạo lập
môi trường pháp lý, cơ chế, chínhsách thuận lợi cho doanhnghiệp là một trong
bốn chức năng cơ bản, quan trọngtrong quản lý Nhà nước về kinh tế. Môi
trường pháp luật thông thoáng, ổn định, minh bạch; khuyến khích cạnh tranh,
kiểm soát độc quyền; cải cách thủ tục hành chính, chống quan liêu nhũng
nhiễu, chính là môi trường lý tưởng cho các tổ chức, doanhnghiệp hoạt động
tốt.
Chính sáchtàichính nói chung và chínhsáchtàichínhđốivới các doanh
nghiệp cóvốnđầutưnướcngoài nói riêng là những chínhsách cực kỳ quan
trọng có tác động tới môi trường kinh doanh, tạo điều kiện cho nền kinh tế nhiều
thành phần phát triển đúng hướng. Thực tiễn cho thấy, trong những năm đổi
mới, chínhsáchtàichính góp phần tạo lập môi trường bình đẳng cho các doanh
nghiệp trong sản xuất - kinh doanh. Mặt khác, công tác điều hành vĩ mô của Nhà
nước còn thiếu đồng bộ, hiệu quả của chínhsáchtàichínhtrong thực tiễn chưa
cao, phương thức điều tiết của Nhà nước còn mang tính chất xử lý tình thế.
Đầu tư trực tiếp nướcngoàitrong thời gian qua đã tạo việc làm cho trên
1,7 triệu lao động trực tiếp và một số lượng lớn lao động gián tiếp do tác động
lan tỏa của các dự án đầutưnước ngoài. Các doanhnghiệpđầutưnướcngoài
hoạt động trong một số lĩnh vực như lắp ráp ô tô - xe máy, điện tử, may mặc,
giầy da, chế biến nông sản… có nhu cầu sử dụng số lượng lớn lao động, góp
phần tạo nhiều việc làm cho người lao động Việt Nam.
Thông qua các hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm và tăng thu
nhập trực tiếp và gián tiếp cho người lao động, khu vực đầutưnướcngoài đã
2
góp phần xóa đói giảm nghèo và nâng cao mức sống của người dân. Với tốc độ
tăng trưởng vốnđầutư trực tiếp nướcngoàitronggiaiđoạn 2000-2010 bình
quân khoảng 19,2%, khu vực đầutưnướcngoài đã góp phần giảm tỷ lệ hộ
nghèo bình quân 1,6%/năm.
Các doanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoài đã tạo nên nhiều ngành nghề,
sản phẩm mới góp phần làm tăng trưởng đáng kể năng lực các ngành công
nghiệp của Việt Nam.
Mặt khác, sự cạnh tranh trên nhiều mặt của các doanhnghiệpcóvốnđầu
tư nướcngoàivớidoanhnghiệptrongnước đã thúc đẩy tính cạnh tranh của nền
kinh tế nói chung và của các doanhnghiệp nói riêng được nâng lên đáng kể.
Thông qua đây, thu hút vốnđầutưnướcngoàicó đóng góp quan trọngtrong sự
phát triển của một số ngành kinh tế mũi nhọn như khai thác dầu khí, công
nghiệp chế biến, điện tử vì đây là những lĩnh vực mà sự phát triển của chúng
ta còn nhiều hạn chế.
Ngoài ra, khu vực đầutưnướcngoài còn góp phần mở rộng thị trường
trong nước, thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triển nhanh, đặc biệt là khách
sạn và du lịch, các dịch vụ tư vấn pháp lý tạo cầu nối cho các doanhnghiệp
trong nước tham gia xuất khẩu tại chỗ hoặc tiếp cận các thị trường quốc tế.
Tuy nhiên, đầutưnướcngoài cũng có những mặt hạn chế như vốnđầutư
nước ngoài tăng thấp trong thời gian gần đây và phục hồi chậm sau khủng hoảng
tài chính và suy thoái kinh tế thế giới; đầutư trực tiếp nướcngoài vào vùng
nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, đầutư vào nông nghiệp và nông thôn,
điện, nước, tài chính, tín dụng, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, hoạt động phục
vụ cá nhân và cộng đồng, chiếm tỷ lệ còn thấp và chậm được cải thiện; nhiều
doanh nghiệpđầutưnướcngoàicó tỷ lệ nhập khẩu cao, nhưng không chú trọng
sản xuất mà chỉ tập trung vào gia công, lắp ráp và khai thác thị trường nội địa là
chủ yếu, làm ảnh hưởng đến cán cân thương mại. Có những doanhnghiệp lợi
dụng kẽ hở về chính sách, pháp luật của Việt Nam để thực hiện hành vi chuyển
giá, kê khai lỗ hoặc lợi nhuận thấp, nên đóng góp rất hạn chế đốivới nguồn
ngân sách nhà nước của Việt Nam. Có những dự án đầutưnướcngoài sử dụng
công nghệ thấp, tiêu hao nhiều năng lượng, gây ô nhiễm môi trường, Những
vấn đề nêu trên đều có những ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến đời sống dân
cư cũng như xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam.
3
Do có vai trò quan trọng như vậy nên chínhsáchtàichínhđốivới
doanh nghiệpcóvốnđầutưnướcngoàitronggiaiđoạnhiệnnay là rất quan
trọng và thiết yếu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động tàichính của doanhnghiệpcó
vốn đầutưnướcngoài và tác động của việc hoạch định và hoàn thiện chínhsách
tài chínhđốivớidoanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoàitrong quá trình chuyển
sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc ban
hành chínhsáchtàichính cho các doanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoài và đặc
biệt là các nướccó môi trường đầutư giống Việt Nam, từ đó rút ra những bài
học vận dụng cho Việt Nam.
- Khảo sát quá trình hình thành và xây dựng chínhsáchtàichínhđốivới
các doanhnghiệpcóvốn FDI ở Việt Nam trên cơ sở đó đưa ra những đánh
giá về tác động của các chínhsách đó tới môi trường kinh doanh của các doanh
nghiệp cóvốnđầutưnướcngoài ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập.
- Đề xuất được những quan điểm mang tính định hướng và những giải
pháp cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện chínhsáchtàichính cho các doanhnghiệp
có vốnđầutưnướcngoàitrong thời kỳ hội nhập.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Luận án chỉ tập trung nghiên cứu, phân tích trên những vấn đề lý luận và
thực tiễn về chínhsáchtàichínhđốivới hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh
nghiệp cóvốnđầutưnướcngoài ở tầm vĩ mô, không nghiên cứu cụ thể từng doanh
nghiệp.
Về thời gian, luận án tập trung vào những chínhsáchtàichính ở Việt
Nam đốivớidoanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoài kể từ khi thực hiệnchính
sách đổi mới cho tới nay và đặc biệt tập trung thực tiễn các năm từ 2000-2011
và xây dựng mô hình quản lý Nhà nước về chínhsáchtàichính cho doanh
nghiệp cóvốnđầutưnướcngoàitronggiaiđoạn tiếp theo.
4
4. Phương pháp nghiên cứu.
Trên quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước ta, luận án sử dụng các
phương pháp chủ yếu sau đây trong nghiên cứu:
- Duy vật biện chứng,duy vật lịch sử.
- Khảo sát, điều tra xã hội học.
- Phương pháp so sánh,phân tích,tổng hợp, thống kê.
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm, phi thực nghiệm.
- Phương pháp chuyên gia.
Ngoài ra luận án có sử dụng kết quả đã nghiên cứu được công bố trong và
ngoài nướccó liên quan đến đề tài.
5. Đóng góp của luận án.
- Luận án đóng góp vào lý luận quản lý Nhà nướcđốivớidoanhnghiệp
nói chung và hệ thống doanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoài nói riêng.
- Đưa ra khái niệm về doanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoài và chỉ rõ
được những tác động của chínhsáchtàichínhđốivớidoanhnghiệpcóvốnđầu
tư nước ngoài; chínhsáchtàichínhtrong việc huy động các nguồn vốnnước
ngoài, từ đó đóng góp về lý luận quản lý tàichính công trong quản lý Nhà nước
về kinh tế đối ngoại.
- Mô tả, phân tích, đánh giá một cách hệ thống, toàn diện các quy định
của pháp luật về tàichínhđốivớidoanhnghiệpcóvốnđầutưnước ngoài, làm
rõ thực trạng hạn chế, tồn tại.
- Tập hợp, đưa ra một số kinh nghiệm tiêu biểu về hoàn thiện chínhsách
tài chínhđốivớidoanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoàitừ nhiều quốc gia trên
thế giới đặc biệt là các nướccó môi trường đầutư giống Việt nam.
- Phân tích thực trạng tác động của các chínhsáchtàichính đến hoạt động
của các doanhnghiệpcóvốn FDI trong thời gian qua.
- Đề xuất một số quan điểm và giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện chính
sách về vốn, thuế, giá, và các khoản thu khác đốivớidoanhnghiệpcóvốnđầu
tư nước ngoài.
5
6.Tổng quan tình hình nghiên cứu.
6.1. Trên thế giới.
Từ một đất nướccó nền kinh tế kém phát triển ở khu vực Tây Âu, chỉ
được biết đến nhờ việc xuất khẩu nhân công và tình trạng nghèo đói, Ai-len đã
có tên trong danh sách một trong những nướccó tốc độ tăng trưởng kinh tế
nhanh nhất trên thế giới từ năm 2000.
Nguyên nhân chính của sự tăng trưởng này là nhờ việc mở rộng nhanh
chóng việc xuất khẩu từ Ai-len.
Phần lớn nguồn đầutưtừnướcngoài được thực hiện bởi những tập đoàn
đa quốc gia lớn, mong muốn đưa Ai-len trở thành cơ sở đểtừ đó xuất khẩu đến
những nước còn lại trong khu vực Châu Âu.
Một tình trạng thực tế là hai phần ba những nhà xuất khẩu hàng đầu ở
Ai-len là công ty con của những công ty đa quốc gia nước ngoài.
Trước tiên Ai-len hưởng lợi nhờ vào yếu tố địa thế. Là thành viên của liên
minh Châu Âu EU, các công ty đặt trụ sở tại Ai-len cũng được hưởng quyền lợi
ưu đãi của thị trường EU.
Chính phủ với những chínhsách thân thiện vớidoanhnghiệpnướcngoài
và yếu tố mấu chốt cho sự thành công đó là Ai-len đã thực hiện một chiến lược
công nghiệp hoá dựa vào FDI để đẩy mạnh xuất khẩu.
Ai-len đã kết hợp việc phá vỡ rào cản thuế quan, các khoản trợ cấp toàn bộ với
sự thuận lợi về địa thế nhằm thu hút nhiều công ty đa quốc gia đến Ai-len.
Các nhà đầutư kỹ thuật cao cũng đã bị thu hút bởi những chínhsách của
chính phủ Ai-len, đó là tất cả thu nhập có được từ sản phẩm được sản xuất ra ở
Ai-len được miễn thuế. Điều này đã khuyến khích các công ty đa quốc gia thành
lập những trung tâm nghiên cứu và phát triển ở Ai-len.
Tại hầu hết các quốc gia, các nhà hoạch định chínhsách kinh tế đều muốn
đạt được các mục tiêu dưới đây:
Mở cửa nền kinh tế trước những dòng vốn ngoại. Sự lưu động của các
dòng vốn cho phép công dân của một nước đa dạng hóa tài sản của họ bằng cách
đầu tư ra nước ngoài. Điều đó cũng khuyến khích các nhà đầutưnướcngoài
đem nguồn lực và kinh nghiệm của họ tới một quốc gia khác.
6
Sử dụng chínhsách tiền tệ như một công cụ để ổn định nền kinh tế. Ngân
hàng trung ương khi đó có thể tăng cung tiền và giảm lãi suất một khi tăng
trưởng kinh tế suy giảm, và ngược lại, giảm cung tiền và tăng lãi suất khi kinh tế
tăng trưởng nóng.
Duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái biến động, nhất là
khi do tác động của giới đầu cơ, có thể sẽ dẫn tới hàng loạt những bất ổn kinh tế
trên diện rộng.Tuy nhiên, vấn đề là ở chỗ các quốc gia không thể cùng lúc đạt
được cả ba mục tiêu.
Ở Mỹ, chính phủ nướcnày đã lựa chọn hai mục tiêu đầu. Bất kỳ người
Mỹ nào cũng có thể dễ dàng đầutư ra nước ngoài, bằng cách đơn giản là góp
vốn vào một quỹ tương hỗ quốc tế. Bên cạnh đó, người nướcngoài cũng tự do
trong việc mua cổ phiếu và chứng khoán trên các sàn giao dịch của Mỹ. Ngoài
ra, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) chịu trách nhiệm thiết lập chínhsách tiền tệ
nhằm nỗ lực duy trì việc làm và ổn định giá cả. Tuy nhiên, kết quả của quyết
định này là sự biến động của tỷ giá USD trên thị trường ngoại hối.
Trung Quốc có một cách lựa chọn khác. Ngân hàng trung ương nướcnày
thiết lập chínhsách tiền tệ và duy trì sự kiểm soát chặt chẽ đốivới tỷ giá hối
đoái của đồng Nhân dân tệ. Tuy nhiên, để đạt được hai mục tiêu này, Trung
Quốc phải kiểm soát các dòng vốn quốc tế, bao gồm cả việc công dân Trung
Quốc chuyển tài sản ra nước ngoài. Nếu không có những quy định về kiểm soát
dòng vốn, tiền có thể tự do chảy ra, chảy vào Trung Quốc, buộc lãi suất ở nước
này phải phù hợp với mức lãi suất do các ngân hàng trung ương khác thiết lập.
Phần lớn các nước châu Âu lại có cách lựa chọn khác cả Mỹ và Trung
Quốc. Bằng cách sử dụng đồng Euro để thay thế các đồng tiền Franc Pháp, Mark
Đức, Lira Italia, Drachma Hy Lạp…, những quốc gia này đã xóa bỏ được sự
biến động tỷ giá giữa các đồng tiền nội khối. Ngoài ra, các dòng vốn cũng tự do
di chuyển giữa các quốc gia. Tuy nhiên sự lựa chọn này thì sự độc lập trong
chính sách tiền tệ quốc gia không còn.
6.2. Trong nước.
Trong quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế, Nhà nước đã có rất nhiều
thay đổichínhsách kinh tế vĩ mô như: hoàn thiện hệ thống pháp lý, quản lý thị
trường, mở rộng quy mô thị trường, cắt giảm hàng rào thuế quan nhằm giúp
7
các doanhnghiệptrongnướccó thể thu hút vốnđầu tư, hợp tác kinh doanhvới
nước ngoài.
Tuy nhiên các biện pháp này của Nhà nước cũng chỉ hỗ trợ một phần cho
các doanh nghiệp. Có rất nhiều doanhnghiệp liên tục thu hút được vốnđầutư
nước ngoàitrong khi một số lại không thể. Vấn đề then chốt là doanhnghiệp
phải tự vận động, nỗ lực trong việc thể hiện mình chính là đối tượng mà nhà đầu
tư đang tìm kiếm.
Chứng minh kết quả sản xuất kinh doanh tốt tronghiện tại, kế hoạch phát
triển bền vững trong tương lai, hoạt động và quản lý chuyên nghiệp, đặc biệt
đàm phán thuận mua vừa bán chính là lời giải cho các doanhnghiệptrong bài
toán thu hút vốnđầutưnước ngoài.
Một cách chung nhất để quản lý các hoạt động đầu tư, ngoài các bộ luật
khác chúng ta có Luật đầutư và Luật doanh nghiệp. Trên thực tiễn cho tới nay
không có đủ các công trình nghiên cứu đáp ứng cho các yêu cầu đòi hỏi mà thực
tiễn đặt ra khi áp dụng các bộ luật này.
Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về chínhsáchtài chính, cũng
như các chínhsáchtàichínhvới một số loại hình doanhnghiệp và các chính
sách thu hút vốnđầutư trực tiếp nướcngoài và quản lý Nhà nướcđốivớiđầutư
trực tiếp nướcngoàicó liên quan đến đềtài nghiên cứu. Nói chung các công
trình nghiên cứu trước mới chỉ giải quyết theo hướng của các tác giả mà chưa có
hướng giải quyết theo hướng của đềtài này. Có thể thấy các nhóm nghiên cứu
như sau:
Nhóm thứ nhất: nghiên cứu chủ yếu về quản lý Nhà nướcđốivớicơ chế
quản lý tàichínhdoanh nghiệp.
Các tác phẩm chính ở nhóm này như:
- Luận án tiến sỹ “Hoàn thiện cơ chế quản lý tàichínhtrong nền kinh tế
thị trường”, tác giả Võ Khắc Thưởng năm 1999.
- “Hoàn thiện quản lý Nhà nướcđốivớitàichínhdoanhnghiệp Nhà
nước”, Luận văn thạc sỹ quản lý hành chính công của tác giả Nguyễn Đăng Quế
năm 2003.
- Hoàn thiện cơ chế tàichính thúc đẩy quá trình cổ phần hóa doanh
nghiệp Nhà nước, tác giả Nguyễn Quốc Tú, năm 2006.
8
Cỏc tỏc gi ch yu tp trung v c s lý lun v qun lý Nh nc i vi c
ch ti chớnh ca cỏc loi hỡnh doanh nghip, thc trng qun lý Nh nc i vi ti
chớnh ca cỏc loi hỡnh doanh nghip, vn bn qun lý Nh nc, cỏc chớnh sỏch v
qun lý ti chớnh, thc hin thanh tra, kim tra giỏm sỏt quỏ trỡnh thc hin t ú a
ra cỏc gii phỏp hon thin qun lý Nh nc i vi ti chớnh cỏc loi hỡnh doanh
nghip núi chung v doanh nghip FDI núi riờng.
Nhúm th hai: nghiờn cu ch yu i vi vic thu hỳt vn u t trc
tip nc ngoi vo Vit Nam.
- Hot ng thu hỳt u t trc tip nc ngoi ti Vit Nam, tỏc gi
Nguyn Thu Hng, nm 2003.
- Thc trng v gii phỏp thỳc y u t nc ngoi vo Vit Nam trong
bi cnh ton cu hoỏ ca tỏc gi Nguyn ỡnh Cn nm 2005.
- Quan im v gii phỏp thu hỳt u t trc tip nc ngoi vo Vit
Nam trong tin trỡnh t do húa thng mi trong ASEAN ca tỏc gi Nguyn
Th Chin nm 2006.
- Qun lý Nh nc i vi FDI, ca tỏc gi Nguyn Thựy Thng,
nm 2006.
- Hoàn thiện quản lý Nhà nớc đốivới hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài
trên địa bàn tỉnh Hà Tây đến năm 2010, của Nguyễn Thị Thu Hà, 2006.
- Mt s gii phỏp nhm tng cng thu hỳt u t trc tip nc ngoi
vo Vit Nam tronggiai on hin nay ca tỏc gi Bựi ng Phỳ nm 2007.
- Đầu t trực tiếp nớc ngoàivới tăng trởng và phát triển kinh tế Việt Nam
, của Đ Thu Hơng, nm 2007.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc trong thu hút vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn tỉnh Hng Yên, của tác giả Trần Ngọc
Thạch, nm 2010.
- K thut u t trc tip nc ngoi. Tỏc gi GS.TS. Vừ Thanh Thu;
TS. Ngụ Th Ngc Huyn - NXB Thng kờ.
Ch yu cỏc tỏc gi nghiờn cu v gii quyt cỏc chớnh sỏch v thu hỳt
vn u t trc tip nc ta tronggiai on hin nay v cỏc gii phỏp thu
hỳt u t trc tip, t vic ban hnh v thc hin cỏc chớnh sỏch qun lý Nh
nc trong thu hỳt vn u t trc tip nc ngoi Vit Nam.
9
Nhóm thứ ba: chủ yếu nghiên cứu về quản lý Nhà nước về chínhsáchtài
chính đốivớivốnđầutư trực tiếp nước ngoài.
- Quản lý Nhà nước về tàichínhđốivới các dự án không hoàn lại do Bộ y
tế quản lý của tác giả Nguyễn Trí Dũng năm 2006.
- Các giải pháp tàichính nhằm tăng cường thu hút FDI tại Việt Nam sau
khi ra nhập WTO.
- Các hình thức đầutư trực tiếp nướcngoài ở Việt Nam: Chínhsách và
thực tiễn tác giả PGS.TS. Phùng Xuân Nhạ - NXB đại học quốc gia Hà Nội.
Các tác giả chủ yếu tập trung về cơ sở lý luận về quản lý Nhà nướcđối
với các chínhsáchtàichính như : vốnđầutư gián tiếp nước ngoài, chínhsách
thuế, giá và các khoản thu khác….của các doanhnghiệp FDI, thực trạng quản lý
Nhà nướcđốivớidoanhnghiệp FDI, văn bản quản lý Nhà nước, các chínhsách
về quản lý tài chính.
Nhóm thứ tư: chủ yếu nghiên cứu về doanhnghiệpcóvốnđầutưnước
ngoài trong đó cóchínhsáchtàichínhđốivớidoanhnghiệpcóvốnđầutưnước
ngoài.
Các tác phẩm chủ yếu:
- Quản lý Nhà nướcđốivớidoanhnghiệpcổ phần cóvốnđầutưnước
ngoài, tác giả Nguyễn Đức Linh, năm 2007.
- Hoàn thiện chínhsách thuế đốivới hoạt động đầutư trực tiếp nước
ngoài tại Việt Nam, năm 2008.
- Hoàn thiện cơ chế tàichínhđốivới các doanhnghiệpcóvốnđầutư
nước ngoàitrong điều kiện cạnh tranh và hội nhập, năm 2008.
- Doanhnghiệpcóvốnđầutư Nhà nước- Tác giả TS. Trần Tiến Cường -
Viện nghiên cứu quản lý trung ương .
Từ các kết quả nghiên cứu trước đây cho thấy:
Những đềtài nghiên cứu khoa học trên chủ yếu nghiên cứu về quản lý
Nhà nước nói chung và trên nhiều lĩnh vực khác nhau, chưa nghiên cứu chuyên
sâu về chínhsáchtàichínhđốivớidoanhnghiệpcóvốnđầutưnước ngoài.
Các công trình nghiên cứu mới tập trung vào giải pháp đổi mới thu hút
vốn đầutưnước ngoài, có rất ít tàiliệu tập trung vào giải pháp cụ thể về chính
10
[...]... Thứ ba, chínhsách thu hút vốnđầutư * Thứ tư, chínhsách tỷ giá hối đoái * Thứ năm, chínhsách bảo hộ hàng xuất khẩu 16 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÁC CHÍNHSÁCHTÀICHÍNHĐỐIVỚI HOẠT ĐỘNG CỦA DOANHNGHIỆPCÓVỐNĐẦUTƯNƯỚCNGOÀI 2.1 CÁC CHÍNHSÁCHTÀICHÍNH TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG DOANHNGHIỆPCÓVỐNĐẦUTƯNƯỚCNGOÀI 2.1.1 Chínhsách tín dụng đốivới các doanh nghiệpcóvốnđầutưnướcngoài Từ cuối... quản lý Nhà nước hoàn thiện hơn về mặt cơ chế, tổ chức bộ máy, tàichính công, cán bộ công chức … .đối vớidoanhnghiệpcóvốnđầutư trực tiếp nướcngoàitại Việt Nam hiệnnay 11 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHÍNHSÁCHTÀICHÍNHĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPCÓVỐNĐẦUTƯNƯỚCNGOÀI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DOANHNGHIỆPCÓVỐNĐẦUTƯNƯỚCNGOÀI 1.1.1 Khái niệm về doanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoài Tổ... và giải pháp hỗ trợ đốivới khu vực doanh nghiệpcóvốnđầutưnướcngoài Chưa cóchínhsách và cơ chế quản lý thích ứng với quy mô doanhnghiệp Thiếu một cơ quan giúp Chính phủ quản lý thống nhất chínhsách chương trình hỗ trợ đốivớidoanhnghiệp CHƯƠNG 3 21 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNHSÁCHTÀICHÍNH NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANHNGHIỆPCÓVỐNĐẦUTƯNƯỚCNGOÀI 3.1 BỐI CẢNH HỘI.. .sách tàichínhđốivới doanh nghiệpcóvốnđầutưnướcngoài về vốn, thuế, giá, các khoản thu khác… hoặc nếu có nghiên cứu mới chỉ chú ý đến một số nội dung nhất định Một số nghiên cứu đã xem xét vấn đềchínhsáchtàichínhđốivới doanh nghiệpcóvốnđầutưnướcngoài song chủ yếu tiếp cận dưới giác độ của qui định pháp luật mà chưa đi sâu phân tích các chínhsáchtàichính trên thực... lực tài chính, sự có mặt của các doanhnghiệpcóvốnnướcngoài gây ra một số ảnh hưởng bất lợi về kinh tế-xã hội như làm tăng chênh lệch về thu nhập, làm gia tăng sự phân hóa trong các tầng lớp nhân dân, tăng mức độ chênh lệch phát triển giữa các vùng 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNHSÁCHTÀICHÍNHĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPCÓVỐNĐẦUTƯNƯỚCNGOÀI 1.2.1 Chínhsáchtàichính 1.2.1.1 Khái niệm chínhsáchtàichính Chính... tế, tài chính, xã hội; Thực hiện các chínhsách xã hội của Nhà nước 1.2.2 Tác động của chínhsáchtàichính tới hoạt động của doanh nghiệpcóvốnđầutưnướcngoài 1.2.2.1 Chínhsáchtài khóa Chínhsáchtài khóa là các chínhsách của Chính phủ nhằm tác động lên định hướng phát triển của nền kinh tế thông qua những thay đổitrong chi tiêu Chính phủ và thuế khóa Hai công cụ chính của chínhsáchtài khóa... đoái Chínhsách tiền tệ nhắm vào hai mục tiêu là lãi suất và lượng cung tiền 1.2.3 Các chínhsáchtàichínhcơ bản có tác động tới hoạt động của doanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoài 14 1.2.3.1 Chínhsách tín dụng đốivới các doanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoài Nguồn vốn ngân hàng có vai trò gần như không thể thay thế đốivới sự ổn định và tăng trưởng của nền kinh tế, và thành công lớn nhất của chính. .. đi cụ thể sau: - Huy động các nguồn vốn cho doanhnghiệp đó là các chínhsách thu hút đầutưnướcngoài của Nhà nước - Hoàn thiện các chínhsáchtàichính cụ thể như: chínhsách thuế, chínhsách tín dụng, cơ chế tàichính - Tăng cường khả năng tiếp cận các dịch vụ tàichính của các tổ chức tàichính quốc tế - Chínhsách huy động sự tham gia của các doanhnghiệpcóvốn FDI vào thị trường chứng khoán... FDI: Đầutư trực tiếp nướcngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầutưtừ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tàichính khác Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầutư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nướcngoài là các cơ sở kinh doanhTrong những trường hợp đó, nhà đầu. .. THIỆN CHÍNHSÁCHTÀICHÍNHĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPCÓVỐNĐẦUTƯNƯỚC 24 NGOÀI 3.3.1 Chínhsách huy động và sử dụng vốn Chiến lược huy động vốn, một mặt cần đa dạng hoá các hình thức huy động vốn và đầu tư, mặt khác phải tạo ra nhiều cơ hội, hình thức đầutư phù hợp Đẩy mạnh quá trình thị trường hoá các tiềm lực tàichínhtrong nước, tiếp tục tạo môi trường thuận lợi cho việc thu hút vốn và sử dụng nguồn vốn . đầu tư nước
ngoài trong đó có chính sách tài chính đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài.
Các tác phẩm chủ yếu:
- Quản lý Nhà nước đối với doanh.
vốn đầu tư nước ngoài, có rất ít tài liệu tập trung vào giải pháp cụ thể về chính
10
sách tài chính đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài về vốn,