1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn 8 kì 2

20 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Qua bài thơ này, Tế Hanh đã dựng lên một bức tranh đẹp đẽ , tươi sáng, bình dị về cuộc sống của con người và cảnh sắc của một làng quê ven biển bằng tình cảm quê hương sâu đậm, đằm thắm.[r]

(1)TuÇn 19 - Luyện đề: “Nhớ rừng” TiÕt 37,38 - Luyện đề: “Ông đồ” Bµi 1: Tr¾c nghiÖm Câu 1: Hai bài thơ “Nhớ rừng”, “Ông đồ” sáng tác vào khoản thời gian nào? A Trước cách mạng tháng năm 1945 B Trong kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p C Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ D Trước năm 1930 Câu 2: Nhận xét nào nói đúng cảnh tượng miêu tả đặc sắc bài thơ Nhớ rừng? A Cảnh núi rừng kỳ vĩ, khoáng đạt và bí hiểm B Cảnh vườn bách thú tù túng, tầm thường và giả dối C Cảnh đại ngàn bao la, rộng lớn D Gåm A vµ B Câu 3: Nhận xét nào nói đúng ý nghĩa việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập Nhớ rõng? A §Ó lµm næi bËt h×nh ¶nh hæ B Để gây ấn tượng người đọc C §Ó lµm næi bËt t×nh c¶nh vµ t©m tr¹ng cña hæ D Để thể tình cảm tác giả hổ Câu 4: Hoài Thanh cho rằng” “Ta tưởng chừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt sức mạnh phi thường” Theo em, ý kiến đó chủ yếu nói đặc điểm gì bài thơ Nhớ rừng? A Trµn ®Çy xóc c¶m m·nh liÖt C Giµu h×nh ¶nh B Giµu nhÞp ®iÖu D Giµu gi¸ trÞ t¹o h×nh C©u 5: Hai nguån thi c¶m chñ yÕu s¸ng t¸c cña Vò §×nh Liªn lµ g×? A Lòng thương người và tình yêu thiên nhiên B T×nh yªu cuéc sèng vµ tuæi trÎ C Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân D Lòng thương người và niềm hoài cổ Câu 6: Hai câu thơ “Giấy đỏ buồn không thắm – Mực đọng nghiên sầu” sử dụng biện pháp tu từ g×? A So s¸nh c Nh©n Ho¸ B Ho¸n dô D Èn dô Câu 7: Hình ảnh ông đồ hai khổ thơ đầu nào? Lop8.net (2) A Được người yêu quý vì đức độ B Được người trọng vọng, tôn kính vì tài viết chữ đẹp C Bị người quên lãng theo thời gian D Cả A, B, C sai Câu 8: Dòng thơ nào thể rõ tình cảnh đáng thương ông đồ? A Nhưng năm vắng – Người thuê viết đâu? B Năm hoa đào nở – Không thấy ông đồ xưa C Ông đồ ngồi – Qua đường không hay D.Những người muôn năm cũ – Hồn đầu bây giờ? C©u 9: H×nh ¶nh nµo khæ th¬ ®Çu ®­îc lÆp l¹i ë khæ th¬ cuèi cña bµi th¬? A Ông đồ C Mùc tµu B Hoa đào D Giấy đỏ Câu 10: Dòng nào nói đúng tình cảm tác giả gửi gắm hai câu cuối bài thơ ông đồ? A Cảm thương và ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa B Lo lắng trước phai tàn các nét văn hoá truyền thống C ân hận vì đã thờ với tình cảnh đáng thương ông đồ D Buồn bã vì không gặp lại ông đồ Bµi 2: Giíi thiÖu vÒ t¸c gi¶ ThÕ L÷ vµ t¸c phÈm “Nhê rõng” Bµi 3: Nªu nh÷ng nÐt chÝnh vÒ nghÖ thuËt cña bµi th¬ Bµi 4: Chøng minh r»ng: “§o¹n cña bµi th¬ cã thÓ coi lµ mét bé tranh Tø b×nh léng lÉy” Bài 5: Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận xét thơ Thế Lữ: “Đọc đôi bài, là “Nhớ rừng”, ta tưởng chừng thấy chữ bị xô đẩy, vị dằn vặt sức mạnh phi thường Thế Lữ tướng điều khiển đội quân Việt ngữ mệnh lệnh không thể cưỡng được” Em hiểu ý kiến trên nào? Theo em, “Đội quân Việt ngữ” mà Hoài Thanh nói đến có thể gồm nh÷ng yÕu tè g×? Bài 6: Lập dàn ý cho đề sau: “Phân tích tâm trạng hổ bài “Nhờ rừng” Thế Lữ Bài 7: Giới thiệu Vũ Đình Liên và bài thơ “Ông đồ” Bài 8: Theo em, bài thơ “Ông đồ” có đặc sắc gì nghệ thuật Bµi 9: Ph©n tÝch c¶m thô c¸c c©u sau: “Giấy đỏ buồn không thắm, Mực đọng nghiên sầu” “L¸ vµng r¬i trªn giÊy, Ngoµi trêi m­a bôi bay” “Cánh buồm giương to mảnh hồn làng, Lop8.net (3) Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng C¶ th©n h×nh nång thë vÞ xa x¨m” “ChiÕc thuyÒn im bÕn mái trë vÒ n»m, Nghe chÊt muèi thÊm dÇn thí vá” §¸p ¸n: Bµi 1: A – D – C- A – D – C – B – C – A- A Bài 2:1 Thế Lữ (1907 –1989) là người hai lần tiên phong văn học Việt Nam: người mở đầu cho toàn thắng phong trào Thơ và người xây dựng móng cho kịch nói nước nhà Vai trò Thế Lữ với thơ Hoài Thanh xác nhận: “Độ thơ vừa đời Thế Lữ vầng đột ánh sáng chói khắp trời thơ Việt Nam Dẫu sau này danh vọng Thế Lữ có mờ ít nhiều, người ta không thể không nhìn nhận cái công Thế Lữ đã dựng thành Thơ xø nµy ThÕ L÷ kh«ng bµn vÒ Th¬ míi, kh«ng bªnh vùc Th¬ míi, kh«ng bót chiÕn, kh«ng diÔn thuyÕt Thế Lữ lặng lẽ, điềm nhiên bước vững vàng mà khoảnh khắc hàng ngũ thơ xưa phải tan vì” Nhớ rừng coi là thi phẩm tiêu biểu Thế Lữ Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú, nhà thơ đã diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực giả dối, đọc cảm xúc lãng mạn tràn đầy, hoà điều thơ - nhạc – hoạ Thông qua tâm chúa sơn lâm, tác giả đã khơi gợi lòng yêu nước thầm kín người dân nước lúc Là bài thơ hay Thơ míi chÆng ®Çu (1932 – 1935 ) gãp phÇn ®em l¹i chiÕn th¾ng cho Th¬ míi “Nhí Rõng” lµ mét bµi th¬ chữ … vần liền, vần bằng, trắc hoán vị đặn Bài 3: Sức hấp dẫn bài thơ còn giá trị nghệ thuật đặc sắc nó, giá trị tiêu biÓu cho Th¬ míi ë giai ®o¹n ®Çu + Cả bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn với mạch cảm xúc sôi nổi, mãnh liệt và trí tưởng tượng phong phú, bay bổng Chính cảm hưng lãng mạn này đã sản sinh hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng, đặc biệt là chi tiết miêu tả vẽ đẹp hùng vĩ mà thơ mộng núi rừng + Bài thơ có hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng làm nên nội dung sâu sắc tác phẩm Không phải ngẫu nhiên mà tác giả lại chọn hình thức “mượn lời hổ vườn bách thú” Hình tượng hổ – chúa sơn lâm – bị giam cầm cũi sắt là biểu tượng người anh hùng bị thất sa mang t©m sù u uÊt ®Çy bi tr¸ng C¶nh rõng giµ hoang vu – giang s¬n cña chóa s¬n l©m – lµ biÓu tượng giới rộng lớn, khoáng đạt, giới tự do, tương phản với hình ảnh cũi sắt nơi vườn bách thú là biểu tượng sống tù hãm, chật hẹp Với hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng đó, nhà thơ nói lên tâm mình cách kín đáo và sâu sắc + Ng«n ng÷ vµ nh¹c ®iÖu phong phó, giµu søc biÓu c¶m Søc m¹nh chi phèi ng«n ng÷ vµ nh¹c ®iÖu cña bµi th¬ xÐt cho cïng vÉn lµ søc m¹nh cña m¹ch c¶m xóc s«i næi, m¶nh liÖt Bµi th¬ ®Çy nh¹c Lop8.net (4) tÝnh, ©m ®iÖu dåi dµo, c¸ch ng¾t nhÞp linh ho¹t ( cã c©u ng¾t nhÞp rÊt ng¾n, cã c©u l¹i tr¶i dµi) Giäng th¬ th× u uÊt, d»n vÆt, th× say s­a, tha thiÕt, hïng tr¸ng, song tÊt c¶ vÉn nhÊt qu¸n, liÒn m¹ch vµ trµn ®Çy c¶m xóc Bằng vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn, việc mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú, bài Nhớ rừng đã diến tả sâu sắc nỗi chán ghét cảnh sống tù túng, tầm thường, giả dối và niềm khát khao tự mãnh liệt, từ đó gợi lên lòng yêu nước thầm kíncủa người dân nước thủơ Bµi 4: Đoạn bài thơ có thể coi tranh tứ bình đẹp lộng lẫy Bốn cảnh, cảnh nào có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với hổ uy nghi làm chúa tể Đó là cảnh “những đêm vàng bên bờ suối” diễm ảo với hình ảnh hổ “say mồi đứng uống ánh trăng tan” đầy lãng mạn Đó là cảnh “ngày mưa chuyển bốn phương ngàn” với hình ảnh hổ mang dáng dấp đế vương: “Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới” Đó là cảnh “bình minh cây xanh nắng gội” chan hoà ánh sáng, rộn rã tiếng chim ca hát cho giấc ngủ chúa sơn lâm Và đó là cảnh “Chiều lênh láng máu sau rừng” thật dội với hổ chờ đợi mặt trời “chết” để “chiếm lấy riêng phần bí mật” vũ trụ cảnh nào núi rừng mang vẻ đẹp hùng vĩ vừa thơ mộng, và hổ bật lên với tư lẫm liệt, kiêu hùng, đúng lµ mét chóa s¬n l©m ®Çy uy lùc Nhưng đó là dĩ vãng huy hoàng, nỗi nhớ da diết tới đau đớn hổ Một lo¹t ®iÖp ng÷ :nµo ®©u, ®©u nh÷ng… cø lÆp ®i lÆp l¹i, diÔn t¶ thÊm thÝa nçi nhí tiÕc khu«n ngu«i cña hổ cảnh không còn thấy Và giấc mơ huy hoàng đó đã khép lại tiÕng than u uÊt: “- Than «i! Thêi oanh liÖt cßn ®©u?” Bài 5: - Cần hiểu cách diễn đạt hình ảnh Hoài Thanh: - Khi nói “tưởng chừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt sức mạnh phi thường” là Hoài Thanh muốn khẳng định mạch cảm xúc sôi trào, mãnh liệt chi phối câu chữ bài thơ Thế Lữ Đây chính là đặc điểm tiêu biểu bút pháp thơ lãng mạn và là yếu tố quan träng t¹o nªn sù l«i cuèn m·nh mÏ cña bµi Nhí rõng - Khi nói “Thế Lữ viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ mệnh lệnh không thể cưỡng được” tức là nhà phê bình khẳng định tài tác giả việc sử dụng cách chủ động, linh hoạt, phong phú, chính xác và đặc biệt hiệu ngôn ngữ (tiếng việt) để có thể biểu đạt tèt nhÊt néi dung cña bµi th¬ - “Đội quân Việt ngữ” có thể bao gồm nhiều yếu tố từ ngữ, hình ảnh thơ (đặc biệt phải kể đến hình ảnh giàu chất tạo hình tả cảnh sơn lâm hùng vĩ gây cho người đọc ấn tượng đậm nét vẻ đẹp vừa phi thường tráng lệ, vừa thơ mộng),các cấu trúc ngữ pháp, thể loại thơ, ngữ điệu và nhạc ®iÖu phong phó, giµu søc biÓu c¶m (Êm ®iÖu dåi dµo, c¸ch ng¾t nhÞp linh ho¹t – cã c©u nhÞp rÊt ng¾n, cã c©u l¹i tr¶i dµi) §iÒu nµy cã thÓ nhËn thÊy râ nhÊt qua ®o¹n vµ cña bµi th¬ miªu t¶ c¶nh nói rõng hïng vÜ vµ h×nh ¶nh hæ giang s¬n mµ nã ngù trÞ Lop8.net (5) Bµi 6: A Më bµi: Giới thiệu bài thơ và hình tượng hổ + Bµi th¬ “Nhí rõng” cña ThÕ L÷ ®­îc viÕt n¨m 1934, in tËp “MÊy vÇn th¬” (1935) “Nhí rõng” lµm mét nh÷ng bµi th¬ vµo hµng kiÖt t¸c cña ThÕ L÷ vµ cña c¶ phong trµo th¬ míi + Con hổ là hình tượng trung tâm bài thơ Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú, tác giả diễn tả niềm khao khát tự mãnh liệt và tâm yêu nước người ngày nô lệ B Th©n bµi: Tâm trạng hổ cảnh giam cầm vườn bách thú: + NiÒm c¨m uÊt “ gËm mét khèi c¨m hên còi s¾t” vµ nçi ngao ng¸n “n»m dµi tr«ng ngµy th¸ng dÇn qua” (®o¹n 1) + Tâm trạng chán trường và thái độ khinh biệt trước tầm thường, giả dối vườn bách thú (đoạn 4) Nçi “nhí rõng” da diÕt kh«ng ngu«i cña hæ ( ®o¹n 2, vµ 5): + Con hổ nhớ cảnh nước non hùng vĩ với tất gì lớn lao, dội, phi thường + Con hæ nhí tiÕc vÒ mét “thuë tung hoµnh hèng h¸ch nh÷ng ngµy x­a” ®Çy tù vµ uy quyÒn cña chóa s¬n l©m C KÕt bµi: + Tâm trạng hổ là ấn dụ thể cách kín đáo tâm trạng tác giả, là tâm yêu nước người Việt Nam thuở ấy: họ chán ghét cảnh sống tù túng, tầm thường thực t¹i n« lÖ vµ khao kh¸t tù + Tâm trạng đã làm nên giá trị và sức sống lâu bền bài thơ Bài 7: Từ phong trào thơ đời ta thấy có thơ Vũ Đình Liên trên các báo Người ca tình yêu hầu hết nhà thơ hồi Nhưng hai nguồn thi cảm chính người là lòng thương người và tình hoài cổ Người thương cảnh thân tàn ma dại, người nhớ cảnh cũ người xưa Có lần hai nguồn cảm hứng đã gặp và đã để lại cho chúng ta bài thơ kiệt tác: Ông đồ Ông đồ năm đến mùa hoa đào, lại ngồi viết thuê bên đường phố: “Ông chính là cái di tích tiều tuỵ đáng thương thời tàn” (Lời Vũ Đình Liên thư gửi Hoài Thanh) ít có bài thơ bình dị mà cảm động vậy” (Thi nhân Việt Nam) “Ông đồ” viết theo thể ngũ ngôn Nhưng đó không phải là loại ngũ ngôn tứ tuyệt Tông gi¸ hoµn kinh s­ cña TrÇn Quang Kh¶i hay TÜnh d¹ tø cña Lý B¹ch mµ lµ th¬ ngò ng«n nhiÒu khæ, khổ câu Nét độc đáo bài thơ này là tác giả không luận bàn, giải thích đời vắng bóng ông đồ mà đặt ông đồ dòng chảy thời gian, các tương quan đối lập để thể tâm trạng ngậm ngùi, thương cảm trước lần văn hoá đã qua Lop8.net (6) Bµi 8:- ThÓ th¬ ngò ng«n ®­îc sö dông, khai th¸c cã hiÖu qu¶ nghÖ thuËt cao ThÓ th¬ nµy cã kh¶ n¨ng biÓu hiÖn phong phó, cã thÓ tù sù (kÓ chuyÖn), miªu t¶, triÕt lý,… nh­ nhiÒu thÓ th¬ kh¸c, nh­ng dường thích hợp với việc diễn tả tâm tình sâu lắng Giọng chủ âm bài thơ là trầm lắng, ngËm ngïi, phï hîp víi viÖc diÔn t¶ t©m t­, c¶m xóc cña bµi th¬ - Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt chẽ có nghệ thuật Đó là kết cấu đầu cuối tương ứng và có hai cảnh tượng tương phản sâu sắc cùng miêu tả ông đồ ngồi viết thuê bên hè phố ngày Tết; cách kết cấu đã làm bật chủ đề bài thơ, thể tình cảnh xuất thế, tàn tạ đáng buồn ông đồ cách đầy ám ¶nh - Ngôn ngữ bài thơ sáng, bình dị, đồng thời hàm súc, dư ba Hình ảnh thơ vậy, không có gì tân kì, độc đáo, đầy gợi cảm Chẳng hạn câu “Giấy đỏ buồn không thắm – Mực đọng nghiên sầu”, “Lá vàng rơi trên giấy – Ngoài trời mưa bụi bay”, có thể coi là toàn bÝch, lµ ý t¹i ng«n ngo¹i ChÝnh v× chÊt läc, tinh luyÖn mµ bµi th¬ chØ cã mét h×nh thøc b×nh dÞ, khiêm nhường, đã có sức truyền cảm nghệ thuật và sức sống mạnh mẽ, lâu dài Bµi 9: Häc sinh tù lµm Lop8.net (7) TUẦN 20 Tiết 39,40 - Luyện đề: “Quê HƯƠNG” - Luyện đề : “Khi tu hú” PHẦN 1: Luyện đề: “Quê hương” I Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm: 1.Ngay từ sáng tác đầu tay, Tế Hanh cho thấy tâm hồn ông luôn gắn bó với quê hương “Tôi thấy Tế Hanh là người tinh Tế Hanh đã ghi đôi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hương Người nghe thấy điều không hình sắc, không âm “mảnh hồn làng”trên “cánh buồm giương”, tiếng hát hương đồng quyến rũ đường quê nho nhỏ Thơ Tế Hanh đưa ta vào giới thật gần gũi thường ta thấy cách mờ mờ, cái giới tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật: mệt mỏi say sưa thuyền lúc trở bến, nỗi khổ đau chất chửa tên toa tầu nặng trĩu buồn vui sầu tủi đường Tế Hanh luôn nói đến đường Cũng phải Trên đường lại bâng khuâng hồi hộp! Nhưng Tế Hanh nhìn đời cách sâu sắc là vì người sẵn có tâm hồn tha thiết” Cũng giống Nhớ rừng, Quê hương thuộc thể thơ chữ đó là thể thơ chữ xuất thời đại Thơ (khác với thể hát trước đây) So với hát nói, thể thơ chữ Thơ phóng khoáng hơn, tự Qua bài thơ này, Tế Hanh đã dựng lên tranh đẹp đẽ , tươi sáng, bình dị sống người và cảnh sắc làng quê ven biển tình cảm quê hương sâu đậm, đằm thắm II Luyện tập Câu hỏi và bài tập Nhận định nào đây nói đúng tình cảm Tế Hanh cảnh vật, sống và người quê hương ông? A Nhớ quê hương với kỉ niệm buồn bã, đau xót, thương cảm B Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, sống và người quê hương C Gắn bó và bảo vệ cảnh vật,cuộc sống và người quê hương ông D Cả A, B, C sai Dòng nào nói đúng nội dung, ý nghĩa hai câu đầu bài thơ? A Giới thiệu nghề nghiệp và vị trí địa lí làng quê nhà thơ B Giới thiệu vẻ đẹp làng quê nhà thơ C Miêu tả cảnh sinh hoạt lao động người dân làng chài D Cả A, B, C đúng Hai câu mở đầu bài thơ có ý nghĩa gì toàn bài? Phân tích vẻ đẹp cảnh khơi đánh cá (từ câu đến câu 8) Tế Hanh đã so sánh “cánh buồm” với hình ảnh nào? A Con tuấn mã C.Dân làng B Mảnh hồn làng D.Quê hương Hình ảnh đó có ý nghĩa nào? 5.Cảm nhận nhà thơ trước cảnh thuyền ? Em cảm nhận nào câu cuối cùng bài thơ: Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! Lop8.net (8) Theo em đâu là câu thơ hay bài? Hãy phân tíc Gợi ý 1.Đáp án B 2.Đáp án A Hai câu đầu giới thiệu ngắn gọn “làng tôi” Đây là hai câu thơ giản dị thiếu lời giới thiệu này, quê hương trở nên trừu tượng, thiếu sức truyền cảm Cảnh khơi đánh cá: - Khung cảnh đẹp: trời yên biển lặng, báo hiệu ngày tốt lành (chú ý các tính từ trong, nhẹ, hồng) - Nổi bật lên không gian là hình ảnh thuyền: + Như tuấn mã + Các từ gây ấn tượng mạnh: hăng, phăng, vượt, nói lên sức mạnh và khí thuyền Cảnh tượng hùng tráng, đầy sức sống - Gắn liền với hình ảnh thuyền là hình ảnh dân trai tráng khơi Tất gợi lên tranh lao động khoẻ khoắn tươi vui (chú ý, hồn thơ Tế Hanh bài thơ này khác với giọng buồn thương thường gặp Thơ mới) - Sự so sánh độc đáo: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió + Các động từ : giương, rướn nói sức vươn mạnh mẽ + Cách so sánh độc đáo: Ví cánh buồm giương to mảnh hồn làng Sự so sánh này khiến cho người đọc nhận thấy hình xác và linh hồn vật Tất gần gũi thiêng liêng cao + Màu sắc và tư bao la thâu góp gió thuyền làm tăng thêm vẻ đẹp lãng mạn và bay bổng hình tượng Đáp án B So sánh “cánh buồm”to “mảnh hồn làng” là hay, đặc sắc Cánh buồm biểu tượng cho hình bóng và sức sống quê hương Nó tượng trưng cho sức mạnh, lao động sáng tạo, ước mơ ấm no hạnh phúc quê nhà Nó còn tiêu biểu cho chí khí và khát vọng chinh phục biển đoàn trai tráng bơi thuyền đánh cá Cảnh thuyền qua cảm nhận tác giả: - Sự tấp nập đông vui, bìmh yên hạnh phúc bao phủ sống nơi đây - Hình ảnh người miêu tả đẹp: vừa khoẻ mạnh, vừa đậm chất lãng mạn Họ đứa Thần Biển - Con thuyền nghỉ ngơi phía sau cái im bến mỏi là chuyển động: Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Câu thơ có chuyển đổi cảm giác thú vị Sự vật có linh hồn Đoạn thơ cho thấy tình yêu quê hương sâu sắc nhà thơ Câu thơ cho thấy: - Lúc nào quê hương in sâu tâm trí nhà thơ - Câu thơ có vẻ đẹp giản dị lời nói thường phải yêu quê hương đến mức nào có cách nói Học sinh chọn theo cảm nhận mình, chú ý các câu: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Câu 8: Chứng minh rằng: “Đọc bài thơ Quê hương Tế Hanh, chúng ta thấy rõ vẽ đẹp sống làng chài tình yêu tha thiết tác giả quê hương mình” (Yªu cÇu lËp dµn ý – viÕt bµi) Luận điểm 1: Vẻ đẹp quê hương + VÞ trÝ lµng chµi + Cuộc sống người dân làng chài: Ra kh¬i Lop8.net (9) Trë vÒ + Những thành viên làng chài (vẻ đẹp, chiều sâu) Con người (những chàng trai) ChiÕc thuyÒn Luận điểm 2: Tình yêu quê hương tác giả Mµu s¾c + Nçi nhí Cã yªu míi nhí -> cã nguån c¶m høng vÒ bµi th¬ Hương + Những cảm nhận sâu sắc cái hồn quê hương làng chài -> Tạo nên mối giao hoà diệu kỳ người với quê hương (Tình yêu quê hương tha thiết: người là phần quan hệ; quê hương người) => Tình yêu quê hương tha thiết vì tình yêu khởi nguồn từ chữ “Thương, vì quê hương làng chµi nghÌo khã, vÊt v¶ cña m×nh PHẦN 2: Luyện đề: “Khi tu hú” I Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm: Tố Hữu (1920 – 2002) coi là đỉnh cao thơ trữ tình chính trị Việt Nam thời đại Với ông, đường đến với cách mạng là đường đến với thơ ca Ông là “nhà thơ lẽ sống lớn, niềm vui lớn” Sức hấp dẫn thơ Tố Hữu, vì thế, trước hết xuất phát từ niềm say mê lý tưởng, từ khát vọng lớn lao: Thơ ta hãy cất cao tiếng hát - Ca ngợi trăm lần Tổ quốc chúng ta Khi tu hú viết vào tháng 7- 1939 nhà lao Thừa Phủ (Huế) Đang say mê lý tưởng, nhiệt tình dâng tất để tôn thờ chủ nghĩa, nhà thơ cảm thấy ngột ngạt cảnh giam cầm Nhưng với tinh thần cách mạng kiên trung, nhà thơ hướng đời rộng lớn tình cảm thiết tha và khát vọng tự cháy bỏng Về phương diện nghệ thuật, bài thơ cho thấy lục bát thực là thể thơ sở trường Tố Hữu Bài thơ giản dị thể khả liên tưởng phong phú nhà thơ và cách xây dựng hình ảnh gợi cảm, nhuần nhị II Luyện tập: Câu hỏi và bài tập Bài thơ viết hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh có tác động nào đến tâm hồn người chiến sĩ - thi sĩ Tố Hữu? Nhận định nào nói đúng ý nghĩa nhan đề bài thơ “Khi tu hú”? A.Gợi việc nói đến bài thơ B Gợi tư tưởng nói đến bài thơ C Gợi hình ảnh nhân vật trữ tình bài thơ D Gợi thời điểm nói đến bài thơ Tìm chi tiết nói vẻ đẹp mùa hè Nét độc đáo cách cảm nhận nhà thơ? Điền cụm từ thích hợp để hoàn thành câu nhận xét cảnh mùa hè miêu tả câu thơ đầu bài thơ “Bằng tưởng tượng, nhà thơ đã khắc hoạ sinh động tranh mùa hè ” A tràn ngập âm C ảm đạm, ủ ê B có màu sắc tươi sáng D náo nức âm và rực rỡ sắc màu Phân tích tâm trạng nhà thơ thể câu cuối Từ đó em thấy ý nào đây nói đúng tâm trạng đó? A Uất ức, bồn chồn, khao khát tự đến cháy bỏng B Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù Lop8.net (10) C Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời kêu D Mong nhớ da diết sống bên ngoài Trong bài thơ, tiếng tu hú nhắc đến lần? Chỉ thay đổi tâm trạng nhà thơ nghe tiếng tu hú Các nhận định đây bài thơ đúng hay sai? a Bài thơ đã thể sâu sắc tình yêu sống và niềm khao khát tự người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày A Đúng B Sai b Bằng khả quan sát nhạy bén, Tố Hữu đã vẽ tranh thiên nhiên tươi đẹp câu thơ đầu A Đúng B Sai Thời gian bị giam cầm nhà lao Thừa Phủ, Tố Hữu có bài thơ khác là Tâm tư tù viết tháng tư năm 1939 Bài thơ này mở đầu sau: Cô đơn thay là cảnh thân tù Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở ngoài vui sướng nhiêu Em hãy điểm giống cảm hứng nghệ thuật đoạn thơ này và bài thơ Khi tu hú Gợi ý Tháng – 1939, Tố Hữu bị bắt giam nhà lao Thừa Phủ (Huế), sau đó bị chuyển sang nhà tù Lao Bảo (Quảng Trị) và nhiều nhà tù khác Tây Nguyên Tháng – 1942, Tố Hữu vượt ngục và tiếp tục tham gia hoạt động cách mạng Hiểu hoàn cảnh đời bài thơ, ta hiểu rõ tâm trạng nhà thơ Năm 1938, Tố Hữu đã có vần thơ say sưa ngợi ca niềm vui bắt gặp lý tưởng cao đẹp chủ nghĩa Mác - Lê Nin: Từ tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tôi là vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim Đang hăm hở, hăng say hoạt động cách mạng thì bị bắt Bởi thế, hoàn cảnh tù đày, người niên luôn khao khát tự do, khao khát “sổ lồng” để tiếp tục hoạt động Những âm đời vọng vào nhà tù đã khơi thức dòng cảm xúc mãnh liệt nhà thơ chân trời tự Khi tu hú gọi bầy là lúc hè đến, người tù càng cảm thấy ngột ngạt cảnh giam cầm, càng khao khát tự đến cháy bỏng Đáp án D Cảnh mùa hè đến miêu tả sinh động : - Rộn rã âm thanh: âm tu hú, âm tiếng ve - Rực rỡ sắc màu: màu vàng bắp, màu hồng nắng - Hương vị: chín, - Không gian cao rộng và sáo diều chao lượn tự do, Cần chú ý các từ vận động thời gian (đang chín, dần) mở rộng không gian (càng rộng, càng cao) náo nức cảnh vật (đôi diều sáo lộn nhào không) mùa hè tràn đầy sinh lực Điều độc đáo là tất cảm nhận lên tâm tưởng nhà thơ qua âm tiếng tu hú Những cảnh sắc đẹp đẽ mùa hè cho ta thấy trí tưởng tượng phong phú nhà thơ Đó là mùa hè đẹp đẽ, là khung trời tự tràn đầy sức sống Đáp án D 5.Tâm trạng nhà thơ câu thơ cuối: Lop8.net (11) - Tiếng ve và âm sống tự khiến nhà thơ cảm nhận sâu sắc ngột ngạt cảnh ngục tù - Khát vọng tự cháy bỏng.Câu thơ “Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!” là câu thơ muốn phá tung xiềng xích Giọng điệu thơ mạnh mẽ qua việc sử dụng m nhiều từ gây cảm giác mạnh (đập tan, chết uất ), thay đổi nhịp thơ 6/2 câu và 3/3 câu 9, màu sắc cảm thán (ôi, thôi, làm sao), - Đáp án A Trừ nhan đề, bài thơ tác giả hai lần nhắc đến tiếng kêu chim tu hú - Lần (ở câu đầu): Gợi cảnh mùa hè đẹp đẽ, tràn đầy nhựa sống, khơi thức khát vọng tự - Lần (câu cuối): Tiếng chim khiến nhà thơ thấy bực bội, khổ đau, day dứt Nhưng hai lần tiếng chim vang lên tiếng gọi tự a Đáp án A b Đáp án B Giống nhau: - Tâm trạng buồn chán cảnh ngục tù - Lòng yêu đời tha thiết - Khát vọng tự cháy bỏng Lop8.net (12) TuÇn 21 TiÕt 41,42 - ¤n tËp v¨n thuyÕt minh - Luyện đề “tức cảnh Pác Bó” PhÇn 1: ¤n tËp v¨n thuyÕt minh I KiÕn thøc c¬ b¶n: N¾m v÷ng kÜ n¨ng thuyÕt minh vÒ mét danh lam th¾ng c¶nh (bao gåm kÜ n¨ng quan s¸t, thu thËp tµi liÖu vµ kÜ n¨ng tæ chøc bµi v¨n) N¾m l¹i mét c¸ch cã hÖ thèng c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh: - Vai trò và tác dụng VB thuyết minh đời sống - Những đặc điểm văn thuyết minh - Những phương pháp thuyết minh - Những phương pháp thuyết minh thường chú ý vận dụng - C¸c kÜ n¨ng lËp dµn ý vµ viÕt ®o¹n v¨n thuyÕt minh ë tõng kiÓu bµi cô thÓ II LuyÖn tËp: Bài 1: đọc văn và trả lời câu hỏi: (1) Hà nội có nhiều danh lam thắng cảnh (2) Tuy nhiên bạn là khách phương xa đến thăm Hà Nội thì bạn nên dành thời gian đến thăm chùa Một Cột (3) Chùa nằm trung tâm quận Ba Đình, phía bªn ph¶i l¨ng B¸c, trªn mét phè nhá cïng tªn: phè Chïa Mét Cét (4) XÐt vÒ tæng thÓ, chïa nh­ mét b«ng sen mäc lªn lßng mét c¸i hå nhá (5) Ngay gi÷a chính lòng hồ, người ta xây trụ đá lớn, đường kính 1,2 m, nhô lên cao khỏi mặt nước 4m (6) trên khối đá lớn này là hệ thống các giằng, xà đỡ chắn cho mặt phẳng hình vuông chiều dài 3m (7) Trên là toà lầu nhỏ, kiến trúc cổ mái cong (8) toà lầu, người ta thờ Phật Bà Quan Âm (9) Để vào chùa phải ngang qua cầu thang đá xây từ mép hồ (10) Trên cửa có đề ba chữ “Liên Hoa đài” (11) Đây là tên đúng chùa (12) Tuy vậy, chúng ta thường gọi đó là chùa Một Cột - đơn giản và thân thuộc (13) Nguồn gốc đời chùa Một Cột thú vị (14) Tương truyền vua Lí Thái Tông nằm mơ thấy Phật Quan Âm ngự trên toà sen nghìn cánh (15) Nhà vua Phật Bà dắt tay lên đài sen đứng cạnh mình (16) Vua đem giấc mộng kể cho các quan (17) Bá quan triều cho là ®iÒm lµnh vµ xin x©y dùng mét ng«i chïa thê Quan ThÕ ¢m (18) V× vËy, n¨m 1049 chïa ®­îc x©y dựng với kiến trúc đồ sộ, gọi là chùa Diên Hựu (19) Chùa xây dựng hồ nước có tên là hồ Linh Chiều (20) giữa, nhà vua cho xây dựng trụ đá lớn (21) Phía trên xây đá tượng trưng cho đài sen nghìn cánh (22) Trên đó đặt lầu cao, bên có tượng Phật Bà đá quý (23) Vòng quanh hồ là dãy hành lang (24) Lại đào ao Bích Trì, bên đầu có cầu vồng bắc để qua (25) Tất hợp thành quần thể kiến trúc thật quy mô, đồ sộ (26) Trải qua thời gian, chùa không còn tồn (27) Năm 1954, trước rút khỏi Hà Nội, Pháp lệnh nổ mìn phá huỷ chùa (28) Khi vào tiếp quản Thủ đô, chính quyền đã cho xây dựng lại chïa víi quy m« nhá h¬n, m« pháng h×nh ¶nh chïa cò (29) §Õn th¸ng n¨m 1955, viÖc x©y dùng ®­îc hoàn tất (30) Trong chùa có trồng cây bồ đề mà Tổng thống ấn Độ Pra-xát tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh (31) Cả hai vị nguyên thủ đã cùng trồng cây bồ đề này (32) Đến nay, nó đã trở thành cây đại thụ, tán lá vươn rộng che rợp khu vườn (33) Tuy chØ lµ m« h×nh thu nhá nh­ng chïa Mét Cét trë thµnh h×nh ¶nh in s©u vµo t©m linh mçi người dân Hà Nội (34) Đây là di tích lịch sử có không hai trên đất nước (35) Ngay từ năm 1962, chùa đã Bộ Văn hoá xếp hạng di tích lịch sử, kiến trúc a Ng«i chïa ®­îc thuyÕt minh theo tr×nh tù nµo? b Các câu từ 13 đến 17 có thuộc VB tự không? c YÕu tè biÓu c¶m xuÊt hiÖn ë phÇn nµo cña VB? Cã hîp lÝ vµ cÇn thiÕt kh«ng? d PhÇn MB vµ KB cã quan hÖ nh­ thÕ nµo? Lop8.net (13) e VB đã huy động kiến thức nào để giới thiệu chùa Một Cột? Chỉ rõ câu văn có liên quan Bµi 2: a Nªu yªu cÇu cña bµi v¨n TM giíi thiÖu mét danh lam th¾ng c¶nh? b Dµn bµi TM vÒ mét danh lam th¾ng c¶nh? c Giới thiệu danh lam thắng cảnh: Thủ đô Hà Nội (dàn ý)? Bµi 3: a Nªu yªu cÇu cña bµi v¨n TM mét trß ch¬i? b Dµn bµi TM mét trß ch¬i? c Giíi thiÖu mét trß ch¬i d©n gian: Chi chi chµnh chµnh Bµi 4: a Nªu yªu cÇu cña BV¨n TM mét mãn ¨n d©n téc? b Dµn bµi TM mét mãn ¨n d©n téc? c Giíi thiÖu mét mãn ¨n d©n téc: Ch¶ c¸ Hµ Néi Gîi ý Bµi 1: a Ng«i chïa ®­îc thuyÕt minh theo hai tr×nh tù: - Trình tự không gian: từ lên trên, từ chính mở rộng xung quanh (từ câu 4-10, từ câu 19-25) - Trình tự thời gian: từ thời nhà Lí đến ngày (từ câu 18-32) b Tõ c©u 13-17 kh«ng thuéc kiÓu VB tù sù v× nã kh«ng nh»m kÓ chuyÖn mµ nh»m cung cÊp tri thức nguồn gốc chùa, đồng thời giải thích đặc điểm cấu tạo chùa: Có thờ Phật Bà Quan Âm, có kiến trúc đá trông giống đài sen,… c YÕu tè biªñ c¶m xuÊt hiÖn chñ yÕu ë phÇn kÕt bµi Sù xuÊt hiÖn cña yÕu tè nµy lµ cÇn thiÕt §©y là TM danh lam thắng cảnh – TM cái đẹp trên quê hương đất nước nên cho phép bộc lộ tình cảm, rung động người TM mức độ định Điều này khiến cho VB TM thêm hấp dẫn d PhÇn MB giíi thiÖu vÒ chïa Mét Cét PhÇn KB võa lµ tæng hîp cña phÇn TB võa ngÇm gi¶i thích lí vì phần MB lại khuyên người ta đến thăm chùa Bài TM vì có hô ứng, tạo liÒn m¹ch vµ mèi quan hÖ chÆt chÏ gi÷a c¸c phÇn bµi e Các kiến thức sử dụng để viết: - TruyÒn thuyÕt d©n gian: tõ c©u 13 – 17 - KiÕn thøc lÞch sö: c©u 18, tõ c©u 27 – 31 - KiÕn thøc vÒ kiÕn tróc: tõ c©u -10, tõ c©u 19 – 25 Bµi 2: a Yªu cÇu: Muèn viÕt bµi v¨n giíi thiÖu danh lam th¾ng c¶nh th× ph¶i: - Tra cøu s¸ch vë - Đến nơi tham quan, quan sát, hỏi han người hiểu biết để có kiến thức đáng tin cậy nơi Êy - Bài giới thiệu nên có bố cục đủ phần - Bài giới thiệu dựa trên sở kiến thức đáng tin cậy nơi giới thiệu - Lêi v¨n chÝnh x¸c vµ biÓu c¶m - Lêi giíi thiÖu Ýt nhiÒu cã kÌm theo miªu t¶, b×nh luËn th× sÏ hÊp dÉn h¬n b Dµn bµi TM mét danh lam th¾ng c¶nh: Mở bài: Giới thiệu danh lam thắng cảnh (thường câu định nghĩa: đặc điểm) Th©n bµi: - Nªu vÞ trÝ cña danh lam th¾ng c¶nh - Nªu lÞch sö h×nh thµnh cña danh lam th¾ng c¶nh (hoÆc xuÊt xø cña tªn gäi) - Nªu c¸c phÇn cña danh lam th¾ng c¶nh - Miªu t¶ DLTC - Nêu đặc điểm DLTC Kết bài: Lời đánh giá nhận xét DLTC c VB TM danh lam thắng cảnh: Thủ đô Hà Nội (dàn ý) MB: Theo tài liệu TG nghiên cứu lịch sử các thủ đô vùng Nam á Viên Chăn, Phnômpênh, Băng Kôc, Kualalămpua, Giakacta,… thì số các thủ đô, Hà Nội là thủ đô nhiều tuổi TB: Lop8.net (14) - Vị trí: Thủ đô Hà Nội thuộc đồng sông Hồng, phía bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc và Thái Nguyên, phía tây giáp tỉmh Vĩnh Phúc, phía đông giáp tỉnh Bắc Ninh và Hưng Yên, phía nam giáp tỉnh Hoµ B×nh - Xuất xứ tên gọi: Thủ đô HN ngày xuất lịch sử Việt Nam chính thức vào năm 1010 (mùa thu tháng năm canh tuất) với tên gọi Thăng Long Nhà vua đã định dời đô từ Hoa Lư vÒ thµnh §¹i La Khi ®oµn thuyÒn cña nhµ vua võa cËp bÕn s«ng NhÞ (s«ng Hång), cã rång vµng hiÖn ra, thấy điềm lành, vua Lí cho đổi tên Đại La thành Thăng Long (Rồng bay lên), là HN HN sông Hồng và các phụ lưu bồi đắp tạo nên Do đó, HN gắn với sông Hồng mật thiết với mẹ Xưa người ta đã gọi sông Hồng là sông Cái – sông Mẹ Tên gọi Hà Nội có nghĩa là vùng đất bên s«ng - C¸c ®iÓm tham quan du lÞch ë HN: + Chùa Một Cột: Là di tích lâu đời HN, tên chữ là Diên Hựu, có nghĩa là phúc lành dài lâu Chïa ë phÝa t©y thµnh phè, x©y dùng n¨m 1049 thêi vua LÝ Th¸i T«ng + Hồ Tây - Đường Thanh Niên – Chùa Trấn Quốc: là quần thể cảnh đẹp phía tây bắc thành phố Có thể ví đường Thanh Niên cái cầu bắc ngang hai hồ nước, bên là Hồ Tây, bên lµ hå Tróc B¹ch + Hå Hoµn KiÕm vµ §Òn Ngäc S¬n: n»m ë vÞ trÝ trung t©m thµnh phè, gièng nh­ mét l½ng hoa lòng HN Hồ gắn với truyền thuyết trả gươm vua Lê Thái Tổ + Vườn thú và công viên Thủ Lệ: phía tây thành phố, trên khu đất rộng 30 ha, có hồ nước, có đất tự nhiên hình rồng lượn + Chợ Đồng Xuân: đã có 100 năm, là chợ lớn HN, nơi hội tụ sản vật trên rừng biển nước Chợ Đồng Xuân là chiến luỹ oanh liệt các chiến sĩ cảm tử bảo vệ HN năm 1946 + Phố cổ – Phố Nghề: đặc điểm chung các phố cổ HN là nhiều tên phố bắt đầu chữ “Hàng”, tiếp đó là từ nghề nghiệp nào đó VD: Hàng Đào, Hàng Thiếc, Hàng Mã,… KB: Lới đánh giá danh lam thắng cảnh - Thủ đô HN là trung tâm văn hoá chính trị nước - Víi nhiÒu danh lam th¾ng c¶nh næi tiÕng, HN cßn lµ mét trung t©m du lÞch thu hót kh¸ch tham quan và ngoài nước Bµi 3: a Yªu cÇu: - Trước tiên phải quan sát, tìm hiểu kĩ đặc điểm, đối tượng và cách chơi - Khi trình bày, cần giới thiệu đặc điểm trò chơi, đối tượng chơi và nói rõ cách chơi người đọc hiểu - Bố cục bài viết nên có đủ các phần: MB, TB, KB c Dµn bµi thuyÕt minh mét trß ch¬i: MB: Giới thiệu trò chơi (thường câu định nghĩa: qui vật định nghĩa vào loại nó, đặc điểm công dụng riêng.) TB: Nêu đặc điểm, đối tượng trò chơi và cách chơi KB: Lêi nhËn xÐt vÒ trß ch¬i c Giíi thiÖu mét trß ch¬i d©n gian: chi chi chµnh chµnh MB: Giới thiệu trò chơi: Trò chơi dân gian là vốn quý dân tộc, đã gắn liền với đời sống lao động, các hội hè và đình đám nhân dân, là đem lại niềm vui cho trẻ nhỏ TB: - Đặc điểm trò chơi: trò chơi tập thể, luyện nhanh nhẹn, phản xạ, không đòi hỏi phải có sân ch¬i - Đối tượng chơi: nhi đồng, thiếu niên - Cách chơi: người xoè bàn tay ra, các người khác giơ ngón trỏ đặt vào lòng bàn tay đó Người chơi đọc nhanh bài đồng dao:”chi chi chành chành, cái đanh thổi lửa, ngựa chết trương, tam vương ngũ đế, chấp chế tìm, ù à ù ập, đóng sập cửa vào.” Đến chữ cuối cùng bài đồng dao, người chơi nắm tay lại, còn người thì cố rút tay thật nhanh Ai rút không kịp, bị người chơi nắm trúng thì phải xoè tay, đọc bài đồng dao trên cho người khác chơi Lop8.net (15) KB: Lời nhận xét: Trò chơi dân gian vừa thể sức sáng tạo, lạc quan người lao động, vừa là phương tiện giải trí thoải mái sau phút mệt nhọc bày tỏ niềm vui mùa, chiến thắng thiên nhiên Đặc biệt là bài đồng dao kèm theo làm trò chơi hứng thú và đọng mãi kí ức tuổi thơ người Bµi 4: ThuyÕt minh mét mãn ¨n mang b¶n s¾c d©n téc: a Yªu cÇu: - Trước tiên phải quan sát, tìm hiểu kĩ nguyên vật liệu và cách chế biến món ăn - Khi trình bày, cần giới thiệu khâu chuẩn bị nguyên liệu, nói rõ cách thực và yêu cầu kĩ thuật nó, cho người đọc hiểu - Bố cục bài viết nên có đủ các phần: MB, TB, KB b Dµn ý TM mét mãn ¨n mang b¶n s¾c d©n téc: MB: Giới thiệu ngắn gọn: (thường câu định nghĩa: qui vật định nghĩa vào loại nó, đặc điểm công dụng riêng.) TB: Giíi thiÖu nguyªn liÖu, c¸ch thùc hiÖn, yªu cÇu kÜ thuËt KB: Lêi nhËn xÐt vÒ mãn ¨n c ThuyÕt minh mét mãn ¨n mang b¶n s¾c d©n téc: Ch¶ c¸ HN MB: Giới thiệu món ăn: Sức sống mãnh liệt món ăn đặc sản này đã chứng minh kiện không phủ nhận: tên phố Hà Nội phải bỏ (phố Hàng Sơn) để lấy tên món ăn này đặt tên cho phố đó: Phố Chả Cá TB: - Xuất xứ tên gọi: Sự nhường tên đó đã diễn cách đây gần 100 năm Có thể coi đó là tuổi món chả cá HN, mà công khai sáng thuộc gia đình họ Đoàn số nhà 14 Để khách dễ nhớ nhà hàng mình, họ Đoàn có sáng kiến bày tượng ông Lã Vọng cầm cần câu và xách xâu cá ngoµi cöa hµng V× vËy mµ h×nh thµnh tªn gäi ch¶ c¸ L· Väng - C¸ch thùc hiÖn: + Chuẩn bị: Để thưởng thức món ăn cầu kì này, xin mách nhỏ các bạn: có ít thời muốn ăn vội để công việc thì không nên ăn chả cá Một bạn đã ngồi vào bàn, nhà hàng bày trước lên bàn các thứ phụ trợ: bát mắm tôm vắt chanh đánh bọt trắng, điểm lát ớt đỏ tươi lại nhỏ thêm vài giọt rượu cho thơm Đĩa lạc rang đã sát vỏ lộ màu vàng óng, hạt Cạnh đó là đĩa bún sợi nhỏ mượt, trắng phau Rau thơm, rau mùi, thì là xanh mượt, hành củ tước nhỏ tr¾ng to¸t nh­ c¸nh hoa huÖ + Thùc hiÖn: Khóc d¹o ®Çu víi nh÷ng mïi vÞ vµ s¾c mµu nh­ vËy thËt gîi c¶m biÕt bao Kh¸ch s½n lòng chờ đợi đến lượt món chính mắt Đây rồi, nhà hàng đã bê cái hoả lò than đặt lên bàn, chảo mỡ trên hoả lò sôi sèo sèo Những cặp chả cá đã nướng bếp đưa lên, gỡ cho vào chảo mỡ để khách tự gắp vào bát cho nóng KB: Lời nhận xét: Bây Hà Nội có nhiều nhà hàng bán chả cá, chất lượng và chả cá nhà hàng Lã Vọng Vậy các bạn có thể tiện đâu dùng Phần 2: Luyện đề “Tức cảnh Pác Bó” I KiÕn thøc c¬ b¶n: Bài thơ sáng tác vào thàng – 1941, sau 30 năm hoạt động nước ngoài, BHồ trở TQ Trước mắt là gian nan thử thách Tương lai còn mờ mịt Hiện là sống đầy gian khổ mét hang nhá, s¸t biªn giíi Nguån thùc phÈm chñ yÕu lµ ng«, m¨ng rõng Bµn lµm viÖc lµ phiÕn đá bên bờ suối cạnh hang Cần hiểu đúng yếu tố này để thấy hết ý nghĩa giọng điệu vui – nhÑ – “sang” cña bµi th¬ Hiện thực sống gian khổ trở thành thi vị, nên thơ cảm nhận Bác Từ đó nhận vẻ đẹp tâm hồn Bác: ung dung, lạc quan vượt lên thử thách, gian khổ sống – vẻ đẹp người chiến sĩ cốt cách thi sĩ Lop8.net (16) Bthơ là kết hợp vẻ đẹp cổ điển và đại Thể thơ Đường luật sử dụng cách tự nhiªn tho¸t II LuyÖn tËp: Thèng kª nh÷ng h/¶ cña thiªn nhiªn vµ nªu râ mèi q/hÖ cña c¸c h/¶ nµy víi n/vËt tr÷ t×nh bth¬ Cã mÊy c¸ch hiÓu vÒ ch÷ “vÉn s½n sµng” ë c©u thø 2? Em chän c¸ch hiÓu nµo? V× sao? Em cã c¶m nhËn ntn vÒ giäng ®iÖu riªng vµ tinh thÇn chung cña bth¬? Nh÷ng ytè nµo gióp em c¶m nhËn ®­îc nh­ vËy? Qua bth¬, mét mÆt, cã thÓ thÊy cuéc sèng cña HCM ë PBã thËt gian khæ, nh­ng mÆt kh¸c, l¹i thấy Người vui, coi đó là “sang” Em gthích điều đó ntn? Từ đó em hiểu HCM là người nào? H·y s­u tÇm vµ ghi chÐp l¹i nh÷ng c©u th¬ nãi vÒ niÒm vui víi c¸i nghÌo, vui v× sèng hoµ víi th/nhiên Bác các nhà thơ khác Tìm hiểu giống và khác các câu thơ đó Gîi ý Trong bthơ đầy ắp h/ả th/nhiên Thiên nhiên là không gian sinh hoạt người thời điểm: “sáng bờ suối, tối vào hang” Th/nhiên là nguồn lương thực, thực phẩm người: “cháo bẹ, rau măng”- gợi nhớ câu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm: “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá” Thú vị là th/nhiên trở thành vật dụng sinh hoạt: “bàn đá” để người c/sĩ CM “dịch sử Đảng” Thiên nhiên dường bao bọc, có mặt sinh hoạt và hành động người Theo chiều ngược lại, người dường ung dung, giao hoà với th/nhiên, xem th/nhiên ngôi nhà thân thuộc mình Giữa người và cảnh vì có mối quan hệ thật thắm thiết, giao hoµ Cã c¸ch hiÓu: - Cách thứ nhất: chủ thể “sẵn sàng ”là người Khi đó ý toàn câu thơ là: dù phải tồn t¹i hoµn c¶nh khã kh¨n nh­ng tinh thÇn vÉn kh«ng v× thÕ mµ bu«ng xu«i, mái mÖt, tr¸i l¹i vÉn rÊt tr¸ng kiÖn, h¨m hë c«ng viÖc – “vÉn s½n sµng” - C¸ch thø hai: chñ thÓ cña “s½n sµng ”lµ “ch¸o bÑ, rau m¨ng” “S½n sµng ” ë ®©y cã nghÜa lµ nhiều, là dư dả, là sẵn có đến mức dư thừa Hiểu theo cách này, lời thơ ẩn nụ cười hóm hỉnh, đùa vui Nói khó khăn bthơ cho thấy lĩnh, khả chiến thắng thử thách hoàn cảnh người c/sĩ CM cách hiểu thứ 2, “sẵn sàng” người diện là ẩn tàng cách nói vui đùa, hóm hỉnh Cách hiểu này gần với phong cách HCM hơn, Người, cái lĩnh, vững vàng người c/sĩ ít bộc lộ trực diện mà thường ẩn sâu lêi th¬ Cần đọc kĩ để thấy rõ giọng điệu riêng và tinh thần chung bthơ Trong đọc, cần cố gắng thÓ hiÖn giäng ®iÖu tho¶i m¸i, thÓ hiÖn t©m tr¹ng s¶ng kho¸i cña n/vËt tr÷ t×nh §ång thêi chó ý ng¾t nhịp cho đúng, là câu 2, bthơ Bµi “Tøc c¶nh PBã” ®­îc s¸ng t¸c theo thÓ thÊt ng«n tø tuyÖt Mét mÆt nã vÉn tu©n thñ kh¸ chÆt chÏ quy t¾c vµ theo s¸t m« h×nh cÊu tróc chung cña mét bµi tø tuyÖt, mÆt kh¸c to¸t lªn mét c¸i g× thËt phãng kho¸ng, míi mÎ B»ng c©u th¬ tù nhiªn, b×nh dÞ, bth¬ thÓ hiÖn mét giäng ®iÖu tho¶i m¸i, pha chút vui đùa hóm hỉnh, toát lên cảm giác vui thích, sảng khoái Hai câu đầu bthơ ngắt nhịp 4/3 tạo thành vế sóng đôi, thể giọng điệu thoải mái, cho thấy Bác sống ung dung, nề nếp, hoà điệu nhịp nhàng với đời sống núi rừng Câu thơ thứ nối tiếp mạch cảm xúc gợi từ câu đầu: “Cháo bẹ rau măng sẵn sàng” đây có thêm nét đùa vui: lương thực, thực phẩm luôn sẵn sàng, thật đầy đủ, đầy đủ tới mức dư thừa Nếu câu thứ nói việc ở, câu thứ nói việc ăn thì câu nói làm việc: “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng” Tất miªu t¶ ch©n thùc sinh ho¹t h»ng ngµy cña B¸c ë PBã Tgi¶ kh«ng che giÊu sù gian khæ (thøc ¨n chØ cã cháo ngô và rau măng, bàn làm việc là tảng đá chông chênh) qua giọng điệu, từ ngữ, hình ảnh thơ và cách nói Người, ta thấy toát lên niềm vui to lớn, chân thật, hiển nhiên Bác Câu kết bthơ nêu lên nhận xét tổng quát: “Cuộc đời CM thật là sang” Sang là sang trọng, tức là không dồi dào, giàu có vật chất mà còn là cao quý, đáng kính trọng Chữ “sang” cuối bài thơ đúng là đã kết tinh và toả sáng tinh thần toàn bài thơ Lop8.net (17) Qua bth¬, mét mÆt, cã thÓ thÊy csèng cña HCM ë PBã thËt gian khæ nh­ng mÆt kh¸c, l¹i thÊy Người vui, coi đó là “sang” Có thể gthích điều đó sau: Nh÷ng ngµy ë PBã rÊt gian khæ, thiÕu thèn nh­ng B¸c vÉn vui v× nhiÒu n¨m b«n ba kh¾p n¨m châu bốn bể tìm đường cứu nước, Người trở sống trên mảnh đất TQ, trực tiếp lãnh đạo CM để cứu dân, cứu nước Đbiệt, Bhồ còn vui vì Người tin thời gphóng dtộc tới gần Ước mơ Người trở thành thực So với niềm vui đó thì khó khăn gian khổ trước mắt sinh hoạt hàng ngày chẳng có nghĩa lí gì Ngược lại, chúng trở thành sang trọng, vì đó là cđời CM Với Bác, làm cách mạng, cứu dân, cứu nước là niềm vui, là lẽ sống Hơn nữa, dường người HCM luôn sẵn có cái “thú lâm tuyền” (tức niềm ham thích sống chốn núi rừng, sống hoµ hîp cïng th/nhiªn c©y cá.) §iÒu nµy kh«ng nh÷ng thÓ hiÖn tong s¸ng t¸c mµ cßn thÓ hiÖn cách sống ngày Người Từ đó có thể hiểu HCM có lòng yêu nước thiết tha, có tinh thần kiên cường, bất chấp khó khăn gian khổ, ung dung tự tình huống, và luôn sống hoà hîp víi th/nhiªn Có thể sưu tầm số câu thơ Bác và Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Chỉ :Giống nhau: Yêu thiên nhiên, sống gần gũi, giao hoà cùng thiên nhiên.- Khác nhau: Người xưa sống ẩn sĩ xa lánh cõi đời BHồ vui với “thú lâm tuyền” không phải là ẩn sĩ, lánh đời thoát tục mà là chiến sĩ suốt đời chiến đấu không mệt mỏi cho nghiệp cứu nước cứu dân Lop8.net (18) TUẦN 22 Tiết 43,44 - Giới thiệu Hồ Chí Minh và “Nhật kí tù” - Luyện đề: “Ngắm trăng” , “Đi đường” - Bài tập câu nghi vấn, c©u cÇu khiÕn PhÇn1:Luyện đề: “Ngắm trăng” , “Đi đường” I Về tập “Nhật kí tù”: Tập thơ “Nhật kí tù” sáng tác hoàn cảnh nào? A Khi Bác hoạt động cách mạng Pháp B Khi Bác bị giam nhà tù Tưởng Giới Thạch C Khi Bác Việt Bắc lãnh đạo kháng chiến chống Pháp D Khi Bác Hà Nội lãnh đạo kháng chiến chống Mĩ “Nhật kí tù” sáng tác chữ gì? A Chữ Hán C Chữ quốc ngữ B chữ Nôm D Chữ Pháp ***Giáo viên nhấn mạnh hoàn cảnh đời tập thơ và giới thiệu khái quát “Nhật kí tù” Tập thơ có nhan đề là “Ngục trung nhật kí”, gồm 133 bài thơ chữ Hán, phần lớn là thơ tứ tuyệt Tập thơ đã phản ánh dũng khí lớn, tâm hồn lớn, trí tuệ lớn người chién sĩ vĩ đại Ở đó, ta thấy ngòi bút vừa hồn nhiên, giản dị, vừa hàm súc, sâu sắc; chất tình và chất thép,màu sắc cổ điển và tính chất đại kết hợp cách hài hoà “Nhật kí tù” có tác dụng bồi dưỡng lòng yêu nước, tình nhân ái và nhân sinh quan cách mạng cho hệ trẻ chúng ta Trong bài thơ “Đọc thơ Bác”, thi sĩ Hoàng Trung Thông viết: “ Ngục tối trái tim càng cháy lửa, Xích xiềng không khoá lời ca Trăm sông nghìn núi chân không ngã, Yêu nước, yêu người, yêu cỏ hoa.” II Luyện đề “Ngắm trăng” Bài “Ngắm trăng” thuộc thể thơ gì? A Lục bát C Song thất lục bát B Thất ngôn tứ tuyệt D Thất ngôn bát cú Câu “Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào”là kiểu câu gì? A Câu trần thuật C Câu cầu khiến B Câu nghi vấn D Cả A, B, C sai Nối các từ phiên âm chữ Hán cột A với các từ dịch nghĩa tiếng Việt tương ứng cột B A B 1.lương tiêu a.ngắm 2.vô b.nhà thơ 3.song c.trăng sáng 4.vọng d.cửa sổ 5.thi nhân e.cảnh đêm đẹp 6.tửu g.không Lop8.net (19) 7.minh nguyệt h.rượu Dòng nào nói đúng hoàn cảnh ngắm trăng Bác? A Trong đàm đạo việc quân trên thuyền B Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho vệnh mệnh đất nước C Trong nhà tù thiếu thốn không rượu không hoa D Trên đường hiu quạnh từ nhà tù này sang nhà tù khác Hoàn cảnh ngắm trăng Bác có gì khác thường? Câu thơ “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” nói gì tâm trạng chủ thể trữ tình? A Xao xuyến, bồi hồi C Buồn bã, chán nản B Mừng rỡ, niềm nở D.Bất bình giận Hai câu thơ: “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt - Nguyệt tòng song khích khán thi gia” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A Ẩn dụ C So sánh B Hoán dụ D Đối xứng Hãy hiệu nghệ thuật nó Nhận địmh nào nói đúng hình ảnh Bác Hồ qua bài thơ “Ngắm trăng”? A Một người có khả nhìn xa trông rộng B Một người có lĩnh cách mạng kiên cường C Một người yêu thiên nhiên lạc quan D Một người giàu lòng yêu thương Có người cho rằng, Nhật kí tù là “cuộc vượt ngục tinh thần” Bác Em có đồng ý với ý kiến không? Hãy điều đó bài thơ này Trình bày ngắn gọn nội dung và đặc điểm nghệ thuật bài thơ “Ngắm trăng” 10 Sưu tầm số câu thơ viết trăng Bác Nhật kí tù Gợi ý Thông thường người ta ngắm trăng hoàn cảnh thảnh thơi, tâm hồn thư thái Bác Hồ chúng ta lại ngắm trăng hoàn cảnh khác thường: nhà tù Tưởng Giới Thạch Vì thế, câu thơ đầu cho thấy điều kiện “thưởng nguyệt”: không rượu, không hoa Nhưng chính điều kiện ấy, ta thấy tâm hồn Hồ Chí Minh đích thực là tâm hồn nghệ sĩ lớn Câu thơ thứ dịch chưa thật sát mặc dù người dịch là nhà Hán học uyên thâm Dịch sát câu này là: “Trước cảnh đẹp đêm nay, biết làm nào?” (nại nhược hà) Biết làm nào nói lên bối rối nghệ sĩ Bác Còn nói khó hững hờ thì chưa làm rõ nhạy cảm tâm hồn nghệ sĩ Hồ Chí Minh - Hai câu - sử dụng phép đối: đối câu và đối hai câu với nhân > < nguyệt (câu 3) nguyệt > < thi gia (câu 4) nhân > < nguyệt (đầu câu và đầu câu 4) minh nguyệt > < thi gia (cuối câu và cuối câu 4) Ngoài ra, hai từ song, hai từ khán hai câu và cùng vị trí (3,5) đã tạo nên hô ứng trăng và người - Hiệu nghệ thuật: + Sự hô ứng, cân đối hai câu thơ diễn tả mối quan hệ gắn bó, tri kỷ trăng và người, hai cùng hướng nhau, say (ngắm) + Tạo nên hai không gian (trong cửa sổ - ngoài cửa sổ) bên tăm tối, bên ngoài đẹp đẽ Con người hướng trăng tức là hướng tới khung cảnh thơ mộng, bầu trời tự Nhận xét này chính xác: song sắt nhà tù trở nên vô nghĩa Nhà tù có thể giam cầm Hồ Chí Minh thể xác không thể nào giam hãm tinh thần tự Bác Lop8.net (20) - Ngắm trăng (Vọng nguyệt) là thi phẩm đặc sắc Nhật ký tù Với người tù Hồ Chí Minh, trăng tượng trưng cho vẻ đẹp cao quý bình Giữa Bác và trăng luôn có mối quan hệ gần gũi, tri kỷ, tri âm Ngắm trăng cho ta hiểu sâu tình yêu thiên nhiên thắm thiết và phong thái ung dung tự Hồ Chí Minh ngục tù tăm tối - Về thể loại, Ngắm trăng thuộc thể tứ tuyệt Đây là bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Bác: Vừa cổ điển vừa đại, vừa giản dị vừa hàm súc, hình tượng nhân vật trữ tình lên với phong thái ung dung tự III Luyện đề: “Đi đường” Bản dịch bài thơ “Đi đường” thuộc thể thơ gì? A Thất ngôn tứ tuyệt C Song thất lục bát B Lục bát D Cả A, B, C sai Em có nhận xét gì dịch nhà thơ Nam Trân? Giới thiệu vài nét hoàn cảnh đời và nội dung bài thơ “Đi đường” Phân tích nội dung hai câu thơ đầu Chỉ mối quan hệ hai câu thơ này Câu thơ nào bài diễn tả rõ trải dài bất tận dãy núi trên chặng dường đầy gian khổ, thử thách? A Câu C Câu B Câu D Câu Ý nào nói đúng tư người tù thể câu cuối? A Kiêu hãnh vì đã đứng trên tất người B Sảng khoái vì đã thoát khỏi nỗi nhọc nhằn trên đường C Thanh thản, nhẹ nhàng, ung dung vì đã lên đến đỉnh cao D Mệt mỏi vì phải trải qua quãng đường đầy gian lao, vất vả Về bài thơ này có hai bạn tranh luận với sau: a Đây là bài thơ tức cảnh, tập trung miêu tả cảnh đường b Bài thơ chủ yếu thiên triết lý, suy ngẫm Theo em, ý kiến nào hợp lý? Vì sao? Nhận định nói đúng triết lí sâu xa bài thơ “Đi đường”? A Đường đời nhiều gian lao, thử thách người kiên trì và có lĩnh thì đạt thành công B Để vững vàng sống, người cần phải tôi rèn lĩnh C Để thành công sống, người phải biết chớp lấy thời D Càng lên cao thì càng gặp nhiều khó khăn, gian khổ Gợi ý Bản dịch mềm mại, tài hoa và thoát số chỗ chưa lột tả ý thơ nguyên tác Cụ thể: - Thể thơ lục bát dịch mềm mại lại thiếu cái rắn rỏi, gân guốc, chặt chẽ thể thất ngôn - Không giữ điệp ngữ tẩu lộ câu thơ đầu - Từ ngữ chưa sát (trùng san - núi cao) Mặc dù có số điểm trên, dịch Nam Trân là dịch hay, thể thần thái nguyên tác Trong thời gian bị bọn Tưởng Giới Thạch bắt giam (từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943), Hồ Chí Minh bị giải từ nhà lao này đến nhà lao khác khắp 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc Đi đường là bài thơ viết hoàn cảnh này Từ việc đường gian khổ, tác giả nêu lên bài học đường đời, đường cách mạng Bài thơ viết theo thể tứ tuyệt, giản dị mà hàm súc, cổ điển mà đại đây là bài thơ mang tư tưởng sâu sắc, hình tượng thơ cao đẹp Lop8.net (21)

Ngày đăng: 13/06/2021, 10:06

Xem thêm:

w