1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng xây dựng chuẩn mực báo cáo tài chính việt nam đáp ứng xu thế hội tụ kế toán quốc tế

249 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 249
Dung lượng 11,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN QUỐC THỊNH ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH VIỆT NAM ĐÁP ỨNG XU THẾ HỘI TỤ KẾ TOÁN QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 62340301 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 3/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Phần tiếng Việt DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa Phần tiếng nước ANC Autorité des Normes Comptables Ủy ban Chuẩn mực kế toán Pháp ASBE Accounting System for Business Enterprises Hệ thống chuẩn mực kế toán doanh nghiệp Trung quốc ASC Accounting Standard Codification Bộ chuẩn mực kế toán Hoa Kỳ CASC Chinese Accounting Standard Committee Ủy ban Chuẩn mực kế toán Trung quốc CNC Conseil National de la Comptabilité Hội đồng Kế toán quốc gia Pháp CRC Comité de la Réglementation Comptable Ủy ban Qui định kế toán Pháp CSRC Chinese Security Regulatory Commission Ủy ban Chứng khoán Trung quốc EC European Commission Ủy ban châu Âu EITF Emerging Issues Task Force Ban xử lý vấn đề phát sinh EU European Union Liên minh châu Âu FAF Financial Accounting Foundation Tổ chức kế tốn tài Hoa Kỳ FASAC Financial Accounting Standards Advisory Council Hội đồng Tư vấn chuẩn mực kế tốn tài Hoa Kỳ FASB Financial Accounting Standard Board Hội đồng Chuẩn mực kế toán tài Hoa Kỳ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IAS International Accounting Standard Chuẩn mực kế toán quốc tế IASB International Accounting Standard Board Hội đồng Chuẩn mực kế toán quốc tế IASC International Accounting Standard Committee Ủy ban Chuẩn mực kế toán quốc tế IASC Foundation International Accounting Standard Committee Foundation Tổ chức ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế IFAC International Federation of Accountants Hội đồng Liên đồn kế tốn quốc tế IFRIC International Financial Reporting Interpretation Committee Ủy ban Hướng dẫn chuẩn mực báo cáo tài quốc tế IFRS International Financial Reporting Standard Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế IFRS Advisory Hội đồng Tư vấn chuẩn mực báo cáo tài quốc tế Council IFRS for SMEs International Financial Reporting Standard for Small and Medium-sized Entities Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế cho doanh nghiệp nhỏ vừa IFRS Framework Khuôn mẫu lý thuyết cho việc lập trình bày báo cáo tài quốc tế IFRS Foundation Tổ chức ủy ban chuẩn mực báo cáo tài quốc tế IFRS Interpretations Ủy ban Hướng dẫn chuẩn mực báo cáo tài quốc tế Committee IOSCO International Organization of Securities Commissions Tổ chức quốc tế quan quản lý thị trường chứng khoán PCG Plan Comptable Général Tổng hoạch đồ kế toán Pháp SEC Securities and Exchange Commission Ủy ban Chứng khoán Hoa Kỳ SFAC Statement of Financial Accounting Concepts Báo cáo khuôn mẫu kế tốn tài Hoa Kỳ SFAS Statements of Financial Accounting Standards Chuẩn mực kế tốn tài Hoa Kỳ SIC Standard Interpretation Committee Ủy ban Hướng dẫn thường trực VAS Vietnamese Accounting Standard Chuẩn mực kế toán Việt nam WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các nghiên cứu đánh giá mức độ hịa hợp/tiêu chuẩn hóa (1980 – 2000) Bảng 1.2: Các nghiên cứu mức độ hội tụ (từ 2001 đến nay) Bảng 2.1: Vốn sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm doanh nghiệp phân loại theo loại hình doanh nghiệp Bảng 2.2: Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh phân loại theo loại hình doanh nghiệp Bảng 2.3: Kết thống kê mơ tả phân tích phương sai nội hàm chuẩn mực Bảng 2.4: Kết kiểm định sau nội hàm chuẩn mực Bảng 2.5: Kết thống kê mơ tả phân tích phương sai khả áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam vào thực tiễn Bảng 2.6: Kết kiểm định sau khả áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam vào thực tiễn Bảng 2.7: Kết thống kê mơ tả phân tích phương sai thực tiễn thơng tin cung cấp báo cáo tài Bảng 2.8: Kết kiểm định sau thực tiễn thông tin cung cấp báo cáo tài Bảng 2.9: Kết thống kê mơ tả phân tích phương sai nghiên cứu hành vi Bảng 2.10: Kết kiểm định sau nghiên cứu hành vi Bảng 3.1: Các điều chỉnh đề xuất chuẩn mực kế toán hành Bảng 3.2: Các chuẩn mực đề xuất ban hành Bảng 3.3: Thông tin số liệu mức độ lạm phát Việt Nam qua năm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Mục lục Mở đầu Chương – Tổng quan chuẩn mực báo cáo tài quốc tế xu hội tụ chuẩn mực báo cáo tài 1.1 Bản chất trình phát triển chuẩn mực báo cáo tài quốc tế 10 1.1.1 Lược sử phát triển chuẩn mực báo cáo tài quốc tế 10 1.1.1.1 Giai đoạn trước hội tụ (1973 – 2001) 10 1.1.1.2 Giai đoạn hội tụ (từ năm 2001 đến nay) 11 1.1.2 Bản chất trình phát triển chuẩn mực báo cáo tài quốc tế 12 1.1.2.1 Các tác nhân thúc đẩy trình hội tụ 13 1.1.2.2 Các kết đạt q trình hịa hợp hội tụ kế toán quốc tế 13 1.1.2.3 Các trở ngại trình hội tụ 19 1.1.2.4 Các ảnh hưởng việc hội tụ đến chất lượng báo cáo tài kinh tế 20 1.1.2.5 Bản chất q trình hội tụ kế tốn quốc tế 21 1.1.3 Hệ thống chuẩn mực báo cáo tài quốc tế 22 1.1.3.1 Tổ chức lập qui 22 1.1.3.2 Qui trình ban hành chuẩn mực báo cáo tài 24 1.1.3.3 Hệ thống chuẩn mực báo cáo tài 26 1.2 Các nhân tố tác động đến hệ thống kế toán quốc gia 27 1.2.1 Nhóm nhân tố kinh tế 28 1.2.2 Nhóm nhân tố pháp lý 28 1.2.3 Nhóm nhân tố văn hóa 29 1.2.4 Nhóm nhân tố trị 30 1.3 Xu hướng hội tụ kế toán quốc tế quốc gia 31 1.3.1 Quá trình phương thức hội tụ Hoa Kỳ 32 1.3.1.1 Đặc điểm môi trường 32 1.3.1.2 Các yếu tố thể chế 33 1.3.1.3 Quá trình phương thức hội tụ 35 1.3.2 Quá trình phương thức hội tụ Pháp 39 1.3.2.1 Đặc điểm môi trường 39 1.3.2.2 Các yếu tố thể chế 40 1.3.2.3 Quá trình phương thức hội tụ 41 1.3.3 Quá trình phương thức hội tụ Trung Quốc 43 1.3.3.1 Đặc điểm môi trường 43 1.3.3.2 Các yếu tố thể chế 44 1.3.3.3 Quá trình phương thức hội tụ 46 1.4 Kết luận rút từ các phương thức hội tụ kế toán quốc gia khảo sát 49 Chương – Khảo sát đánh giá hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam bối cảnh hội tụ kế toán quốc tế 52 2.1 Tổng quan hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam 52 2.1.1 Hồn cảnh đời hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 52 2.1.2 Những nhân tố môi trường tác động đến hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam 55 2.1.2.1 Nhóm nhân tố trị 55 2.1.2.2 Nhóm nhân tố kinh tế 56 2.1.2.3 Nhóm nhân tố pháp lý 57 2.1.2.4 Mơi trường văn hóa 57 2.1.3 Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 58 2.1.3.1 Cơ chế 59 2.1.3.2 Các chuẩn mực kế toán ban hành 61 2.2 Khảo sát thực nghiệm hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 64 2.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 64 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 65 2.2.3 Kết nghiên cứu 67 2.2.4 Đánh giá tổng hợp kết khảo sát chuẩn mực kế toán Việt Nam 96 2.3 Khảo sát khác biệt chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực báo cáo tài quốc tế yêu cầu điều chỉnh chuẩn mực Việt Nam 98 2.3.1 Mục đích nghiên cứu 98 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 98 2.3.3 Kết nghiên cứu 100 2.4 Khảo sát điều kiện cần đủ chuẩn mực thiếu Việt Nam so với chuẩn mực báo cáo tài quốc tế 104 2.4.1 Mục đích nghiên cứu 104 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 105 2.4.3 Kết nghiên cứu 105 2.5 Đánh giá chung thành tồn hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 112 2.5.1 Các thành đạt 112 2.5.2 Các tồn 113 Chương – Định hướng xây dựng hệ thống chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam đáp ứng xu hội tụ kế toán quốc tế 117 3.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam tất yếu trình hội tụ kế tốn quốc tế 117 3.1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam xu hội tụ kế toán quốc tế 117 3.1.1.1 Xuất Việt Nam 117 3.1.1.2 Thị trường chứng khoán Việt Nam 118 3.1.1.3 Đầu tư nước trực tiếp 119 3.1.1.4 Mua lại sáp nhập 119 3.1.1.5 Niêm yết thị trường chứng khốn nước ngồi 120 3.1.1.6 Thị trường dịch vụ kế tốn, kiểm tốn 120 3.1.2 Tính tất yếu q trình hội tụ kế tốn quốc tế Việt Nam 121 3.2 Định hướng cách thức hội tụ kế toán quốc tế 121 3.2.1 Mục tiêu phương pháp nghiên cứu 121 3.2.2 Các mơ hình hội tụ kế tốn quốc tế 123 3.2.2.1 Hội tụ tồn 124 3.2.2.2 Hội tụ theo hướng tiệm cận 125 3.2.2.3 Hội tụ phần 127 3.2.3 Ưu nhược điểm mơ hình 128 3.2.3.1 Mơ hình hội tụ tồn 129 3.2.3.2 Mơ hình hội tụ theo hướng tiệm cận 129 3.2.3.3 Mơ hình hội tụ phần 130 3.2.4 Đề xuất cách thức hội tụ kế tốn cho Việt Nam 131 3.2.4.1 Việt Nam khơng có điều kiện đủ để chọn lựa hội tụ toàn 131 3.2.4.2 Mơ hình hội tụ theo hướng tiệm cận ngày tỏ bất lợi xu hội tụ nhanh chóng 132 3.2.4.3 Mơ hình hội tụ phần giúp Việt Nam khai thác điểm mạnh, hạn chế điểm yếu mà đạt mục tiêu hội tụ mức độ định 133 3.3 Định hướng phương thức triển khai lộ trình hội tụ quốc tế 133 3.3.1 Định hướng hội tụ cho nhóm áp dụng tồn chuẩn mực báo cáo tài quốc tế 134 3.3.1.1 Xác định đối tượng phải áp dụng toàn chuẩn mực báo cáo tài quốc tế 134 3.3.1.2 Nội dung hội tụ 135 3.3.1.3 Lộ trình hội tụ 135 3.3.1.4 Các công việc chuẩn bị cho hội tụ 136 3.3.2 Định hướng hội tụ cho nhóm chuyển đổi dần 137 3.3.2.1 Phương hướng lộ trình 137 3.3.2.2 Nội dung công việc giai đoạn 138 3.3.2.3 Nội dung công việc giai đoạn 148 3.4 Định hướng thể chế sở hạ tầng cho trình hội tụ 148 3.4.1 Kết khảo sát ý kiến chuyên gia 148 3.4.1.1 Về phía Nhà nước 148 3.4.1.2 Về phía doanh nghiệp 150 3.4.1.3 Về phía Tổ chức nghề nghiệp 150 3.4.2 Định hướng thể chế theo đề xuất tác giả 152 3.4.2.1 Hình thành Hội đồng Chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam 152 3.4.2.2 Đổi quy trình ban hành chuẩn mực 153 3.4.2.3 Các giải pháp đồng khác 154 3.4.3 Định hướng sở hạ tầng theo đề xuất tác giả 155 3.4.3.1 Phát triển tổ chức nghề nghiệp kế toán Việt Nam 155 11 2.1.3 Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam Hệ thống kế toán quốc gia Việt Nam kết hợp đan xen có trật tự Luật kế toán, hệ thống chuẩn mực kế toán, Chế độ kế toán doanh nghiệp qui định khác kế toán Hệ thống tạo phức hợp qui định, nguyên tắc, phương pháp nội dung kế toán 2.1.3.1 Cơ chế a Qui định pháp lý Luật kế toán (2003) văn pháp lý cao kim nam cho cơng tác kế tốn quốc gia Quốc hội ban hành b Tổ chức lập qui Tổ chức lập qui Việt Nam Bộ Tài quan Nhà nước có trách nhiệm việc ban hành chuẩn mực kế toán c Qui trình soạn thảo ban hành Qui trình soạn thảo chuẩn mực kế toán theo quy định Bộ Tài chính, bao gồm bước chặt chẽ 2.1.3.2 Các chuẩn mực kế toán ban hành Như trình bày phần trên, chuẩn mực kế tốn Việt Nam ban hành lần đầu vào năm 2001 đến ban hành 26 chuẩn mực kế toán 2.2 Khảo sát thực nghiệm hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 2.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Các chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành sáu năm qua Câu hỏi đặt liệu chuẩn mực có đáp ứng yêu cầu bên liên quan báo cáo tài hay khơng, bao gồm người lập (doanh nghiệp), người sử dụng (nhà đầu tư) kiểm toán viên 2.2.2.Thiết kế nghiên cứu - Nhằm đánh giá thực trạng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, luận án tiến hành bảng khảo sát bao gồm 19 câu hỏi 12 - Luận án sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, phân tích phương sai yếu tố kết hợp phương pháp độ lệch chuẩn sai biệt nhỏ kiểm định “sau” nhằm đánh giá mức độ khác biệt trung bình nhóm khảo sát - Các đối tượng tham gia khảo sát thực thời gian quý năm 2011 339 đối tượng kiểm tốn viên (105), ban giám đốc, trưởng/ phó phịng kế tốn (112) nhà đầu tư (122) 2.2.3 Kết nghiên cứu - Về nội hàm, chuẩn mực đầy đủ thiếu quán với Chế độ kế toán Luật kế toán Trong nội dung chuẩn mực, việc đánh giá trình bày cần quan tâm - Về khả áp dụng vào thực tiễn, việc triển khai, tính tuân thủ việc xử lý hài hòa chuẩn mực quy định pháp lý khác đánh giá không cao - Về thực tiễn cung cấp thông tin báo cáo tài chính, bên đánh giá hạn chế chất lượng số lượng thơng tin - Về hành vi, nhận biết nguyên nhân cản trở áp dụng chuẩn mực kế tốn xuất phát từ chưa sẵn lịng nhà quản lý, yếu sở hạ tầng thân chuẩn mực Doanh nghiệp nói chung nhà quản lý nói riêng lo ngại áp lực công việc trách nhiệm cung cấp thông tin lợi ích doanh nghiệp, lợi ích người quản lý bị ảnh hưởng 2.3 Khảo sát khác biệt chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực báo cáo tài quốc tế yêu cầu điều chỉnh chuẩn mực Việt Nam 2.3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích hướng đến việc xác định khác biệt bật cần điều chỉnh bối cảnh kinh tế Việt Nam 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 13 Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính thơng qua vấn ý kiến chun gia Phương pháp dựa yêu cầu đánh giá mức độ qua cho điểm trao đổi sâu nội dung khác biệt yêu cầu điều chỉnh 2.3.3 Kết nghiên cứu Kết cho điểm mức độ khác biệt yêu cầu chỉnh sửa số chuẩn mực chuẩn mực chung, chuẩn mực bất động sản đầu tư, chuẩn mực thuê tài sản, chuẩn mực hợp kinh doanh, chuẩn mực trình bày báo cáo tài Nhìn chung, q trình khảo sát ý kiến chuyên gia khác biệt cho thấy khác biệt liên quan chủ yếu đến việc đánh giá trình bày, điều phù hợp với kết khảo sát với doanh nghiệp, kiểm toán viên nhà đầu tư trình bày phần 2.4 Khảo sát điều kiện cần đủ chuẩn mực thiếu Việt Nam so với chuẩn mực báo cáo tài quốc tế 2.4.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá điều kiện cần đủ chuẩn mực báo cáo tài quốc tế mà Việt Nam chưa ban hành 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng tương tự nghiên cứu khác biệt yêu cầu điều chỉnh chuẩn mực kế toán Việt Nam 2.4.3 Kết nghiên cứu Các chuẩn mực thiếu Việt Nam so với chuẩn mực báo cáo tài quốc tế cần thiết ban hành Phần lớn chuẩn mực có đề nghị ban hành mức độ cần thiết gồm nhóm chuẩn mực cơng cụ tài (IAS 32, IFRS 7, IFRS 9), Tổn thất tài sản (IAS 36), Nông nghiệp (IAS 41), Tài sản dài hạn nắm giữ để bán hoạt động không liên tục (IFRS 5), Giá trị hợp lý (IFRS 13) 14 2.5 Đánh giá chung thành tồn hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 2.5.1 Các thành đạt Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam đạt thành quả: - Việt Nam hình thành hệ thống chuẩn mực phản ảnh tương đối đầy đủ giao dịch doanh nghiệp kết khảo sát - Bước đầu giải mối quan hệ chuẩn mực hệ thống kế toán thống - Bước đầu tạo dựng nhận thức xã hội chuẩn mực kế toán 2.5.2 Các tồn Tuy nhiên, hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam cịn số tồn tại: - Chuẩn mực kế tốn Việt Nam cịn khoảng cách khác biệt so với chuẩn mực báo cáo tài quốc tế chưa có bổ sung, chỉnh sửa kịp thời - Phạm vi chi phối hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam cịn hạn chế - Quan hệ chuẩn mực kế toán Chế độ kế toán doanh nghiệp chưa quán số vấn đề - Tính tuân thủ doanh nghiệp việc áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam cịn hạn chế chất lượng thơng tin chưa đạt yêu cầu - Qui trình soạn thảo ban hành chuẩn mực kế tốn chưa hồn thiện Có thể thấy, hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam khoảng cách xa với chuẩn mực báo cáo tài quốc tế Từ đợt chuẩn mực cuối ban hành, Việt Nam không công bố thêm dự thảo hay chuẩn mực chưa đưa chiến lược hay lộ trình hội tụ quốc tế nhằm xác định hướng tương lai Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu với kinh tế toàn cầu, Việt nam cần đẩy mạnh tiến trình hội tụ tất yếu 15 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH VIỆT NAM ĐÁP ỨNG XU THẾ HỘI TỤ KẾ TOÁN QUỐC TẾ 3.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam tất yếu q trình hội tụ kế tốn quốc tế 3.1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam xu hội tụ kế toán quốc tế Trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, Việt nam có bước phát triển đáng kể lĩnh vực như: 3.1.1.1 Xuất Việt Nam Xuất đóng vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam, không phương diện kinh tế, tài mà cịn đóng góp phần quan trọng xu hướng phát triển 3.1.1.2 Thị trường chứng khoán Việt Nam Thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển nhanh chóng năm qua có suy giảm vài năm gần Trong bối cảnh đó, việc nâng cao chất lượng báo cáo tài điều cần thiết để mặt thu hút nhà đầu tư nước vào thị trường vốn Việt Nam mặt khác bảo vệ kinh tế tránh thiệt hại vụ tai tiếng tài chính, kế tốn 3.1.1.3 Đầu tư nước ngồi trực tiếp Đầu tư nước trực tiếp nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh hội tụ kế toán quốc tế, việc tăng cường tính hội tụ kế tốn Việt Nam giảm bớt đáng kể gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp này, góp phần cải thiện mơi trường đầu tư nước Việt Nam 3.1.1.4 Mua lại sáp nhập 16 Mua lại sáp nhập công cụ quan trọng phát triển quy mô hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong hoạt động mua lại sáp nhập, báo cáo tài doanh nghiệp thông tin quan trọng phục vụ cho việc định 3.1.1.5 Niêm yết thị trường chứng khốn nước ngồi Niêm yết thị trường vốn nước ngồi mang lại nguồn tài lớn cho doanh nghiệp nước Để chuẩn bị cho trình này, doanh nghiệp Việt Nam cần làm quen dần với việc lập báo cáo tài theo chuẩn mực báo cáo tài quốc tế 3.1.1.6 Thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán Theo cam kết Việt Nam gia nhập WTO, doanh nghiệp hoạt động Việt Nam hồn tồn sử dụng dịch vụ kế tốn, kiểm tốn từ nước ngồi Việc hội tụ kế tốn quốc tế giúp Việt Nam hình thành hướng phát triển kinh tế cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán thị trường giới 3.1.2 Tính tất yếu q trình hội tụ kế tốn quốc tế Việt Nam Những phân tích trước cho thấy việc hội tụ kế toán quốc tế Việt Nam cần thiết cho việc phát triển kinh tế Việt Nam nhiều lĩnh vực xuất khẩu, thị trường chứng khốn, đầu tư nước ngồi, mua lại sáp nhập, niêm yết thị trường chứng khốn nước ngồi tăng cường tính cạnh tranh thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán 3.2 Định hướng cách thức hội tụ kế toán quốc tế 3.2.1 Mục tiêu phương pháp nghiên cứu Hội tụ kế toán quốc tế xu hướng tất yếu chọn lựa cách thức câu hỏi đặt quốc gia có hồn cảnh kinh tế, trị, xã hội văn hóa khác xuất phát điểm chênh lệch Trên sở khảo sát cách thức hội tụ quốc gia Đông Nam Á mở rộng thêm số quốc gia châu Á khác để đúc kết thành số mơ hình 17 áp dụng cho Việt Nam Ngoài ra, sử dụng phương pháp vấn chuyên gia với nội dung bàn sâu cách thức hội tụ khác ưu nhược điểm cách thức Đồng thời, dựa điều kiện thực tế Việt Nam để lựa chọn mơ hình phù hợp 3.2.2 Các mơ hình hội tụ kế toán quốc tế Việc nghiên cứu quốc gia chọn cho phép tác giả đưa ba mô hình hội tụ sau: 3.2.2.1 Hội tụ tồn Trong mơ hình này, quốc gia chấp nhận tồn chuẩn mực báo cáo tài quốc tế bao gồm chuẩn mực báo cáo tài quốc tế cho DNNVV khơng có điều chỉnh Các quốc gia chọn mơ hình Philippines Singapore 3.2.2.2 Hội tụ theo hướng tiệm cận Các quốc gia theo hướng khơng chấp nhận tồn chuẩn mực báo cáo tài quốc tế mà điều chỉnh, bổ sung hệ thống hành để “tiệm cận” với chuẩn mực báo cáo tài quốc tế theo lộ trình định Thuộc nhóm có Thái Lan Indonesia 3.2.2.3 Hội tụ phần Đây mơ hình trung gian việc hội tụ tiến hành khác đối tượng khác Thuộc mơ hình có Malaysia, Hàn quốc, Hồng Kông Đài Loan Phần lớn quốc gia áp dụng chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (có thể có loại trừ) cho cơng ty niêm yết mở rộng thêm số trường hợp có quy mơ lớn thuộc số lĩnh vực đặc thù tài chính, bảo hiểm Các doanh nghiệp không niêm yết quy mô nhỏ phép áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia không hội tụ với chuẩn mực báo cáo tài quốc tế áp dụng cho DNNVV 3.2.3 Ưu, nhược điểm mơ hình 18 Trên sở mơ hình trên, tác giả thực việc vấn chuyên gia quan điểm lựa chọn chun gia sau phân tích ưu nhược điểm mơ hình 3.2.3.1 Mơ hình hội tụ tồn a Về ưu điểm - Mơ hình hội tụ tồn với quốc tế mà khơng cần điều chỉnh hay chuyển đổi tiết kiệm đáng kể chi phí thời gian soạn thảo chuẩn mực Cách làm giảm rủi ro khơng theo kịp với chuẩn mực quốc tế thời gian soạn thảo chuẩn mực quốc gia chuẩn mực quốc tế thay đổi - Đảm bảo thông tin minh bạch chất lượng cao cho báo cáo tài doanh nghiệp, từ tạo hội để tiếp cận với thị trường vốn quốc tế, thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh chóng b Nhược điểm - Các yếu tố môi trường không phù hợp pháp lý, văn hóa - Sự khác biệt ngơn ngữ hạn chế tiếp cận với thay đổi nhanh chóng chuẩn mực quốc tế - Cơ sở hạ tầng kế tốn Việt Nam cịn nhiều hạn chế để áp dụng Tổ chức nghề nghiệp Việt Nam cịn non trẻ chưa có kinh nghiệm lập quy 3.2.3.2 Mơ hình hội tụ theo hướng tiệm cận a Về ưu điểm - Ít gây xáo trộn hay tranh luận bảo vệ nhiều đặc thù quốc gia q trình hội nhập - Khơng gặp trở ngại ngơn ngữ q trình chuyển hóa bước chậm rãi qua nhiều tầng nấc trung gian - Khơng địi hỏi hạ tầng tảng kế toán cao 19 - Một ưu điểm khác mơ hình tránh né khó khăn công hội nhập FASB IASB cịn khơng trắc trở b Về nhược điểm - Chi phí nhìn bên ngồi khơng lớn thực chất khơng giảm phải trì q trình lâu dài chỉnh sửa nhiều lần lạc hậu - Nhược điểm lớn chuẩn mực kế tốn ln bị đánh giá thấp mức độ hội tụ, không tạo niềm tin nhà đầu tư 3.2.3.3 Mơ hình hội tụ phần a Về ưu điểm Vừa đáp ứng xu hội tụ kế tốn quốc tế, nâng cao chất lượng thơng tin, thuận lợi cho phát triển kinh tế vừa tránh biến động cho DNNVV b Về nhược điểm Vẫn phải chịu áp lực định hội tụ quốc tế đồng thời gây phần tác động đến doanh nghiệp niêm yết đối tượng khác xếp vào diện bắt buộc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài quốc tế 3.2.4 Đề xuất cách thức hội tụ kế toán cho Việt Nam Trên sở phân tích trên, tác giả đề xuất Việt Nam chọn cách hội tụ phần lý sau đây: - Việt Nam khơng có điều kiện đủ để chọn lựa hội tụ toàn - Mơ hình hội tụ theo hướng tiệm cận ngày tỏ bất lợi xu hội tụ nhanh chóng - Mơ hình hội tụ phần giúp Việt Nam khai thác điểm mạnh, hạn chế điểm yếu mà đạt mục tiêu hội tụ mức độ định 3.3 Định hướng phương thức triển khai lộ trình hội tụ Việc định hướng chia thành hai nhóm: nhóm áp dụng tồn chuẩn mực báo cáo tài quốc tế nhóm chuyển đổi dần 20 3.3.1 Định hướng hội tụ cho nhóm áp dụng tồn chuẩn mực báo cáo tài quốc tế 3.3.1.1 Xác định đối tượng phải áp dụng toàn chuẩn mực báo cáo tài quốc tế Áp dụng vào điều kiện pháp lý Việt Nam, theo tác giả đối tượng cần áp dụng toàn chuẩn mực báo cáo tài quốc tế bao gồm: - Các cơng ty đại chúng, cơng ty chứng khốn, cơng ty đầu tư chứng khốn, cơng ty quỹ đầu tư chứng khốn theo Luật chứng khốn Việt Nam - Các tổ chức tín dụng theo Luật tổ chức tín dụng Việt Nam ngoại trừ số trường hợp quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ… - Các tập đồn, tổng cơng ty, doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn - Các doanh nghiệp bảo hiểm theo Luật kinh doanh bảo hiểm 3.3.1.2 Nội dung hội tụ Á dụng vào hoàn cảnh Việt Nam, tác giả đề xuất sử dụng phiên chuẩn mực báo cáo tài quốc tế thời điểm cơng bố áp dụng lý sau: - Việc áp dụng phiên cũ tiếp tục tạo khoảng cách công bố hội tụ Điều làm phát sinh chi phí q trình hội tụ - Việc đưa lộ trình đủ thời gian chuẩn bị giúp doanh nghiệp, cơng ty kiểm tốn, sở đào tạo có thời gian để tiếp cận cập nhật trình thay đổi chuẩn mực báo cáo tài quốc tế - Một số giải pháp thể chế, ví dụ đổi tổ chức lập quy, giúp Việt Nam bắt kịp với trình phát triển chuẩn mực báo cáo tài quốc tế 3.3.1.3 Lộ trình hội tụ Áp dụng vào hoàn cảnh Việt Nam, đề xuất chia thành hai giai đoạn hội tụ: - Nhóm cơng ty đại chúng có quy mơ lớn, tổ chức tín dụng, cơng ty bảo hiểm tập đồn nhà nước, tổng cơng ty, doanh nghiệp nhà nước 21 áp dụng toàn chuẩn mực báo cáo tài quốc tế sau năm kể từ ngày cơng bố kế hoạch hội tụ - Nhóm cơng ty đại chúng có quy mơ nhỏ áp dụng chuẩn mực báo cáo tài quốc tế sau năm kể từ ngày công bố kế hoạch hội tụ 3.3.1.4 Các công việc chuẩn bị cho hội tụ Thành cơng q trình hội tụ phụ thuộc nhiều vào việc chuẩn bị Các công việc chuẩn bị bao gồm: - Dịch cơng bố dịch thức chuẩn mực báo cáo tài quốc tế tiếng Việt - Thực cơng bố đối chiếu thức chuẩn mực kế toán Việt Nam hành với chuẩn mực báo cáo tài quốc tế - Cơng bố thức dự thảo chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam để lấy ý kiến điều chỉnh trước ban hành 3.3.2 Định hướng hội tụ cho nhóm chuyển đổi dần Nhóm chuyển đổi dần bao gồm doanh nghiệp lại kinh tế, tác giả đề xuất định hướng hội tụ, lộ trình nội dung sau 3.3.2.1 Phương hướng lộ trình Hiện nay, doanh nghiệp thuộc nhóm đối tượng áp dụng hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam hành, lộ trình cụ thể chia thành giai đoạn 3.3.2.2 Nội dung công việc giai đoạn - Điều chỉnh chuẩn mực kế toán Việt Nam hành, theo hướng giảm khác biệt quan trọng với chuẩn mực báo cáo tài quốc tế - Rà sốt tồn chế độ kế tốn theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC để bảo đảm tính thống với chuẩn mực kế toán - Ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam tảng tham khảo chuẩn mực báo cáo tài quốc tế phù hợp với Việt Nam 22 - Quá trình ban hành chuẩn mực cần kết hợp chặt chẽ với q trình hướng dẫn theo chế độ kế tốn tương ứng 3.3.2.3 Nội dung công việc giai đoạn - Tiến hành đối chiếu hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam vào thời điểm với chuẩn mực báo cáo tài quốc tế dành cho DNNVV vào thời điểm để nhận dạng khác biệt khả hội tụ - Đối với khác biệt chưa có khả hội tụ tương lai gần, nghiên cứu kỹ công bố hoãn nội dung hội tụ 3.4 Định hướng thể chế sở hạ tầng cho trình hội tụ 3.4.1 Kết khảo sát ý kiến chuyên gia Quá trình trao đổi chuyên gia định hướng hội tụ, cho thấy quan điểm cần có nỗ lực bên Nhà nước, doanh nghiệp Tổ chức nghề nghiệp liên quan đến việc hỗ trợ cho trình hội tụ 3.4.2 Định hướng thể chế Những cải tiến thể chế cần thiết để giải vấn đề bao gồm: 3.4.2.1 Hình thành Hội đồng Chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam Việc hình thành Hội đồng Chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam sở tái cấu trúc Hội đồng quốc gia kế toán điều cần thiết cho việc nâng cao chất lượng khả chấp nhận chuẩn mực Việt Nam 3.4.2.2 Đổi quy trình ban hành chuẩn mực Q trình hội tụ kế tốn Việt Nam cần nghiên cứu cải thiện quy trình ban hành chuẩn mực theo hướng hình thành ủy ban chun mơn chun nghiệp hóa quy trình ban hành chuẩn mực 3.4.2.3 Các giải pháp đồng khác Nhiều giải pháp đồng khác hồn thiện mơi trường pháp lý kế tốn, kiểm tốn, tăng cường vai trị giám sát Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, đẩy mạnh việc phát triển hệ thống quản trị công ty… 23 3.4.3 Định hướng sở hạ tầng Việt Nam hạn chế sở hạ tầng kế tốn Việc hội tụ kế tốn quốc tế địi hỏi mức phát triển định sở hạ tầng này, cụ thể: 3.4.3.1 Phát triển tổ chức nghề nghiệp kế toán Việt Nam - Tái cấu trúc lại Hội Kế toán – Kiểm toán Việt Nam tổ chức nghề nghiệp thật với thành viên có tiêu chuẩn cao - Tăng cường địa vị pháp lý tổ chức nghề nghiệp thành phần bắt buộc Hội đồng chuẩn mực, Ủy ban hướng dẫn chuẩn mực quốc gia 3.4.3.2 Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ kế tốn, kiểm tốn - Về phía Nhà nước, tiếp tục có sách thơng thống cho phát triển lĩnh vực hoạt động - Về phía doanh nghiệp, cần thay đổi nhận thức việc sử dụng loại hình dịch vụ - Về phía tổ chức nghề nghiệp, đẩy mạnh biên soạn tài liệu hướng dẫn nghề nghiệp, tạo tảng pháp lý cho hoạt động kế toán kiểm toán 3.4.3.3 Đổi đào tạo kế toán hệ thống học thuật nghề nghiệp Các giải pháp đổi lĩnh vực đào tạo kế toán bao gồm: - Đổi chương trình đào tạo kế tốn trường đại học - Xây dựng chuẩn mực đào tạo nghề nghiệp phù hợp với tiêu chuẩn IFAC 3.4.3.4 Phát triển tảng nghiên cứu kế tốn - Cần hình thành tạp chí khoa học chun ngành kế tốn, kiểm toán - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học lĩnh vực kế toán, kiểm toán - Cần nghiên cứu thực tiễn tác động chuẩn mực kế tốn Tóm lại, bối cảnh nay, việc hội tụ kế toán quốc tế tất yếu khách quan Việt Nam cần chọn cho định hướng phù hợp để đạt hiệu cao 24 KẾT LUẬN Hội tụ kế toán quốc tế hướng tích cực tiến trình phát triển Những ích lợi từ việc sử dụng ngơn ngữ kinh tế chung toàn cầu đáp ứng xu hướng toàn cầu hóa kinh tế thị trường vốn quốc tế Các quốc gia khu vực nhận thức ích lợi tiến trình khác biệt kinh tế, văn hóa, pháp lý đằng sau quyền lực kinh tế, thể chế trị quốc gia khu vực chi phối đến tiến trình chung Từ đó, quốc gia khu vực có phương pháp tiếp cận khác coi đối sách thích hợp nhằm tìm kiếm giải pháp mang hiệu tốt phát triển kinh tế Trong xu hướng tồn cầu hóa kinh tế, Việt Nam có nỗ lực việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán đáp ứng xu hội nhập kinh tế quốc tế Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam hành góp phần việc nâng cao chất lượng thơng tin kế toán Tuy nhiên, hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam hạn chế định, kể đánh giá bối cảnh nhìn xa tương lai Trước xu hội tụ kế tốn tồn cầu, Việt Nam cần chủ động việc xây dựng hệ thống chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam nhằm phục vụ cho q trình hội nhập kinh tế đồng thời giúp ổn định phát triển bền vững kinh tế quốc gia Để đạt kết đó, Việt Nam cần có định hướng rõ ràng việc lựa chọn cách thức hội tụ, xác định nội dung lộ trình hội tụ thực giải pháp đồng Xây dựng chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam đáp ứng xu hội tụ nghiệp chung quốc gia có trách nhiệm nhà nghiên cứu Vì vậy, khn khổ luận án cá nhân với mức độ nhận thức cịn hạn chế, tác giả mong muốn đóng góp phần cơng sức vào nghiệp chung Phụ lục 14 Tổng hợp kết khảo sát điều kiện cần đủ STT 10 11 12 13 14 15 16 VAS NỘI DUNG ĐIỀU KIỆN CẦN ĐIỀU KIỆN ĐỦ 6 IAS 19 Phúc lợi cho người lao 3 3 2 động IAS 20 Kế toán khoản trợ cấp 4 3 4 Chính phủ trình bày khoản hỗ trợ IAS 26 Kế toán báo cáo quỹ 3 3 4 2 hưu trí IAS 29 BCTC điều kiện 3 2 2 2 kinh tế siêu lạm phát IAS 32 Cơng cụ tài chính: Trình 5 4 3 3 bày IAS 36 Tổn thất tài sản 5 4 4 3 IAS 41 Nông nghiệp 3 4 IFRS Áp dụng lần đầu chuẩn 3 2 3 2 mực BCTC quốc tế IFRS Thanh toán sở cổ 3 4 4 3 phiếu IFRS Tài sản dài hạn nắm giữ 3 4 3 để bán hoạt động khơng liên tục IFRS Thăm dị đánh giá 3 3 2 tài nguyên khoáng sản IFRS Các nội dung công bố 5 4 3 3 công cụ tài IFRS Cơng cụ tài 5 3 IFRS 11 Các hình thức liên doanh 4 3 4 2 IFRS 12 Cơng bố lợi ích 4 3 3 4 2 doanh nghiệp khác IFRS 13 Đo lường theo giá trị hợp 3 3 2 4 2 lý ... tụ kế toán quốc tế - Chương 3: Định hướng xây dựng hệ thống chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam đáp ứng xu hội tụ kế toán quốc tế 9 CHƯƠNG TỔNG QUAN CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ VÀ XU THẾ HỘI... triển Việt Nam trình hội tụ kế toán quốc tế Do vậy, câu hỏi đặt là: Việt Nam cần phải có định hướng để xây dựng hệ thống chuẩn mực báo cáo tài để đáp ứng xu hội tụ kế toán quốc tế? Tại Việt Nam, xây. .. – Định hướng xây dựng hệ thống chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam đáp ứng xu hội tụ kế toán quốc tế 117 3.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam tất yếu trình hội tụ kế toán quốc tế 117 3.1.1 Bối cảnh kinh tế

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w