Xây dựng và phát triển nguồn tài nguyên thông tin đáp ứng yêu cầu của trường cao đẳng bình định giai đoạn 2019 2030

152 15 0
Xây dựng và phát triển nguồn tài nguyên thông tin đáp ứng yêu cầu của trường cao đẳng bình định giai đoạn 2019 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ AN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2019 - 2030 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƠNG TINTHƢ VIỆN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ AN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2019 - 2030 Chuyên ngành: Khoa học thông tin thƣ viện Mã số: 60320203 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THÔNG TIN THƢ VIỆN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TSKH Bùi Loan Thùy Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực theo khảo sát chưa công bố cơng trình khác LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TSKH Bùi Loan Thùy, người tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức, kinh nghiệm bảo tận tình cách thức, nội dung trình bày luận văn để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Bình Định, lãnh đạo phịng, khoa vàgiảng viênđã giúp tơi thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa thư viện– Thông tin học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm, động viên chia sẻ kinh nghiệm quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Bằng tất lịng, tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂNNGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN 10 1.1 Tổng quan nguồn tài nguyên thông tin thư viện 10 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến việc xây dựng phát triển nguồn tài nguyên thông tin 10 1.1.2 Nguyên tắc xây dựng phát triển nguồn tài nguyên thông tin 15 1.1.3 Vị trí tầm quan trọng việc phát triển nguồn tài nguyên thông tintrong hoạt động quan thông tin – thư viện 17 1.2 Các loại tài nguyên thông tin 20 1.2.1 Tài liệu truyền thống .20 1.2.2 Tài liệu điện tử 20 1.3 Chính sách phát triển nguồn tài nguyên thông tin 22 1.3.1 Giá trị nội dung sách 22 1.3.2 Cơ sở để tiến hành xây dựng sách phát triển nguồn tài nguyên thông tin 25 1.4 Quy trình phát triển nguồn tài nguyên thông tin 25 1.4.1 Nghiên cứu người dùng tin xác định ưu tiên 27 1.4.2 Xác định sách kế hoạch 29 1.4.3 Lựa chọn tài liệu 29 1.4.4 Bổ sung tài liệu 31 1.4.5 Đánh giá nguồntài nguyên thông tin .34 1.4.6 Thanh lọc tài liệu 35 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng nguồn tài nguyên thông tin 37 1.5.1 Cơ quan chủ quản thư viện .39 1.5.2 Thị trường xuất phẩm, giá ngân sách 40 1.5.3 Sự phát triển công nghệ xuất bản, công nghệ thông tin viễn thông 40 1.5.4 Người dùng tin 41 1.5.5 Cán thư viện .41 1.5.6 Các quan thông tin thư viện khác .42 1.5.7 Các vấn đề pháp lý .42 1.6 Phối hợp hợp tác phát triển chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin 42 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂNNGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆNTRƢỜNG CAO ĐẲNG BÌNH ĐỊNH 45 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội Tỉnh Bình Định sơ lược trình hình thành, phát triển Trường Cao đẳng Bình Định 45 2.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ qui mô đào tạo 47 2.3 Hiện trạng công tác xây dựng phát triển nguồn tài nguyên thông tin 51 2.3.1 Khái quát vềTrung tâm Hỗ trợ học tập –Thư việnTrường Cao đẳng Bình Định 51 2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn 52 2.3.3 Nguồn tài nguyên thông tin thư viện Trường Cao đẳng Bình Định 54 2.4 Việc thực công tác phát triển nguồn tài nguyên thông tin 56 2.4.1 Các phương thức bổ sung tài liệu 56 2.4.2 Công tác lọc nguồn tài nguyên thông tin 61 2.4.3 Đánh giá nguồn tài nguyên thông tin 63 2.4.4 Phối hợp hợp tác chia sẻ xây dựng, phát triển nguồn tài nguyên thông tin 64 2.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng nguồn tài nguyên thông tin 65 2.5 Hiện trạng khả đáp ứng nhu cầu tin nguồn tài nguyên thông tin 70 2.5.1 Giới thiệu người dùng tin thư viện Trường Cao đẳng Bình Định 70 2.5.2 Nhu cầu tin 72 2.5.3 Khả đáp ứng nhu cầu tin 80 2.6 Khả đáp ứng dịch vụ cung cấp thông tin 88 2.7 Đánh giá người dùng tin cán thư viện 92 2.7 Đánh giá trạng công tác xây dựng phát triển nguồn tài nguyên thông tin 94 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂNNGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆNTRƢỜNG CAO ĐẲNG BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2019 - 2030 101 3.1 Xây dựng sách phát triển nguồn tài nguyên thông tin 101 3.2 Tăng cường nghiên cứu nhu cầu tin 117 3.3 Nâng cao chất lượng công tác bổ sung nguồn tài nguyên thông tin 118 3.3.1 Nâng cao chất lượng công tác lựa chọn tài liệu 118 3.3.2 Đa dạng hóa hình thức, loại hình tài liệu bổ sung .119 3.3.3.Thực đánh giá định kỳ nguồn tài nguyên thông tin thư viện 124 3.4 Chú trọng công tác phối hợp hợp tác phát triển chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin 124 3.5 Tăng cường nguồn kinh phí bổ sung tài liệu giấy sở liệu 126 3.6.Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thơng tin thư viện cải thiện chất lượng dịch vụ thư viện để nâng cao hiệu khai thác nguồn tài nguyên thông tin 127 3.8 Cải tiến công tác lọc tài liệu 129 3.9 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 129 3.10 Đào tạo đội ngũ cán thư viện nâng cao trình độ người sử dụng thư viện 133 3.10.1 Đào tạođội ngũ cán thư viện 133 3.10.2 Đào tạo nâng cao trình độ người sử dụng thư viện 136 KẾT LUẬN 138 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .140 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSDL: Cơ sở liệu CĐ: Cao đẳng ĐH: Đại học GV: Giảng viên HSSV: Học sinh, sinh viên NDT: Người dùng tin Nxb: Nhà xuất TNTT: Tài nguyên thông tin DANH MỤC HÌNH - SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Số hiệu 1.1 1.2 Tên danh mục hình – sơ đồ - biểu đồ Mối quan hệ công tác phát triển nguồn TNTT với công tác khác TV Quy trình phát triển nguồn TNTT (mơ theo G.Eadward Evans Margaret Zamosky Saponaro) Trang 18 26 1.3 Các công tác phát triển nguồn TNTT 27 1.4 Các bước thực mua tài liệu 33 1.5 Mối quan hệ TV với quan khác (Mô theo mơ hình G.Eadward Evans Margaret Zamosky Saponaro) 38 1.6 Môi trường hoạt động TV 39 2.1 Sơ đồ mô tả cấu tổ chức trường 48 2.1 Nhu cầu nội dung thông tin HSSV 79 2.2 Nhu cầu tin nội dung thông tin GV 80 2.3 Nhu cầu tin ngôn ngữ tài liệu NDT 81 2.4 Nhu cầu tin tài liệu điện tử NDT 84 2.5 Loại hình tài liệu NDT 85 2.6 Mức độ hài lòng nội dung nguồn TNTT NDT 87 2.7 Về chất lượng nội dung nguồn TNTT TV 91 2.8 Về ngôn ngữ tài liệu TV 93 2.9 Về hình thức tài liệu TV 94 127 3.6.Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thơng tin thƣ viện cải thiện chất lƣợng dịch vụ thƣ viện để nâng cao hiệu khai thác nguồn tài ngun thơng tin * Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện Sản phẩm dịch vụ thông tin TV xem phương tiện hữu hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu TV cần phát triển loại sản phẩmvà dịch vụ sau: - Thư mục chuyên đề: + Phục vụ cần thiết đắc lực cho cán giảng dạy Đây loại thư mục phản ánh tài liệu chuyên sâu vào ngành khoa học, giúp họ tìm đọc tài liệu giải đề tài nghiên cứu khoa học, tìm hiểu vấn đề họ quan tâm lĩnh vực công tác + Việc cung cấp thư mục chuyên đề giúp họ tiết kiệm thời gian, tiếp nhận thông tin đầy đủ chất lượng + TV nên tham khảo số chuyên đề như: “Học tập làm theo lời Bác” với mục đích khuyến khích, động viên phong trào rèn luyện nghiệp vụ sư phạm HSSV chuyên ngành sư phạm (Sư phạm văn, Giáo dục tiểu học, Giáo dục Mầm non,…); chun đề “Kiến thức an tồn giao thơng” nhằm tuyên truyền việc thực Luật giao thông đường nâng cao kỹ xử lý số tình giao thông thường gặp đến với bạn HSSV toàn trường (nên phối hợp với Đoàn niên); chuyên đề “HSSV với hành trang tri thức” để chào đón tân HSSV vào đầu năm học mới,… + Đặc biệt trọng chuyên đề phục vụ cho ngành đào tạo như: chuyên đề “Tôi yêu du lịch”, (phối hợp với Câu lạc Du lịch để tổ chức), với mục đích khuyến khích tinh thần sáng tạo, rèn luyện kỹ thuyết trình trước đám đơng HSSV nói chung chuyên ngành Du lịch nói riêng; chuyên đề “Giao tiếp tiếng Anh khách sạn – Nhà hàng” (phối hợp với Câu lạc Ngoại ngữ Khoa Ngoại ngữ để tổ chức), mục đích rèn luyện kỹ giao tiếp tiếng Anh giao tiếp với khách hàng khách sạn, Resort,… 128 + TV cần ý, sưu tầm tài liệu có chất lượng mặt nội dung, đẹp hình thức nội dung để đưa đến NDT cách quảng bá tốt nguồn TNTT TV - Dịch vụ hỏi – đáp: giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc, nắm thông tin cần thiết với chất lượng tốt thời gian đáp ứng nhanh tùy vào lực cán TV - Phổ biến thơng tin có chọn lọc: cung cấp thông tin xác định cách chủ động định kỳ tới NDT, TV cần có kế hoạch cụ thể từ đầu năm, phân công trách nhiệm cụ thể cho cán TV với đối tượng dùng tin khác - Triển lãm sách: thực theo đợt bổ sung sách về, công việc gắn với hoạt động chuyên môn trường để thu hút NDT - Dịch tài liệu theo yêu cầu: TV phối hợp với đội ngũ GV Khoa Ngoại ngữ, đội ngũ cộng tác viên HSSV Khoa Ngoại ngữ * Cải thiện chất lƣợng dịch vụ thƣ viện để nâng cao hiệu khai thác nguồn tài ngun thơng tin TV thực giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ như: - Cần xây dựng kế hoạch phát triển nguồn tài liệu điện tử, thu thập nguồn tài liệu nội sinh - Tăng thời gian mượn nhà sách tham khảo, để đọc chỗ với số tài liệu có (tăng thời gian mượn từ tuần lên tuần) - Cập nhật giáo trình chỉnh sửa bổ sung giáo trình - Sắp xếp kho sách thường xuyên để đảm bảo tài liệu vị trí, dễ tìm - Tăng thời gian phục vụ NDT (từ 18h00 – 20h00, trừ thứ chủ nhật) - Giảm thời gian chờ đợi cho NDT sử dụng dịch vụ TV dịch vụ chụp tài liệu 129 3.8 Cải tiến công tác lọc tài liệu TV cần cải tiến công tác lọc, đưa tiêu chí lọc tài liệu rõ ràng cho hình thức tài liệu sách, báo – tạp chí,… Để cơng tác lọc đạt hiệu quả, TV cần thực theo: - Thông tư số 21/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 Bộ Văn hố Thơng tin Du lịch quy định tiêu chí thủ tục lọc tài liệu TV (được trình bày Phần II Mục “Chính sách lọc bảo quản” Trong phần đề xuất sách phát triển nguồn TNTT TV Trường CĐ Bình Định ) - Tiêu chí tài liệu không phép lưu trữ: Theo khoản Điều Pháp lệnh TV hay khoản điều 12 Nghị định số 72 / NĐ-CP ngày tháng năm 2002 Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh TV, tài liệu bị hư hỏng nặng, nội dung lạc hậu lỗi thời, khơng có giá trị sử dụng, xác định rõ thời gian lưu hành, tần suất sử dụng - Các hướng dẫn thủ tục lý cụ thể tờ trình, định đồng ý quan chủ quản, biên lý, biên lập hội đồng lý - Cần nêu chi tiết dự toán kinh phí cho hoạt đồng lý, thời gian, số lượng người tham gia vào công tác lý tài liệu 3.9 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Trong thời đại tri thức khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động đời sống xã hội xu tất yếu Với ngành khoa học TV, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ tạo nhiều loại phương tiện nghe nhìn, hỗ trợ NDT tiếp cận loại hình thơng tin cách dễ dàng tiện lợi Bên cạnh đó, ứng dụng công nghệ Web tạo khả to lớn với việc chia sẻ trao đổi thông tin quan thông tin TV Sau sáp nhập bốn trường trung cấp vào Trường CĐ Bình Định, TV cần phải đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động Cụ thể như: - Xây dựng hạ tầng thiết bị TV phần cứng: 130 + Hệ thống mạng nội bộ: hệ thống mạng LAN nội bộ, phủ sóng Wifi; lớp mạng LAN cho NDT, phủ sóng Wifi miễn phí,… + Internet: Line mạng Cable quang FTTH sử dụng chung cho cán TV; Line mạng Fiber FPT sử dụng cho NDT, vừa sử dụng để ghi lại chương trình truyền hình kỹ thuật số; VPS thuê riêng để chứa liệu website tra cứu tài liệu internet + Máy chủ: Máy chủ sử dụng chương trình quản trị TV ILIB 8.0; Máy chủ sử dụng quản lý tài nguyên số chạy chương trình: Greenstone, Dspace (thử nghiệm), Movie Collector…; Hệ thống NAS dung lượng 8.000GB chứa liệu (data) số: file ISO đĩa, file máy tính phim ảnh, nhạc,… + Các máy tính trạm nghiệp vụ: Ví dụ máy nghiệp vụ TV: Bổ sung biên mục (3 máy), cấp thẻ (1 máy), lưu thông (2 máy), tra cứu OPAC (5 máy), báo tạp chí (1 máy), địa chí ngoại văn (1 máy) + Các máy phục vụ tra cứu internet: 20 máy - Để dễ dàng liên thơng chia sẻ nguồn TNTT với thư viện Tỉnh Bình Định, thư viện sử dụng: + Phần mềm quản trị TV ILIB: Đây làm phần mềm Công ty CMC phát triển chạy ngôn ngữ Oracle Sử dụng phiên 8.0 Đây phần mềm giải chức TV tự động hóa: Biên mục, quản lý bạn đọc, lưu thông, tra cứu + Phần mềm Dspace: DSpace phần mềm hỗ trợ giải pháp xây dựng phân phối sưu tập số Internet Nó cung cấp phương thức việc tổ chức xuất thông tin Internet DSpace HP The MIT Libraries phát triển vào năm 2002, có 200 trường đại học tổ chức văn hoá giới sử dụng phần mềm số DSpace để quản lý chia sẻ nguồn tài ngun thơng tin điện tử như: sách, tạp chí, luận văn sưu tập hình ảnh, âm 131 phim 1,… Đây phần mềm mã nguồn mở, quản lý tốt tài liệu toàn văn tạo xuất phẩm CD/DVD nên dễ dàng phân phối tài liệu Cho phép thư viện, quan nghiên cứu phát triển mở rộng nhằm mục đích tạo lập sưu tập số  Phần mềm DSpace mã nguồn mở, chạy tất hệ điều hành như: Window, Linux,…  Đa ngôn ngữ  Phần mềm có chức cấu trúc xây dựng xuất sưu tập số Internet CD-ROM  Nhiều tính ưu việt: đọc nhiều file như: doc, pdf, jpg, mp3, htlm,  Sử dụng 15 trường Dublin Core, áp dụng theo chuẩn ISBD, AACR2 để biên mục.2  Greenstone cho phép lưu trữ gói thơng tin sưu tập từ 1000 đến 3000 trang tài liệu khả Dspace lớn nhiều.3  Trang tra cứu DSpace giống với cổng thơng tin điện tử dạng website Người tìm kiếm tài liệu DSpace phải có Username Password  Đăng nhập vào hệ thống biên mục DSpace, người dùng phải đăng ký vào hệ thống cấp tài khoản (thơng qua người quản trị), có tính bảo mật cao Như vậy, để ứng dụng phần mềm mã nguồn mở (DSpace) vào thư viện Trường CĐ Bình Định cần lưu ý: “http://www.dspace.org,” Nguyễn, Minh Hiệp (2006) Thư viện số với hệ thống nguồn mở Bản tin thư viện công nghệ thông tin, 8-2006 Tuyến, Nguyễn (2004) Biên mục Phần mềm thư viện số DSpace (DSpace Cataloguing) Bản tin Thư viện - Công nghệ thông tin tháng 10/2004 132  Điều tiên lãnh đạo có sách đắn, thơng thống mặt tài  Cơ sở hạ tầng cơng nghệ thông tin đáp ứng đủ cho việc xây dựng thư viện số  Có đội ngũ có trình độ công nghệ thông tin để hỗ trợ xử lý nghiệp vụ bên công nghệ  Đào tạo người cán TV có trình độ hiểu biết cách sử dụng phần mềm mã nguồn mở chuyên môn kỹ thuật lĩnh vực thư viện số  Văn hoá ứng xử mực với Luật quyền Sở hữu trí tuệ quan thơng tin thư viện - Đảm bảo an ninh với hệ thống cổng từ, Camera - Đảm bảo hệ thống tìm kiếm, tra cứu tài liệu, thông tin qua mục lục trực tuyến xây dựng trang chủ website TV - Đảm bảo hệ thống mượn trả, kiểm sốt thơng tin tài liệu bạn đọc mã vạch Nếu TV đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệ thơng tin vào TV hiệu ích lợi từ việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động TV đem lại nhiều lợi ích lớn, chẳng hạn như: - Mang đến cho bạn đọc trải nghiệm, tiếp cận mẻ đa dạng loại hình tài liệu, cách thức tra cứu, sử dụng nguồn tin điện tử - Giảm thời gian phương thức làm việc thủ công, tăng suất lao động cho cán - Cải thiện hoạt động tổ chức, quản lý khai thác nguồn TNTT bên tạo khả trao đổi nguồn TNTT bên ngồi - Thơng qua Website mạng xã hội, tin tức truyền đến bạn đọc nhanh chóng đạt hiệu định - Truy cập thông tin thuận lợi, lúc nơi 133 Như thấy, với lĩnh vực TV, công nghệ thông tin xem phận quan trọng, phương tiện hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tổ chức, quản lý khai thác nguồn TNTT quan thơng tin TV nói chung TV Trường CĐ Bình Định nói riêng 3.10 Đào tạođội ngũ cán thƣ viện nâng cao trình độ ngƣời sử dụng thƣ viện 3.10.1 Đào tạođội ngũ cán thƣ viện Cán TV người giữ vai trị quan trọng, lực trình độ họ có ảnh hưởng định đến chất lượng hoạt động thơng tin TV có vai trò lớn việc phát triển, quảng bá nguồn TNTT TV đến với NDT Công nghệ thông tin phát triển vũ bão quy mơ tồn cầu tác động tới mặt xã hội nói chung lĩnh vực TV nói riêng nên đó, vai trị người cán TV có nhiều thay đổi Họ lưu giữ, khai thác mà cịn phải cung cấp kịp thời thơng tin cho nhu cầu đáng bạn đọc khả Để có nguồn TNTT có chất lượng cao ngày đáp ứng tốt nhu cầu NDT, đòi hỏi nỗ lực lớn từ toàn thể cán TV đặc biệt người làm công tác bổ sung Qua khảo sát nhu cầu NDT đội ngũ cán TV cho thấy NDT kỳ vọng nhiều vào cán TV thái độ, trình độ chun mơn nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm,… Các lý cho thấy, để đảm bảo phát triển nguồn TNTT ngày tốt TV cần có kế hoạch nâng cao trình độ cho cán TV đặc biệt người làm công tác phát triển nguồn TNTT TV nên khuyến khích tạo điều kiện cho cán TV tự học tập nâng cao trình độ, tham gia bồi dưỡng khâu công tác TV, lớp ứng dụng chuẩn nghiệp vụ, tập huấn chuyên sâu, nâng cao trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh), cập nhật kiến thức tin học, sử dụng thành thạo máy tính để khai thác thông tin Tham quan học hỏi kinh nghiệm TV đại nước (TV Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TV Trung tâm ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TV Trờng ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn - 134 ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường Đại học Tơn Đức Thắng,…) Bên cạnh đó, TV củng phải tiến hành đào tạo đội ngũ cán làm công tác bổ sung kế cận, giúp họ học hỏi kinh nghiệm kiến thức cần thiết để sau công tác phát triển nguồn TNTT TV tốt Những nội dung cán TVcần đào tạo bồi dưỡng gồm có: * Nâng cao kỹ trong việc ứng dụng công nghệ thông tin Đối với người làm công tác phát triển nguồn TNTT, việc sử dụng thành thạo công nghệ thông tin trang thiết bị đại giúp người cán TV nắm vững phần mềm quản lý TV biết cách quản lý, sử dụng khai thác nguồn TNTT trực tuyến có hiệu Để nâng cao kỹ việc ứng dụng công nghệ thông tin ,TV tham khảo vài đề xuất sau: Tổ chức lớp học TV kỹ sử dụng trang thiết bị đại phần mềm Tạo hội cho cán tham gia khóa huấn luyện, nâng cao trình độ, giúp họ có khả kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào TV Trang bị thêm thiết bị kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin * Ngoại ngữ Cán TV làm công tác phát triển nguồn TNTT phải tiếp xúc với tài liệu thuộc nhiều ngôn ngữ khác Đặc biệt giai đoạn hội nhập nhu cầu NDT tài liệu ngoại văn tăng lên Điều địi hỏi họ phải có kiến thức ngoại ngữ định để thu thập tài liệu ngoại văn Ít nhất, họ cần sử dụng tốt ngoại ngữ, giai đoạn họ nên học tiếng Anh, nhu cầu tài liệu thuộc ngoại ngữ chiếm phần lớn tổng số yêu cầu bổ sung tài liệu ngoại văn TV nên tạo điều kiện cho cán bổ sung tham gia lớp đào tạo tiếng Anh cho GV, cán trường tổ chức tham gia văn ngoại ngữ cán bổ sung tự nỗ lực nâng cao trình độ ngoại ngữ cách tham gia chương trình đào tạo ngoại ngữ lấy chứng TOEIC 500,… 135 * Chuyên môn nghiệp vụ thƣ viện TV nên cử cán bổ sung học lớp đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ thư viên đặc biệt kiến thức liên quan đến công tác phát triển nguồn TNTT lớp đào tạo khả tìm kiếm, phân tích lựa chọn nguồn tin; xây dựng quản lý sưu tập TV,… Ngoài ra, TV cần tạo điều kiện để cán TV nâng cao trình độ cao học tham gia hội thảo, hội nghị chuyên ngành nhằm cập nhật kiến thức * Hiểu biết nội dung chuyên ngành đào tạo nhà trƣờng TV người bạn đồng hành thiếu nghiệp giáo dục đào tạo nhà trường Vì vậy, cán TV có đầy đủ hiểu biết nội dung chuyên ngành đào tạo nhà trường yêu cầu quan trọng người làm công tác phát triển nguồn TNTT Sự hiểu biết giúp cán bổ sung có định lựa chọn tài liệu chuyên ngành đào tạo nhà trường chất lượng nguồn TNTT đảm bảo Như vậy, để tăng mức độ hiểu biết chuyên ngành đào tạo nhà trường, cán TV tự học hỏi, trau dồi kiến thức tham gia khóa tâp huấn, hội nghị, hội thảo nội dung liên quan đến chương trình, đào tạo nhà trường * Kỹ mềm, đặc biệt kỹ giao tiếp, kỹ xử lý tình Trong năm gần đây, cán TV bắt đầu có thay đổi việc phục vụ NDT Họ có nỗ lực thay đổi ứng xử với NDT, nhiên thiếu kỹ ứng xủ, xử lý tình nên NDT đánh giá thái độ cán TV chưa cao đặc biệt HSSV Một số lý điển hình mà NDT đưa khơng hài lịng thái độ nhân viên là: cán TV chưa thân thiện, gắt gỏng,… Để khắc phục điều TV nên: - Tạo điều kiện cho cán TV tham gia lớp học kỹ giao tiếp kỹ xử lý tình TV TV tổ chức lớp học TV cử cán TV học, đồng thời lãnh đạoTV phải thường xuyên nhắc nhở để thái độ phục vụ cán TV ngày tốt 136 - Đối với cán bổ sung, kỹ mềm giúp họ tìm hiểu nhu cầu tin NDT phục vụ cho việc giao dịch với phòng ban, khoa nhà cung cấp tài liệu * Đạo đức nghề nghiệp Đào tạo kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học chưa đủ, TV cần ý tới bồi dưỡng đạo đức, tác phong cho cán TV Theo lãnh đạo TV cán bổ sung cần đạt yêu cầu đạo đức trung thực, yêu nghề, linh hoạt công việc Theo đánh giá kỳ vọng NDT ta thấy, cán TV cần phải tự rèn luyện, tu dưỡng để cải thiện thái độ, nâng cao nhiệt tình, động tác phong làm việc giờ, chuyên nghiệp Như vậy, thấy cán TV Trường CĐ Bình Định cần rèn luyện tinh thần trách nhiệm, tác phong làm việc,… Đối với cán bổ sung cần phải trung thực, động, có tinh thần rèn luyện kỹ chuyên môn để phục vụ tốt cho cơng việc Ngồi ra, toàn thể cán TV, lãnh đạo cần thường xuyên nhắc nhở khuyến khích cán tự tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức để phục vụ tốt cho NDT 3.10.2 Đào tạo nâng cao trình độ ngƣời sử dụng thƣ viện Nguồn TNTT TV có giá trị cao sử dụng nhiều, đem đến hài lòng cho NDT.Làm để giúp NDT khai thác, sử dụng hiệu nguồn TNTT TV vấn đề cần quan tâm Chính vậy, thực sách xây dựng phát triển nguồn TNTT, cơng tác đào tạo để nâng cao trình độ người sử dụng TV cần thiết, giúp NDT sử dụng nguồn TNTT có hiệu * Nội dung đào tạo NDT bao gồm nội dung sau: - Giới thiệu cho NDT nội quy TV - Giới thiệu NDT nguồn TNTT TV, dịch vụ thông tin TV - Giới thiệu NDT máy tra cứu, vật mang tin 137 - Hướng dẫn sử dụng nguồn tin điện tử TV khác (các CSDL toàn văn số TV như: TV ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, TV Khoa học Tổng Hợp Đà Nẵng (tài liệu số),… - Hướng dẫn NDT tra tìm thơng tin phương tiện đại (tìn tin internet, tra cứu CSDL TV khác như: TV Tỉnh Bình Định ) * Các hình thức đào tạo NDT bao gồm hình thức sau: - TV tổ chức lớp tập huấn kỹ khai thác thông tin, tìm kiếm thơng tin hệ thống tra cứu TV tìm tin internet Hình thức đào tạo triển khai cho HSSV năm trường Đây nhóm NDT TV - TV xây dựng hệ thống dẫn cách tìm tin truyền thống đại phòng TV (Phòng internet, phòng đọc, phòng mượn, ) - Tổ chức buổi tọa đàm giới thiệu sản phẩm, dịch vụ TV, trao đổi phương thức sử dụng, khai thác thông tin cho NDT Bên cạnh đó, NDT cần giúp đỡ, cán TV nên chủ động, vui vẻ nhiệt tình giúp đỡ 138 KẾT LUẬN Nguồn TNTT góp phần quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo HSSV nghiên cứugiảng dạy GV.Việc xây dựng phát triển nguồn TNTT nhiệm vụ quan trọng tác động đến tồn hiệu hoạt động TV Từ kết nghiên cứu trình xây dựng phát triển nguồn TNTT TV Trường CĐ Bình Định, rút số kết luận sau: Trong năm qua, việcxây dựng phát triển nguồn tài nguyên thông tin TV trường CĐ Bình Định cịn số hạn chế sau: - Chưa có phân bổ kinh phí rõ ràng cơng tác bổ sung; TV chưa xây dựng sách phát triển nguồn TNTT; Nội dung tài liệu chưa phong phú, hình thức chưa đa dạng; Việc lọc tài liệu chưa tốt, TV chưa xây dựng tiêu chí lọc cụ thể, theo định kỳ;Việc đánh giá nguồn TNTT chưa thực thường xuyên định kỳ, chưa cập nhật kịp thời, đầy đủ tài liệu theo nhu cầu NDT Trongnguồn TNTT TV Trường CĐ Bình Định, nguồn tài liệu tiếng Việt dạng in truyền thống chủ yếu, tương đối đa dạng với nhiều lĩnh vực Sự sáp nhập bốn trường trung cấp sở để TV xây dựng sách phát triển nguồn TNTT, đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường giai đoạn Đồng thời khẳng định vị trí, vai trị thư viện tương lai Để phát huy mặt mạnh khắc phục hạn chế, TV cần xây dựng sách phát triển nguồn TNTT văn Chính sách sở pháp lý để xây dựng, phát triển nguồn TNTT, đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường giai đoạn mới.Muốn sách phát triển nguồn TNTT triển khai thực tế, cần đào tạo đội ngũ cán TV có đủ trình độ lực để làm tốt công tác tổ chức quản lý nguồn TNTT, phục vụ cho GV HSSV Trường CĐ Bình Định, đồng thời phát huy cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng phát triển nguồn TNTT Muốn xây dựng phát triển nguồn TNTT định hướng phát triển nhà trường cần thực đồng giải pháp: 139 - Xây dựng sách phát triển nguồn tài nguyên thông tin - Tăng cường nghiên cứu nhu cầu tin - Nâng cao chất lượng công tác bổ sung nguồn tài nguyên thông tin -Chú trọng công tác phối hợp hợp tác phát triển, chia sẻ nguồn tài ngun thơng tin - Tăng cường nguồn kinh phí bổ sung tài liệu giấy sở liệu - Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện - Cải thiện chất lượng dịch vụ thư viện để nâng cao hiệu khai thác nguồn tài nguyên thông tin - Cải tiến công tác lọc tài liệu - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin - Đào tạo cán đội ngũ thư viện nâng cao trình độ người sử dụng thư viện Trong giải pháp nêu trên, giải pháp ưu tiên hàng đầu giải pháp xây dựng sách phát triển nguồn TNTT giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ cán thư viện 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Loan Thùy & Lê Văn Viết (2001) Thư viện học đại cương Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh G.Edward Evans Margaret Zamosky Saponaro (2005) Developing Library and Information Centre Collections Westport, Conn: Libraries Unlimited Lê Văn Viết (2000) Cẩm nang nghề thư viện Hà Nội: Văn hóa thơng tin Lê Văn Viết (1995) Thử chuẩn hóa số thuật ngữ Thư viện học Tập san thư viện Lê Văn Viết (2006) Thư viện học - viết lựa chọn Hà Nội: Văn hóa thơng tin Nguyễn Viết Nghĩa (2001) Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin Tạp chí Thơng tin Tư liệu Nguyễn Minh Hiệp (2006) Thư viện số với hệ thống nguồn mở Bản tin thư viện công nghệ thông tin, tháng 8/2006 Nguyễn Hồng Sinh (2014) Nguồn tài ngun thơng tin Thành Phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Hùng (1995) Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin bối cảnh công nghệ thông tin Tạp chí thơng tin tư liệu 10 Nguyễn Thị Đông (2011) Luật Liên Bang Nga: thông tin học, tin học hóa bảo vệ thơng tin Tạp chí Thư viện Việt Nam 11 Nguyễn Tuyến (2004) Biên mục Phần mềm thư viện số DSpace (DSpace Cataloguing) Bản tin Thư viện - Công nghệ thông tin tháng 10/2004 141 12 Online Dictionary of Library and Information Science (OSLIS), (2004) Từ điển trực tuyến khoa học thông tin thư viện (ODLIS) Danbury: http:// www.abc-clio.com/ODLIS/odlis_A.aspx 13 Phạm Văn Rính & Phạm Viết Nghĩa (2007) Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Pháp lệnh Thư viện Việt Nam Pháp lệnh Thư viện Việt Nam (2000) 15 TCVN 5453-2009, (2009): Thông tin tư liệu 16 Trần Thị Bích Hồng & Cao Minh Kiểm (2004) Tra cứu thông tin hoạt động thư viện - thông tin Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Trần Thị Quý (2001) Chia sẻ nguồn lực thông tin - yếu tố đảm bảo cho thư viện đại học phát triển bền vững Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Trung tâm thông tin - Thư viện Khoa học & cơng nghệ (1998) Chính sách thông tin quốc gia: Tài liệu hướng dẫn UNESCO xây dựng, phê duyệt vận hành sách thông tin quốc gia Hà Nội 19 ww.dspace.org ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ AN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2019 - 2030 Chuyên ngành: Khoa học thông tin thƣ viện... phát triển nhà trường giai đoạn 2019 - 2030 Xuất phát từ tính cấp thiết trên, chọn nghiên cứu đề tài ? ?Xây dựng phát triển nguồn TNTT đáp ứng yêu cầu phát triển Trường CĐ Bình Định giai đoạn 2019. .. phát triển nguồn tài ngun thơng tin thư viện Trường Cao đẳng Bình Định giai đoạn 2019 - 2030 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN 1.1 Tổng quan nguồn tài

Ngày đăng: 18/04/2021, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan