1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an lop 3 tuan 16

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 69,34 KB

Nội dung

Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - GV cho học sinh viết lại các tiếng đã viết sai kết hợp trả lời câu hỏi.sgk - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá.. Giảng bài mới - Giớ[r]

(1)TUẦN 16 Thứ hai, ngày 03 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ĐÔI BẠN I Mục tiêu A TẬP ĐỌC ( Tiết 31) Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Chú ý đọc các từ ngữ: sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hoảng hốt - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời các nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố ) Rèn kỹ đọc hiểu: - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người làng quê và tình thủy chung người thành phố với người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn Hiểu các từ ngữ: sơ tán, sa, công viên, tuyệt vọng Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 ( HS khá giỏi trả lời câu hỏi 5)trong SGK GD HS tình thủy chung, giúp đỡ người gặp hoạn nạn B KỂ CHUYỆN ( Tiết 16) Rèn kỹ nói: Kể lại đoạn và toàn câu chuyện theo gợi ý, kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể tự nhiên, biết thay đổi giọng cho phù hợp Rèn kỹ nghe GD tính mạnh dạn, tự tin  KNS: Tự nhận thức thân Xác định giá trị Lắng nghe tích cực II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học TẬP ĐỌC Kiểm tra bài cũ - Ba em đọc bài "Nhà rông Tây Nguyên" - Vì nhà rông cần phải và cao? - Gian đầu nhà rông trang trí nào? - Vì nói gian là trung tâm nhà rông? - Giáo viên nhận xét, đánh giá Giảng bài HĐ1: Luyện đọc a) GV đọc toàn bài b) GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ Đọc câu Đọc đoạn trước lớp: HS tiếp nối đọc đoạn, GV hướng dẫn đọc GV hướng dẫn HS hiểu các từ chú giải Đọc đoạn Nhóm (2) - Cả lớp đọc đồng đoạn HS nối tiếp đọc đoạn 2, HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài HS đọc các đoạn & trả lời câu hỏi SGK + Qua hành động Mến, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ? GV chốt lại ý HS đọc thầm lại đoạn & trả lời cu hỏi: + Câu nói người bố nào? GV chốt lại ý SGK HS thảo luận N4 + Tìm chi tiết nói lên tình cảm thủy chung gia đình Thành người đã giúp đỡ mình ( HS phát biểu) GV kết luận ( SGV) HĐ3: Luyện đọc GV đọc diễn cảm đoạn 2, Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn ( SGV 297) Một vài HS đọc đoạn Một HS đọc bài KỂ CHUYỆN HĐ4: GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý, kể lại toàn câu chuyện HĐ5: Hướng dẫn HS kể lại toàn câu chuyện HS nhìn bảng phụ đọc gợi ý Một HS kể mẫu đoạn Từng cặp HS kể HS tiếp nối thi kể đoạn 1HS kể toàn câu chuyện Nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò HS đọc bài HS khá (giỏi) kể toàn câu chuyện GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu Nhận xét, đánh giá, tuyên dương Chuẩn bị bài “Về quê ngoại” Rút kinh nghiệm: (3) Thứ hai, ngày 03 tháng 12 năm 2012 TOÁN ( Tiết 76) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu Biết làm tính nhân, tính chia và giải bài toán có hai phép tính GD tính chính xác II Chuẩn bị + GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, thực VBT Toán III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra VBT HS - GV gọi học sinh đọc bảng nhân, chia kết hợp trả lời câu hỏi - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài Bài 1: - Gọi nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu em lên bảng đặt tính và tính - Yêu cầu lớp đổi chéo và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp cùng làm mẫu bài - Gọi ba em lên bảng giải bài - Cả lớp thực làm vào 684 08 114 24 845 14 120 05 - Nhận xét bài làm học sinh Bài - Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu học sinh lớp đọc thầm - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải Bài giải Số máy bơm đã bán là : 36 : = ( cái ) Số máy bơm còn lại : 36 – = 32 ( cái ) Đáp số: 32 cái máy bơm - Chấm bài, nhận xét đánh giá Bài - Gọi HS đọc bài - Yêu cầu lớp đọc thầm - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi hai học sinh lên bảng giải (4) Số đã cho thêm đơn vị: (8 + = 12) Số đã cho gấp lần: (8 x = 32) Số đã cho bớt đơn vị: (8 – = 4) Số đã cho giảm lần: (8 : = 2) - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại quy tắc thực - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Làm quen với biểu thức” Rút kinh nghiệm:  Thứ hai, ngày 03 tháng 12 năm 2012 ĐẠO ĐỨC( Tiết 16 ) BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ I Mục tiêu Biết công lao các thương binh, liệt sĩ quê hương, đất nước Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ địa phươngbằng việc làm phù hợp với khả HS khá giỏi: tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ nhà trường tổ chức GD HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các gia đình thương binh, liệt sĩ II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học TIẾT Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ 1: Phân tích truyện - GV kể chuyện: Một chuyến bổ ích ( SGK ) - Đàm thoại  Các bạn HS lớp 3A đâu vào ngày 27 tháng 7?  Qua câu chuyện trên em hiểu thương binh, liệt sĩ là người nào?  Chúng ta cần có thái độ nào thương binh liệt sĩ ? - GV kết luận SGK HĐ2: Thảo luận Nhóm (5) - GV chia Nhóm thảo luận: Nhận xét việc làm SGK - Các Nhóm thảo luận Đại diện các Nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Các việc a, b, c nên làm, việc d không nên làm - HS tự liên hệ việc các em đã làm các thương binh & liệt sĩ Củng cố, dặn dò - Tìm hiểu các hoạt động đền ơn đáp nghĩa thương binh liệt sĩ địa phương - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh gương chiến đấu các thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng, đặc biệt là các anh hùng thiếu niên như: Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng Rút kinh nghiệm:  Thứ ba, ngày 04 tháng 12 năm 2012 TOÁN ( Tiết 77) LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I Mục tiêu - Bước đầu làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức - HS biết tính giá trị biểu thức đơn giản - GD HS tính chính xác II Chuẩn bị + GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, thực VBT Toán III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra VBT HS - GV gọi học sinh đọc bảng nhân, chia kết hợp trả lời câu hỏi - Đặt tính tính: 684 : 845 : - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài Cho HS làm quen với biểu thức: - GV ghi lên bảng: 126 + 51 và giới thiệu: “Đây là biểu thức 126 cộng 51” - GV viết tiếp: 13 x 3, Ta có biểu thức nào? - Tương tự vậy, giới thiệu các biểu thức: 84 : ; 125 + 10 - ; 45 : + * Giá trị biểu thức: Xét biểu thức: 126 + 51 - Hãy tính kết biểu thức: 126 + 51 =? ( Vì 126 + 51 = 177 ) * Giá trị biểu thức: 126 + 51 là 177 Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài và mẫu (6) - Hướng dẫn cách làm: - Thực nhẩm và ghi kết - Viết giá trị biểu thức - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Một em nêu yêu cầu bài tập a) 125 + 18 = 143 Giá trị biểu thức 125 + 18 là 143 b) 161 – 50 = 11 Giá trị biểu thức 161 – 150 là 11 - Gọi số em đọc kết bài làm mình - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp tự làm bài - Gọi em lên bảng giải bài 52 + 23 150 75 86 : 84 - 32 52 169 - 20 + 53 120 x 43 360 45 + - Chấm, chữa bài Củng cố, dặn dò HS khá (giỏi) đọc lại quy tắc thực GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu Nhận xét, đánh giá, tuyên dương Chuẩn bị bài “Tính giá trị biểu thức” Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 04 tháng 12 năm 2012 CHÍNH TA ( Tiết 31) (7) ĐÔI BẠN I Mục tiêu Rèn kỹ viết chính tả: - Nghe viết đúng và trình bày đúng đoạn truyện - Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu dễ lẫn: tr / ch ; dấu hỏi / dấu ngã - GD tính chính xác, cẩn thận II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - GV cho học sinh viết lại các tiếng đã viết sai kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ 1: Hướng dẫn nghe – viết a) Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc mẫu bài viết - HS đọc lại, lớp theo dõi SGK + Đoạn viết có câu? + Nêu chữ viết hoa có bài + Lời bố viết nào? - HS viết từ khó b) GV đọc bài, HS viết c) Chấm chữa bài HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập a; 2b - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân - HS lên bảng thi làm bài nhanh Đọc kết - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng HS đọc lời giải đúng Sửa bài Củng cố, dặn dò HS khá (giỏi) đọc lại bài viết Cả lớp nhắc lại lỗi đã viết sai và nêu lại cách viết đúng GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu Nhận xét, đánh giá, tuyên dương Chuẩn bị bài “Về quê ngoại” Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 04 tháng 12 năm 2012 TNXH ( Tiết 31) (8) HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I Mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Kể tên số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết - Nêu ích lợi các hoạt động công nghiệp, thương mại HS khá giỏi kể hoạt động công nghiệp thương mại - GD HS yêu thích môn học II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1: Làm việc Nhóm Bước 1:Từng cặp HS kể cho nghe hoạt động công nghiệp nơi các em sống Bước 2: Một số Nhóm trình bày Các cặp khác bổ sung - GV giới thiệu thêm số hoạt động khai thác quặng, kim loại, luyện thép sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy gọi là hoạt động công nghiệp HĐ2: Hoạt động theo lớp Bước 1: Cá nhân quan sát hình SGK Bước 2: HS nêu tên hoạt động hình Bước 3: số HS nêu ích lợi hoạt động công nghiệp - GV phân tích và nêu sản phẩm từ hoạt động công nghiệp + Kết luận: (SGK) HĐ 3: Làm việc theo Nhóm Bước 1: Chia N2 thảo luận yêu cầu SGK Bước 2: số Nhóm trình bày kết thảo luận Nhóm khác bổ sung GV kết luận: các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại HĐ 4: Chơi trò chơi bán hàng Bước 1: GV đặt tình cho Nhóm đóng vai, số người mua hàng, số người bán hàng Bước 3: Một số em lên đóng vai - Nhận xét Tuyên dương Nhóm đóng hay Củng cố, dặn dò HS khá (giỏi) đọc lại bài tập sgk GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu Nhận xét, đánh giá, tuyên dương Chuẩn bị bài “Làng quê và đô thị” Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 05 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC ( Tiết 32) (9) VỀ QUÊ NGOẠI I Mục tiêu Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: Đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trơi - Biết ngắt nghỉ hợp lý đọc thơ lục bát Rèn kỹ đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: hương trời, chân đất - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy thêm yêu cảnh đẹp quê, yêu thêm người nông dân làm lúa gạo Trả lời các câu hỏi SGK Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu GD tình yêu quê hương II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - Học sinh đọc bài "Đôi bạn" - Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? - Em hiểu câu nói người bố nào? - Tìm chi tiết nói lên tình cảm gia đình Thành? - Giáo viên nhận xét, đánh giá Giảng bài HĐ1: Luyện đọc - Đọc diễn cảm bài thơ - GV hướng dẫn HS luyện đọc - HS tiếp nối đọc câu, sửa lỗi phát âm - Đọc khổ thơ, hương dẫn ngắt nghỉ đúng ( SGK 301) - HS hiểu nghĩa từ ch giải SGK - Đọc khổ thơ Nhóm HS đồng bài HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài HS đọc thầm bài & trả lời câu hỏi SGK HĐ3: Học thuộc lòng Hướng dẫn HS học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ Nhận xét, đánh gía Tuyên dương Củng cố, dặn dò HS khá (giỏi) đọc bài GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu Nhận xét, đánh giá, tuyên dương Chuẩn bị bài “Mồ côi xử kiện” Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 05 tháng 12 năm 2012 TOÁN( Tiết 78) (10) TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC I Mục tiêu - Biết tính giá trị các biểu thức dạng có các phép tính cộng, trừ có phép nhân, phép chia - Áp dụng tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ =”, “<”, “>” - GD HS tính cẩn thận II Chuẩn bị + GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, thực VBT Toán III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra VBT HS - GV gọi học sinh đọc bảng nhân, chia kết hợp trả lời câu hỏi - Hãy cho DV biểu thức, tính và nêu giá trị biểu thức đó - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài * Giới thiệu hai quy tắc: - Ghi ví dụ: 60 + 20 – lên bảng + Nếu biểu thức có các phép tính cộng, trừ thì ta thực nào? - Ghi Quy tắc lên bảng, HS nhắc lại "Nếu biểu thức có các phép tính cộng, trừ thì ta thực các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải" Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu càu bài - mời 1HS giỏi làm mẫu biểu thức - Hai học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung a/ 268 – 68 + 17 = 200 + 17 = 217 - Yêu cầu lớp đổi chéo và chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp tự thực vào - Gọi em lên bảng thi làm bài nhanh - Cả lớp tự làm bài a/ 15 x x = 45 x = 90 - Nhận xét, chữa bài Bài 3: - Gọi học sinh nêu bài tập - Giúp học sinh tính biểu thức ban đầu và điền dấu - Yêu cầu tự làm các phép tính còn lại - Gọi HS nêu kết - Cả lớp thực chung phép tính - Cả lớp làm vào các phép tính còn lại - em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung: 55 : x > 32 47 = 84 – 34 – (11) 20 + < 40 : + - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Củng cố, dặn dò - Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ nhân chia thì ta thực nào? - Vài học sinh nhắc lại quy tắc vừa học - HS khá (giỏi) đọc lại quy tắc thực - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Tính giá trị biểu thức tiếp theo” Rút kinh nghiệm:  Thứ tư, ngày 05 tháng 12 năm 2012 LTVC ( Tiết 16) MỞ RỘNG VỐN TỪ THÀNH THỊ –NÔNG THÔN DẤU PHẨY I Mục tiêu Nêu số từ ngữ nói thành thị, nông thôn (tên số thành phố và vùng quê nước ta; tên các vật và công việc thường thấy thành phố, nông thôn ) Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn ( dấu phẩy có chức ngăn cách các phận đồng chức câu ) GD tình yêu quê hương đất nước II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập BT1: HS đọc yêu cầu bài Trao đổi N2 nhanh Đại diện N kể - GV treo đồ, kết hợp tên thành phố trên đồ - Một số HS nhắc lại tên các thành phố trên đất nước ta theo vị trí từ phía Bắc đến phía Nam - Kể tên vùng quê mà em biết BT2: HS nêu yêu cầu - Trao đổi N Phát biểu ý kiến GVchốt lại nội dung bài (12) BT3: HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân Thi làm bài bảng lớp Nhận xét, sửa bài - HS đọc lại đoạn văn đã điền đúng dấu phẩy HĐ 2: Chấm điểm Củng cố, dặn dò - Học sinh nhắc lại tên thành phố mà em biết - HS khá (giỏi) đọc lại bài tập sgk (mỗi em câu) - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Ôn tập từ đặc điểm; ôn tập câu Ai nào?” Rút kinh nghiệm:  Thứ tư, ngày 05 tháng 12 năm 2012 THỦ CÔNG ( Tiết 16) CẮT DÁN CHỮ E I Mục tiêu - Biết cách kẻ cắt dán chữ E - Kẻ, cắt, dán chữ E Các nét chữ tương đối thẳng và Chữ dán tương đối phẳng (Với em khéo tay : Kẻ cắt chữ E Các nét chữ thẳng và Chữ dán phẳng.) - HS hứng thú cắt dán chữ II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, Giấy màu, kéo, hồ dán… + HS: Giấy màu, kéo, giấy… III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra lại tập học sinh, nhận xét cách xếp, cắt, dán… - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát , nhận xét Giới thiệu chữ E ( H1 SGK) Hướng dẫn HS quan sát nhận xét : + Nét chữ rộng ô Chữ E có nửa trên và nửa giống Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trùng khít HĐ2: GV hướng dẫn mẫu Bước 1: Kẻ chữ E Lật mặt trái giấy thủ công kẻ, cắt hình chữ nhật có chiều dài ô, rộng ô (13) - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật Sau đó, kẻ sẵn chư E theo các điểm đánh dấu Bước : Cắt chữ E Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ sẵn chữ E theo đường dấu ( mặt trái ngoài Cắt theo đường kẻ nửa chữ E bỏ phần gạch chéo ( H 3) Mở , chữ E Bước 3: Dán chữ E Hướng dẫn kẻ đường lấy dấu và dán chữ E HĐ3: Thực hành + HS thực hành cắt, dán chữ E + GV nhận xét và nhắc lại các bước Bước 1: Kẻ chữ E Bước 2: Cắt chữ E Bước 3: Dán chữ E + Cắt lớp thực hành + GV quan sát, giúp đỡ HS yếu + Trưng bày sản phẩm Củng cố, dặn dò HS khá (giỏi) nêu lại quy trình thực GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu Nhận xét, đánh giá, tuyên dương Chuẩn bị bài “Cắt, dán chữ VUI VẺ” Rút kinh nghiệm:  Thứ năm, ngày 06 tháng 12 năm 2012 TOÁN ( Tiết 79) TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( TIẾP THEO) I Mục tiêu - Biết tính giá trị các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu để xác định giá trị đúng, sai biểu thức - GD tính chính xác II Chuẩn bị + GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, thực VBT Toán III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra VBT HS - GV gọi học sinh đọc bảng nhân, chia kết hợp trả lời câu hỏi (14) - Hãy cho biểu thức, tính và nêu giá trị biểu thức đó - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài Giới thiệu bài -Ghi bảng: 60 + 35 : - Mời HS nêu cách tính - Ghi bước lên bảng: 60 + 35 : = 60 + = 67 Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Mời 1HS làm mẫu biểu thức đầu 93 - 48 : = 93 - = 87 - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS nêu kết 37 – x = 12 Đ 13 x - = 13 S 180 : + 30 = 60 Đ 180 + 30 : = 35 S 282 – 100 : = 91 S 282 - 100: = 232 Đ - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: - Gọi HS nêu bài toán - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu HS làm bài vào - Mời HS lên bảng trình bày bài giải Giải: Số táo chị và mẹ hái là: 60 + 35 = 95 (quả) Số táo đĩa có là: 95 : = 19 (quả) ĐS: 19 táo - Chấm số em, nhận xét chữa bài BT 4: HS nêu yêu cầu bài.HS tự xếp hình Sửa bài HĐ3: Chấm điểm Củng cố, dặn dò HS khá (giỏi) đọc lại quy tắc thực GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu Nhận xét, đánh giá, tuyên dương Chuẩn bị bài “Chia số có ba chữ số cho số có chữ số tiếp theo” Rút kinh nghiệm: Thứ năm, ngày 06 tháng 12 năm 2012 TẬP LÀM VĂN ( Tiết 16) NÓI VỀ THÀNH THỊ – NÔNG THÔN (15) I Mục tiêu Rèn kỹ nói : Nghe – nhớ tình tiết chính để kể lại đúng truyện vui : Kéo cây lúa lên Lời kể vui , khôi hài Bước đầu kể điều em biết nông thôn, thành thị theo gợi ý SGK Bài nói đủ ý ( Em biết nhờ đâu ? Cảnh vật , người đó có gì đáng yêu ? Điều gì khiến em thích ? ) Dùng từ , đặt câu đúng ( nhiệm vụ chính) GD tính tự hào II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập a)BT1: HS đọc đề - Cả lớp đọc thầm , quan sát tranh SGK - GV kể lần * Truyện có nhân vật nào? * Khi thấy lúa nhà mình xấu , chàng ngốc đã làm gì? * Về nhà , anh khoe gì với vợ ? * Chị vợ đồng thấy kết ? * Vì lúa chàng ngốc bị héo? GV kể lần Một HS kể lại Từng cặp HS kể 2( 3) HS thi kể lại câu chuyện * Câu chuyện buồn cười điểm nào? - Nhận xét , bình chọn em kể hay - Tuyên dương BT2: HS đọc đề HS nêu mình chọn đề tài nào HS tìm hiểu các gợi ý HS kể điều mình biết nông thôn , thành thị HS làm mẫu HS xung phong trình bày Nhận xét, bình chọn em kể hay, Tuyên dương Củng cố, dặn dò HS khá (giỏi) đọc lại bài tập GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu Nhận xét, đánh giá, tuyên dương (16) - Chuẩn bị bài “Viết thành thị,nông thôn” Rút kinh nghiệm:  Thứ năm, ngày 06 tháng 12 năm 2012 TẬP VIẾT ( Tiết 16) ÔN CHỮ HOA M a) b) c) - I Mục tiêu - Củng cố cách viết hoa chữ M ( 1dòng),T,B ( dòng ) đúng mẫu, nét và nối chữ đúng quy định thông qua bài tập ứng dụng - Viết tên riêng: Mạc Thị Bưởi ( dòng) chữ cỡ nhỏ Câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ( lần) chữ cỡ nhỏ - GD HS tính cẩn thận II Chuẩn bị + GV: - Chữ hoa mẫu M, T, B, từ ứng dụng Mạc Thị Bưởi + HS: - Xem trước bài viết và hiểu quy trình viết III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra bài viết nhà HS kết hợp trả lời câu hỏi - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1: Hướng dẫn HS viết bảng Luyện viết chữ hoa HS nêu chữ hoa có bài: M, T, B GV viết mẫu chữ M, nhắc lại cách viết HS viết bảng HS tập viết từ ứng dụng HS viết từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi GV giới thiệu Mạc Thị Bưởi HS tập viết trên bảng HS viết câu ứng dụng HS đọc câu ứng dụng GV nêu nội dung câu ứng dụng HS viết bảng con: Một, Ba HĐ2: Hướng dẫn HS viết vào tập viết GV yêu cầu: viết chữ M dòng, T, B 1dòng, Mạc Thị Bưởi (1dòng), câu tục ngữ lần HS viết vào HĐ 3: Chấm chữa bài Củng cố, dặn dò HS khá (giỏi) đọc lại quy trình viết GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu Nhận xét, đánh giá, tuyên dương (17) - Chuẩn bị bài “Ôn chữ hoa N” Rút kinh nghiệm:  Thứ năm, ngày 06 tháng 12 năm 2012 VẼ ( Tiết 16) VẼ TRANG TRÍ – VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN ( ĐẤU VẬT : TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ ) I Mục tiêu : - HS hiểu biết tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp nóí Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp HS khá giỏi: Tô màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh - Tô màu vào hình vẽ có sẵn - HS yêu thích nghệ thuật dân tộc II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra lại vẽ HS kết hợp trả lời câu hỏi - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1: Giới thiệu tranh dân gian GV giới thiệu số tranh và tóm tắt để HS nhận biết :  Tranh dân gian nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề từ đời này sang đời khác , bật là dòng tranh Đông Hồ tỉnh Bắc Ninh  Tranh dân gian các dòng tranh cổ truyền Việt Nam có tính nghệ thuật độc đáo , đậm đà sắc dân tộc , thường vẽ , in , bán vào dịp Tết còn gọi là tranh Tết  Tranh nhân gian có nhiều đề tài khác : Tranh sinh hoạt xã hội , lao động sản xuất , ngợi ca các anh hùng dân tộc , tranh châm biếm các thói hư tật xấu đời sống cộng đồng , tranh thờ , tranh trang trí Nêu số tranh dân gian mà em biết HĐ2: Cách vẽ màu HS xem tranh Đấu vật , nhận các hình vẽ màu các hình người sau HĐ3: Thực hành HS tự vẽ màu vào hình theo ý thích GV nhắc HS cách vẽ màu đẹp HĐ4: Nhận xét , đánh giá bài vẽ màu đẹp HS trình bày bài tập theo N Nhận xét , đánh giá , tuyên dương Chuẩn bị Vẽ tranh đề tài “ Chú đội ” (18) Rút kinh nghiệm:  Thứ sáy, ngày 07 tháng 12 năm 2012 CHÍNH TẢ ( Tiết 32) I Mục tiêu Rèn kỹ viết chính tả: Nhớ viết lại đúng bài chính tả, chính xác nội dung, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát 10 dòng đầu bài Về quê ngoại Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dấu dễ lẫn tr / ch, dấu hỏi, dấu ngã GD tính chính xác II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ - GV cho học sinh viết lại các tiếng đã viết sai kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ viết a) Hướng dẫn chuẩn bị GV đọc bài viết HS đọc thuộc lòng đoạn thơ Cả lớp đọc thầm theo để ghi nhớ GV nhắc cách trình bày HS viết từ dễ mắc lỗi b) Hướng dẫn HS viết bài HS ghi đầu bài, nhắc cách trình bày HS đọc lại lần đoạn thơ SGK HS gấp sách, tự nhớ, viết vào c) Chấm chữa bài HS tự sửa lỗi bút chì GV chấm số bài HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập ( lựa chọn ) HS đọc yêu cầu bài tập b HS làm bài cá nhân tốp HS tiếp nối lên điền Nhận xét, kết luận (19) - Vài HS đọc câu ca dao, câu đố Củng cố, dặn dò HS khá (giỏi) đọc lại bài viết Cả lớp nhắc lại lỗi đã viết sai và nêu lại cách viết đúng GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu Nhận xét, đánh giá, tuyên dương Chuẩn bị bài “Vầng trăng quê em” Rút kinh nghiệm:  Thứ sáu, ngày 07 tháng 12 năm 2012 TOÁN (Tiết 80) LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết tính giá trị các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu để xác định giá trị đúng, sai biểu thức - GD tính chính xác II Chuẩn bị + GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, thực VBT Toán III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra VBT HS - GV gọi học sinh đọc bảng nhân, chia kết hợp trả lời câu hỏi - Hãy cho biểu thức, tính và nêu giá trị biểu thức đó - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài Bài 1: - Gọi học sinh nêu yeu cầu BT - yêu cầu HS làm bài trên bảng - Lấy bảng làm bài 21 x x = 42 x = 168 147 : x = 21 x = 126 - Nhận xét chữa bài Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu 1HS làm mẫu bài - Gọi học sinh lên bảng chữa bài - 2HS lên bảng thực hiện, lớp booe sung (20) a/ 375 -10 x = 375 – 30 = 345 b/ 64 : + 30 = + 30 = 38 - Cho HS đổi chéo KT bài - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung a/ 81 : + 10 = + 10 = 19 b/ 11 x – 60 = 8 – 60 = 28 - Chấm số em, nhận xét chữa bài Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại QT tính giá trị biểu thức Dặn nhà xem lại các BT đã làm - HS khá (giỏi) đọc lại quy tắc thực - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Tính giá trị biểu thức tiếp theo” Rút kinh nghiệm:  Thứ sáu, ngày 07 tháng 12 năm 2012 TNXH ( Tiết 32) LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I Mục tiêu Sau bài học HS có khả năng: Nêu số đặc điểm làng quê đô thị - Liên hệ với sống và sinh hoạt nhân dân địa phương.HS khá giỏi kể làng, hay khu phố nơi em sống - GD HS yêu thích môn học II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài (21) - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1: Làm việc theo Nhóm GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK & ghi lại kết Đại diện các Nhóm lên trình bày kết thảo luận Nhóm Các Nhóm khác bổ sung Nhận xét, phân tích và nêu khác làng quê và đô thị Kết luận SGK HĐ2: Thảo luận N4 Bước 1: Chia Nhóm, Nhóm vào kết thảo luận Nhóm HĐ để tìm khác biệt nghề nghiệp người dân làng quê và đô thị Nghề nghiệp làng quê - Trồng trọt - Chăn nuôi Nghề nghiệp đô thị Buôn bán Làm việc công sở, nhà máy Bước 2: Một số Nhóm trình bày kết theo bảng sau: Bước 3: liên hệ nghề nghiệp, hoạt động chủ yếu nhân dân nơi bạn sống Kết luận SGK Củng cố, dặn dò HS khá (giỏi) đọc lại bài tập sgk GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu Nhận xét, đánh giá, tuyên dương Chuẩn bị bài “An toàn xe đạp” Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 07 tháng 12 năm 2012 SINH HOẠT TẬP THỂ TỔNG KẾT TUẦN 16 (22) I Mục tiêu 1) Kiến thức: - Học sinh nắm kết hoạt động thi đua tổ và mình tuần - Học sinh nhận ưu điểm và tồn thân nêu phương hướng phấn đấu phù hợp thân - Học sinh nắm nội dung thi đua tuần sau 2) Kĩ năng: - Học sinh mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể - Học sinh biết phê và tự phê 3) Thái độ: - Học sinh có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn II Chuẩn bị + Giáo viên: - Ghi nhận các mặt hoạt động, nội dung thi đua tuần sau, các bài hát cho học sinh tham gia + Học sinh: - Ý kiến cần phát biểu III Các hoạt động GIÁO VIÊN 1) Khởi động: 2) Giới thiệu: 3) các hoạt động: Hoạt động 1: GV nhận xét tuần qua - Nhìn chung các em thực tốt nề nếp còn số em chưa làm bài, chưa học bài đầy đủ trước đến lớp - Vẫn còn số bạn chưa trực nhật và làm vệ sinh lớp Biện pháp khắc phục: HỌC SINH - Hát - Tổ trưởng báo cáo các mặt hoạt động tuần - Học sinh lớp tham gia nhận xét, nêu ý kiến bổ sung - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình lớp các hoạt động: + Chuyên cần: - Vào lớp phải học tập nghiêm túc, trật tự, không đùa giỡn - Giữ gìn trường lớp - Xếp hàng ngắn vào lớp, về, tập thể dục giờ, sinh hoạt cờ + Lao động: - Đem theo đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, đồ dùng học tập hàng ngày theo thời khoá biểu - Vào lớp chú ý nghe thầy giảng bài, ghi chép đầy đủ, trình bày tập đẹp - Học sinh bình chọn cá nhân xuất sắc Hoạt động 2: Bình chọn tổ, học sinh xuất - Học sinh bình chọn cá nhân tiến sắc, học sinh tiến + Tổ (Cá nhân) xuất sắc: (23) + Tổ (Cá nhân) tiến bộ: Hoạt động 3: Giáo viên nêu nội dung thi đua tuần sau Nội dung tuần sau: a/ Chuyên cần: - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có xin phép - Đảm bảo bài học, bài làm trước đến lớp b/ Học tập: Củng cố lại nề nếp học tập: - Có đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, đồ dùng học tập đến lớp - Học tập nghiêm túc kể tiết sinh hoạt ngoại khóa, ngoài lên lớp… - Học bài, làm bài đầy đủ trước đến lớp - Rèn chữ viết, giữ gìn sách đẹp - Tích cực thi đua và giúp đỡ bạn bè học tập c/ Kỷ luật: - Xếp hàng vào lớp, ngắn, giữ gìn trật tự sinh hoạt cờ - Không chơi trò chơi có tính bạo lực như: đánh nhau, chạy đuổi chơi… - Lễ phép với thầy, cô và người lớn tuổi c/ Vệ sinh: - Vệ sinh trường lớp đẹp phòng tránh số bệnh: sốt xuất huyết, cúm… - Chăm sóc cây xanh, bồn hoa trước lớp d/ Phong trào: - Tập thể dục đầy đủ, nhanh, đúng động tác - Tiếp tục đóng góp tiền gây quỹ Đội theo yêu cầu Nhà trường và Cô Tổng phụ trách - Thực “Đôi bạn cùng tiến” Hoạt động 4: Kết thúc - Một vài em nhắc lại việc cần thực tuần sau - Sinh hoạt văn nghệ - vui chơi - Học sinh nêu phương hướng phấn đấu tuần sau (thống với nhận xét và nội dung thi đua giáo viên có thay đổi bổ sung gì thêm.) Rút kinh nghiệm: (24)

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:40

w