1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu vai trò của selenium hữu cơ trong nuôi một số loài cá kinh tế

92 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN ĐỨC DIỄN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA SELENIUM HỮU CƠ TRONG NI MỘT SỐ LỒI CÁ KINH TẾ Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60 62 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ MINH HOÀNG TS HUỲNH MINH SANG Nha Trang – năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn kết nghiên cứu thực cá nhân hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn TS Lê Minh Hoàng TS Huỳnh Minh Sang Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố trước trình bảo vệ Tác giả Trần Đức Diễn ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Đảng ủy, Ban Giám đốc Chi Nhánh Ven Biển – Trung Tâm Nhiệt Đới Việt Nga, phòng Sinh thái – Chi Nhánh Ven Biển tạo điều kiện thuận lợi thời gian tinh thần cho tơi hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện Phịng cơng nghệ Ni trồng – Viện Hải Dương Học giúp trang thiết bị, sở thí nghiệm thời gian thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Huỳnh Minh Sang TS Lê Minh Hoàng trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu Ks Hoàng Đức Lư, Ks Nguyễn Trung Kiên, Ks Hoàng Văn Dần, Ks Hồ Sơn Lâm, Ks Tôn Nữ Mỹ Dư bạn bè, đồng nghiệp trình thực đề tài tốt nghiệp Và xin cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu khóa học Cuối cho phép tơi bày tỏ tình cảm, lịng biết ơn sâu sắc đến người thân u ln động viên, khích lệ tinh thần cho tơi q trình học tập hồn thành đề tài tốt nghiệp Trần Đức Diễn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH .vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO viii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1.1 Vị trí phân loại số đặc điểm cá giò 1.1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.1.2 Phân bố 1.1.1.3 Dinh dưỡng 1.1.1.4 Sinh trưởng 1.1.1.5 Sinh thái 1.1.2 Vị trí phân loại số đặc điểm cá chẽm 1.1.2.1 Vị trí phân loại 1.1.2.2 Phân bố 1.1.2.3 Dinh dưỡng 1.1.2.4 Sinh trưởng 1.1.2.5 Sinh thái 1.2 TÌNH HÌNH NI CÁ BIỂN 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 10 1.2.2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cá biển 10 1.2.2.2 Tình hình ni cá biển thương phẩm 11 1.2.3 Tình hình số bệnh thường gặp cá biển 12 1.3 VAI TRÒ VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG KHOÁNG CHẤT CỦA CÁ 14 1.3.1 Vai trò 14 1.3.2 Nhu cầu khoáng cá 15 iv 1.4 SELENIUM 16 1.4.1 Giới thiệu Selenium 16 1.4.2 Vai trò sinh học Selenium cá 17 1.4.3 Những nghiên cứu Selenium cá 20 1.4.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng chất kích thích hệ miễn dịch ni trồng thủy sản 22 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu 25 2.2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.3 Hệ thống bể thí nghiệm 25 2.3.1 Hệ thống bể thí nghiệm cá Giò 25 2.3.2 Hệ thống thí nghiệm cá Chẽm 25 2.4 Chế biến thức ăn cho cá ni thí nghiệm 25 2.5 Cá thí nghiệm: 27 2.6 Thiết kế thí nghiệm 28 2.7 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 29 2.7.1 Các tiêu môi trường 29 2.7.2 Khối lượng chiều dài cá 30 2.7.3 Thành phần thịt cá 30 2.7.4 Các thông số huyết học 31 2.7.5 Xác định tỷ lệ biểu bệnh tỷ lệ chết tích lũy 31 2.7.6 Xử lý số liệu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Một số tiêu môi trường thời gian thí nghiệm 33 3.1.1 Điều kiên mơi trường nước thí nghiệm cá giị 33 3.1.2 Điều kiện môi trường nước thí nghiệm cá Chẽm 34 3.2 Giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 34 3.3 Ảnh hưởng Selenium hữu lên tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống, thành phần sinh hóa miễn dịch cá giị 36 v 3.3.1 Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống 36 3.3.2 Thành phần sinh hóa cá giị 39 3.3.3 Các số huyết học 40 3.4 Ảnh hưởng Selenium hữu lên tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống, thành phần sinh hóa miễn dịch cá chẽm 43 3.4.1 Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống 43 3.4.2 Thành phần sinh hóa cá chẽm 46 3.4.3 Các số huyết học 47 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 54 4.1 KẾT LUẬN 54 4.2 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các lồi cá biển ni Việt Nam 11 Bảng 1.2: Một số chất kích thích thích miễn dịch sử dụng loài cá theo Masahiro Sakai, 1998 (↑: tăng sức đề kháng) 23 Bảng 2.1: Thành phần % nguyên liệu chế biến thức ăn cá giị theo trọng lượng khơ 26 Bảng 2.2: Thành phần % nguyên liệu chế biến thức ăn cá Chẽm theo trọng lượng khô 27 Bảng 3.1: Diễn biến yếu tố môi trường thời gian thí nghiệm cá Giị 33 Bảng 3.2: Diễn biến yếu tố môi trường thời gian thí nghiệm cá Chẽm 34 Bảng 3.3: Thành phần sinh hóa tổ hợp thức ăn thí nghiệm cá Giị 34 Bảng 3.4: Thành phần sinh hóa tổ hợp thức ăn thí nghiệm cá Chẽm 35 Bảng 3.5: Tỷ lệ sống tăng trưởng cá giò sau 50 ngày thí nghiệm 36 Bảng 3.6: Hàm lượng độ ẩm, protein thô, tro (%) cá giị sau 50 ngày thí nghiệm sử dụng thức ăn có hàm lượng OS khác (tính theo khối lượng tươi) 39 Bảng 3.7: Tổng số tế bào máu tỉ lệ (%) loại bạch cầu cá giị sau 50 ngày thí nghiệm sử dụng thức ăn có hàm lượng SO khác sau thử thách với virus VNN ngày 40 Bảng 3.8: Tỷ lệ sống tăng truởng cá chẽm sau 50 ngày thí nghiệm 43 Bảng 3.9: Hàm lượng độ ẩm, protein thô, tro (%) cá chẽm sau 50 ngày thí nghiệm sử dụng thức ăn có hàm lượng OS khác (tính theo khối lượng tươi) 46 Bảng 3.10: Tổng số tế bào máu tỉ lệ (%) loại bạch cầu cá chẽm sau 50 ngày thí nghiệm sử dụng thức ăn có hàm lượng OS khác sau cảm nhiễm vi khuẩn Vibro ngày 47 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cá Giò Rachycentron canadum (Linaeus, 1766) Hình 1.2: Cá chẽm (Lates calcarifer Bloch 1790) Hình 1.3: Khả chống chịu độc tính tính kim loại nặng Cu (96h-LC50) cá Clarias gariepinus sau ăn thức ăn có bổ sung OS khác 12 tuần (p

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN