LUYỆN TẬP Bài tập 1: Sắp xếp những câu văn theo thứ tự hợp lý: 1, 4, 2, 5, 3 Bài tập 2: Về hình thức ngôn ngữ các câu có vẻ rất "liên kết" với nhau nhưng chúng chưa có mỗi liên kết thực [r]
(1)GIÁO ÁN VÀ BỘ TÀI LIỆU NGỮ VĂN PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS CHUẨN THEO KIẾN THỨC MÔN NGỮ VĂN (Dùng cho các quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2011-2012) LỚP Cả năm: 37 tuần (140 tiết) Học kì I: 19 tuần (72 tiết) Học kì II: 18 tuần (68 tiết) HỌC KÌ I Tuần Tiết đến tiết Cổng trường mở ra; Mẹ tôi; Từ ghép; Liên kết văn Tuần Tiết đến tiết Cuộc chia tay búp bê; Bố cục văn bản; Mạch lạc văn Tuần Tiết đến tiết 12 Những câu hát tình cảm gia đình; Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người; Từ láy; Quá trình tạo lập văn bản; Viết bài Tập làm văn số học sinh làm nhà Tuần Tiết 13 đến tiết 16 Những câu hát than thân; Những câu hát châm biếm; Đại từ; Luyện tập tạo lập văn Tuần Tiết 17 đến tiết 20 Sông núi nước Nam, Phò giá kinh; Từ Hán Việt; Trả bài Tập làm văn số 1; Tìm hiểu chung văn biểu cảm Tuần (2) Tiết 21 đến tiết 24 Côn Sơn ca; Hướng dẫn đọc thêm: Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra; Từ Hán Việt (tiếp); Đặc điểm văn biểu cảm; Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Tuần Tiết 25 đến tiết 28 Bánh trôi nước; Hướng dẫn đọc thêm: Sau phút chia li; Quan hệ từ; Luyện tập cách làm văn biểu cảm Tuần Tiết 29 đến tiết 32 Qua đèo Ngang; Bạn đến chơi nhà; Viết bài Tập làm văn số Tuần Tiết 33 đến tiết 36 Chữa lỗi quan hệ từ; Hướng dẫn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư; Từ đồng nghĩa; Cách lập ý bài văn biểu cảm Tuần 10 Tiết 37 đến tiết 40 Cảm nghĩ đêm tĩnh (Tĩnh tứ); Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (Hồi hương ngẫu thư); Từ trái nghĩa; Luyện nói: Văn biểu cảm vật, người Tuần 11 Tiết 41 đến tiết 44 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá; Kiểm tra Văn; Từ đồng âm; Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm Tuần 12 Tiết 45 đến tiết 48 Cảnh khuya, Rằm tháng giêng; Kiểm tra Tiếng Việt; Trả bài Tập làm văn số 2; Thành ngữ Tuần 13 Tiết 49 đến tiết 52 Trả bài kiểm tra Văn, bài kiểm tra Tiếng Việt; Cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học; (3) Viết bài Tập làm văn số Tuần 14 Tiết 53 đến tiết 56 Tiếng gà trưa; Điệp ngữ; Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Tuần 15 Tiết 57 đến tiết 60 Một thứ quà lúa non: Cốm; Trả bài Tập làm văn số 3; Chơi chữ; Làm thơ lục bát Tuần 16 Tiết 61 đến tiết 63 Chuẩn mực sử dụng từ; Ôn tập văn biểu cảm; Mùa xuân tôi Tuần 17 Tiết 64 đến tiết 66 Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu; Luyện tập sử dụng từ; Ôn tập tác phẩm trữ tình Tuần 18 Tiết 67 đến tiết 69 Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp); Ôn tập Tiếng Việt Ôn tập Tiếng Việt (tiếp); Chương trình địa phương phần Tiếng Việt Tuần 19 Tiết 70 đến tiết 72 Kiểm tra học kì I; Trả bài kiểm tra kì I HỌC KÌ II Tuần 20 Tiết 73 đến tiết 75 Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất; Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn; Tìm hiểu chung văn nghị luận Tuần 21 Tiết 76 đến tiết 78 Tìm hiểu chung văn nghị luận (tiếp); Tục ngữ người và xã hội; Rút gọn câu Tuần 22 (4) Tiết 79 đến tiết 81 Đặc điểm văn nghị luận; Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận; Tinh thần yêu nước nhân dân ta Tuần 23 Tiết 82 đến tiết 84 Câu đặc biệt; Bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận; Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận Tuần 24 Tiết 85 đến tiết 88 Sự giàu đẹp tiếng Việt; Thêm trạng ngữ cho câu; Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh Tuần 25 Tiết 89 đến tiết 92 Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp); Kiểm tra Tiếng Việt; Cách làm bài văn lập luận chứng minh; Luyện tập lập luận chứng minh Tuần 26 Tiết 93 đến tiết 96 Đức tính giản dị Bác Hồ; Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động; Viết bài Tập làm văn số lớp Tuần 27 Tiết 97 đến tiết 100 Ý nghĩa văn chương; Kiểm tra Văn; Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp); Luyện tập viết đoạn văn chứng minh Tuần 28 Tiết 101 đến tiết 104 Ôn tập văn nghị luận; Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu; Trả bài Tập làm văn số 5, trả bài kiểm tra Tiếng Việt, trả bài kiểm tra Văn; Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích Tuần 29 Tiết 105 đến tiết 108 Sống chết mặc bay; Cách làm bài văn lập luận giải thích; Luyện tập lập luận giải thích; Viết bài Tập làm văn số học sinh làm nhà Tuần 30 Tiết 109 đến tiết 112 (5) Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu; Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Luyện tập (tiếp); Luyện nói: Bài văn giải thích vấn đề Tuần 31 Tiết 113 đến tiết 116 Ca Huế trên sông Hương; Liệt kê; Tìm hiểu chung văn hành chính; Trả bài Tập làm văn số Tuần 32 Tiết 117 đến tiết 120 Quan Âm Thị Kính; Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy; Văn đề nghị Tuần 33 Tiết 121 đến tiết 124 Ôn tập Văn học; Dấu gạch ngang; Ôn tập Tiếng Việt; Văn báo cáo Tuần 34 Tiết 125 đến tiết 128 Luyện tập làm văn đề nghị và báo cáo; Ôn tập Tập làm văn Tuần 35 Tiết 129 đến tiết 132 Ôn tập Tiếng Việt (tiếp); Hướng dẫn làm bài kiểm tra; Kiểm tra học kì II Tuần 36 Tiết 133 đến tiết 136 Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn (tiếp); Hoạt động Ngữ văn Tuần 37 Tiết 137 đến tiết 140 Chương trình địa phương phần Tiếng Việt; Trả bài kiểm tra học kì II (6) GIÁO ÁN CHUẨN NĂM HỌC 2011-2012 Tiết VĂN BẢN: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Ngày soạn: A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Theo Lý Lan Kiến thức: - Cảm nhận tỡnh cảm đẹp đẽ người mẹ nhân ngày khai trường - Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường trẻ Kỹ năng: - Hiểu và thấm thía tỡnh cảm thiờng liờng, sõu nặng cha mẹ cái và cái cha mẹ B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi SGK C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1, là người đưa em đến trường? Em nhớ lại đêm trước ngày khai trường mẹ em đã làm gì? * Tiến trình bài dạy: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc văn - HS đọc Nội dung cần đạt I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG Đọc: (7) - Hỏi chú thích 1, 2, 7, 10 - HS trả lời (Tích hợp giải nghĩa từ với phần từ ghép) - Tóm tắt văn – câu - HS tóm tắt văn Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn - Văn viết việc gì? - HS trả lời: VB viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường - Tìm chi tiết cho - HS phát chi thấy tâm trạng mẹ và tiết trước ngày khai trường? - Vì tâm trạng mẹ và có khác đó? - Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đầu tiên đã để lại dấu ấn thật sâu đậm tâm hồn người mẹ? - Đó có phải là lý chính khiến mẹ không ngủ không? - Qua đó em thấy mẹ là người nào? - Em hãy đọc câu ca dao, câu thơ, câu danh ngôn nói lòng mẹ? - Có phải mẹ trực tiếp nói với không? Cách viết này có tác dụng HS nhận xét: - HS phát hiện: “Hằng năm dài và hẹp.” - đó là lý xong cảm xỳc khiến mẹ không ngủ là tỡnh cảm đứa yêu dấu trước ngày khai trường đầu tiên mẹ muốn có ấn tượng sâu đậm – ngày xưa bà ngoại đưa mẹ tới trường - hs nhận xột: - HS tìm và đọc - Làm bật tâm trạng, khắc họa Chú thích: II TÌM HIỂU VĂN BẢN Tâm trạng người mẹ và trước ngày khai trường: - Mẹ: + Không ngủ + Thao thức suy nghĩ triền miên - Con: + Giấc ngủ đến dễ dàng + Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư tâm trạng mẹ và có khác mẹ đan xen tỡnh cảm đứa yêu dấu và kỉ niệm mẹ thời thơ ấu hồn nhiên ngây thơ sống vũng tay yờu thương mẹ (8) gì? * HS quan sát tranh Bức tranh miêu tả điều gì? GV mở rộng nói quan tâm tất người nước và trên giới việc học tập trẻ vì “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” * Em hãy đọc câu văn “Ai biết sai lầm ” - Câu văn này nói điều gì? - câu nói mẹ “đi giới kỡ diệu mở ra.” em hiểu gv gọi số giới kỳ diệu đó là gỡ?em trỡnh bày sau đó chốt lại tâm tư, tình cảm, điều sâu thẳm, khó nói lời trực tiếp * Mẹ yêu thương con, quan tâm tới việc học - HS đọc - HS trả lời: Câu văn nói vai trò, vị trí nhà trường - hs thảo luận nhúm hoạt động 3: tổng kết - văn này, các em cần hs đọc ghi nhớ ghi nhớ điều gỡ? hoạt động 4: luyện tập, củng cố - gv nờu cõu hỏi cho học hs thảo luận sinh thảo luận - gv gợi ý: + đó là kỉ niệm gỡ? vỡ đáng nhớ (gắn liền với ai)? - Câu nói mẹ “Đi giới kì diệu mở ra.” Em hiểu giới kỳ diệu - HS thảo luận nhóm đó là gì? GV gọi số em trình bày sau đó chốt lại Hoạt động 3: Tổng kết Vai trò và vị trí nhà trường trường học đem đến cho người tri thức khoa học, tư tưởng, tỡnh cảm tốt đẹp, chắp cánh cho em ước mơ tươi sáng, đẹp đẽ iii tổng kết ghi nhớ: sgk/9 iv luyện tập: bài 1: - hồi hộp vỡ là lần đầu - dấu ấn sâu đậm vỡ kỉ niệm tuổi thơ bài 2: Trường học đem đến cho người tri thức khoa học, tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, chắp cánh cho em ước mơ tươi sáng, đẹp đẽ III TỔNG KẾT (9) - Văn này, các em cần HS đọc ghi nhớ ghi nhớ điều gì? Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố - GV nêu câu hỏi cho học HS thảo luận sinh thảo luận - GV gợi ý: + Đó là kỉ niệm gì? Vì đáng nhớ (gắn liền với ai)? Hướng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện bài tập - Soạn văn “Mẹ tôi” Tiết Văn bản: Ngày soạn: A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Ghi nhớ: SGK/9 IV LUYỆN TẬP: Bài 1: - Hồi hộp vì là lần đầu - Dấu ấn sâu đậm vì kỉ niệm tuổi thơ Bài 2: MẸ TÔI Ét-môn-đô A-mi-xi Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu biết và thấm thía tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ cái và cái cha mẹ Kỹ năng: - Giáo dục các em tình cảm tốt đẹp cha mẹ - Thấy tác dụng cách diễn đạt tình cảm và phương thức viết thư B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị truyện: Những cao Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi SGK C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Bài học sâu sắc mà em rút từ văn “Cổng trường mở ra” là gì? Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong đời chúng ta, người mẹ có vị trí và ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng, cao Nhưng nào ta ý thức điều (10) đó Chỉ mắc lỗi lầm ta nhận tất Bài văn “Mẹ tôi” đem đến cho các em bài học * Tiến trình bài dạy: Hoạt động thầy Hoạt động Nội dung cần đạt trò Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích - Theo em, cần đọc văn với giọng - HS trả lời nào? - HS đọc - Gọi HS đọc - Quan sát phần cuối văn - HS quan sát trả lời câu hỏi và chú thích *, nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm? - HS giải nghĩa - Hỏi chú thích 1, 5, 7, các từ (Tích hợp giải nghĩa từ với phần từ ghép) Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn - Văn viết theo - HS trả lời: VB thể loại nào? nhật dụng - Ai viết thư? Viết cho - HS phát ai? Viết để làm gì? - Tâm trạng Enricô đọc thư? HS nhận xét: - Tìm chi tiết biểu thái độ bố Enricô? - HS phát chi tiết I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG: Đọc: Chú thích: - Tác giả: Ét-môn-đô A-mi-xi (1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a - Tác phẩm: Trích “Những lòng cao cả” II TÌM HIỂU VĂN BẢN Hoàn cảnh viết thư : Bố En-ri-cô viết cho con, phê phán nghiêm khắc En-ri-cô nhỡ lời thiếu lễ độ với mẹ cô giáo đến thăm mẹ em Em xúc động Nội dung thư : a) Thái độ bố trước lỗi lầm con: - Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tìm bố - Bố không nén giận - Thật đáng xấu hổ - Không - Con phải xin lỗi mẹ - Con hãy cầu xin mẹ tiếc bố không có còn bội bạc với mẹ (11) - Qua chi tiết đó em thấy thái độ bố Enricô là thái độ nào? Vì ông có thái độ đó? - HS suy nghĩ trả lời - Những chi tiết, hình ảnh nào nói mẹ Enricô? - Từ chi tiết, hình ảnh đó, em thấy mẹ Enricô là người nào? - Tình cảm mẹ Enricô cho em nhớ tới tình cảm người mẹ văn nào đã học? - Điều gì khiến Enricô xúc động vô cùng đọc thư bố? - HS phát - HS suy nghĩ trả lời b Tình cảm mẹ Enricô - Mẹ thức suốt đêm - Người mẹ cứu sống * Mẹ thương yêu sâu nặng - Văn “Cổng trường mở ra” - HS suy nghĩ trả lời - Đọc thư bố Enricô đã nhận điều gì? - Em có nhận xét gì cách lập luận bố Enricô? - Em hãy suy nghĩ xem bố Enricô không nói trực tiếp mà phải viết thư? (Cho HS thảo luận nhóm) * Ông buồn bã, đau đớn và tức giận vì Enricô có lời lẽ thiếu lễ độ với mẹ - HS nhận xét - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày: Tình cảm sâu sắc thường tế nhị, kín đáo, nhiều không thể nói trực tiếp Viết thư là viết riêng cho người mắc lỗi, vừa giữ kín đáo, tế nhị, giữ lòng tự - Bố gợi lại kỉ niệm mẹ và Enricô - Những lời nói chân tình, sâu sắc xong thái độ kiên quyết, nghiêm khắc * Enricô nhận ra: Tình yêu thương kính trọng mẹ là tình cảm thiêng liêng Mất mẹ là nỗi bất hạnh lớn lao đời người - Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao (điều đó có tác dụng với cảm xúc) (12) - Qua đó em hiểu gì bố Enricô? - Đọc xong thư bố, Enricô suy nghĩ và hành động nào? - Đây là thư người bố gửi cho con, lại lấy tên văn là “Mẹ tôi”? Hoạt động 3: Tổng kết - Em có nhận xét gì lời lẽ thư? trọng cho người mắc lỗi Đây là cách ứng xử đời sống gia đình và xã hội - HS suy nghĩ - Bố Enricô thương yêu con, mong và trả lời luôn giáo dục trở thành người hiếu thảo, trân trọng vợ Ông là người chồng, người cha tốt - HS thảo luận - HS thảo luận III TỔNG KẾT: - Lập luận chặt chẽ, lời lẽ chân thành, giản dị, giàu cảm xúc, có sức thuyết phục cao - Hãy nêu nội dung chính - Tâm tư tình cảm buồn khổ và thái thư? độ nghiêm khắc cua người cha trước lỗi lầm HS đ ọ c ghi nh * Hãy đọc to phần ghi - Tình cảm thiêng liêng sâu nặng nhớ cha mẹ cái và cái cha mẹ Hoạt động 4: Luyện tập, IV LUYỆN TẬP: củng cố HS thảo luận - Đã có lần nào em nói thiếu lễ độ với cha mẹ chưa? Nếu có thì văn này gợi cho em suy nghĩ gì? Hướng dẫn học tập: - Học thuộc ghi nhớ và bài thơ “Thư gửi mẹ” - Viết - câu nêu cảm nghĩ đọc “Mẹ tôi” và “Cổng trường mở ra” - Soạn: Từ ghép Tiết TỪ GHÉP (13) Ngày soạn: A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm cấu tạo hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập - Hiểu chế tạo nghĩa từ ghép tiếng Việt Kỹ năng: - Biết vận dụng hiểu biết chế tạo nghĩa vào việc tìm hiểu nghĩa hệ thống từ ghép tiếng Việt B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị bảng phụ Học sinh: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi phần I, II SGK C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Nhắc lại khái niệm từ ghép? Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở lớp 6, các em đã biết khái niệm từ ghép Bài học hôm chúng ta tìm hiểu cấu tạo và nghĩa các loại từ ghép * Tiến trình bài dạy: Hoạt động thầy Hoạt động Nội dung cần đạt trò Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại từ ghép * GV dùng bảng phụ ghi đoạn văn - HS đọc - Các từ in đậm thuộc loại từ nào? - Đâu là tiếng chính, đâu là tiếng phụ? Tại sao? - Nhận xét vị trí tiếng chính, phụ? - Từ ghép chính phụ có cấu tạo nào? * Đèn chiếu (bảng phụ) - HS quan sát đọc - Trả lời - HS quan sát - I CÁC LOẠI TỪ GHÉP Từ ghép chính phụ: a) Ví dụ: SGK - Bà ngoại, thơm phức là từ ghép - "ngoại" bổ sung đặc điểm cho "bà" - "phức" bổ sung đặc điểm cho "thơm" - Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau b) Ghi nhớ: Ý - ghi nhớ 1/ SGK-14 Từ ghép đẳng lập: a) Ví dụ: SGK (14) đoạn văn tiếp đọc - Các từ "quần áo", "trầm bổng" có phải là ghép chính - Trả lời phụ không? Tại sao? - Về mặt ngữ pháp, các tiếng có quan hệ nào với nhau? - Từ ghép đẳng lập có cấu tạo nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa từ ghép - "quần áo, "trầm bổng" không phân biệt tiếng chính, tiếng phụ - Các tiếng bình đẳng ngữ pháp b) Ghi nhớ: Ý - ghi nhớ 1/SGK-14 II NGHĨA CỦA TỪ GHÉP - So sánh nghĩa từ "bà" với "bà ngoại", "thơm" với "thơm phức"? - "bà" người phụ nữ sinh bố mẹ - Em có nhận xét gì nghĩa từ ghép chính phụ? "bà ngoại": sinh mẹ - So sánh nghĩa từ "quần áo", "trầm bổng" với nghĩa tiếng? - HS nhận xét - Nhận xét nghĩa từ ghép đẳng lập? - Nghĩa khái quát - Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa nghĩa tiếng - Nghĩa từ "bà ngoại" hẹp nghĩa từ "bà", - Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa - Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa các tiếng tạo nên nó * Đọc to phần ghi nhớ - Bài học hôm cần ghi nhớ điều gì? * HS đọc phần đọc thêm - GV mở rộng * Ghi nhớ 2: SGK/14 HS đọc - HS nhắc kiến thức trọng tâm bài Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố : - Đọc yêu cầu BT - Gọi HS nhận xét em lên bảng điền vào cột - Yêu cầu BT là gì? - HS làm số từ, còn lại - HS làm bài tập nhà làm - Đọc và làm BT - HS đọc - làm BT III LUYỆN TẬP Bài tập 1: - Từ ghép chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ - Từ ghép đẳng lập: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi Bài tập 2: - Bút: bút chì, bút máy, - Thước: thước kẻ, thước gỗ, - Mưa: mưa rào, mưa phùn, Bài tập 3: - Mặt: măt mũi, mặt mày, - Học: học hành, học hỏi, (15) - BT yêu cầu điều gì? hãy giải thích? - HS trả lời Bài tập 4: - Có thể nói: sách, vì sách và là danh từ vật, tồn dạng cá thể, có thể đếm - Không thể nói: sách vì sách là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chung loại Hướng dẫn học tập: GV hướng dẫn cách làm bài 5, 6, 7, học sinh nhà làm nốt các bài Soạn "Liên kết văn bản" _ TIẾT LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN Ngày soạn: A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp học sinh thấy: - Muốn đạt mục đích giao tiếp thì văn định phải có tính liên kết Sự liên kết cần phải thể trên hai mặt: hình thức ngôn từ và nội dung ý nghĩa Kỹ năng: - Cần vận dụng kiến thức đã học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị đèn chiếu (bảng phụ) Học sinh: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi phần I SGK C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: - Nhắc lại: Văn là gì, văn có tính chất nào? Bài * Giới thiệu bài: Ở lớp 6, các em đã học văn là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp Sẽ không thể thiếu cách cụ thể văn bản, khó có thể tạo lập vănbản tốt, chúng ta không tìm hiểu kỹ tính chất quan trọng nó là liên kết * Tiến trình bài dạy: (16) Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Tìm hiểu liên kết và phương tiện liên kết văn * Đoạn văn SGK - HS đọc văn - Theo em, đọc dòng này Enricô đã có thể hiểu bố muốn nói gì chưa? - Trả lời: Không thể - Nếu Enricô chưa thật hiểu rõ hiểu rõ bố nói gì thì đó là vì lý gì? - Hãy đánh dấu (bút chì) - Suy nghĩ và trả lời vào lý xác đáng lý SGK - Nếu không có liên kết văn có không? Tại sao? - Em có nhận xét gì vai trò tính liên kết văn GV lấy ví dụ: Cây tre trăm học sinh đọc đốt Đọc ý - ghi nhớ/SGK Nội dung cần đạt I LIÊN KẾT VÀ PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN Tính liên kết văn a Ví dụ: Đoạn văn SGK - Các câu văn không nối liền - Để các câu văn, đoạn văn không bị rời rạc, người nghe, người đọc hiểu rõ người viết định nói gì - Nếu không có liên kết không văn các câu văn, đoạn văn rời rạc và hỗn độn, trở nên khó hiểu - Tính liên kết tròng văn là tính chất quan trọng văn b Ghi nhớ - SGK/18 Phương tiện liên kết văn * Đọc phần đọc thêm mà SGK - Nhận xét đoạn văn mà tác giả đã dẫn? - "Cái dây tư tưởng" mà tác giả nói đến đó là gì? Vì chúng ta không hiểu đoạn văn dẫn nói gì? * VD2 - Đọc đoạn văn và thiếu liên kết chúng? - So với nguyên văn - HS đọc - HS nhận xét - HS nhận xét a) Nội dung ý nghĩa: Nội dung các câu, đoạn thống và gắn bó chặt chẽ với - HS đọc - Đoạn văn không có từ liên kết vì câu trên tác giả nói tới ngày tương lai, câu - HS xác định: thiếu b) Hình thức ngôn ngữ: Các câu, đoạn phải kết nối phương tiện ngôn ngữ (từ, câu…) thích hợp (17) văn "Cổng trưởng mở ra", đoạn văn đã viết thiếu sai từ ngữ cụ thể nào? - Từ ngữ "còn bây giờ" và từ "con" vai trò gì câu văn, đoạn văn? - Từ hai ví dụ trên, em hãy cho biết: Một văn có tính liên kết trước hết phải có điều kiện gì? Cùng với điều kiện ấy, các câu văn phải sử dụng các phương tiện gì? Hoạt động 2: Luyện tập - Đọc yêu cầu BT1 - Gọi HS nhận xét "còn bây giờ"; sai chữ "đứa trẻ" nguyên văn "con" - Các từ ngữ này tạo liên kết văn bản, đó là các phương tiện liên kết - Dựa vào phần ghi nhớ để trả lời - HS đọc và làm bài tậ p - HS nhận xét - giải thích - Hãy nêu yêu cầu BT3 - HS điền từ ngữ - Nhận xét liên kết hai câu văn? - HS giải thích * CỦNG CỐ : * Ghi nhớ SGK - 18 II LUYỆN TẬP Bài tập 1: Sắp xếp câu văn theo thứ tự hợp lý: 1, 4, 2, 5, Bài tập 2: Về hình thức ngôn ngữ các câu có vẻ "liên kết" với chúng chưa có liên kết thực vì chúng không cùng nói cùng nội dung, nghĩa là không có cái dây tư tưởng nào nối liền các ý câu văn đó Bài tập 3: Các từ ngữ chỗ trống nguyên là: bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, là Bài tập 4: Nếu tách khỏi các câu khác văn thì hai câu văn dẫn đề bài có vẻ rời rạc, câu thứ ba đứng sau kết nối hai câu trên thành thể thống làm cho toàn đoạn văn trở nên liên kết chặt chẽ với (18) Một văn có tính liên kết trước hết phải có điều kiện gì? Cùng với điều kiện ấy, các câu văn phải sử dụng các phương tiện gì? Hướng dẫn học tập: - Làm nốt VT5 và hoàn chỉnh các bài tập khác - Học thuộc bài - soạn "Cuộc chia tay…" _ Tiết Văn : CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Theo Khánh Hoài) Ngày soạn: A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp học sinh: - Thấy tình cảm chân thành, sâu nặng hai anh em câu chuyện Cảm nhận nỗi đau đớn, xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh Biết thông cảm và chia sẻ với người bạn Kỹ năng: - Thấy cái hay truyện chính là cách kể chân thật và cảm động B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi SGK C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra Em cảm nhận điều gì sau học văn "Mẹ tôi" Bài * Giới thiệu bài: Hôm chúng ta học "Cuộc chia tay búp bê" Vì búp bê phải chia tay Đằng sau chia tay nh ững búp bê là tình cảm ai? Chúng ta chùng tìm hiểu văn * Tiến trình bài dạy: (19) Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc - tìm hiểu chung văn GV cho HS kể tóm tắt cốt truyện và đọc vài đoạn văn hay, xúc động bài - Quan sát phần cuối văn nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm? - Hỏi chú thích 2, 3, Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn - Văn này là truyện ngắn Truyện ngắn viết ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính truyện? - Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng ngôi kể này? - Văn này có thể chia làm phần? Nội dung phần? GV: Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung văn theo bố cục đó - Đọc phần đầu truyện Hoạt động trò Nội dung cần đạt I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG - HS kể tóm tắt và đọc Đọc - Quan sát SGK và trả lời Tác giả: Khánh Hoài Tác phẩm: Đạt giải nhì thi thơ - văn viết quyền trẻ em viện KHGD và tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển tổ chức năm 1992 II TÌM HIỂU VĂN BẢN A Tìm hiểu cấu trúc văn - Theo dõi SGK và - Truyện viết anh em Thành trả lời Thuỷ, việc bố mẹ chia tay, Thành Thuỷ phải chia đồ chơi đau buồn Thành đưa em đến trường chia tay cô giáo và bạn bè Búp bê bên còn hai anh em phải chia xa - HS xác định và dựa - Truyện kể theo ngôi thứ nhất, thể vào kiến thức sâu sắc suy nghĩ, tình ngôi kể đã học lớp cảm, tâm trạng nhân vật, làm để trả lời tăng tính chân thực truyện, tạo sức thuyết phục cao - HS chia đoạn - Bố cục: phần + Từ đầu… lát: Hai anh em chia đồ chơi + Tiếp… cảnh vật: Chia tay bạn bè và cô giáo + Còn lại: Hai anh em chia tay B Tìm hiểu nội dung văn Hai anh em Thành Thuỷ chia đồ chơi - HS đọc a) Hoàn cảnh chia đồ chơi (20) - Búp bê có ý nghĩa nào sống hai anh em Thành Thuỷ? HS trả lời: Búp bê là đồ chơi thân thiết, gắn liền với tuổi thơ hai anh em, hai Vệ sĩ và Em nhỏ luôn bên chẳng khác nào anh em Thành Thủy - Hai anh em chia đồ chơi hoàn cảnh nào? - Tìm chi tiết biểu hệin - HS tìm các tâm trạng hai anh em chi tiết biểu chia đồ chơi? tâm trạng Thủy - Thành - Em có nhận xét gì tâm trạng Thành Thủy? - Tâm trạng hai anh em giúp người đọc cảm nhận điều gì sống xung quanh tươi đẹp - HS nhận xét - Trong nỗi bất hạnh kỷ niệm gì về? Chi tiết nào thể điều đó - HS tìm chi tiết thể và nêu nhận xét - HS nêu cảm nhận - Bố mẹ ly dị, hai anh em phải xa - Búp bê phải chia đôi theo lệnh mẹ b) Tâm trạng hai anh em - Thuỷ: - Mắt tuyệt vọng, buồn thăm thẳm, khóc nhiều, Thuỷ người hồn - Thành: - Cắn chặt môi để tiếng khóc không bật to, nước mắt tuôn suối, ướt đẫm gối và hai cánh tay áo - "Sao hoạ giáng…"- đau đớn * Tâm trạng buồn khổ, đau xót, bất lực *Người đọc hiểu nỗi đau, mát đổ vỡ quá lớn gia đình tan vỡ sống xung quanh tươi đẹp Chúng ta xót thương hai em nhỏ không chung sống yêu thương mái ấm gia đình - Kỷ niệm hồi học lớp về: + Em mang kim sân vận động vá áo cho anh + Anh giúp em học bài, đón em, hai anh em năm tay nhanh vừa vừa trò chuyện + Em bắt Vệ sĩ gác cho anh ngủ (21) - Em thấy tình cảm hai anh em nào? GV: Tình cảm hai anh em sáng, nhân hậu, đẹp đẽ, vì phải chia tay anh em người hồn, tuyệt vọng, nước mắt tuôn chảy suối - Lời nói và hành động…? - HS thảo luận Theo em, có cách nào giải mâu thuẫn này không? - Em làm gì bạn em - HS thảo luận rơi vào hoàn cảnh Thành - Thuỷ? Tuần 20 * Hai anh em quan tâm, gần gũi, thương yêu vô hạn, luôn thông cảm, sẻ chia, giúp đỡ lẫn - Cảm thông, chia sẻ HỌC KỲ II Tiết 73 Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh KiÕn thøc: - Hiểu nội dung, sốhình thức nghệ thuật và ý nghĩa câu tục ngữ bài học KÜ n¨ng - Thuộc lòng câu tục ngữ văn B Chuẩn bị:- Giáo viên: + Đọc sách tham khảo + Đ ọc sách bài so ạn + S ưu t ầm thêm các câu t ục ng ữ v ề thiên nhiên và lao động sản xuất - Học sinh: + Soạn bài + H ọc thu ộc bài cũ và làm bài t ập C Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra soạn Bài * Giới thiệu bài (22) Tục ngữ là thể loại văn học dân gian Nó ví là kho báu kinh nghệm Tục ngữ có nhiều chủ đề Tiết học này chúng ta tìm hiểu câu tục ngữ v ề thiên nhiên và lao động sản xuất Qua câu tục ngữ này, chúng ta bước đầu làm quenvới kinh nghiệm cách nhìn nhận các tượng tự nhiên và công việc lao động sản xuất, đồng thời học cách diễn đạt ngắn gọn, hàm súc, uyển chuyển ND *Bài Hoạt động H.động Nội dung cần đạt thầy trò Hoạt động 1: Đọc - HS đọc I ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG: chú thích - HS quan sát Đọc: * GV: Gọi HS đọc - HS trả lời Chú thích Quan sát chú thích (*) - Tục ngữ: + Về hình thức: là câu nói - Tìm hiểu tục ngữ là ngắn gọn có kết cấu bền vững, có gì? hình ảnh nhịp điệu, - Giải nghĩa "mau", - nhóm + Về nội dung: diễn đạt kinh "tam cần", "nhất nhì" - Tục ngữ nghiệm cách nhìn nhận nhân Hoạt động 2: thiên nhiên 1, dân với thiên nhiên và lao động sản Tìm hiểu văn 2, 3, xuất, người, xã hội Có câu tục - Em có thể chia câu - Tục ngữ ngừ có nghĩa đen, có câu tục ngừ tục ngữ bài lao động sản ngoài nghĩa đen còn có nghĩa bóng thành nhóm? xuất 5, 6, 7, + Về sử dụng: tục ngữ nhân - Những câu tục ngữ dân sử dụng vào hoạt động đời thiên nhiên đúc rút - HS trảlời: sống để nhìn nhận, ứng xử thực hành kinh nghiệm từ Hiện tượng và để làm lời nói thêm hay, thêm sinh tượng nào? thời gian, thời động, sâu sắc - Phát nghệ thuật tiết II TÌM HIỂU VĂN BẢN: câu tục ngữ thứ Những câu tục ngữ thiên nhiên nhất? Lối nói phóng -Lối nói phóng * Câu 1: đại có tác dụng gì? đại -Mùa hạ đêm ngắn ngày dài - nước ta tháng năm Mùa đông đêm dài ngày ngắn thuộc mùa hạ, tháng -Lối nói phóng đại mười thuộc mùa đông + Nhấn mạnh đặc điểm ngắn từ đó suy câu tục đêm tháng năm và ngày tháng mười ngữ có ý nghĩa tác dụng - HS trả lời + Gây ấn tượng đọc đáo khó quên gì? nhanh - nước ta vào mùa hạ đêm ngắn - Ngoài phép đói ngày dài, vào mùa dong thì ngược lại xứng các vế câu - Phép đói xúng làm bấtự trái có tác dụng gì ngược tính chất đêm và ngày - Bài học rút mùa hạ với mùa đông; câu tục ngữ từ ý nghĩa câu tục ngữ - HS theo dõi đễ nói, dễ nhớ này là gì? SGK và trả lời - Bài học cách sử dụng thời gian * GVđọc câu -Sắp xếp theo sống người cho - Trong cách diễn đạt thời gian phù hợp lí Lịch làm việc vào mùa hạ khác câu tục ngữ này có gì hợp với công mùa đông (23) giống với câu 1? Tác dụng nghệ thuật tiểu đối? - Kinh nghiệm đúc kết từ tượng này là gì? - Trong thực tế kinh nghệm này áp dụng nào? - Câu tục ngữ có vế? Hãy đọc và giải thích vế câu tục ngữ? - Kinh nghiệm đúc rút từ tượng ráng mỡ gà là gì? - Bài học rút từ câu tục ngữ này? - Em có biết câu tục ngữ nào có nội dung tương tự? - Câu tục ngữ nói đến tượng nào? Kinh nghiệm nào rút từ tượng này? * GV đọc câu số5 - Em có nhận xét gì cách diễn đạt và nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ? - Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? * GV đọc câu - Câu tục ngữ náy có vế, đó là vế nào? Giải nghĩa vế? - Kinh nghiệm nào đúc rút từ câu việc - HS trả lời: Có vế đối xứng, vần lưng - HS trả lời * Câu 2: - NT tiểu đối: + Nhấn mạnh khác biệt dẫn đến khác biệt mưa nắng + Dễ nói, dễ nghe - Buổi tối trời có nhiều thì nắng, văng thì mưa vào ngày mai (Kinh nghiệm trông đoán thời HS đọc giải tiết) thích - Áp dụng: thời xưa chưa có thông -Ráng mỡ gà tin khoa học tục ngữ có giá trị khí có nhà thì giữ tượng - "Ráng mỡ gà * Câu 3: thì gió, ráng mỡ - Câu tục ngữ có hai vế chó thì mưa" - Kinh nghiệm dự đoán bão: Ráng "Tháng bảy vàng xuất phía chân trời ấylà heo may, chuồn điềm có bão chuồn - Bài học thời tiết để nhân dân chủ động có kế hoạch đối phó với thiên tai để giảm tối thiểu thiệt hại - HS trả lời * Câu HS Trả lời - Câu tục ngữ có tiếng, gieo vần lưng và giàu hình ảnh - Nhận xét tượng thiên nhiên tháng âm lịch Bắc thường có - HS suy nghĩ lũ lụt Trước có bão độ ẩm không trả lời khí cao, kiến chuyển ấu trùng và thức ăn lên cao - Giúp người chủ động đoán thời tiết, chuẩn bị đối phó với thiên tai Tục ngữ lao động sản xuất * Câu 5: - Câu tục ngữ có hai vế: tấc đất- tấc vàng - Sử dụng toàn - Đất quí vàng từ Hán Việt - Giá trị đất đai đời sống - Vần lưng dễ người: đất là cải, cần sử đọc, dễ nhơ dụng hiệu Đề cao giá trị, thái độ yêu quí đất - Thứ * Câu 6: nuôi cá, thừ nhì - Thứ nuôi cá, thừ nhì làm làm vườn, thứ vườn, thứ ba làm ruộng ba làm ruộng - Chỉ thứ tự, lợi ích các nghề đó HS trả lời: Cây - Giúp người biết khai thác tốt (24) tục ngừ này? lúa - Bài học thực tế từ - Vừa nêu thứ kinh nghiệm này là gì? tự, vừa nhấn Câu tục ngữ thứ sáu mạnh vai trò hình thức có gì từ yếu tố khác với câu tục ngữ - Câu tục ngữ: trên? nhận xét cách Một lượt tát, trình bày? bát cơm - Hãy chuyển lời câu Người đẹp vì tục ngữ này sang lụa, lúa tốt vì tuếng Việt? phân - đây thứ tự nhất, - HS đọc nhị , tam xác định tầm - HS trả lời: quan tọng hay lợi ích Trong trồng nuôi cá, làm vườn, trọt phải đảm trồng lúa? bảo yếu tố: - Câu tục ngữ có giá trị Thời vụ và đất gì? đai - Kinh nghiệm trồng trọt câu tục ngữ này - Rút gọn đối sử dụng cho loại cây xứng gì? - HS đọc ghi - Phép liệt kê sử dụng nhớ có giá trị - HS tìm gì? nhanh - Tìm câu tục ngữ khác có giá trị gần gũi? - Câu nói lên kinh nghiệm gì? - Nhận xét hình thức câu tục ngữ? - Kinh nghiệm này vào thực tế nông nghiệp nước ta nào? Hoạt động 3: Ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập - Hãy nêu nét nghệ thuật chính sử dụng các câu tục ngữ? Hướng dẫn học tập: - Sưu tầm thêm các câu tục ngữ điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải vật chất * Câu 7: Quan trọng thứ nghề trồng lúa là nước, đến phân, chuyên cần, giống * Câu 8: kinh nghiệm quý báu sản xuất để nâng cao suất lao động phải gieo trồng đúng thời vụ phù hợp khí hậu và phát triển tốt - Lịch gieo cấy đúng thời vụ; cải tạo đất sau vụ ( cày, bừa, bón phân, giữ nước) III Tổng kết: Ghi nhớ ( sgk) IV LUYỆN TẬP Em hãy đọc phần đọc thêm Thi tìm các câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất (25) - Học thuộc các câu tục ngữ đã họ - Soạn bài chương trình địa phương Tiết 74 Chương trình địa phương (Phần văn và tập làm văn) A Mục tiêu bài học: : KiÕn thøc: Giúp học sinh: - Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, xếp, tìm hiểu ý nghĩa chúng KÜ n¨ng - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình B Chuẩn bị: - Giáo viên: + Đọc tài liệu, + So ạn bài - Học sinh: + Soạn bài theo yêu cầu GV C Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài * Giới thiệu bài * Các hoạt động Hoạt động Hoạt động Nội dung cần đạt thầy trò Hoạt động 1: Xác - Hs trình bày I.XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG SƯU TẦM định đối tượng sưu điểm giống nhau, Phân biệt ca dao, dân ca, tục ngữ: tầ m khác * Giống nhau: là sáng * Yêu cầu hs phân tục ngữ và ca dao tác dân gian biệt ca dao dân ca, trên tiêu * Khác nhau: tục ngữ chí cụ thể - Tục ngữ là câu nói - Ca dao là - Ghi chép lời thơ - GV giới hạn đối - Tục ngữ thiên lí - Ca dao thiên tượng sưu tầm trữ tình Hoạt động 2: Cách - Ghi chép - Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm sư u t ầ m Ca dao biểu giới nôịi tâm - Gợi ý nguồn sưu người tầ m Đối tượng sưu tầm: câu ca - Hướng dẫn cách dao, tục ngữ lưu hành địa sư u t ầ m phương, nói địa phương Hà Nội Hướng dẫn học (địa danh, sản vật ) tập: Thời gian nộp II CÁCH SƯU TẦM: bài: Tuần - tháng a Tìm nguồn gốc sưu tầm (26) - hỏi cha mẹ, người địa phương, người già cả, nghệ nhan, nhà văn địa phương b Cách sưu tầm - Mỗi HS có vởlàm bài tập sổ tay sưu tầm ca dao, tục ngữ Mỗi lần sưu tầm hãy chép vào để khỏi quên thất lạc - Sau sưu tầm đủ 20 câu thì phân loại: Ca dao dân ca chép riêng, tục ngữ chép riêng - Các câu còn lại xếp A,B, C chữ cái đầu câu Tiết 75-76 Tìm hiểu chung văn nghị luận A Mục tiêu bài học: KiÕn thøc: Giúp học sinh: - Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống và đặc điểm chung văn nghị luận KÜ n¨ng B Chuẩn bị: - Giáo viên: + Đọc tài liệu, Soạn bài + Kiến thức tích hợp : Văn nghị luận - Học sinh: + Soạn bài + Học thuộc bài cũ và làm bài tập C.Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài h ọc sinh Bài : * Giới thiệu bài Văn nghị luận là văn quan trọng đời sống xã hội người, có vai trò rèn luyện tư duy, lực biểu đạt, quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống Có lực nghị luận là điều kiện bảnđể người thành đạt sống XH Hôm chúng ta bước đầu tìm hiểu chung v ề văn nghị luận * Bài Hoạt động thầy Hoạt động Nội dung cần trò đạt Hoạt động 1: * GV cho Tìm hiểu nhu I Nhu cầu nghị luận,văn HS đọc các câu hỏi cầu nghị luận và nghị luận SGK văn nghị luận Nhu cầu nghị luận - Trong đời sống em có (27) thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu không? - Gặp các vấn đề câu hỏi loại đó, em có thể trả lời các kiểu văn đã học kể chuyện, miêu tả, biểu cảm không vì sao? - Trả lời cho câu hỏi "hút thuốc lá có hại nào?" ta phải phân tích cung cấp số liệu thì người ta tin - Để trả lời câu hỏi thế, hàng ngày trên báo chí đài em thường gặp kiểu văn nào? kể tên? * GV cho HS đọc văn "Chống nạn thất học" - Bác Hồ viết văn này nhằm mục đích gì? - Để thực mục đích bài viết nêu ý kiến nào? Nêu luận điểm bài? - Tìm câu văn mang luận điẻm? - Để ý kiến có sức thuyết phục bài viết đã nêu lý lẻ nào? - Bài văn nghị luận dạng ý kiến nào? - Tác gải có thể thực mục đích mình văn kể chuyện, miêu tả văn biểu cảm không? vì sao? - Em hiểu nào là văn nghị luận? - Văn nghị luận đòi hỏi yêu cầu gì? - HS đọc - HS suy nghĩ và trả lời - Đây là vấn đề thường gặp đời sống - Không, vì đòi hỏi phải có lý lẽ xác đáng, có sức thuyết phục, phải sử dụng khái niệm thì nghe hiểu và tin - Bàn luận, chứng minh, giải thích là nhu cầu nghị luận sống đó là tư duy, khái niệm có sử dụng nghị luận thì đáp ứng yêu cầu trả lời các câu hỏi loại đó sống - Các ý kiến nêu họp, bài xã luận, bình luận, bài phát biểu trên báo chí - HS đọc văn - Kêu gọi nhân dân học - Tác hại chính sách ngu dân Pháp dân trí Việt Nam - Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà - Các để chống mù chữ - Đưa biện pháp cụ thể - Nghị luận là đưa nhận định, suy nghĩ, quan điểm, trình độ mình trước vấn đề đặt - Văn nghị luận tồn khắp nơi sống Thế nào là văn nghị luận a Ví dụ: Vấn đề nghị luận : Chống nạn thất học * Tác hại - Hạn chế mở trường - 95% thất học * Những điều kiện - Nâng cao dân trí - Có kiến thức -Biết đọc, biết viết * Các biện pháp - Đưa loạt biện pháp cụ thể - Có luận điểm rõ ràng - Có lý luận dẫn chứng thuyết phục - Nạn dốt là nạn cần xoá bỏ nhanh thì có thể xây dựng nước nhà Bài viết đã đề cập đến vấn đề xúc lúc bây thức tỉnh người đọc - Phải hướng tới giải (28) - Trong giai đoạn sau cách mạng tháng bài nghị luận Bác có ý nghĩa thực tế đời sống nào? - Em có nhận xét gì tư tưởng quan điểm bài nghị luận? Hoạt động 2: Ghi nhớ Bài học hôm cần ghi nhớ điều gì? Hoạt động 3: * GV cho HS đọc bài văn: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội - Đây có phải là bài văn nghị luận không? sao? - Tác giả đề xuất ý kiến gì? - Để thuyết phục người đọc tác giả nêu lý lẻ và dẫn chứng nào? - Em có nhận xét gì vấn đề bài văn nghị luận? - Em có tán thành ý kiến bài viết không? vì sao? Nhận xét cách trình bày - Đọc xong văn em có suy nghĩ và quan điểm gì vấn đề nêu văn nghị luận? * Hãy đọc văn "Hai biển hồ" - Đây là văn tự hay nghị luận? Vì sao? - Văn nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng gì? - Để đạt mục đích bài nghị luận sử dụng luận điểm dẫn chứng và lí lẽ nào? - Bài xã luận kêu gọi, tuyên truyền - Không, vì không đáp ứng nhu cầu trả lời, không đưa các dẫn chứng, lí lẻ thuyết phục người đọc, người nghe Luyện tập - HS đọc văn vấn đề đặt sống b Kết luận: - Là văn viết nhằm xác lập đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm nào đó cho ng II.Ghi nhớ: SGK - Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội - Có, vì nhan đề - Lí lẽ 1: Có thói quen tốt và nó là ý kiến, thói quen xấu luận điểm - Lí lẽ 2: Tạo thói quen nhằm xác lập cho tốt là khó hiểu người đọc, người thói quen xấu nghe quan điểm, tư tưởng "cần tạo " bài văn có luận Văn bản: Hai biển hồ điểm rõ ràng, lí lẻ - Văn nghị luận dẫn chứng giàu sức thuyết phục - Cần biết chia sẻ sống đó là hạnh phúc * Dẫn chứng: đời - Thói quen tốt: đạy - luận điểm sớm, - dẫn chứng - Thói quen xấu: Hút - lí lẽ thuốc, - Vấn đề trình bày - Nhằm trúng vấn văn rõ ràng, lí luận và đề thực tế đời dẫn chứng thuyết phục sống - Em có tán thành vì đó là ý kiến đúng, trình bày rõ ràng, có lí lẻ và dẫn - Có, đúng chứng giàu sức - HS đọc lại ghi nhớ thuyết phục - Có thói quen tốt - HS đọc (29) - Em có nhận xét gì cách trình bày vấn đề văn bản? - Em có tán thành ý kiến trên không? Vì sao? Bài học hôm cần ghi nhớ điều gì? Hướng dẫn học tập: - Em có nhận xét gì tư tưởng quan điểm bài nghị luận? - Em có nhận xét gì cách trình bày vấn đề văn b ản? - Em có nhận xét gì vấn đề bài văn nghị luận? - Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện bài tập Soạn "Tục ngữ người và xã hội Tiết 77: Tục ngữ người A Mục tiêu bài học: KiÕn thøc: Giúp học sinh: Hiểu nội dung, ý nghĩa và số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng) câu tục ngữ bài học Thuộc lòng câu tục ngữ văn KÜ n¨ng Giáo dục HS phẩm chất và lối sống tốt đẹp biết tôn trọng giá trị người B Chuẩn bị: - Giáo viên: + Đọc tài liệu, Soạn bài + Kiến thức tích hợp : tiết 73 - Học sinh: + Soạn bài + Học thuộc bài cũ và làm bài tập C.Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài ca dao v ề thiên nhiên đ ất nước , người Ki ểm tra vi ệc chu ẩn b ị bài c h ọc sinh Bài : * Giới thiệu bài Tục ngữ là lời vàng, ý ngọc, là kết tinh kinh nghiệm, trí tu ệ nhân dân qua bao đời Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu kinh nghiệm dân gian người và XH Hoạt động Hoạt động Nội dung cần đạt thầy trò Hoạt động 1: Tìm - HS đọc I Đọc- tìm hiểu chung hiểu chung Đọc - Gọi HS đọc Chú thích (30) - Hỏi các chú thích - Về nội dung có thể chia văn tục ngữ này làm nhóm? - Tại ba nhóm trên có thể hợp thành văn bản? - HS trao đổi cặp Nội dung văn bản: Chia thành ba nhóm - Tục ngữ phẩm chất người: câu 1,2,3 - Tục ngữ học tập, tu dưỡng: câu4,5,6 - HS đọc câu tục - Tục ngữ quan hệ ứng xử: câu ngữ trả 7,8,9 lời * Ba nhóm trên hợp thành văn vì: - Về nội dung chúng là kinh nghiệm và bài học dân gian người và XH Còn người còn - Về hình thức chúng đễu có cấu tạo ngắn, có vần, nhịp, thường Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa các "Người ta là hoa dùng so sánh, ẩn dụ câu tục ngữ đất" II.Tìm hiểu văn -Câu tục ngữ thứ "Người sống đống Những kinh nghiệm và bài học có đặc điểm gì vàng" phẩm chất người: hình thức? "Người làm * Câu 1: "Một mặt người " - Tác dụng câu củachứ " - Hình thức: Ngắn gọn, gieo vần tục ngừ này? lưng - Tìm câu tục - Nghệ thuật: So sánh, đối lập đơn ngữ đồng nghĩa? vị số lượng - Nội dung: Khẳng định quí giá - Cái cái tóc người thể tư tưởng - Hãy cho biết nghĩa là phận coi trọng người cải vật câu tục ngữ số quan trọng chất, đề cao, tôn vinh người 2? người, làm * Câu 2: nên vẻ đẹp hình - Tầm quan trọng cái răng, cái thể tóc - Kinh nhiệm nào người - Phần nào thể tình trạng sức dân gian khoẻ người và góp phần đúc kết câu tục - Hs trả lời làm đẹp cho người ngữ này? - Kinh nghiệm: Người đẹp từ - Lời khuyên từ kinh thứ nhỏ nhất, biểu nghiệm này là gì? người phản ánh vẻ đẹp - Lời khuyên: Đọc câu Đói cho s ch, + Hãy biết hoàn thiện mình từ - Câu tục ngữ số có rách (31) lớp nghĩa? Hãy phân tích? - Từ kinh nghiệm sống dân gian muốn khuyên ta điều gì? - Nhận xét đặc điểm ngôn từ và tác dụng nó câu tục ngữ? - HS trao đối nhanh điều nhỏ + Có thể xem xét tư cách người từ biểu nhỏ chính mình * Câu 3: - HS nhận xét - Nghĩa đen: Dù đói phải ăn uống sẽ, không ăn bẩn, vệ sinh Dù thiếu mặc rách phải thơm tho - HS trả lời - Nghĩa bóng: Cuộc sống có thiếu thốn nghèo túng không làm điều xấu xa, tội lỗi mà phải - Lời khuyên này giữ chất lương thiện, - Nghĩa câu tục có giá trị với ngữ? sống - Lời khuyên: Hãy biết giữ gìn nhân - Từ đó, có thể nhận chúng ta hôm phẩm Dù bất kì cảnh ngộ kinh nghiệm nào nào không để nhân đúc kết phẩm hoen ố câu tục ngữ này? Những kinh nghiệm và bài học - Ngày lời học tập tu dưỡng khuyên này còn có ý * Câu 4: "Học ăn, học nói " nghĩa tác dụng - Lặp lại từ học bốn lần nhấn không? mạnhviệc học toàn diện tỉ mỉ - Khuyên người học ăn nói, - Câu 5: Đề cao học cách ứng xử, tế nhị, lối sống thầy bạch Lời khuyên lối sống - Câu 6: Đề cao học - Kinh nghiệm: bạn + Con người cần thành thạo - Bạn cùng lứa việc, khéo léo giao tiếp - Đọc câu 5, và cho tuổi, cùng trang + Học hành để trở thành giỏi giang biết ý nghĩa câu lứa nên dê bảo là vô cùng tục ngữ? ban học hỏi + Việc học phải toàn diện, tỉ mỉ - Hai câu tục ngữ * Câu 5, trên có mâu thuẫn - Hai câu tục ngữ không mâu thuẫn với không? Nên mà bổ sung ý nghĩa cho Ngoài hiểu học thầy, học việc học thầy ta còn phải học điều bạn nào cho tốt bạn HS đ ọ c đúng? - Ta phải biết học thầy và bạn bè để không ngừng nâng cao trình HS tr ả l i - Đọc độ thân, phải biết nhớ - Câu tục ngữ có sử công lao thầy vì thầy đem cho (32) dụng nghệ thuật gì? - Nghĩa câu tục ngữ? - Lời khuyên từ câu tục ngữ này? - Hãy phân tích nghĩa đen và nghĩa bóng câu tục ngữ? ta hiểu biết, lớn lên trí tục dẫn ta tới tầm cao trí thức Kinh nghiệm và bài học ứng xử - Nghĩa đen: Khi ăn * Câu 7: ta phải nhớ tới - Nghệ thuật: So sánh công sức người - Nghĩa câu tục ngữ: thương mình trồng đó nàp thì thương người - Số lượng nhiều tạo núi cao - Lời khuyên: Hãy sống lòng - HS tự bộc lộ nhân ái, vị tha, không nên sống ích - Tại người kỉ ta cần phải có lòng * Câu 8: HS đ ọ c biết ơn? - Nghĩa bóng: Hưởng công sức - Hãy giải thích câu thành ta phải nhớ công ơn - HS đứng chỗ tục ngữ và cho biết người trước, người trả lời câu tục ngữ khuyên đã tạo dựng nên nó chúng ta điều gì? Bài học lòng biết ơn - HSđọc - Trong thực tế - Con người cần có lòng biết ơn vì: - Thi theo tổ: trường học, câu tục + không có gì tự nhiên có cho ta tổ tìm câu ngữ này áp + thứ ta hưởng thụ dụng vào các hoạt công sức nggười động nào? * Câu 9: Hoạt động 3: Ghi - Đoàn kết tạo thành sức mạnh nhớ Chia rẽ không việc nào thành Hoạt động 4: Luyện công tậ p III Tổng kết - Nêu cảm nghĩ *Ghi nhớ : (SGK) câu tục ngữ mà em IV LUYỆN TẬP thích? Nêu cảm nghĩ câu tục ngữ: - Đọc phần đọc thêm “Học thầy không tày học bạn” - Tìm câu tục ngữ có nội dung tương tự? Củng cố: Tất các câu tục ngữ chia thành nhóm? Vì lại chia vậy? Hướng dẫn học tập: - Học thuộc lòng các câu tục ngữ - Soạn Câu rút gọn (33) Tiết 78 Câu rút gọn A Mục tiêu bài học: KiÕn thøc: Giúp học sinh: - Nắm cách rút gọn câu - Hiểu tác dụng câu rút gọn KÜ n¨ng - Vận dụng rút gọn câu hợp lí B Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Tham kh ảo sách giáo viên + Tham kh ảo sách bài so ạn, sách tham kh ảo + Chu ẩn bị b ảng ph ụ vi ết ví d ụ - Học sinh: + Soạn bài + H ọc thu ộc bài cũ và làm bài t ập C Các bước lên lớp: 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Đ ọc thu ộc lòng văn b ản “T ục ng ữ v ề người” và cho biết nhân dân ta ngày xưa khuyên chúng ta điều gì? Bài Hoạt động Hoạt động Nội dung cần đạt thầy trò Hoạt động 1: Tìm - HS đọc ví dụ I.Thế nào là rút gọn câu: hiểu nào là rút đầu Ví dụ: gon câu - HS trả lời * Ví dụ 1: * GV sử dụng bảng - Câu b có thể thêm từ "Chúng ta" phụ - Chủ ngữ: Người đóng vai trò chủ ngữ - Cấu tạo câu a, Việt Nam; Chúng - Lược bỏ chủ ngữ vì lời khuyên này b có gì khác nhau? ta để nói chung chung với tất - Tìm từ ngữ có thể - Đây là câu tục người làm chủ ngữ câu ngữ đua * Ví dụ 2: a? lời khuyên cho - Câu a: Lược bỏ vị ngữ - Vì chủ ngữ tất - Câu b: Lược bỏ chủ ngữ vị ngữ câu a có thể người Tránh lặp lại thông tin lược bỏ? Kết luận: Câu lược bỏ - Trong câu in số thành phần nhằm thong tin đậm, thành phần nào nhanh, ngắn gọn Câu rút gọn câu lược - HS trả lời II Cách dùng câu rút gọn bỏ? phần kết luận 1.Ví dụ: theo mức độ - Qua việc tìm hiểu hiểu các em hiểu nào là em rút gọn câu? Kết luận Hoạt động 2: Cách - HS đọc ví dụ - Rút gọn câu không làm dùng câu rút gọn - Thiếu chủ ngữ người đọc hiểu sai câu nói * GV gọi HS đọc ví dụ - Không nên rút - Rút gọn cần tránh thái độ cộc lốc - Những câu in đậm gọn vì câu khiếm nhã thiếu thành phần khó hiểu * Ghi nhớ: SGK (34) nào? Có nên rút gọn câu không? - Bài kiểm tra toán III Luyện tập Vì sao? mẹ Bài tập 1: - Cần thêm từ ngữ nào - Câu b rút gọn chủ ngữ vào câu rút gọn (in - Câu c rút gọc chủ ngữ đậm) đây để thể - HS đọc ghi thái độ lễ phép? nhớ Bài tập 2: - Khi rút gọn câu cần a) câu 1, chú ý điều gì? - HS làm bài b) câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, Hoạt động 3: Luyện - ý cô đọng hàm xúc tập - Tìm câu rút gọn khôi phục - Diễn đạt đầy Bài tập 3: thành phần câu đủ không thành - Phải cẩn thận dùng câu rút rút gọn.Vì thơ gọn vì không đúng dẫn đến hiểu thơ ca thường có lầm nhưngc câu rút gọn? *.GS gọi HS đọc và làm - HS đọc bài tập bài tập - Tìm câu rút gọn? Khôi phục thành - Chú bé đã dùng phần câu rút câu rút gọn gọn? khiến khách *GV gọi HS đọc mẫu hiểu lầm chuyện vui - Tìm hiểu lầm người khách và chú bé? - Qua câu chuyện em rút bài học gì cách nói năng? - Nhắc lại điều cần ghi nhớ bài học hôm D.Củng cố: Thế nào là câu rút gọn? Cách dùng câu rút gọn nh th ế nào? Hướng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Làm bài tập - Soạn Đặc điểm văn nghị luận Tuần 22 Tiết 79 Đặc điểm văn nghị luận A Mục tiêu bài học: (35) KiÕn thøc: Giúp học sinh: - Nhận biết rõ các yếu tố bài văn nghị luận và mối quan hệ chúng với KÜ n¨ng - Biết vận dụng để làm văn nghị luận B.Chuẩn bị : - Giáo viên: + Đọc tài liệu + Tham khảo sách giáo viên + Tham kh ảo sách bài so ạn, sách tham kh ảo + Chu ẩn b ị b ảng ph ụ vi ết ví d ụ + Soạn bài - Học sinh: + Soạn bài + H ọc thu ộc bài cũ và làm bài t ập C Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Ki ểm tra việc chu ẩn v ị bài c HS Th ế nào là rút g ọn câu? Khi rút g ọn câu c ần chú ý điều gì? Bài Hoạt động thầy Hoạt động 1: Tìm hiểu luận điểm, luận và lập luận * GV: Luận điểm là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm bài văn nghị luận - Luận điểm chính bài là gì? - Luận điểm đó trình bày đầy đủ câu nào? - Luận điểm này đã cụ thể thành việc làm nào? - Em có nhận xét gì kiểu câu thể luận điểm? Hoạt động trò - HS đọc văn Nội dung cần đạt I.Luận điểm luận và lập luận Luận điểm "Chống nạn thất a Văn "Chống nạn thất học học" - Luận điểm thể nhan đề - Chống nạn thất "Chống nạn thất học" học - Câu văn thể luận điểm: - Câu "Mọi người Việt "Mọi người Việt Nam " Nam biết viết chữ - Câu khẳng định Quốc ngữ" * Luận điểm chính "Những người đã * Luận điểm phụ biết chữ dạy cho b Ghi nhớ 1: SGK người mù" - Là linh hồn bài viết, nó thống bài văn thành khối Luận - Phải đúng đắn - Lí lẽ chân thật, đáp ứng - Dẫn chứng nhu cầu thực tế - Luận là dẫn chứng và lí lẽ làm sở - lí lẽ: cho luận điểm + Do chính sách ngu Lập luận dân - Trước hết tác giả nêu lí vì + Nay nước độc lập phải chống nạn thất học - Chống nạn thất học để làm gì (36) Câu "Mọi người Việt Nam " thể tư tưởng bài văn Câu "Những người đã biết chữ " nêu nhiệm vụ cụ thể luận điểm nhỏ - Em hiểu nào là luận điểm - Em hãy tìm lí lẽ bài? - Hai lí lẽ này trả lời cho câu hỏi nào? (Vì phải chống nạn thất học?) - Để trả lời cho câu hỏi "Muốn chống nạn thất học thì phải làm nào?" - Bác đưa lí lẽ và dẫn chứng nào? - Những lí lẽ và dẫn chứng đó gọi là- Chỉ phép lập luận bài? nhận xét? - GV: Lập luận và cách lựa chọn xếp, trình bày luận cho chúng làm sở vững cho luận điểm - Bài học hôm cần ghi nhớ điều gì? Em hiểu nào là luận cứ? - Luận đóng vai trò gì? - Muốn có sức thuyết phục thì luận phải đạt yêu cầu gì? Hoạt động 2: Luyện tậ p - Em hãy đọc văn "Cần tạo " - Tìm luận điểm, luận và cách lập luận - Từ lí lẽ đó tác giả đưa nhiệm vụ: người phải biết đọc, biết viết "Vợ chưa biết thì chồng bảo, chưa biết thì anh bảo" - HS trả lời - Làm sở cho luận điểm - Đúng đăn, chân thật, tiêu biểu - Luận điểm chính: nhan đề - Luận điểm phụ và lí lẽ * Biểu thói quen tốt + Dậy sớm, giữ lời hứa, đúng hẹn, đọc sách * Biểu thói quen xấu + Hút thuốc lá, cáu giận, trật tự + Vứt rác bừa bãi đường + Ném cốc vỡ * Các biểu ý thức không sửa thói xấu + Người ta dễ phân biệt thói xấu và thói tốt + Do thành thói quen nên khó sửa thói xấu Lập luận là chặt chẽ * Ghi nhớ: SGK II Luyện tập Bài tập 1: Văn bản: Cần tạo thói quen tốt sống * Lập luận: - Khái quát thói quen - Thói quen tốt cần rèn luyện - Chũa thói xấu Các luận trình bày thói xấu từ thói xấu nhỏ đến thói xấu lớn (37) - Đọc phần đọc thêm D Củng cố: - Em hiểu nào là luận điểm nào là luận cứ? Hướng dẫn học tập: - Học thuộc lí thuyết - Tìm luận điểm, luận cứ, lập luận "Học thầy, học bạn" - Soạn Đề văn nghị luận Ngày soạn: Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận A Mục tiêu bài học: KiÕn thøc: Giúp học sinh: - Nhận biết các yếu tố bài văn ngh ị lu ận - Hiểu cách phân tích và cáh lập ý cho bài văn ngh ị lu ận KÜ n¨ng - Bước đầu biết vận dụng các hiểu biết trên cào thực tế B Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Tham kh ảo sách giáo viên + Tham kh ảo sách bài so ạn, sách tham kh ảo + GV chép các đ ề b ảng ph ụ - Học sinh: + So ạn bài + H ọc thu ộc bài cũ và làm bài t ập C Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Luận điểm là gì? Luận c ứ? lập lu ận? Bài Ho t đ ộ ng c ủ a Hoạt động thầy Nội dung cần đạt trò Hoạt động 1: Tìm hiểu đề văn nghị luận * GV sử dụng bảng phụ - Các vấn đề 11 đề xuất phá từ đâu? - Người đề đặt vấn đề để làm gì? - Thái độ người làm bài đối Với vấn đề? * GV: Mỗi đề nghị luận đòi hỏi người viết - HS đọc các đề - 11 đề nêu vấn đề khác - HS trả lời I.Tìm hiểu đề văn nghị luận; Ví dụ: 11 đề (SGK) - 11 đề nêu vấn đề khác bắt nguồn từ sống - Mục đích đưa để người viết bàn luận, làm sáng rõ Đó là luận điểm: + Luận điểm đề 1: Lối sông giản dị Bác Hồ + Luận điểm đề2: Sự giàu đẹp tiếng Việt + Đề 3: Tác dụng thuốc đắng + Đề 4: Tác dụng thất bại + Đề 5: Tầm quan trọng tình bạn sốnh người + Đề 6: Quý, tiết kiệm thời gian +Đề 7: Cần phải khiêm tốn (38) thái độ, tình cảm phù hợp: khẳng định hay phủ định, tán thành hay phản đối, chứng minh giải thích hay tranh luận - Thế nào là tìm hiểu đề? - Cho HS tìm hiểu đề: "Chớ nên tự phụ - HS trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lập ý cho bài văn nghị luận: - Đề bài nêu ý kiến thể tư tưởng, thái độ thói tự phụ Em có tán thành với ý kiến đó không? - Hãy nêu luận điểm gần gũi với luận điểmm đề bài để mở rộng suy nghĩ Cụ thể hoá các luận điểm chính các luận điểm phụ? - Để lập luận cho tư tưởng "Chớ nên tự phụ" người ta thường nêu câu hỏi nào? - Hãy liệt kê điều có hại tự phụ? - Nên bắt đầu lời khuyên "Chớ nên tự phụ chỗ nào"? - Có thể nêu định nghĩa tự phụ là gì? Rồi suy tác hại nó không? Hãy xây dựng trật tự lập luận để giải đề bài? - Lập ý cho bài văn nghị luận nghĩa là nào? Hoạt động 3: Luyện tập - Tìm hiểu đề và tìm ý cho đề bài:" Sách là người bạn lớn người" ? - HS đọc đề bài - HS suy nghĩ trả lời: có tán thành, đó chính là luận điểm - HS trả lời: - Tự phụ là gì? - Vì khuyên nên tự phụ? - Tự phụ có hại nào? - Tự phụ có hại cho ai? + Đề 8: Quan hệ gữa hai câu tục ngữ + Đề 9: Vai trò, ảnh hưởngkhách quan môi trường, yếu tố bên ngoài + Đề 10: Hưởng thụ và làm việc, cái gì nên chọn trước, chọn sau + Đề11: Thật thà là cha dại - Thái độ: + Đề 1,2,3: cangợi, biết ơn, thành kính, tự hào + Đề: 4,5,6,7,8,9,10,11: Phân tích khách quanđó là tính chất đề nghị luận Ghi nhớ: SGK II Lập dàn ý : - Đề bài: Chớ nên tự phụ Xác lập luận điểm: Tính tự phụ Tìm luận cứ: Xây dựng lập luận: - HS trả lời * Ghi nhớ: SGK - HS làm việc theo III Luyện tập nhóm Luận điểm: ích lợi việc đọc sách Sách thoả mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển tâm hồn (39) - Hãy đọc bài tham khảo ích lợi việc đọc sách? - Luận điểm nhỏ: + Giúp học tập rèn luyện hàng ngày + Mở mang trí tuệ, tìm hiểu giới + Nối liền quá khứ, và tương lai + Cảm thông, chia sẻ với người, dân tộc và nhân loại + Thư giản, thưởng thúc trò chơi + Cần biết chọn sách và quý sách, biế cách đọc sách - Nhắc lại điều cần - HS nhắc lại lưu ý bài học ngày điểm cần lưu ý hôm nay? Hướng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện bài tập - Tìm hiểu luận điểm, luận cho đề sau: Ca dao dân ca tiếng hát ân tình người bình dân xưa - Soạn bài: Tinh thần yêu nước nhân dân ta Tiết 81 Văn Tinh thần yêu nước cuả nhân dân ta A Mục tiêu bài học KiÕn thøc: Giúp học sinh: - Hiểu và phân tích nội dung vấn đề nghị luận, hệ thống luận điểm, nghệ thuật trình bày dẫn chứng bài văn KÜ n¨ng -Nhớ câu văn chủ chốt bài văn và câu có hình ảnh so sánh bài văn B.Chuẩn bị: * Giáo viên: + Đọc tài liệu, Soạn bài, sgk,sgv + Ki ến th ức tích h ợp : Văn ngh ị lu ận * Học sinh: + Soạn bài + H ọc thu ộc bài cũ và làm bài t ập C.Lên lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài * Giới thiệu bài Mùa xuân năm 1941, khu rừng Việt bắc, Dại hội Đảng Lao Động Việt Nam là Đảng Cộng sản VN lần thứ hai tổ chức Hồ Chủ Tịch đã thay mặt Ban chấp hành trung ương Đảng đọc Báo cáo chính trị quan trọng đó có đoạ bài Tinh thần yêu nước ND ta - GV: cho HS xem ảnh Bác Hồ đọc Báo cáo chính trị Hoạt động Hoạt động thầy Nội dung cần đạt trò Hoạt động 1: Đọc- Tìm I Đọc tìm hiểu chung hiểu chung Đọc - Theo em, văn cần - HS trả lời: Giọng (40) đọc với giọng nào? * GV hướng dẫn và đọc mẫu đoạn - Hãy nhắc lại điều em ghi nhớ Bác? - Quan sát chú thích* trình bày xuất xứ bài văn? - Em biết gì thời điểm lịch sử 1951 - Trong số bảy từ, từ nào là từ Hán Việt: hậu phương, tạm bị chiếm? - Bài văn nói vấn đề gì? trình bày qua phần? Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản: - Văn này nói vấn đề gì? - Câu văn nào giữ vai trò chủ chốt? - Em hãy xác định thể loại và bố cục văn bản? * GV chốt: Như vậy: đoạn văn trích ngắn hoàn chỉnh Có thể coi đây là bài văn nghị luận chứng minh mẫu mực * GV cho HS đọc phần mở đầu - Những câu văn nào có nội dung khái quát toàn bài văn? - Tác giả dùng nghệ thuật gì để nói tinh thần tinh thần yêu nước phần mở đầu? - Tác dụng các hình ảnh và ngôn từ này là gì? mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát thể tình chú thích cảm a Tác giả - HS đọc b Xuất xứ: - HS trả lời Giải nghĩa từ khó: - HS trả lời HS: Bố cục: + Nêu vấn đề (đoạn1) + Giải vấn đề (đoạn 2,3) + Kết thúc vấn đề (đoạn 4) II.Phân tích A Cấu trúc văn bản: - Văn viết lòng yêu nước nhân dân ta - Câu văn gữi vai trò chủ chốt: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước - Thể loại: Nghị luận XH - chứng minh vấn đề chính trị - XH - HS đọc - "Dân ta có dân tộc ta" - HS trả lời: NT So sánh, từ láy, điệp từ - Tác dụng: + Gợi tả sức mạnh lòng yêu nước + Tạo khí mạnh mẽ cho câu văn + Thuyết phục người đọc - HS trả lời - HS: Đoạn mở - Bố cục: ba phần B Tìm hiểu nội dung văn bản: Giới thiệu tinh thần yêu nước: - Truyền thống yêu nước dân tộc ta Đây là vấn đề chủ chốt tác giả nêu để nghị luận (Hay còn gọi là vấn đề nghị luận) - Cách nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát - Cảm xúc tác giả: rưng rưng, tự hào lòng yêu nước mảnh liệt cảu nhân dân ta Biểu cụ thể lòng yêu nước: (41) - Nhận xét cách nêu vấn đề tác giả? - Đặt bố cục bài nghị luận, đoạn mở đầu có vai trò và ý nghĩa gì? - Em đọc cảm xúc nào tác giả ông viết đọan mở đầu? - Bác chứng minh lòng yêu nước qua thời kì? - Tinh thần yêu nước quá khứ xác nhận qua dẫn chứng nào? - Vì tác giả có quyền khẳng định: chúng ta có quyền tự hào trang sử vẻ vang đó? - Em có nhận xét gì các dẫn chứng này? * GV đọc đoạn 2: - Câu văn nào có nội dung chuyển ý và giới thiệu đoạn? Em có nhận xét gì cáh chuyển ý Tìm câu văn nêu cụ thể tinh thần yêu nước? - Trong câu văn đó các dẫn chứng xếp theo cách nào? trình bày theo mô hình chung nào? - Tính thuyết phục các dẫn chứng này là gì? - Cấu trúc dẫn chứng có quan hệ với nào? - Tính yhuyết phục dẫn chứng này là gì? - Qua đây, em hiểu gì tinh thần yêu nước đồng bào ta kháng chiến? đầu tạo luận điểmchính cho bài, bày tỏ chunh lòng yêu nước nhân dân ta - thời kì a Trong quá khứ lịch sử: - Những trang sử hào hùng thời Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung - Đây là thời đại gắn liền với chiến công hiển hách lịch sử chống ngoại xâm dân tộc- - HS theo dõi sgk và tìm dẫn chứng - HS trao đổi cặp nhanh - Tiêu biểu và hào hùng - Câu chuyển ý khéo léo: Đồng bào ta ngày trước - HS trả lời - Hs suy nghĩ và trả lời - HS trả lời NT so sánh - HS: Lòng yêu nước có hai dạng tồn : + Có thể nhìn thấy được( trưng bày) + Có thể không nhìn thấy (Giấu kín) Dẫn chứng tiêu biểu và hào hùng b Trong thời kì kháng chiến - Từ các cụ già yêu nước ghét giặc - Từ chiến sĩ đẻ mình - Từ nam nữ công nhân cho Chính phủ Tác giả liệt kê dẫn chứng theo mô hình liên kết: Từ đến Cấu trúc dẫn chứng cùng liên kết để làm rõ chủ đề đọn văn:lòng yêu nước cảu đồng bào ta thời kì kháng hiến chống Pháp - Dẫn chứng vừa cụ thể, vừa toàn diện Tinh thần yêu nước sục sôi, mạnh mẽ Nhiệm vụ chúng ta trước tinh thần yêu nước nhân dân: a Lòng yêu nước có hai dạng tồn tạ i : + Có thể nhìn thấy được( trưng bày) + Có thể không nhìn thấy (42) - Khép lại văn bản, Bác (Giấu kín) đề cập tới vấn đề gì? Cả hai đáng quý - Bác dùng nghệ thuật gì - HS trao đổi b.Nhiệm vụ, bổn phận chúng để nói tinh thần yêu phút ta: nước? Tác dụng? - HS trả lời - Gìn giữ, bảo vệ, trân trọng, nâng - Em hiểu nào niu lòng yêu nước trưng - Phát huy bày và lòng yêu nước - Tuyên truyền, giải thích, vận động giấu kín đoạn văn đồng bào cùng thực hiện.- Khẳng này? định, tôn vinh lòng yêu nước - Theo em biểu III Tổng kết: Nt: nào là yêu Ghi nhớ: SGK nước thời đại IV Luyện tập ngày nay? 1.A Trong quá khứ - Em đã làm gì để thể B Trong lòng yêu nước? *C Trong quá khứ và - Em ghi nhớ và học tập - Làm bài tập D Trong tương lai gì nội dung và trắc nghiệm: A Trong công chiến đấu nghệ thuật văn chốnh kẻ thù xâm lược bản? B Trong nghiệp xây dựnh đất Hoạt động 3: Luyện nước tậ p C Trong việc giữ gìn giàu đẹp - Nêu vài câu văn biểu tiếng Việt cảm em tinh D Cả A và B thần yêu nước nhân A Sử dụng biện pháp so sánh dân ta? B Sử dụng biện pháp ẩn dụ 1.Bài văn trên, bác Hồ c Sử dụng biện pháp nhân hốa viết lòng yêu nước D sử dung biện pháp so sánh và nhân dân ta liệt kê theo mô hình: "Từ thời kì nào? Bài văn đề cập đến lòng yêu nước nhân dân ta lĩnh vực nào? Nét dặc sắc bài nghị luận này nghệ thuật là gì? Hướng dẫn học tập: - Học thuộc đoạn đầu văn - Học tập phương pháp lập luận Bác Hồ - Soạn bài: Câu đặc biệt Gi¸o ¸n c¶ n¨m v¨n chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng 2011-2012 míi Liªn hÖ §T 0168.921.86.68 (43) Ti ết 82 Câu đặc biệt A Mục tiêu bài học: KiÕn thøc: Giúp học sinh: - Hiểu khái niệm câu đặc biệt KÜ n¨ng Hiểu tác dụng câu đặc biệt Biết cách sử dụng câu đặc biệt tình nói, viết cụ thể B.Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Tham khảo sách giáo viên + Tham khảo sách bài soạn, sách tham khảo + Chuẩn bị bảng phụ viết ví dụ trước - Học sinh: + Soạn bài + Học thu ộc bài cũ và làm bài t ập C Lên lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động thầy Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm câu đặc biệt - GV treo bảng phụ, và yêu cầu HS đọc ví dụ - Câu in đậm có cấu tạo nào? Hãy thảo luận với các bạn để chọn câu trả lời đúng? * GV giúp HS phân biệt câu bình thường và câu rút gọn - Em hãy đặt câu đơn bình thường và so sánh? - Em hiểu nào là câu đặc biệt Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng câu đặc biệt: * GV treo bảng phụ liệt kê các tác dụng, yêu cầu HS chép và đánh dấu vào ô thích hợp Hoạt động trò - HS quan sát và đọc to Nội dung cần đạt I Thế nào là câu đặc biệt 1.Ví dụ: - Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sủng sốt - HS thảo luận (chọn cô giáo làm tôi dật mình Em tôi c) bước vào lớp "KhánhHoài" - HS nhận xét (c) đó là câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ => câu đặc biệt 2.Kết luận: câu không thể có chủ Phân biệt: Câu đặc ngữ và vị ngữ => câu đặc biệt biệt không phân biệt CN,VN Câu rút gọn là thành phần nào đó vắng Ghi nhớ: SGK mặt khôi II.Tác dụng phục 1.Ví dụ: Câu 1: Bộc lộ cảm xúc Câu2: Liệt kê, thông báo tồn vật tượng - HS đọc ghi nhớ Câu 3: Xác định thời gian, nơi chốn Câu 4: Gọi đáp - HS chép bảng, đánh Ghi nhớ: SGK dấu vào ô thích hợp III.Luyện tập Bài tập 1, - HS trả lời a Không có câu đặc biệt Câu rút gọn là: "Có (44) - Em hãy kể các tác dụng câu đặc biệt? Hoạt động 3: Luyện tập * GV gọi HS đọc và làm bài tập - Câu đặc biệt có tác dụng gì? * GS yêu cầu HS làm bài tập - GV yêu cầu HS đọc và làm bài tập Bài tập trắc nghiệm 2.1 Trong các câu sau đây câu nào không phải là câu đặc biệt? A) Giờ chơi B) Tiếng suối chảy róc rách C) Cánh đồng làng D) Câu chuyện bà tôi 2.2 Trong các câu sau đây câu nào là câu đặc biệt? A) Trên cao, bầu trời xanh không gợn mây B) Lan thăm quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết nhiều C) Hoa sim! D) Mưa to 2.3 Trong các dòng sau đây, dòng nào không nói lên tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt? A) Bộc lộ cảm xúc B) Gọi đáp C) Làmcholờinóiđược ngắngọn Bài tập 3: Tìm - HS đọc ghi nhớ hòm" "Nghĩa là kháng chiến" b Câu đặc biệt: "Ba giây lâu quá." - HS làm bài tập Không có câu rút gọn c Câu đặc biệt: Một hồi còi Không có câu rút gọn d Câu đặc biệt: Lá ơi! Câu rút gọn: "Hãy kể nghe đi!" - HS chọn câu trả lời "Bình thường kể đâu." đúng và giải thích vì 2.1 Câu đặc biệt C) Cánh đồng làng 2.2 Câu đặc biệt C) Hoa sim! - HS tìm các câu đặc biệt các văn mà mình biết - HS viết giấy nháp, đọc, các bạn nhận xét 2.3 D) Liệt kê nhằm thông báo tồn vật tượng Bài tập 3: Hướng dẫn nhà Tìm văn em đã học có câu đặc biệt liệt kê, nêu tác dụng Ví dụ: -Than ôi ! Thời oanh liệt còn đâu? => Câu đặc biệt bộc lộ cảm xúc - Đồng chí ! => Câu đặc biệt bộc lộ cảm xúc Bài tập 4: Hướng dẫn nhà Cho đề tài “Mẹ em” (45) số câu đặc biệt các văn mà em biết? Bài tập 4: Viết đoạn văn biểu cảm có dùng câu đặc biệt (3 đến câu) - GV nêu yêu cầu đề Hướng dẫn học tập: - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập - Đọc bài: Bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận Tiết 83 Bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận A.Mục tiêu cần đạt: KiÕn thøc: Giúp học sinh: - Nắm mối quan hệ bố cục và cách lập luận bài văn nghị luận - Nắm các phương pháp lập luận KÜ n¨ng - Biết xác định chính xác luận điểm, luận cứ, cách lập luận B.Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Tham kh ảo sách giáo viên + Tham kh ảo sách bài so ạn, sách tham kh ảo + Chu ẩn bị bảng ph ụ vi ết vi ết s đồ - Học sinh: + Soạn bài + Học thu ộc bài cũ và làm bài t ập C.Lên lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài Em hãy đặt đề văn nghị luân? Tìm hiểu đề cho đề văn đó? Hoạt động thầy Hoạt động Nội dung cần đạt trò Hoạt động 1: Tìm - HSđọc I.Mối quan hệ bố cục và lập hiểu mối quan hệ luận bố cục và lập Ví dụ: Văn bản: "Tinh thần yêu - HS trả lời luận bài văn nước nhân dân ta" HS th ả o lu ậ n nghị luận - Bài văn gồm phần: * gv gọi HS đọc lại bài + Đặt vấn đề: câu (câu1: nêu vấn Tinh thần yêu nước đề trực tiếp; câu2: khẳng định giá nhân dân ta trị vấn đề: câu 3: so sánh mở - Bài văn gồm rộng và xác định phạm vi biểu phần? Nội dung bật vấn đề các (46) phần? * GV treo sơ đồ đã chuẩn bị - Dựa vào sơ đồ, hãy cho biết phương pháp lập luận sử dụng bài văn nghị luận? * GV chốt: Có thể nói, - HS đọc ghi nhớ mối quan hệ bố cục và lập luận đã tạo thành mạng lưới liên kết văn nghị luận đó phương pháp lập luận là chất keo gắn bó các phần, các ý bố cục - Em cần ghi nhớ điều - HS đọc to văn gì qua phần I - HS trả lời - HS đọc to văn - HS trả lời - HS trả lời Hoạt động 2: Luyên tậ p * GV gọi HS đọc văn - Cho biết bài văn nêu - HS nhận xét tư tưởng gì? cách lập luận - Tư tưởng thể luận điểm nào? Tìm câu mang luận điểm? - Bố cục bài gồm phần? - HS trao đổi tổ Trình bày phần thảo luận - Hãy cho biết cách lập luận sử dụng bài nào? kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ đất nước + Giải vấn đề: chứng minh truyền thống yêu nước anh hùng lịch sử dân tộc ta.(8 câu) đó là: quá khứ lịch sử; thực tế kháng chiến chống Pháp + Kết thúc vấn đề: (4 câu) - Các phương pháp lập luận bài văn: + Hàng ngang 1: quan hệ nhân + Hàng ngang 2: quan hệ nhân + Hàng ngang 3: tổng- phâ- hợp +Hàng ngang 4: suy luận tương đồng + Hàng dọc 1: suy luận tương đồng theo thời gian + Hàng dọc 2: suy luận tương đồng theo thời gian + Hàng dọc 3: quan hệ nhân so sánh, suy lí Ghi nhớ: SGK II Luyện tập Bài tập 1: a Tư tưởng chính ( luận điểm chính): Học có thể trở thành tài lớn * Luận điểm nhỏ: - đời có nhiều người họcnhưng ít biết học cho thành tài - Nếu không có công luyện tập thì không vẽ đúng đâu - Chỉ có thầy giỏi đào tạo trò giỏi * Các luận cứ: - Đơ-vanh-xi muốn học cho nhanh, cách dạy Vê-rô-ki-ô đặc biệt - Em nên biết 1000 cái trứng, không có hai cái hình dáng hoàn toàn giống - Câu chuyện vẽ trứng Đơ-vanhxi cho ta thấy chịu khó luyện tập động tác thật tốt, thật (47) * GV đọc bài tập, yêu cầu HS làm bài tập * Gợi ý: - Em hãy tìm vấn đề nghị luận? - Các từ: ăn, nói, gói, mở là muố nói tớ phạm vi nào? - ý nghĩa câu tục ngữ? - Đề giới hạn phạm vi nào sống? - Tại "ăn, nói, gói, mở" là việc người làm hàng ngày mà ta lại phải học? - Có phải người ta từ sinh đã biết bốn việc trên không? - Phải làm bốn việc trên nào thì thành người có văn hoá? - Yêu cầu tập nói cần phải chú ý điều gì? - Em tán thành hay phản đối, ý kiến em nào? - tinh thì có tiền đồ b Bài có bố cục ba phần: - Mở bài: "ở đời cho thành tài." - Thân bài: "Danh hoạ thứ" - Kết luận: đoạn còn lại c Nhận xét cách lập luận: - Câu mở đầu dùng phép lập luận đối lập giữa"nhiều ngươì" và "ít ai" - Dùng truyện Đơ-vanh-xi vẽ trứng để dẫn dắt - Phần kết dùng lập luận nhân Bài tập 2: Đề bài: Em viết (nói) gì với các bạn yêu cầu học nói câu tục ngữ quen thuộc "Học ăn, học nói, học gói, học mở" - Hãy tìm yêu cầu đề? - Lập dàn ý cho đề bài trên a Mở bài: Giới thiệu dẫn dắt vấn đề đến câu tục ngữ b Thân bài: Lí lẽ và dẫn chứng - Những lí việc cần phải học học - Những nội dung và cách thức học - Tác dụng trước mắt và lâu dài học c Kết luận: - tầm quan trọng cảu học - ý nghĩa học - Liên hệ thân người viết * Tập viết các phần: mở bài, thân bài, kết luận Hướng dẫn học tập: Học bài, thuộc ghi nhớ Hoàn thiện bài tập Soạn luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận Tiết 84: Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận A.Mục tiêu cần đạt: KiÕn thøc: Giúp học sinh: - Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm khái niệm lập luận, biết vận dụng các phương pháp lập luận để làm bài thực hành KÜ n¨ng (48) B Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đ ọc sách giáo viên và sách bài so ạn + Tham kh ảo m ột s ố bài t ập làm văn ngh ị lu ận - Học sinh: + Soạn bài + Học thu ộc bài cũ và làm bài t ập C.Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức Ki ểm tra bài cũ: Nêu mqh gi ữa b ố c ục và l ập lu ận? Bài Hoạt động thầy Hoạt động Nội dung cần đạt trò Hoạt động 1: - HS đọc các ví I.Lập luận đời sống Lập luận đời dụ Ví dụ: SGK sống - Luận bên - Luận cứ: Hôm trời mưa - Em hãy đọc to các ví dụ trái dấu phẩy, Em thích đọc sách và cho biết các câu kết luận bên Trời nóng quá trên phận nào là luận phải dấu phẩy -2.Kết luận: cứ, phận nào là kết + Chúng ta không chơi công việc luận thể tư tưởng + Vì qua sách em hiểu người nói? + Đi ăn kem - HS trả lời * Quan hệ luận và kết luận là quan hệ nguyên nhân - kết * Có thể thay đổi vị trí - Nhận xét- Hs luận và kết luận - Mối quan hệ luận lên bảng với kết luận là Vì nơi đây gắn bó với em nào? a) Em yêu tuổi ấu thơ trường em Vì chẳng còn tìm mình - Vị trí luận và kết b) Nói dối Nghỉ lát nghe nhạc thôi luận có thể thay đổi cho có hại Trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ không? c) Đau đầu quá Em thích tham quan - Hãy bổ sung luận cho d) Ở nhà Đến thư viện đọc sách các kết luận sau? ( Gv e) Những ngày chuẩn bị bảng phụ) nghỉ Chẳng biết học cái gì - Viết tiếp kết luận cho a) Ngồi mãi các luận sau nhằm thể nhà chán Họ tưởng là hay ho tư tưởng, quan điểm b) Ngày mai đã người nói thi * GV: Trong đời sống c) Nhiều bạn Phải gương mẫu hình thức biểu mối ăn nói thật khó quan hệ luận và nghe Chẳng ngó ngàng gì đến việc học luận điểm (kết luận) d) Các bạn đó hành thường nằm lớn rồi, làm anh cấu trúc câu định làm chị chúng Mỗi luận có thể đưa nó tới nhiều luận e) Cậu này (49) điểm (kết luận) và ngược lại Mô hình: Nếu A thì (B1, B2, ) (luận cứ) (luận điểm) = câu Hoạt động 2: Lập luận văn nghị luận * Đọc to các luận điểm mục II - Hãy so sánh với số kết luận mục I để nhận đặc điểm luận điểm văn nghị luận Ở mục I Và Mục II giống và khác điểm gì? - Tác dụng gì? - Lập luận văn nghị luận đòi hỏi điều kiện gì? GV chốt ý Hoạt động 3: Luyện tập - Em hãy lập luận cho luận điểm: Sách là người bạn lớn người ham đá bóng thật - HS đọc II Lập luận văn nghị luận Phân tích ví dụ * So sánh - HS trao đổi - Giống nhau: Đều là kết luận cặp - Khác nhau: + Mục I: Lời nói giao tiếp hàng ngày thường mang tính cá nhân và có - Giống ý nghĩa hàm ẩn - Khác nhau: + Mục II: Luận điểm văn nghị luận thường mang tính khái quát và có ý nghĩa tường minh - Tác dụng: - Tác dụng: Xét hình + Là sở để triển khai luận thức + Là kết luận lập luận * Về nội dung ý nghiã: - Trong sống lập luận thường Về nội dung ý mang cảm tính tính hảm ẩn không nghiã tường minh - Lập luận văn nghị luận đòi Rút kết luận hỏi có tính lí luận, chặt chẽ, tường đơn vị kiến minh thức đạt Kết luận: * Về hình thức: - Lập luận đời sống hàng ngày thường diễn đạt hình thức câu - Lập luận văn nghị luận thường diễn đạt hình thức tổ hợp câu * Về nội dung ý nghiã: - Trong sống lập luận thường mang cảm tính tính hảm ẩn không - HS trao đổi tường minh cặp - Lập luận văn nghị luận đòi Trả lời các câu hỏi có tính lí luận, chặt chẽ, tường hỏi minh III.Luyện tập Bài tập 1: Sách là người bạn lớn (50) người - Bạn lớn nghĩa là nào? - HS trao đổi - Vì sách là người bạn lớn cặp người? Trả lời các câu - Vất đề này có ý nghĩa thực tế đời hỏi sống nào? Bài tập - Luận điểm: Hành động mù quáng kẻ ngu dốt - Luận cứ: + Một anh chàng ngồi đẽo cày đường + Thấy qua anh cho ý kiến + Cuối cùng cái cày anh - Lập luận: Theo trình tự luận sử dụng số chi tiết nhằm rút kết luận cách kín đáo Hướng dẫn học tập: - Làm nốt bài tập - Nắm vững nội dung bài học: Lập luận đời sống và lập luận văn nghị luận - Soạn bài Sự giàu đẹp tiếng Việt - Xác định luận điểm, luận cứ, lập luận truyện ngụ ngôn: "Đẽo cày đưường" Tuần 23 BÀI 21 Tiết 85 Văn Sự giàu đẹp tiếng Việt A Mục tiêu bài học: KiÕn thøc: Giúp học sinh: - Hiểu nét chung giàu đẹp tiếng Việt qua phân tích, chứng minh tác giả KÜ n¨ng - Nắm điểm bật nghệ thuật nghị luận bài văn B.Chuẩn bị: - Giáo viên: + Đọc tài liệu + So ạn bài - Học sinh: + Soạn bài + H ọc thu ộc bài cũ và làm bài t ập C.Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Em hãy nhận xét luận điểm và dẫn chứng bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta? Bài Giới thiệu bài : Trong cụm văn nghị luận, đây là văn tiêu biểu cách lập luận (51) Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Đọc-Tìm hiểu chung - Theo em cần đọc văn với HS : đọc rõ ràng, mạch giọng đọc nào? Gọi HS lạc đọc, GV đọc mẫu đoạn - Quan sát chú thích *, nêu hiểu biết em tác giả? - HS quan sát và trả lời câu hỏi Nội dung cần đạt I ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG Đọc Chú thích a) Tác giả: Đặng Thai Mai (19021984) là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động xã hội có tín, năm 1996 truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học - Em hãy nêu xuất xứ văn bản? nghệ thuật - Hỏi chú thích 1, 2, b) Tác phẩm: Phần đầu bài "Tiến - HS trả lời Việt, biểu hiệnhùng hồn - Nêu bố cục văn bản? và cho Bài văn có hai đoạn sức sống dân tộc (1967) - Tuyển biết nội dung phần? Đoạn 1: Từ đầu lịch sư tập ĐTM tập II Đoạn 2: Còn lại Bố cục a) Nêu nhận định tiếng Việt là mộ thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay giải thích nhận định b) Chứng minh cái đẹp và giàu có, phong phú tiếng Việt c - Tác giả đã dùng phương thức mặt ngữ âm, từ vựng, cú pháp Đó nào để tạo văn bản?vì em là chứng sức sống tiếng xác định thế? Việt - Theo em luận điểm chính - Phương thức nghị luận vì văn văn là gì? này chủ yếu dùng lí lẽ và dẫn chứng Luận điểm: Tiếng Việt thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Hoạt động Tìm hiểu văn II TÌM HIỂU VĂN BẢN 2: - Đọc câu mở đầuvà cho biết - HS đọc câu văn Nhận định phẩm chất nhận xét em cách giới tiếng Việt: thiệu vấn đề tác giả? - Câu mở đầu: Tác giả giới thiệu - Sau đó tác giả đưa luận điểm vấn đề câu khẳng định nào? (giá trị và địa vị tiếng Việt) d " khoát, mạnh mẽ, thẳng vào vấn - Câu văn nào khái quát phẩm đề tác động trực tiếp đến người chất tiếng Việt? - Hs theo SGK và trả lời đọc - Trong nhận xét đó, tác giả đã - "Tiếng Việt có đặc sắc củ phát phẩm chất tiếng thứ tiếng đẹp, thứ tiếng Việt trên phương diện hay." nào? - Phẩm chất đẹp và hay (52) - Tính chất giải thích thể - Cụm từ: nói có qua tư ngữ nào? nghĩa là nói - Vẻ đẹp tiếng Việt giải thích trên yếu tố nào? - HS đọc - Dựa trên nào để 5tác giả nhận xét tiếng Việt là thứ tiếng hay? - Vẻ đẹp: + Nhịp điệu: hài hoà âm hưởng điệu + Cú pháp: tế nhhị uyển chuyển cách đặt câu - Hay: + đủ khả để diễn đạt tư yưởng tình cảm + Thoả mản yêu cầu đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì - Cách lập luận tác giả có gì - Đoạn văn có câu: lịch sử đặc biệt câu khái quát, câu giải Cách lập luận ngắn gọn, rabhsf * Đọc đoạn văn:"Tiếng Việt thích cụ thể mạch từ ý khái quát đến ý cụ cấu câu tục ngữ" - HS đọc thể - Vẻ đẹp tiếng Việt dựa trên 2.Biểu giàu đẹp tiếng đặc sắc nào cấu tạo - HS theo dõi SGK và trả Việt: nó? lời a) Tiếng Việt đẹp - Để chứng minh tiếng Việt đẹp - Giàu chất nhạc tác giả đã xếp các chứng - Rất rành mạch lối nói, uyể nào? Nhận xét các chuyển câu kéo chứng cứ? Chứng cứ: - Tạo khách quan - Người nước ngoài nhận xét tăng thêm sức thuyết - Giáo sĩ nước ngoài nhận xét phục cho người đọc * Tiếng Việt có đầy đủ khả - Theo tác giả vẻ đẹp có ý diễn đạt tư tưởng, tình cảm phon nghĩa nào? phú người việt Nam - Em hãy làm rõ vẻ đẹp tiếng Việt qua số ví dụ? GV: Tiếng Việt chúng ta có - Chú bé loắt choắt khả diễn đạt cách tinh - Ca dao: tế, uyển chuyển điều sâu - Thơ văn: Truyện Kiều kín, tế nhị cung bậc tư tưởng, tâm hồn, tình cảm người Việt Nam Đó là cảm xúc yêu thương xao xuyến, khúc hát ngợi ca, nỗi sầu chia li, lời than thân phản kháng mạnh mẽ người dân lao động * Đọc đoạn văn: "Tiếng Việt chúng ta gồm văn nghệ" - Tác giả chúng minh giàu có, - HS đọc b) Tiếng Việt giàu (53) khả phong phú tiếng Việt mặt nào? - Em có nhận xét gì cách đưa dẫn chứng và cách lập luận tác giả? - Với giàu có tiếng Việt, tiếng Việt có khả nào? GV: Quả thật lich sử dân tộc ta trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc, phong kiến phương Bắc tìm cách đồng hoá đó có tiếng nói Song tiếng Việt chúng ta ngày càng phong phú hơn, giàu đẹp và dân tộc * HS đọc lại đoạn: "Tiếng Việt cấu tạo hết" - Đây có phải là đoạn văn nghị luận chứng minh không? - Để nghị luận vấn đề tác giả sử dụng luận điểm? Nêu cụ thể? - Trong các phẩm chất giàu vàđẹp TV, phẩm chất nào thuộc hình thức, phẩm chất nào thuộc nội dung? - Quan hệ giàu và đẹp tiếng Việt diễn nào? - Nêu đặc điểm bật nghệ thuật nghị luận bài văn? Hoạt động 3: Luyện tập - Đọc thêm "Tiếng Việt giàu và đẹp" - Về ngữ âm: + Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú + Giàu điệu - Về cú pháp: + Rất tự nhiên, cân đối, nhịp nhàn - Tác giả đưa dẫn chứng - Về từ vựng: cụ thể, toàn diện các + Dồi dào ba mặt thơ, nhạc mặt để chứng minh họa giàu có tiếng Việt + Dồi dào cấu tạo từ ngữ, Dùng lí lẽ và chứng diễn đạt khoa học - Từ vựng qua các thời kì tăng lên ngày nhiều - Ngữ pháp uyển chuyển * Tiếng Vịêt có khả thích ứn với hoàn cảnh lịch sử và có sức sống lâu bền - HS tao đổi cặp Luận điểm 1: Tiếng Việt đẹp -Luận điểm 2: Tiếng Việt giàu Lí lẽ chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, chính xác, toàn diện giàu sức thuyết phục HS trả lời HS trả lời - HS đọc Đây là đoạn văn chứng minh vì tá giả dùng lí lẽ và dẫn chứn cụ thể, tiêu biểu, chính xác, toàn diện để làm sáng tỏ vấn đề : tiến Việt giàu đẹp - Tiếng Việt đẹp thuộc phẩm chất hình thức - Tiếng Việt giàu thuộc phẩm chất n dung - Quan hệ gắn bó III Ghi nhớ - Kết hợp giải thích, chứng minh + bình luận - Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, ngô ngữ khúc chiết, chứng toà diện giàu sức thuyết phục - Nội dung: Ghi nhớ SGK IV LUYỆN TẬP Viết đoạn văn nghị luận: Vì (54) cần phải học tiếng Việt Hướng dẫn học tập: - Học ghi nhớ và đoạn văn mà em thích - Soạn: Thêm trạng ngữ cho câu Tiết 86 Thêm trạng ngữ cho câu A Mục tiêu bài học: KiÕn thøc: Giúp học sinh: - Nắm trạng ngữ câu - Nắm cách phân biệt trạng ngữ theo nội dung mà trạng ngữ biểu thị KÜ n¨ng - Nắm thao tác thêm trạng ngữ cho câu B Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đ ọc sách giáo viên và sách bài so ạn + Chu ẩn b ị b ảng ph ụ - Học sinh: + Soạn bài + H ọc thu ộc bài cũ và làm bài t ập C Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động thầy Hoạt động Nội dung cần đạt trò Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm trạng ngữ * GV treo bảng phụ đã viết ví dụ - HS đọc ví dụ sẵn - Dựa vào kiến thức đã học - HS quan sát tiểu học, hãy xác định trạng ngữ câu trên? - HS xác định trạng ngữ - Các trạng ngữ vừa tìm bổ sung cho câu nội Xác định ý nghĩa bổ dung gì? sung I Đặc điểm trạng ngữ: Phân tích.ví dụ: a.Ví dụ SGK * Xác định trạng ngữ, ý nghĩa bổ sung: - Dưới bóng tre xanh => Bổ sung không gian -Đã từ lâu đời - Đời đời, kíêp kiếp => Bổ sung thời gian - Từ nghìn đời cho câu b.Ví dụ 2: Chọn các trạng ngữ trên - Để vui lòng cha điền vào phần ba chấm để hoàn thành mẹ câu: - Theo em trạng ngữ thêm vào - xe đạp - Để vui lòng cha mẹ, xe đạp câu bổ sung cho câu nội cũ cũ dung gì? Xác định ý nghĩa bổ ………………em chăm học tập sung ………………nó tới trường - Em có nhận xét gì vì trí => mục đích, phương tiện, trạng ngữ các câu? - HS trả lời ý ghi nhớ - Có thể chuyển * Vị trí: đầu câu, cuối câu, câu - Có thể đổi vị trí trạng (55) ngữ câu không? - Theo em có thể nhận diện trạng ngữ nào nói, viết? - Về hình thức, trạng ngữ nhận diện nào? đổi vị trí trạng - Có thể chuyển đổi vị trí trạng ngữ ngữ - Nói: quãng ngắt * Cách nhận diện trạng ngữ - Nói: quãng ngắt - Viết: dấu phẩy - Viết: dấu phẩy Kết luận: Đặc điểm trạng ngữ: - Rút kết luận - Về ý nghĩa: Bổ sung không gian, Bổ sung thời gian mục đích, phương tiện, cách thức cho câu Chốt ý -Về hình thức: + Vị trí: đầu câu, cuối câu, câu.Có thể chuyển đổi vị trí trạng ngữ Đọc ghi nhớ + Nói: quãng ngắt Viết: dấu phẩy * Ghi nhớ: SGK H động 2: Hướng dẫn luyện II Luyện tập tậ p - Tìm ví dụ và nói rõ ý nghĩa - HS tìm ví dụ và Bài tập1: trạng ngữ? rõ ý nghĩa Bài tập 2: 1) Có thể phân loại trạng ngữ theo sở - Đánh dấu vào ô mà em cho là nào? đúng nhất? - HS đánh dấu (A) A) Theo nội dung mà chúng biểu thị B) Theo vị trí chúng câu C) Theo thành phần chính mà chúng đứng liền trước liền sau D) theo mục đích nói câu 2) - Đánh dấu vào câu có thành A) Sáng nay, em học phần trang ngữ? - Đánh dấu A, B B) Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân GV: Cần phân biệt trạng ngữ ta với bổ ngữ câu C) Những kỉ niệm tôi không Đánh dấu A, B quên D) Tôi Hà Nội sáng Bài tập 3: (Bài SGK) - Xác định vai trò cụm từ - Câu a: Chủ ngữ và vị ngữ "Mùa xuân"? - Câu b: Trạng ngữ - Câu c: Bổ ngữ - Câu d: Câu đặc biệt Bài tập 4: (bài SGK) - Xác định trạng ngữ A) Trạng ngữ: Như báo trước mùa đoạn văn? thức nhã và tinh khiết, HS đứng chỗ qua cánh đồng xanh, mà hạt trả lời thóc nếp đầu tiên làm triễu thân lúa còn tươi Trong cái vỏ xanh nắng - HS đánh dấu? b) Trạng ngữ: Với khả thích ứng với - Viết đoạn văn? - Câu A hoàn cảnh liưch sử chúng ta vừa nói (56) Cho HS đọc - nhận xét và cho điểm - HS viết trên đây Bài tập 5: Trong câu, trạng ngữ ngăn cách với các thành phần chính câu dấu phẩy Đúng hay sai A Đúng B Sai Bài tập 6: Em hãy viết đoạn văn đó có sử dụng trạng ngữ Chỉ rõ ý nghĩa trạng ngữ (tự chọn nội dung, đến câu) Hướng dẫn học tập: - Học thuộc ghi nhớ.Làm nốt bài tập - Soạn bài: Tìm hiểu chung kiểu bài chứng minh Tiết 87-88 Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh A Mục tiêu bài học: KiÕn thøc: Giúp học sinh - Nắm mục đích, tính chất và các yếu tố bài lập luận chứng minh KÜ n¨ng B Chuẩn bị:: - Giáo viên: + Soạn bài + Đ ọc sách giáo viên và sách bài so ạn + Đ ọc thêm các bài văn ch ứng minh - Học sinh: + Soạn bài + H ọc thu ộc bài cũ và làm bài t ập C Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Làm bài t ập 3- SGK trang 34 Bài Hoạt động Hoạt động Nội dung cần đạt thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu chứng minh đời sống: - Hãy nêu ví dụ và cho biết: đời sống nào người ta cần chứng minh? - Làm nào để chứng minh điều ta nói là thật? - Vậy em hiểu nào là chứng minh? Hoạt động 2: Tìm hiểu chứng minh qua - Ví dụ: để chứng minh tư cách công dân thì đưa chứng minh thư - Đưa chứng để chứng tỏ điều nói là đúng thật - HS đọc ghi nhớ - HS đọc văn I.Mục đích và phương pháp chứng minh Mục đích: - Khi ta chứng minh lời nói thật - Đưa chứng, chứng * Ghi nhớ: SGK (ý1) Chứng minh qua văn chứng minh: (57) văn chứng minh * GV gọi HS đọc văn Đừng sợ vấp ngã - Luận điểm bài văn này là gì? Hãy tìm câu mang luận điểm đó? -Để chứng minh chân lí vừa nêu người viết đã minh hoạ ý? - Em có nhận xét gì các dẫn chứng mà tác giả đưa ra? Việc chọn lựa và phân tích các dẫn chứng có tác dụng gì? Lập luận có chặt chẽ không? Hoạt động 3: Luyện tập: - Em hãy đọc văn "Không sợ sai lầm" - Bài văn nêu luận điểm gì? hãy tìm câu mang luận điểm đó? - Để chứng minh luận điểm mình người viết đã đưa luận nào? Luận áy có hiển nhiên, - HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi -Chứng minh từ gần đến xa, từ thân đến người khác - HS: Làm cho người đọc tin là có thật - HS trả lời - Đọc to ghi nhớ - Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã và luận điểm đó còn nhắc lại "Vậy xin bạn lo sợ thất bại" - Các ý để chứng minh: a Vấp ngã là thường và lấy ví dụ b Những người tiếng vấp ngã vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành tiếng Bài viết đưa danh nhân phải thừa nhận Kết bài: bài viết nêu cái đáng sợ vấp ngã là thiếu cố gắng - Các dẫn chứng là thật, đáng tin chọn lựa phân tích, có sức thuyết phục - Lập luận là chặt chẽ HS đọc văn * Ghi nhớ: SGK II Luyện tập - HS tìm luận Văn bản: "Không sợ sai lầm" - HS các lí lẽ - Luận điểm: Không sợ sai lầm để chứng minh " Bạn ơi, bạn muốn sống - HS đọc phần đọc đời mà không phạm " thêm - Luận cứ: + Một người lúc nào sợ - HS tìm các luận + Khi tiến bước vào tương lai + Bạn không phải là người liều lĩnh + Những người sáng suốt dám làm - bài này tác giả dùng lí lẽ để chứng minh - Có hiểu đời hiểu văn - có sức thuyết phục - HS trả lời không? Cách lập luận chứng - Hs làm việc minh bài này có gì theo nhóm khác với bài "Đừng sợ vấp ngã" Em hãy đọc phần đọc thêm -Văn này nói điều Việt Nam đất nước anh hùng trong: - Lịch sử chống ngoại xâm (dẫn chứng) - Xây dựng đất nước (dẫn chứng) - Làm gì để phát huy truyền thống anh hùng dân tộc - Có thể chia làm ba luận điểm: (58) gì? + Luận điểm 1: Tiếng việt giàu - Em hãy tìm + Luận điểm 2: Tiếng việt đẹp chứng và lí lẽ để chứng + Luận điểm 3: Tiếng việt đầy sức minh: Việt Nam đất nước sống anh hùng? Luận điểm và là chủ yếu , cần * GV đọc đề bài nhấn mạnh và chứng minh Cô có luận điểm chính Lí do: Kết cấu câu: Không mà sau :"Tiếng Việt không còn, mà còn, ; vế câu mà còn, quan là thứ tiếng trọng ý không những, giàu mà còn đẹp và đầy sức sống." Có thể triển khai thành luận điểm nhỏ? Luận điểm nào là chủ yếu? vì sao? Hướng dẫn học tập: - Bài phát triển thành bài viết hoàn chỉnh nhà - Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu Tuần 25 Tiết 89 Thêm trạng ngữ cho câu(tiếp theo) A Mục tiêu bài học: KiÕn thøc: Giúp học sinh - Nắm kĩ sử dụng câu với các loại trạng ngữ khác - Nắm cấu tạo các loại trạng ngữ KÜ n¨ng - Trong sử dung, biết cách tách trạng ngữ thành câu riêng biệt để nhấn mạnh ý, chuyển ý, bbộc lộ cảm xúc định B Chuẩn bị:: - Giáo viên: + Soạn bài + Đ ọc sách giáo viên và sách bài so ạn +.Chuẩn bị bảng phụ để viết ví dụ - Học sinh: + Soạn bài + Học thuộc bài cũ và làm bài tập C Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu đ ặc ểm c tr ạng ng ữ? L ví dụ để rõ đặc điểm? Bài Hoạt động Hoạt động Nội dung cần đạt thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng trạng ngữ: * GV treo bảng phụ - HS đọc các ví dụ - HS tìm các trạng ngữ, và gọi tên I.Công dụng trạng ngữ 1.Ví dụ: SGK * Trạng ngữ: - Thường thường, vào khoảng đó (59) ví dụ SGK, yêu cầu học sinh đọc - Em hãy xác định trạng ngữ các câu văn và gọi tên các trạng ngữ? - Vì các câu văn trên ta không nên không lược bỏ trạng ngữ? - Trong văn nghị luận em xếp luận theo trật tự định (Thời gian, không gian) Trạng ngữ có vai trò gì việc thể trình tự lập luận ấy? - Vậy theo em trạng ngữ có công dụng gì? Hoạt động 2: * GV viết ví dụ lên bảng - Hãy trạng ngữ câu đứng trước? - So sánh trạng ngữ này với câu đứng sau để thấy giống và khác nhau? - Theo em việc - HS trả lời - HS trả lời - HS nêu ghi nhớ Tìm hiểu công dụng trạng ngữ: - HS quan sát và chép ví dụ vào - HS trao đổi cặp -Trạng ngữ: "Để tự hào với tiếng nói mình" - HS: +giống ý nghĩa, hai câu có quan hệ với nòng cốt câu + Khác nhau: Trạng ngữ: "Để tin tưởng vào tương lai nó" tách thành câu riêng biệt - HS trả lời Trạng ngữ thời gian - Sáng dậy Trạng ngữ thời gian - Trên giàn hoa líTrạng ngữ địa điểm - Chỉ độ tám chín sang Trạng ngữ thời gian - tren trời trongchỉđịa điểm - Về mùa đôngTrạng ngữ thời gian * Trạng ngữ bổ sung cho câu thông tin cần thiết làm cho câu miêu tả đầy đủ thực tế, khách quan * Trong nhiều trường hợp thiếu trạng ngữ nội dung thiếu chíng xác * Trạng ngữ còn dùng để nối kết các câu văn làm cho đoạn văn bài văn mạch lạc Ghi nhớ: II Tách trạng ngữ thành câu riêng 1.Ví dụ: - Trạng ngữ: "Để tin tưởng vào tương lai nó" tách thành câu riêng biệt Tác dụng:+ Nhấn mạnh ý nghĩa trạng ngữ + Tạo nhịp điệu cho câu văn + Có giá trị tu từ Ghi nhớ: SGK III.Luyện tập Bài 1: Công dụng trạng ngữ: Bổ sung thông tin tình và liên kết các luận mạch lập luận bài văn, giúp cho bài văn trở (60) tách câu trên có tác dụng gì? - Qua việc tìm hiểu ví dụ ta cần ghi nhớ điều gì? Hoạt động 3: Luyện tập - Nêu công dụng trạng ngữ đoạn trích a, b? - HS tìm và nêu công dụng trạng ngữ - Trạng ngữ: + loại bài thứ + loại bài thứ hai + Đã bao lần + Lần đầu tiên HS: a Năm 72 b Trong lúc tiếng - Chỉ trường hợp tách - Hs lên bảng trạng ngữ thành câu riêng các chuỗi câu đây, tác dụng? nên rõ ràng, dễ hiểu Bài 2: a Tách trạng ngữ nhằm nhấn mạnh thời điểm hi sinh nhân vật nói đến câu trước đó b Tách trạng ngữ làm bật thông tin nòng cốt câu Bài 3: Gạch chân các phận trạng ngữ các câu sau và cho biết trạng ngữ câu nào không thể tách thành câu riêng? A Lan và Huệ chơi thân với từ hồi còn học mẫu giáo B Ai phải học tập thật tốt để có vốn hiểu biết phong phú và để tạo dựng cho mình nghiệp *C Qua cách nói năng, tôi biết nó có điều phiền muộn gì lòng D Mặt trời đã khuất sau rặng núi * GV viết bài tập bảng phụ Hướng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện bài tập - Làm bài tập sách giáo khoa - Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt tiết Tiết 90: Kiểm tra tiếng Việt A Kết cần đạt: -1 KiÕn thøc: Kiểm tra, khắc sâu các kiến thức tiêng Việt đã học KÜ n¨ng - rèn kĩ nhận diện các kiến thức, viết đoạn B Đề bài: I Phần trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái phương án em cho là đúng (61) Câu 1: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi: “ Hằng ngày cậu dành thời gian cho việc gì nhiều ?” A Hằng ngày, mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều B Đọc sách là việc mình dành nhiều C Tất nhiên là đọc sách D Đọc sách Câu 2: Chọn đáp án đúng điền vào dấu chấm lửng cho thích hợp? Trong……………ta thường gặp nhiều câu rút gọn A Văn xuôi B.Truy ện c ổ dân gian C Truyện ngắn D Văn v ần, th ơ, ca dao Câu 3: Trong các dòng sau đây dòng nào không nói lên tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt? A Bộc lộ cảm xúc B Làm cho l ời nói ng ắn g ọn C.Gọi đáp D Li ệt kê nh ằm thông báo s ự t ồn t ại c s ự vật tượng Câu 4: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt? A Giờ chơi B.Ti ếng su ối ch ảy róc rách C.Cánh đồng làng D.Câu chuy ện c bà tôi Câu 5: Ở vị trí nào câu trạng ngữ có thể tách thành câu riêng để đạt mục đích tu từ định? A Đầu câu B Gi ữa ch ủ ng ữ và v ị ng ữ C Cuối câu D C ả A,B,C đ ều sai II.Tự luận: Câu 1: Câu rút gọn và câu đặc biệt có điểm gì khác cấu tạo? Cho ví dụ? Câu 2: Viết đoạn văn ngắn (khoảng đến 10 câu) tả cảnh mùa xuân đó có vài câu đặc biệt ? (Gạch chân câu đặc biệt) Câu 3: Trong trường hợp nào ta có thể tách trạng ngữ thành câu riêng, cho ví dụ minh họa? (62)