1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

hình học 7-LUYỆN TẬP

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 116,17 KB

Nội dung

Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: GV chữa bài tập 12’ - Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kĩ năng nhận dạng hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g, vận dụng chứng minh 2 đoạ[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 29 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - HS củng cố lại trường hợp g c g tam giác, áp dụng trường hợp này cho tam giác vuông Kỹ năng: - Học sinh vẽ thành thạo tam giác biết cạnh và hai góc kề; chứng minh hai tam giác theo rường hợp g.c.g Luyện cho HS cách trình bày bài chứng minh hình học 3.Tư duy: - Rèn khả quan sát dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic; - Khả diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng mình và hiểu ý tưởng người khác; - Phát triển trí tưởng tượng Thái độ và tình cảm: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin học tập; - Giáo dục cho HS tính cẩn thận chính xác Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, tính toán, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, êke, compa, phấn màu - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, cómp, êke III Phương pháp – kĩ thuật - Phương pháp: Thuyết trình, phát và giải vấn đề, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, chia nhóm IV Tiến trình hoạt động giáo dục 1.Hoạt động khởi động: *Tổ chức lớp: GV tổ chức cho hs cho học sinh chơi trò chơi “ Chuyền hộp quà” (2) - GV giới thiệu luật chơi: Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát bài hát ngắn, các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh Khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào bạn đó có quyền mở hộp quà và trả lời câu hỏi bên hộp quà Trả lời đúng nhận phần quà, trả lời sai hội cho các bạn còn lại Câu hỏi bên hộp quà: Phát biểu trường hợp thứ ba tam giác? * Vào bài: Qua trò chơi vừa rồi, chúng ta cùng ôn lại trường hợp thứ ba tam giác Bài học hôm cô trò mình vận dụng để làm số bài tập tiết luyện tập B Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: GV chữa bài tập (12’) - Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kĩ nhận dạng hai tam giác theo trường hợp g.c.g, vận dụng chứng minh đoạn thẳng - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát - Phương tiện: SGK, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ - Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, lực tính toán, lực tự học Hoạt động GV - HS Ghi bảng HSlên bảng trình bày bài giải Bài 36(sgk-123) d ?Nhận xét bài a HS Nhận xét gt-kl; các bước chứng minh; cách trình bày o ?Có cách nào chứng b minh hai tam giác c ?Nêu các bước chứng minh GT OA = OB hai tam giác   HS: 1.Xét các tam giác cần OAC OBD KL AC = BD chứng minh 2.Lập luận (nêu khẳng định và Chứng minh: khẳng định đó) Xét OAC và OBD có: Kết luận  O ? Các bước bài toán chung chứng minh OA = OB (gt) (3)   HS: Vẽ hình OAC OBD (gt) 2.Ghi gt-kl Do đó  OAC =  OBD(g.c.g) 3.Nêu các bước chứng Suy AC = BD (hai cạnh tương ứng) minh Mỗi bước gồm Bài 38(SGK-124) khẳng định và khẳng định đó HS đọc đề bài 38 ( SGK), nêu gt - kl ?Vẽ hình, ghi gt-kl bài toán ? Nêu cách chứng minh hai GT AB // CD; AC // BD đoạn thẳng KL AB = CD; AC = BD HS: chứng minh hai tam giác Chứng minh Kẻ AD Xét  ABD và  DCA có: ? Có tam giác chưa? Tạo Â1 = D̂ (so le AB // CD); tam giác chứa các đoạn thẳng AD (cạnh chung); cần chứng minh nào? Â2 = D̂ (so le AC // BD) HS: Kẻ AD BC Do đó  ABD =  DCA (g c g) GV: Kẻ AD, xét các tam giác Suy AB = CD; AC = BD (cặp cạnh tương nào, các tam giác đó có ứng của2 tam giác nhau) yếu tố nào nhau, cần thêm yếu tố nào HS lên bảng trình bày chứng minh ? Nhận xét Hoạt động : HS luyện tập (20’) - Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức trường hợp g.c.g tam giác - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát - Phương tiện: SGK, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ - Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, lực tính toán, lực tự học GV:Treo BP bài 39 (sGK) Bài 39(SGK-124): ?: Xác định yêu cầu bài h105: Xét  AHB và  AHC có HS: Tìm các tam giác vuông HB = HC (gt) AHB  AHC 900 & chứng minh - GV: Gọi 4HS lên bảng làm AH (cạnh chung) (4) bài - GV: Cùng HS lớp nhận xét, sửa chữa hoàn chỉnh cách trình bày ?: Nhắc lại các trường hợp tam giác vuông HS: c g c  cạnh góc vuông g c g  cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh Đặc biệt: cạnh huyền và góc nhọn ?: Nêu phương pháp chứng minh tam giác vuông C1: CM tam giác vuông có cạnh góc vuông tương ứng C2: CM tam giác vuông có cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh tương ứng C3: CM tam giác vuông có cạnh huyền và góc nhọn bất kì tương ứng - HS: Đọc dầu bài - HS: Tóm tắt đầu bài dạng GT-KL - HS lên bảng - lớp làm ? Xác định điều phải chứng minh? Thuộc dạng chứng minh gì HS: CM các đoạn thẳng Do đó  AHB =  AHC (c g c) h106: Xét  DEK và  DFK có:   EDK FDK (gt) DK cạnh chung   DKE DKF 900 Do đó  DEK =  DFK(g.c.g) h107: Xét  ABD và  ACD có: ABD  ACD 900 AD (cạnh chung)   BAD CAD (gt) Do đó  ABD =  ACD (cạnh huyền+g.n) h108:+ Xét  ABD và  ACD có AD là cạnh chung ABD  ACD 900   BAD CAD (gt) Vậy  ABD =  ACD (c.h+gn) + Xét  EBD và  HCD có:   EBD HCD 900 BD = CD (c/m trên)   BDE CDH (đ2) Vậy  EBD =  HCD (g c g) Bài 41(SGK-124): GT  ABC Bx: phân giác góc B; Cy: phân giác góc C (5) - GV: Hướng dẫn HS lập sơ dồ phân tích lên ID = IE = IF   IE = IF ; ID = IE   CIE  =  CIF ;  BID =  BIE  Tương tự  BI: chung Bx  Cy = {I}; ID  AB = {D}; IE  BC = {E}; IF  AC = {F} KL ID = IE = IF Chứng minh Xét  vuông BID và  BIE có: BI(cạnh chung)   DBI EBI (Bx là phân giác góc B) Do đó  BID =  BIE (cạnh huyền + g/n) => ID = IE (1)   DBI  EBI ( Bx p/g) Chứng minh tương tự với cặp tam giác vuông CIE và CIF - GV: Gọi HS chứng minh => IE = IF (2) theo sơ đồ Từ (1) và (2) => ID = IE = IF HS: nhà trình bày bài vào C Hoạt động luyện tập: Lồng ghép bài học D Hoạt động vận dụng:   BDI BEI 900 ? Phát biểu trường hợp góc - cạnh - góc ? GV đưa hình vẽ bài 39 (SGK-124) và hướng dẫn HS làm bài nhà ? Có trường hợp tam giác ? Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa ( chứng minh tam giác đặc biệt là tam giác vuông nhau; chứng minh các đoạn thẳng nhau) ? Nêu các phương pháp chứng minh hai tam giác (hai tam giác vuông) E.Hoạt động tìm tòi, mở rộng: * Tìm tòi, mở rộng : BT : Cho tam giác ABC ( AB ≠ AC) , tia Ax qua trung điểm M BC Kẻ BE và CF vuông góc với Ax ( E thuộc Ax, F thuộc Ax) So sánh độ dài BE và CE * Hướng dẫn nhà(2’) - Về ôn tập chuẩn bị thi HKI: Chương I, Chương II đến hết bài trường hợp g.c.g tam giác - BTVN: 40; 42; 43; 44(SGK-124; 125); - Làm các câu hỏi và bài tập ôn C1, câu 1;2 ; ôn C2 - Xem lại các bài tập đã chữa (6) V Rút kinh nghiệm: (7)

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w