1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

hình học 7-LUYỆN TẬP

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 40,38 KB

Nội dung

- HS vận dụng hai định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện vào so sánh các góc, các cạnh trong một cách thành thạo.. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toá[r]

(1)

Ngày soạn: 6/2/2021 Tiết 45 Tuần 25 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố nội dung hai định lí quan hệ góc cạnh đối diện

2 Kĩ năng:

- HS vận dụng hai định lí quan hệ góc cạnh đối diện vào so sánh góc, cạnh cách thành thạo

3 Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận vẽ hình chứng minh tốn hình học

4 Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ thân, NL hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: NL so sánh góc, cạnh tam giác

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: thước, phấn màu, máy tính

2 Học sinh: Thước, máy tính

3 Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết(M1) Thông hiểu(M2) Vận dụng(M3) Vận dụng cao(M4) Luyện tập Phát biểu hai

định lí Biết viết GT KL từ định lí So sánh góc,các cạnh.trong tam giác

Vận dụng vào thực tế

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: * Kiểm tra cũ:

Nội dung Đáp án

- HS: Hãy phát biểu nội dung định lí định lí BT áp dụng: So sánh góc ABC biết : AB= 7cm; BC= 3cm; AC= 4cm

- Định lí 1: SGK (3 đ) - Định lí 2: SGK (2 đ) - Ta có: AB>AC>BC (2đ)

   C B A

   (3 đ) A KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Mở đầu

- Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ mối quan hệ góc cạnh tam giác - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp

- Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK

- Sản phẩm: Câu trả lời HS

Hoạt động GV Hoạt động HS

?: Khi biết góc tam giác có so sánh cạnh không?

?: Khi biết cạnh tam giác có so sánh góc khơng?

?: Quan hệ góc cạnh tam giác có ứng dụng thực tế nào?

- Có - Có

(2)

Để củng cố kiến thức ta vào tiết học hơm

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C LUYỆN TẬP

Hoạt động 2: So sánh canh, góc tam giác

- Mục tiêu: HS tìm cạnh lớn nhất, góc đối diện với cạnh nhỏ - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp

- Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước

- Sản phẩm: Lời giải 3, sgk/56

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Yêu cầu: GV yêu cầu trả lời câu hỏi: - Để biết cạnh lớn  ABC ta dựa vào đâu?

HS: Dựa vào số đo góc

- Trong tam giác tù góc góc lớn nhất?

HS: Góc tù

- Tam giác ABC tam giác ? Vì sao? HS: Tam giác tù có góc tù

- Trong tam giác đối diện với cạnh nhỏ góc gì? Tại sao?

HS: Góc nhọn

* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt kiến thức : Trong tam giác tù góc lớn góc tù

Đối diện với cạnh nhỏ góc nhỏ

Bài 3/ 56(SGK):

Cho ABC với Aˆ 1000,Bˆ 400

a) Tam giác ABC có góc tù hai góc cịn lại phải góc nhọn tổng ba góc tam giác 1800 Do góc tù

là góc lớn tam giác

Theo định lí ta có Aˆ 1000là góc lớn

nên cạnh BC lớn

b) ABC: Aˆ 1000,Bˆ 400  Cˆ 400 Ta có: Bˆ Cˆ 400 ABC tam giác cân

Bài 4/ 56(SGK):

Trong tam giác : Đối diện với cạnh nhỏ góc nhỏ (theo Đ/L1) Mà tam giác góc nhỏ góc nhọn (Do tổng ba góc tam giác 1800 tam giác có

góc nhọn)

D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động 3: Giải toán thực tế

- Mục tiêu: HS vận dụng định lí vào thực tế

- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: nhóm

- Phương tiện: SGK, thước

- Sản phẩm: Lời giải 5, sgk/56

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Cho HS làm 5,7 SGK56

* Yêu cầu: GV yêu cầu trả lời câu hỏi:

- Nêu định lí quan hệ gữa cạnh góc đối diện

- Ta cần so sánh điều gì? Dựa vào mối quan hệ nào?

- Nêu định lí quan hệ gữa góc cạnh đối diện

(3)

- AC>AB góc ABC với góc ABB’?

- AB = AB’ góc AB’B với góc ABB’?

- Góc ABC với góc ACB?

* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt lời giải

2

D

C B

A

- Xét DBC có  ˆ C 90

Suy C B  1

Vì B1 900  DB>BC(quan hệ cạnh

góc đối diên)

1

B 90  B 2 900 (hai góc kề bù)

Xét DAB có 

0

B 90  B 2 A

 DA>DB (quan hệ cạnh góc đối diên)  DA>BC>DC nên Hạnh xa nhất, Trang

gần A

Bài 7/ 56(SGK):

B’ B C Chứng minh

a)Vì AC > AB nên B’ nằm

A C , đó: ABˆCABˆB' (1)

b) ABB’ có AB = AB’ nên ABB’ cântại A

ABˆB'  ABˆ'B (2)

c) ABˆ'B góc ngồi đỉnh B’ BB’C

nên : ABˆ'BACˆB (3)

Từ (1), (2), (3) suy ABˆCACˆB E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Ôn lại kiến thức học quan hệ góc cạnh đối diện - Xem lại dạng BT làm

- BTVN: 3; 7; / 24; 25(SBT)

- Xem trước nội dung “Quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu”

* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH

Câu 1: Nhắc lại nội dung hai định lí 1, 2.(M1) Câu 2: Bài 3,4 (M3)

Ngày đăng: 26/05/2021, 03:36

w