1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hình học 7 - Luyện tập 2

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 106,5 KB

Nội dung

Từ việc chứng minh được 2 tam giác bằng nhau còn giúp ta chứng minhđược những vấn đề gì (các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau) 5.Hướng dẫn về nhà(1’). - Mục tiêu: Hư[r]

(1)

Ngày soạn: 15/11/2019 Ngày dạy: 23/11/2019

Tiết: 27

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Củng cố cho hai trường hợp tam giác (c.c.c, c.g.c) 2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ áp dụng trường hợp tam giác c g c để tam giác nhau, từ cạnh, góc tương ứng Rèn luyện kĩ vẽ hình, chứng minh

3.Tư duy:

- Rèn khả quan sát dự đốn, suy luận hợp lí suy luận logic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;

- Các phẩm chất tư duy: so sánh tương tự, khái quát hóa đặc biệt hóa; 4 Thái độ:

- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luận, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác 5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng, sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, êke, compa, phấn màu

- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, êke, compa

III Phương pháp

- Vấn đáp, trực quan, phân tích, tổng hợp, khái qt hố, ơn kiến thức luyện kĩ

IV Tiến trình dạy học :

1 Ổn định lớp: (1phút)

Ngày giảng Lớp Sĩ số

7B1 2 Kiểm tra cũ(Kết hợp bài) 3 Bài mới.

Hoạt động 1: GV chữa tập (14’)

- Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kĩ nhận dạng hai tam giác theo trường hợp c.g.c, vận dụng chứng minh đoạn thẳng

(2)

- Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV - HS Ghi bảng

- GV Hướng dẫn HS làm 31(SGK)

- HS Đọc đầu (2 HS )

? Nêu bước làm toán hình

HS: bước: vẽ hình, ghi GT-KL, chứng minh

- HS Lên bảng thực bước vẽ hình ghi GT-KL – HS lớp làm nháp

? Em có nhận xét điều phải chứng minh

HS: So sánh => xảy trường hợp: =, >, <

-GV Giới thiệu: Dạng tốn có u cầu gọi tốn mở

? Vậy em có dự đốn quan hệ MA MB (MA = MB)

? Hãy cm đắn dự đoán - HS lên bảng chứng minh

- GV Cùng HS lớp nhận xét, sửa

chữa, chốt lại cách làm

? Qua tập em có nhận xét điểm thuộc đường trung trực đầu đoạn thẳng

HS dự đoán: Mọi điểm thuộc đường trung trực cách đầu đoạn thẳng

- GV Giới thiệu: Đây tính chất đường trung trực đoạn thẳng => sau em nghiên cứu kĩ

? Ở tập trên, chứng minh đoạn thẳng phương pháp

HS:Chứng minh tam giác c g c

ĐVĐ: Việc chứng minh tam giác giúp chứng minh vấn đề khác Ta xét

Bài 31(SGK-120)

GT d: trung trực AB, M AB KL So sánh MA MB

Chứng minh

Nối M với A, M với B XétMIA  MIB có:

MI (cạnh chung)   90 (gt)0 MIA MIB  AI = BI (gt)

=> MIA =  MIB (c g c)

(3)

bài tập sau

Hoạt động : HS luyện tập (27’)

- Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức trường hợp c.g.c tam giác

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi

GV treo bảng phụ đề 32 (SGK)

? Bài toán cho biết gì, yêu cầu

? Quan sát hình vẽ, dự đốn tia phân giác góc, chứng minh ?

H:  AHB =  KHB (c.g.c)

=>góc ABH = góc KBH nên BH phân giác góc B

Tam giác CAH = tam giác CKH(c.g.c) =>góc ACH=góc KCH nên CH phân giác góc C

HC, HB tia phân giác góc bẹt AHK;

HA, HK tia phân giác góc bẹt BHC

?: Một HS lên bảng trình bày

GV treo BP2 46 ( SBT)

- HS Đọc đầu (2 HS )

? Ghi GT-KL toán

- 1HS lên bảng ghi GT-KL, lớp ghi nháp

? Xác định điều phải chứng minh (DC = BE, DC BE)

? Điều phải chứng minh thuộc dạng chứng minh

HS: Chứng minh đoạn thẳng

? Có phương pháp để chứng

Bài 32(sgk-120)

2

Xét ABH BKH hai tam giác

vng có:

HA = HK (gt) BH cạnh chung

ABH = BKH (cgv - cgv)

 Bˆ1 = Bˆ2  BC phân giác góc

ABK

Tương tự ACH = KCH nên

1

ˆ

C = Cˆ2 CB phân giác góc

ACK

Bài 46(SBT-143)

GT ABC nhọn, ADAB,

(4)

minh đoạn thẳng (HS liệt kê - GV ghi góc bảng)

? Lựa chọn phương pháp để chứng minh (chứng minh tam giác nhau)

- GV: DC = BE 

ADC = ABE

AD = AB(gt);DAC BAE ; AC = AE(gt) 

   

DAB BAC EAC BAC   

DAB EAC 90 (gt)0 

ADAB(gt) ; AEAC(gt)

- GV Gọi HS chứng minh theo sơ đồ

- GV Xoá sơ đồ, yêu cầu HS lên bảng tự cm

? Phần b yêu cầu (chứng minh BE

DC)

? Làm để chứng minh đường thẳng vng góc

HS: Chứng minh đường thẳng cắt tạo thành góc 900

- Xác định giao điểm DC BE => lựa chọn chứng minh góc 900

- GV Hướng dẫn HS lập sơ đồ phân tích lên

- Yêu cầu HS đứng chỗ dựa vào sơ đồ trình bày chứng minh

HS: Về nhà tự trình bày chứng minh vào

KL a, DC = BE b, DCBE

Chứng minh a, Theo giả thiết ta có ADAB, AEAC

nênDAB EAC 900

=> DAB BAC EAC BAC    Hay DAC BAE 

Xét ADC ABE có:

AD = AB (GT)

 

DAC BAE (c/m trên) AC = AE (GT)

Do ADC = ABE (c g c)

=> DC = BE (hai cạnh tương ứng ) b, Sơ đồ phân tích lên

DCBE

HKB900

HKB: BHK HBK 900

  90 (0 ) DAHD ADH

 

BHKDAH ; HBKD  

(đ2) ADC = ABE (c/m a)

4.Củng cố(2’)

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức trường hợp hai tam giác c.g.c - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình

- Phương pháp: vấn đáp, khái quát -Kĩ thuật dạy học:

(5)

- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu

? Nêu trường hợp tam giác học(c c c; c g c) ? Từ việc chứng minh tam giác giúp ta chứng minhđược vấn đề (các cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng nhau) 5.Hướng dẫn nhà(1’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn học nhà chuẩn bị học tiết sau - Phương pháp: Thuyết trình

-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nhà

- BTVN: 30; 35; 39; 47; 48(SBT)

- Đọc trước trường hợp g c g tam giác - Chuẩn bị thước đo góc

6 Rút kinh nghiệm:

V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

-Sách giáo khoa Toán tập I - Sách giáo viên toán tập I -Sách tập toán tập I

Ngày đăng: 26/05/2021, 03:01

w