1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KE HOACH DAY MON DAO DUC LOP 1 L5

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 20,23 MB

Nội dung

Cố gắng tự làm lấy công việc của mình sẽ giúp em mau tiến bộ.[r]

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LíP BÀI 12: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Giúp HS hiểu được:

- Khi nào cần nói lời cảm ơn, nào cần nói lời xin lỗi ( Bước đầu biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi: Cảm ơn để bày tỏ sự biết ơn đối với người quan tâm, giúp đỡ mình Xin lỗi để bày tỏ sự ân hận, hoặc áy náy về việc làm của mình)

- Biết cảm ơn, xin lỗi là tôn trọng bản thân, tôn trọng người khác

- Quyền trẻ em: Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng 2.Kĩ năng: Giúp HS thực hiện:

- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi tình huống giao tiếp phổ biến - Luyện tập kĩ giao tiếp, lắng nghe tích cực

3.Thái độ: Giúp HS hình thành thái độ:

- Tôn trọng, chân thành với mọi người giao tiếp

- Thể hiện tình cảm tôn trọng, yêu quý những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi Nguồn tài liệu sử dụng:Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức kĩ môn học ở Lớp 1: Sách giáo viên môn Đạo đức Lớp - NXB Giáo dục, Bài soạn Đạo đức - NXB Giáo dục, Giáo dục kí sống cho HS lớp - NXB Giáo dục II/ NHỮNG CHỨNG CỨ HỌC SINH CẦN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT CỦA MÔN ĐẠO ĐỨC:

- HS nói được nào phải cảm ơn - HS nói được nào phải xin lỗi

( Nhận xét 6: Biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi.)

Nguồn tài liệu sử dụng: Sổ theo dõi kết quả kiểm tra đánh giá HS lớp III/ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Giáo viên: máy chiếu, phim hoạt hình “Lần sinh nhật đầu tiên”, “Cây lộc vừng”,tranh VBT trang 39, 40 phóng to, tô màu, lồng chữ, lồng tiếng, dụng cụ để tở chức trị chơi cho HS

Nguồn phim hoạt hình: Chương trình “Quà tặng cuộc sống”- VTV 3, Truyền hình Việt Nam

2 Học sinh: Vở Bài tập Đạo đức(tr 38 - 41), thẻ ý kiến. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Tiết 1 A Ởn định tở chức:

B Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 5’)

(2)

Bước 1: GV gợi mở để HS nêu được sự việc mình được người khác quan tâm giúp đỡ hay mình có lỗi, làm phiến người khác( những lúc đó mình sẽ làm gì, GV dẫn đến tên của bài học.)

Bước 2: GV giới thiệu tên bài học, ghi tên bài “Cảm ơn và xin lỗi” Hoạt động 2: Nhận xét hành vi( 10’)

* Mục tiêu: Giúp HS bước đầu nhận biết nào, vì cần nói lời cảm ơn hay xin lỗi - Khi nói cảm ơn, xin lỗi cần hướng mắt đến người được cảm ơn, xin lỗi để thể hiện sự tôn trọng, chân thành của mình

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS xem đoạn phim “ Lần sinh nhật đầu tiên”, “ Cây lộc vừng”

( Thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, )

- GV nªu câu hỏi định hướng trước HS xem phim:

+ Trong phim “Lần sinh nhật đầu tiên”, chú ý bạn nhỏ phim nói điều gì với cô giáo?

+ Trong phim“ Cây lộc vừng” nhận xét về việc làm của bạn nhỏ làm đổ vỡ của bố?

Bước 2: HS trình bày kết quả

- GV đưa câu hỏi khai thác thêm với từng đoạn phim:

+ Trong đoạn phim “Lần sinh nhật đầu tiên”, vì hai bạn nhỏ nói lời cảm ơn với cô giáo?

+ Trong đoạn phim “ Cây lộc vừng”, nhận mình có lỗi, bạn nhỏ nói điều gì với bố? Bố bạn nói với bạn thế nào?

- Trong trình khai thác hành vi hai đoạn phim, GV mở rộng thêm kiến thức : Khi nói cảm ơn, xin lỗi chúng ta cần hướng mắt đến người được cảm ơn, xin lỗi để thể hiện sự tôn trọng, chân thành của mình

Bước 3: GV kết luận "Chúng ta cần nói lời cảm ơn được người khác giúp đỡ và nói lời xin lỗi có lỗi hay ta làm phiền người khác Khi nói cảm ơn, xin lỗi chúng ta cần hướng mắt đến người được cảm ơn, xin lỗi để thể hiện sự tôn trọng, chân thành của mình.“

Nghỉ (5') Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (6')

* Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ ý kiến về việc cần nói lời cảm ơn, xin lỗi tình huống giao tiếp cụ thể của cuộc sống - hình thành thái độ thể hiện tình cảm tôn trọng, yêu quý những người biết nói lời cảm ơn, xin lỡi

• Các bước tiến hành:

(3)

- GV nêu câu hỏi định hướng trước HS thảo luận : + Chú ý để nhận xét lời nói của bạn từng tranh

(Trên hình chiếu chưa xuất hiện âm của lời cảm ơn, xin lỗi)

Bước 2: - HS trình bày kết quả (Tranh 1,3 : Cần nói lời cảm ơn; Tranh 2,4 : Cần nói lời xin lỗi)

- GV bật âm của lời nói cảm ơn, xin lỗi từng tranh và hỏi thêm HS về thái độ nói lời cảm ơn, xin lỗi (theo từng tranh)

Bước 3: GV kết luận "Với người lớn tuổi hơn, chúng ta cần nói lời cảm ơn, xin lỗi với thái độ lễ phép Với bạn bè, em nhỏ, chúng ta cần nói nói lời cảm ơn, xin lỗi với thái độ thân mật, gần gũi"

Hoạt động 4: Liên hệ thực tế (4')

* Mục tiêu: Giúp HS thực hành kiến thức học với thái độ tôn trọng, chân thành những tình huống giao tiếp phổ biến

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV gợi mở cho HS nhớ lại để mô tả (bằng cách tự kể hoặc sắm vai) những tình huống cụ thể về việc nói lời cảm ơn, xin lỗi mà bản thân HS trải qua Nếu HS không có tình huống trải nghiệm, GV có thể giúp HS sắm vai vào một tình huống cụ thể (gần gũi với HS)

Bước : HS trình bày kết quả

Bước : GV tổng kết lại những điều HS nên phát huy và nhắc tới những hành vi HS cần tránh

C Củng cố, dặn dò (5')

* Mục tiêu : GV giúp HS hệ thống lại kiến thức học và định hướng những việc cần chuẩn bị cho tiết của bài

- GV trình chiếu nội dung kiến thức về chuẩn mực hành vi vừa được nhận biết, yêu cầu 1,2 HS nhắc lại

- Cần nói lời xin lỗi mắc lỗi, làm phiền người khác. - Cần nói lời cảm ơn người khác quan tâm, giúp đỡ. Tiết 2

A Ởn định tở chức.

B Các hoạt đợng dạy học : Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5')

* Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức của tiết và định hướng nội dung hoạt động sẽ thực hiện tiết

* Các bước tiến hành:

Bước 1, 2: GV nêu câu hỏi gợi ý để HS ôn lại kiến thức

(4)

+ Hãy nêu một tình huống cụ thể nói lời cảm ơn, xin lỗi Bước 3: GV giới thiệu, ghi tên bài học.

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (8')

* Mục tiêu: Giúp HS củng cố chuẩn mực hành vi hình thành ở tiết 1, luyện tập - phát triển kĩ giao tiếp, lắng nghe tích cực

* Các bước tiến hành :

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập (tr 41 - BT Đạo đức).

Bước : HS trình bày kết quả

(5)

lại Hỏi thêm HS về thái độ nói lời cảm ơn và xin lỗi (cố gắng để nhiều HS thực hành thái độ tôn trọng, chân thành, lễ phép, nói lời cảm ơn, xin lỗi)

Nghỉ (5') Hoạt động 3: Trao đổi, thực hành (7')

* Mục tiêu: Giúp HS thực hành chuẩn mực hành vi vừa học. * Cách bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi "Ghép hoa làm quà tặng " (Luật chơi: Khi HS chia sẻ một tình huống có chủ đề "Cảm ơn, xin lỗi" đúng, HS sẽ được gài hoa vào giỏ Giỏ đầy hoa là quà tặng cho tất cả mọi người.)

Bước : HS tham gia trò chơi.

Bước : GV nhận định thêm những hành vi cảm ơn, xin lỗi mới mà HS cung cấp trình tham gia trị chơi Giúp HS phát triển thái đợ ứng xử đúng và tránh những hành vi chưa hợp lí

C Củng cố, dặn dò (5')

* Mục tiêu : GV giúp HS hệ thống lại kiến thức học và định hướng những việc cần chuẩn bị cho bài 13

- GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức, kĩ năng, thái độ được hình thành bài học Động viên, khuyến khích HS tự giác thực hiện những hành vi tốt được học và trải nghiệm

(6)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LíP BÀI 13:GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Giúp HS hiểu :

- Vì cần giúp đỡ người khuyết tật - Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật

- Trẻ em bị khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ

2 Kĩ :Giúp HS thực hiện :

- Có ý thức quan tâm tới người khuyết tật

- Biết làm những việc thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tùy theo khả của bản thân

- Biết cách đưa quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp tình huống liên quan tới người khuyết tật

- Biết cách thu thập và xử lí thông tin về hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương

3 Thái độ :Giúp HS hình thành thái độ :

- Cảm thông, chia sẻ, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.

- Trân trọng, thân thiện thực hiện những việc làm giúp đỡ người khuyết tật Nguồn tài liệu sử dụng: Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ môn học ở lớp 2; Sách giáo viên môn Đạo đức lớp NXB Giáo dục; Bài soạn Đạo đức lớp 2-NXB Giáo dục; Giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 2-2-NXB Giáo dục II NHỮNG CHỨNG CỨ HỌC SINH CẦN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT Ở MÔN ĐẠO ĐỨC, HẠNH KIỂM :

- Biết cảm thông chia sẻ với người khuyết tật

- Kể một việc làm thể hiện biết quan tâm hoặc biết cảm thông chia sẻ với người khuyết tật

(Nhận xét 7: Biết cảm thông cảm, chia sẻ với người khuyết tật) - Biết quan tâm, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn

(Nhận xét 2.2 - Đánh giá hạnh kiểm : Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè và người có hoàn cảnh khó khăn.)

Nguồn tài liệu sử dụng: Sổ theo dõi đánh giá kết quả học sinh lớp III TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Giáo viên : VBT Đạo đức (trang 41 > 43), Tranh, ảnh minh họa theo nội dung bài học (nếu có)

2 Học sinh : VBT Đạo đức (trang 41 > 43). IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

(7)

B Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5’)

* Mục tiêu: Giúp học sinh định hướng về nội dung sẽ học và biết vì cần giúp đỡ người khuyết tật

* Các bước tiến hành: Bước 1:

- GV tổ chức cho HS quan sát tranh ở bài tập 1, tr.41 - VBT Đạo đức được phóng to (đưa riêng bảng lớp)

- GV nêu câu hỏi : Vì bạn nhỏ tranh phải ngồi chiếc xe lăn ?

Bước : Học sinh trình bày ý kiến của mình.

(Vì chân bạn không thể bình thường được; ) Bước :

- GV nêu vấn đề : Khi một người không sử dụng được một bộ phận thể, người đó là người bị khuyết tật Những người khuyết tật thường gặp nhiều khó khăn cuộc sống Họ cần sự giúp đỡ của chúng ta Vậy ở lứa tuổi của mình, có thể làm được những việc gì để giúp họ, chúng ta tìm hiểu bài học "Giúp đỡ người khuyết tật"

- GV ghi tên bài (Chú ý ghi thêm : tiết 1) Hoạt động : Nhận xét hành vi (8’)

* Mục tiêu: HS nhận biết được những việc có thể làm để giúp đỡ những bạn khuyết tật ở trường học với thái độ thân thiện, niềm nở

(8)

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, tr 41 VBT Đạo đức (thảo luận

nhóm hoặc trả lời cá nhân) Bước 2:

- HS trình bày kết quả :

a) Các bạn đẩy xe cho bạn bị bại liệt học

- GV có thể hỏi thêm : + Thái độ của bạn đẩy xe cho bạn bị bại liệt học được mô tả tranh thế nào ? (chăm chú trò chuyện với bạn bị bại liệt với nét mặt vui vẻ, )

b) Việc làm vậy giúp bạn bị bại liệt học khơng cịn vất vả c) (HS trả lời theo thực tế)

Bước 3: GV kết luận "Chúng ta cần giúp đỡ bạn bị khuyết tật để bạn có thể thực hiện quyền được học Khi giúp bạn, chúng ta chú ý quan tâm , chia sẻ với bạn với thái độ thân thiện, niềm nở."

Hoạt động : Nhận xét hành vi (10’)

* Mục tiêu : Tiếp tục giúp HS nhận biết những có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật cuộc sống với thái độ lễ phép, tận tình, chu đáo, thân thiện, hình thành kĩ giao tiếp với người khuyết tật

(9)

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, tr.42 - VBT đạo đức (Lưu ý : Bài tập này có thể chuyển thành việc tổ chức HS thảo luận nhóm.)

Bước : HS trình bày kết quả (GV khai thác theo từng trường hợp HS nêu; GV chú ý : Có thể HS chưa gặp hiện tượng người khuyết tật nhiều nên lúng túng việc nêu việc sẽ làm > GV gợi ý cho HS thêm những việc phù hợp).Bước 3: GV kết luận "Trong cuộc sống, gặp người khuyết tật chúng ta sẵn sàng giúp đỡ với khả của mình, chú ý thái độ cần lễ phép, tận tình, chu đáo, thân thiện, "

Hoạt động : Bày tỏ ý kiến (10')

*Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ ý kiến, thái độ của mình đối với những việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 3, tr.42 - VBT Đạo đức.

Tiết 2

A Ởn định tở chức

B Các hoạt động dạy học : Hoạt động : Giới thiệu bài (5’)

* Mục tiêu : Giúp học sinh nhớ lại những kiến thức học ở tiết và định hướng nội dung hoạt động sẽ thực hiện tiết

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS nêu những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật

Bước : Học sinh trình bày kết quả.

Bước : GV nhận xét ý kiến HS nêu, giới thiệu bài học, ghi tên bài học (chú ý ghi thêm : Tiết 2)

Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành (10’)

(10)

giúp đỡ người khuyết tật * Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 4, tr.42 - VBT đạo đức (HS có thể thảo luận, sắm vai, nêu cách giải quyết theo nhóm)

Bước : HS trình bày kết quả (hoặc đại diện nhóm) GV HS nhận xét, phân tích cách xử lý tình huống của nhóm

Bước 3: GV kết luận “Khi gặp người khuyết tật, chúng ta sẵn lòng giúp đỡ họ với khả của mình, nếu việc giúp đỡ không vừa sức ta có thể nhờ thêm bạn bè, người lớn trợ giúp Giúp đỡ với thái độ tôn trọng, lễ phép, chu đáo.”

Hoạt động 3: Thực hành (10’)

* Mục tiêu: HS được củng cố và khắc sâu những hành vi giúp đỡ phù hợp gặp người khuyết tật

* Các bước tiến hành:

(11)

Bước 2: GV tổ chức cho HS thực hiện phần b, bài tập 5, tr.43-VBT đạo đức GV gợi ý thêm cho HS những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật

Bước 3: GV kết luận “Mỗi việc làm, mỗi hành động dù nhỏ của chúng ta để giúp đỡ người khuyết tật sẽ làm cho họ vơi phần nào khó khăn, đem lại cho họ niềm vui, niềm tin vào cuộc sống tốt đẹp.”

Hoạt động 4: Luyện tập, thực hành (6’)

*Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng chuẩn mực hành vi vừa học về việc giúp đỡ người khuyết tật thực hiện cả với bạn bè, người thân bị những thương tổn nhỏ thể đứt tay, đau chân, đau bụng, đau mắt đỏ,

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS luyện tập, thực hành theo nhóm với yêu cầu "Nêu những việc mình có thể làm, thái độ thể hiện bạn bè, người thân mình có những tổ thương nhỏ với thể đau mắt, đau tay, đau chân, đau bụng, " Bước : HS trình bày kết quả.

Bước 3: GVkết luận "Mỗi việc làm của chúng ta dù nhỏ dù lớn để giúp đỡ những người gặp khó khăn cuộc sống bị tổn thương nhẹ hay tổn thương nặng thể đều là những việc hữu ích cho mọi người và là những việc làm giúp cho cuộc sống quanh ta ngập tràn hạnh phúc."

C Củng cố, dặn dò (5')

* Mục tiêu: GV giúp HS hệ thống lại kiến thức học, giao bài tập và những việc cần chuẩn bị cho bài 14

- GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức, kĩ năng, thái độ được hình thành bài học Động viên khuyến khích HS tự giác thực hiện những hành vi tốt được học và trải nghiệm

(12)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LíP

BÀI 12: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I MỤC TIÊU CỦA BÀI:

1 Về kiến thức:

- HS biết tự làm lấy việc của mình nghĩa là cố gắng để làm lấy công việc của bản thân mà không nhờ vả, dựa dẫm vào người khác

- HS biết tự làm lấy việc của bản thân sẽ khiến ta tiến bộ và không làm phiền người khác

2 Về kĩ năng:

- HS xác định được những thuận lợi và khó khăn tự làm lấy việc của mình và biết lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân

- HS có kĩ tư phê phán( biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc làm của mình)

- HS có kĩ quyết định phù hợp tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình

3 Về thái độ:

- HS tự giác, chăm thực hiện công việc của bản thân, không ỷ lại

- HS cố gắng tự làm lấy những việc của mình ở trường, ở lớp, ở nhà học tập, lao động, sinh hoạt…

- HS đồng tình ủng hộ những người tự giác thực hiện công việc của mình, phê phán những hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác

Nguồn tài liệu sử dụng: Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ môn học ở lớp 3; Sách Giáo viên môn Đạo đức lớp 3- NXB Giáo dục, Bài soạn Đạo đức 3- NXB Giáo dục, Giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp - NXB Giáo dục II NHỮNG CHỨNG CỨ HỌC SINH CẦN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT Ở MƠN ĐẠO ĐỨC:

- Kể được mợt số việc mà học sinh lớp có thể tự làm lấy - Nói được lợi ích của việc biết làm lấy việc của mình

- Kể được việc tự làm lấy phù hợp với khả ở nhà hoặc ở trường (Nhận xét : Biết làm lấy những việc phù hợp với khả năng)

Nguồn tài liệu sử dụng: Sổ theo dõi kết quả kiểm tra đánh giá học sinh lớp III TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

- Máy chiếu, video: “Buổi sáng của Tâm”, tranh Vở bài tập trang 10, phiếu thảo luận nhóm

- Nguồn tài liệu: Tự quay 2 Học sinh:

(13)

- Sưu tầm bài hát, bài thơ có nội dung tự làm lấy việc của mình, thẻ ý kiến IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

TIẾT 1 A Ởn định tở chức:

B Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài(5’).

Mục tiêu: Giúp học sinh định hướng nội dung kiến thức sẽ học. Các bước tiến hành:

- Bước 1: - GV tổ chức cho HS xem Video: Buổi sáng Tâm và trả lời câu hỏi: Kể tên các việc làm nhà mà bạn Tâm tự làm lấy vào buổi sáng? - Bước 2: - HS trả lời câu hỏi (tự thức dậy, rửa mặt, đánh răng, gấp chăn màn, ôn bài….)

- Bước 3: - GV Kết luận: Với một khoảng thời gian ngắn, Tâm tự làm được nhiều việc

- GV giới thiệu bài và ghi bảng

Hoạt đợng 2: Xư lÝ t×nh hng (10’)

Mục tiêu: HS biết được mợt biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình. Các bước tiến hành:

- Bước 1: GV nêu tình cho học sinh giải quyết (lấy tình HS trong lớp):

Trong giờ kiểm tra Toán ( Có ảnh)

Ảnh 1: Giờ Kiểm tra Toán, Nhi đăm chiêu suy nghĩ, tính tốn Ảnh 2: Cơ giáo nói sắp đến giờ thu bài, Đức lo lắng

(14)

- Bước 2: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm và lựa chọn cách ứng xử đúng

( Đức phải cố gắng tự làm lấy bài của mình, không nên chép bài của bạn.) - Bước 3: GV hướng dẫn HS chốt ý: Trong sống, có cơng việc mình và người cần phải tự làm lấy cơng việc

Hoạt động 3: Luyện tập thực hành(5’)

Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại cần phải tự làm lấy việc của mình

Các bước tiến hành:

- Bước 1: GV cho HS đọc yêu cầu BT2, phân tích yêu cầu bài tập. - Bước 2: GV cho HS tự làm cá nhân và chữa bài tập.

- Bước 3: GV hướng dẫn HS rút kết luận Thế nào là tự làm lấy việc mình và tác dụng (Nội dung phần Ghi nhớ)

(15)

Hoạt đợng 4: Xư lÝ t×nh hng (10’) Mục tiêu:

- HS có kĩ giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình

- Rèn cho HS kĩ tư phê phán, kĩ quyết định thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình

Các bước tiến hành:

- Bước 1: GV nêu tình huống cho HS xử lí.

+/ Tổ 1,2: Tình h́ng: Khi Việt cắt hoa cho trị chơi Hái hoa dân chủ tuần tới lớp Dũng đến Dũng bảo Việt :

- Tớ khéo tay, cậu để tớ làm thay cho Còn cậu giỏi toán làm bài hộ tớ. Nếu em là Việt, em có đồng ý với đề nghị Dũng hay không?

+ Tổ 3,4 : Tình huống: Ăn cơm xong, mẹ bảo Lan rửa bát đũa chị Mai học bài mai chị có bài thi Lúc đó, ti vi chiếu phim Harry Porter mà Lan thích Lan nhờ chị Mai làm hộ

- Em có nhận xét việc làm Lan?

- Nếu cần lời khun, em nói với Lan?

- Bước 2: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo bàn (2 bàn/nhóm) tìm cách giải quyết mỗi tình huống HS nhận xét, rút cách giải quyết đúng, phê phán cách làm sai mỗi tình huống

- Bước 3: GV hướng dẫn HS kết luận: Cần phải tự làm lấy cơng việc Cố gắng tự làm lấy cơng việc giúp em mau tiến

Hoạt động 5: Liên hệ thực tế (5’)

(16)

Các bước tiến hành:

- Bước 1: GV cho 1,2 HS kể về những việc em tự làm hoặc chưa tự làm được ở trường, ở nhà Em cảm thấy thế nào tự làm việc đó.- Bước 2: GV hướng dẫn HS trao đổi giúp bạn để bạn tự làm được những việc mà bạn chưa tự làm

- Bước 3: GV nhận xét việc làm của mỗi HS C Củng cố, dặn dò:

Mục tiêu: - Nhằm giúp học sinh hệ thống lại kiến thức của bài học, hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết sau

- Thế nào là tự làm lấy việc mình? Tự làm lấy việc có tác dụng gi?

- GV yêu cầu HS thực hiện việc tự làm lấy việc của mình

- GV yêu cầu HS sưu tầm bài hát, bài thơ, câu chuyện có nội dung tự làm lấy việc của mình

TIẾT 2 A Ởn định tở chức :

B.Các hoạt động dạy học : Hoạt động : Giới thiệu bài(5’) *Mục tiêu :

Giúp HS nhớ lại kiến thức liên quan và ®ịnh hướng về nợi dung sẽ học *Các bước tiến hành :

Bước 1: Mời HS đọc bài thơ “Khi mẹ vắng nhà”

? Khi mẹ vắng nhà, tác giả Trần Đăng Khoa tự làm những việc gì ?

Bước 2: GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Tự làm lấy việc của mình ” (Tiết 2) Hoạt động 2: Liên hệ thực tế (5’)

*Mục tiêu : HS tự nhận xét về những công việc mà mình tự làm hoặc chưa làm

*Cách bước tiến hành :

(17)

Bước 2: HS trả lời

Slide 1: Nội dung bài tập 4/ SBT

+ Em tự làm những việc gì?(đánh răng, rửa mặt, giúp mẹ việc nhà, học bài… )

+ Em tự làm việc đó thế nào?(tự làm, có lúc mẹ nhắc nhở)

+ Em cảm thấy thế nào sau hoàn thành công việc?(rất vui, phấn khởi)

Bước 3: GV kết luận

Khen ngợi em biết tự làm lấy việc và khuyến khích những học sinh khác noi theo bạn

Hoạt đợng 3: Giải qút tình huống(10’)

* Mục tiêu: HS đồng tình, ủng hộ những người tự giác thực hiện công việc của mình, phê phán những trông chờ, dựa dẫm vào người khác

* Cách tiến hành:

Slide 2: Nội dung bài tập 5/ SBT(thay đổi nội dung khơng đóng vai mà giải qút tình huống)

Bước 1: - GV chia lớp thành nhóm

- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm:

Nhóm 1+3: Giải quyết tình huống Nhóm 2+4: Giải quyết tình huống

(18)

Bước 3: Giáo viên kết luận

Nên tự làm lấy cơng việc giúp tiến và không làm phiền người khác.

Hoạt động : Bày tỏ thái độ(7’)

* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ, quyết định phù hợp tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình

* Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi

(19)

Bước 3: GV kết luận

- Trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày, em tự làm lấy công việc mình, khơng nên dựa dẫm vào người khác

- Như mới mau tiến và người quý mến.

Hoạt động 5: GV tở chức trị chơi “Nhìn hành đợng đoán việc làm?”(8’) * Mục tiêu: HS có kỹ lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân * Cách tiến hành:

Bước 1: - Phổ biến cách chơi:

Bước 2: Giáo viên và cả lớp làm trọng tài nhận xét, đánh giá

Bước 3: GV nhắc nhở HS thực hiện tốt những việc mà mình lập kế hoạch sẽ làm

C Củng cố - Dặn dò: (5’)

*Mục tiêu : - Hệ thống lại kiến thức bài

- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho bài sau

- H: Con sẽ tự làm những việc gì ở nhà? Khi ở trường ? - H: Vì nên tự làm lấy công việc của mình?

- Nhắc nhở học sinh tự làm những việc nhỏ, vừa sức đúng lời Bác dạy: “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ , tùy theo sức của mình ”

(20)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP BÀI 11: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức:

- HS biết hiểu công trình công cộng là tài sản chung của xã hội - Hiểu mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn

- Biết những việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng Về kĩ năng:

- Có kỹ xác định được giá trị của công trình công cộng

- Có kỹ hợp tác, kỹ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kỹ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại công trình công cộng)

Về thái độ:

- Biết tôn trọng, bảo vệ và giữ gìn công trình công cộng

- Ứng xử tế nhị, noi theo những gương biết giữ gìn và bảo vệ công trình công cộng; biết nhắc nhở mọi người tham gia giữ gìn công trình công cộng

II NHỮNG CHỨNG CỨ HS CẦN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT Ở MÔN ĐẠO ĐỨC

- Nêu được tên vài công trình công cộng

- Biết được vì cần phải giữ gìn công trình công cộng - Kể lại được vài việc về biết giữ gìn công trình công cộng (Nhận xét 7: Biết giữ gìn công trình công cộng)

Nguồn tài liệu sử dụng: Sổ theo dõi kết quả, kiểm tra, đánh giá học sinh lớp

III TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.GV: + Các slide trình chiếu; đoạn băng tư liệu, tranh SGK,…

(Nguồn băng tư liệu: tranh ảnh sưu tầm, băng hình ghi lại số hoạt động của học sinh TH Lê Ngọc Hân tham gia dọn vệ sinh trường học,…)

+ Thẻ ý kiến

2.HS: + Sưu tầm tranh ảnh công trình công cộng

+ Sưu tầm gương, mẩu chuyện, bài hát nói về việc giữ gìn và bảo vệ công trình công cộng

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Tiết 1 A Ởn định tở chức.

(21)

Mục tiêu: Giúp HS định hướng nợi dung của bài học “Giữ gìn các cơng trình cơng cộng”.

* Các bước tiến hành: Bước 1:

- GV hỏi HS:

+ Vào những ngày nghỉ, ngày lễ em thường được bố mẹ cho chơi ở đâu? (công viên, vườn bách thú, lăng Bác )

+ Khi đến những nơi này, em có cảm nhận thế nào? (sạch, đẹp )

- GV kết luận: Tất cả công trình công cộng đều mang lại lợi ích cho người

Bước 2: GV giới thiệu tên bài học, ghi tên bài:“Giữ gìn các cơng trình cơng cộng”.

Hoạt động 2: Nhận xét hành vi (8’)

* Mục tiêu: HS thấy được công trình công cộng là tài sản chung của xã hội, mọi người phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn

• Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS quan sát tranh, đọc tình huống (trang 34/SGK): Đi học về qua nhà văn hóa xã, Tuấn rủ Thắng: "Tường quét vôi trắng thế này mà vẽ ngựa lên đó thì đẹp lắm Ta vẽ đi, Thắng ơi!"

Câu hỏi khai thác: + Tranh vẽ gì?

+ Nhà văn hoá là nơi dùng để làm gì?

+ Trong tranh Tuấn nói gì với Thắng?

+ Nếu em là bạn Thắng, em sẽ làm gì? Vì ? Bước 2: HS trình bày kết quả

(22)

- Cho HS kể số công trình công cộng mà em biết - Cho HS xem số hình ảnh công trình công cộng

*GV đưa câu hỏi khai thác thêm:

+ Các công trình công cộng đâu mà có? Là tài sản của và sử dụng? + Mọi người dân phải có trách nhiệm gì với những công trình công cộng này?

Bước 3: GV kết luận (phần ghi nhớ) Hoạt động 3: Nhận xét hành vi (8')

(23)

* Các bước tiến hành:

Bước1: GV tổ chức cho HS quan sát tranh và đọc yêu cầu của BT1 (SGK trang 35)

Bước 2: HS trình bày kết quả.

- GV đưa câu hỏi khai thác thêm:

+ Tranh 1: Nếu nhìn thấy bạn hành động vậy, em sẽ nói gì? Vì sao + Tranh 2: Chúng ta học tập ở bạn điều gì? Vì sao?

Bước 3: GV kết luận

+ Những hành vi, việc làm ở tranh và là đúng + Những hành vi, việc làm ở tranh và là chưa đúng Hoạt động 4: Xử lý tình (bài tập - SGK) (7')

* Mục tiêu: HS biết xử lý tình huống, từ đó biết được những việc cần làm và không nên làm để giữ gìn công trình công cộng

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS đọc yêu cầu BT2 (SGK trang 36).

(Sửa TH a - SGK thành: Trong chơi, em nhìn thấy số bạn vứt bã kẹo cao su cầu thang nhà trường, em nói với các bạn ấy? Vì sao?)

- Tở + 2: Trao đổi, xử lý tình huống (theo nhóm bàn) - Tổ + 4: Trao đổi, xử lý tình huống

Bước : HS trình bày kết quả

- GV đưa câu hỏi khai thác thêm:

+ TH b): Vì cần phải khuyên bạn không nên ném vào biển giao thông? + Em thử hình dung nếu biển giao thông hỏng thì chuyện gì sẽ xảy ra? Bước 3: GV kết luận

+ TH a): Cần nhắc nhở bạn nhặt bã kẹo cao su bỏ vào thùng rác… + TH b): Cần khuyên bạn không nên ném vào biển giao thông vì sẽ thiệt hại tài sản, có thể xảy tai nạn

Hoạt động 5: Bày tỏ ý kiến (7')

* Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến về việc giữ gìn công trình công cộng. * Các bước tiến hành:

Bước 1: Tổ chức cho HS đọc yêu cầu bài – SGK trang 36, yêu cầu HS bày tỏ ý kiến cách giơ thẻ

+Ý kiến đúng : Thẻ xanh + Ý kiến sai: Thẻ đỏ Bước 2: HS trình bày kết quả. Bước 3: Kết luận.

(24)

- Hướng dẫn HS sau làm bài tập và dựa vào vốn hiểu biết để nêu những việc cần làm để giữ gìn và bảo vệ công trình công cộng

- GV ghi tóm tắt lên bảng việc làm đó

C Củng cố, dặn dò: (2')

* Mục tiêu: Giúp HS hệ thớng lại kiến thức học, dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học sau

? Vì chúng ta phải giữ gìn công trình công cộng? ? Em cần làm gì để giữ gìn công trình công cộng?

(25)

- Sưu tầm gương, mẩu chuyện, bài hát về việc giữ gìn, bảo vệ công trình công cộng

Tiết 2 A Ởn định tở chức:

B Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài (6')

* Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức về việc giữ gìn công trình công cộng và định hướng về nội dung sẽ học

* Các bước tiến hành:

Bước 1: Tổ chức cho HS xem băng hình, hát bài hát có nội dung giữ gìn công trình công cộng và trả lời câu hỏi:

+ Qua lời bài hát và những hình ảnh em vừa xem, em có suy nghĩ gì? Bước 2: HS xem băng, nghe hát và trả lời.

Bước 3:

- GV giới thiệu, ghi tên bài học

- Yêu cầu HS nêu lại những nội dung cần chuẩn bị cho bài học hôm

Hoạt động 2: Trao đổi, thực hành (10')

* Mục tiêu: HS nêu được tình trạng hiện tại của những công trình công cộng ở địa phương và biện pháp để giữ gìn chúng

* Các bước tiến hành: Bước 1:

- Tổ chức cho HS nêu yêu cầu của bài (SGK - trang 36)

(26)

Bước 2: Các nhóm thực hành, đại diện nhóm báo cáo kết quả điều tra, cả lớp thảo luận, bổ sung ý kiến

Bước 3: GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương

Hoạt động 3: Trao đổi, thực hành (8')

* Mục tiêu: Rèn kỹ tìm kiếm, xử lý thông tin, kỹ trình bày, thái độ tích cực với việc giữ gìn công trình công cộng

* Các bước tiến hành: Bước 1:

- Tổ chức cho HS nêu yêu cầu bài (SGK – trang 36) - GV nêu tiêu chí nhận xét, đánh giá

Bước : HS lên kể chuyện về gương (hát, giới thiệu tranh, ảnh ) về việc giữ gìn công trình công cộng

Bước 3: Nhận xét, đánh giá, tuyên dương những HS thể hiện tớt.

(27)

* Mục tiêu: Qua trị chơi, củng cố cho HS: Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội, tất cả mọi người đều phải giữ gìn

* Các bước tiến hành: Bước 1:

- Hướng dẫn để HS nắm được yêu cầu của trò chơi và cách chơi - Hướng dẫn HS dựa vào gợi ý và sớ lượng chữ để đốn chữ

j Đây là việc làm nên tránh, thường xảy ở công trình công cộng nơi hang đá hoặc có nhiều to (7 chữ cái)

k Các công trình công cộng được coi là gì của tất cả mọi người? (11 chữ cái)

l Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng thuộc về đối tượng này? (13 chữ cái)

Bước 2: HS suy nghĩ và giải ô chữ Bước 3: Kết luận: GV đưa đáp án.

j Khắc tên

k Tài sản chung l Tất cả mọi người

+ Các ô chữ một lần nữa muốn nói với chúng ta điều gì?

C Củng cố, dặn dị (2’)

*Mục tiêu: GV giúp HS hệ thớng lại kiến thức học và định hướng những việc cần chuẩn bị cho bài 12 - GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức, kỹ năng, thái độ được hình thành bài học Động viên, khuyến khích HS tự giác thực hiện những hành vi tốt được học và trải nghiệm

- Chuẩn bị bài 12: Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP

BÀI 11: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu được: Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em thay đổi từng ngày và hội nhập vào đời sống quốc tế

2 Kỹ năng:

Giúp học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triển kinh tế của Tổ quốc Việt Nam

3 Về thái độ:

(28)

Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước

C Củng cố, dặn dò (2’)

*Mục tiêu: GV giúp HS hệ thống lại kiến thức học và định hướng những việc cần chuẩn bị cho bài 12 - GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức, kỹ năng, thái độ được hình thành bài học Động viên, khuyến khích HS tự giác thực hiện những hành vi tốt được học và trải nghiệm

- Chuẩn bị bài 12: Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP BÀI 11: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu được: Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em thay đổi từng ngày và hội nhập vào đời sống quốc tế

2 Kỹ năng:

Giúp học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triển kinh tế của Tổ quốc Việt Nam

3 Về thái độ:

Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hóa và lịch sử của dân tộc Việt Nam

Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước

II NHỮNG CHỨNG CỨ HỌC SINH CẦN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT Ở MÔN ĐẠO ĐỨC:

Nêu được mợt vài biểu hiện về lịng u q hương

Nêu được một vài biểu hiện về tình yêu đất nước Việt Nam

Kể được một vài việc làm của bản thân thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước Việt Nam

(Nhận xét 7: Biết yêu quê hương, yêu đất nước Việt Nam.)

Nguồn tài liệu sử dụng: Sổ theo dõi kết quả kiểm tra đánh giá học sinh lớp III TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

+ Các slide trình chiếu + Phiếu thảo luận nhóm 2 Học sinh:

(29)

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

TIẾT 1 A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:

B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 3’ )

Mục tiêu: Giúp học sinh được định hướng về nội dung của bài học “Em yêu Tổ quốc Việt Nam”

Các bước tiến hành:

Bước 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh hát bài hát “Quê hương tươi đẹp” kết hợp xem một số hình ảnh đất nước Việt Nam, người Việt Nam học tập, lao động và hỏi học sinh: Qua những hình ảnh vừa xem, em nghĩ gì về đất nước và người Việt Nam ?

Bước 2: Giáo viên kết luận, giới thiệu bài và ghi bảng. Hoạt đợng 2: Tìm hiểu thơng tin (12’)

Mục tiêu: Học sinh có những hiểu biết ban đầu về văn hố, kinh tế, về trùn thớng và người Việt Nam

Các bước tiến hành:

Bước 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận và để tìm hiểu thông tin Sgk trang 34

Bước 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.

Bước 3: Giáo viên kết luận “Đất nước Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước đáng tự hào Việt Nam phát triển và thay đổi từng ngày.”

Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (7’)

Mục tiêu: Kiểm tra vốn kiến thức, hiểu biết về mốc thời gian và địa danh liên quan đến những sự kiện của đất nước

Hoạt động 4: Xem băng tư liệu và mợt số hình ảnh đất nước và người Việt Nam.(10’)

(30)

Các bước tiến hành:

Bước 1: Cho học sinh xem băng tư liệu và một số hình ảnh về Bác Hồ, giáo sư Ngô Bảo Châu, cô Hoàng Minh Hồng

Bước 2: Học sinh nêu những kiến thức mà em nhận biết qua đoạn phim và những hình ảnh vừa xem Nói lên suy nghĩ của mình (tự hào, khâm phục, học tập )

Bước 3: Giáo viên kết luận: Qua đoạn phim và một số hình ảnh trên, chúng ta thật tự hào về quê hương, đất nước Việt Nam, từ đó chúng ta cần phải học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước

C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (3’)

Giáo viên giúp học sinh hệ thống lại kiến thức vừa học

Sưu tầm bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, sự kiện lịch sử … có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam

Vẽ tranh về đất nước, người Việt Nam TIẾT 2 A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.

B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Luyện tập thực hành(10’)

(31)

Bước 1: Giáo viên tổ chưc cho học sinh triển lãm tranh theo nhóm những bức tranh sưu tầm về đất nước, người Việt Nam dán vào tờ bìa

Bước 2: Đại diện nhóm trình bày phần thể hiện của nhóm mình: về đất nước Việt nam đổi mới, làng nghề, tranh vẽ về cảnh đẹp đất nước

Bước 3: Giáo viên khen ngợi phần thể hiện của học sinh Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành.(12’)

Mục tiêu: Trình bày hiểu biết của mình về quê hương, đất nước Việt Nam qua việc sắm vai hướng dẫn viên du lịch hoặc nếu em là đại diện cho thiếu nhi Việt Nam dự trại hè Quốc tế thì em sẽ giới thiệu về đất nước và người Việt Nam thế nào ?

Các bước tiến hành:

Bước 1: Tổ chức cho học sinh tham gia thi hùng biện (giáo viên phổ biến luật thi)

Bước 2: Mời một số em đại diện lên thi.

Bước 3: Giáo viên và học sinh lớp đánh giá phần trình bày của bạn tham gia thi

Hoạt đợng 3: Thi “Tìm hiểu Đất nước và Con người Việt Nam”.(8’) Mục tiêu: Kiểm tra vốn hiểu biết về đất nước và người Việt Nam. Các bước tiến hành:

Bước 1: Giáo viên nêu luật chơi

(32)

Bước 3: Giáo viên kết luận “Qua phần thi vừa rồi em thể hiện được hiểu biết của mình về đất nước và người Việt Nam Đó chính là cách thể hiện tình yêu đối với Tở q́c mình.”

C CỦNG CỐ, DẶN DỊ: (5’)

Liên hệ thực tế: Học sinh kể một số việc làm thể hiện tình yêu đối với quê hường đất nước (tham gia hoạt động nhân đạo, giữ gìn quê hương tươi đẹp, học tập tốt để lớn lên góp phần xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp )

Ngày đăng: 13/06/2021, 08:37

w