NCKH MON TH

17 3 0
NCKH MON TH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm bài tập phát triển khả năng phản ứng của cơ thể với tín hiệu + Chạy theo tín hiệu + Xuất phát theo hiệu lệnh + Trò chơi vận động về phản xạ Các bài tập cụ thể của nhóm: Bài 6- Chạy [r]

(1)I TÓM TẮT : Thể dục là phận giáo dục cộng sản chủ nghĩa, là mặt giáo dục toàn diện, nó ảnh hưởng lớn tới các mặt giáo dục khác, nó có vị trí quan trọng việc chuẩn bị cho học sinh sống sản xuất và bảo vệ Tổ quốc mục đích giáo dục thể chất là: “ Bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người phát triển toàn diện, có sức khỏe dồi dào, thể chất cường tráng, có dũng khí kiên cường để kế tục nghiệp cách mạng Đảng cách đắc lực và sống sống tươi vui lành mạnh” Có nghĩa là người chúng ta đào tạo phải khỏe thể chất lẫn tinh thần; có khả lao động trí óc, đồng thời có khả lao động chân tay; sáng tạo sản xuất, học tập và mưu trí dũng cảm chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nghiệp cách mạng Đảng Phát triển thể chất là quá trình hình thành chức sinh vật học thể người; quá trình đó xảy ảnh hưởng điều kiện sống mà đặc biệt là giáo dục Sự cường tráng thể chất là nhu cầu thân người, đồng thời là vốn quý để tạo tài sản trí tuệ và vật chất cho xã hội Chăm lo cho người thể chất là trách nhiệm toàn xã hội, đó ngành thể dục thể thao, ngành giáo dục có vai trò quan trọng Đó chính là mục đích bản, quan trọng giáo dục thể dục thể thao nước ta Vì việc nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho học sinh là quan trọng và cần thiết công tác giáo dục nhà trường Vì vậy, việc nâng cao sức khỏe cho người là việc làm tất yếu cho tồn và phát triển lớn mạnh dân tộc quốc gia Đứng trước tình hình đó, đòi hỏi tầng lớp xã hội phải không ngừng vận động và tập luyện thể dục thể thao lời Bác Hồ đã dạy Đặc biệt là đội ngũ giáo viên chuyên trách phải có đầy đủ lực, đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ, biết đào sâu suy nghĩ để phát triển cho học sinh tính sáng tạo tri thức thể lực, sức nhanh, mạnh, bền bỉ, dẻo dai, tính kiên nhẫn vượt khó, vượt khổ lao động học tập và rèn luyện (2) Song, học sinh, trước hết đòi hỏi phải có sức khỏe, tính tự giác, tính tích cực, kiên trì tập luyện tạo cho mình sức khỏe toàn diện bền bỉ dẻo dai, tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo léo mềm dẻo và linh hoạt Để thực điều đó đòi hỏi người tập phải không ngừng tập luyện kiên trì và nhẫn nại Xuất phát từ lý nêu trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: " Lựa chọn số bài tập nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát học sinh lớp " II GIỚI THIỆU : Hiện trạng: Trong năm qua công việc giáo dục thể chất chúng ta đã có nhiều chuyển biến, các tiêu phát triển thể chất học sinh phổ thông đã có gia tăng đáng kể các lứa tuổi, các vùng miền trên toàn quốc Tuy nhiên phát triển đó còn chưa đồng và mức chưa cao " chất lượng dạy thể dục còn thấp nhiều nơi còn chưa chú trọng đến việc giáo dục thể chất cho học sinh coi TDTT là hình thức giải trí" Một khó khăn lớn việc phát triển công tác GDTC trường học là thời gian dành cho tập luyện TDTT các trường phổ thông còn quá thấp có thể dục nội khoá tuần Điều này chưa đủ để tạo động tác có kỹ thuật tốt và hiệu cao thành tích nâng cao sức khoẻ cho học sinh Song quy định chặt chẽ chương trình học tập, học sinh không thể tăng số học chính khoá để tập luyện TDTT Vì việc tăng cường nâng cao hiệu học chính khoá các trường THCS là quan trọng Hiện việc tập luyện và thi đấu điền kinh đã trở thành truyền thống hàng năm và thu hút đông đảo học sinh tham gia các bài tập điền kinh không có tác dụng tốt tới sức khoẻ mà còn có tác dụng phát triển thể lực cách toàn diện, tạo điều kiện nâng cao thành tích các môn thể thao khác (3) Điền kinh chia thành nhiều nhóm khác như: Nhảy, ném đẩy và các môn chạy và môn chạy lại chia thành nhiều cự ly khác chạy ngắn, chạy cự ly trung bình và chạy cự ly dài Mỗi cự ly lại có đặc trưng riêng kỹ thuật, cấu trúc động tác mức độ tác động nó đến người tập Trong các yếu tố ảnh hưởng tới thành tích VĐV Điền kinh thì kỹ thuật chiếm vị trí quan trọng, then chốt Kỹ thuật càng thục thì học sinh càng tiết kiệm sức, vận dụng và phát huy tối đa khả thể 2.Giải pháp thay thế: việc đưa các bài tập hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát học sinh lớp Cụ thể: + Nhiệm vụ 1: Căn đặc điểm kỹ thuật và sở lý luận lựa chọn bài tập ảnh hưởng tới hiệu kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát chạy ngắn cho học sinh + Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và ứng dụng các bài tập nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát chạy cự ly ngắn Một số nghiên cứu gần đây có liên quan đến đề tài : - GS.TS Trịnh Trung Hiếu - Phương pháp huấn luyện thể dục thể thao, NXBTDTT Hà Nội 1991 - PGS Nguyễn Kim Minh – Nguyễn Thế Xuân – Chạy tiếp sức, cự ly trung bình, cự ly dài, việt dã, NXB GD 1998 - PTS Dương Nghiệp Chí – Võ Đức Phùng – Phạm Khắc Thụ – Tuyển tập điền kinh tập I, II, NXB TDTT 1996 - Sách thể dục lớp 8, tài liệu hướng dẫn giảng dạy TDTT trường THCS Vấn đề nghiên cứu : Trong nghiên cứu này tôi tìm câu trả lời câu hỏi sau: Việc áp dụng thêm bài tập lựa chọn vào quá trình giảng dạy( nội dung chạy 60m)có nâng cao kết học tập môn chạy ngắn hay không ? Giả thuyết nghiên cứu : (4) Việc áp dụng thêm bài tập lựa chọn vào quá trình giảng dạy( nội dung chạy 60m)có nâng cao kết học tập môn chạy ngắn cách rõ rệt III PHƯƠNG PHÁP: Khách thể nghiên cứu : Tôi lựa chọn trường THCS Lý Học, vì đây là ngôi trường tôi dang công tác và trường có nhiều thuân lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng * Giáo viên : Tôi và đồng chí giáo viên có trình độ tương đương và có lòng nhiệt tình, trách nhiệm cao công tác giảng dạy và giáo dục học sinh, BGH nhà trường nhiệt tình ủng hộ việc nghiên cứu ứng dung tôi 1.Tôi: Nguyễn Văn Hiến – GV dạy Thể Dục(Lớp thực nghiệm) Đ/c Đỗ Văn Bình – GV dạy Thể dục (Lớp đối chứng) * Học sinh : - Gồm 60 học sinh khối năm học 2010 – 2011, đó chia làm nhóm, nhóm 30 em gồm 15 nam, 15 nữ Bảng 1: Số học sinh và giới tinh HS lớp trường THCS Lý Học Lớp Số học sinh các nhóm Tổng số Nam Nữ Lớp 8a 30 15 15 Lớp 8b 30 15 15 Về ý thức học tập tất các em hai lớp này tích cực, chủ động Về thành tích học tập năm học trước hai lớp có điểm số tương đương tát các môn học Thiết kế : Chọn học sinh lớp 8b là nhóm thực nghiệm, lớp 8a là lớp đối chứng Tôi dùng bài kiểm tra đầu năm (nội dung chạy ngắn ) làm bài kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra cho thấy Kết : Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Thông số Đối chứng(8a) Thực nghiệm( 8b) (5) kiểm tra Đối chứng (8a) 30em Tổng số Thời gian(s) Thực nghiệm (8b) 30 em 8”00 – 8”55 Nam 15 em 11 8”56 – 9”00 8”43 – 9”00 Nữ 15 em 12 9”01 – 9”55 Qua bảng cho ta thấy kết kiểm Đạt % Tổng số Thời gian(s) Đạt % 26,7% 8”00 – 8”55 33,3% 73,3% 10 8”56 – 9”00 66,7% 20% 8”43 – 9”00 20% 80% 12 9”01 – 9”55 80% tra trước thực nghiệm nhóm chênh lệch thành tích là không đáng kể (tính theo thành tích cao các em đạt được) Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước TĐ Thực nghiệm 01 Đối chứng Tác động Bên cạnh tập theo chương trình môn học chạy ngắn PPCT thống ban hành các trường THCS, áp dụng thêm bài tập lựa chọn vào quá trình giảng dạy ( nội dung chạy 60m) 02 Tập theo chương trình môn học giáo dục-đào tạo thống ban hành các trường THCS KT sau TĐ 03 04 Ở thiết kế này, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập Quy trình nghiên cứu: * Chuẩn bị giáo viên : - Đồng chí Đỗ Văn Bình dạy lớp đối chứng: Tập theo chương trình môn học giáo dục-đào tạo thống ban hành các trường THCS - Tôi thiết kế kế hoạch bài học bên cạnh tập theo chương trình môn học chạy ngắn PPCT thống ban hành các trường THCS, áp dụng thêm bài tập lựa chọn vào quá trình giảng dạy ( nội dung chạy 60m) Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kỹ thuật xuất phát và chạy lao sau xuất phát là: (6) + Sức mạnh tốc độ + Khả phản ứng thể với tín hiệu + Mức độ hoàn thiện kỹ thuật Vì quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã lựa chọn 12 bài tập phát triển nhóm yếu tố trên, gồm các bài tập sau: a.Nhóm bài tập phát triển sức mạnh tốc độ + Chạy đạp sau + Chạy nâng cao đùi + Bật đổi chân độ cao 25 cm + Chạy lên dốc + Chạy tốc độ cao 30, 60, 80, 100m Các bài tập cụ thể nhóm: Bài 1- Chạy đạp sau + Yêu cầu: Chân trước chủ động nâng cao đùi phí trước, chân sau duỗi thẳng các khớp, thực động tác với tốc độ cao + Tác dụng: Hoàn thiện kỹ thuật đạp sau và phát triển sức mạnh bắp và sức mạnh tốc độ Bài 2- Chạy nâng cao đùi + Yêu cầu: Thân giữ thẳng, chân lăng chủ động nâng cao đùi phía trước , chân đẩy duỗi thẳng các khớp Thực động tác từ chậm đến tốc độ cao, biết phối hợp động tác tay + Tác dụng: Phát triển sức mạnh bắp biết chủ động nâng đùi phía trước chạy Bài 3- Bật đổi chân độ cao 25m + Yêu cầu: Bật thẳng chân, xốc người lên + Tác dụng: Phát triển sức mạnh bắp và tốc độ guồng chân ( tần số) Bài 4- Chạy lên dốc + Yêu cầu: Chạy với tốc độ khác nhau, cố gắng sau thẳng chân, bước dài không ngửa mặt (7) + Tác dụng: Nâng cao khả khắc phục trọng lượng và phát triển sức mạnh bắp Bài 5- Chạy tốc độ cao 30, 60, 80, 100m + Yêu cầu: Chạy tốc độ tối đa 95 - 100% + Tác dụng: Phát triển tốc độ và làm quen với hoạt động tối đa b Nhóm bài tập phát triển khả phản ứng thể với tín hiệu + Chạy theo tín hiệu + Xuất phát theo hiệu lệnh + Trò chơi vận động phản xạ Các bài tập cụ thể nhóm: Bài 6- Chạy theo tín hiệu + Yêu cầu: Chạy theo tiếng còi quy định: Lần chạy nhanh lần : chạy chậm, Lần 3: quay sau + Tác dụng: Phát triển phản xạ vận động khắc phục sức ỳ thể làm quen với hoạt động tình thay đổi Bài 7- Xuất phát theo tín hiệu + Yêu cầu: Khi có lệnh " chạy" người thực phải thực động tác đạp nhanh, mạnh vào bàn đạp và lao khỏi vị trí xuất phát + Tác dụng: Phát triển thời gian phản ứng động tác ( với kỹ thuật xuất phát) Bài 8- Trò chơi vận động phản xạ ( trò chơi cướp cờ, chim vào chuồng ) + Yêu cầu: Chia làm đội , có hiệu lệnh nhanh chóng thực chơi + Tác dụng: Nâng cao khả phản ứng thể và phát triển sức nhanh c Nhóm bài tập hoàn thiện kỹ thuật: + Bài tập thực toàn kỹ thuật + Xuất phát thấp chạy lao trên vạch kẻ sẵn ( 30m) + Xuất phát thấp chạy lao xà ngang đặt chếch ( 30m) + Xuất phát hố cát có người tỳ vai Các bài tập cụ thể nhóm: (8) Bài 9- Bài tập thực toàn kỹ thuật + Yêu cầu : Học sinh tự điều chỉnh kỹ thuật, lập lại nhiều lần tư thế: " vào chỗ ", "sẵn sàng", "chạy" và thực toàn kỹ thuật + Tác dụng: Tạo cảm giác kỹ thuật đúng ( xây dựng định hình động lực động tác xuất phát cho các em) Bài 10- Xuất phát thấp chạy lao trên vạch kẻ sẵn(30m) + Yêu cầu: Chạy tự nhiên thoải mái với tốc độ nhanh, đặt chân vào vạch ( xê dịch ± 20cm để phù hợp với cấu trúc giải phẫu em) Khoảng cách các vạch kẻ sẵn độ dài trung bình cộng bước , bước 2, và bước bước 15 các em ( vạch nam khác nữ) Bài 11- Xuất phát thấp chạy lao xà ngang đặt chếch ( 30m) + Yêu cầu : Chạy lao dây chếch, đầu không chạm dây với đoạn chạy là 30m góc dây chếch theo định lý tam giác vuông ( tg cotg) + Tác dụng: Phát triển lực đạp sau, có độ dài bước chạy đầu tiên hợp lý tư thân người thấp phát triển sức nhanh, sức mạnh chạy xuất phát và xây dựng cho người tập cảm giác tính bội phát Bài 12- Xuất phát hố cát có người tác động ( tỳ vai) + Tác dụng: Phát triển lực đạp sau, có độ dài bước chạy đầu tiên hợp lý phát triển sức nhanh, sức mạnh chạy xuất phát và xây dựng cho người tập cảm giác tính bột phát * Tiến hành thực nghiệm: Các bài tập trên thể tính hiệu trên đối tượng nghiên cứu sau thời gian tối thiểu là tháng( Được tính từ Tuần 01 theo PPCT đến tuần 12 theo PPCT) - Thời gian thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường và thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan Cụ thể: - Tôi chia quá trình nghiên cứu đề tài làm giai đoạn - Giai đoạn 1: Từ tuần đến tuần theo PPCT năm học 2010 – 2011 lấy số liệu khảo sát (9) - Giai đoạn 2: từ tuần đến tuần 12 theo PPCT năm học 2010 – 2011 Nhằm giải các nhiêm vụ đề tài, kiểm tra lấy số liệu thống kê hoàn thành đề tài Đo lường: Từ kết bài kiểm tra trước tiến hành các biện pháp tác động cho thấy chênh lệch thành tích trung bình hai nhóm thực nghiệm và đối chứng không có ý nghĩa, hai nhóm coi là tương đương Sau tiến hành các biện pháp lớp thực nghiệm (8b) từ tuần đến hết tuần 12 nội dung chạy ngắn, tôi tiến hành thu thập kết qua bài kiểm tra cuối học kì I hai lớp thực nghiệm và đối chứng (8a) - (Xem phần phụ lục) IV.PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN: Trình bày kết Từ bài tập và phương pháp tập luyện trên tôi đưa vào áp dụng huấn luyện cho 60 em học sinh khối năm học 2010 - 2011 trường THCS Lý Học và đã rút kết luận sau: Kết Để xác định hiệu chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm trên đối tượng nghiên cứu là 60 học sinh Nhóm đối chứng: 30 em ( 15 nữ và 15 nam): Tập theo PPCT quy định Nhóm thực nghiệm: 30 em ( 15 nữ và 15 nam) : Áp dụng bài tập đã lựa chọn trên vào quá trình giảng dạy ( thời gian môn chạy 60m) Quá trình thực nghiệm tiến hành thời gian sau ( từ tháng 9/2010 đến tháng 11/2010) gồm 12 tuần, tuần tập buổi, buổi kéo dài 90 phút chia làm tiết  Để đánh giá kết cách khách quan tôi tiến hành kiểm tra nhóm trước thực nghiệm với cự ly 60m nam, nữ để lấy kết so sánh Bảng 4: Kết kiểm tra trước thực nghiệm: Thông số Đối chứng(8a) Thực nghiệm (8b) kiểm tra Đối chứng Tổng Thời gian(s) Đạt % Tổng Thời gian(s) Đạt % (8a) 30 em số số (10) Thực nghiệm(8b) 30 em 8”00 – 8”55 26,7% 8”00 – 8”55 33,3% 11 8”56 – 9”00 73,3% 10 8”56 – 9”00 66,7% 8”43 – 9”00 20% 8”43 – 9”00 20% Nữ 15 em 12 9”01 – 9”55 80% 12 9”01 – 9”55 80% Qua bảng cho ta thấy kết kiểm tra trước thực nghiệm nhóm chênh Nam 15 em lệch thành tích là không đáng kể (tính theo thành tích cao các em đạt được) - Số lượng các em nam đạt mức thời gian 8”00 – 8”55 nhóm chênh lệch là 6,6% - Số lượng các em nữ đạt mức thời gian 8”43 – 9”00 nhóm là Như chúng ta so sánh thấy chênh lệch nhóm trình độ, kỹ thuật, thành tích là gần ngang Sau tôi kiểm tra trước thực nghiệm nhóm xong tôi tiến hành vào thực nghiệm chương trình huấn luyện đã trình bày trên - Lớp 8a: áp dụng các bài tập thông thường theo phân phối chương trình - Lớp 8b: áp dụng theo phương pháp và các bài tập mà tôi đã đưa trên Để đánh giá các bài tập và phương pháp tôi đưa ra, tôi tiếp tục tiến hành kiểm tra sau thực nghiệm 12 tuần với cự ly chạy ngắn 60m cho nam, nữ kết đạt sau: Bảng : Kết kiểm tra sau thực nghiệm: Thông số Đối chứng (8a) Thực nghiệm (8b) kiểm tra Đối chứng(8a) 30 em Tổng Tổng Thực nghiệm Thời gian Đạt % Thời gian Đạt % số số (8b) 30 em 7”63 – 8”55 46,7% 7”63 – 8”55 60% Nam 15 em 8”56 – 9”00 53,3% 8”56 – 9”00 40% 7”89 – 8”45 40% 7”89 – 8”45 53,3% Nữ 15 em 8”46 – 9”43 60% 8”46 – 9”43 45,7% (11) Qua bảng sau thực nghiệm cho ta thấy kết kiểm tra sau áp dụng các bài tập lớp 8b và không áp dụng các bài tập đã chọn lớp 8b đã có chênh lệch (tính theo thành tích cao mà các em đạt được) - Số lượng các em nam đạt thành tích thời gian là: 7”63 – 8”55 nhóm đối chứng (8a) và thực nghiệm (8b) chênh lệch là 13,7% - Số lương các em nữ đạt thành tích thời gian là: 7”89 – 8”45 nhóm đối chứng (8a) và thực nghiệm(8b) chênh lệch là 13,3% Như chúng ta thấy chênh lệch đã có khác biệt lớn Để xem xét kết việc áp dụng các bài tập và phương pháp huấn luyện tôi so sánh kết trước thực nghiệm và sau thực nghiệm nhóm sau:  Ở bảng 4: Nhóm đối chứng(8a) trước thực nghiệm thành tích trung bình cao nam chiếm tỉ lệ là 26,7% còn sau thực nghiệm bảng thành tích trung bình cao nam chiếm tỉ lệ là 46,7% Như chênh lệch thành tích nhóm đối chứng (8a) là 20% chưa áp dụng bài tập và phương pháp tập luyện  Ở bảng 4: Nhóm đối chứng (8a) trước thực nghiệm thành tích trung bình cao nữ chiếm tỉ lệ là 20% còn sau thực nghiệm bảng thành tích cao nữ chiếm tỉ lệ 40% Như chênh lệch thành tích nhóm đối chứng (8a) là 20% chưa áp dụng bài tập và các phương pháp tập luyện Vậy chúng ta thấy nhóm đối chứng (8a) nam và nữ phát triển thành tích là chưa cao Tỉ lệ chênh lêch 20% ( vì chưa áp dụng các bài tập và phương pháp tập luyện )  Còn nhóm thực nghiệm (8b) thì bảng trước thực nghiệm nam có thành tích trung bình cao chiếm tỉ lệ 33,3% Sau thực nghiệm bảng thành tích nam trung bình cao chiếm tỉ lệ là 60% Như chênh lệch thành tích sau áp dụng các bài tập và các phương pháp tập luyện chênh lệch là rât cao tỉ lệ là 26,7% (12)  Ở bảng 4: Nhóm thực nghiệm (8b) trước thực nghiệm với nữ có thành tích trung bình cao chiếm tỉ lệ là 20% Sau thực nghiệm bảng thành tích nữ trung bình cao chiếm tỉ lệ là 53,3% Như chênh lệch thành tích nữ sau áp dụng các bài tập và phương pháp tập luyện đã có chênh lệch lớn chiếm tỉ lệ là 33,3% Vậy chúng ta thấy nhóm thực nghiệm (8b) sau áp dụng các bài tập và phương pháp tập luyện đã có chênh lệch thành tích nam và nữ chiếm tỉ lệ khoảng 30% sau tập luyện 12 tuần Đây là chênh lệch lớn và ta có thể khẳng định các bài tập và phương pháp tập luyện đưa đã có tác dụng lớn đến việc phát triển sức nhanh chuyên môn cho các em Tóm lại: Sau quá trình nghiên cứu và thực nghiệm đã cho ta kết luận sau: Qua 12 tuần tập luyện nhóm đối chứng (8a) tập theo các bài tập thông thường thành tích có phát triển so với thành tích ban đầu là đã cao Nhưng so với nhóm thực nghiệm lớp (8b) đã áp dụng các bài tập và phương pháp tập luyện thì nhóm đối chứng thành tích còn thấp nhiều so với nhóm thực nghiệm chứng tỏ bài tập và phương pháp tập luyện đưa là có hiệu quả, có tác dụng, đồng thời phù hợp và khoa học với lứa tuổi các em IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Vấn đề phát triển thể lực cho học sinh là đặc điểm quan trọng tất các môn thể thao, việc phát triển sức bền chuyên môn thể thao là yếu tố định đến thành tích thi đấu Vậy nên để thực việc này chúng ta cần phải lựa chọn các bài tập, các phương pháp cho phù hợp để áp dụng huấn luyện và giảng dạy cho các em Các bài tập này phải dựa trên sở chế y, sinh học, tâm lý học, các phương pháp tập luyện và nguyên tắc tập luyện Qua đề tài này, thân tôi xét thấy: (13) a Ưu điểm: Các bài tập thân tôi đưa qua thực tiễn đã đem lại hiệu và tác dụng tốt cho việc phát triển sưc bền chuyên môn, nó chứng minh qua so sánh các giai đoạn có khác biệt rõ rệt và có ý nghĩa b.Hạn chế : Đề tài thu hẹp phạm vi áp dụng cho học sinh khối lứa tuổi 13 – 14 cấp THCS khuyến nghị : Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này mang tính chất ứng dụng nên có thể làm tài liệu tham khảo quá trình giảng dạy và huấn luyện các trường Việc nghiên cứu, tìm kiếm ứng dụng các bài tập nhằm đem lại hiệu cao quá trình giảng dạy và huấn luyện là cần thiết quan tâm Để nâng cao chât lượng giảng dạy môn chạy cự ly ngắn nhà trường cho học sinh khối từ đó làm tảng cho các em tập luyện lớp mong quan tâm lãnh đạo các cấp để đưa đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng này vào áp dụng rộng rãi trường THCS huyện, tạo hứng thú và nâng cao kết học tập học sinh Lý Học, Ngày tháng năm 2012 Người thực NguyÔn V¨n HiÕn PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: KẾ HOẠCH BÀI HỌC CHẠY NGẮN : LUYỆN TẬP HOÀN CHỈNH XUẤT PHÁT THẤP – CHẠY LAO – CHẠY GIỮA QUÃNG – VỀ ĐÍCH CHẠY BẾN(LUYỆN TẬP) I Môc Tiªu : 1/VÒ kiÕn thøc : - Biết cách thực chạy bớc nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau Trò chơi - Biết tên và cách thực xuất phát thấp - chạy lao - chạy quãng - đích (14) 2/ VÒ kü n¨ng : - Thực đúng chạy bớc nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau Trò chơi - Thực đợc xuất phát thấp, chạy lao, chạy quãng 60m - đích 3/ Thái độ, hành vi: - Tù gi¸c, tÝch cùc häc ë trªn líp vµ tù häc ngoµi giê - Có tinh thần tập thể, giúp đỡ bạn và có ứng xử đúng tập luyện, thi đấu TDTT - Kh«ng dïng c¸c chÊt kÝch thÝch II §Þa ®iÓm - ph¬ng tiÖn : - S©n trêng THCS Lý Häc - còi, bàn đạp, đồng hồ bấm giây, dây đích III TiÕn tr×nh lªn líp : Nội Dung §Þnh lîng I Më ®Çu: nhËn líp : Gi¸o viªn vµ HS lµm thñ tôc nhËn líp Phæ biÕn môc tieu yªu cÇu vµ néi dung giê häc Khởi động - ch¹y nhÑ nhµng - Xoay c¸c khíp ®Çu cæ, cæ tay , cæ ch©n, khuûu tay, vai, khíp h«ng, khíp gèi - Ðp däc, Ðp ngang - KiÓm tra bµi cò II C¬ b¶n: Ch¹y cù ly ng¾n + Chạy bước nhỏ + Chạy nâng cao đùi + Chạy đạp sau + Chạy lò cò + Bật nhảy đổi chân + Bật cóc + Chạy biến tốc với cường độ khác + Chạy theo tín hiệu + Chạy 30, 40, 50, 60m tốc độ cao + Xuất phát chạy lao theo hiệu lệnh + Chạy tiếp sức vượt chướng ngại vật + Xuất phát thấp - chạy lao chạy quãng - chạy đích 8-9’ - 3’ Trò chơi vận động : Lß cß tiÕp søc Ph¬ng ph¸p tæ chøc §éi h×nh hµng ngang Gv ®iÒu khiÓn  GV                                 6-7’ NhËn xÐt cho ®iÓm 2HS 28-31’ 20-24’ lần x 15m lần x 15m lần x 15m lần x 40m lần x 60m §éi h×nh hµng Däc Gv ®iÒu khiÓn      GV  3-5 lÇn XP       1-2 lÇn 7-8’       (15) Củng cố : Xuất phát thấp chạy lao - chạy quãng chạy đích LuþÖn tËp ch¹y bÒn: III KÕt thóc: - Th¶ láng tÝch cùc rung ch©n tay - Nhận xét và đánh giá tiết học - Bµi tËp vÒ nhµ: TËp nh¶y d©y, ch¹y biÕn tèc XuÊt ph¸t thÊp ch¹y nhanh GV 4-5’ Gi¸o viªn quan s¸t söa sai cho häc sinh §éi h×nh hµng ngang Gv ®iÒu khiÓn                                GV GV Nhận xét và đánh giá PHỤ LỤC 2: Nội dung kiểm tra : Xuất phát thấp chạy ngắn 60m Cách đánh giá: - Loại giỏi: thực đúng giai đoạn kỹ thuật và thành tích mức giỏi 9,8 s(nam); 11s (Nữ) - Loại khá : có vài sai sót nhỏ kỹ thuật, thành tích mức khá (9,9 – 10,5 snam; 11,1s- 11,6s- nữ) - Loại Đạt : thực sai sót ba giai đoạn kỹ thuật và thành tích đạt trên 10,5s(nam) – 11,6 (Nữ) (16) - Chưa đạt : thực sai giai đoạn kỹ thuật, không tính thành tích PHỤ LỤC 3: BẢNG THÀNH TÍCH Lớp thực nghiệm (8b) Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Hä vµ tªn NguyÔn trêng an đỗ tiến anh đỗ sơn bá ph¹m minh ch©u đỗ bá chung phạm đức đại đinh văn định đỗ đình đồng t« v¨n ®oµn ph¹m thÞ diÔm h¬ng ph¹m thÞ thu hµ đỗ hải phạm đức hai bïi thÞ huyÒn ng« v¨n khang ng« ngäc khuª đỗ thị liên nguyÔn v¨n linh nguyÔn thÞ miªn nguyÔn b¸ nªn đào thị ngoc đỗ thị ngọc nguyÔn thÞ oanh đỗ đình phong đỗ thị quỳnh ng« thÞ th¬ng nguyÔn thÞ nguyÔn thÞ trang ph¹m thÞ v©n nguyÔn thÞ xuyÕn Thành tích trớc tác động Thành tích sau tác động 8’’57 9’’00 8’’40 8”56 8’’00 8”43 9’00 7’’62 7”89 8”46 8’’20 8’’58 8’’23 9’’00 8’’77 9’’00 8’’15 8’’80 9’’01 9’’00 8’’89 9’’47 9’’00 9’’45 9’’00 9’’55 9’’30 9’’41 8’’55 9’’23 9’’49 9’’51 9’’54 9’’38 9’12 8’’00 8’’32 8’’20 8’’60 8’’45 8’’50 8’’10 8’’34 8’’41 8’’48 8’55 9’’00 8’’70 8’’37 8’’81 9’’00 8’’29 9’04 8’’32 9’’02 9’’13 9’’35 9’’43 8’’45 8’’35 (17) Lớp đối chứng (8a) Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Hä vµ tªn đỗ đức anh đỗ tuấn anh đỗ thị bình Lª v¨n cêng vò ngäc chinh đỗ thị dịu nguyÔn thÞ diÖp t« v¨n ®iÓn t« h¬ng giang nguüªn thÞ h¬ng nguyÔn ngäc hng đõ thị lý bích hiền nguyÔn thÞ hoµ nguyÔn thÞ hoµi nguyÔn h÷u hu©n đỗ thị thuý huyền nguyÔn viÕt kiÖt ph¹m thÞ lan nguyÔn thÞ linh t« thÞ linh nguyÔn thÞ luyÕn nguyÔn t lam minh trÇn thµnh nghÜa ph¹m v¨n s¬n trÇn v¨n tho¶ đào văn thuỳ nguyÔn v¨n tu©n ng« minh tu©n nguyÔn v¨n tuyÒn lª trung v¨n Thành tích trớc tác động Thành tích sau tác động 8”00 8”56 8”43 8’’56 7”63 8”56 7”89 8”46 8’’70 9’’00 9’’01 8’’00 9’’27 9’’46 8’’55 9’’00 9’38 9’’21 8’’43 9’’29 8’’’65 9’’30 9’’49 9’’51 9’’09 9’’36 8’’89 9’’00 8’’77 8’’96 8’’81 8’’89 8’’71 9’’00 8’’34 8’’48 8’’45 7’’65 8’’23 9’’00 8’’30 8’’59 8’’90 8’’41 8’’35 9’’00 8’’55 9’’10 9’’43 9’’15 8’’31 9’’05 8’’62 8’’46 8’’59 8’’70 8’’37 8’’70 8’’57 8’’56 (18)

Ngày đăng: 13/06/2021, 08:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan