1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Đề tài NCKH) nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức các bài tập thực hành cho môn thực tập may cơ bản

106 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MODULE CỦNG CỐ KIẾN THỨC CÁC BÀI THỰC HÀNH CHO MÔN THỰC TẬP MAY CƠ BẢN MÃ SỐ: T2014-158 SKC005555 Tp Hồ Chí Minh, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MODULE CỦNG CỐ KIẾN THỨC CÁC BÀI THỰC HÀNH CHO MÔN THỰC TẬP MAY CƠ BẢN Mã số: T2014-158 Chủ nhiệm đề tài: ThS NGUYỄN THỊ THANH BẠCH TP HCM, 11/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐƠN VỊ TRƯỜNG THKTTH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MODULE CỦNG CỐ KIẾN THỨC CÁC BÀI THỰC HÀNH CHO MÔN THỰC TẬP MAY CƠ BẢN Mã số: T2014-158 Chủ nhiệm đề tài: ThS NGUYỄN THỊ THANH BẠCH TP HCM, 11/2014 DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH ThS Nguyễn Thị Thanh Bạch Trƣờng Trung học Kỹ thuật Thực hành Nghiên cứu,thiết kế module củng cố kiến thức thực hành cho môn Thực tập may MỤC LỤC Mục lục Thông tin kết nghiên cứu tiếng Việt Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1Các lĩnh vực đánh giá kết học tập đà 1.2Quy trình xây dựng module củng cố kiến thức Chương 2: Thiết kế Module 2.1Các bước thiết kế bảng quy trình may Chương 3: Thiết kế module củng cố kiến thức 3.1Module củng cố kiến thức quy trình may s Chương 4: Thực nghiệm 4.1Kết nghiên cứu 4.2Thống kê kết Kết luận kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Mục lục Trang i Thiết kế mô hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN VỊ: TRƢỜNG THKTTH Tp HCM, ngày 01 tháng 11 năm 2014 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức thực hành cho môn thực tập may - Mã số: T2014-158 - Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thị Thanh Bạch - Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: 01/2014 đến 12/2014 Mục tiêu: - Thiết kế bảng quy trình may thực hành may - Thiết kế module củng cố kiến thức thực hành may Tính sáng tạo: Đánh giá kiến thức bên cạnh đánh giá kỹ sản phẩm thực hành Kết nghiên cứu: Bốn bảng quy trình may module củng cố kiến thức Sản phẩm: Bốn bảng quy trình may module củng cố kiến thức quy trình may Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: - Minh họa trực quan quy trình may đánh giá khả tiếp thu học sinh sau trình thực tập - Địa ứng dụng: Bộ môn Công nghệ cắt may - Trường Trung học Kỹ thuật Thực hành Trƣởng Đơn vị (ký, họ tên, đóng dấu) Thông tin kết nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Trang iii Nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức thực hành cho môn Thực tập may TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Để thực hóa chuẩn đầu ngành Công nghệ may thời trang hệ Trung cấp chuyên nghiệp xây dựng cơng bố cần phải có cơng cụ đánh giá xác tay nghề khả tiếp thu kiến thức học sinh cho môn học Để tránh việc đánh giá mang tính chất cảm tính việc nghiên cứu, thiết kế Module củng cố kiến thức thực hành cho môn Thực tập may cần thiết Quy trình lắp ráp hồn chỉnh sản phẩm may phải thực qua nhiều bước Mỗi bước lại có thao tác kỹ thuật may riêng Học sinh thấy khó khăn việc hiểu thuộc may quy trình sản phẩm Cách thức sử dụng dụng cụ, thiết bị thước, phấn, kéo, máy may,… kiến học sinh bối rối Ngồi ra, với thời gian thực tập có giới hạn, học sinh sau may xong sản phẩm cuối chương trình lại khơng thể nhớ hết kiến thức kỹ tập Đặc thù nghề may có nhiều sản phẩm đa dạng, cách thức lắp ráp cầu kỳ, phức tạp, nhiều lớp vải Học sinh sau may xong theo quy trình hướng dẫn giáo viên có sản phẩm hồn chỉnh khơng thể nhớ hết trình tự bước thực tự may lại sau thời gian không may lại sản phẩm Do vậy, việc thiết kế module tập nhằm nhắc lại củng cố kiến thức lý thuyết lẫn thực hành cần thiết cho học sinh học tập Vì vậy, tác giả sử dụng câu hỏi trắc nhiệm đồng thời may mẫu vật thật cho quy trình may nhằm ơn tập minh họa kiến thức cách rõ ràng, trực quan Kết thực nghiệm giúp học sinh tiếp thu học dễ dàng hơn, nhớ lâu tự tin áp dụng vào môn thực tập nâng cao MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Đề tài “Nghiên cứu, thiết kế Module củng cố kiến thức thực hành cho môn Thực tập May bản” giúp cho học sinh sau học xong mơn Thực tập May có kiến thức kỹ sau: - Thiết kế chi tiết sản phẩm may cụ thể Mở đầu Nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức thực hành cho môn Thực tập may - Trình bày quy trình may, u cầu kỹ thuật sản phẩm may cụ thể - Nhận biết mốc kiểm, điểm khóa bước công việc - Phát nguyên nhân sai hỏng cách khắc phục CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp tham khảo tài liệu: - Tham khảo tài liệu thiết kế phương tiện dạy học, phương pháp xây dựng module đánh giá cách sử dụng câu hỏi trắc nghiệm - Tham khảo giáo trình giảng dạy mơn học Kỹ thuật may 4.2 Phương pháp chế tạo vật thật - Lựa chọn vật liệu vải kate màu trơn để dán giấy Ruky trắng Hình dạng, kích thước quy trình may theo quy trình học phần lý - thuyết 4.3 Phương pháp thực nghiệm - Mẫu lựa chọn thực nghiệm học sinh lớp 13Đ09 ngành Công nghệ may niên khóa 2013- 1015 - Học sinh tiến hành làm tập sau may sản phẩm hoàn chỉnh theo quy trình - Thống kê kết 4.3 Phạm vi nghiên cứu: Đề cương môn học Thực tập Kỹ thuật may có 11 tập bao gồm nội dung thiết kế , quy trình may yêu cầu kỹ thuật sản phẩm Trong đề tài này, tác giả lựa chọn để củng cố kiến thức quy trình may tiến hành thực may vật thật cho quy trình Đây học tiêu biểu, gắn liền với kiến thức cần thiết môn học NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Mở đầu Nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức thực hành cho môn Thực tập may Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thiết kế bảng quy trình may Chương 3: Thiết kế module củng cố kiến thức Chương 4: Thực nghiệm Mở đầu Nghiên cứu,thiết kế module củng cố kiến thức thực hành cho môn Thực tập may CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Nội dung đề tài Nghiên cứu,thiết kế module củng cố kiến thức thực hành cho môn Thực tập may Cửa quần bị hở Cắt sai keo Nội dung đề tài Nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức thực hành cho môn Thực tập may CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM Nội dung đề tài Nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức thực hành cho môn Thực tập may 4.1 Kết nghiên cứu 4.1.1 Các bước thực  May mẫu bảng quy trình may  Biên soạn câu hỏi đánh giá kiến thực thơng qua hình thức câu hỏi trắc nghiệm  Thực nghiệm giảng dạy lớp thực hành 4.1.2 Mục đích thực nghiệm Kiểm tra, đánh giá kiến thức lý thuyết sau học sinh thực hành nhằm tạo tích cực học tập học sinh để nâng cao chất lượng giảng dạy Bên cạnh đó, thực nghiệm cịn đánh giá được:  Kiến thức thiết kế lý thuyết có phù hợp với thực hành thực tế hay không?  Sau may xong sản phẩm, người học có hiểu, có nhớ đầy đủ rõ ràng kiến thức học hay khơng?  Có phát huy tính tích cực chủ động người học trình thực tập hay không? 4.1.3 Đối tượng thực nghiệm: Thực nghiệm sư phạm tiến hành đối tượng học sinh hệ Trung cấp chuyên nghiệp ngành May công nghiệp học năm thứ trường Trung học Kỹ thuật Thực hành lớp 13Đ09 4.1.4 Nội dung thực nghiệm cách thức tổ chức thực nghiệm  NỘI DUNG THỰC NGHIỆM  Thời gian thực nghiệm: Học kỳ 2, năm học 2013 - 2014  Địa điểm thực nghiệm: Xưởng May, Trường Trung học Kỹ thuật Thực hành  Số dạy thực nghiệm: Qua thực nghiệm, người nghiên cứu muốn kiểm chứng hiệu mang lại module củng cố kiến thức lý thuyết bên cạnh kỹ thực hành so với cách dạy đánh giá sản phẩm cuối học sinh  CÁCH THỨC THỰC HIỆN Nội dung đề tài Nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức thực hành cho môn Thực tập may  Người nghiên cứu tiến hành phát bảng câu hỏi trắc nghiệm sau buổi thực tập cho học sinh lớp 13Đ09 sau học sinh may xong quy trình nộp sản phẩm  Học sinh suy nghĩ, bàn bạc, trả lời câu hỏi nộp lại  Giáo viên sửa bài, nhận xét đưa đáp án cuối  Riêng bảng “Những sai hỏng thường gặp cách xử lý” giáo viên tổng hợp làm lớp, thống kê thống tất nguyên nhân sai hỏng, tìm nguyên nhân cách khắc phục hiệu Lớp học tập trung, học sinh hứng thú nguyên nhân sai hỏng sản phẩm may rút kinh nghiệm cho lần may Câu hỏi có đáp án xác học sinh giữ lại làm tài liệu tham khảo sau 4.2 THỐNG KÊ KẾT QUẢ Quy trình QUY may trụ tay TRÌNH manchette ĐÚNG SAI Câu 14 Câu Câu 13 Câu 14 Câu Câu Câu 14 Câu Câu 14 Câu 10 14 Câu 11 Câu 12 13 Câu 13 Câu 14 14 Câu 15 14 Câu 16 14 Nội dung đề tài Nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức thực hành cho môn Thực tập may  VẼ BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ TỪNG QUY TRÌNH MAY - Thống kê kết quy trình Quy trình may trụ tay manchette: - Thống kê kết quy trình Quy trình may bâu sơ mi: Nội dung đề tài Nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức thực hành cho môn Thực tập may - Thống kê kết quy trình Quy trình may bâu sen: - Thống kê kết quy trình Quy trình may bâu danton: Nội dung đề tài Nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức thực hành cho môn Thực tập may - Thống kê kết quy trình Quy trình may túi mổ viền: - Thống kê kết quy trình Quy trình may túi hơng xéo: Nội dung đề tài Nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức thực hành cho môn Thực tập may - Thống kê kết quy trình Quy trình may túi hàm ếch: - Thống kê kết quy trình Quy trình tra dây kéo quần tây: Nội dung đề tài Nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức thực hành cho môn Thực tập may Một số hình ảnh tổ chức thực nghiệm: Hình 1: Tổ chức dạy thực nghiệm xưởng May Hình 2: Quy trình may dây kéo quần tây Nội dung đề tài Nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức thực hành cho môn Thực tập may Hình 3: Quy trình may MANCHETTE Hình 4: Quy trình may túi hơng xéo Nội dung đề tài Nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức thực hành cho môn Thực tập may KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Do yếu tố thời gian hạn hẹp nên đề tài nhiều hạn chế Tuy nhiên, với yêu cầu đặt ra, người nghiên cứu giải vấn đề sau: Minh họa bảng quy trình may hồn chỉnh giấy Ruky  Biên soạn câu hỏi củng cố kiến thức cho thực hành quy trình may gồm: Quy trình may trụ tay manchette Quy trình may bâu sơ mi Quy trình may bâu sen Quy trình may bâu danton Quy trình may túi mổ viền Quy trình may túi hơng xéo Quy trình may túi hàm ếch Quy trình tra dây kéo quần tây Mỗi học có mục tiêu bài, quy trình may chi tiết minh họa rõ ràng bước cụ thể Mỗi bước mơ tả hình vẽ giải thích rõ ràng phương pháp thực tiêu chuẩn kỹ thuật Sau học 16 câu hỏi trắc nghiệm gồm loại: trắc nghiệm – sai, trắc nghiệm nhiều lựa chọn trắc nghiệm ghép hợp Kèm theo bảng thống kê hư hỏng thường gặp thực quy trình may, nguyên nhân biện pháp khắc phục Module củng cố kiến thức đề tài hoàn chỉnh tiến hành giảng dạy thực nghiệm cho học sinh lớp 13Đ09 Kết cho thấy học sinh tiếp thu tốt thực hành Học sinh củng cố lại kiến thức lý thuyết tìm phương pháp hợp lý để tiến hành may sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật Ngoài ra, quy trình may, học sinh biết rõ nguyên nhân gây hư hỏng sản phẩm cách khắc phục tốt Những bảng quy trình giấy Ruky giúp học sinh trực quan, hứng thú với học hiểu tốt Kết luận – kiến nghị Nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức thực hành cho môn Thực tập may KIẾN NGHỊ Từ kết thực nghiệm mà đề tài đạt giúp người nghiên cứu có thêm động lực để phát triển đề tài theo hướng sau:  Tiếp tục minh họa học cịn lại chương trình mơn học Thực tập may giấy Ruky  Biên soạn thêm câu hỏi trắc nghiệm cho thực tập cịn lại chương trình mơn học, cập nhật nội dung phần câu hỏi củng cố cho học soạn  Tiến hành biên soạn bảng kiểm tra đánh giá kỹ nghề cho quy trình may nhằm biên soạn trọn tài liệu thực hành cho môn học Thực tập may in dạng giáo trình hướng dẫn thực hành  Sản phẩm mơ hình vật thật đề tài sử dụng giảng dạy môn May công nghiệp trường Trung học Kỹ thuật Thực hành Kết luận – kiến nghị Nghiên cứu,thiết kế module củng cố kiến thức thực hành cho môn Thực tập may TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thị Thêu (7/2005), Công nghệ may trang phục 1, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM [2] Dương Thiệu Tống(2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Nxb Khoa học xã hội,Tp.HCM [3] Châu Kim Lang(2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Đức Trí, Hồng Anh (2008): Quy trình, phương pháp xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề thi tổ chức đánh giá kiến thức nghề, Nxb Tổng cục dạy nghề CÁC TRANG WEB http://www.tutsviet.net http://www.google.com/ Flash24h.com/ www.diendantinhoc.vn Tài liệu tham khảo ... đề tài Nghiên cứu ,thiết kế module củng cố kiến thức thực hành cho môn Thực tập may May lộn bâu Gọt + lộn bâu Tra bâu Nội dung đề tài vơ thân Nghiên cứu ,thiết kế module củng cố kiến thức thực hành. .. may CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MODULE CỦNG CỐ KIẾN THỨC Nội dung đề tài Nghiên cứu ,thiết kế module củng cố kiến thức thực hành cho môn Thực tập may 3.1 Module củng cố kiến thức quy trình may sản phẩm... 2: Thiết kế bảng quy trình may Chương 3: Thiết kế module củng cố kiến thức Chương 4: Thực nghiệm Mở đầu Nghiên cứu ,thiết kế module củng cố kiến thức thực hành cho môn Thực tập may CHƯƠNG 1: CƠ

Ngày đăng: 29/12/2021, 05:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hiện nay, trong đào tạo nghề theo năng lực thực hiện người ta sử dụng bảng phân loại mục tiêu giáo dục (dạy học) của S - (Đề tài NCKH) nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức các bài tập thực hành cho môn thực tập may cơ bản
i ện nay, trong đào tạo nghề theo năng lực thực hiện người ta sử dụng bảng phân loại mục tiêu giáo dục (dạy học) của S (Trang 11)
2.1 CÁC BƯỚC THIẾT KẾ BẢNG QUY TRÌNH MAY - (Đề tài NCKH) nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức các bài tập thực hành cho môn thực tập may cơ bản
2.1 CÁC BƯỚC THIẾT KẾ BẢNG QUY TRÌNH MAY (Trang 19)
1 hình trụ tay - (Đề tài NCKH) nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức các bài tập thực hành cho môn thực tập may cơ bản
1 hình trụ tay (Trang 20)
BÀI 1: MAY TRỤ TAY MANCHETTE - (Đề tài NCKH) nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức các bài tập thực hành cho môn thực tập may cơ bản
1 MAY TRỤ TAY MANCHETTE (Trang 20)
hình lá bâu - (Đề tài NCKH) nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức các bài tập thực hành cho môn thực tập may cơ bản
hình l á bâu (Trang 25)
Bước 2: Tiến hành may mẫu 4 bảng quy trình may - (Đề tài NCKH) nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức các bài tập thực hành cho môn thực tập may cơ bản
c 2: Tiến hành may mẫu 4 bảng quy trình may (Trang 49)
Bước 2: Biên soạn câu hỏi ơn tập kiến thức thơng qua hình thức trắc nghiệm. - (Đề tài NCKH) nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức các bài tập thực hành cho môn thực tập may cơ bản
c 2: Biên soạn câu hỏi ơn tập kiến thức thơng qua hình thức trắc nghiệm (Trang 53)
Câu 1: Khi may định hình miệng túi khơng cần sử dụng rập thành phẩm. - (Đề tài NCKH) nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức các bài tập thực hành cho môn thực tập may cơ bản
u 1: Khi may định hình miệng túi khơng cần sử dụng rập thành phẩm (Trang 73)
Câu 1: Cĩ thể may định hình miệng túi trước khi may đáp túi sau vào lĩt túi sau. - (Đề tài NCKH) nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức các bài tập thực hành cho môn thực tập may cơ bản
u 1: Cĩ thể may định hình miệng túi trước khi may đáp túi sau vào lĩt túi sau (Trang 77)
 Người nghiên cứu tiến hành phát bảng câu hỏi trắc nghiệm sau mỗi buổi thực tập cho học sinh lớp 13Đ09 sau khi học sinh may xong quy trình và  nộp sản phẩm. - (Đề tài NCKH) nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức các bài tập thực hành cho môn thực tập may cơ bản
g ười nghiên cứu tiến hành phát bảng câu hỏi trắc nghiệm sau mỗi buổi thực tập cho học sinh lớp 13Đ09 sau khi học sinh may xong quy trình và nộp sản phẩm (Trang 96)
Một số hình ảnh tổ chức thực nghiệm: - (Đề tài NCKH) nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức các bài tập thực hành cho môn thực tập may cơ bản
t số hình ảnh tổ chức thực nghiệm: (Trang 101)
Hình 1: Tổ chức dạy thực nghiệm tại xưởng May - (Đề tài NCKH) nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức các bài tập thực hành cho môn thực tập may cơ bản
Hình 1 Tổ chức dạy thực nghiệm tại xưởng May (Trang 101)
Hình 3: Quy trình may MANCHETTE - (Đề tài NCKH) nghiên cứu, thiết kế module củng cố kiến thức các bài tập thực hành cho môn thực tập may cơ bản
Hình 3 Quy trình may MANCHETTE (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w