Tài liệu Đề cương ôn thi tôt nghiệp THPT - Sinh học phần 2 pptx

26 722 1
Tài liệu Đề cương ôn thi tôt nghiệp THPT - Sinh học phần 2 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP SINH HỌC (Các câu hỏi thường gặp) A.Cấu trúc đề thi TN: nằm trong chương trình Sgk Sinh học 12 gồm 2 phần: Cơ sở di truyền học Chương III : Biến dị :11 câu.* Chương IV : Ứng dụng di truyền học vào chọn giống : 9 câu* Chương V : Di truyền học người : 2 câu. Sự phát sinh và phát triển sự sống Chương I : Sự phát sinh sự sống : 2 câu. Chương II : Sự phát triển của sinh vật : 2 câu. Chương III : Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa : 12 câu* Chương IV : Phát sinh loài người : 2 câu. B.Hệ thống các câu hỏi thường gặp : PHẦN 2 : 2 điểm. Các chương còn lại. Câu 1: Nghiên cứu di truyền học người có những khó khăn do: A. Khả năng sinh sản của loài người chậm và ít con B. Bộ nhiễm sắc thể số lượng nhiều, kích thước nhỏ C. Các lí do xã hội D. Tất cả đều đúng Câu Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây không đuợc áp dụng để nghiên cứu di truyền học người: A. Phương pháp nghiên cứu phả hệ B. Phương pháp lai phân tích C. Phương pháp di truyền tế bào D. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh Câu Trẻ đồng sinh cùng trứng thì bao giờ cũng A. cùng giới tính, khác kiểu gen. B. cùng giới tính, cùng kiểu gen. C. khác giới tính, cùng kiểu gen. D. khác giới tính, khác kiểu gen. Câu Phương pháp nghiên cứu tế bào ở người đem lại kết quả nào sau đây? A. Phát hiện được nhiều dị tật và bệnh di truyền liên kết với giới tính. B. Phát hiện được nhiều dị tật và bệnh di truyền bẩm sinh liên quan đến đột biến gen. C. Phát hiện được nhiều dị tật và bệnh di truyền bẩm sinh liên quan đến các đột biến NST. D. Tìm hiểu được nguyên nhân gây một số dị tật,bệnh di truyền và giúp công tác tư vấn di truyền. Câu Việc nghiên cứu phả hệ được thực hiện nhằm mục đích A.Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nào dưới đây ở người là tính trạng trội: B.Phân tích được tính trạng hay bệnh có di truyền không và nếu có thì quy luật di truyền của nó như thế nào C.Xác đình tính trạng hay bềnh di truyền liên kết với nhiễm sắc thể thể giới tình hay không D.Tất cả đều đúng Câu Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng có thể xác định được A. sự ảnh hưởng của môi trường sống đối với các kiểu gen khác nhau. B. sự ảnh hưởng của môi trường sống đến sự biểu hiện của cùng một kiểu gen. C. bệnh di truyền liên kết với giới tính. D. bệnh di truyền fo đột biến gen và đột biến NST. Câu Ở người, bệnh mù màu (đỏ, lục) là do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (X m ). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai mù màu của họ đã nhận X m từ A. ông nội. B. bà nội. C. mẹ. D. bố. Câu X a : máu khó đông, X A : máu đông bình thường. Bố và con trai đều bị máu khó đông, mẹ bình thường. Con trai bị máu khó đông đã tiếp nhận X a từ A. Mẹ. B. Ông nội. C. Bố. D. Ông ngoại. Câu Nhờ phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh, người ta đã xác định được: A.Tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính. B.Các đột biến gen lặn. C.Các đột biến gen trội. D.Tính trạng di truyền và tính trạng không di truyền. Câu Quan điểm duy vật về sự phát sinh sự sống: A.Sinh vật được sinh ra ngẫu nhiên từ các hợp chất vô cơ. B.Sinh vật được tạo ra từ các hợp chất vô cơ bằng con đường hoá học C.Sinh vật được đưa tới hành tinh khác dưới dạng hạt sống. D.Sinh vật được sinh ra nhờ sự tương tác giữa các hợp chất vô cơ và hữu cơ. Câu Giới vô cơ và giới hữu cơ hoàn toàn thống nhất với nhau ở cấp độ: A. Tế bào, mô. B. Phân tử. C. Nguyên tử. D. Hoàn toàn khác biệt ở mọi cấp độ. Câu Sự kiện quan trọng nhất trong sự phát triển của sinh giới ở đại Cổ sinh là: A. Sự phát triển của sinh vật đa bào. B. Sự xuất hiện nhiều dạng sinh vật ở biển. C. Sự chuyển cư của sinh vật từ biển lên cạn D. Sự tạo thành các mỏ than khổng lồ trong lòng đất. Câu Cây hạt trần và bò sát phát triển cực thịnh ở giai đoạn A. đại Cổ sinh. B. đại Trung sinh C. đại Tân sinh. D. đại Nguyên sinh. Câu Những nguyên tố nào phổ biến trong cơ thể sự sống A. C, H, O B. C, H, O, N C. C, H, O, P D. C, H, N Câu Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống A. Prôtêin và lipit B. Axit nuclêic C. Prôtêin và cacbonhydrat D. Prôtêin và axitnuclêic Câu Mỗi phân tử prôtêin trung bình có A. 100 đến 30.000 phân tử axit amin B. 10.000 đến 25.000 phân tử axit amin C. 1.000 đến 30.000 phân tử axit amin D. 100 đến 3000 phân tử axit amin Câu Mỗi phân tử AND có trung bình A. 100 đến 30.000 nuclêôtit B. 10.000 đến 25.000 nuclêôtit C. 1000 đến 25.000 nuclêôtit D. 1000 đến 2500 nuclêôtit Câu Phân tử prôtêin lớn nhất có chiều dài khoảng A . 0,1 micrômet B. 1 micrômet C. 10 micrômet D. 0,001 micrômet Câu Trong cấu trúc của prôtêin có khoảng A. 30 loại axit amin B. 20 loại axit amin C. 40 loại axit amin D. 64 loại axit amin Câu Cấu trúc một đơn phân nuclêôtit AND gồm có A. Axit phôtphoric, đường ribô, 1 bazơ nitric B. Đường đêoxyribô, axit phôtphoric, axit amin C. Axit phôtphoric, đường ribô, ađênin D. Axit photphoric, đường đêoxyribô, 1 bazơ nitric Câu Trong các dấu hiệu của hiện tượng sống, dấu hiệu nào không thể có ở vật thể vô cơ: A. Trao đổi chất và sinh sản B. Tự đổi mới thành phần của tổ chức C. Vận động, cảm ứng, sinh trưởng và sịnh sản D. Tất cả đều không có ở vật thể vô cơ Câu Đặc điểm của vỏ quả đất ở đại thái cổ A. Có sự phân bố lại đại lục và đại dương do những đợt tạo núi lửa lớn B. Khí quyển nhiều CO 2 và núi lửa hoạt động mạnh C. Chưa ổn định, nhiều lần tạo núi và phun dữ dội D. Địa thế tương đối yên tĩnh, đại lục chiếm ưu thế, biiển tiến sâu vào lục địa Câu Đặc điểm của sự sống trong đại thái cổ: A. Vi khuẩn và tảo đã phân bố rộng. Trong giới thực vật, dạng đơn bào vẫn chiếm ưu thế nhưng trong giới động vật dạng đa bào đã chiếm ưu thế B. Chuyển biến đời sống ở dưới nứoclên ở cạn .Phức tạp hoá tổ chức cơ thể và hoàn thiện phương thức sinh sản C. Phát triển ưu thế của cây hạt trần, bò sát phát triển D . Phát triển từ dạng chưa có cấu tạo tế bào, đến đơn bào rồi đa bào, phân hoá thành hai nhánh động vật và thực vật nhưng vẫn đang còn tập trung dưới nước Câu Đặc điểm của thưc vật trong đại thái cổ: A. Xuất hiện quyết trần, chưa có lá nhưng có thân dễ thô sơ B . Có dấu vết của tảo lục dạng sợi C. Quyết khổng lồ bị tiêu diệt và xuất hiện những cây hạt trần D. Xuất hiện cây hạt kín Câu Đặc điểm của động vật ở đại thái cổ A. Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai, tôm ba lá phát triển mạnh B. Xuất hiện đại diện của ruột khoang C. Bò sát phát triển, cá xương phát triển,cá sụn thu hẹp D. Xuất hiện bò sát răng thú Câu Dấu hiệu nào chứng tỏ sự sống đã phát sinh ở đại thái cổ A. Sự có mặt của than chì và đá vôi B. Vết tích của tảo lục C. Vết tích của dại diện ruột khoang D . Tất cả đều đúng Câu Đặc trưng của vỏ đất ở đại nguyên sinh? A. Có sự phân bố lại lục địa và đại dương do những đợt tạo núi lửa lớn B. Biển tiến vào rồi rút ra nhiều lần, nhiều dãy núi lớn xuất hiện C. Chưa ổn định, nhiều lần tạo núi và phun lửa dữ dội D. Địa thế tương đối yên tĩnh, đại lục chiếm ưu thế, biển tiến sâu vào lục địa Câu Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về đại nguyên sinh? A. Có những đợt tạo núi lửa lớn đã phân bố lại đại lục và đại dương B. Đã có đại diện hầu hết các ngành động vật không xương sống C. Sự sống trởthành 1 nhân tố làm biến đổi mặt đất, biến đổi thành phần khí quyển, hình thành sinh quyển D. Đã xuất hiện các thực vật ở cạn đầu tiên Câu Đặc điểm nổi bật của sự sống trong đại nguyên sinh là: A) Vi khuẩn và tảo phân bố rộng B) Đã có đại diện hầu hết các ngành động vật không xương sống, động vật nguyên sinh, bọt biển C) Sự sống đã làm biến đổi mặt đất, biến đổi thành phần khí quyển, hình thành sinh quyển D) Trong giới thực vật, dạng đơn bào vẫn chiêm ưu thế nhưng trong giới động vật dạng đa bào đã chiếm ưu thế Câu Đặc điểm của hệ thực vật trong đại nguyên sinh: A) Xuất hiện quyết trần, chưa có lá nhưng có thân rễ thô sơ B) Tảo phân bố rộng, thực vật đơn bào chiếm ưu thế C) Quyết khổng lồ bị tiêu diệt và xuất hiện cây hạt trần D) Tảo lục và tảo nâu chiếm ưu thế Câu Đặc điểm của hệ động vật ở đại nguyên sinh? A) Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai, tôm 3 lá phát triển mạnh B) Xuất hiện đại diện của ruột khoang C) Đã có đại diện hầu hết các loài động vật không xương sống, động vật nguyên sinh, bọt biển D) Xuất hiện bò sát răng thú Câu Điểm giống nhau về đặc điểm của sự sống trong đại thái cổ và đại nguyên sinh A) Sự sống tập trung chủ yếu ở dưới nước, sinh vật gồm vi khuẩn, tảo; thực vật chủ yếu là dạng đơn bào, động vật đã có đại diện của ngành không xương sống B) Chuyển biến đời sống ở dưới nước lên ở cạn. Phức tạp hoá tổ chức cơ thể và hoàn thiện phương thức sinh sản C) Cây hạt trần và bò sát phát triển D) Thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú phát triển Câu Tại sao sự sống ở đại thái cổ và nguyên sinh lại ít di tích A) Do những biến động lớn về địa chất làm phân bố lại đại lục và đại dương B) Do sự sống tập trung chủ yếu ở dưới nước C) Do vỏ quả đất chưa ổn định, nhiều lần tạo núi và phun lửa dữ dội D) Do thực vật chủ yếu ở dạng đơn bào, động vật gồm các đại diện của ngành không xương sống Câu Đại cổ sinh bắt đầu cách hiện nay bao nhiêu năm và kéo dài trong bao lâu? A) Bắt đầu cách đây khoảng 2.600 triệu năm, kéo dài khoảng 2.038 triệu năm B) Bắt đầu cách đây khoảng 3.500 triệu năm, kéo dài khoảng 900 triệu năm C) Bắt đầu cách đây khoảng 570 triệu năm, kéo dài khoảng 340 triệ u năm D) Bắt đầu cách đây khoảng 220 triệu năm, kéo dài khoảng 150 triệu năm Câu Đặc điểm nổi bật của sự sống tong đại cổ sinh là: A) Chuyển biến đời sống ở dưới nước lên ở cạn của động vật thực vật B) Đã có đại diện hầu hết các ngành động vật không xương sống, động vật nguyên sinh, bọt biển C) Sự sống đã làm biến đổi mặt đất, biến đổi thành phần khí quyển, hình thành sinh quyển D) Trong giới thực vật dạng đơn bào vẫn chiếm ưu thế nhưng trong giới động vật dạng đa bào đã chiếm ưu thế Câu Đại cổ sinh cách đây hơn 570 triệu năm được chia làm: A) 4 kỉ: (1) kỉ Cambri; (2) kỉ Xilua; (3) kỉ tam điệp; (4) kỉ Giura B) 2 kỉ: (1) kỉ thứ 3 (2) kỉ thứ 4 C) 3 kỉ: (1) kỉ tam điệp; (2) kỉ giura; (3) kỉ phấn trắng D) 5 kỉ: (1) kỉ Cambri; (2) kỉ Xilua; (3) kỉ Đêvôn; (4) kỉ than đá; (5) kỉ pecmi Câu Đại cổ sinh cách đây hơn 570 triệu năm, trong đó kỉ xilua bắt đầu cách đây : A) 490 triệu năm B) 370 triệu năm C) 325 triệu năm D) 220 triệu năm Câu Đại cổ sinh cách đây hơn 570 triệu năm trong đó kỉ cambri bắt đầu cách đây: A) 325 triệu năm B) 220 triệu năm C) 490 triệu năm D) 570 triệu năm Câu Đại cổ sinh cách đây hơn 570 triệu năm, trong đó kỉ đêvôn cách đây: A) 490 triệu năm B) 325 triệu năm C) 370 triệu năm D) 570 tiệu năm Câu ĐẠi cổ sinh cách đây hơn 570 triệu năm, trong đó kỉ than đá bắt đầu cách đây: A) 220 triệu năm B) 325 triệu năm C) 370 triệu năm D) 490 triệu năm Câu Sự kiện nổi bật nhất trong đại cổ sinh là: A) Sự di chuyển của sinh vật từ dưới nước lên ở cạn B) Sự xuất hiện của lưỡng cư và bò sát C) Sự hình thành đầy đủ các ngành động vật không xương sống D) Xuất hiện thực vật hạt kín Câu Đặc điểm khí hậu và địa chất của kỉ cambri? A) Đầu kỉ đất liền bị lún, nhiều biển nhỏ được tạo thành, khí hậu ẩm, cuối kỉ có đợt tạo núi mạnh làm nổi lên 1 đại lục lớn, khí hậu khô hơn B) Địa thế thay đổi nhiều, biển tiến vào rồi rút ra, nhiều dãy núi lớn xuất hiện, phân hoá thành khí hậu lục địa khô hanh và khí hậu miền ven biển ẩm ướt. Đại lục bắc hình thành những sa mạc lớn C) Đầu kỉ khí hậu ẩm và nóng, cuối kỉ biển rút lui nhiều, khí hậu khô hơn D) Khí quyển nhiều CO 2 núi lửa hoat động mạnh Câu Đặc điểm khí hậu và địa chất của kỉ xilua: A) Đầu kỉ đất liền bị lún, nhiều biển nhỏ được tạo thành, khí hậu ẩm, cuối kỉ có đợt tạo núi mạnh làm nổi lên 1 đại lục lớn, khí hậu khô hơn B) Đầu kỉ khí hậu ẩm và nóng, cuối kỉ biển rút lui nhiều, khí hậu khô hơn C) Lục địa tiếp tục nâng cao, khí hậu khô và lạnh hơn. Nổi lên niều dãy núi lớn, ở 1 số vùng khí hậu khô rõ rệt D) Địa thế thay đổi nhiều lần, biển tiến vào rồi rút ra, nhiều dãy núi lớn xuất hiện, phân hoá thành khí hậu lục địa khô hanh và khí hậu miền ven biển ẩm ướt. Đại lục Bắc hình thành những sa mạc lớn Câu Đặc điểm khí hậu và địa chất của kỉ Đêvôn? A) Đầu kì khí hậu ẩm và nóng, cuối kỉ biển rút lui nhiều, khí hậu khô hơn B) lục địa tiếp tục nâng cao, khí hậu khô và lạnh hơn. Nổi lên nhiều dãy núi lớn, ở 1 số vùng khí hậu khô rõ rệt C) Địa thế thay đổi nhiều lần, biển tiến vào rồi rút ra, nhiều dãy núi lớn xuất hiện, phân hóa thành khí hậu lục địa khô hanh và khí hậu miền ven biển ẩm ướt. Đại lục Bắc hình thành những sa mạc lớn D) Đầu kỉ đất liền bị lún, nhiều biển nhỏ được tạo thành, khí hậu ẩm, cuối kỉ có đợt tạo núi mạnh làm nổi lên 1 đại lục lớn, khí hậu khô hơn Câu Đặc điểm khí hậu và điạ chất của kỉ than đá? A) Địa thế thay đổi nhiều lần, biển tiến vào rồi rút ra, nhiều dãy núi lớn xuất hiện, phân hoá thành khí hậu lục địa khô hanh và khí hậu miền ven biển ẩm ướt. Đại lục Bắc hình thành những sa mạc lớn B) Đầu kỉ khí hậu nóng và ẩm, cuối kỉ biển rút lui nhiều, khí hậu khô hơn C) Lục địa tiếp tục nâng cao, khí hậu khô và lạnh hơn. Nổi lên nhiều dãy núi lớn, ở 1 số vùng khí hậu khô rõ rệt D) Đầu kỉ đất liền bị lún, nhiều biển nhỏ được tạo thành, khí hậu ẩm, cuối kì có đợt tạo núi lửa mạnh nổi lên 1 đại lục lớn, khí hậu khô hơn Câu Đặc điểm khí hậu và điạ chất của kỉ pecmi? A) Địa thế thay đổi nhiều lần, biển tiến vào rồi rút ra, nhiều dãy núi lớn xuất hiện, phân hoá thành khí hậu lục địa khô hanh và khí hậu miền ven biển ẩm ướt. Đại lục Bắc hình thành những sa mạc lớn B) Đầu kỉ đất liền bị lún, nhiều biển nhỏ được tạo thành, khí hậu ẩm, cuối kì có đợt tạo núi lửa mạnh nổi lên 1 đại lục lớn, khí hậu khô hơn C) Đầu kì khí hậu ẩm và nóng, cuối kỉ biển rút lui nhiều, khí hậu khô hơn D) Lục địa tiếp tục nâng cao, khí hậu khô và lạnh hơn. Nổi lên nhiều dãy núi lớn, ở 1 số vùng khí hậu khô rõ rệt Câu Đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ cambri? A) Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần, chưa có lá nhưng có thân rễ thô sơ B) Sự sống tập trung ở dưới biển, tảo lục và tảo nâu chiếm ưu thế C) Thực vật di cư lên cạn hàng loạt, xuất hiện những cây quyết thực vật đầu tiên đã có rễ, thân, có mạch dẫn và biểu bì có lỗ khí. Cuối kỉ quyết trần thay thế bởi thạch tùng, dương xỉ, mộc tặc D) Xuất hiện cây hạt trần có thân, rễ, lá và hoa, thụ tinh không phụ thuộc vào môi trường thích nghi với khí hậu khô Câu Đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ Xilua? A) Sự sống tập trung ở dưới biển, tảo lục và tảo nâu chiếm ưu thế B) Thực vật di cư lên cạn hàng loạt, xuất hiện những cây quyết thực vật đầu tiên đã có rễ, thân, có mạch dẫn và biểu bì có lỗ khí. Cuối kỉ quyết trần thay thế bởi thạch tùng, dương xỉ, mộc tặc C) Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần, chưa có lá nhưng có thân rễ thô sơ D) Xuất hiện cây hạt trần có thân, rễ, lá và hoa, thụ tinh không phụ thuộc vào môi trường thích nghi với khí hậu khô Câu Đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ Đêvôn? A) Sự sống tập trung ở dưới biển, tảo lục và tảo nâu chiếm ưu thế B) Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần, chưa có lá nhưng có thân rễ thô sơ C) Thực vật di cư lên cạn hàng loạt, xuất hiện những cây quyết thực vật đầu tiên đã có rễ, thân, có mạch dẫn và biểu bì có lỗ khí. Cuối kỉ quyết trần thay thế bởi thạch tùng, dương xỉ, mộc tặc D) Xuất hiện cây hạt trần có thân, rễ, lá và hoa, thụ tinh không phụ thuộc vào môi trường thích nghi với khí hậu khô Câu Đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ than đá? A) Hình thành các rừng quyết khổng lồ, cuối kỉ xuất hiện dương xỉ có hạt B) Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần, chưa có lá nhưng có thân rễ thô sơ C) Thực vật di cư lên cạn hàng loạt, xuất hiện những cây quyết thực vật đầu tiên đã có rễ, thân, có mạch dẫn và biểu bì có lỗ khí. Cuối kỉ quyết trần thay thế bởi thạch tùng, dương xỉ, mộc tặc D) Xuất hiện cây hạt trần có thân, rễ, lá và hoa, thụ tinh không phụ thuộc vào môi trường thích nghi với khí hậu khô Câu Đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ Pecmi? A) Hình thành các rừng quyết khổng lồ, cuối kỉ xuất hiện dương xỉ có hạt B) Xuất hiện cây hạt trần có thân, rễ, lá và hoa, thụ tinh không phụ thuộc vào môi trường thích nghi với khí hậu khô C) Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần, chưa có lá nhưng có thân rễ thô sơ D) Thực vật di cư lên cạn hàng loạt, xuất hiện những cây quyết thực vật đầu tiên đã có rễ, thân, có mạch dẫn và biểu bì có lỗ khí. Cuối kỉ quyết trần thay thế bởi thạch tùng, dương xỉ, mộc tặc Câu Đặc điểm của hệ động vật ở kỉ Cambri? A) Động vật có bò cạp tôm, ốc anh vũ. Xuất hiện đại diện đầu tiên của động vật xương sống là cá giáp, chưa có hàm B) Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai. Tôm 3 lá phát triển mạnh va bị tuyệt diệt vào cuối kỉ C) Cá giáp có hàm thay thế cá giáp không hàm. Cá sụn, cá xương với hàm và vây chẵn phát triển. Xuất hiện cá phổi và cá vây chân. Vào lướng kỉ từ cá vây chân xuất hiện bọn lưỡng cư (ếch nhái) đầu cứng D) Một số nhóm ếch nhái đầu cứng đã thích nghi hẳn với đời sống ở cạn trở thành những bò sát đầu tiên. Đã xuất hiện sâu bọ bay, côn trùng (gián, chuồn chuồn, cào cào) Câu Đặc điểm của hệ động vật ở kỉ Xilua? A) Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai. Tôm 3 lá phát triển mạnh va bị tuyệt diệt vào cuối kỉ B) Cá giáp có hàm thay thế cá giáp không hàm. Cá sụn, cá xương với hàm và vây chẵn phát triển. Xuất hiện cá phổi và cá vây chân. Vào lướng kỉ từ cá vây chân xuất hiện bọn lưỡng cư (ếch nhái) đầu cứng C) Động vật có bò cạp tôm, ốc anh vũ. Xuất hiện đại diện đầu tiên của động vật xương sống là cá giáp, chưa có hàm D) Một số nhóm ếch nhái đầu cứng đã thích nghi hẳn với đời sống ở cạn trở thành những bò sát đầu tiên. Đã xuất hiện sâu bọ bay, côn trùng (gián, chuồn chuồn, cào cào) Câu Đặc điểm của hệ động vật ở kỉ Đêvôn? A) Động vật có bò cạp tôm, ốc anh vũ. Xuất hiện đại diện đầu tiên của động vật xương sống là cá giáp, chưa có hàm B) Một số nhóm ếch nhái đầu cứng đã thích nghi hẳn với đời sống ở cạn trở thành những bò sát đầu tiên. Đã xuất hiện sâu bọ bay, côn trùng (gián, chuồn chuồn, cào cào) C) Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai. Tôm 3 lá phát triển mạnh va bị tuyệt diệt vào cuối kỉ D) Cá giáp có hàm thay thế cá giáp không hàm. Cá sụn, cá xương với hàm và vây chẵn phát triển. Xuất hiện cá phổi và cá vây chân. Vào lướng kỉ từ cá vây chân xuất hiện bọn lưỡng cư (ếch nhái) đầu cứng Câu Đặc điểm của hệ động vật ở kỉ than đá? A) Cá giáp có hàm thay thế cá giáp không hàm. Cá sụn, cá xương với hàm và vây chẵn phát triển. Xuất hiện cá phổi và cá vây chân. Vào lướng kỉ từ cá vây chân xuất hiện bọn lưỡng cư (ếch nhái) đầu cứng B) Động vật có bò cạp tôm, ốc anh vũ. Xuất hiện đại diện đầu tiên của động vật xương sống là cá giáp, chưa có hàm C) Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai. Tôm 3 lá phát triển mạnh va bị tuyệt diệt vào cuối kỉ D) Một số nhóm ếch nhái đầu cứng đã thích nghi hẳn với đời sống ở cạn trở thành những bò sát đầu tiên. Đã xuất hiện sâu bọ bay, côn trùng (gián, chuồn chuồn, cào cào) Câu S ự sống di cư từ dưới nước lên ở cạn vào giai đoạn: A) Kỉ Cambri B) Kỉ Đêvôn C) Kỉ than đá D) Kỉ Xilua Câu Động vật không xương sống đầu tiên lên cạn là: A) Cá vây tay B) Nhện C) Ốc anh vũ D) Bò cạp tôm Câu Động vật có xương sống đầu tiên lên cạn: A) Ếch nhái cứng đầu B) Cá vây chân C) Cá giáp D) Cá vây tay Câu Thực vật đầu tiên lên cạn là: A) Dương xỉ có hạt B) Quyết thực vật C) Cây hạt trần D) Quyết trần Câu Cây hạt trần đầu tiên xuất hiện vào kỉ? A) Pecmi B) Xilua C) Đêvôn D) Than đá Câu Quyết trần xuất hiện đầu tiên vào kỉ: A) Cambri B) Xilua C) Đêvôn D) Than đá Câu Quyết thực vật xuất hiện vào kỉ: A) Cambri B) Xilua C) Đêvôn D) Than đá Câu Cá giáp chưa có hàm, đại diện đầu tiên của động vật có xương sống, xuất hiện đầu tiên vào kỉ: A) Cambri B) Xilua C) Đêvôn D) Than đá Câu Bọn lưỡng cư (ếch nhái) đầu cưng xuất hiện đầu tiên vào kỉ? A) Cambri B) Xilua C) Đêvôn D) Than đá Câu Những bò sát đầu tiên xuất hiện đầu tiên vào kỉ: A) Cambri B) Xilua C) Đêvôn D) Than đá Câu Bò sát răng thú có răng phân hoá thành răng cửa, nanh, hàm xuất hiện đầu tiên vào kỉ: A) Pecmi B) Xilua C) Đêvôn D) Than đá Câu Đại diện đầu tiên của động vật có xương sống là: A) Cá giáp chưa có hàm B) Cá phổi và cá vây chân C) Bò cạp tôm D) Cá chân khớp và da gai Câu Thực vật di cư lên cạn hàng loạt ở giai đoạn: A) Kỉ Cambri B) Kỉ Xilua C) Kỉ Đêvôn D) Kỉ than đá Câu Sự sống từ dưới nước có điều kiện di cư lên cạn là nhờ: A) Hoạt động quang hợp của thực vật có diệp lục tạo ra oxy phân tử làm hình thành lớp ozon làm màn chắn tia tử ngoại B) Sinh khối lớn của thực vật ở cạn C) Do biển tiến vào rồi rút ra nhiều lần, nhiều dãy núi lớn xuất hiện, phân hoá thành khí hậu lục địa khô hanh và khí hậu miền biển ẩm ướt D) A, B đúng Câu Động vật từ dưới nước có điều kiện di cư lên cạn là nhờ: A) Hoạt động quang hợp của thực vật có diệp lục tạo ra oxy phân tử làm hình thành lớp ozon làm màn chắn tia tử ngoại B) Sinh khối lớn của thực vật ở cạn C) Do bọn lưỡng cư (ếch nhái) đầu cứng có khả năng vừa sống dưới nước, vừa sống trên cạn D) A, B đúng Câu Tôm 3 lá phát triển mạnh và bị tuyệt diệt ở giai đoạn A) Kỉ Cambri B) Kỉ Xilua C) Kỉ Đêvôn D) Kỉ Pecmi Câu Quyết trần bị tuyệt diệt ở giai đoạn: A) Kỉ Cambri B) Kỉ Đêvôn C) Kỉ Xilua D) Kỉ than đá Câu Đặc điểm nào dưới đây là không đúng với kỉ Đêvôn? A) Nhiều dãy núi lớn xuất hiện, phân hoá thành lục địa khí hậu khô hanh và khí hậu miền ven biển ẩm ướt B) Quyết trần tiếp tục phát triển và chiếm ưu thế C) Cá giáp có hàm thay thế cá giáp không hàm và phát triển ưu thế D) Xuất hiện cá phổi và cá vây chân, vừa bơi trong nước, vừa bò trên cạn Câu Bọn lưỡng cư đầu cứng vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn xuấ hiện vào giai đoạn: A) Cuối Kỉ Đêvôn B) Đầu kỉ Đêvôn C) Cuối Kỉ Xilua D) Cuối kỉ Pecmi Câu Dương xỉ có hạt xuất hiện vào giai đoạn: A) Cuối kỉ Đêvôn B) Đầu kỉ Xilua C) Cuối kỉ than đá D) Cuối kỉ Pecmi Câu Các rừng quyết khổng lồ xuất hiện vào giai đoạn: A) Kỉ Xilua B) Kỉ Pecmi C) Kỉ Xilua D) Kỉ Đêvôn Câu Trong kỉ than đá, rừng quyết khổng lồ bị vùi lấp do: A) Do lục địa tiếp tục nâng cao nên khí hậu trở nên khô và lạnh hơn. Nổi lên những dãy ní lớn, một số vùng có khí hậu khô rõ rệt. Quyết khổng lồ vốn chỉ thích nghi với khí hậu ẩm và nóng nên bị tuyệt diệt B) Do mưa nhiều những rừng quyết này bị vùi lấp tại chỗ hoặc cuốn trôi và vùi sâu xuống đáy biển C) Do biển tiến vào rồi rút ra nhiều lần khiến các rừng quyết bị vùi lấp D) Không thíh nghi với khí hậu ẩm và nóng của kỉ than đá Câu Lí do đã làm cho quyết khổng lồ bị tuyệt diệt? A) Do biển tiến vào rồi rút ra nhiều lần khiến các rừng quyết bị vùi lấp B) Không thíh nghi với khí hậu ẩm và nóng của kỉ than đá C) Do lục địa tiếp tục nâng cao nên khí hậu trở nên khô và lạnh hơn. Nổi lên những dãy ní lớn, một số vùng có khí hậu khô rõ rệt. Quyết khổng lồ vốn chỉ thích nghi với khí hậu ẩm và nóng nên bị tuyệt diệt D) Do mưa nhiều những rừng quyết này bị vùi lấp tại chỗ hoặc cuốn trôi và vùi sâu xuống đáy biển Câu Quyết khổng lồ bị tuyệt diệt ở giai đoạn? A) Kỉ Pecmi B) Kỉ Đêvôn C) Kỉ Xilua D) Kỉ Xilua Câu Đặc điểm nào dưới đây không đúng với kỉ than đá? A) Vào cuối kỉ quyết khổng lồ bị tiêu diệt và xuất hiện những cây hạt trần đầu tiên B) Mưa nhiều làm các rừng quyết bị sụt lở, vùi lấp sau này biến thành những mỏ than đá C) Xuất hiện dương xỉ có hạt đảm bảo cho thực vật phát tán đến những vùng khô ráo D) Một số nhóm lưỡng cư đầu cứng đã thíh nghi với đời sống ở cạn trở thành bò sát đầu tiên Câu Sinh sản bằng hạt đã thay thế thực vật sinh sản bằng bào tử là do: A) Thụ tinh không lệ thuộc vào nước B) Phôi được bảo vệ trong hạt có chất dự trữ C) Đảm bảo cho thực vật dễ phân tán đến những vùng khô ráo D) Tất cả đều đúng Câu Các sâu bọ bay đầu tiên chiếm lĩnh không trung ở thời kì: A) Kỉ Cambri B) Kỉ Pecmi C) Kỉ than đá D) Kỉ Đêvôn Câu Trong đại cổ sinh, sâu bọ bay ở giai đoạn mới xuất hiện đã phát triển rất mạnh là do: A) Không có kẻ thù và thức ăn thực vật phong phú B) Có ít kẻ thù và thức ăn thực vật phong phú C) Không có kẻ thù và thức ăn động vật phong phú D) Thức ăn thực vật phong phú Câu Ở đại cổ sinh, nhóm lưỡng cư đầu cứng đã trở thành những bò sát đầu tiên, thích nghi hẳn với đời sống ở cạn bằng cách: A) Đẻ trứng có vỏ cứng B) Phổi và tim hoàn thiện hơn C) Da có vẩy sừng chịu được khí hậu khô D) Tất cả đều đúng Câu Chuồn chuồn, gián bắt đầu xuất hiện ở giai đoạn: A) Kỉ Pecmi B) Kỉ than đá C) Kỉ Đêvôn D) Kỉ tam điệp Câu Đặc điểm nào dưới đây không phải của kỉ Pecmi? A) Bò sát răng thú xuất hiện, có bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh, răng hàm B) Cây hạt trần đầu tiên xuất hiện thụ tinh không lệ thuộc vào nước nên thích nghi với khí hậu khô C) Quyết khổng lồ tiếp tục phát triển mạnh D) Bò sát phát triển nhanh, đa số ăn cỏ, 1 số ăn thịt Câu Trong đại cổ sinh, nguyên nhân dẫn đến sự phát triển ưu thế của những cơ thê phứac tạp hơn về tổ chức, hoàn thiện hơn về cách sinh sản là do: A) Điều kiện sống trên cạn phức tạp hơn dưới nước nên chọn lọc tự nhiên đã dẫn đến két quả trên B) Do trong đại cổ sinh đã xảy ra nhiêu biến cố khí hậu, địa chất phức tạp nên chọn lọc tự nhiên đã dẫn đến kết quả trên C) Do xuất hiện của nhiều loài động vật ăn cỏ và ăn thịt làm cho sinh vật đa dạng và phức tạp hơn D) Do hoạt động của các lò phóng xạ trong tự nhiên làm gia tăng tần số đột biến và áp lực chọn lọc Câu Ý nghĩa sự di cư thực vật, động vật từ dưới nước lên cạn? A) Sinh khối lớn của thực vật ở cạn và quang hợp của thực vật có diệp lục tạo ra oxy phân tử làm hình thành lớp ozon làm chắn tia tử ngoại tạo điều kiện cho sinh vật phát triển trên mặt đất B) Thúc đẩy sự hình thành dương xỉ có hạt và bò sát với cấu trúc cơ thể phức tạp và phương thức sinh sản hoàn thiện hơn C) Thúc đẩy hình thành thực vật hạt kín và lớp thú D) Do điều kiện ở trên cạn phức tạp hơn dưới nước nên áp lực chọn lọc tự nhiên đã đảm bảo sự phát triển ưu thế của những cơ thể phức tạp hơn về tổ chức cơ thể và hoàn thiện hơn trong phương thức sinh sản Câu Điều kiện nào ở kỉ than đá đã làm xuất hiện dương xỉ có hạt? A) Mưa nhiều làm các rừng quyết khổng lồ bị vùi dập B) Vào cuối kỉ biển rút lui nhiều, khí hậu trở nên khô hơn, tạo điều kiên cho sự phát triển của dương xỉ có hạt C) Không bị tàn phá bởi sâu bọ bay D) HÌnh thành những sa mạc lớn, có những trận mưa lớn xen kẽ với những kì hạn hán kéo dài Câu Để thực vật và động vật di cư tư biển lên đất liền đã cần những điều kiện nào? A) Vào cuối kỉ Xilua có 1 đợt tạo núi lửa mạnh làm nổi lên 1 đại lục lớn, khí hậu khô hơn làm xuất hiện những dạng thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần có thân và rễ thô sơ B) Sự tập trung nhiều di vật hữu cơ trên đất liền dẫn tới sự xuất hiện của nấm là thực vật dị dưỡng đầu tiên C) Sinh khối lớn của thực vật ở cạn và hoạt động quang hợp của thực vật có diệp lục tạo ra oxy phân tử làm hình thành lớp ozon chắn tia tử ngoại tạo điều kiện cho động vcật di cư lên cạn D) Tất cả đều đúng Câu Đặc điểm nổi bật nhất của thực vật và động vật trong đại cỏ sinh là gì? A) Sự phát triển của thực vật hạt trần và bò sát B) Động vật và thực vật chinh phuc đất liền C) Sự xuất hiện và phát triển của thực vật hạt kín, sâu bọ, thú và chim D) Sự phát triển của quyết thực vật, ếch nhái và bò sát Sự sống trong các đại trung sinh và tân sinh Câu 1 Đại Trung sinh bắt đầu cách hiện nay bao nhiêu năm và kéo dài bao lâu? A) Bắt đầu cách đây khoảng 3.500 triệu năm, kéo dài 900 triệu năm B) Bắt đầu cách đây khoảng 570 triệu năm, kéo dài 340 triệu năm C) Bắt đầu cách đây khoảng 220 triệu năm, kéo dài 150 triệu năm D) Bắt đầu cách đây khoảng 2.600 triệu năm, kéo dài 2.038 triệu năm Đáp án C Câu 2 Đại Trung sinh gồm các kỷ nào: A) Cambi – Xilua – Đêvôn B) Tam điệp – Đêvôn - Phấn trắng C) Tam điệp – Giura - Phấn trắng D) Cambri – Xilua – Đêvôn – Than đá – Pecni [...]... Trung sinh cách đây 22 0 triệu năm, trong đó kỷ Tam điệp cách đây khoảng: A) 22 0 triệu năm B) 150 triệu năm C) 175 triệu năm D) 120 triệu năm Đáp án A Câu 4 Đại Trung sinh cách đây 22 0 triệu năm, trong đó kỷ Giura cách đây khoảng: A) 22 0 triệu năm B) 150 triệu năm C) 175 triệu năm D) 120 triệu năm Đáp án C Câu 5 Đại Trung sinh cách đây 22 0 triệu năm, trong đó kỷ Phấn trắng cách đây khoảng: A) 22 0 triệu... đại…….(cổ sinh, tân sinh, trung sinh) , sự phát triển ưu thế của cây hạt trần và nhất là của bò sát là đặc điểm của đại…… (cổ sinh, trung sinh, tân sinh) và sự chinh phục đất liền của động vật, thực vật sau khi được vi khuẩn, tảo xanh và địa y chuẩn bị là điểm đáng chú ý nhất của đại…….(cổ sinh, trung sinh, tân sinh) A) cổ sinh; trung sinh; tân sinh B) Trung sinh; cổ sinh; tân sinh C) Tân sinh; trung sinh; ... C) D) Đáp án 50 0-6 00 cm3 90 0-9 50 cm3 85 0-1 22 0 cm3 1400 cm3 B Chiều cao của người tối cổ Pinantrôp: 170 cm 12 0-1 40 cm 15 5-1 66 cm 180 cm A Hộp sọ của Xinantrôp giống Pitêcantrôp ở những điểm sau: Trán thấp,gờ lông mày cao,hàm to,răng thô,có lồi cằm Trán thấp,gờ lông mày cao,hàm to,răng thô,chưa có lồi cằm Trán thấp,không có gờ mày,hàm to răng thô,chưa có lồi cằm Trán rộng và thẳng,gờ lông mày cao,hàm... quá trình phát sinh loài người, việc phân công lao động đã xuất hiện vào giai đoạn: A) Người tối cổ Pitêcantrôp B) Người cổ Nêandectan C) Người tối cổ Xinantrôp D) Người hiện đại Crômanhôn Đáp án B Câu 47 Người hiện đại Crômanhôn sống cách đây : A) 5 0-7 0 vạn năm B) 5 -2 vạn năm C) 1 vạn năm D) 3-5 vạn năm Đáp án D Câu 48 Người hiện đại Crômanhôn có chiều cao: A) 170 cm B) 12 0-1 40 cm C) 15 5-1 66 cm D) 180... Đáp án Câu19 A) B) C) D) Đáp án Câu 20 A) B) C) D) Đáp án Câu 21 A) B) C) D) Đáp án Câu 22 A) B) C) D) Đáp án Câu 23 A) B) C) D) Đáp án Câu 24 A) B) C) D) Đáp án Câu 25 Khoảng 5 triệu năm Khoảng 30 triệu năm 5 -2 0 vạn năm C Dạng người tối cổ đầu tiên là Ôxtralôpitec Pitêcantrôp Xinantrôp Crômanhôn B Hoá thạch người tối cổ đầu tiên được phát hiện ở: Úc Nam Phi Java(In ôn xia) Bắc Kinh C Dạng người tối... đi thẳng người được hoàn thi n dần D) Tất cả đều đúng Đáp án -D Câu 21 Sự truyền đạt kinh nghiệm qua các thế hệ nhờ tiếng nói và chữ viết được gọi là…… A) Sự di truyền tin hiệu B) Sự di truyền sinh học C) Sự di truyền xã hội D) A và C đúng Đáp án A Câu 22 Sự truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ thong qua AND được gọi là…… A) Sự di truyền tin hiệu B) Sự di truyền sinh học C) Sự di truyền phân... biết chế tạo công cụ lao động C) Trán thấp, gờ lông mày cao, hàm to, răng thô, chưa có lồi cằm D) Tất cả đều đúng Đáp án -D Câu 64 Sự khác biệt giữa người Nêandectan và Crômanhôn thể hiện ở đặc điểm nào dưới đây: A) Người Crômanhôn đã chế tạo và sử dụng nhiều công cụ lao động tinh xảo B) Người Crômanhôn có trán rộng và thẳng, không có gờ mày, hàm dưới có lồi cằm rõ C) Ở thời kỳ người Crômanhôn bắt đầu... Crômanhôn bắt đầu xuất hiện những mầm mống quan niệm tôn giáo D) Tất cả đều đúng Đáp án -D Câu 65 Sự khác biệt giữa người Nêandectan và Crômanhôn thể hiện ở : A) Chiều cao và thể tích hộp sọ B) Hình dạng hộp sọ C) Dáng đi D) A và B đều đúng Đáp án -D Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người Câu 1 A) B) C) D) Đáp án Câu 2 A) Quá trình phát sinh loài người chịu sự chi phối của các nhân tố Biến... động C Quá trình phát sinh loai người chịu sự chi phối của: Nhân tố sinh học B) Nhân tố xã hội C) Nhân tố sinh học và nhân tố xã hội D) Chọn lọc tự nhiên và lao động Đáp án C Câu 3 Vai trò của nhân tố xã hội trong quá trình phát sinh loài người được đưa ra bởi: A) S Đacuyn B) F Ăngghen C) M.Kimura D) L.P.Pavlôp Đáp án B Câu 4 Vai trò của nhân tố sinh học trong quá trình phát sinh loài người được đưa... Câu 27 Thú đầu tiên từ bò sát răng thú xuất hiện vào giai đoạn : A) Kỉ Tam điệp B) Kỉ Guira C) Kỉ Phấn trắng D) Kỉ Pecni Đáp án A Câu 28 Thú có nhau thai xuất hiện vào giai đoạn: A) Kỉ Tam điệp B) Kỉ Guira C) Kỉ Phấn trắng D) Kỉ Pecni Đáp án C Câu 29 Đại tân sinh gồm có các kỉ: A) Cambri – Xilua – Đêvôn B) Cambri – Xilua – Đêvôn – Than đá – Pecmi C) Thứ ba - Thứ tư D) Tam điệp - Guira E) Tam điệp - Guira . ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP SINH HỌC (Các câu hỏi thường gặp) A.Cấu trúc đề thi TN: nằm trong chương trình Sgk Sinh học 12 gồm 2 phần: Cơ sở di truyền học. đại…….(cổ sinh, trung sinh, tân sinh) A) cổ sinh; trung sinh; tân sinh B) Trung sinh; cổ sinh; tân sinh C) Tân sinh; trung sinh; cổ sinh D) cổ sinh; tân sinh;

Ngày đăng: 13/12/2013, 07:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan