- Khi sinh hoạt vợ chồng nên dùng bao cao su để tránh tinh dịch vào cổ tử cung và âm đạo (vì trong tinh dịch có prostaglandin làm co tử cung và cổ tử cung dễ gây để non). - Không chạm (k[r]
(1)Chăm sóc bà mẹ mang thai
Thời tiết giá lạnh kéo dài không làm người già, trẻ em bị ốm, mà đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ sơ sinh phụ nữ mang thai Để hạn chế tối đa tác nhân ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ mang thai, giai đoạn đầu, bà mẹ cần lưu ý vài phương pháp
để phịng bệnh.
Ngồi việc bổ sung đầy đủ dưỡng chất, dạo nhẹ nhàng vào buổi tối, ngâm chân nước ấm trước ngủ bà mẹ mang thai cần thực tốt công việc sau:
1.Đăng ký quản lý thai sớm:
- Khám thai lần vào thời kỳ thai
2 Tiêm phòng uốn ván đủ liều lịch:
- Tác dụng tiêm phòng uốn ván: + Bảo vệ cho mẹ không bị uốn ván sau đẻ + Bảo vệ cho không bị uốn ván sơ sinh - Tiêm mũi: + Mũi (UV2) cách mũi (UV1) tháng cách trước đẻ 15 ngày
3 Đẩy mạnh việc tăng cân cho bà mẹ:
Trong tháng mang thai bà mẹ tăng từ 10 – 12 kg, bao gồm: + tháng đầu tăng kg
+ tháng tăng từ – kg + tháng cuối tăng từ – kg
2 Bổ sung dinh dưỡng:
- Tăng thêm lượng (chủ yếu cung cấp từ nguồn gạo), đặc biệt tháng cuối phải ăn thêm bát cơm ngày - Bổ sung chất đạm, chất béo
+ Chất đạm: từ nguồn chất đạm, đạm động vật gồm thịt, tôm, cua, cá, trứng, ốc, sữa ; đạm thực vật gồm đậu, vừng, lạc + tháng cuối ăn thêm 100 gam thịt, 150 gam cá hay cua, 100 gam lạc, vừng ngày đủ
- Bổ sung chất khống:
+ Can xi: có nhiều tôm, cua, cá, sữa
+ Sắt: có nhiều thịt, cá, trứng, ngũ cốc, đậu đỗ, vừng, lạc Thực tế nguồn thức ăn không cung cấp đủ sắt nên phải cho bà mẹ uống thêm viên sắt (khi uống viên sắt dễ bị táo bón bà mẹ phải ăn nhiều rau uống thêm nước)
+ Kẽm: có nhiều thịt, cá, hải sản - Bổ sung vitamin:
+ Vitamin A: có gan, trứng, sữa, rau ngót, rau muống, màu đỏ màu vàng (cà rốt, đu đủ, xồi, bí đỏ ) + Vitamin D: để hấp thu can xi
+ Vitamin B1: có gạo, ngũ cốc, đậu, đỗ
+ Vitamin C: có nhiều chanh, cam, chín, rau xanh Vitamin C dễ bị hao hụt nấu kỹ rửa dập
3 Tác dụng vitamin C làm tăng sức đề kháng, chống thiếu máu (hấp thu sắt) - Không ăn kiêng khem mức:
+ Không nên uống rượu, cà phê, nước chè đặc, không hút thuốc + Giảm bớt ăn gia vị
+ Nên ăn nhạt (đặc biệt bà mẹ bị bệnh thận)
+ Hạn chế sử dụng thuốc kháng sinh (như tetracyclin, streptomicin ) + ăn nhiều bình thường
4 Lao động, nghỉ ngơi: Bà mẹ mang thai nên lao động nhẹ (đặc biệt tháng cuối), có chế độ tập thể dục hợp lý, khơng nên nghỉ ngơi hồn tồn Nên nghỉ tháng cuối thai tăng cân nhanh làm bà mẹ lại khó khăn
5 Vệ sinh mang thai:
- Mặc: mặc rộng, thoáng mát mùa hè, đủ ấm mùa đông - Tắm rửa, vệ sinh hàng ngày
6 Một số vấn đề tế nhị khác:
- tháng đầu nên giảm sinh hoạt vợ chồng để tránh xẩy thai
- tháng cuối nên thận trọng (nhẹ nhàng) sinh hoạt vợ chồng để tránh đẻ non
- Khi sinh hoạt vợ chồng nên dùng bao cao su để tránh tinh dịch vào cổ tử cung âm đạo (vì tinh dịch có prostaglandin làm co tử cung cổ tử cung dễ gây để non)