1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ban than 4 tuan

62 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động phụ: LĐVS, BTLNT, tổ chức các trò chơi….Lưu ý: khi thực hiện thì ghi rõ tên đề tài, yêu cầu, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện, ghi mục đích, chuẩn bị và cách hướng dẫn th[r]

(1)Kế hoạch thực chủ đề TÊN CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN THỜI GIAN THỰC HIỆN: tuần Từ ngày 26/9/2010 đến ngày14/10/2011 I.MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: Phát triển nhận thức: - Phân biệt số đặc điểm giống và khác thân so với người khác qua họ Biết tên, giới tính và số đặc điểm hình dạng bên ngoài - Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu giới xung quanh - Có khả phân nhóm, đếm và nhận biết số lượng hình dạng số đdđc Phát triển thể lực: - Có khả thực số vận động đường hẹp, bật vào vòng liên tục, ném trúng đích, bò bàn tay, bàn chân và biết phối hợp nhịp nhàng - Có khả tự phục vụ thân và biết phục vụ vệ sinh và chăm sóc thân Sử dụng tốt số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày - Biết lợi ích nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh sức khỏe thân - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ bị khó chịu, mệt, ốm đau - Nhận biết và tránh số vật dụng, nơi nguy hiểm thân Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp, kể thân, kể người thân, biết biểu đạt suy nghĩ, ấn tượng mình với người khác cách rõ ràng các câu đơn và câu ghép - Biết số chữ cái các từ họ và tên mình, các bạn, tên gọi số phận thể - Mạnh dạn, lễ phép giao tiếp, tích cực giao tiếp lời nói - Thích giúp đỡ bạn bè và người thân Phát triển tình cảm xã hội: - Cảm nhận trạng thái cảm xúc người khác Biết biểu lộ tình cảm, quan tâm đến người khác lời nói, cử chỉ, hành động - Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng bạn, người khác chơi hòa đồng với bạn - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường đẹp, thực có nề nếp, quy định trường, nhà và nơi công cộng Phát triển thẩm mĩ: - Biết sử dụng số dụng cụ, vật liệu để tạo số sản phẩm mô tả hình ảnh thân có bố cục màu sắc (2) - Thể cảm xúc phù hợp các hoạt động múa hát, âm nhạc chủ đề thân II MẠNG NỘI DUNG: - Phân biệt với các bạn số đặc điểm cá nhân: họ tên, ngày sinh nhật, giới tính và người thân gia đình (3) Tôi là ai? BẢN THÂN Cơ thể tôi - Cơ thể tôi có nhiều phận khác hợp thành - Tôi có giác quan, mổi giác quan có chức riêng Nhờ phối hợp các giác quan mà tôi có thể nhận biết thứ xung quanh - Giữ gìn vệ sinh thể và bảo vệ các giác quan Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh -Tôi ba mẹ sinh và người gia đình chăm sóc - Biết thương yêu người thân gia đình - Dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sức khoẻ để có thể tốt - Biết giữ gìn môi trường xung quanh sanh đẹp III MẠNG HOẠT ĐỘNG: Phát triển thể chất * Vận động bản: Đi trên băng ghế thể dục đầu đội túi cát Tung bóng thể Bò tôi chui qua cổng lên cao và bắtCơ bóng Tôi cần làm gì để lớn lên và khoẻ mạnh * Trò chơi vận động: Chuyền bóng trái phải” “Ném bóng vào rổ” “Thi (4) Phát triển thẩm mỹ: BẢN THÂ N * Giáo dục âm nhạc: - Dạy hát “Cái mũi” * Tạo hình: - Vẽ theo ý thích - Nặn người Phát triển nhận thức: * LQVT: - Xác định trái phải thân - Ôn lại T-D, T-S thân.Xác định T-D, T-S bạn khác - Trẻ tự giới thiệu mình, phân biệt điểm giống và khác mình và của bạn Phát triển ngôn ngữ: * LQVH: + Làm quen chữ cái a, ă, â + Truyện: “Cậu bé mũi dài” + Thơ: “Bé ơi” Phát triển tình cảm – xã hội: * KPKH: + Tôi là thể tồn xã hội + Tác dụng các phận trên thể + Bé cần làm gì để khoẻ mạnh và lớn nhanh : CHỦ ĐỀ NHÁNH TÔI LÀ AI ? Tuần Thời gian thực hiện: tuần Từ ngày 26 tháng đến ngày 30 tháng năm 2011 (5) MẠNG NỘI DUNG: Sở thích và hoạt động yêu thích tôi Đặc điểm riêng tôi Tôi có sở thích riêng,khác với các bạn: ăn uống,trang phục và bạn bè Tôi tôn trọng chấp nhận sở thích riêng bạn Tôi là trai/gái có khả số họat động (kể chuyện, đọc thơ, ca dao, hát,…) Tôi có thể tự làm số công việc tự phục vụ và giúp đỡ người : Chải đầu,rữa mặt… Tôi với bạn có số điểm giống và khác với người qua họ và tên,ngày sinh,giới tính,hình dạng bên ngoài và người thân gia đình và trường lớp mầm non Tôi bố mẹ sinh và ngày sinh nhật tôi; cảm xúc ngày sinh nhật Người thân gia đình, lớp học và bạn bè cùng lớp Tôi yêu quý người Những đồ dùng cá nhân và đồ chơi tôi TỐI LÀ AI ? Cảm xúc và mối quan hệ tôi Tôi có thể phân biệt cảm xúc khác nhau:yêu- ghét,tức giận- vui vẻ,thương yêu người thân,bạn bè Tôi có ứng xử phù hợp với gia đình và người khác (Biêt biếu lộ tình cảm và quan tâm đến người khác lời nói,hành độngcử chỉ, hành vi lễ phép với người lớn) Chơi thân thiện với các bạn và các họat động chung Tôi có cử văn minh, lịch sự: thưa gửi, chào hỏi, cám ơn, xin lỗi,… Thực số nhiệm vụ và quy định trường và nhà: ngăn nắp, gọn gàng, nề nếp ăn, ngủ, Cảm xúc và mối quan hệ tôi chơi,…thực số quy định nơi công cộng, đông người Tôi có thể phân biệt cảm xúc khác nhau:yêughét,tức giận- vui vẻ,thương yêu người thân,bạn bè Tôi có ứng xử phù hợp với gia đình và người khác (Biêt biếu lộ tình cảm và quan tâm đến người khác lời nói,hành độngcử chỉ, hành vi lễ phép với người lớn) Chơi thân thiện với các bạn và các họat động chung Tôi có cử văn minh, lịch sự: thưa gửi, chào hỏi, cám ơn, xin lỗi,… Thực số nhiệm vụ và quy định trường và MẠNG HỌAT ĐỘNG: nhà: ngăn nắp, gọn gàng, nề nếp ăn, ngủ, chơi,… thực số quy định nơi công cộng, đông người  Phát triển vận động - Đi trên băng ghế thể dục đầu đội túi cát Phát triển thẫm mỹ - TH: Vẽ theo ý thích - Trẻ cảm nhận đuợc vẻ (6) TÔI LÀ AI ? Phát triển ngôn ngữ - Thơ “Bé ơi” - Nghe cô đọc thơ và đọc thuộc bài thơ bé - Trả lời câu hỏi cô đặt Phát triển TC – XH - Sử dụng ngôn ngữ để Tôi là thể tồn xã hội - Trẻ cảm nhận đuợc cảm xúc thân, bạn: vui, buồn, yêu ghét, tức giận, … - Biết quan tâm đến nguời và giúp đỡ bạn bè, hợp tác Phát triển nhận thức - Xác địng trái phải thân - Trẻ xem tranh, trò chuyện thân - Nhận đuợc khác mình với bạn qua đặc điểm bên ngoài - Xác định phía trái phải thân KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN (7) Từ 26/9 đến ngày 30/9/2011 Tên HĐ Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh Thứ Thứ Thứ - Cháu quan sát và xem tranh ảnh thân trẻ Thứ Thứ - Trò chuyện cảm xúc trẻ ngày nghỉ cuối tuần - Cho trẻ soi gương và quan sát, trò chuyện đặc điểm, sở thích thân, sau đó so sánh với các bạn khác - Hỏi tên trẻ, kí hiệu riêng, thẻ tên trẻ - Khởi động: xoay cổ tay, bả vai, eo, gối + ĐT :Thổi bóng bay; TD sáng + ĐT : Hai tay đưa ngang gập tay sau gáy; + ĐT :Ngồi khuỵu gối + ĐT 4: Ngồi duỗi chân quay người 90 độ; + ĐT 5: Bật tiến phiá trước HĐ Ngoài trời - Hồi tĩnh: Pha nước cam - Vẽ tự trên sân Chuyền bóng qua chân - Rèn thói quen không vứt xả rác bừa bãi TC : “Lộn cầu vòng” - Nhặt sỏi xếp hình bạn trai - bạn gái” - Trò chơi: Tập tằm von tập tằm vó - TC: Hãy làm theo tôi PTTC PTTM HĐ học VĐCB: Đi trên băng ghế thể dục đầu đội túi cát -TCVĐ: TH: Vẽ theo ý thích PTTCXH PTNT - KPKH: Tôi là KPKH: thể tồn Xác địng trái ơi” phải xã hội thân Chuyền bóng trái phải” Xây dựng Âm nhạc Nghệ thuật HĐ góc Xây nhà và xếp đường vào nhà Hát số bài hát có liên quan đến chủ đề Bản thân Nặn đồ dùng bé Thiên nhiên Trẻ chơi với cát, nước, cây xanh Thư viện Xem tranh ảnh thân Phân vai Bé và mẹ, bế em, lớp học, bác sỹ, bán hàng - Nhắc nhở rữa tay trước và sau ăn - Trẻ biết lau bàn và dọn dẹp Thơ “Bé (8) Vệ sinh ăn buổi HĐ phụ, Chơi tự Ôn luyện xác Trò Thực các góc chuyện, Ôn luyện: kỹ vẽ định trái phải phân biệt bạn tập tô các thân nét Ôn luyện trai, bạn gái Kỹ Nêu gương trả trẻ - Không nói chuyện học - Đi vệ sinh trật tự, không làm ồn - Vào góc chơi nghiêm túc và trật tự HĐ chiều KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC MỚI TÊN GÓC Xây dựng NỘI DUNG YÊU CẦU - Trẻ biết dùng các khối để xây và xếp các khu vực Xây nhà và hợp lý CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG Một số khối, hộp, - Cô nhận xét trẻ cây xanh, đồ dùng, quá trình chơi chơi, số hình - Cho các nhóm đến (9) Nghệ thuật Đóng vai Âm nhạc Thư viện xếp đường - Biết phối hợp với để vào nhà hoàn thành công trình nhà tập thể, chung cư Biết dùng các khối lắp ghép để xếp thành hình em bé tập thể dục - Trẻ biết tô màu, vẽ, cắt, -Tô màu, vẽ, dán các phận còn thiếu cắt dán trên khuôn mặt, thể - Trẻ biết in hình bàn phận còn tay,bàn chân trên màu thiếu In hình nước bàn tay, bàn chân - Trẻ biết chơi theo nhóm, biết bàn bạc thỏa thuận chủ đề chơi,phân vai chơi gợi ý cô giáo Bước đầu biết liên kết các Bé và mẹ, bế góc chơi em, lớp học, - Biết thể các vai chơi bác sỹ, bán mình: Mẹ( chăm sóc hàng ngày, cho ăn, ru ngủ, đưa khám bệnh ); Cô bán hàng( biết mời chào khách); Bác sỹ( biết khám bệnh, kê đơn thuốc) Trẻ biểu diễn Trẻ thuộc lời bài hát, vận hát múa động theo bài hát chủ đề Bản thân Xem tranh Trẻ biết lật trang sách ảnh để xem truyện thân nhóm xây dựng tham quan công trình - Cô khen, động viên trẻ và hỏi ý tưởng chơi lần sau -Tranh vẽ hình người còn thiếu các phận, các phận riêng, bút màu, kéo, hồ dán.Giấy Ao, màu nước - Xắc xô, số đồ chơi.- Bộ đồ dùng nấu ăn, búp bê - Gian hàng: rau, củ quả, hộp sữa, bánh, kẹo, đồ ăn… - Cô quan sát trẻ góc chơi, số lượng trẻ, hổ trợ trẻ việc phân vai chơi - Hướng dẫn nhóm chơi góc học tập cắt dán các phận còn thiếu trên thể, in hình bàn tay, bàn chân -Quan sát các nhóm còn lại để hổ trợ trẻ chơi, gợi ý trẻ liên kết các nhóm chơi( gia đình, bán hàng, cô giáo) Một số trang phục, Trẻ biết lên sân khấu đàn, trống, cátset, hát và vận động băng nhạc cách mạnh dạng Một số tranh truyện Cô hướng dẫn trẻ theo chủ đề cách mở và lật trang sách để xem truyện KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY - Chủ đề: TÔI LÀ AI - Thứ ngày: 26/9/2011 ? CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng, hoạt động ngoài trời (trò chơi): (10) - Trò chuyện: Cho trẻ làm quen và tự giới thiệu tên mình, cách xưng hô với bạn lớp - Thể dục sáng: Thực kế hoạch - Hoạt động ngoài trời: (hoặc tổ chức các trò chơi dân gian): Vẽ tự trên sân Chuyền bóng qua chân Hoạt động học: - Lĩnh vực phát triển: Thể chất - Hoạt động: Thể dục Tên đề tài: Đi trên băng ghế thể dục đầu đội túi cát - Mục đích yêu cầu: - Trẻ tập tốt các bài tập vận động - Đi phối hợp nhịp nhàng tự nhiên, chân nhẹ nhàng, hướng thẳng đầu đội túi cát - Phải cẩn thận, khéo léo và kiên nhẫn thực - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân - Trẻ mạnh dạn nói sở thích mình - Vào góc chơi có nề nếp, biết nhường nhịn bạn 2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: * Không gian tổ chức ( ngoài lớp, phương tiện để bố trí đồ dùng, đồ chơi) Trong phòng học cho trẻ ngồi xung quanh cô, ngồi thành hình chữ U theo nhóm bạn * Đồ dùng phương tiện (tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi) - Băng ghế thể dục - Búp bê, ngôi nhà - Tranh bạn trai, bạn gái - ĐDĐC các góc: khối gỗ, cây xanh, đất nặn, tranh thân 2.2 Phương pháp tổ chức hoạt động: (Phương pháp đặc trưng) Đàm thoại quan sát thực hành, giải thích 2.3 Tiến trình tổ chức “ hoạt động học”: * Mở đầu hoạt động: - Các ơi! Hôm là ngày sinh nhật bạn búp bê, cc cùng cô đến nhà bạn búp bê nhé! Nhưng đoạn đường đến nhà bạn búp bê khó Cc phải qua cầu nhỏ và qua cầu thì đầu phải đội túi cát qua cầu - Cô làm mẩu: Bước bước trên băng ghế, hai tay chống hông giữ thăng bằng, mắt hướng trước, đầu đội túi cát, chân bước tự nhiên đến hết băng ghế - Cho trẻ thực - À! Bây đã đến nhà bạn búp bê đó cc Nhưng bạn búp bê chưa biết hết tên tuổi, ngày sinh nhật cc Cc hãy tự giới thiệu thân mình - Sau đó, cô cho trẻ tự giới thiệu thân mình câu hỏi: Con tên gì? Mấy tuổi? Học lớp nào? Con thích gì nhất? Năm học ba mẹ chuẩn bị gì cho cc (11) - Trò chơi vận động: Chuyền bóng trái phải - Cách chơi: Chia lớp thành hai đội Cô sẽ trao cho bạn đầu hàng mổi đội bóng Khi có hiệu lệnh chuyền bóng bên trái phải thì bạn đầu hàng sẽ chuyền bóng đó cho bạn theo hiệu lệnh cô Cứ bạn cuối hàng, bạn cuối hàng sẽ cầm bóng đưa cô Đội nào thực nhanh đúng luật thì sẽ chiến thắng Hồi tĩnh: Đi và hít thở nhẹ nhàng Hoạt động chuyển tiếp: Trò chơi: “Giấu cái tay” Hoạt động góc: - Thư viện: xem tranh ảnh về thân (góc mới) - Xây dựng: Xây nhà và xếp đường vào nhà - Âm nhạc: Hát số bài hát có liên quan đến chủ đề Bản thân Vệ sinh ăn buổi:(tên món ăn, giáo dục hành vi văn hóa ăn uống, giáo dục dinh dưỡng) - Tên món ăn :…………………………… - Giáo dục hành vi văn hóa ăn uống………………………………………… - Giáo dục dinh dưỡng:…………………………………………………………… * Nhận xét:………………………………………………………………………… Hoạt động phụ: (LĐVS, BTLNT, tổ chức các trò chơi….Lưu ý: thực thì ghi rõ tên đề tài, yêu cầu, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện, ghi mục đích, chuẩn bị và cách hướng dẫn thực hiện) - Chơi tự các góc Nêu gương, trả trẻ: Thực kế hoạch Hoạt động chiều: (Thực các vỡ bài tập,ôn luyện kỹ năng, tô vẽ, nặn, xé dán…Lưu ý: Khi thực các bài tập ghi rõ tên đề tài, mục đích, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện) 8.1 Thực vỡ tạo hình (vẽ, nặn, xé dán): 8.2 Vui chơi: (Tổ chức trò chơi vận động học tập, dân gian….): ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (12) …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… * Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY - Chủ đề: TÔI LÀ AI - Thứ ngày: 27/9/2011 ? CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng, hoạt động ngoài trời (trò chơi): - Trò chuyện: + Cháu quan sát và xem tranh ảnh thân trẻ + Trò chuyện cảm xúc trẻ ngày nghỉ cuối tuần + Cho trẻ soi gương và quan sát, trò chuyện đặc điểm, sở thích thân, sau đó so sánh với các bạn khác + Hỏi tên trẻ, kí hiệu riêng, thẻ tên trẻ - Thể dục sáng: Thực kế hoạch - Hoạt động ngoài trời: (hoặc tổ chức các trò chơi dân gian): Rèn thói quen không vứt xả rác bừa bãi TC : “Lộn cầu vòng” “Lộn cầu vòng Nước nước chảy Có cô mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta Ra lộn cầu vòng ” Hoạt động học: - Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ - Hoạt động: TH Tên đề tài: Vẽ theo ý thích - Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên và công dụng, lợi ích đồ dùng, đồ chơi, cây cỏ hoa lá, … mà trẻ muốn vẽ - Luyện kĩ khéo léo: Di màu, vẽ nét ngang, nét tròn, … (13) - Trẻ biết bố cục cho bài vẽ: đặt giấy dọc ngang - Trẻ biết đặt tên cho tranh - Giáo dục trẻ yêu thích, biết giữ gìn các đồ dùng thân, yêu quý thiên nhiên 2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: * Không gian tổ chức ( ngoài lớp, phương tiện để bố trí đồ dùng, đồ chơi) Trong phòng học cho trẻ ngồi xung quanh cô, ngồi thành hình chữ U theo nhóm bạn * Đồ dùng phương tiện (tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi) - Bút màu và giấy cho trẻ 2.2 Phương pháp tổ chức hoạt động: (Phương pháp đặc trưng) Đàm thoại, quan sát, thực hành, giải thích 2.3 Tiến trình tổ chức “ hoạt động học”: * Mở đầu hoạt động: - Cô và trẻ cùng đọc bài thơ: “Xòe tay” - Cô trò chuyện nội dung bài thơ - Cô cùng trẻ nói chuyện gì trẻ thích như: cây cối, hoa quả, động vật đồ chơi, đồ dùng thân, …Chú ý màu sắc, hình dáng chúng - Trẻ mô tả lại gì trẻ thích hình vẽ; khuyến khích trẻ vẽ tự và sáng tạo - Trong trẻ vẽ tự do, sáng tạo theo ý thích, cô quan sát, hướng dẫn Trẻ cố gắng thực các nét vẽ cho phù hợp với ý tưởng - Cô lưu ý, sửa cho trẻ tư ngồi, cách cầm bút, cách tô màu - Trưng bày sản phẩm đã làm - Cô hướng trẻ đưa ý tưởng, cảm nhận tranh.Cô gợi ý trẻ trả lời sản phẩm mình: + Con vẽ gì vậy? + Để vẽ tranh này đã vẽ nào? + Tại lại thích vẽ tranh này? + Trẻ đặt tên cho tranh - Cô nhận xét và tuyên dương sản phẩm trẻ - Cô nhận xét chung lớp, giáo dục trẻ, thu dọn đồ chơi Hoạt động chuyển tiếp: -Trò chơi vận động: Thi lấy bóng Hoạt động góc: - Xây dựng: Xây nhà và xếp đường vào nhà (góc mới) - Phân vai: Bé và mẹ, bế em, lớp học, bác sỹ, bán hàng - Nghệ thuật: Nặn đồ dùng bé thích (14) Vệ sinh ăn buổi:(tên món ăn, giáo dục hành vi văn hóa ăn uống, giáo dục dinh dưỡng) - Tên món ăn :…………………………… - Giáo dục hành vi văn hóa ăn uống - Giáo dục dinh dưỡng:…………………………………………………………… * Nhận xét:………………………………………………………………………… Hoạt động phụ: (LĐVS, BTLNT, tổ chức các trò chơi….Lưu ý: thực thì ghi rõ tên đề tài, yêu cầu, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện, ghi mục đích, chuẩn bị và cách hướng dẫn thực hiện) - Ôn luyện xác định trái phải thân Nêu gương, trả trẻ: Thực kế hoạch Hoạt động chiều: (Thực các vỡ bài tập,ôn luyện kỹ năng, tô vẽ, nặn, xé dán…Lưu ý: Khi thực các bài tập ghi rõ tên đề tài, mục đích, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện) 8.1 Thực vỡ tạo hình (vẽ, nặn, xé dán): 8.2 Vui chơi: (Tổ chức trò chơi vận động học tập, dân gian….): ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… * Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY - Chủ đề: TÔI LÀ AI - Thứ ngày: 28/9/2011 ? CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng, hoạt động ngoài trời (trò chơi): (15) - Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ thân - Thể dục sáng: Thực kế hoạch - Hoạt động ngoài trời: (hoặc tổ chức các trò chơi dân gian): Nhặt sỏi xếp hình bạn trai - bạn gái” Hoạt động học: - Lĩnh vực phát triển: TCKNXH - Hoạt động:KPKH Tên đề tài: Tôi là thể tồn xã hội - Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận mình là trai hay là gái - Trẻ biết gọi tên các phận thể mình - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân - Giáo dục trẻ đoàn kết - Trẻ tập đúng, và đẹp các động tác bài tập phát triển chung 2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: * Không gian tổ chức ( ngoài lớp, phương tiện để bố trí đồ dùng, đồ chơi) Trong phòng học cho trẻ ngồi xung quanh cô, ngồi thành hình chữ U theo nhóm bạn * Đồ dùng phương tiện (tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi) - Tranh bạn trai, bạn gái - Giấy vẽ, bút màu cho trẻ 2.2 Phương pháp tổ chức hoạt động: (Phương pháp đặc trưng) - Đàm thoại, quan sát, thực hành, giải thích 2.3 Tiến trình tổ chức “ hoạt động học”: * Mở đầu hoạt động: - Lớp hát: “Tay thơm – Tay ngoan” - Cc vừa hát bài gì? Bài hát nói gì? - Tay có giống bạn mình không? * Hoạt động tâm: - Cho cháu xem tranh vẽ bạn trai, bạn gái gợi hỏi - Tranh vẽ cc? - Cc biết bạn tranh tên gì không ? - Chúng ta sẽ làm quen bạn nhé! - Cô giới thiệu hai bạn tranh tên tuổi, sở thích ngày sinh - Cho vài bạn tự giới thiệu mình Trai hay gái, sở thích,… - Cô cho trẻ lên so sánh: Bạn trai và bạn gái giống và khác chổ nào? - Giống : Đều có mình, đầu, tay, chân, - Khác : (16) + Bạn trai tóc ngắn, quần tây, quần sọt áo sơ mi, thích chơi xe, bóng, súng… - Bạn gái : Tóc dài, có nơ, áo đầm, bông tay, thích chơi búp bê… - Cô cho cháu phân biệt điểm giống và khác cháu, tên, hình dạng, gầy béo cao thấp - Cô nói thể quan trọng để chúng ta phát triển và lớn lên thành người khoẻ mạnh Do đó, chúng ta phải ăn đầy đủ các loại thực phẩm, siêng tập thể dục cho thể khoẻ mạnh - Trò chơi: Tạo dáng soi gương - Kết thúc : Cháu đọc thơ : Bé này bé Hoạt động chuyển tiếp: Trò chơi: “Uống nước cam” Hoạt động góc: - Nghệ thuật: Nặn đồ dùng bé thích (góc mới) - Thư viện: xem tranh ảnh về thân - Xây dựng: Xây nhà và xếp đường vào nhà Vệ sinh ăn buổi:(tên món ăn, giáo dục hành vi văn hóa ăn uống, giáo dục dinh dưỡng) - Tên món ăn :…………………………… - Giáo dục hành vi văn hóa ăn uống………………………………………… - Giáo dục dinh dưỡng:…………………………………………………………… * Nhận xét:………………………………………………………………………… Hoạt động phụ: (LĐVS, BTLNT, tổ chức các trò chơi….Lưu ý: thực thì ghi rõ tên đề tài, yêu cầu, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện, ghi mục đích, chuẩn bị và cách hướng dẫn thực hiện) - Trò chuyện, phân biệt bạn trai, bạn gái Nêu gương, trả trẻ: Thực kế hoạch Hoạt động chiều: (Thực các vỡ bài tập,ôn luyện kỹ năng, tô vẽ, nặn, xé dán…Lưu ý: Khi thực các bài tập ghi rõ tên đề tài, mục đích, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện) 8.1 Thực vỡ tạo hình (vẽ, nặn, xé dán): 8.2 Vui chơi: (Tổ chức trò chơi vận động học tập, dân gian….): ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (17) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… * Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY - Chủ đề: TÔI LÀ AI - Thứ ngày: 29/9/2011 ? CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng, hoạt động ngoài trời (trò chơi): - Trò chuyện: Trò chuyện cách bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ - Thể dục sáng: Thực kế hoạch - Hoạt động ngoài trời: (hoặc tổ chức các trò chơi dân gian): Trò chơi: Tập tằm von tập tằm vó Hoạt động học: - Lĩnh vực phát triển: Thể chất - Hoạt động: TD Tên đề tài: Xác địng trái phải thân - Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết xác định bên phải, bên trái Thân ái - Biết bên phải, trái để vận dụng vào thực tế - Biết yêu quý thân và người xung quanh - Vào góc chơi có nề nếp, biết nhường nhịn bạn 2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: * Không gian tổ chức ( ngoài lớp, phương tiện để bố trí đồ dùng, đồ chơi) Trong phòng học cho trẻ ngồi xung quanh cô, ngồi thành hình chữ U theo nhóm bạn * Đồ dùng phương tiện (tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi) - Nhạc cụ và số ĐDĐC lớp, thân, tranh ảnh thân - Một số tranh ảnh còn thiếu các phận - ĐDĐC các góc: khối gỗ, cây xanh, đất nặn, tranh thân 2.2 Phương pháp tổ chức hoạt động: (Phương pháp đặc trưng) Đàm thoại quan sát thực hành, giải thích (18) 2.3 Tiến trình tổ chức “ hoạt động học”: * Mở đầu hoạt động: - Ổn định hát bài: “Tay thơm - Tay ngoan” + Cc vừa hát cùng cô bài hát gì ? + Trong bài hát nói các gì ? + Tay thơm là nào ? + Vậy nào gọi là tay ngoan ? - Cho trẻ xác định tay phải tay trái mình ? - Cả lớp hát bài đường em + Khi đường thì cc phải bên nào và tay nào chúng ta tuyệt đối không - Trò chơi : “Làm theo yêu cầu cô” + Cách chơi : Khi cô đưa yêu cầu cầm đồ chơi bên phải thì cc phải cầm đồ chơi bên phải mình Và ngược lại - Trò chơi : “Chuyền bóng phải trái” + Cách chơi: Cô chia lớp thành đội Khi cô đưa hiệu lệnh chuyền bóng bên phải thì bạn đầu tiên sẽ chuyền bóng cho bạn đứng sau mình bên phải và bạn cuối cùng Tương tự bên trái Bạn cuối cùng sẽ cầm trái bóng chạy lên đưa cho cô Đội nào đưa trước thì đội đó sẽ chiến thắng - Kết thúc nhận xét – tuyên dương Hoạt động chuyển tiếp: Hát bài: “Đường em đi” Hoạt động góc: - Phân vai: Bé và mẹ, bế em, lớp học, bác sỹ, bán hàng (góc mới) - Xây dựng: xây ngôi nhà và đường vào nhà - Am nhạc: Hát số bài hát có liên quan đến chủ đề Bản thân Vệ sinh ăn buổi:(tên món ăn, giáo dục hành vi văn hóa ăn uống, giáo dục dinh dưỡng) - Tên món ăn :…………………………… - Giáo dục hành vi văn hóa ăn uống………………………………………… - Giáo dục dinh dưỡng:…………………………………………………………… * Nhận xét:………………………………………………………………………… Hoạt động phụ: (LĐVS, BTLNT, tổ chức các trò chơi….Lưu ý: thực thì ghi rõ tên đề tài, yêu cầu, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện, ghi mục đích, chuẩn bị và cách hướng dẫn thực hiện) - Ôn luyện: kỹ vẽ Nêu gương, trả trẻ: Thực kế hoạch (19) Hoạt động chiều: (Thực các vỡ bài tập,ôn luyện kỹ năng, tô vẽ, nặn, xé dán…Lưu ý: Khi thực các bài tập ghi rõ tên đề tài, mục đích, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện) 8.1 Thực vỡ tạo hình (vẽ, nặn, xé dán): 8.2 Vui chơi: (Tổ chức trò chơi vận động học tập, dân gian….): ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… * Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY - Chủ đề: TÔI LÀ AI - Thứ ngày: 30/9/2011 ? CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng, hoạt động ngoài trời (trò chơi): - Trò chuyện: Trò chuyện tên, ngày sinh nhật bé (20) - Thể dục sáng: Thực kế hoạch - Hoạt động ngoài trời: (hoặc tổ chức các trò chơi dân gian): TC: Hãy làm theo tôi Hoạt động học: - Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ - Hoạt động: LQVH Tên đề tài: Thơ “Bé ơi” - Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ và thuộc thơ, đọc thơ cách diễn cảm - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trả lời toàn câu và khả chú ý trẻ - Vào góc chơi có nề nếp, biết nhường nhịn bạn .2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: * Không gian tổ chức ( ngoài lớp, phương tiện để bố trí đồ dùng, đồ chơi) - Hình vòng cung cách xa cô 1m * Đồ dùng phương tiện (tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi) - Tranh ảnh, bài thơ viết lên giấy - ĐDĐC các góc: khối gỗ, cây xanh, đất nặn, tranh thân 2.2 Phương pháp tổ chức hoạt động: (Phương pháp đặc trưng) Đàm thoại quan sát thực hành, giải thích 2.3 Tiến trình tổ chức “ hoạt động học”: * Mở đầu họat động: - Cô và trẻ cùng hát - À! Cc ơi! Hôm cô có bài hát hay, cc hãy hát cùng cô nha! - Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài “Tay thơm – Tay ngoan” + Cc vừa hát cùng cô bài gì? + Trong bài hát nói đến cái gì vậy? + Thế nào gọi là tay thơm? + Còn tay ngoan thì phải nào? - Giáo dục: cc biết không? Đôi bàn tay mình luôn tiếp xúc với nhiều thứ Vì vậy, vi khuẩn luôn đeo bám vào bàn tay Vì thế, cc phải biết giữ gìn cho đôi tay luôn sẽ nha cc - Và hôm nay, cô có bài thơ nói giữ gìn vệ sinh em bé đó cc - Bài thơ cô có tựa đề là “Bé ơi” tác giả Phong Thu Cc hãy lắng nghe cô đọc nha! * Cô đọc mẩu - Lần không sử dụng đồ dung trực quan - Tóm lược nội dung bài thơ - Lần sử dụng tranh minh hoạ + Đoạn 1: “Bé này, bé ơi….Đừng cho chân chạy” (21) -> Đoạn thơ này muốn nhắc nhở bé bài thơ phải biết giữ gìn sức khoẻ mình + Đoạn 2: “Mổi sớm ngủ dậy….Bé ơi, Bé này…” -> Nói em bé phải biết giữ gìn cá nhân - Giảng giải từ khó: + Bóng mát: là bóng cây hay nơi che mát không bị nắng chiếu + Nắng to: là nắng chiều, nắng gắt + Mổi sớm: là mổi buổi sáng * Cô đàm thoại với trẻ : - Cc có chơi đất cát không ? - Mổi chơi mà trời nắng to thì cc phải làm gì ? - Còn mổi buổi sáng thức dậy cc phải làm gì ? - Trước ăn cơm thì cc phải nào ? - Giáo dục : Đúng rồi, cc phải biết giữ gìn sức khoẻ và vệ sinh sẽ vào mổi buổi sáng ngủ dậy phải đánh răng, vào bữa ăn phải rữa tay sẽ * Hướng dẫn luyện cho trẻ đọc : - Cho lớp đọc – lần - Đọc nhóm, cá nhân - Cho trẻ đọc bài thơ trê giấy - Chia thành nhóm luyện đọc, gọi trẻ đếm bạn đọc - Đọc cá nhân -> Nhận xét tiết học - Kết thúc tiết học trò chơi “Đi dạo vườn hoa” Hoạt động chuyển tiếp: Trò chơi: “Ồ bé không lắc” Hoạt động góc: - Thư viện: Xem tranh ảnh, tranh truyện trường mầm non (góc mới) Vệ sinh ăn buổi:(tên món ăn, giáo dục hành vi văn hóa ăn uống, giáo dục dinh dưỡng) - Tên món ăn :…………………………… - Giáo dục hành vi văn hóa ăn uống………………………………………… - Giáo dục dinh dưỡng:…………………………………………………………… * Nhận xét:………………………………………………………………………… Hoạt động phụ: (LĐVS, BTLNT, tổ chức các trò chơi….Lưu ý: thực thì ghi rõ tên đề tài, yêu cầu, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện, ghi mục đích, chuẩn bị và cách hướng dẫn thực hiện) - Thực tập tô các nét (22) Nêu gương, trả trẻ: Thực kế hoạch Hoạt động chiều: (Thực các vỡ bài tập,ôn luyện kỹ năng, tô vẽ, nặn, xé dán…Lưu ý: Khi thực các bài tập ghi rõ tên đề tài, mục đích, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện) 8.1 Thực vỡ tạo hình (vẽ, nặn, xé dán): 8.2 Vui chơi: (Tổ chức trò chơi vận động học tập, dân gian….): ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… * Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) : CHỦ ĐỀ NHÁNH CƠ THỂ CỦA TÔI Tuần Thời gian thực hiện: tuần Từ ngày tháng 10 đến ngày tháng 10 năm 2011 ÿMẠNG NỘI DUNG: CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ - Cơ thể tôi nhiều phận khác hợp thành - Mổi phận quan trọng và không thể thiếu, giúp tôi có thể vận động lại làm nhiều việc trường và nhà - Hằng ngày tôi làm dược nhiều việc trường và nhà (23) CƠ THỂ CỦA TÔI CÁC GIÁC QUAN - Phân biệt các giác quan trên thể - Phân biệt tác dụng và chức các giác quan - Luyện tập các giác quan: sử dụng phối hợp các giác quan để phân biệt hình dạng, màu sắc, kích thước… - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh các giác quan MẠNG HỌAT ĐỘNG: Phát triển thể chất - Tung bóng lên cao và bắt bóng - TCVĐ: “Ném bóng vào rổ” - Luyện tập kỹ chăm sóc thể: Đánh răng, lau mặt, rửa tay xà phòng Phát triển thẫm mỹ - GDAN: Dạy hát “Cái mũi” - TCAN: Bao nhiêu bạn hát - Trò chuyện lợi ích và tác hại đôi tay (24) CƠ THỂ CỦA TÔI Phát triển nhận thức - Ôn lại T-D, T-S thân.Xác định T-D, T-S bạn khác - Thực hành làm đồ chơi búp bê Phát triển TC – XH Tác dụng các phận trên thể Nhận biết cảm xúc khác qua tranh, Phát triển ngôn ngữ lời nói và cử chỉ, nét mặt, - Truyện “Cậu bé mũi dài” điệu - Sử dụng ngôn ngữ để kể lại truyện có liên quan đến tác dụng, chức hoạt động các phận thể và giữ gìn vệ sinh cá nhân KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Từ 3/10 đến ngày 7/10/2011 Tên HĐ Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh Thứ Thứ Thứ Thứ - Trao đổi với PH sở thích, khả trẻ có thể làm Thứ - Trò chuyện cảm xúc trẻ ngày nghỉ cuối tuần - Cho trẻ chơi tự theo ý thích, xem tranh chuyện lien quan đến chủ đề - Khởi động: xoay cổ tay, bả vai, eo, gối + ĐT :Thổi bóng bay; (25) TD sáng + ĐT : Hai tay đưa ngang gập tay sau gáy; + ĐT :Ngồi khuỵu gối + ĐT 4: Ngồi duỗi chân quay người 90 độ; + ĐT 5: Bật tiến phiá trước HĐ Ngoài trời - Hồi tĩnh: Pha nước cam - Dạo chơi và phát âm khác sân chơi - Quan sát thay đổi thời tiết, trao đổi thời tiết và vấn đề liên quan đến thời tiết - TCDG: Bịt mắt bắt dê - Chơi tự với các đồ chơi có sẵn lớp - Hát và nghe độc thơ, truyện có nội dung chủ đề thân PTTC HĐ học PTTM VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng TCVĐ: “Ném bóng vào rổ” PTTCXH GDAN: Dạy - KPKH: Tác hát “Cái dụng các mũi” TCAN: Bao phận trên nhiêu bạn hát thể Xây dựng Âm nhạc Nghệ thuật HĐ góc Xây nhà “khu công viên vui chơi, giải trí” Buổi biểu diễn văn nghệ Thực hành thiết kế thời trang cho bé Thiên nhiên Trẻ chơi với cát, nước, cây xanh Thư viện Làm sách tranh truyện chủ đề thân Phân vai Gia đình, phòng khám bệnh, cửa hang ăn uống PTNT Ôn lại T-D, T-S thân.Xác định T-D, TS bạn khác Truyện “Cậu bé mũi dài” - Nhắc nhở rữa tay trước và sau ăn Vệ sinh ăn - Trẻ biết lau bàn và dọn dẹp buổi - Không nói chuyện ăn Uống sữa Làm sách BTLNT: HĐ phụ, tranh truyện nước Ôn luyện Kỹ thân Nêu gương trả trẻ chủ Uống sữa Pha Trò chuyện Chơi chuyền bóng chanh tên gọi và chức đề (cam) các phận trên thể - Không nói chuyện học - Đi vệ sinh trật tự, không làm ồn Thực tập toán trang…… (26) HĐ chiều - Vào góc chơi nghiêm túc và trật tự Tiếp tục làm Ôn luyện kỹ Ôn sách kỹ vẽ tranh xé dán luyện truyện chủ đề thân KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC MỚI TÊN GÓC Xây dựng Nghệ thuật Đóng vai NỘI DUNG Xây nhà “khu công viên vui chơi, giải trí” Thực hành thiết kế thời trang cho bé YÊU CẦU CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG - Trẻ biết dùng các khối để xây và xếp các khu vực hợp lý - Biết phối hợp với để hoàn thành công trình khu công viênvui chơi, giải trí - Biết dùng các khối lắp ghép tạo sản phẩm đẹp - Trẻ biết tô màu, vẽ, cắt, dán số trang phục, đồ dung cá nhân giúp đỡ cô - Trẻ biết tạo sản phẩm đẹp phục vụ cho chủ đề theo hướng dẫn cô Một số khối, hộp, cây xanh, đồ dùng, đồ chơi, … - Trẻ biết chơi theo nhóm, biết bàn bạc thỏa thuận chủ đề chơi,phân vai chơi - Xắc xô, số đồ chơi.- Bộ đồ dùng nấu ăn, - Cô giới thiệu đồ dùng đồ chơi và hỏi trẻ với đồ chơi này sẽ chơi gì? Ai vào nhóm chơi này? Bạn nào làm nhóm trưởng? chơi đâu lớp chúng ta? Cô quan sát trẻ chơi Trẻ biết hợp tác với bạn để tạo sản phẩm - Cô quan sát trẻ góc chơi, số lượng trẻ, hổ trợ trẻ cùng trẻ việc thiết kế trang phục - Hướng dẫn nhóm chơi góc học tập cắt dán để tạo các sản phẩm đẹp và hấp dẫn phục vụ chủ đề - Cô giới thiệu đồ dùng đồ chơi và hỏi trẻ với đồ chơi này sẽ chơi - Bitit, keo, kéo, số nguyên vật liệu mở như; chai nhựa, hộp giấy, dây nilon… (27) gợi ý cô giáo Bước đầu biết liên kết các góc Gia đình, chơi phòng khám - Biết thể các vai chơi bệnh, cửa mình: Mẹ( chăm sóc hàng ăn ngày, cho ăn, ru uống ngủ, đưa khám bệnh ); Cô bán hàng( biết mời chào khách); Bác sỹ( biết khám bệnh, kê đơn thuốc) Buổi biểu - Trẻ thuộc lời bài hát, vận diễn văn động theo bài hát nghệ - Trẻ biết lên sân khấu hát và vận động cách mạnh dạng búp bê, đồ chơi bác sĩ - Gian hàng: rau, củ quả, hộp sữa, bánh, kẹo, đồ ăn… gì? Ai vào nhóm chơi này? Bạn nào làm nhóm trưởng? chơi đâu lớp chúng ta? Cô quan sát trẻ chơi Trẻ biết bán hàng, mua hàng Biết thể vai chơi như: Mẹ - Bác sĩ – be65ng nhân…… Một số trang -Cô cháu hát trò chuyện.Cô phục, đàn, giới thiệu các nguyên vật liệu trống, cátset, băng nhạc Cháu vào góc bầu nhóm Âm nhạc trưởng Nhóm trưởng lên lấy thùng đồ chơi góc và phân công các bạn cùng làm Thư viện - Cô theo dõi gợi ý và cùng tham gia chơi với cháu, kết thúc cô nhận xét góc, cháu thu dọn Làm sách - Trẻ biết cách tô màu từ trái - Một số hình vẽ Cô hướng dẫn trẻ tô màu tranh truyện qua phải, tô màu không lem, chủ đề than số trang phục bé và cắt dán chủ đề tô từ trên xuống không - Bút màu, kéo, tạo thành sách truyện chủ đề thân để lem màu ngoài keo…… thân - Biết cách dùng kéo cắt theo đường thẳng KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY - Chủ đề: CƠ THỂ CỦA TÔI - Thứ ngày: 3/10/2011 CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng, hoạt động ngoài trời (trò chơi): - Trò chuyện: Thực hiệ kế hoạch - Thể dục sáng: Thực kế hoạch - Hoạt động ngoài trời: (hoặc tổ chức các trò chơi dân gian): Thực kế hoạch Hoạt động học: - Lĩnh vực phát triển: Thể chất - Hoạt động: Thể dục Tên đề tài: Tung bóng lên cao và bắt bóng - Mục đích yêu cầu: - Trẻ tung bóng lên cao và bắt bóng - Trẻ khéo léo tung bóng lên cao và cố gắng bắt bóng hai tay - Giáo dục trẻ chơi không chen lấn, xô đẩy bạn - Qua bài học giáo dục trẻ phải thường xuyên tập thể dục để giúp thể khỏe mạnh (28) 2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: * Không gian tổ chức ( ngoài lớp, phương tiện để bố trí đồ dùng, đồ chơi) - Trong lớp học.Trẻ ngồi thành hai hàng ngang * Đồ dùng phương tiện (tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi) - Bóng đủ cho trẻ, rổ - Lớp thoáng mát sẽ 2.2 Phương pháp tổ chức hoạt động: (Phương pháp đặc trưng) Đàm thoại quan sát thực hành, giải thích 2.3 Tiến trình tổ chức “ hoạt động học”: * Mở đầu hoạt động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp với bài hát “ Đi điều” trẻ từ chậm đến nhanh, phối hợp các kiểu chân, chậm dần, đứng thành hàng ngang * Hoạt động trọng tâm Hoạt động 1: Bài Tập Phát Triển Chung: mở nhạc trẻ cùng tập với cô - Hô hấp : Gà gáy - Tay : (TTCB) đứng thẳng tay thả xuôi + Chân trái bước sang ngang bước nhỏ, tay đưa lên cao + tay đưa trước mặt, + Như nhịp (1) + Về TTCB - Chân : (TTCB) đứng thẳng tay thả xuôi + tay chống hông đồng thời bước chân trái lên trên bước nhỏ + tay đưa trước mặt, chân trái khụy, chân phài thẳng + Như nhịp (1) + Về TTCB - Bụng : (TTCB) đứng thẳng tay thả xuôi + chân trái bước sang ngang bước nhỏ, tay chống hông + xoay người sang 90 độ + Như nhịp (1) + Về TTCB - Bât : Bật nhảy chổ Hoạt động 2: Vận động bản: : “Tung lên cao và bắt bóng ” - Sau trẻ tập bài tập PTC cô cho trẻ quan sát bóng và hỏi trẻ đây là gì? Quả bóng này có dạng khối gì? Các giỏi cô sẽ cho các chơi “Tung lên cao và bắt bóng ” - Cô làm mẫu: hai tay cầm bóng, sau đó tung bóng lên cao, mắt nhìn theo bóng Cố gắng bắt bóng hai tay, cầm không cho bóng rơi xuống, phối hợp tay mắt nhịp nhàng, mắt không rời khỏi bong * Trẻ thực hiện: mở nhạc - Cho trẻ thực mổi lần trẻ , - Cho trẻ tập hình thức thi đua - Cô sửa sai cho trẻ, động viên trẻ (29) * Trò chơi vận động: “Ném bóng vào rổ” - Cô nói cách chơi: Cô chia trẻ thành nhóm, nhiệm vụ nhóm là từ trẻ đầu hàng đến trẻ cuối hàng nhặt bóng đứng vào nơi qui định vào ném bóng vào rổ nhóm mình, sau ném xong cuối hàng, kết thúc bài hát nhóm nào ném nhiều bóng vào rổ là thắng - Cho trẻ chơi thử lần, - Cho trẻ chơi thật vài lần, Cô quan sát và nhận xét trẻ chơi  Hoạt động 3: Sau trẻ chơi xong cô cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 lần và hít vào thở Giáo dục trẻ phải thường xuyên luyện tập thể thao sẽ giúp thể khỏe mạnh Hoạt động chuyển tiếp: Cho trẻ tiểu, uống nước Hoạt động góc: - Thư viện: Làm sách tranh truyện chủ đề thân (góc mới) - Xây dựng: Xây nhà “khu công viên vui chơi, giải trí” - Âm nhạc: Buổi biểu diễn văn nghệ - Nghệ thuật: Thực hành thiết kế thời trang cho bé Vệ sinh ăn buổi:(tên món ăn, giáo dục hành vi văn hóa ăn uống, giáo dục dinh dưỡng) - Tên món ăn :…………………………… - Giáo dục hành vi văn hóa ăn uống………………………………………… - Giáo dục dinh dưỡng:…………………………………………………………… * Nhận xét:………………………………………………………………………… Hoạt động phụ: (LĐVS, BTLNT, tổ chức các trò chơi….Lưu ý: thực thì ghi rõ tên đề tài, yêu cầu, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện, ghi mục đích, chuẩn bị và cách hướng dẫn thực hiện) - Chơi tự các góc Nêu gương, trả trẻ: Thực kế hoạch Hoạt động chiều: (Thực các vỡ bài tập,ôn luyện kỹ năng, tô vẽ, nặn, xé dán…Lưu ý: Khi thực các bài tập ghi rõ tên đề tài, mục đích, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện) 8.1 Thực vỡ tạo hình (vẽ, nặn, xé dán): * Làm sách tranh truyện chủ đề thân + Yêu cầu: - Trẻ biết cách tô màu từ trái qua phải, tô màu không lem, tô từ trên xuống không để lem màu ngoài - Biết cách dùng kéo cắt theo đường thẳng + Chuẩn bị: - Một số hình vẽ chủ đề than - Bút màu, kéo, keo…… + Cách hướng dẫn trẻ thực hiện: (30) - Cô hướng dẫn trẻ tô màu số trang phục bé và cắt dán tạo thành sách truyện chủ đề thân 8.2 Vui chơi: (Tổ chức trò chơi vận động học tập, dân gian….): 8.3 Thực toán, chữ cái: * Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY - Chủ đề: CƠ THỂ CỦA TÔI - Thứ ngày: 4/10/2011 CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng, hoạt động ngoài trời (trò chơi): - Trò chuyện: Thực kế hoạch - Thể dục sáng: Thực kế hoạch - Hoạt động ngoài trời: (hoặc tổ chức các trò chơi dân gian): Thực kế hoạch Hoạt động học: - Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ - Hoạt động: GDAN Tên đề tài: Dạy hát “Cái mũi” - Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc và hát đúng nhịp bài hát “Cái mũi” - Trẻ biết vỗ tay theo phách kết hợp với bài hát -Trẻ hứng thú nghe cô hát và hứng thú tham gia trò chơi (31) - Giáo dục trẻ yêu quý, gữi gìn vệ sinh mũi 2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: * Không gian tổ chức ( ngoài lớp, phương tiện để bố trí đồ dùng, đồ chơi) Trong phòng học cho trẻ ngồi xung quanh cô, ngồi thành hình chữ U theo nhóm bạn * Đồ dùng phương tiện (tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi) - Tranh minh họa bài hát “Cái mũi” - Nhạc cụ đủ cho cô và cháu 2.2 Phương pháp tổ chức hoạt động: (Phương pháp đặc trưng) Đàm thoại, quan sát, thực hành, giải thích 2.3 Tiến trình tổ chức “ hoạt động học”: * Mở đầu hoạt động: Chơi trò chơi "Mắt - mũi, miệng" - Cô đàm thoại với trẻ các giác quan - Cho trẻ nói ích lợi giác quan và cách giữ vệ sinh, bảo vệ giác quan * Hoạt động tâm:  HĐ 1:Dạy hát - Cô giới thiệu và hát cho trẻ nghe bài hát “Cái mũi” - Đàm thoại với trẻ nội dung bài hát + Bài hát nói điều gì? + Các bạn nhỏ đã rủ làm gì? + Chiếc mũi lớn nhanh trông cái gì? - Giáo dục trẻ yêu quý mũi: + Để mũi luôn sạch, đẹp các phải làm gì? + Chúng ta có xì mũi bừa bãi hay không? + Chúng ta cần phải xì mũi gì để đảm bảo vệ sinh? - Sau đó cô cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân Trẻ hát cô theo dõi và gợi ý sửa sai trẻ hát chưa đúng  HĐ 2:Vận động - Để bài hát hay hơn, cô sẽ vừa hát và vỗ tay theo phách - Cô vỗ tay mẫu cho trẻ xem - Cô hướng dẫn trẻ cách vừa hát kết hợp với vỗ tay - Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân  HÑ 3: Nghe haùt - Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện - Cô giới thiệu bài hát - Cô hát lần giới thiệu nội dung bài hát - Cô hát lần2 : “Năm ngón tay ngoan” nhạc và lời: Trần Văn Thụ kết hợp với minh họa  HÑ 4: Troø chôi: Bao nhieâu baïn haùt (32) - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi (Tiếng hát đâu) Cách chơi cô chọn cháu lên đội mũ chóp kín và cho trẻ khác hát, sau bạn hát xong hỏi trẻ bịt kín mắt xem bạn vừa hát hướng nào? Có bao nhiêu bạn hát? Trẻ đoán đúng tuyên dương.Đoán sai phạt nhảy lò cò - Kết thúc: Hát kết hợp vận động "Cái mũi" Hoạt động chuyển tiếp: -Trò chơi : Con thỏ Hoạt động góc: - Xây dựng: Xây nhà “khu công viên vui chơi, giải trí” (góc mới) - Phân vai: Gia đình, phòng khám bệnh, cửa hàng ăn uống - Nghệ thuật: Thực hành thiết kế thời trang cho bé - Âm nhạc: Buổi biểu diễn văn nghệ Vệ sinh ăn buổi:(tên món ăn, giáo dục hành vi văn hóa ăn uống, giáo dục dinh dưỡng) - Tên món ăn : Uống sữa - Giáo dục hành vi văn hóa ăn uống - Giáo dục dinh dưỡng:…………………………………………………………… * Nhận xét:………………………………………………………………………… Hoạt động phụ: (LĐVS, BTLNT, tổ chức các trò chơi….Lưu ý: thực thì ghi rõ tên đề tài, yêu cầu, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện, ghi mục đích, chuẩn bị và cách hướng dẫn thực hiện) - BTLNT: Pha nước chanh (cam) Nêu gương, trả trẻ: Thực kế hoạch Hoạt động chiều: (Thực các vỡ bài tập,ôn luyện kỹ năng, tô vẽ, nặn, xé dán…Lưu ý: Khi thực các bài tập ghi rõ tên đề tài, mục đích, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện) 8.1 Thực vỡ tạo hình (vẽ, nặn, xé dán): 8.2 Vui chơi: (Tổ chức trò chơi vận động học tập, dân gian….): ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 8.3 Thực toán, chữ cái: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (33) * Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY - Chủ đề: CƠ THỂ CỦA TÔI - Thứ ngày: 5/10/2011 CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng, hoạt động ngoài trời (trò chơi): - Trò chuyện: Thực kế hoạch - Thể dục sáng: Thực kế hoạch - Hoạt động ngoài trời: (hoặc tổ chức các trò chơi dân gian): Thực kế hoạch Hoạt động học: - Lĩnh vực phát triển: TCKNXH - Hoạt động: KPKH Tên đề tài: Tác dụng các phận trên thể - Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết các phận trên thể gồm có: đầu, mình, tay, chân,… - Biết nhiệm vụ và tác dụng các giác quan mắt, mũi, tay, miệng,… - Biết giữ gìn thể và các giác quan sẽ - Vào góc chơi có nề nếp, biết nhường nhịn bạn 2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: (34) * Không gian tổ chức ( ngoài lớp, phương tiện để bố trí đồ dùng, đồ chơi) Trong phòng học cho trẻ ngồi xung quanh cô, ngồi thành hình chữ U theo nhóm bạn * Đồ dùng phương tiện (tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi) - Tranh vẽ bạn trai, bạn gái 2.2 Phương pháp tổ chức hoạt động: (Phương pháp đặc trưng) - Đàm thoại, quan sát, thực hành, giải thích 2.3 Tiến trình tổ chức “ hoạt động học”: * Mở đầu hoạt động: - Ổn định hát bài tay thơm – tay ngoan + Bài hát nói đến các phận nào trên thể + Vậy cc phải giữ cho bàn tay mình nào? * Hoạt động trọng tâm: - Cô giới thiệu tranh cho trẻ xem - Cô cho trẻ xem tranh bé trai, gái và cô hỏi trẻ: + Cô gợi hỏi giới tính? Tóc bạn nam so với bạn nữ nào? + Bạn tư nào? Vậy bạn nhờ phận nào để đứng được? + Thế cc muốn viết bài, ăn cơm thì cc nhờ vào phận nào? + Vậy cc muốn nhìn vật xung quanh thì cc cần có gì? + Muốn ngửi mùi hương thì cc nhờ vào phận nào? + Thưởng thức vị thức ăn thì cc đúng cái gì? + Thế cô đố cc tay để làm gì? - Cô vừa hỏi vừa cho trẻ quan sát tranh và vào phận, nói tác dụng phận - Cô có thể mời bạn trai, bạn gái lên cho lớp quan sát và vào các phận * Giáo dục: các phận và giác quan trên thể có thể quan trọng chúng ta Vì vậy, cc phải biết giữ gìn thể và các giác quan luôn sẽ - Trò chơi: “Tìm chi tiết” - Cách chơi: Chia lớp thành nhóm Cô phát cho mổi nhóm rổ đồ chơi có các phận thể người yêu cầu cháu lên tìm các chi tiết còn thiếu trên thể Trong cùng bài hát đội nào thực nhanh thì đội đó sẽ chiến thắng - Hồi tĩnh: Uống nước chanh - Kết thúc nhận xét tiết học Hoạt động chuyển tiếp: - Hát: “Vì mèo rữa mặt” Hoạt động góc: - Nghệ thuật: Thực hành thiết kế thời trang cho bé (góc mới) (35) - Thư viện: Làm sách tranh truyện chủ đề thân - Xây dựng: Xây nhà “khu công viên vui chơi, giải trí” - Đóng vai: Gia đình, phòng khám bệnh, cửa hang ăn uống Vệ sinh ăn buổi:(tên món ăn, giáo dục hành vi văn hóa ăn uống, giáo dục dinh dưỡng) - Tên món ăn :…………………………… - Giáo dục hành vi văn hóa ăn uống………………………………………… - Giáo dục dinh dưỡng:…………………………………………………………… * Nhận xét:………………………………………………………………………… Hoạt động phụ: (LĐVS, BTLNT, tổ chức các trò chơi….Lưu ý: thực thì ghi rõ tên đề tài, yêu cầu, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện, ghi mục đích, chuẩn bị và cách hướng dẫn thực hiện) - Trò chuyện tên gọi và chức các phận trên thể Nêu gương, trả trẻ: Thực kế hoạch Hoạt động chiều: (Thực các vỡ bài tập,ôn luyện kỹ năng, tô vẽ, nặn, xé dán…Lưu ý: Khi thực các bài tập ghi rõ tên đề tài, mục đích, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện) 8.1 Thực vỡ tạo hình (vẽ, nặn, xé dán): Xé dán trang phục bé * Mục đích: - Trẻ biết dùng mãnh giấy để tạo thành trang phục đẹp; biết tự đặt tên cho sản phẩm - Rèn kỹ xé, dán và ngồi đúng tư - Giáo dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn cái đẹp * Chuẩn bị: - Giấy màu cho cô và trẻ - Keo dán, khăn lau tay cho trẻ - Tranh vẽ số trang phục bạn trai, bạn gái - Tranh mẫu cô * Cách hướng dẫn trẻ thực hiện: - Cô hướng dẫn trẻ cách xé mãnh, dọc, vụn…và dán các mãnh xé vào tranh cô chuẩn bị sẵn - Hướng dẫn trẻ cách bôi keo từ trái qua phải, từ trên xuống dưới(bôi ít) dùm tay ấn xuống để giấy dính vào tranh - Hướng dẫn trẻ cách phối màu để tạo sản phẩm đẹp 8.2 Vui chơi: (Tổ chức trò chơi vận động học tập, dân gian….): 8.3 Thực toán, chữ cái: (36) * Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY - Chủ đề: CƠ THỂ CỦA TÔI - Thứ ngày: 6/10/2011 CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng, hoạt động ngoài trời (trò chơi): - Trò chuyện: Thực kế hoạch - Thể dục sáng: Thực kế hoạch - Hoạt động ngoài trời: (hoặc tổ chức các trò chơi dân gian): Thực kế hoạch Hoạt động học: - Lĩnh vực phát triển: Nhận thức - Hoạt động: LQVT Tên đề tài: Ôn lại T-D, T-S thân.Xác định T-D, T-S bạn khác - Mục đích yêu cầu: - Củng cố lại kiến thức phía T-D, T-S thân - Trẻ vận dung liến thức đã học để xác định T-D, T-S bạn khác - Vào góc chơi có nề nếp, biết nhường nhịn, không dành đồ chơi bạn 2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: (37) * Không gian tổ chức ( ngoài lớp, phương tiện để bố trí đồ dùng, đồ chơi) Trong phòng học cho trẻ ngồi xung quanh cô, ngồi thành hình chữ U theo nhóm bạn * Đồ dùng phương tiện (tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi) - Búp bê, cặp - Lá cây khô - Nón cho trẻ xác định - Dép cho trẻ xác định - Quà cho trẻ xác định 2.2 Phương pháp tổ chức hoạt động: (Phương pháp đặc trưng) Đàm thoại quan sát thực hành, giải thích 2.3 Tiến trình tổ chức “ hoạt động học”: * Mở đầu hoạt động: - Ôn lại kiến thức T-D, T-S thân + Cho trẻ thăm vườn hoa: “Lá rụng nhiều quá cc hãy giúp các cô lao động nhặt lá đi” + Cc nhặt lá phía nào? + Trời có nắng không cc? + Cc hãy dùng lá che nắng Cc che lá phía nào * Hoạt động tâm: - À! Bây cc cùng cô vào lớp nha cc - Cc ơi! Hôm là sinh nhật bạn Mai đó - Có tiếng gõ cửa A ! Thì là bạn búp bê đến thăm lớp chúng ta để dự sinh nhật bạn Mai đó - Vậy cc nhìn bạn búp bê cầm quà tặng bạn Mai phía nào - Cô vào quà và yêu cầu trẻ nhắc lại phía trước bạn búp bê - Bạn búp bê dự sinh nhật bạn Mai xong là phải học nên bạn búp bê phải mang cặp theo Bạn búp bê mang cặp phía nào cc ? - Trên đường trời nắng nên bạn búp bê phải đội nón -> Bạn búp bê đội nón phía nào ? - Đường nhựa nóng Vì vậy, bạn búp bê phải mang dép -> Vậy cc cho cô biết bạn búp bê mang dép phía nào ? - -> Cô vào và gọi trẻ nhắc lại - Trò chơi : Thi nhanh + Luật chơi: Cháu đặt đồ chơi đúng theo yêu cầu cô + Cách chơi: Cô chia lớp thành đội Mổi đội cử bạn lên làm bạn búp bê Những bạn đặt đồ chơi đúng vị trí cô đưa - Tc chuyền bóng (38) - Hồi tĩnh cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở sâu Hoạt động chuyển tiếp: Trò chơi: “Chim bay cò bay” Hoạt động góc: - Đóng vai: Gia đình, phòng khám bệnh, cửa hang ăn uống (góc mới) - Nghệ thuật: Thực hành thiết kế thời trang cho bé - Thư viện: Làm sách tranh truyện chủ đề thân - Xây dựng: Xây nhà “khu công viên vui chơi, giải trí” Vệ sinh ăn buổi:(tên món ăn, giáo dục hành vi văn hóa ăn uống, giáo dục dinh dưỡng) - Tên món ăn : Uống sữa - Giáo dục hành vi văn hóa ăn uống………………………………………… - Giáo dục dinh dưỡng:…………………………………………………………… * Nhận xét:………………………………………………………………………… Hoạt động phụ: (LĐVS, BTLNT, tổ chức các trò chơi….Lưu ý: thực thì ghi rõ tên đề tài, yêu cầu, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện, ghi mục đích, chuẩn bị và cách hướng dẫn thực hiện) - Chơi chuyền bóng Nêu gương, trả trẻ: Thực kế hoạch Hoạt động chiều: (Thực các vỡ bài tập,ôn luyện kỹ năng, tô vẽ, nặn, xé dán…Lưu ý: Khi thực các bài tập ghi rõ tên đề tài, mục đích, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện) 8.1 Thực vỡ tạo hình (vẽ, nặn, xé dán): 8.2 Vui chơi: (Tổ chức trò chơi vận động học tập, dân gian….): 8.3 Thực toán, chữ cái: * Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) (39) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY - Chủ đề: CƠ THỂ CỦA TÔI - Thứ ngày: 7/10/2011 CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng, hoạt động ngoài trời (trò chơi): - Trò chuyện: Thực kế hoạch - Thể dục sáng: Thực kế hoạch - Hoạt động ngoài trời: (hoặc tổ chức các trò chơi dân gian): Thực kế hoạch Hoạt động học: - Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ - Hoạt động: LQVH Tên đề tài: Truyện “Cậu bé mũi dài” - Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu và cảm nhận nội dung truyện - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ có thể kể lại câu truyện cách mạch lạc - Giáo dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn các phận trên thể (40) 2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: * Không gian tổ chức ( ngoài lớp, phương tiện để bố trí đồ dùng, đồ chơi) - Hình vòng cung cách xa cô 1m * Đồ dùng phương tiện (tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi) - Tranh minh hoạ cho câu truyện - Quả cam, khăn bịt mắt - Mô hình nhà bé, tranh các phận trên thể 2.2 Phương pháp tổ chức hoạt động: (Phương pháp đặc trưng) Đàm thoại quan sát thực hành, giải thích 2.3 Tiến trình tổ chức “ hoạt động học”: * Mở đầu họat động: - Hát bài cái mũi - Sau đó cô lột cam cho bé ngửi và đàm thoại các mũi +Các mũi dung để làm gì? + Cái mũi có quan trọng không? - Giáo dục còn gọi là khứu giác dùng để ngửi mùi thơm Vì cc cần phải giữ gìn bà bảo vệ mũi luôn sẽ * Hoạt động trọng tâm: - giới thiệu tựa đề và tên tác giả - Cô kể lần có thể minh hoạ động tác - Kể lần kết hợp xem tranh và tóm nội dung “Cậu bé không biết quý trọng, giữ gìn và bảo vệ các phận thể cậu đã ước cho cái mũi mình biếng Và cuối cùng cậu đã hối hận” - Trích dẫn nội dung + “Từ đầu…cũng chẳng để làm gì cả” nói lên cậu bé không thích cái mũi mình Cậu bé muốn cho mũi biến + “Một chú ong…của chúng tôi được” nhắc nhỡ cậu bé các phận trên thể quan trọng qua lời chú ong, chim hoạ mi + “Bé mũi dài nghe xong…chúng nữa” nói lên hối hận cậu bé mũi dài - Giảng giải từ khó: + Vội vàng: nhanh, trèo nhanh + Trĩu quả: trái say + Hoạ mi: tên loài chim - Đàm thoại với trẻ: + Tên câu truyện? Tác giả? + Cc có biết vì cậu bé không trèo lên cây không? + Chú ong nói gì với cậu bé? (41) + Chim hoạ mi nói với cậu bé gì? - Cho lớp kể lại câu truyện theo nhân vật - Trò chơi: gắn phận còn thiếu vào tranh Hoạt động chuyển tiếp: Hát bài: “Múa cho mẹ xem” Hoạt động góc: - Âm nhạc: Buổi biểu diễn văn nghệ (góc mới) - Thư viện: Làm sách tranh truyện chủ đề thân - Xây dựng: Xây nhà “khu công viên vui chơi, giải trí” - Đóng vai: Gia đình, phòng khám bệnh, cửa hang ăn uống Vệ sinh ăn buổi:(tên món ăn, giáo dục hành vi văn hóa ăn uống, giáo dục dinh dưỡng) - Tên món ăn :…………………………… - Giáo dục hành vi văn hóa ăn uống………………………………………… - Giáo dục dinh dưỡng:…………………………………………………………… * Nhận xét:………………………………………………………………………… Hoạt động phụ: (LĐVS, BTLNT, tổ chức các trò chơi….Lưu ý: thực thì ghi rõ tên đề tài, yêu cầu, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện, ghi mục đích, chuẩn bị và cách hướng dẫn thực hiện) - Thực tập toán trang…… Nêu gương, trả trẻ: Thực kế hoạch Hoạt động chiều: (Thực các vỡ bài tập,ôn luyện kỹ năng, tô vẽ, nặn, xé dán…Lưu ý: Khi thực các bài tập ghi rõ tên đề tài, mục đích, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện) 8.1 Thực vỡ tạo hình (vẽ, nặn, xé dán): 8.2 Vui chơi: (Tổ chức trò chơi vận động học tập, dân gian….): TCDG: Mèo đuổi chuột * Mục đích: - Rèn luyện tố chất nhanh, khéo… - Phát triển khả nhanh nhẹn và khéo léo trẻ - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi cùng cô và các bạn, phản ứng nhanh nhạy qua trò chơi - Qua bài học giáo dục trẻ phải thường xuyên tập thể dục để giúp thể khỏe mạnh * Chuẩn bị: - Mão chuột, mão mèo - Một số bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao… * Cách hướng dẫn trẻ thực hiện: - Trẻ hát và khởi động vòng tròn -Cô giới thiệu trò chơi “mèo đuổi chuột” (42) ? Cách chơi Cho lớp nắm tay thành vòng tròn, sau đó lớp chọn bạn làm chuột và bạn làm mèo Cho bạn chuột và mèo đứng vòng tròn lớp quay lưng vào Khi cô hiệu lệnh mèo đuổi chuột thi bạn chuột chạy, mèo đuổi theo,khi kết thúc bài hát bài thơ thì mèo phải bắt chuột, các bạn ngoài nắm tay thành vòng tròn giơ tay lên cao và đọc thơ, hát, đọc ca dao….cứ đổi cho tất các bạn cùng chơi ? LUẬT CHƠI - Chuột chạy đường nào thì mèo đuổi theo đường - Khi kết thúc bài hát bài thơ thi mèo phải bắt chuột ¯ CHÚ Ý: Khi chơi không chen lấn, xô đẩy 8.3 Thực toán, chữ cái: * Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) : CHỦ ĐỀ NHÁNH TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHOẺ MẠNH Tuần Thời gian thực hiện: tuần Từ ngày 10 tháng 10 đến ngày 14 tháng 10 năm 2011 ÿMẠNG NỘI DUNG: Sự yêu thương chăm sóc người thân Chơi than thiện với bạn bè - Quá trình lớn lên than(trong bụng - Hợp tác với các bạn hoạt động mẹ, sơ sinh, biết ngồi, biết đi, học - Học hỏi và chia sẽ với người khác trường mầm non) - Sự yêu thương, chăm sóc nuôi dưỡng và dỵ dỗ người thân gia đình, cô bác trường mầm non - Tôi yêu quý và mong muốn học hỏi người lớn TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHOẺ MẠNH (43) Môi trường không ô nhiễm và an toàn Dinh dưỡng và rèn luyện sức khỏe - Phân biệt ích lợi môi trường - Phân biệt nhóm thực phẩm và tác hại môi trường bị ô - Biết lợi ích việc ăn ngủ, tập thể dục nhiễm sức khỏe hợp lí sức khỏe - Phân biệt số hành vi(tốt hay - Cơ thể khỏe mạnh và số biểu không tốt) bảo vệ môi trường: Chăm bị ốm và cách giữ gìn sức khỏe sóc cây xanh, giữ gìn vệ sinh nơi cọng phù hợp thời tiết(mặc ấm trời lạnh, đội cộng, làm ô nhiễm môi trường mũ nón nắng….) - Tránh số vật dụng, nơi nguy hiểm thân, không theo người lạ MẠNG HỌAT ĐỘNG: Phát triển thể chất - Bò chui qua cổng - TCVĐ: “Thi nhanh” - Tìm hiểu ích lợi, cần thiết việc luyện tập thể dục, môi trường sức khỏe thân Phát triển TC – XH - Bé cần làm gì để khoẻ mạnh và lớn nhanh Tìm hiểu tình cảm, quan tâm chăm sóc người than gia đình và trường lớp mầm non TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHOẺ MẠNH Phát triển ngôn ngữ - Làm quen chữ cái a, ă, â - Kể chuyện qua tranh về: giữ gìn vệ sinh, sức (44) Phát triển thẫm mỹ - Tạo hình: Nặn người - Cắt dán hình ảnh hiển thị quá trình lớn lên bé, gì cần cho thể khỏe mạnh Phát triển nhận thức - Trẻ tự giới thiệu về mình, phân biệt được điểm giống và khác mình và của bạn - Tìm hiểu ích lợi nhóm thực phẩm với sức khỏe bé, KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Từ 10/10 đến ngày 14/10/2011 Tên HĐ Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Trao đổi với PH về vấn đề liên quan đến sức khỏe, vệ sinh thể trẻ, thói quen giữ gìn vệ sinh sức khỏe cá nhân Gợi ý cho bố mẹ đưa công viên vào ngày nghỉ cuối tuần - Chăm sóc góc thiên nhiên và chơi theo ý thích - Nhắc nhở trẻ chào bà, mẹ - Khởi động: xoay cổ tay, bả vai, eo, gối + ĐT :Thổi bóng bay; TD sáng + ĐT : Hai tay đưa ngang gập tay sau gáy; + ĐT :Ngồi khuỵu gối + ĐT 4: Ngồi duỗi chân quay người 90 độ; + ĐT 5: Bật tiến phiá trước HĐ Ngoài trời - Hồi tĩnh: Pha nước cam - Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường Đố các loại quả: Quả long, đu đủ, chuối, đu đủ… - TCVĐ: Ném bóng vào rổ - Chơi tự với các đồ chơi có sẵn lớp - TCDG: Oẳ tù tì - Hát và nghe độc thơ, truyện có nội dung chủ đề thân (45) PTTC HĐ học PTTM PTTCXH VĐCB: Bật Tạo hình: liên tục vào Nặn người vòng TCVĐ: “Thi nhanh” PTNT - KPKH: Bé cần Trẻ tự giới thiệu về mình, phân biệt được làm gì để khoẻ điểm giống và khác mạnh và lớn mình và của bạn nhanh Làm quen chữ cái a, ă, â Xây dựng Âm nhạc Nghệ thuật HĐ góc Xây nhà “khu công viên vui chơi, giải trí”.Xếp hình bé và bạn tập thể dục Buổi biểu diễn văn nghệ Thực hành thiết kế thời trang cho bé Thiên nhiên Trẻ chơi với cát, nước, cây xanh Thư viện Cho trẻ xem tranh số chất dinh dưỡng Phân vai Gia đình, phòng khám bệnh, cửa hang ăn uống.(Pha nước chanh) - Nhắc nhở rữa tay trước và sau ăn Vệ sinh ăn - Trẻ biết lau bàn và dọn dẹp buổi - Không nói chuyện ăn Uống sữa Ôn luyện kỹ LĐVS: HĐ phụ, vẽ Uống sữa Rửa Trò chuyện Chơi tự các góc tay, lau tay tên gọi và chức Ôn luyện nhóm Kỹ thực phẩm Nêu gương trả trẻ HĐ chiều Ôn chữ cái a, ă, â - Không nói chuyện học - Đi vệ sinh trật tự, không làm ồn - Vào góc chơi nghiêm túc và trật tự Thực Thực tập Thực tạo bài tập tô hình trang…… toán trang…… trang…… (46) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC MỚI TÊN GÓC Xây dựng Thiên nhiên Đóng vai Âm nhạc NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Trẻ biết dùng các khối để xây và xếp các khu vực Xây nhà “khu hợp lý công viên vui - Biết phối hợp với để chơi, giải hoàn thành công trình khu trí” công viên vui chơi, giải trí - Biết dùng các khối lắp ghép tạo sản phẩm đẹp Một số khối, hộp, cây xanh, đồ dùng, đồ chơi, … - Trẻ biết chơi theo nhóm, biết bàn bạc thỏa thuận chủ đề chơi,phân vai chơi gợi ý cô giáo Bước đầu biết liên kết các Gia đình, góc chơi phòng khám - Biết thể các vai chơi bệnh, cửa mình: Mẹ( chăm sóc hàng ăn ngày, cho ăn, ru uống ngủ, đưa khám bệnh ); Cô bán hàng( biết mời chào khách); Bác sỹ( biết khám bệnh, kê đơn thuốc) Buổi biểu - Trẻ thuộc lời bài hát, vận diễn văn động theo bài hát nghệ - Trẻ biết lên sân khấu hát và vận động cách mạnh dạng - Xắc xô, số đồ chơi.- Bộ đồ dùng nấu ăn, búp bê, đồ chơi bác sĩ - Gian hàng: rau, củ quả, hộp sữa, bánh, kẹo, đồ ăn… HOẠT ĐỘNG - Cô giới thiệu đồ dùng đồ chơi và hỏi trẻ với đồ chơi này sẽ chơi gì? Ai vào nhóm chơi này? Bạn nào làm nhóm trưởng? chơi đâu lớp chúng ta? Cô quan sát trẻ chơi Trẻ biết hợp tác với bạn để tạo sản phẩm - Trẻ chơi với nước,màu - Cát, xô đựng - Cô hướng dẫn trẻ pha màu Trẻ chơi với sỏi,đá nước, vào các chai nước có sẳn, sau nước,màu - Trẻ biết cách tổ chức chơi thau,sỏi,màu,chai đó bỏ các hạt sỏi vào chai và sỏi,đá lọ nhận xét - Cô giới thiệu đồ dùng đồ chơi và hỏi trẻ với đồ chơi này sẽ chơi gì? Ai vào nhóm chơi này? Bạn nào làm nhóm trưởng? chơi đâu lớp chúng ta? Cô quan sát trẻ chơi Trẻ biết bán hàng, mua hàng Biết thể vai chơi như: Mẹ - Bác sĩ – be65ng nhân…… Một số trang -Cô cháu hát trò chuyện.Cô phục, đàn, trống, giới thiệu các nguyên vật liệu cátset, băng nhạc Cháu vào góc bầu nhóm trưởng Nhóm trưởng lên lấy (47) thùng đồ chơi góc và phân công các bạn cùng làm Thư viện - Cô theo dõi gợi ý và cùng tham gia chơi với cháu, kết thúc cô nhận xét góc, cháu thu dọn -Trẻ biết tự chọn sách -Tranh ảnh - Cô hướng dẫn trẻ cách mở Cho trẻ xem -Trẻ biết lật trang sách chủ đề thân và lật trang sách để xem tranh truyện, xem từ trên xuống số chất dinh để xem -Hiểu nội dung sách từ trái qua phải dưỡng xem KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY - Chủ đề: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH? - Thứ ngày: 10/10/2011 CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng, hoạt động ngoài trời (trò chơi): - Trò chuyện: Thực hiệ kế hoạch - Thể dục sáng: Thực kế hoạch - Hoạt động ngoài trời: (hoặc tổ chức các trò chơi dân gian): Thực kế hoạch Hoạt động học: - Lĩnh vực phát triển: Thể chất - Hoạt động: Thể dục Tên đề tài: Bò chui qua cổng - Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp chân tay nhẹ nhàng và chui qua cổng - Rèn kỹ bò trẻ - Rèn trẻ tính khéo léo, kiên trì và nhẫn nại để chui qua cổng mà không chạm vào cổng - Giáo dục trẻ tính cẩn thận, giúp đỡ bạn chơi - Vào góc chơi có nề nếp, biết nhường nhịn, không dành đồ chơi bạn 2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: * Không gian tổ chức ( ngoài lớp, phương tiện để bố trí đồ dùng, đồ chơi) - Trong lớp học.Trẻ ngồi thành hai hàng ngang * Đồ dùng phương tiện (tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi) - Chọn nơi tập phẳng, sẽ - Cổng cho trẻ thực - Khối gỗ, cây xanh, hàng rào (48) - Một số dụng cụ đồ chơi làm bếp 2.2 Phương pháp tổ chức hoạt động: (Phương pháp đặc trưng) Đàm thoại quan sát thực hành, giải thích 2.3 Tiến trình tổ chức “ hoạt động học”: * Mở đầu hoạt động: - Ổn định trẻ bài hát: “Mời bạn ăn” + Cc vừa hát bài gì vậy? + Bài hát muốn nhắc nhỡ cc điều gì? + À! Muốn cho thể khoẻ mạnh, lớn nhanh thì cc phải ăn uống đúng giờ, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng Ngoài ra, cc cần phải luyện tập thể dục thể thao thường xuyên * Hoạt động trọng tâm: - Cho trẻ thành vòng tròn để khởi động các kiểng chân, gót chân, nâng cao đùi Bài tập phát triển chung: - Động tác tay - vai: tay đưa trước, đưa trước ngực - Động tác bụng lường: hai tay lên cao, khom người xuống và tay chạm vào các ngón chân - Động tác chân: ngồi khuỵu gối - Động tác bật nhảy: bật lên trên và quay người bật chổ * Vận động: - Cc hôm là sinh nhật bác Gấu đó cc Cô và cc cùng đến nhà dự sinh nhật bác Gấu nha cc - À! Đến nhà bác Gấu đó cc - Nhưng cc ơi! Muốn vào dược nhà bác Gấu thì cc phải chui qua cái cổng - Bây cô và cc cùng thực nha - Cô mời bạn lên làm mẩu - Cô hướng dẫn cho trẻ hiểu - Trẻ thực xong cô gọi bạn khác lên thực tiếp tục - Chia lớp thành hai đội thi thực * TC: “Thi nhanh” - Hồi tĩnh cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở sâu Hoạt động chuyển tiếp: Cho trẻ tiểu, uống nước Hoạt động góc: - Thư viện: Cho trẻ xem tranh số chất dinh dưỡng (góc mới) - Xây dựng: Xây nhà “khu công viên vui chơi, giải trí” - Âm nhạc: Buổi biểu diễn văn nghệ (49) - Thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, nước, cây xanh Vệ sinh ăn buổi:(tên món ăn, giáo dục hành vi văn hóa ăn uống, giáo dục dinh dưỡng) - Tên món ăn :…………………………… - Giáo dục hành vi văn hóa ăn uống………………………………………… - Giáo dục dinh dưỡng:…………………………………………………………… * Nhận xét:………………………………………………………………………… Hoạt động phụ: (LĐVS, BTLNT, tổ chức các trò chơi….Lưu ý: thực thì ghi rõ tên đề tài, yêu cầu, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện, ghi mục đích, chuẩn bị và cách hướng dẫn thực hiện) - Ôn luyện kỹ vẽ Nêu gương, trả trẻ: Thực kế hoạch Hoạt động chiều: (Thực các vỡ bài tập,ôn luyện kỹ năng, tô vẽ, nặn, xé dán…Lưu ý: Khi thực các bài tập ghi rõ tên đề tài, mục đích, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện) 8.1 Thực vỡ tạo hình (vẽ, nặn, xé dán): * Thực tạo hình trang…… * Yêu cầu: - Trẻ biết cầm viết đúng cách và ngồi vẽ đúng tư - Tô màu tranh vẽ đúng cách từ trái qua phải, tô màu không lem, tô từ trên xuống không để lem màu ngoài, để tạo sản phẩm đẹp * Chuẩn bị: - Bút màu, tạo hình * Cách hướng dẫn trẻ thực hiện: - Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ theo yêu cầu và cách tô màu từ trái qua phải, tô màu không lem, tô từ trên xuống không để lem màu ngoài chủ đề thân 8.2 Vui chơi: (Tổ chức trò chơi vận động học tập, dân gian….): 8.3 Thực toán, chữ cái: * Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) (50) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY - Chủ đề: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH? - Thứ ngày: 11/10/2011 CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng, hoạt động ngoài trời (trò chơi): - Trò chuyện: Thực kế hoạch - Thể dục sáng: Thực kế hoạch - Hoạt động ngoài trời: (hoặc tổ chức các trò chơi dân gian): Thực kế hoạch Hoạt động học: - Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ - Hoạt động: Tạo hình Tên đề tài: Bé nặn gì nào? - Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dung các kỹ lăn dọc, xoay tròn để tạo thành hình người - Trẻ biết thể người có các phận đầu, mình, tay, chân - Trẻ biết giữ gìn thể khoẻ mạnh - Vào góc chơi có nề nếp, biết nhường nhịn bạn 2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: * Không gian tổ chức ( ngoài lớp, phương tiện để bố trí đồ dùng, đồ chơi) Trong phòng học cho trẻ ngồi xung quanh cô, ngồi thành hình chữ U theo nhóm bạn * Đồ dùng phương tiện (tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi) - Tranh thân Đất nặn Nặn mẩu cô giáo - Nhạc cụ đủ cho cô và cháu 2.2 Phương pháp tổ chức hoạt động: (Phương pháp đặc trưng) Đàm thoại, quan sát, thực hành, giải thích 2.3 Tiến trình tổ chức “ hoạt động học”: (51) * Mở đầu hoạt động: - Cả lớp hát bài: “Tập rữa mặt” + Cc vừa hát bài gì? + Trong bài hát nói gì? - Cho trẻ xem tranh + Tranh vẽ gì? Em bé làm gì? - Cc cho cô biết người có phận nào? - Cho trẻ trả lời theo hiểu biết - Cô phân tích và làm mẩu - Đầu có hình gì? - Mặt có phận nào? - Thân người có dạng hình gì? - Tay người có cái - Có chân - Thế cc có thích nặn người cô không? - Cô có thể phân tích các bước lại cho trẻ rõ: thổi đất chia thành phần: Đầu, thân, chân, cô dùng lòng bàn tay xoay tròn cho phần đầu tròn, Sau đó nặn phần thân, lăn dọc tay và chân cho Sau đó, dùng tăm thêm phần mắt, mũi, miệng - Cô cho trẻ thực - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ nặn yếu - Trưng bày sản phẩm và cho trẻ nhận xét - Cô nhận xét chung lớp - Giáo dục cháu nặn xong phải rữa tay sẽ Hoạt động chuyển tiếp: -Trò chơi : Con thỏ Hoạt động góc: - Xây dựng: Xây nhà “khu công viên vui chơi, giải trí” (góc mới) - Phân vai: Gia đình, phòng khám bệnh, cửa hàng ăn uống - Thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, nước, cây xanh - Âm nhạc: Buổi biểu diễn văn nghệ Vệ sinh ăn buổi:(tên món ăn, giáo dục hành vi văn hóa ăn uống, giáo dục dinh dưỡng) - Tên món ăn : Uống sữa - Giáo dục hành vi văn hóa ăn uống - Giáo dục dinh dưỡng:…………………………………………………………… * Nhận xét:………………………………………………………………………… (52) Hoạt động phụ: (LĐVS, BTLNT, tổ chức các trò chơi….Lưu ý: thực thì ghi rõ tên đề tài, yêu cầu, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện, ghi mục đích, chuẩn bị và cách hướng dẫn thực hiện) - Lao động vệ sinh: Rữa tay, lau tay Yêu cầu: - Các cháu biết rửa tay xà phòng và lau tay sẽ - Trẻ thực đúng các thao tác các bước rửa tay - Giáo dục trẻ rửa tay trước ăn, sau vệ sinh, tay bẩn Vì tay bẩn sẽ dễ mắc nhiều bệnh - Giáo dục trẻ giữ gìn đôi tay sẽ và thu dọn đồ dùng đúng nơi quy định Chuẩn bị: - xô nước có vòi chảy, xô đựng nước bẩn - Khăn mặt cho cô và trẻ - Trẻ ngồi hình chữ U Hướng dẫn trẻ thực hiện: P Cô làm mẫu: - Bước 1: Cô mở vòi nước (mở nhỏ) thấm ướt tay, đóng vòi nước lại Sau đó dùng xà phòng thoa bàn tay - Bước 2: Kì các ngón bàn tay - Bước 3: Kì mu bàn tay và cổ tay - Bước 4: Kì các kẻ ngón tay - Bước 5: Chụm các ngón tay kì lòng bàn tay - Bước 6: Rửa tay lại nước và dung khăn lau khô từ long bàn tay, kẽ ngón tay, mu bàn tay và cổ tay P Các cháu thực hành: Cô gọi trẻ lên thực lại cách rửa tay, lau tay (để củng cố) Cô cho lớp cùng làm động tác mô phỏng, sau đó cho trẻ lên thực lại cách rửa tay, lau tay Cô chú ý cháu còn lung túng để giúp các cháu làm tốt Nêu gương, trả trẻ: Thực kế hoạch Hoạt động chiều: (Thực các vỡ bài tập,ôn luyện kỹ năng, tô vẽ, nặn, xé dán…Lưu ý: Khi thực các bài tập ghi rõ tên đề tài, mục đích, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện) 8.1 Thực vỡ tạo hình (vẽ, nặn, xé dán): 8.2 Vui chơi: (Tổ chức trò chơi vận động học tập, dân gian….): 8.3 Thực toán, chữ cái: * Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… (53) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY - Chủ đề: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH? - Thứ ngày: 12/10/2011 CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng, hoạt động ngoài trời (trò chơi): - Trò chuyện: Thực kế hoạch - Thể dục sáng: Thực kế hoạch - Hoạt động ngoài trời: (hoặc tổ chức các trò chơi dân gian): Thực kế hoạch Hoạt động học: - Lĩnh vực phát triển: TCKNXH - Hoạt động: KPKH Tên đề tài: Bé cần làm gì để khoẻ mạnh và lớn nhanh - Mục đích yêu cầu: - Trẻ cần nắm số chất cần thiết cho thể - Trẻ nắm nhóm thực phẩm nào là cung cấp chất dinh dưỡng cho thể mình - Qua kiến thức đã học trẻ có thể cận dụng vào thực tế - GD trẻ biết tận dụng nguồn thực phẩm địa phương và biết giữ gìn sức khoẻ 2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: * Không gian tổ chức ( ngoài lớp, phương tiện để bố trí đồ dùng, đồ chơi) Trong phòng học cho trẻ ngồi xung quanh cô, ngồi thành hình chữ U theo nhóm bạn * Đồ dùng phương tiện (tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi) - Tranh số nhóm thực phẩm - Đất nặn, Ngôi nhà, Thẻ lô tô - Khối gỗ hàng rào cây cỏ - Một số đồ dùng làm bếp (54) - Trống lắc, nhạc cụ 2.2 Phương pháp tổ chức hoạt động: (Phương pháp đặc trưng) - Đàm thoại, quan sát, thực hành, giải thích 2.3 Tiến trình tổ chức “ hoạt động học”: * Mở đầu hoạt động: - Hát bài: “Mời bạn ăn” + Các vừa hát bài gì? + Khi ăn thì cc phải nào? + Làm nào đề các có thể khoẻ mạnh và lớn nhanh nè! * Hoạt động trọng tâm: - Cô cho trẻ xem tranh số loại rau - Các nhìn xem tranh cô vẽ gì? - Thế rau sẽ cung cấp cho chúng ta chất gì nè! - Đúng Rau tốt và có ích cho thể Rau sẽ cung cấp cho các chất xơ Ngoài chất xơ thì có số loại rau cung cấp cho các vitamin đó - À! Tranh cô còn có gì cc? - À! Đây là loại tốt cho thể đó các - Cô giới thiệu số và hỏi màu sắc - Giáo dục : Quả chứa số chất có ích cho thể các Như đu đủ, xoài thì cung cấp vitamin A Còn cam, có vị chua thì sẽ cung cấp vitamin C - Tương tự cô cho trẻ quan sát tranh chứa số thực phẩm thịt, cá, trứng… - Cô hỏi trẻ tranh và giáo dục trẻ - Các nè ! Muốn cho thể chúng ta lớn nhanh và khoẻ mạnh thì các phải ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn đúng bữa và phải biết giữ vệ sinh - Hôm nay, lớp học ngoan Vì cô sẽ cho lớp chơi trò chơi nha - Trò chơi : Nặn - Trò chơi : Về đúng nhà Hoạt động chuyển tiếp: - Đọc thơ “Cô dạy” Hoạt động góc: - Thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, nước, cây xanh (góc mới) - Thư viện: Cho trẻ xem tranh số chất dinh dưỡng - Xây dựng: Xây nhà “khu công viên vui chơi, giải trí” - Đóng vai: Gia đình, phòng khám bệnh, cửa hang ăn uống (55) Vệ sinh ăn buổi:(tên món ăn, giáo dục hành vi văn hóa ăn uống, giáo dục dinh dưỡng) - Tên món ăn :…………………………… - Giáo dục hành vi văn hóa ăn uống………………………………………… - Giáo dục dinh dưỡng:…………………………………………………………… * Nhận xét:………………………………………………………………………… Hoạt động phụ: (LĐVS, BTLNT, tổ chức các trò chơi….Lưu ý: thực thì ghi rõ tên đề tài, yêu cầu, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện, ghi mục đích, chuẩn bị và cách hướng dẫn thực hiện) - Trò chuyện tên gọi và chức nhóm thực phẩm Nêu gương, trả trẻ: Thực kế hoạch Hoạt động chiều: (Thực các vỡ bài tập,ôn luyện kỹ năng, tô vẽ, nặn, xé dán…Lưu ý: Khi thực các bài tập ghi rõ tên đề tài, mục đích, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện) 8.1 Thực vỡ tạo hình (vẽ, nặn, xé dán): * Thực tập toán trang…… * Mục đích: - Trẻ nhận biết chữ số, số lượng phạm vi - Gọi tên chữ số và trả lời các câu hỏi bao nhiêu, nào? - Trẻ biết lắng nghe, chăm phát biể, học có nề nếp, ngoan * Chuẩn bị: - Vở tập toán, bút màu,bàn, …… * Cách hướng dẫn trẻ thực hiện: - Cô hướng dẫn trẻ cách gọi tên chữ số có số lượng phạm vi - Hướng dẫn trẻ cách nối các số tương ứng với số lượng và cách viết các chữ số 8.2 Vui chơi: (Tổ chức trò chơi vận động học tập, dân gian….): 8.3 Thực toán, chữ cái: * Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) (56) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY - Chủ đề: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH? - Thứ ngày: 13/10/2011 CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng, hoạt động ngoài trời (trò chơi): - Trò chuyện: Thực kế hoạch - Thể dục sáng: Thực kế hoạch - Hoạt động ngoài trời: (hoặc tổ chức các trò chơi dân gian): Thực kế hoạch Hoạt động học: - Lĩnh vực phát triển: Nhận thức - Hoạt động: LQVT Tên đề tài: Trẻ tự giới thiệu về mình, phân biệt được điểm giống và khác mình và của bạn - Mục đích yêu cầu: - Củng cố lại kiến thức phía T-D, T-S thân - Trẻ vận dụng kiến thức đã học để xác định T-D, T-S bạn khác - Vào góc chơi có nề nếp, biết nhường nhịn, không dành đồ chơi bạn 2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: * Không gian tổ chức ( ngoài lớp, phương tiện để bố trí đồ dùng, đồ chơi) Trong phòng học cho trẻ ngồi xung quanh cô, ngồi thành hình chữ U theo nhóm bạn * Đồ dùng phương tiện (tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi) - Búp bê, cặp Lá cây khô - Nón cho trẻ xác định - Dép cho trẻ xác định - Quà cho trẻ xác định (57) 2.2 Phương pháp tổ chức hoạt động: (Phương pháp đặc trưng) Đàm thoại quan sát thực hành, giải thích 2.3 Tiến trình tổ chức “ hoạt động học”: * Mở đầu hoạt động: - Ôn lại kiến thức T-D, T-S thân + Cho trẻ thăm vườn hoa: “Lá rụng nhiều quá các hãy giúp các cô lao động nhặt lá đi” + Các nhặt lá phía nào? + Trời có nắng không các con? + Các hãy dùng lá che nắng Các che lá phía nào * Hoạt động tâm: - À! Bây các cùng cô vào lớp nha các - Cc ơi! Hôm là sinh nhật bạn Mai đó - Có tiếng gõ cửa A ! Thì là bạn búp bê đến thăm lớp chúng ta để dự sinh nhật bạn Mai đó - Vậy các connhìn bạn búp bê cầm quà tặng bạn Mai phía nào - Cô vào quà và yêu cầu trẻ nhắc lại phía trước bạn búp bê - Bạn búp bê dự sinh nhật bạn Mai xong là phải học nên bạn búp bê phải mang cặp theo Bạn búp bê mang cặp phía nào các ? - Trên đường trời nắng nên bạn búp bê phải đội nón -> Bạn búp bê đội nón phía nào ? - Đường nhựa nóng Vì vậy, bạn búp bê phải mang dép -> Vậy các cho cô biết bạn búp bê mang dép phía nào ? - -> Cô vào và gọi trẻ nhắc lại - Trò chơi : Thi nhanh + Luật chơi: Cháu đặt đồ chơi đúng theo yêu cầu cô + Cách chơi: Cô chia lớp thành đội Mổi đội cử bạn lên làm bạn búp bê Những bạn đặt đồ chơi đúng vị trí cô đưa - TC: “Chuyền bóng” - Hồi tĩnh cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở sâu Hoạt động chuyển tiếp: - Trò chơi: “Chim bay cò bay” Hoạt động góc: - Đóng vai: Gia đình, phòng khám bệnh, cửa hang ăn uống (góc mới) - Nghệ thuật: Thực hành thiết kế thời trang cho bé - Thư viện: Làm sách tranh truyện chủ đề thân - Xây dựng: Xây nhà “khu công viên vui chơi, giải trí” (58) Vệ sinh ăn buổi:(tên món ăn, giáo dục hành vi văn hóa ăn uống, giáo dục dinh dưỡng) - Tên món ăn : Uống sữa - Giáo dục hành vi văn hóa ăn uống………………………………………… - Giáo dục dinh dưỡng:…………………………………………………………… * Nhận xét:………………………………………………………………………… Hoạt động phụ: (LĐVS, BTLNT, tổ chức các trò chơi….Lưu ý: thực thì ghi rõ tên đề tài, yêu cầu, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện, ghi mục đích, chuẩn bị và cách hướng dẫn thực hiện) - Chơi tự các góc Nêu gương, trả trẻ: Thực kế hoạch Hoạt động chiều: (Thực các vỡ bài tập,ôn luyện kỹ năng, tô vẽ, nặn, xé dán…Lưu ý: Khi thực các bài tập ghi rõ tên đề tài, mục đích, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện) 8.1 Thực vỡ tạo hình (vẽ, nặn, xé dán): 8.2 Vui chơi: (Tổ chức trò chơi vận động học tập, dân gian….): 8.3 Thực toán, chữ cái: * Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY - Chủ đề: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH? - Thứ ngày: 14/10/2011 CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng, hoạt động ngoài trời (trò chơi): - Trò chuyện: Thực kế hoạch - Thể dục sáng: Thực kế hoạch - Hoạt động ngoài trời: (hoặc tổ chức các trò chơi dân gian): Thực kế hoạch Hoạt động học: - Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ - Hoạt động: LQVH Tên đề tài: Làm quen chữ cái a, ă, â - Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ a, ă, â (59) - Nhận âm và chữ a, ă, â các từ trọn vẹn Trẻ tìm đúng chữ: a, ă, â từ - Thể nội dung chủ điểm thân: “Lan mặc quần áo” - Rèn luyện kĩ nhận biết, phát âm đúng chữ cái: a, ă, â - Trẻ so sánh, phân biệt giống và khác các chữ cái: a, ă, â - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Trẻ thích chơi đồ chơi và có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi .2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: * Không gian tổ chức ( ngoài lớp, phương tiện để bố trí đồ dùng, đồ chơi) - Hình vòng cung cách xa cô 1m * Đồ dùng phương tiện (tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi) - Tranh vẽ: Lan mặc quần áo Bé ăn cơm, áo, cái quần - Bộ thẻ chữ cho cô và cho trẻ Chữ cái to a, ă, â - Các đồ vật tranh ảnh, lô tô có từ chứa chữ cái a, ă, â 2.2 Phương pháp tổ chức hoạt động: (Phương pháp đặc trưng) Đàm thoại quan sát thực hành, giải thích 2.3 Tiến trình tổ chức “ hoạt động học”: * Mở đầu họat động: - Cô và trẻ hát: “Vui đến trường” - Cô trò chuyện với trẻ thân trẻ và giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân - Khi mình ngủ dậy thì làm gì? Đánh răng, rửa mặt xong mình làm gì? Tắm xong mặc quần áo phải không? Các có biết tự mặc quần áo chưa? - Cô có tranh các xem bạn tranh làm gì? - Cho trẻ xem tranh Trò chuyện tranh và đặt tên cho tranh - Cô viết từ cháu đặt - Cô đặt tên cho tranh và gắn từ, cháu đếm từ - Cháu tìm chữ cái khác màu và có nét giống - Cô giới thiệu chữ cái mới, chữ in, chữ viết - Cá nhân, nhóm, lớp phát âm - Cô giới thiệu chữ và phân tích chữ cái a, ă, â - Tri giác chữ a, ă, â nhựa gỗ, bistit - Cô cho trẻ quan sát các chữ a, ă, â và so sánh chữ a với chữ ă, chữ a với chữ â, ă với â Cô hỏi: + Các nhìn xem chữ a, ă, â có điểm gì giống nhau? + Cô chốt lại: Đều là nét cong tròn khép kín, có nét móc phía bên phải nét cong tròn + Vậy chữ a, ă, â có điểm gì khác nhau? (60) + Cô chốt lại: Chữ a không có dấu ; chữ ă có dấu mủ ngược phía trên; chữ â có dấu mũ xuôi phía trên - Trò chơi: “Ai nhanh nhất” + Cô treo các tờ giấy in câu đố các giác quan, đồ dùng bé Trẻ trả lời câu đố và lên gạch chân các chữ a, ă, â - Trò chơi: “Xếp hột hạt” - Trò chơi: “Tay, mắt, miệng nhanh?” + Cô có các câu Yêu cầu trẻ nhặt từ nào có chứa âm a, ă, â và nói đúng chữ cái - Cô hướng dẫn trẻ chơi và giúp trẻ chơi tốt - Cô ôn lại chữ cái vừa học - Kết thúc cô cho trẻ tự nhận xét, cô nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ Hoạt động chuyển tiếp: Hát bài: “Múa cho mẹ xem” Hoạt động góc: - Âm nhạc: Buổi biểu diễn văn nghệ (góc mới) - Thư viện: Cho trẻ xem tranh số chất dinh dưỡng - Xây dựng: Xây nhà “khu công viên vui chơi, giải trí” - Đóng vai: Gia đình, phòng khám bệnh, cửa hang ăn uống Vệ sinh ăn buổi:(tên món ăn, giáo dục hành vi văn hóa ăn uống, giáo dục dinh dưỡng) - Tên món ăn :…………………………… - Giáo dục hành vi văn hóa ăn uống………………………………………… - Giáo dục dinh dưỡng:…………………………………………………………… * Nhận xét:………………………………………………………………………… Hoạt động phụ: (LĐVS, BTLNT, tổ chức các trò chơi….Lưu ý: thực thì ghi rõ tên đề tài, yêu cầu, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện, ghi mục đích, chuẩn bị và cách hướng dẫn thực hiện) - Ôn chữ cái a, ă, â Nêu gương, trả trẻ: Thực kế hoạch Hoạt động chiều: (Thực các vỡ bài tập,ôn luyện kỹ năng, tô vẽ, nặn, xé dán…Lưu ý: Khi thực các bài tập ghi rõ tên đề tài, mục đích, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện) 8.1 Thực vỡ tạo hình (vẽ, nặn, xé dán): 8.2 Vui chơi: (Tổ chức trò chơi vận động học tập, dân gian….): * Thực bài tập tô trang…… * Mục đích: (61) - Trẻ biết cách tô màu từ trái qua phải, tô màu không lem, tô từ trên xuống không để lem màu ngoài * Chuẩn bị: - Bút màu, tập tô * Cách hướng dẫn trẻ thực hiện: - Cô hướng dẫn trẻ tô màu từ trái qua phải, tô màu không lem, tô từ trên xuống không để lem màu ngoài chủ đề thân 8.3 Thực toán, chữ cái: * Ý kiến tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) (62) (63)

Ngày đăng: 13/06/2021, 07:09

w